Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học

103 27 0
Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THANH NHUNG PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP SỐ Ở LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN HỌC HÀ NỘI – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THANH NHUNG PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP SỐ Ở LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN Mã số: 8.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Nhụy HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo trường Đại học Giáo dục Đại học Quốc Gia Hà Nội giúp đỡ, nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập nghiên cứu đề tài Luận văn hồn thành hướng dẫn tận tình, chu đáo PGS.TS Nguyễn Nhụy Tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh Trường trung học sở Xuân Mai A tạo điều kiện thuận lợi để tơi có hội tiến hành thực nghiệm hoàn thành luận văn Lời cảm ơn chân thành tác giả xin gửi tới người thân, gia đình bạn bè, đặc biệt lớp Cao học Lý luận Phương pháp dạy học mơn Tốn năm 2017 trường Đại học Giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội, suốt thời gian qua cổ vũ động viên, tiếp thêm sức mạnh cho tơi hồn thành nhiệm vụ Mặc dù có nhiều cố gắng song luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong lượng thứ mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô bạn Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Nhung i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ DH Dạy học GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học QTDH Quá trình dạy học TTTD Thao tác tư THCS Trung học sở TD Tư TDST Tư sáng tạo ii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Bảng Bảng 1.1 Một số biểu tư sáng tạo học sinh học 20 Bảng 1.2 Một số cách phát triển tư sáng tạo cho học sinh 22 Bảng 2.1 Các số nguyên tố nhỏ 100 56 Bảng Kết kiểm tra trước thực nghiệm 66 Bảng Kết kiểm tra sau thực nghiệm 68 Bảng 3.3 Kết kiểm tra trước sau thực nghiệm nhóm lớp đối chứng 69 Bảng 3.4 Kết kiểm tra trước sau thực nghiệm nhóm lớp 70 thực nghiệm 70 Biểu đồ Biểu đồ 3.1 So sánh kết kiểm tra trước thực nghiệm…………… 67 Biểu đồ 3.2 So sánh kết kiểm tra sau thực nghiệm 68 Biểu đồ 3.3 So sánh kết kiểm tra học sinh lớp đối chứng trước sau thực nghiệm 69 Biểu đồ 3.4 So sánh kết kiểm tra trước sau thực nghiệm lớp thực nghiệm 70 Sơ đồ Sơ đồ 1.1 Các giai đoạn trình tư 16 iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể, đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết nghiên cứu 5 Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TOÁN Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề thuộc lĩnh vực đề tài 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Các vấn đề chung tư 1.2.1 Khái niệm tư 1.2.2 Đặc điểm tư 1.2.3 Các giai đoạn tư 10 1.2.4 Các thao tác tư 10 1.3 Các vấn đề tư sáng tạo 11 1.3.1 Khái niệm tư sáng tạo 11 1.3.2 Đặc trưng tư sáng tạo 11 1.3.3 Năng lực tư sáng tạo 14 1.3.4 Đặc điểm nhân cách người có tư sáng tạo 14 1.4 Dạy học tập toán trường trung học sở 15 iv 1.4.1 Vai trò tập q trình dạy học tốn 15 1.4.2 Các bước hoạt động giải toán 15 