HƯỚNGDẪNDẠY HỌC MÔNĐỊALÝNĂMHỌC 2010-2011 ( Kèm theo công văn số 1103 / SGD&ĐT-GDTrH ngày 7/10/2010) Căn cứ Chỉ thị số 3399/ CT-BGD& ĐT ngày 16/8/2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo “về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên, giáo dục chuyên nghiệp nămhọc 2010-2011”. Căn cứ công văn số 820/SGD&ĐT-GDTrH về việc hướngdẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục Trung họcnămhọc2010-2011 của Sở Giáo dục và Đào tạo. Phòng Giáo dục Trung họchướngdẫn cụ thể một số nội dung hoạt động dạy và họcmônĐịalý như sau: I. Nhiệm vụ chung Thực hiện có hiệu quả yêu cầu dạyhọc theo chuẩn kiến thức- kỹ năng bộ mônĐịa lý. Tiếp tục đẩy mạnh việc đổi mới phương pháp, đổi mới kiểm tra-đánh giá, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy-học nhằm không ngừng nâng cao chất lượng học tập bộ mônĐịa lý. II. Nhiệm vụ cụ thể 1. Thực hiện phân phối chương trình và nội dung giảng dạy - Giáo viên giảng dạy bộ mônĐịalý (Cấp THCS, THPT) thực hiện đầy đủ các tiết dạy theo phân phối chương trình bộ môn do Sở Giáo dục & Đào tạo ban hành hoặc phân phối chương bộ mônĐịalý có điều chỉnh của một số đơn vị đã được Sở GD&ĐT phê duyệt. - Giáo viên bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng bộ mônĐịalý do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành (Tài liệu hướngdẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng mônĐịa lý) để thực hiện soạn bài và cung cung cấp kiến thức cho học sinh. 2. Hồ sơ chuyên môn: Thực hiện đầy đủ các loại hồ sơ chuyên môn do Sở Giáo dục và Đào tạo quy định. 3. Giáo án: - Cấu trúc chung của giáo án : Soạn theo gợi ý cấu trúc giáo án trình bày án trong tài liệu bồi dưỡng GV lớp 10 do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. - Hình thức trình bày: + Hình thức soạn giáo án không chia cột, áp dụng cho các bài soạn tiết kiểm tra ( Kiểm tra 1 tiết, học kỳ) và bài soạn tiết thực hành. + Hình thức chia làm 2 cột áp dụng cho các dạng bài còn lại. 4. Đổi mới phương pháp dạyhọc - Thực hiện đổi mới phương pháp dạyhọc theo hướng phát huy tinh thần tự học, tính tích cực chủ động và sáng tạo của học sinh trong quá trình tham gia học tập. - Tiếp tục tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong việc đổi mới phương pháp dạyhọc bộ mônĐịalý nhằm tạo ra những tiết học sinh động có hiệu quả Trong quá trình ứng dụng công nghệ thông tin, tránh trường hợp lạm dụng CNTT dẫn đến việc không thực hiện đầy đủ các mục tiêu đề ra của bài dạy. - Giáo viên khuyến khích, động viên học sinh học tập, tổ chức hợp lí cho học sinh làm việc cá nhân và theo nhóm… Việc tổ chức học nhóm không được áp dụng một cách rập khuôn, máy móc, chỉ thực hiện ở các bài học, các đề mục hoặc các nội dung kiến thức đòi hỏi có đầu tư về tư duy. - Thực hiện nội dung dạyhọc phù hợp với thực tế và yêu cầu của địa phương nhằm tăng tính hiệu quả của chương trình và năng lực hoạt động thực tiễn của học sinh. Để thực hiện nội dung này giáo viên cần tăng cường các hoạt động sau: + Liên hệ thực tế địa phương với những nội dung bài học liên quan. + Tăng cường hoạt động ngoại khoá. + Thực hiện đầy đủ và hiệu quả các tiết dạyĐịa lí địa phương. Đặc biệt, xây dựng cụ thể kế