1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý đào tạo tại trường đại học điện lực theo tiếp cận CDIO

276 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 276
Dung lượng 6,02 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM VĂN HẢI QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC THEO TIẾP CẬN CDIO LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM VĂN HẢI QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC THEO TIẾP CẬN CDIO LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Lê PGS.TS Phạm Văn Thuần HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận án trung thực, kết nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Phạm Văn Hải Phạm Văn Hải LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Văn Lê, PGS.TS Phạm Văn Thuần tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn, chỉnh sửa, đóng góp ý kiến quý báu cho tác giả suốt trình thực luận án Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Giáo dục-Đại học Quốc gia Hà Nội, cám ơn quý Thầy, Cơ tận tình giúp đỡ nghiên cứu sinh suốt trình học tập, nghiên cứu Chân thành cảm ơn đến Bộ Công thương, Bộ Giáo dục Đào tạo, Tập đồn Điện lực Việt Nam, Tổng Cơng ty Điện lực miền Bắc, Tổng Công ty Điện lực Thành phố Hà Nội, doanh nghiệp ngành Điện tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Điện lực, đặc biệt Đảng ủy, BGH, cán viên chức, sinh viên Nhà trường quan tâm giúp đỡ đóng góp ý kiến cho tác giả trình thực luận án Chân thành cảm ơn bạn bè, học viên lớp nghiên cứu sinh động viên, chia sẻ thông tin quý báu để tác giả hoàn thành luận án Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tồn thể gia đình, anh chị em động viên, khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi vật chất tinh thần để tác giả hoàn thành luận án Tác giả Phạm Văn Hải Phạm Văn Hải DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Ban giám hiệu Cán quản lí Conceive-Design-Implement-Operate Chuẩn đầu Cao đẳng, Đại học Chương trình đào tạo Cựu sinh viên Cơ sở vật chất Doanh nghiệp Đảm bảo chất lượng Đại học Đơn vị học trình Giáo dục Giáo dục đào tạo Giáo dục đại học Giảng viên Giáo viên môn Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên kỹ thuật Học sinh Học sinh, sinh viên Hợp tác quốc tế Giới thiệu-Giảng dạy-Vận dụng Kiểm tra Kinh tế, xã hội Lãnh đạo doanh nghiệp Mơ hình dạy học Nghiên cứu khoa học Năng lực kỹ thuật Nhà xuất Quản lí Quản lí chất lượng Quản lí giáo dục Sau đại học Sinh viên MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ii Danh mục viết tắt ơn iii Mục lục v Danh mục bảng x Danh mục hình xi Danh xii mục biểu Mở đồ Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO KỸ THUẬT đầu TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THEO TIẾP CẬN CDIO 10 1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 10 1.1.1 Nghiên cứu liên quan đến đào tạo theo tiếp cận CDIO……………… 10 1.1.2 Nghiên cứu liên quan đến quản lý đào tạo nói chung Quản lý đào tạo theo tiếp cận riêng 19 1.2 Một số khái niệm 24 1.2.1 Đào tạo 24 1.2.2 Quản lý 28 1.2.3 đào 29 tạo 1.2.4 Quản lý đào tạo theo tiếp cận CDIO 31 1.2.5 31 Quản CDIO lý Năng nói lực 1.3 Đặc điểm yêu cầu đào tạo thuật trường đại học theo CDIO tiếp cận CDIO 33 1.3.1 Đào tạo kỹ sư có lực thực 33 36 39 39 1.3.2 Yêu cầu đào tạo kỹ thuật 1.4 Đào tạo kỹ thuật trường đại học theo tiếp cận CDIO 1.4.1 Quan điểm đào tạo theo tiếp cận CDIO 1.4.2 Đặc trưng đào tạo kỹ thuật trường đại học theo tiếp cận CDIO……………………………………………………………… 1.5 Nội dung quản lý đào tạo kỹ thuật trường đại học theo tiếp 43 cận CDIO 1.5.1 Quản lý xây dựng chuẩn đầu theo cấp độ…………………… 1.5.2 Quản lý thiết kế chương trình đào tạo tích hợp 1.5.3 Quản lý hoạt động giảng dạy học tập tích hợp…………………… 1.5.4 Quản lý kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên theo cấp độ chuẩn đầu ra………………………………… 1.5.5 Quản lý không gian học tập trải nghiệm…………………………… 1.6 Một số yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đào tạo kỹ thuật 52 52 55 57 trường đại học theo tiếp cận CDIO 1.6.1 Nhận thức cán quản lý, giảng viên sinh viên tiếp cận 67 CDIO 1.6.2 Năng lực đội ngũ giảng viên CDIO………………………… 1.6.3 Mối liên kết nhà trường doanh nghiệp tổ chức đào tạo 1.6.4 Sự thích ứng với bối cảnh giáo dục kỹ thuật………………………… Kết luận chương Chương 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TẠI 67 67 68 68 71 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC THEO TIẾP CẬN CDIO 2.1 Kinh nghiệm quốc tế quản lý đào tạo theo tiếp cận CDIO 2.1.1 Thiết kế chuẩn đầu bốn đại học sáng lập CDIO 2.1.2 Áp dụng đánh giá đào tạo theo tiếp cận CDIO Học viện Hải 72 72 72 quân Hoa Kỳ 2.1.3 Áp dụng tiếp cận CDIO Đại học Queen-Canada 2.1.4 Bài học kinh nghiệm 2.2 Khái quát Trường Đại học Điện lực 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển 2.2.2 Quy mô cấu ngành nghề đào tạo 2.3 Giới thiệu khảo sát thực trạng 2.3.1 Mục đích khảo sát 2.3.2 Nội dung khảo sát 61 65 73 75 76 78 78 79 80 80 81 2.3.3 Đối tượng khảo sát phạm vi khảo sát 2.3.4 Phương pháp khảo sát 2.3.5 Thiết kế phiếu khảo sát xử lý số liệu khảo sát 2.4 Thực trạng đào tạo Trường Đại học Điện lực theo tiếp cận 81 83 84 CDIO 85 2.4.1 Thực trạng chuẩn đầu chương trình đào tạo 85 2.4.2 Thực trạng chương trình đào tạo tích hợp 88 2.4.3 Thực trạng giảng dạy học tập tích hợp 92 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên 96 2.4.5 Thực trạng sở vật chất đảm bảo cho học tập trải nghiệm 100 2.5 Thực trạng quản lý đào tạo Trường Đại học Điện lực theo tiếp cận 102 CDIO 2.5.1 Thực trạng quản lý xây dựng chuẩn đầu 102 2.5.2 Thực trạng quản lý thiết kế chương trình đào tạo tích hợp 105 2.5.3 Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy học tập tích hợp 108 2.5.4 Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên theo cấp độ CĐR 111 2.5.5 Thực trạng quản lý không gian học tập trải nghiệm 114 2.6 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đào tạo Trường Đại học Điện lực theo tiếp cận CDIO 118 2.7 Đánh giá chung thực trạng quản lý đào tạo Trường Đại học Điện lực theo tiếp cận CDIO 2.7.1 Điểm mạnh 2.7.2 Điểm yếu 2.7.3 Thời 2.7.4 Thách thức Kết luận chương Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI 120 120 122 124 124 126 HỌC ĐIỆN LỰC THEO TIẾP CẬN CDIO 3.1 Định hướng nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Một số định hướng đề xuất biện pháp 3.1.2 Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.2 Một số biện pháp quản lý đào tạo Trường Đại học Điện lực theo 127 127 127 130 tiếp cận CDIO 132 3.2.1 Biện pháp 1: Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức huấn luyện lực CDIO cho người tham gia trình đào tạo 132 3.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức xây dựng hoàn thiện quy chế đào tạo đáp ứng yêu cầu đào tạo theo tiếp cận CDIO 139 3.2.3 Biện pháp 3: Tổ chức thiết kế quy trình xây dựng chuẩn đầu theo cấp độ đề cương 147 CDIO…………………………………………… 3.2.4 Biện pháp 4: Tổ chức hoạt động giảng dạy học tập trải nghiệm… 152 3.2.5 Biện pháp 5: Tổ chức đánh giá kết học tập sinh viên theo trình sản phẩm…………………………………………………………… 156 3.2.6 Biện pháp 6: Tổ chức liên kết với doanh nghiệp đào tạo kỹ thuật theo tiếp cận CDIO 159 …………………………………………………… 3.3 Mối quan hệ biện pháp 163 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 165 3.4.1 Giới thiệu tổ chức khảo nghiệm 165 3.4.2 Kết khảo 166 nghiệm 3.5 Thử nghiệm biện pháp đề xuất 171 3.5.1 Mục đích thử nghiệm 171 3.5.2 Giới hạn thử nghiệm 171 3.5.3 Nội dung thử nghiệm 171 3.5.4 Nhóm thử nghiệm nhóm đối chứng 172 3.5.5 Tổ chức thử 172 nghiệm 3.5.6 Phân tích kết thử nghiệm 175 Kết luận chương 182 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 183 CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 187 TÀI LIỆU THAM KHẢO 188 PHỤ LỤC 201 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Mơ hình hóa phương pháp tiếp cận CDIO 42 Hình 1.2 Đề cương CDIO-Chi tiết cấp độ 45 Hình 1.3 Đề cương CDIO: Kiến thức lập luận kỹ thuật 45 Hình 1.4 Đề cương CDIO: Kỹ cá nhân, nghề nghiệp giao tiếp 46 Đề cương CDIO: Hình thành ý tưởng, thiết kế, triển khai vận hành 47 Mơ hình q trình thiết kế chương trình đào tạo tích hợp 49 Hình 1.7 Mơ hình khơng gian làm việc CDIO 51 Hình 1.8 Mơ hình học tập trải nghiệm 61 Hình 1.9 Quy trình đánh giá việc học tập sinh viên 64 Hình 3.1 Mối quan hệ biện pháp 164 Hình 1.5 Hình 1.6 4.3.2 Định nghĩa chức năng, khái niệm cấu trúc Xác định chức cần thiết hệ thống (và điều kiện hoạt động) Lựa chọn khác niệm hệ thống Xác định mức độ cơng nghệ phù hợp Phân tích trao đổi khái niệm phối hợp chúng Xác định hình thức tổ chức cấu trúc cấp độ cao Giải thích phân rời hình thức thành thành phần, giao chức cho thành phần, xác định giao diện thành phần 4.3.3 Mơ hình hóa hệ thống đảm bảo mục tiêu đạt Xác định mơ hình phù hợp hiệu suất kỹ thuật Thảo luận khái niệm triển khai vận hành Thảo luận giá trị chi phí chu trình vòng đòi (thiết kế, triển khai, vận hành, hội v.v.) Thảo luận trao đổi mục tiêu, chức năng, khái niệm, cấu; lặp lặp lại có kết thống cuối 4.3.4 Quản lý đề án Mô tả việc kiểm sốt chi phí, hiệu suất, thời khóa biểu đề án Giải thích điểm chuyển tiếp phù hợp nhận xét Giải thích cấu hình quản lý tài liệu Diễn giải hiệu suất so với mức tiêu chuẩn Xác định quy trình đạt giá trị Thảo luận việc ước lượng phân bổ nguồn lực Xác định rủi ro lựa chọn thay Mơ tả phát triển quy trình cải tiến thực 4.4 THIẾT KẾ 4.4.1 Quy trình thiết kế Lựa chọn yêu cầu cho thành phần hay phận rút từ mục tiêu yêu cầu mức độ hệ thống Phân tích lựa chọn thay thiết kế Lựa chọn thiết kế ban đầu Sử dụng mẫu thử vật phẩm thí nghiệm trình phát triển thiết kế Thực tối ưu hóa phù hợp với hạn chế Thể lặp lặp lại đạt kết Tổng hợp thiết kế cuối Thể đáp ứng yêu cầu thay đổi 4.4.2 Phân đoạn quy trình thiết kế phương pháp tiếp cận Giải thích hoạt động giai đoạn thiết kế hệ thống (ý tưởng, thiết kế sơ bộ, chi tiết) Thảo luận mơ hình quy trình phù hợp cho đề án phát triển cụ thể (mơ hình thác nước, mơ hình xoắn ốc, mơ hình đồng thời) Thảo luận quy trình cho sản phẩm đơn lẻ, sản phẩm nền, hay sản phẩm chỉnh sửa 4.4.3 Vận dụng kiến thức thiết kế Vận dụng kiến thức kỹ thuật khoa học Thực hành tư sáng tạo suy xét, giải vấn đề Thảo luận công việc ưu tiên lĩnh vực, tiêu chuẩn hóa tái sử dụng thiết kế (bao gồm kỹ thuật ngược tái thiết kế) Thảo luận việc thu thập kiến thức thiết kế 4.4.4 Thiết kế chuyên ngành Lựa chọn kỹ thuật, dụng cụ, quy trình phù hợp Giải thích hiệu chỉnh phê chuẩn cơng cụ thiết kế Thực phân tích định lượng cho lựa chọn thay khác Thực hành mơ hình hóa, mơ phỏng, kiểm tra Thảo luận chắt lọc có tính phân tích thiết kế 4.4.5 Thiết kế đa ngành Xác định tương tác chuyên ngành Xác định quy ước giả định khác Giải thích