1.4.3 Phương pháp dạy tập tốn q trình dạy học 16 1.5 Một số vấn đề dạy tư phát triển tư sáng tạo cho học sinh 17 1.5.1 Quan niệm “dạy tư duy” 17 1.5.2 Dạy tư sáng tạo cho học sinh 18 1.6 Thực trạng việc dạy học phát triển tư sáng tạo dạy học toán trung học sở 19 1.6.1 Nhận thức giáo viên tư sáng tạo dạy học phát triển tư sáng tạo cho học sinh dạy học toán trung học sở 19 1.6.2 Biểu tư sáng tạo học sinh trình học tập 23 1.6.3 Đánh giá chung 25 Kết luận chương 27 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP SỐ Ở LỚP 29 2.1 Chuyên đề số nguyên tố, hợp số chương trình tốn trung học sở 29 2.1.1 Các kiến thức 29 2.1.1.1 Các định nghĩa 29 2.1.2 Các kiến thức cần thiết 30 2.1.3 Các dạng toán thường gặp 31 2.2 Tiềm phát triển tư sáng tạo cho học sinh giải toán chuyên đề số nguyên tố, hợp số 32 2.3 Một số biện pháp rèn luyện tư sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chuyên đề số nguyên tố, hợp số 33 2.3.1 Chú trọng bồi dưỡng thao tác tư dạy học chuyên đề số nguyên tố, hợp số 34 v 2.3.2 Chú trọng bồi dưỡng đặc trưng tư sáng tạo cho học sinh dạy học chuyên đề số nguyên tố, hợp số 44 2.3.3 Chú trọng tạo lập thói quen mò mẫm – thử sai cho học sinh 54 2.3.4 Chú trọng rèn luyện khả sáng tạo toán 59 Kết luận chương 62 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 64 3.1 Khái quát thực nghiệm sư phạm 64 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 64 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 64 3.1.3 Đối tượng thực nghiệm 64 3.1.4 Thời gian thực nghiệm 65 3.1.5 Tổ chức thực nghiệm 65 3.2 Kết thực nghiệm 65 3.3 Phân tích kết thực nghiệm 66 3.3.1 Kết kiểm tra trước thực nghiệm 66 3.3.2 Kết kiểm tra sau thực nghiệm 68 3.3.3 Kết trước sau thực nghiệm lớp đối chứng 69 3.3.4 Kết trước sau thực nghiệm lớp thực nghiệm 70 3.4 Giáo án thực nghiệm 71 3.5 Nhận xét thầy cô dạy thực nghiệm, thầy cô tham gia dự ban giám hiệu nhà trường thực nghiệm 71 Kết luận chương 73 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống giai đoạn mà tri thức mang đến đổi thay to lớn cho đất nước hoạt động kinh tế - văn hóa xã hội Sự phát triển giáo dục đào tạo tiền đề quan trọng để thúc đẩy phát triển cách mạng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; điều kiện để phát huy tiềm lực người – yếu tố để phát triển kinh tế xã hội Trong nghiên cứu tác giả Đỗ Ngọc Miên nêu rằng: “Tư sáng tạo (TDST) tư (TD) bậc cao hoạt động trí tuệ người, có tầm quan trọng đặc biệt phát triển văn minh nhân loại Vì TDST ln thuộc tính nhân cách mong muốn xã hội coi mục đích giáo dục tồn cầu”[10] 1.1 Phát triển tư sáng tạo cho học sinh nhiệm vụ quan trọng nhà trường phổ thông Thứ nhất, nhiệm vụ hàng đầu giáo dục giáo dục hệ trẻ có nhân cách sáng tạo, dạy học mơn Tốn đóng vai trò quan trọng việc phát bồi dưỡng nhân cách sáng tạo Điều nhà trường đặc biệt trọng tổ chức hoạt động học tập hướng đến việc hình thành phát triển học sinh (HS) phẩm chất nhân cách sáng tạo Theo Luật giáo dục (2005) (Điều 27): Giáo dục phổ thơng có mục tiêu giúp HS phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt nam xã hội chủ nghĩa[11] Ngày nay, đời máy tính giải phóng