hoạch cho học sinh thực hiện các bài thực hành tìm hiểu địa lí địa phương. - Tăng cường dự giờ, trao đổi rút kinh nghiệm giảng dạy ở các tổ chuyên môn để nâng cao tay nghề giáo viên và hiệu quả giảng dạy. - Ttrong quá trình dạyhọc giáo viên cần chú ý rèn luyện học sinh các kỹ năng tư duy địalý , đặc biệt là các mối liên hệ địa lý. 5. Kiểm tra đánh giá - Bám sát các yêu cầu, mức độ chuẩn kiến thức- kỹ năng bộ môn để đánh giá kết quả học tập của học sinh. - Tiếp tục đổi mới các hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo hướng đòi hỏi học sinh phải hiểu bài, vận dụng được kiến thức, chống cách học thuộc lòng máy móc. - Giáo viên đánh giá đúng trình độ học sinh với thái độ khách quan và hướngdẫnhọc sinh tự đánh giá kết quả học tập của mình - Hình thức ra đề kiểm tra đánh giá: + Cần kết hợp một cách hợp lí giữa hình thức kiểm tra tự luận và hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan. 6. Tích hợp các nội dung liên quan vào bộ mônĐịalý : Thực hiện việc tích đầy đủ các nội dung liên quan đến mônhọcĐịalý đã được Sở GD&ĐT tập huấn để giáo dục học sinh như: Giáo dục môi trường, giáo dục dân số, tiết kiệm năng lượng . Trong quá trình tích hợp cần lưu ý: + Chọn lọc các nội dung có thể tích hợp phù hợp với từng bài học. + Việc tích hợp tránh gò ép gây quá tải đối với nội dung bài học. 7. Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi: Các tổ chuyên môn và giáo viên Địalý cần xây dựng kế hoạch cụ thể về công tác đào tạo bồi dưỡng học sinh giỏi từ đầu năm học, tích cực phát hiện những học sinh có trình độ chuyên môn, yêu thích bộ mônĐịa lí để đưa vào đội tuyển ôn luyện thi học sinh giỏi. - Đối với chương trình THCS: + Nội dung ôn luyện bao gồm: Phần Địalý tự nhiên đại cương ( Chương trình lớp 6). Phần Địalý tự nhiên Việt Nam ( Chương trình lớp 8) Phần Địalý kinh tế -xã hội Việt Nam ( Chương trình học kỳ I lớp 9). + Hình thức thi: Thi theo hình thức đề tự luận. - Đối với chương trình THPT: + Nội dung ôn luyện thực hiện theo các nội dung đã ban hành trong công văn số 418/ CV-GD của Sở Giáo dục và Đào tạo ngày 4/5/2005, hướngdẫndạyhọcmônĐịa lí nămhọc 2005-2006. + Ngoài những nội dung trên, bổ sung thêm phần kiến thức điạ lí tự nhiên và địalý KT-XH Việt Nam ở chương trình nâng cao Địa lí lớp 12 .(Chương trình học kỳ I lớp 12). + Hình thức thi: Thi theo hình thức đề tự luận. 8. Dạyđịalýđịa phương: - Yêu cầu giáo viên thực hiện đầu đủ các tiết dạyđịalýđịa phương được quy định trong phân phối chương trình của bộ môn. - Nội dung giảng dạy: Thực hiện theo công số 252/SGD&ĐT-GDTrH ngày 16/3/2009 do Sở Giáo dục và Đào tạo ban hành. Trên đây là một số hướngdẫn thực hiện việc giảng dạyĐịalý trong nămhọc 2010 -2011. Sở Giáo dục và Đào tạo yêu cầu các đơn vị triển khai nội dung trên đến tận giáo viên và tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên thực hiện các yêu cầu đề ra./. PHÒNG GIÁO DỤC TRUNG HỌC . HƯỚNG DẪN DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ NĂM HỌC 2010-2011 ( Kèm theo công văn số 1103 / SGD&ĐT-GDTrH. dục Trung học hướng dẫn cụ thể một số nội dung hoạt động dạy và học môn Địa lý như sau: I. Nhiệm vụ chung Thực hiện có hiệu quả yêu cầu dạy học theo chuẩn