khác biệt tính hồn hảo mơ hình chun ngành Giải thích mơi trường thiết kế đa ngành Giải thích thiết kế đa ngành 4.4.6 Thiết kế đa mục đích Thể thiết kế đáp ứng: Tính năng, chi phí giá trị chu trình vòng đời Thẩm mỹ yếu tố người Việc triển khai, phê chuẩn, kiểm tra, bền vững môi trường Sự vận hành Khả trì, độ tin cậy, an toàn Sự vững chắc, tiến triển, cải tiến đào thải sản phẩm 4.5 TRIỂN KHAI 4.5.1 Thiết kế trình triển khai Nêu rõ mục tiêu đo lường tính năng, chi phí, chất lượng việc triển khai Nhận biết triển khai thiết kế hệ thống 4.5.2 Quy trình sản xuất phần cứng Mô tả việc chế tạo phận Mô tả việc lắp ráp phận thành thành phần lớn Định nghĩa dung sai, biên độ biến đổi, đặc tính yếu, quy trình kiểm sốt dùng thống kê 4.5.3 Quy trình triển khai phần mềm Giải thích chia nhỏ thành phần mức độ cao thành mơđun thiết kế (bao gồm thuật tốn, cấu trúc liệu) Thảo luận thuật toán (cấu trúc liệu, dòng điều khiển, dòng liệu) Mơ tả ngơn ngữ lập trình Thực hành thiết kế cấp độ thấp (mã hóa) Mơ tả tổ chức hệ thống 4.5.4 Tích hợp phần cứng phần mềm Mơ tả tích hợp phần mềm vào phần cứng điện tử (quy mô xử lý, truyền thơng, v.v.) Mơ tả tích hợp việc tích hợp phần mềm với cảm biến, kích hoạt, phần cứng khí Mơ tả chức độ an toàn phần cứng/ phần mềm 4.5.5 Thử nghiệm, kiểm tra, thử tính hiệu lực, chứng nhận Thảo luận thủ tục kiểm tra phân tích (phần cứng so với phần mềm, mức độ chấp nhận so với mức độ có chất lượng) Thảo luận kiểm tra tính so với yêu cầu hệ thống Thảo luận hiệu lực tính so với yêu cầu khách hàng Giải thích chứng nhận tiêu chuẩn 4.5.6 Quản lý trình triển khai Mô tả tổ chức cấu cho việc triển khai Mô tả nguồn cung cấp, hợp tác, dây chuyền cung ứng Nhận biết việc kiểm soát chi phí triển khai, thực thời gian biểu Mơ tả đảm bảo chất lượng an tồn Mơ tả cải tiến thực trình triển khai 4.6 VẬN HÀNH 4.6.1 Thiết kế tối ưu hóa vận hành Diễn giải mục tiêu đo lường tính hoạt động, chi phí, giá trị vận hành Giải thích cấu trúc phát triển quy trình vận hành Giải thích phân tích mơ hình hóa vận hành (và sứ mạng) 4.6.2 Huấn luyện vận hành Mô tả việc huấn luyện để vận hành chuyên nghiệp: Mô Hướng dẫn chương trình Các thủ tục Nhận biết giáo dục cho vận hành khách hàng Mơ tả quy trình vận hành Nhận biết tương tác quy trình vận hành 4.6.3 Hỗ trợ chu trình vòng đời hệ thống Giải thích bảo trì hậu cần Mơ tả tính độ tin cậy chu trình vòng đời Mơ tả giá trị chi phí chu trình vòng đời Giải thích phản hồi để tạo điều kiện cho việc cải tiến hệ thống 4.6.4 Cải tiến tiến triển hệ thống Xác định cải tiến sản phẩm hoạch định trước Nhận biết cải tiến dựa nhu cầu nhận thấy từ vận hành Nhận biết tiến triển việc nâng cấp hệ thống Nhận biết cải tiến/ giải pháp để xử lý trường hợp bất ngờ xảy từ vận hành 4.6.5 Những vấn đề đào thải cuối đời Xác định vấn đề cuối đời Liệt kê lựa chọn để đào thải Xác định giá trị lại vào cuối đời Liệt kê cân nhắc môi trường cho việc đào thải 4.6.6 Quản lý vận hành Mô tả tổ chức cấu cho việc vận hành Nhận biết hợp tác đồng minh Nhận biết kiểm soát chi phí vận hành, tính năng, thời gian biểu Mơ tả việc đảm bảo chất lượng an tồn Xác định việc quản lý chu trình vòng đời Nhận biết cải tiến thực trình vận hành PHỤ LỤC 12 TIÊU CHUẨN CDIO Vào tháng Giêng năm 2004, Đề xướng CDIO tiếp nhận 12 tiêu chuẩn mô tả chương trình CDIO Những nguyên tắc hướng dẫn phát triển để đáp ứng mong muốn nhà lãnh đạo chương trình, cựu sinh viên, đối tác doanh nghiệp, làm để nhận biết chương trình CDIO sinh viên tốt nghiệp từ chương trình Kết là, Tiêu chuẩn CDIO định nghĩa đặc điểm riêng biệt chương trình CDIO, đóng vai trò hướng dẫn cho việc cải cách kiểm định chương trình đào tạo, xác lập đối sánh mục tiêu mang lại ứng dụng toàn cầu, cung cấp khuôn khổ cho cải tiến liên tục Mười hai Tiêu chuẩn CDIO nhắm vào triết lý chương trình (Tiêu chuẩn 1), phát tri chương trình đào tạo (các Tiêu chuẩn 2, 4), trải nghiệm thiết kế triển khai không gian làm việc (các Tiêu chuẩn 6), phương pháp giảng dạy học tập (các Tiêu chuẩn 8), phát triển giảng viên (các Tiêu chuẩn 10), đánh giá kiểm định (các Tiêu chuẩn 11 12) Trong 12 tiêu chuẩn này, bảy tiêu chuẩn xem thiết yếu chúng phân biệt chương trình CDIO với đề xướng cải cách giáo dục khác (Dấu [*] tiêu chuẩn thiết yếu này) Năm tiêu chuẩn phụ (supplementary) hỗ trợ (enrich) cho chương trình CDIO cách đáng kể phản ánh thông lệ thực hành tốt giáo dục kỹ thuật Đối với tiêu chuẩn, phần mơ tả giải thích ý nghĩa tiêu chuẩn, phần sở lý luận nhấn mạnh lý đặt tiêu chuẩn, phần minh chứng cung cấp ví dụ tài liệu kiện thể việc tuân thủ tiêu chuẩn TIÊU CHUẤN – BỐI CẢNH * Tiếp nhận nguyên lý việc phát triển triển khai vòng đời sản phẩm, quy trình hệ thống – Hình thành Ý tưởng, Thiết kế, Triển khai, Vận hành - bối cảnh giáo dục kỹ thuật Mô tả: Một chương trình CDIO dựa nguyên lý phát triển triển khai chu trình vòng đời sản phẩm, quy trình, hệ thống bối cảnh giáo dục kỹ thuật Hình thành Ý tưởng-Thiết kế - triển khai-Vận hành mơ hình tồn vòng đời sản phẩm, quy trình, hệ thống Giai đoạn Hình thành Ý tưởng bao gồm xác định nhu cầu khách hàng; xem xét công nghệ sử dụng, chiến lược doanh nghiệp, quy định; và, phát triển kế hoạch khái niệm, kỹ thuật, kinh doanh Giai đoạn thứ hai, Thiết kế, tập trung vào việc tạo thiết kế, ví dụ kế hoạch, vẽ, thuật tốn mơ tả triển khai Giai đoạn Triển khai nói việc chuyển thể thiết kế thành sản