phần vất vả não người Từ đó, tạo điều kiện cho người có thời gian sâu vào nghiên cứu Nhưng máy vi tính tinh vi thay người làm phần cảm xúc, tưởng tượng, phần sáng tạo phát minh Như ta khẳng định rằng, phát triển xã hội loài người thúc đẩy TDST người Do đó, TDST nhận quan tâm, đầu tư nghiên cứu nhà tâm lý học, nhà khoa học sư phạm mối quan hệ sâu sắc với hoạt động học tập HS nhà trường Thứ hai nội dung chương trình phổ thơng chức thành phần hoạt động tương lai hệ trẻ nhà lý luận dạy học ngày tổng kết bao gồm: hệ thống tri thức tự nhiên, xã hội, hệ thống kỹ năng, kỹ xảo, hệ thống kinh nghiệm hoạt động sáng tạo, thái độ chuẩn mực giới người giúp học sinh xây dựng phát triển quan hệ lành mạnh với giới xung quanh Như hoạt động sáng tạo trở thành bốn thành phần thiếu nội dung học vấn phổ thông mà nhà trường cần đặc biệt trọng giáo dục cho học sinh Trong giai đoạn cộng nghệ 4.0 nay, việc đứng trước thời thử thách to lớn, để tránh nguy bị tụt hậu, GV cần nâng cao ý thức, nâng cao trách nhiệm việc rèn luyện khả sáng tạo cho HS điều vô cần thiết cấp bách hết 1.2 Môn Tốn chiếm vị trí bật việc rèn luyện phát triển tư sáng tạo cho học sinh Từ năm 1960, việc phát bồi dưỡng khiếu toán học học sinh Đảng nhà nước ta quan tâm Trong biểu suy nghĩ vận dụng sáng tạo học toán trọng phát bồi dưỡng Mơn Tốn có hệ thống tập đa dạng, phong phú điều kiện quan trọng tạo tiền đề cho việc phát triển tư cho học sinh đỉnh cao TDST Tuy nhiên, theo tác giả Nguyễn Bá Kim, tình trạng nay, Theo Thầy/Cô, HS thường biểu tư sáng tạo học nào? STT Một số biểu (hoạt động) Rất Nhiề Không Không nhiều u nhiều Thích hỏi, tò mò hay thắc mắc Tìm cách giải vấn đề hay độc đáo Tìm nhiều cách giải cho vấn đề học tập Tìm câu trả lời nhanh, xác sắc xảo cho câu hỏi yêu cầu giáo viên Biết cách suy luận, phát hiện, giải vấn đề, biết cách học tự học Đưa lý sắc xảo, hợp lý cho câu trả lời HS đưa nhiều câu trả lời khác cho vấn đề sử dụng từ ngữ cụ thể, xác để diễn đạt HS tư trình tư (diễn đạt lại trình tìm lời giải cho vấn đề) Đưa câu hỏi phức tạp chủ đề giải Thầy/Cô thường vào dấu hiệu để đánh giá HS có TDST?  Căn vào câu trả lời HS (1)  Căn vào làm, giải hay sản phẩm thực hành HS (2)  Căn vào cách thức suy luận, phát giải vấn đề học tập HS (3)  Căn vào cách phản ứng nhanh HS (4)  Không vào kết hay lời giải mà vào cách thực lời giải hay đường tìm đến kết (5)  Căn vào vào kết hay lời giải cách thực lời giải hay đường tìm đến kết (6) Theo Thầy/Cơ, để phát triển TDST cho HS thơng qua việc giải tốn, người GV nên:  Hướng dẫn HS phân tích để xác định đối tượng đề bài; xác định quan hệ đối tượng; xác định yêu cầu toán – giúp xác định yếu tố, điều kiện cần đủ  Hướng dẫn học sinh tìm cách giải hay, độc đáo cho tốn  Hướng dẫn học sinh tìm nhiều cách giải cho toán  Hướng dẫn HS vận dụng thao tác tư trình giải tốn Xin thầy cho biết ý kiến cách việc phát triển TDST cho học sinh Một số cách Giáo dục cho HS lòng khát khao, hứng thú việc tiếp thu Định hướng động học tập đắn cho HS Tạo thử thách thử thách làm nảy sinh sáng tạo Tạo hội để học sinh hình thành thói quen xem xét vấn đề nhiều góc độ khác Khuyến khích học