phẩm, quy trình, hay hệ thống, bao gồm chế tạo, mã hóa, kiểm tra, phê chuẩn Giai đoạn cuối cùng, Vận hành, sử dụng sản phẩm hay quy trình triển khai để mang lại giá trị dự định, bao gồm trì, cải tiến, đào thải hệ thống Vòng đời sản phẩm, quy trình hệ thống xem bối cảnh cho giáo dục kỹ thuật khung văn hóa, hay mơi trường, kiến thức kỹ thuật kỹ khác giảng dạy, thực hành học tập Nguyên lý chương trình tiếp nhận có đồng thuận cơng khai giảng viên để chuyển đổi sang chương trình CDIO, có hỗ trợ từ người lãnh đạo chương trình để nhằm trì đề xướng cải cách Cơ sở lý luận: Các kỹ sư vào nghề nên có khả Hình thành Ý tưởng - Thiết kế - triển khai - Vận hành sản phẩm, quy trình, hệ thống phức tạp có giá trị gia tăng môi trường đại làm việc theo nhóm Họ nên có khả tham gia vào quy trình kỹ thuật, đóng góp vào phát triển sản phẩm kỹ thuật, làm việc lúc làm việc tổ chức kỹ thuật Đây chất nghề nghiệp kỹ thuật Minh chứng:  có phát ngơn sứ mạng, hay tài liệu khác quan có trách nhiệm thích hợp phê chuẩn, mơ tả chương trình chương trình CDIO  giảng viên sinh viên giải thích ngun tắc vòng đời sản phẩm, quy trình, hệ thống bối cảnh giáo dục kỹ thuật TIÊU CHUẨN – CHUẨN ĐẦU RA* Những chuẩn đầu chi tiết, cụ thể kỹ cá nhân giao tiếp, kỹ kiến tạo sản phẩm, quy trình, hệ thống, kiến thức chuyên môn, phải quán với mục tiêu chương trình, phê chuẩn bên liên quan chương trình Mơ tả: Kiến thức, kỹ năng, thái độ dự định đạt kết giáo dục kỹ thuật, nghĩa là, chuẩn đầu ra, hệ thống hóa Đề cương CDIO Những chuẩn đầu liệt kê đầy đủ sinh viên nên biết nên có khả làm kết thúc chương trình kỹ thuật họ Bên cạnh chuẩn đầu cho kiến thức chuyên ngành kỹ thuật (Mục 1), Đề cương CDIO rõ chuẩn đầu kỹ cá nhân giao tiếp, kiến tạo sản phẩm, quy trình, hệ thống Các chuẩn đầu Cá nhân (Mục 2) tập trung vào việc phát triển nhận thức cảm tính cho sinh viên, ví dụ, lập luận kỹ thuật giải vấn đề, thí nghiệm khám phá tri thức, suy nghĩ tầm hệ thống, tư sáng tạo, tư phán xét, đạo đức nghề nghiệp Các chuẩn đầu Giao tiếp (Mục 3) tập trung vào tương tác cá nhân nhóm, chẳng hạn như, làm việc theo nhóm, tài lãnh đạo, giao tiếp Các kỹ kiến tạo sản phẩm, quy trình, hệ thống (Mục 4) tập trung vào hình thành ý tưởng, thiết kế, triển khai, vận hành hệ thống bối cảnh doanh nghiệp, kinh doanh, xã hội Các chuẩn đầu xem xét phê chuẩn bên liên quan yếu, nhóm có chung mối quan tâm đến sinh viên tốt nghiệp từ chương trình kỹ thuật, nhằm đảm bảo tính thống với mục tiêu chương trình phù hợp với thực hành kỹ thuật Bên cạnh đó, bên liên quan giúp xác định trình độ lực mong đợi, hay tiêu chuẩn thành quả, cho chuẩn đầu Cơ sở lý luận: Việc đặt chuẩn đầu cụ thể giúp đảm bảo sinh viên có móng/cơ sở phù hợp cho tương lai họ Các tổ chức kỹ thuật nghề nghiệp người đại diện doanh nghiệp xác định tố chất yếu người kỹ sư bước vào nghề lĩnh vực kỹ thuật lẫn nghề nghiệp Hơn nữa, nhiều quan đánh giá kiểm định yêu cầu chương trình kỹ thuật phải xác định đầu chương trình mặt kiến thức, kỹ năng, thái độ sinh viên tốt nghiệp họ Minh chứng:  có chuẩn đầu bao gồm kiến thức, kỹ năng, thái độ kỹ sư tốt nghiệp  có chuẩn đầu bên liên quan yếu (ví dụ: giảng viên, sinh viên, cựu sinh viên, đại diện doanh nghiệp) phê chuẩn nội dung trình độ lực TIÊU CHUẨN – CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TÍCH HỢP * Một chương trình đào tạo thiết kế có khóa học kiến thức chuyên ngành hỗ trợ lẫn nhau, có kế hoạch rõ ràng việc tích hợp kỹ cá nhân giao tiếp, kỹ kiến tạo sản phẩm, quy trình hệ thống Mơ tả: Một chương trình đào tạo tích hợp bao gồm trải nghiệm học tập nhằm giúp sinh viên lĩnh hội kỹ cá nhân giao tiếp, kỹ kiến tạo sản phẩm, quy trình, hệ thống (Tiêu chuẩn 2), đan xen với việc học kiến thức chuyên ngành Các môn học chuyên ngành hỗ trợ lẫn chúng có mối liên hệ rõ ràng nội dung hỗ trợ chuẩn đầu liên quan Một kế hoạch rõ ràng xác định cách thức mối liên hệ kỹ kiến thức đa ngành tích hợp, ví dụ, cách đối ứng chuẩn đầu cụ thể với mơn học hoạt động ngoại khóa cấu thành nên chương trình đào tạo Cơ sở lý luận: Việc giảng dạy kỹ cá nhân giao tiếp, kỹ kiến tạo sản phẩm, quy trình, hệ thống khơng nên xem phần bổ sung vào chương trình đào tạo vốn đầy kín, mà phần khơng thể thiếu chương trình đào tạo Để đạt chuẩn đầu dự định kiến thức chuyên ngành kỹ năng, chương trình đào tạo trải nghiệm học tập cần phải tận dụng kép lượng thời gian có được.Giảng viên đóng vai trò chủ động thiết kế chương trình đào tạo tích hợp cách đề xuất mối liên kết chuyên ngành phù hợp, hội để đào tạo kỹ cụ thể vào lĩnh vực giảng dạy họ Minh chứng:  có kế hoạch tích hợp kỹ cá nhân giao tiếp, kỹ kiến tạo sản phẩm, quy trình, hệ thống bên cạnh kiến thức chuyên ngành kỹ thuật; khai thác mối liên kết chuyên ngành phù hợp  có đào tạo kỹ cụ thể mơn học hoạt động ngọai khố  có cơng nhận giảng viên sinh viên kỹ chương trình đào tạo TIÊU CHUẨN – GIỚI THIỆU VỀ KỸ THUẬT Một mơn giới thiệu mang lại khung chương trình cho thực hành kỹ thuật việc kiến tạo sản phẩm, quy trình, hệ thống, giới thiệu kỹ cá nhân giao tiếp thiết yếu Mô tả: Môn học giới thiệu, thường môn học bắt buộc chương trinh học, cung cấp khung chương trình cho việc thực hành kỹ thuật Khung chương trình phác thảo rộng nhiệm vụ trách nhiệm người kỹ sư, việc sử dụng kiến thức chuyên ngành vào việc thực nhiệm vụ Các sinh viên tham gia vào thực hành kỹ thuật qua tập giải vấn đề thiết kế đơn giản, cá nhân hay theo nhóm Mơn học bao gồm kiến thức kỹ cá nhân giao tiếp, kỹ năng, thái độ thiết yếu vào thời điểm bắt đầu chương trình để chuẩn bị cho sinh viên trải nghiệm kiến tạo sản phẩm, quy trình, hệ thống nâng cao Ví dụ, sinh viên tham gia vào tập theo nhóm nhỏ để chuẩn bị cho họ tham gia vào nhóm phát triển lớn Cơ sở lý luận: Các môn học giới thiệu nhắm vào việc khơi dậy ý thích sinh viên trong, tăng cường động thúc đẩy họ cho, lĩnh vực kỹ thuật cách tập trung vào ứng dụng chuyên ngành kỹ thuật cốt lõi phù hợp Sinh viên thường chọn chương trình kỹ thuật họ muốn kiến tạo đồ vật, mơn giới thiệu tận dụng ý thích Bên cạnh đó, mơn học giới thiệu giúp phát triển sớm kỹ thiết yếu mô tả Đề cương CDIO Minh chứng:  có trải nghiệm học tập giới thiệu kỹ cá nhân giao tiếp, kỹ kiến tạo sản phẩm, quy trình, hệ thống  sinh viên lĩnh hội kỹ mô tả Tiêu chuẩn  có u thích/mối quan tâm cao sinh viên chuyên ngành học mà họ chọ lựa, ví dụ, thể qua khảo sát hay qua lựa chọn môn học nhiệm ý sau TIÊU CHUẨN – CÁC TRẢI NGHIỆM THIẾT KẾ - TRIỂN KHAI* Một chương trình đào tạo gồm hai trải nghiệm thiết kế - triển khai, bao gồm trình độ trình độ nâng cao Mơ tả: Thuật ngữ trải nghiệm thiết kế - triển khai có nghĩa dãy hoạt động kỹ thuật yếu cho phát triển sản phẩm hệ thống Bao gồm tất hoạt động mô tả Tiêu chuẩn giai đoạn Thiết kế Triển khai, cộng với khía cạnh thích hợp thiết kế khái niệm từ giai đoạn Hình thành Ý tưởng Các sinh viên phát triển kỹ kiến tạo sản phẩm, quy trình, hệ thống, khả ứng dụng khoa học kỹ thuật, trải nghiệm thiết kế - triển khai tích hợp vào chương trình đào tạo Các trải nghiệm thiết kế - triển khai xem hay nâng cao tùy theo quy mô, độ phức tạp, trình tự chương trình Ví dụ, sản phẩm hệ thống đơn giản có phần sớm chương trình, trải nghiệm thiết kế - triển khai phức tạp xuất môn sau thiết kế để giúp sinh viên tích hợp kiến thức kỹ tiếp thu từ môn học hoạt động học tập trước Các hội để hình thành ý tưởng, thiết kế, triển khai, vận hành sản phẩm, quy trình, hệ thống bao gồm hoạt động ngoại khóa bắt buộc, ví dụ, đề án nghiên cứu thực tập bậc đại học Cơ sở lý luận: Các trải nghiệm thiết kế - triển khai tổ chức xếp để khuyến khích có thành công sớm thực hành kỹ thuật Việc lặp lặp lại trải nghiệm thiết kế - triển khai mức độ phức tạp thiết kế tăng dần củng cố hiểu biết sinh viên trình phát triển sản phẩm, quy trình, hệ thống Các trải nghiệm thiết kế - triển khai cung cấp tảng vững để từ giúp sinh viên hiểu biết sâu kỹ chuyên ngành Sự nhấn mạnh vào quy trình kiến tạo sản phẩm triển khai bối cảnh thực tế tạo cho sinh viên có hội thiết lập mối liên hệ nội dung kỹ thuật họ học ý thích chuyên môn nghề nghiệp họ Minh chứng:  có hai trải nghiệm thiết kế - triển khai bắt buộc chương trình đào tạo (ví dụ, phần môn học giới thiệu môn học nâng cao)  có hội ngoại khóa bắt buộc trải nghiệm thiết kế - triển khai (chẳng hạn như, làm việc phòng thí nghiệm nghiên cứu hay thực tập)  có trải nghiệm học tập cụ thể cung cấp tảng cho việc học kỹ chuyên ngành sau TIÊU CHUẨN – KHƠNG GIAN LÀM VIỆC KỸ THUẬT Khơng gian làm việc kỹ thuật phòng thí nghiệm hỗ trợ khuyến khích học tập thực hành việc kiến tạo sản phẩm, quy trình, hệ thống; kiến thức chuyên ngành; học tập xã hội Mô tả: Mơi trường học tập vật lý hình bao gồm khơng gian học tập truyền thống, ví dụ, lớp học, giảng đường, phòng hội thảo, khơng gian làm việc kỹ thuật phòng thí nghiệm Các khơng gian làm việc phòng thí nghiệm hỗ trợ việc học kỹ kiến tạo sản phẩm, quy trình, hệ thống lúc với kiến thức chuyên ngành Chúng nhấn mạnh học thực hành sinh viên tham gia trực tiếp vào việc học họ, đem lại hội cho học tập qua xã hội (social learning), nghĩa là, môi trường mà sinh viên học hỏi từ tương tác với nhóm Việc tạo không gian làm việc mới, hay tái thiết kế phòng thí nghiệm có, thay đổi tùy thuộc vào quy mơ chương trình nguồn lực trường Cơ sở lý luận: Không gian làm việc môi trường học tập khác hỗ trợ học tập thực hành nguồn lực để học thiết kế, triển khai, vận hành sản phẩm, quy trình, hệ thống Những sinh viên tiếp cận công cụ kỹ thuật, phần mềm, phòng thí nghiệm đại có hội phát triển kiến thức, kỹ năng, thái độ hỗ trợ cho lực kiến tạo sản phẩm, quy trình, hệ thống Những lực phát triển tốt không gian làm việc lấy sinh viên làm trọng tâm, dễ sử dụng, dễ tiếp cận (mở cửa ngồi thức), khuyến khích tương tác sinh viên Minh chứng:  có khơng gian đầy đủ trang bị cơng cụ kỹ thuật đại  có khơng gian làm việc lấy sinh viên làm trọng tâm, dễ sử dụng, dễ tiếp cận (mở cửa ngồi thức), khuyến khích tương tác sinh viên  có hài lòng cao giảng viên sinh viên không gian làm việc TIÊU CHUẨN – CÁC TRẢI NGHIỆM HỌC TẬP TÍCH HỢP* Các trải nghiệm học tập tích hợp đưa đến tiếp thu kiến thức chuyên ngành, kỹ cá nhân giao tiếp, kỹ kiến tạo sản phẩm, quy trình, hệ thống Mơ tả: Các trải nghiệm học tập tích hợp phương pháp sư phạm thúc đẩy việc học tập kiến thức chuyên ngành đồng thời với việc học kỹ cá nhân giao tiếp, kỹ kiến tạo sản phẩm, quy trình, hệ thống Chúng kết hợp vấn đề kỹ thuật nghề nghiệp thực tế vào bối cảnh mà chúng tồn với vấn đề chuyên ngành Ví dụ, sinh viên xem xét phân tích sản phẩm, thiết kế sản phẩm, trách nhiệm xã hội người thiết kế sản phẩm đó, tất tập Các đối tác doanh nghiệp, cựu sinh viên, bên liênquan yếu khác thường hữu ích việc đưa ví dụ cho tập Cơ sở lý luận: Việc thiết kế chương trình đào tạo chuẩn đầu ra, quy định Tiêu chuẩn tương ứng, thành thực có phương pháp sư phạm tương ứng tận dụng kép thời gian học tập sinh viên Hơn nữa, điều quan trọng sinh viên công nhận giảng viên mơ hình gương mẫu người kỹ sư chuyên nghiệp, hướng dẫn họ kiến thức chuyên ngành, kỹ cá nhân giao tiếp, kỹ kiến tạo sản phẩm, quy trình, hệ thống Với trải nghiệm học tập tích hợp, giảng viên giúp sinh viên cách hiệu việc áp dụng kiến thức chuyên ngành vào thực hành kỹ thuật chuẩn bị cho họ tốt để đáp ứng nhu cầu nghề nghiệp kỹ thuật Minh chứng:  có tích hợp kỹ cá nhân giao tiếp, kỹ kiến tạo sản phẩm, quy trình, hệ thống, với kiến thức chuyên ngành hoạt động trải nghiệm học tập  có tham gia trực tiếp giảng viên kỹ thuật vào việc triển khai trải nghiệm học tập tích hợp  có tham gia đối tác doanh nghiệp bên liên quan khác việc thiết kế trải nghiệm học tập TIÊU CHUẨN – HỌC TẬP CHỦ ĐỘNG Giảng dạy học tập dựa phương pháp học tập trải nghiệm chủ động Mô tả: Các phương pháp học tập chủ động thu hút tham gia sinh viên cách trực tiếp vào hoạt động tư giải vấn đề Có nhấn mạnh việc truyền đạt thông tin cách thụ động, lại nhấn mạnh nhiều vào việc thu hút sinh viên tham gia vào khám phá, ứng dụng, phân tích, đánh giá ý tưởng Học tập chủ động mơn học dựa giảng bao gồm phương pháp thảo luận với bạn học hay nhóm nhỏ, làm demo, tranh luận, câu hỏi khái niệm, phản hồi sinh viên nội dung họ học Học tập chủ động xem trải nghiệm sinh viên đảm nhận vai trò mơ thực hành kỹ thuật nghề nghiệp, ví dụ, đề án thiết kế - triển khai, mô phỏng, nghiên cứu tình (case studies) Cơ sở lý luận: Bằng việc thu hút sinh viên tham gia vào tư khái niệm, đặc biệt ý tưởng mới, đòi hỏi hình thức trả lời cơng khai đó, sinh viên khơng học nhiều hơn, mà họ tự nhận họ học học Quá trình siêu nhận thức giúp làm tăng động lực sinh viên để đạt chuẩn đầu chương trình hình thành thói quen học tập suốt đời Với phương pháp học tập chủ động, giảng viên giúp sinh viên tạo dựng mối liên hệ khái niệm yếu tạo điều kiện thuận lợi áp dụng kiến thức vàotrong hoàn cảnh Minh chứng:  có triển khai thành cơng phương pháp học tập chủ động, ví dụ thể qua quan sát hay tự báo cáo  phần lớn giảng viên sử dụng phương pháp học tập chủ động  sinh viên đạt thành tích cao tất chuẩn đầu  có hài lòng cao sinh viên phương pháp học tập tích cực TIÊU CHUẨN – NÂNG CAO NĂNG LỰC VỀ KỸ NĂNG CỦA GIẢNG VIÊN* Các hành động nâng cao lực giảng viên kỹ cá nhân giao tiếp, kỹ kiến tạo sản phẩm, quy trình, hệ thống Mơ tả: Các chương trình CDIO hỗ trợ cho giảng viên nâng cao lực họ kỹ cá nhân giao tiếp, kỹ kiến tạo sản phẩm, quy trình, hệ thống mô tả Tiêu chuẩn Họ phát triển kỹ tốt bối cảnh thực hành kỹ thuật nghề nghiệp Đặc điểm phạm vi phát triển giảng viên thay đổi tùy theo nguồn lực chủ ý chương trình trường khác Vídụ hành động nâng cao lực giảng viên bao gồm: nghỉ phép để làm việc doanh nghiệp, hợp tác với đồng môn giới doanh nghiệp đề án nghiên cứu giáo dục, đưa tiêu chí thực hành kỹ thuật vào điều kiện tuyển dụng đề bạt, trải nghiệm phát triển nghề nghiệp phù hợp trường đại học Cơ sở lý luận: Nếu giảng viên yêu cầu giảng dạy chương trình đào tạo có kỹ cá nhân giao tiếp, kỹ kiến tạo sản phẩm, quy trình, hệ thống tích hợp với kiến thức chuyên ngành, mô tả Tiêu chuẩn 3, 4, 5, 7, họ cần phải có lực kỹ Nhiều giáo sư kỹ thuật có xu hướng chuyên gia nghiên cứu kiến thức sở chun ngành họ, có kinh nghiệm thực hành kỹ thuật môi trường kinh doanh công nghiệp thật Hơn nữa, với tốc độ nhanh chóng phát minh kỹ thuật đòi hỏi phải cập nhật liên tục kỹ kỹ thuật Các giảng viên cần phải nâng cao kiến thức kỹ kỹ thuật họ để họ cung cấp ví dụ phù hợp cho sinh viên đóng vai trò nêu gương mẫu mực cho người kỹ sư đương đại Minh chứng:  phần lớn giảng viên có lực kỹ cá nhân giao tiếp, kỹ kiến tạo sản phẩm, quy trình, hệ thống, ví dụ, thể qua quan sát tự báo cáo  có số lượng lớn giảng viên với kinh nghiệm thực hành kỹ thuật  có chấp thuận trường việc phát triển nghề nghiệp kỹ sách thực hành đánh giá giảng viên tuyển dụng  có cam kết nguồn lực cho phát triển kỹ cho giảng viên TIÊU CHUẨN 10 – NÂNG CAO NĂNG LỰC GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN Các hành động nâng cao lực giảng viên việc cung cấp trải nghiệm học tập tích hợp, việc sử dụng phương pháp học tập trải nghiệm chủ động, việc đánh giá học tập sinh viên Mô tả: Một chương trình CDIO hỗ trợ cho giảng viên nâng cao lực họ trải nghiệm học tập tích hợp (Tiêu chuẩn 7), học tập chủ động trải nghiệm (Tiêu chuẩn 8), việc đánh giá học tập sinh viên (Tiêu chuẩn 11) Đặc điểm phạm vi thực hành phát triển giảng viên thay đổi theo chương trình trường Các ví dụ hành động nâng cao lực giảng viên bao gồm: hỗ trợ cho giảng viên tham gia vào chương trình phát triển bên bên trường, tổ chức diễn đàn để chia sẻ ý kiến thông lệ thực hành tốt nhất, nhấn mạnh vào việc xem xét thành tích tuyển dụng dựa vào phương pháp giảng dạy hiệu Cơ sở lý luận: Nếu giảng viên yêu cầu phải giảng dạy đánh giá theo cách thức mới, mô tả Tiêu chuẩn 7, 8, 11, họ cần có hội để phát triển nâng cao lựcnày Nhiều trường đại học có chương trình dịch vụ phát triển sẵn lòng hợp tác với giảng viên chương trình CDIO Bên cạnh đó, chương trình CDIO muốn nhấn mạnh tầm quan trọng giảng dạy, học tập đánh giá, họ cần phải cam kết nguồn lực đầy đủ để giảng viên phát triển lĩnh