sinh giải vấn đề nhiều cách, biết hệ thống hoá vận dụng kiến thức vào thực tiễn Rèn thói quen tìm tòi cách giải hay, cho toán, vấn đề học tập Sử dụng câu hỏi kích thích nhu cầu nhận thức, khám phá học sinh Rèn thói quen nhanh chóng phát sai lầm, thiếu lơgíc giải q trình giải vấn đề Tạo lập thói quen mò mẫm - phát vấn đề trình học tập 10 Rèn luyện việc vận dụng linh hoạt thao tác Rất Cần Khơng Khơng cần thiết cần có ý thiết thiết kiến tư trình học tập 11 Rèn luyện kĩ suy luận lôgic q trình học tập học sinh 12 Kích thích trí tưởng tượng sáng tạo cho HS 13 Tác động vào yếu tố đặc trưng TDST cho HS 14 Loại bỏ chướng ngại vật ngăn cản hoạt động TDST HS II MỘT SỐ THÔNG TIN CÁ NHÂN Xin Thầy (Cơ) vui lòng cho biết số thơng tin cá nhân: a Giới tính: Nam:  Nữ:  b Dân tộc: Kinh:  Dân tộc khác:  Dưới 30 tuổi:  Từ 30 đến 39 tuổi:  Từ 40 đến 49 tuổi:  Từ 50 tuổi trở lên:  c Tuổi: d Số năm trực tiếp giảng dạy Dưới năm:  Từ đến 14 năm:  Từ 14 đến 24 năm:  Trên 25 năm: Xin trân trọng cảm ơn!  PHỤ LỤC 2: PHIẾU HỎI HỌC SINH PHIẾU HỎI HỌC SINH (Dành cho học sinh lớp 6) Các thân mến! Để tạo điều kiện cho việc nghiên cứu giúp tiếp thu kiến thức dễ dàng hơn, học tập tốt hơn, sáng tạo hơn, đồng thời thấy yêu thích say mê học tập hơn, giúp thầy/ cô trả lời câu hỏi phiếu Xin cảm ơn hợp tác PHẦN I NỘI DUNG CÂU HỎI Các trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu (X) vào ô vuông trước câu trả lời lựa chọn vào ô tương ứng phù hợp với ý kiến Viết vào dòng trống sau câu hỏi có cụm từ “Xin ghi rõ” ý kiến Trong học, thực hoạt động (hành vi, việc làm) nào? STT Một số hoạt động Rất Thường Không Không thường xuyên thường bao xuyên xuyên Tích cực tham gia vào hoạt động học tập Đưa câu trả lời khác cho vấn đề Đưa nhiều lý cho câu trả lời Suy nghĩ trình tư Nhanh nhảu phát biểu thầy/cô vừa đưa câu hỏi hay vấn đề Lắng nghe bạn khác nói Đưa câu hỏi sâu chủ đề vừa tiến hành Ngoan ngoãn, ngồi ngắn ý lắng nghe thầy/cơ giáo giảng Kiên trì bám đuổi nhiệm vụ nhiệm vụ khó (Từ đến 0,25: Rất thường xuyên; từ 0,26 đến 0,5: Thường xuyên; Từ 0,51 đến 0,75: Không thường xuyên; từ 0,76 đến 1: Không bao giờ) Trong học, thực hoạt động (việc làm) nào? STT Một số hoạt động Rất nhiều Thích hỏi, tò mò hay thắc mắc Tìm cách giải vấn đề hay độc đáo cho câu hỏi, tập Tìm nhiều cách giải cho vấn đề học tập Tìm câu trả lời nhanh, xác sắc sảo cho câu hỏi yêu cầu giáo viên Biết cách suy luận, phát hiện, giải vấn đề, biết cách học tự học Nhiều Không Không nhiều Đưa lý sắc sảo, hợp lý cho câu trả lời Đưa câu hỏi hay chủ đề giải Theo con, dạy học mơn tốn, Thầy/Cơ thực hoạt động sau với mức độ nào? STT Một số hoạt động Rất Nhiều Không Không nhiều nhiều Yêu cầu học sinh độc lập, tích cực suy nghĩ, thảo luận để xây dựng Hướng dẫn học sinh tìm cách giải hay, độc đáo cho toán Hướng dẫn học sinh tìm nhiều cách giải cho câu hỏi, toán Những hoạt động khác (xin ghi rõ): ………………………………………… ………………………………………… …… II MỘT SỐ THÔNG TIN CÁ NHÂN Các vui lòng cho biết số thơng tin cá nhân: a Giới tính: Nam:  ; b Đang học lớp: Xin cảm ơn con! Nữ:  PHỤ LỤC 3: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SỐ (Thực lớp 6A, 6C – trường THCS Xuân Mai A) §14 SỐ NGUYÊN TỐ HỢP SỐ BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ I.MỤC TIÊU Sau học, HS có khả năng: - Phát biểu định nghĩa số nguyên tố, hợp số - HS số số nguyên tố hay hợp số trường hợp đơn giản, thuộc mười số nguyên tố đầu tiên, mò mẫm để bảng số nguyên tố phạm vi 100 - HS vận dụng kiến thức chia hết học cách hợp lý để nhận biết hợp số; từ phát triển tính nhuần nhuyễn, độc đáo TDST HS gặp dạng tập II.CHUẨN BỊ - HS: xem trước - GV: Thước thẳng, bảng số nguyên tố, hợp số III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra ? Cách tìm bội ước số cho trước -Tìm ước a bảng sau: Số a Các ước a 3.Tiến hành Có số có ước, ước, …, nhiều ước Dựa vào số ước chúng mà số có tên gọi khác số nguyên tố hợp số Vậy số nguyên tố gì? Hợp số gì? Chúng ta nghiên cứu học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS NỘI DUNG - GV giới thiệu 2; 3; Số nguyên tố Hợp gọi số nguyên tố, số HS: trả lời số 4; gọi hợp số - Số nguyên tố số tự GV: Vậy số HS: Phát biểu định nhiên lớn 1, có nguyên tố, hợp số ? nghĩa số nguyên tố, hai ước hợp số phần GV: Củng cố ? đóng khung - Chú ý cách giải thích HS: Làm ? VD: Các số nguyên tố HS phải dựa vào - Số số nguyên tố nhỏ 10 : 2; 3; 5; định nghĩa số ngun tố, lớn 1, khơng hợp số chia hết cho 2, 3, 4, 5, - Hợp số số tự nhiên nên có hai ước lớn 1, có nhiều ước GV: Đặt câu hỏi tương - Số hợp số VD: 4; 6; 8; tự phần ý (SGK: tr lớn 1, có 46) ba ước 1, 2, … ?Em kể số HS: Trả lời phần Chú ý: SGK nguyên tố nhỏ 10 ý GV: Các số sau có phải HS: Các số 2, 3, 5, số nguyên tố không : 102, 513, 145, 11, 13 ? HS: 102, 513, 145 Vì ? hợp số; 11, 13 số nguyên tố Giải thích tương tự tập? Lập bảng số nguyên Lập bảng số tố không vượt 100 nguyên tố không vượt GV: Sử dụng bảng phụ 100: (SGK) số tự nhiên từ đến 25 số nguyên tố không 100 Tại vượt q 100: bảng khơng có số 0, khơng Các nhóm tiến hành 2; 3; 5; 7; 11; 13; 17; có số hoạt động theo hướng 19; 23; 29; 31; 37; 41; - Hướng dẫn hoạt động dẫn GV nhóm: 43; 47; 53; 59; 61; 67; 71; 73; 79; 83; 89 + Bước 1: Giữ lại số Sau 3’ đại diện gạch bỏ số chia nhóm lên khoanh tròn hết cho vào số nguyên tố + Bước 2: Giữ lại số gạch bỏ số chia hết cho + Bước 3: Giữ lại số Các nhóm lại gạch bỏ số chia quan sát, nhận xét hết cho + Bước 4: Giữ lại số gạch bỏ số chia hết cho Yêu cầu hs đọc 25 số nguyên tố vừa tìm Củng cố ? Thế số nguyên tố, hợp số? - Có số nguyên tố số chẵn không - Các số nguyên tố lớn tận chữ số ? - Tìm hai số nguyên tố đơn vị ? - Tìm số nguyên tố đơn vị ? - Giới thiệu bảng số nguyên tố nhỏ 1000 cuối SGK tr128 Cho HS làm 115,116 - SGK Bài 115: - Số nguyên tố là: 67 - Hợp số là: 312; 213; 435; 417; 3311 Bài 116: 83 ∈ P ; 91 ∉ P ; 15 ∈ N ; P ⊂ N Hướng dẫn học nhà - Vận dụng dấu hiệu chia hết, định nghĩa số nguyên tố, hợp số giải tương tự phần tập lại SGK tr 47,48 - Xem lại dấu hiệu chia hết học - Xem trước §15 Phân tích số thừa số nguyên tố Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SỐ (Thực lớp 6A, 6C – trường THCS Xuân Mai A) LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Qua học, HS có khả năng: - Củng cố lại kiến thức số nguyên tố, hợp số - Học sinh số số nguyên tố hay hợp số trường hợp đơn giản, thuộc trăm số nguyên tố - Học sinh có kĩ xác định số số nguyên tố hay hợp số - Học sinh có kĩ vận dụng tính chất chia hết chia có dư để nhận biết hợp số - Tự xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực tinh thần hợp tác học tập II Chuẩn bị: Giáo viên: - Thước kẻ, SGK, giáo án, bảng phụ 122, 123 (SGK tr 47, 48) Học sinh: - SGK, ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị trước III Phương pháp: - Gợi mở – vấn đáp - Thực hành - Hoạt động nhóm IV Tiến trình lên lớp: Hoạt động GV Nội dung Hoạt động HS Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (5 phút) - Thế số - HS ý lắng - Số nguyên tố số tự nhiên nguyên tố, hợp số ? nghe câu hỏi lớn 1, có hai ước Hợp số số Làm 17 (SGK tr - HS trả 47) tự nhiên lớn 1, có nhiều - Gọi HS trả làm tập theo hai ước làm tập theo yêu yêu cầu Bài 17 (SGK tr 47): cầu Các số nguyên tố là: 131, - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV đánh giá cho - HS lắng nghe 313, 647 điểm Hoạt động 2: Luyện tập (34 phút) Bài 120 (SGK tr 47): Bài 120 (SGK tr 47): - Yêu cầu HS tra - HS tra bảng bảng nguyên tố xem nguyên tố hàng 50 hàng 50 có có số nguyên tố số nguyên tố nào? 53, 59 - Tương tự, gọi HS lên thực - HS lên thực Bài 121 (SGK tr 47): - Với k = ⇒ 3k = ? Bài 121 (SGK tr 47): 3k = không số - Với k = ⇒ 3k = ? nguyên tố - Với k ≥ ⇒ 3k = ? - Tương tự, tìm 7k ? Bài 120 (SGK tr 47): (7 phút) Vì 5* số nguyên tố =>Thay * = 3, ta số 53, 59 số nguyên tố Vì 9* số nguyên tố => Thay * = ta số 97 số nguyên tố Bài 121 (SGK tr 47): (7 phút) 3k = số nguyên a) Vì số nguyên tố nên để tố k số nguyên tố k = Bài 122 (SGK tr 47): 3k ≥ 6, hợp số - GV treo bảng phụ b) Vì số nguyên tố nên để yêu cầu HS thảo luận k số nguyên tố k = phút đứng - HS thảo luận phút chỗ trả lời đứng chỗ trả - GV chốt lại lời Bài 122 (SGK tr 47): (10 Bài 123 (SGK-48) phút) -GV treo bảng phụ a) Đúng hỏi số bình - HS ý, ghi vào b) Đúng phương nhỏ a c) Sai bảng sau? d) Sai - Gọi HS trả lời - GV chốt lại Bài 123 (SGK - 48) - HS đứng chỗ trả Bài 123 (SGK tr 48): (10 lời phút) a 29 67 49 127 173 2,3, 2,3, 2,3, 2,3, 2,3, - HS ý, ghi vào p 5,7 5,7 5,7, 5,7, 11 11, 13 Hoạt động 3: Củng cố (5 phút) Bài 123 (SGK tr 48): Bài 123 (SGK tr Bài 123 (SGK tr 48): Cho Hs thảo luận 48): a = 1, b = 9, c = 0, d = phút tìm đáp án Tổ - Từng tổ đại diện Vậy abcd = 1903 nhanh thắng lên nộp Hoạt động : Hướng dẫn dặn dò (1 phút) - Về nhà xem lại lý thuyết tập sửa - Xem trước 15 tiết sau học V Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ... dạy tư duy 17 1.5.2 Dạy tư sáng tạo cho học sinh 18 1.6 Thực trạng việc dạy học phát triển tư sáng tạo dạy học toán trung học sở 19 1.6.1 Nhận thức giáo viên tư sáng tạo. .. sở lý luận thực tiễn việc phát triển tư sáng tạo cho học sinh dạy học toán trung học sở - Chương Một số biện pháp nhằm phát triển tư sáng tạo học sinh thông qua dạy học chuyên đề số nguyên tố,... kiên trì thực dạy hoạt động giải toán 1.5 Một số vấn đề dạy tư phát triển tư sáng tạo cho học sinh 1.5.1 Quan niệm dạy tư duy Dạy tư (TD) hay dạy người học tư định hướng cho người học biết cách