vực Minh chứng:  đa số giảng viên có lực phương pháp giảng dạy, học tập, đánh giá, ví dụ, thể qua quan sát tự báo cáo  có chấp thuận trường giảng dạy hiệu sách thực hành đánh giá giảng viên tuyển dụng  có cam kết nguồn lực cho phát triển kỹ cho giảng viên TIÊU CHUẨN 11 – ĐÁNH GIÁ HỌC TẬP* Đánh giá học tập sinh viên kỹ cá nhân giao tiếp, kỹ kiến tạo sản phẩm, quy trình, hệ thống, kiến thức chuyên ngành Mô tả: Đánh giá học tập sinh viên việc đo lường xem sinh viên đạt chuẩn đầu cụ thể tới mức độ Các giảng viên thường tiến hành việc đánh giá phạm vi môn học họ Việc đánh giá học tập hiệu dùng nhiều phương pháp khác phù hợp với chuẩn đầu liên quan đến kiến thức chuyên ngành, kỹ cá nhân giao tiếp, kỹ kiến tạo sản phẩm, quy trình, hệ thống, mơ tả Tiêu chuẩn Những phương pháp bao gồm thi viết vấn đáp, quan sát thành tích sinh viên, mức thang xếp hạng, phản hồi từ sinh viên, viết chuyên đề, hồ sơ thành tích cá nhân, đánh giá đồng cấp tự đánh giá Cơ sở lý luận: Nếu coi trọng kỹ cá nhân giao tiếp, kỹ kiến tạo sản phẩm, quy trình, hệ thống; đúc kết kỹ vào chương trình đào tạo trải nghiệm học tập, phải có quy trình đánh giá hiệu để đo lường chúng Những thể loại chuẩn đầu khác đòi hỏi phương pháp đánh giá khác Ví dụ, chuẩn đầu liên quan đến kiến thức chuyên ngành đánh giá với thi vấn đáp viết, chuẩn đầu liên quan đến kỹ thiết kế - triển khai tốt nên đánh giá quan sát ghi hình lại Sử dụng nhiều phương pháp đánh giá khác thích ứng với nhiều cách thức học tập khác nhau, làm tăng mức độ tin cậy giá trị liệu đánh giá Vì vậy, việc xác định thành chuẩn đầu dự định sinh viên tiến hành cách tự tin Minh chứng:  có phương pháp đánh giá phù hợp với tất chuẩn đầu  triển khai thành công phương pháp đánh giá  xác định thành sinh viên dựa liệu tin cậy có giá trị TIÊU CHUẨN 12 – KIỂM ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH Một hệ thống kiểm định chương trình theo 12 tiêu chuẩn này, cung cấp phản hồi đến sinh viên, giảng viên, bên liên quan khác cho mục đích cải tiến lien tục Mơ tả: Kiểm định chương trình phán xét giá trị tổng thể chương trình dựa minh chứng tiến chương trình theo hướng đạt mục tiêu Một chương trình CDIO nên kiểm định theo 12 tiêu chuẩn CDIO Minh chứng giá trị tổng thể chương trình thu thập qua đánh giá môn học, phản hồi giảng viên, vấn bắt đầu tham gia hồn tất chương trình, báo cáo người đánh giá ngoài, nghiên cứu với sinh viên tốt nghiệp nhà tuyển dụng Minh chứng báo cáo thường xuyên đến giảng viên, sinh viên, người quản lý chương trình, cựu sinh viên, bên liên quan yếu khác Sự phản hồi hình thành sở cho định chương trình kế hoạch cải tiến liên tục Cơ sở lý luận: Một chức yếu kiểm định chương trình xác định tính hiệu hiệu suất chương trình việc đạt mục tiêu dự định Minh chứng thu thập trình kiểm định chương trình đóng vai trò sở cho cải tiến chương trình liên tục Ví dụ, vấn lúc kết thúc chương trình, phần lớn sinh viên báo cáo họ đạt số chuẩn đầu đó, kế hoạch cần đề để xác định nguồn gốc nguyên nhân, tiến hành triển khai thay đổi cần thiết Hơn nữa, nhiều người đánh giá quan kiểm định yêu cầu kiểm định chương trình cách thường xuyên quán Minh chứng:  có nhiều phương pháp kiểm định chương trình khác sử dụng để thu thập thông tin từ sinh viên, giảng viên, người lãnh đạo chương trình, cựu sinh viên, bên liên quan yếu khác  có quy trình cải tiến liên tục dựa kết kiểm định chương trình ghi nhận lại  thay đổi dựa liệu phần quy trình cải tiến lien tục ... trường đại học theo tiếp cận CDIO Chương 2: Cơ sở thực tiễn quản lý đào tạo Trường Đại học Điện lực theo tiếp cận CDIO Chương 3: Biện pháp quản lý đào tạo Trường Đại học Điện lực theo tiếp cận CDIO. .. với quản lý đào tạo theo cách tiếp cận khác? Thực trạng đào tạo quản lý đào tạo Trường Đại học Điện lực nào? có thuận lợi, khó khăn triển khai quản lý đào tạo Trường Đại học Điện lực theo tiếp cận. .. tiễn đào tạo quản lý đào tạo kỹ thuật Trường Đại học Điện lực kinh nghiệm triển khai quản lý đào tạo theo tiếp cận CDIO trường đại học nước nước Đề xuất số biện pháp quản lý đào tạo Trường Đại học

Ngày đăng: 04/05/2020, 15:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Nguyễn Hoài An, Nguyễn Hữu Lộc, Phan Thị Mai Hà, Lưu Thanh Tùng, Trần Sĩ Hoài Trung, Đối sánh chương trình kỹ thuật chế tạo với đề cương CDIO: Khảo sát ITU, Hội thảo “Xây dựng chuẩn đầu ra và triển khai CTĐT theo mô hình CDIO, ĐHQG-HCM, 13-14/12, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đối sánh chương trình kỹ thuật chế tạo với đề cươngCDIO: Khảo sát ITU
2. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quang Kính, Phạm Đỗ Nhật Tiến (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhàtrường
Tác giả: Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quang Kính, Phạm Đỗ Nhật Tiến
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2007
3. Lê Hoài Bắc, Hồ Thị Thanh Tuyến, Lâm Quang Vũ, Các hoạt động hỗ trợ gắn kết với doanh nghiệp trong quá trình triển khai CDIO, Kỷ yếu hội nghị CDIO toàn quốc 2012, ngày 23-24/8/2012, NXB ĐHQG-HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hoạt động hỗ trợ gắnkết với doanh nghiệp trong quá trình triển khai CDIO
Nhà XB: NXB ĐHQG-HCM
4. Phạm Công Bằng, Phan Thị Mai Hà, Nguyễn Hữu Lộc, Trần Nguyễn Hoài An, Thái Thu Hà, Lưu Thanh Tùng, Trần Sĩ Hoài Trung, Lê Ngọc Quỳnh Lam, Huỳnh Ngọc Hiệp, Khảo sát đề cương và xây dựng chuẩn đầu ra chương trình kỹ thuật chế tạo theo mô hình CDIO, Hội thảo “Xây dựng chuẩn đầu ra và triển khai CTĐT theo mô hình CDIO”, ĐHQG-HCM, 13-14/12, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát đề cương và xây dựng chuẩn đầu ra chươngtrình kỹ thuật chế tạo theo mô hình CDIO", Hội thảo “Xây dựng chuẩn đầu ravà triển khai CTĐT theo mô hình CDIO
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Thông tư ban hành danh mục giáo dục, đào tạo cấp IV trình độ đại học, Thông tư số 24/2017/TT-BGDĐT ngày 10 tháng 10 năm 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư ban hành danh mục giáo dục, đàotạo cấp IV trình độ đại học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2017
6. Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học
Tác giả: Nguyễn Đức Chính
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2002
7. Nguyễn Quốc Chính, Xây dựng và đánh giá đề cương môn học, Kỷ yếu hội nghị CDIO toàn quốc 2012, ngày 23-24/8/2012, NXB ĐHQG-HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và đánh giá đề cương môn học
Nhà XB: NXB ĐHQG-HCM
8. Nguyễn Trọng Chuẩn (2003), Để có nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước trong thế kỷ XXI, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để có nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứngnhu cầu phát triển đất nước trong thế kỷ XXI
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn
Năm: 2003
10. Vũ Anh Dũng (2009a), Xác lập cơ sở khoa học, thực tiễn và quy trình xây dựng chương trình đào tạo theo cách tiếp cận CDIO và áp dụng cho ngành Kinh tế đối ngoại chất lượng cao tại Đại học Quốc gia Hà Nội, Đề án trọng điểm Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác lập cơ sở khoa học, thực tiễn và quy trình xâydựng chương trình đào tạo theo cách tiếp cận CDIO và áp dụng cho ngànhKinh tế đối ngoại chất lượng cao tại Đại học Quốc gia Hà Nội
11. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực thế kỷ XXI, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực thế kỷ XXI
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
12. Trần Khánh Đức, Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư và vai trò, sứ mạng của các trường đại học khoa học và công nghệ trong sự nghiệp đào tạo đội ngũ nhân lực chất lượng cao, Tạp chí khoa học giáo dục số 140, tháng 5-2017, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư và vai trò, sứmạng của các trường đại học khoa học và công nghệ trong sự nghiệp đàotạo đội ngũ nhân lực chất lượng cao
13. Nguyễn Minh Đường, Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 5, tháng 5-2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu cách mạng côngnghiệp 4.0
14. Nguyễn Minh Đường-Phan Văn Kha (đồng chủ biên) (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nhânlực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tếthị trường, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế
Tác giả: Nguyễn Minh Đường-Phan Văn Kha (đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2006
15. Nguyễn Thị Hà (2015), Quản lý đào tạo của Trường Đại học Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân lực vùng đồng bằng sông Hồng, Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý đào tạo của Trường Đại học Kinh tế-Kỹthuật Công nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân lực vùng đồng bằng sông Hồng
Tác giả: Nguyễn Thị Hà
Năm: 2015
16. Thái Thị Thu Hà, Trần Thiên Phúc, Nguyễn Hữu Lộc, Huỳnh Ngọc Hiệp, Xây dựng chương trình đào tạo tích hợp cho chương trình kỹ thuật chế tạo theo mô hình CDIO, Hội thảo “Xây dựng chuẩn đầu ra và triển khai CTĐT theo mô hình CDIO”, ĐHQG-HCM, 13-14/12, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chương trình đào tạo tích hợp cho chương trình kỹ thuật chế tạotheo mô hình CDIO", Hội thảo “Xây dựng chuẩn đầu ra và triển khai CTĐTtheo mô hình CDIO
17. Phạm Minh Hạc (2011), Triết lí Giáo dục thế giới và Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết lí Giáo dục thế giới và Việt Nam
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Giáodục Việt Nam
Năm: 2011
18. Nguyễn Thanh Hải, Phùng Thúy Phượng, Đồng Thị Bích Thủy, Giới thiệu một số phương pháp giảng dạy cải tiến giúp sinh viên học tập chủ động và trải nghiệm, đạt các chuẩn đầu ra theo CDIO, Hội thảo “Xây dựng chuẩn đầu ra và triển khai CTĐT theo mô hình CDIO”, ĐHQG-HCM, 13-14/12, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệumột số phương pháp giảng dạy cải tiến giúp sinh viên học tập chủ động vàtrải nghiệm, đạt các chuẩn đầu ra theo CDIO", Hội thảo “Xây dựng chuẩnđầu ra và triển khai CTĐT theo mô hình CDIO
19. Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức (2007), Giáo dục Việt Nam, đổi mới và phát triển hiện đại hoá, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam,đổi mới và phát triển hiện đại hoá
Tác giả: Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
21. Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2011), Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục
Tác giả: Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2011
22. Trần Thị Vi Hoa (2017), Cách mạng công nghiệp 4.0, NXB Chính trị Quốc gia sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách mạng công nghiệp 4.0
Tác giả: Trần Thị Vi Hoa
Nhà XB: NXB Chính trị Quốcgia sự thật
Năm: 2017

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w