Ngày đăng: 04/05/2020, 15:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tác giả

  • 1.2. Môn Toán chiếm vị trí nổi bật trong việc rèn luyện và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh

  • Xác định các biện pháp rèn luyện TDST cho HS và đề xuất các biện pháp nhằm phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chuyên đề số nguyên tố, hợp số ở lớp 6.

    • 7.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu

    • 7.2. Phương pháp điều tra xã hội học

    • 7.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm

    • Về lý luận

    • Về thực tiễn

    • 9. Cấu trúc của luận văn

      • - Thứ nhất, phân hóa qua nội dung dạy học:

      • - Thứ hai, phân hóa qua cách thức hướng dẫn, tổ chức:

      • Nhiệm vụ của quá trình dạy và học bộ môn toán không chỉ là để tìm ra một lời giải của bài toán đó, mà chúng ta còn phải tìm ra được đằng sau mỗi bài toán chứa đựng các vấn đề cần được khai thác để khơi dậy cho học sinh óc tò mò, sự tìm tòi khám phá, s...

      • Ví dụ 2.21. Tìm số nguyên tố p để:

      • a) và đều là số nguyên tố.

      • b) , , , đều là các số nguyên tố.

      • a) Nhận xét. Bằng cách cho HS kiểm chứng bởi một vài số nguyên tố p với giá trị nhỏ, ta thấy với p = 3 thì thỏa mãn yêu cầu đề bài. Tuy nhiên để giải bài toán ta không thể hướng dẫn HS mò mẫm thử sai với tất cả các trường hợp được. Do vậy, với giá trị...

      • Nếu và p nguyên tố thì p = 3. Khi đó: và cũng là số nguyên tố.

      • Nếu với k nguyên dương thì 3.

      • Nếu với k nguyên dương thì 3

      • Vậy với giá trị p = 3 thì và đều là số nguyên tố.

      • b) Nhận xét. Tương tự như câu a, bằng cách cho HS kiểm chứng bởi một vài số nguyên tố p với giá trị nhỏ, ta thấy với p = 5 thì thỏa mãn yêu cầu đề bài. GV tiếp tục hướng dẫn HS bằng cách biểu diễn tất cả các số tự nhiên dưới dạng phép chia có dư của 5...

      • Nếu và p nguyên tố thì p = 5. Khi đó: , , , cũng đều là số nguyên tố.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan