Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
1,74 MB
Nội dung
Giáo án : Tinhọc6 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày dạy: . Chơng I. Làm quen với tinhọc và máy tính điện tử Tiết 1. Thông tin và tinhọc (T1) I. Mục tiêu: - Hiểu đợc khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con ngời. - Biết vai trò quan trọng của xử lí thông tin thông tin. - ý thức yêu thích môn Tin học. II. Chuẩn bị : - Giáo viên: Giáo án + Tài liệu - Học sinh: Sách vở + Đồ dùng học tập III. Hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: 6A: .6B: . 6C: 2.Kiểm tra: Kết hợp trong bài mới 3. Bài mới: HĐ1. Tìm hiểu khái niệm về thông tin - Hàng ngày các em tiếp nhận thông tin từ những đâu ? - Học sinh trả lời, bổ xung - Vậy những thông tin đó đem lại điều gì cho chúng ta ? - Học sinh trả lời, bổ xung - Vậy thông tin là gì ? - Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét kết luận - Học sinh lấy ví dụ về thông tin, giáo viên nhận xét 1. Thông tin là gì: Chúng ta tiếp nhận thông tin từ nhiều nguồn khác nhau: - Các bài báo, bản tin trên truyền hình cho các em biết tin tức về tình hình thời sự trong nớc và trên thế giới. - Tiếng trống trờng báo cho em đến giờ ra chơi hay vào lớp. - Tín hiệu của đèn tín hiệu giao thông cho biết khi nào có thể qua đờng KL: Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về TG xung quanh (Sự vật, sự kiện .) và về chính con ngời. VD: - Tấm biển chỉ đờng hớng dẫn các em đi đến một nơi cụ thể. - Vạch sơn trên đờng giao thông cho ta biết làn đờng, chiều đờng xe chạy HĐ2. Tìm hiểu khái niệm về hoạt động thông tin - Giáo viên đang giảng bài cho học sinh, giao bài tập cho hs làm thì diễn ra những hoạt động thông tin nào? - Học sinh trả lời, bổ xung - Vậy những hoạt động nào đợc coi là hoạt 2. Hoạt động thông tin của con ngời KL: - Việc tiếp nhận, xử lý, lu trữ và truyền (trao đổi) thông tin đợc gọi chung là hoạt động thông tin. - Xử lý thông tin đóng vai trò quan ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giáo án : Tinhọc6 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- động thông tin ? - Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét, kết luận? - Trong các hoạt động thông tin hoạt động nào đóng vai trò quan trọng nhất ? cho ví dụ. - Giáo viên vẽ mô hình quá trình xử lí thông tin lên bảng, giải thích mô hình - Học sinh lấy ví dụ mô phỏng về quá trình xử lí thông tin - Giáo viên nhận xét trọng vì nó đem lại sự hiểu biết cho con ngời. - Mô hình quá trình xử lý thông tin: Thông tin vào: là thông tin trớc xử lý Thông tin ra: là thông tin nhận đợc sau xử lý 4. Củng cố: CH1: Công cụ nào dới đây đặc trng cho nền văn minh thông tin: a. Máy thu hình b. Đài phát thanh c. Máy tính điện tử d. Mạng Internet CH2: Thông tin là: a. Hình ảnh b. Âm thanh c. Mùi vị d. Cả a, b, c 5. Về nhà: - Học bài và trả lời câu hỏi 1 - 4 SGK T5 - Đọc trớc và chuẩn bị mục 3-bài 1 - Tìm hiểu trớc những công cụ và phơng tiện để giúp con ngời vợt qua hạn chế của các giác quan và bộ não? ______________________________________________________________________ Ngày soạn: Ngày dạy: . Tiết 2. Thông tin và tinhọc (T2) I. Mục tiêu: - Hiểu rõ quá trình xử lí thông tin - Biết đợc máy tính là công cụ hỗ trợ con ngời trong các hoạt động thông tin. - ý thức yêu thích môn Tin học. II. Chuẩn bị : - Giáo viên: Giáo án + Tài liệu - Học sinh: Sách vở + Đồ dùng học tập III. Hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: 6A: .6B: . 6C: 2.Kiểm tra: - Thông tin là gì ? - Những HĐ nào đợc coi là HĐTT? HĐ nào đóng vai trò q.trọng nhất ? vì sao ? - Vẽ mô hình quá trình xử lí thông tin ? ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Xử lý Thông tin vào Thông tin ra Giáo án : Tinhọc6 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- 3. Bài mới: HĐ1. Tìm hiểu quá trình xử lí thông tin - Từ mô hình quá trình xử lí thông tin hs sinh vẽ trong phần kiểm tra bài cũ giáo viên yêu cầu học sinh lấy ví dụ trong học tập mô phỏng quá trình đó - Học sinh lấy ví dụ, giáo viên nhận xét - Giáo viên có thể lấy thêm ví dụ: Hãy xác định thông tin vào, quá trình xử lí thông tin, thông tin ra trong đoạn thông tin sau: Khai triển biểu thức sau: a.(b+c).d a.(c-d).b - Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét kết luận - Trong ví dụ thì thông tin ra chính là gì của biểu thức (Kết quả của biểu thức) - Dựa vào mô hình hãy cho biết việc tiếp nhận, lu trữ và truyền thông tin để làm gì ? 2. Hoạt động thông tin của con ngời (tiếp): - Mô hình quá trình xử lý thông tin: VD: - Thông tin vào là: Khai triển biểu thức sau: a.(b+c).d a.(c-d).b - Quá trình xử lí thông tin: a.(b+c).d a.(c-d).b = (a.b+a.c).d (a.c-a.d).b = a.b.d+a.c.d (a.c.b a.c.b) = a.b.d+a.c.d a.c.b +a.c.b - Thông tin ra: a.b.d+a.c.d a.c.b +a.c.b * Việc tiếp nhận thông tin để tạo thông tin vào cho quá trình xử lí * Việc lu trữ và truyền thông tin làm cho thông tin và những hiểu biết đợc tích lũy và nhân rộng HĐ2. Tìm hiểu về hoạt động thông tin và tinhọc - Hoạt động thông tin của con ngời thực hiện đợc trớc hết là nhờ đâu ? - HS trả lời, bổ xung - Giáo viên nhận xét, bổ xung. - Vậy các giác quan và bộ não có gì hạn chế không ? Nếu có thì con ngời đã khắc phục bằng cách nào ? - Học sinh lấy ví dụ về các máy móc và thiết bị hỗ trợ cho các giác quan và bộ não - Vậy con ngời hoạt động thông tin đợc là nhờ đâu - Học sinh trả lời, bổ xung - Giáo viên nhận xét, Kết luận - Máy tính điện tử ra đời có vai trò nh thế nào ? 3. Hoạt động thông tin và tin học: - Hoạt động thông tin của con ngời đợc tiến hành trớc hết là nhờ các giác quan và bộ não - Tuy nhiên giác quan và bộ não có nhiều hạn chế nên con ngời đã khắc phục bằng cách sx ra máy móc và thiết bị để hỗ trợ cho các giác quan và bộ não. KL: Con ngời hoạt động thông tin đợc là nhờ các giác quan và bộ não, đồng thời có sự hỗ trợ của máy móc và thiết bị, đặc biệt là máy tính điện tử. - Máy tính điện tử ra đời thúc đẩy ngành tinhọc phát triển. Một trong những nhiệm vụ quan trọng của ngành tinhọc là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động trên cơ sở sử dụng máy tính điện tử. 4. Củng cố: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Xử lý Thông tin vào Thông tin ra Giáo án : Tinhọc6 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Những thông tin nào có thể là kết quả phân loại học tập trong lớp (thông tin ra) ? A. Quốc Đạt học giỏi nhất lớp B, Quỳnh Trang hay hát trong lớp C, Đức học kì 2 tiến bộ hơn học kì 1 D, Trà My có nhiều áo đẹp E, Các bạn nữ học khá hơn các bạn nam - Những công cụ nào đợc làm ra không phải để hỗ trợ con ngời trong hoạt động thông tin ? A, ống nhòm B, Chiếc nơ buộc tóc C, Máy đo huyết áp D, Tai nghe của bác sĩ E, Kính lúp F, Máy trợ thính G, Máy tính cầm tay Casio H, Máy ghi âm 5. Về nhà: - Học bài, đọc bài đọc thêm 1 SGK T6 - Đọc trớc và chuẩn bị bài 2 SGK T 6 ______________________________________________________________________ Ngày soạn: Ngày dạy: . Tiết 3. Thông tin và biểu diễn thông tin (T1) I. Mục tiêu: - Biết đợc các dạng thông tin cơ bản trong tinhọc - Hiểu đợc thế nào là biểu diễn thông tin - ý thức yêu thích môn Tin học. II. Chuẩn bị : - Một số dạng thông tin cơ bản: Trang văn bản, Tranh vẽ, . III. Hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: 6A: .6B: . 6C: 2.Kiểm tra: - Những hoạt động nào đợc coi là hoạt động thông tin ? - Con ngời hoạt động thông tin đợc là nhờ đâu ? điều đó có gì hạn chế ? Cách khắc phục ? - Vai trò của máy tính điện tử ? 3. Bài mới: HĐ1. Tìm hiểu về các dạng thông tin cơ bản - Thông tin tồn tại ở những dạng nào ? - HS trả lời, bổ xung - GV nhận xét, bổ xung - Trong tinhọc sử dụng những dạng thông tin cơ bản nào ? - Thông tin dạng văn bản là những thông tin nh thế nào ? - Cho ví dụ về thông tin dạng hình ảnh, âm 1. Các dạng thông tin cơ bản: - Có rất nhiều dạng thông tin nhng trong tinhọc sử dụng 3 dạng thông tin cơ bản là: Văn bản, hình ảnh, âm thanh a, Dạng văn bản: Những gì ghi lại bằng con số, chữ viết hay kí hiệu trong sách vở, báo chí ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giáo án : Tinhọc6 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- thanh - Học sinh lấy ví dụ, bổ xung - Giáo viên nhận xét. - HS làm BT1: Chọn phơng án đúng nhất, Truyện tranh Đô-rê-mon cho em T.tin dạng: A, Văn bản B, Âm thanh C, Hình ảnh D, Cả A và C E, Cả A và B - Học sinh làm BT2: Phân loại các dạng thông tin em nhận đợc khi: A, Nghe 1 bản nhạc B, Cầm xem bài văn đợc điểm 10 của bạn C, Xem phim hoạt hình Tom anh Jerry b, Dạng hình ảnh: Những hình ảnh minh họa trong sách báo, tấm ảnh chụp . c, Dạng âm thanh: Tiếng chim hót, tiếng loa phóng thanh của xã . BT1: Đáp án đúng nhất là : D BT2: A, Dạng âm thanh B, Dạng văn bản C, Dạng Vản bản, âm thanh, hình ảnh HĐ2. Tìm hiểu thế nào là biểu diễn thông tin - Em hiểu thế nào là biểu diễn thông tin ? - Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét - Hãy kể thêm một số cách biểu diễn thông tin khác mà em biết - Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi: ?1- Để ca ngợi đất nớc Việt Nam ta có thể làm gì ?2- Ngời xa dùng trống đồng Đông Sơn cho những mục đích nào 2. Biểu diễn thông tin: * Biểu diễn thông tin: là cách thể hiện thông tin dới dạng cụ thể nào đó. *VD: Ngời nguyên thủy dùng sỏi để chỉ số lợng những con thú săn đợc, ngời khiếm thính dùng nét mặt và hành động thể hiện điều muốn nói, Học sinh dùng que tính để đếm, tính Câu hỏi: ?1- Viết một bài văn; Vẽ tranh; Chụp hình; Viết bản nhạc ?2- Làm hiệu lệnh tấn công; Báo tin thắng trận; Truyền thông tin; tổ chức lễ hội; giải trí 4. Củng cố: - Để nói chuyện với ngời khiếm thính hoàn toàn, ngời ta không thể A. Nói hoặc đọc thật to B, Vẽ hoặc viết ra giấy C, Dùng điệu bộ của nét mặt hoặc bàn tay D, Cho xem những tấm ảnh - Học sinh làm các bài tập 1.38; 1.40 SBT T14 - Mùi vị là thông tin a. Dạng văn bản c. Dạng âm thanh b. Dạng hình ảnh d. Máy tính cha có khả năng thu thập, lu trữ và xử lý đợc 5. Dặn dò: - Học bài, làm các BT1.32->1.37; 1.40; 1.41 SBT T12->14 - Đọc trớc mục 2,3 SGK T7,8 Ngày soạn: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giáo án : Tinhọc6 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày dạy: . Tiết 4. Thông tin và biểu diễn thông tin (T2) I. Mục tiêu: - Biết đợc vai trò quan trọng của biểu diễn thông tin đối với việc truyền và tiếp nhận thông tin của con ngời. - Biết cách biểu diễn thông tin trong máy tính - ý thức yêu thích môn Tin học. II. Chuẩn bị : - Một số dạng thông tin cơ bản: Trang văn bản, Tranh vẽ, . III. Hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: 6A: .6B: . 6C: 2.Kiểm tra: - Ngành tinhọc sử dụng những dạng TT cơ bản nào ? Cho VD về các dạng đó ? - Biểu diễn thông tin là gì ? 3. Bài mới: HĐ1. Tìm hiểu vai trò của biểu diễn thông tin - Biều diễn thông tin có vai trò nh thế nào đối với việc truyền và tiếp nhận thông tin ? - Lấy ví dụ để biết đợc tầm quan trọng của biểu diễn thông tin - HS trả lời, bổ xung - GV nhận xét, bổ xung 2. Biểu diễn thông tin (tiếp): * Vai trò của biểu diễn thông tin: - Biểu diễn thông tin có vai trò quan trọng đối với việc truyền và tiếp nhận thông tin: Biểu diễn thông tin dới dạng phù hợp cho phép lu trữ và chuyển giao thông tin cho con ngời ở hiện tại và cả trong tơng lai. - Biểu diễn thông tin có vai trò quyết định đối với mọi hoạt động thông tin nói chung và đối với quá trình xử lí thông tin nói riêng. * Các VD: - Mô tả một ngời bạn cha quen cho ng- ời khác (cần có hình ảnh) - Mô tả chính xác một loại quả cho mọi ngời (cần có hình ảnh) - Biểu diễn thông tin trong chơng trình đuổi hình bắt chữ HĐ2. Tìm hiểu cách biểu diễn thông tin trong máy tính - Học sinh nghiên cứu thông tin mục 3 SGK - Theo em máy tính sử dụng cách biểu diễn thông tin nào ? 3. Biểu diễn thông tin trong máy tính: - Máy tính sử dụng dãy bít để biểu diễn thông tin (dãy nhị phân): chỉ gồm 2 kí ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giáo án : Tinhọc6 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Giáo viên giải thích thêm cho học sinh về trạng thái 0 và 1 - Nếu máy tính chỉ biểu diễn thông tin bằng 2 kí hiệu 0 và 1 thì làm sao chúng ta có thể hiểu đợc, vậy phải làm thế nào ? - Trong tinhọc thông tin lu trữ trong máy tính đợc gọi là gì ? hiệu 1 và 0 để biểu diễn 2 trạng thái (Có tín hiệu, không có tín hiệu ; đóng hay ngắt mạch điện) - Với vai trò là công cụ trợ giúp con ngời máy tính cần có những bộ phận đảm bảo việc thực hiện hai quá trình: + Biến đổi thông tin đa vào máy tính thành dãy bít + Biến đổi thông tin lu trữ dới dạng dãy bít thành các dạng quen thuộc: văn bản, âm thanh, hình ảnh - Trong tin học, thông tin lu trữ trong máy tính đợc gọi là dữ liệu 4. Củng cố: Bài1. (1.42 SBT)- Hai bóng đèn để cạnh nhau, xảy ra 4 trạng thái sau: - TT1: Cả 2 cùng tắt - TT1: Cả 2 cùng sáng - TT1: Đèn trái sáng, đèn phải tắt - TT1: Đèn trái tắt, đèn phải sáng Theo em cần mấy bít để biểu diễn cả bốn trạng thái trên ? hãy dùng dãy bít để thể hiện cách biểu diễn đó ? Bài 2. Tơng tự bài 1, em hãy cho biết có bao nhiêu trạng thái khác nhau của 4 bóng đèn. Từ đó cho biết muốn biểu diễn n giá trị khác nhau cần dãy bít có độ dài là bao nhiêu ? 5. Dặn dò: - Học bài, làm các bài tập 1.45, 1.46 SBT T15 - Đọc trớc và chuẩn bị bài 3 SGK T9 ______________________________________________________________________ Ngày soạn: Ngày dạy: . Tiết 5. Em có thể làm đợc gì nhờ máy tính I. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết đợc một số khả năng của máy tính cũng nh các ứng dụng đa dạng của Tinhọc trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội. - Biết đợc máy tính chỉ là công cụ thực hiện những gì con ngời chỉ dẫn và những điều máy tính cha thể làm - ý thức yêu thích môn Tin học. II. Chuẩn bị : Nghiên cứu SGK và tài liệu tham khảo III. Hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: 6A: .6B: . 6C: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giáo án : Tinhọc6 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- 2.Kiểm tra: - Trong tinhọc có những dạng thông tin cơ bản nào ? - Thế nào là biểu diễn thông tin ? Vai trò của biểu diễn thông tin ? - Tại sao thông tin trong máy tính đợc biểu diễn bằng dãy bít ? 3. Bài mới: HĐ1. Tìm hiểu một số khả năng của máy tính - Theo em máy tính có những khả năng nào ? - Giáo viên giới thiệu về số đặc biệt để học sinh thấy đợc sự tính toán chính xác của máy tính mà con ngời không thể làm đợc - Máy tính có thể lu trữ đợc bao nhiêu thông tin ? 1. Một số khả năng của máy tính: * Khả năng tính toán nhanh: Máy tính có thể tính hàng tỉ phép tính trong 1 giây * Tính toán với độ chính xác cao: - Số là số đặc biệt có rất nhiều chữ số sau dấu chấm thập phân. + 1609: tính đợc 35 chữ số sau dấu chấm thập phân. + 1999: tính đợc với 40 nghìn tỉ chữ số sau dấu chấm thập phân. + 2000: Chữ số thứ 1 triệu tỉ sau dấu chấm thập phân là chữ số 0. * Khả năng lu trữ lớn: Thiết bị nhớ của máy tính có thể lu trữ vài chục triệu trang sách (khoảng 100 nghìn cuốn sách khác nhau) * Khả năng làm việc không mệt mỏi: Làm việc không nghỉ trong một thời gian dài mà không có công cụ lao động nào có thể làm đợc. HĐ2. Tìm hiểu những ứng dụng của máy tính - Từ những khả năng của máy tính em hãy cho biết máy tính có thể dùng vào những việc gì ? - Học sinh lấy ví dụ về những việc máy tính có thể làm - Theo em máy tính làm đợc những việc đó là nhờ đâu - Em hãy cho biết những việc mà máy tính cha thể làm đợc 2. Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì: Từ những khả năng của máy tính thì nó có thể làm đợc rất nhiều việc: * Thực hiện tính toán nhanh * Tự động hóa các công việc văn phòng * Hỗ trợ công tác quản lí * Công cụ học tập và giải trí * Điều khiển tự động và robot * Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến 3. Máy tính và những điều cha thể: - Sức mạnh của máy tính do những hiểu biết của con ngời quyết định (con ngời chỉ dẫn thông qua các câu lệnh) - Máy tính cha thể làm: Phân biệt mùi vị, cảm giác đặc biệt là năng lực t duy của con ngời ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giáo án : Tinhọc6 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- 4. Củng cố: Bài1. (1.47 SBT)- Giả sử mỗi giây em có thể thực hiện đợc 2 phép tính nhân hoặc cộng 2 số có 1 c.số. Hãy ớc tính em cần khoảng bao lâu để nhân 2 số có 100 c.số. Giải: Để nhân hai số có 100 chữ số cần 10000 phép tính nhân. Vậy cần 10000/2 = 500 giây (hơn 80 phút) Bài 2. (1.48 SBT) Một máy tính có tốc độ 100 triệu phép tính nhân trong một giây. Cần khoảng bao lâu để máy tính thực hiện phép tính nhân hai số có 100 chữ số ? Giải: Để nhân hai số có 100 chữ số cần 10000 phép tính nhân. Vậy cần 10000/100000000 = 1/10000giây 5. Dặn dò: - Học bài, làm các bài tập 1.49 -> 1.54 SBT T16,17 - Đọc bài đọc thêm 2. - Đọc trớc và chuẩn bị bài 4 SGK T14 ______________________________________________________________________ Ngày soạn: Ngày dạy: . Tiết 6. máy tính và phần mềm máy tính (T1) I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu rõ mô hình quá trình 3 bớc. - Biết đợc cấu trúc chung của một máy tính điện tử - ý thức yêu thích môn Tin học. II. Chuẩn bị : - Tìm hiểu một vài ví dụ về quá trính xử lí thông tin - Bộ nhớ trong (thanh ram), bộ nhớ ngoài ( đĩa CD, DVD, thiết bị nhớ flash). III. Hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: 6A: .6B: . 6C: 2.Kiểm tra: - Những khả năng to lớn nào giúp máy tính trở thành một công cụ xử lí thông tin hữu hiệu ? - Có thể dùng máy tính vào những việc gì ? Máy tính cha thể làm đợc những gì? 3. Bài mới: HĐ1. Tìm hiểu mô hình quá trình 3 bớc - Giáo viên vẽ mô hình quá trình 3 bớc lên bảng cho học sinh quan sát - Em hãy lấy ví dụ trong thực tế mô phỏng quá trình 3 bớc 1. Mô hình quá trình 3 bớc: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Nhập (Input) Xử lý Xuất (Ouput) Giáo án : Tinhọc6 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Học sinh lấy ví dụ, bổ xung - Giáo viên nhận xét - VD: Giải toán: 1. Nhập (Input): Các đ. kiện đã cho 2. Xử lý: Suy nghĩ, tính toán, tìm lời giải từ các điều kiện cho trớc 3. Xuất (Output): Đáp số - Bất kì quá trình xử lí thông tin nào cũng là một quá trình ba bớc. Do vậy để trở thành công cụ trợ giúp xử lý tự động thông tin, máy tính cần có các bộ phận đảm nhận các chức năng tơng ứng, phù hợp với m.hình q.trình 3 bớc HĐ2. Tìm hiểu cấu trúc chung của máy tính điện tử - Em hãy kể một số loại máy tính mà em biêt - Chúng khác nhau ở điểm nào ? - Các máy tính có khả năng nh nhau vậy chúng đợc thiết kế trên cơ sở nào ? - Các khối chức năng hoạt động đợc nhờ đâu ? - Chơng trình máy tính là gì ? - Bộ xử lí trung tâm đợc coi là gì ? thực hiện chức năng gì trong máy tính ? - Giáo viên đa vật mẫu và giới thiệu về bộ xử lí trung tâm cho học sinh - Theo em bộ nhớ dùng để làm gì ? - Có mấy loại bộ nhớ ? - Giáo viên cho học sinh quan sát bộ nhớ trong (thanh ram), bộ nhớ ngoài ( đĩa CD, DVD, thiết bị nhớ flash). - Học sinh quan sát bảng đơn vị dung lợng nhớ (SGK T17) và ghi nhớ. 2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử: - Máy tính có nhiều chủng loại, kích cỡ và hình dáng rất khác nhau. Tuy nhiên chúng đều đợc xây dựng trên cơ sở một cấu trúc cơ bản chung. Cấu trúc đó bao gồm các khối chức năng: Bộ xử lí trung tâm, thiết bị vào/ra, bộ nhớ. - Các khối chức năng hoạt động dới sự h- ớng dẫn của chơng trình máy tính - Chơng trình là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hớng dẫn 1 thao tác cụ thể nào đó) * Bộ xử lí trung tâm: - Là bộ não của máy tính, có chức năng tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chơng trình. * Bộ nhớ: - là nơi lu giữ CT và DL. - Có 2 loại bộ nhớ: + BNtrong: Lu giữ CT và DL trong q.trình MT làm việc (phần chính là RAM), khi máy tính tắt toàn bộ thông tin trong RAM sẽ bị mất đi. + BN ngoài: Lu trữ lâu dài CT và DL: Đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD/DVD, thiết bị nhớ flash (USB). Khi mất điện thì TT l.trữ trong BNN không bị mất đi. - Dung lợng nhớ của MT: đ.vị là Byte (1 Byte = 8 bit) * Thiết bị vào/ra (I/O)- TB ngoại vi: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- [...]... 94 94 49 94 94 49 sở, gõ các phím ở hàng trên, gõ 86 86 86 68 68 86 68 68 86 các phím ở hàng dới 12 13 23 24 34 34 34 45 56 75 75 75 57 57 75 57 57 75 h Luyện gõ kết hợp các phím kí tự trên toàn bàn - HS của mỗi nhóm thay nhau phím: luyện tập tránh tình trạng chỉ ngồi maul mud muff mug mum mammuf quan sát các bạn thực hành mam mauff mag maugam muagaf aft aghst allay ally ashy assay ayah slang snag... hiểu cách tổ chức thông tin HĐ2 Tìm hiểu về tệp tin: 2 Tệp tin: - Thế nào là tệp tin ? - Khái niệm: Tệp tin là đơn vị cơ bản để lu trữ thông tin trên thiết bị lu trữ - Theo em tệp tin có dung lợng là bao nhiêu ? - Dung lợng của tệp: Có thể rất nhỏ (chỉ vài kí tự), hoặc có thể rất lớn: tơng đơng với một quyển sách - Có những loại tệp tin nào ? Cho ví dụ mỗi loại - Các loại tệp tin: ? + Tệp hình ảnh:... 1.14-B ; 1.15-C; 1. 16- B 2 Bài tập về thông tin và biểu diễn - Học sinh làm các bài tập từ 1. 26- > 1.41; 1.45- thông tin >1. 46 Bài 1.42: - Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài 1.42 - Có 2 bóng đèn Cách làm: Dùng phép toán trong tinhọc - Đèn sáng: bít 0; Đèn tối: bít 1 1+1=10; - Ta có thể biểu diễn các trạng thái nh Giáo án : Tin học6 ... Câu5 Trả lời: 1- c ; 2- a ; Câu6 A, Dạng âm thanh I.2 Đề số 2: Câu1 A; Câu 2 C; Câu3 D; Câu5 Trả lời: 1- c ; 2- b ; Câu6 A, Dạng hình ảnh Câu4 C 3- b B, Dạng hình ảnh C, Dạng văn bản Câu4 B, 3- a B, Dạng âm thanh; C, Dạng văn bản II Phần tự luận (5 điểm): II.1 Đề số 1: Câu 7 Để nhân 2 số có 60 chữ số cần 360 0 phép tính nhân Vậy thời gian để nhân 2 số có 60 chữ số là : t = 360 0/2 = 1800 giây Câu 8 - Các... đèn - Cần 3 bít để biểu diễn 8 trạng thái đó II.2 Đề số 2: Câu 7 Để nhân 2 số có 60 chữ số cần 64 00 phép tính nhân Vậy thời gian để nhân 2 số có 60 chữ số là : t = 64 00/2 = 3200 giây Câu 8 Tơng tự đề số 1 4 Củng cố: - GV nhận xét giờ kiểm tra 5 Dặn dò: Giáo án : Tinhọc6 Làm lại bài kiểm tra -... thông tin trong máy tính (T1) I Mục tiêu: - Bớc đầu hiểu đợc các khái niệm cơ bản của tổ chức thông tin trên máy tính nh tệp tin, th mục - Phân biệt đợc các loại tệp tin, Chỉ ra đợc quan hệ mẹ - con của th mục - Học sinh có ý thức bảo vệ, giữ gìn thông tin lu trong máy tính II Chuẩn bị : - Sách giáo khoa, Sách bài tập, Một số ví dụ về tệp và th mục trong thực tế III Hoạt động dạy và học: 1 Tổ chức: 6A:... án : Tin học6 -Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 15 bài tập I Mục tiêu: - Củng cố lại cho học sinh những kiến thức cơ bản về tinhọc và máy tính điện tử - Rèn luyện kĩ năng vận dụng linh hoạt kiến thức lí thuyết vào việc giải quyết các bài toán - Có ý thức yêu thích bộ môn II Chuẩn bị : - SGK, SBT tin học6 III Hoạt động dạy và học: 1 Tổ chức: 6A: ... B, Thông tin vào C, T .tin ra D, T .tin m.tính Câu3 Hoạt động thông tin của con ngời không đợc diễn ra khi nào ? A, Đã chết B, Đi chơi cùng bạn C, Tập bơi D, Tập trung làm việc Câu4 Máy tính không có khả năng : A, Tính toán nhanh B, Làm việc không mệt mỏi C, nói chuyện tâm tình D, Cả A và B Câu5 Hãy nối các cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B cho phù hợp quá trình 3 bớc (Điền chỗ ( )) A B 1 Thông tin vào:... tính (T2) I Mục tiêu: - Học sinh hiểu đợc máy tính chính là một công cụ xử lí thông tin - Hiểu đợc thế nào là phần mềm máy tính Biết đợc một số loại phần mềm MT - ý thức yêu thích môn Tinhọc II Chuẩn bị : - Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo III Hoạt động dạy và học: 1 Tổ chức: 6A: .6B: 6C: 2.Kiểm tra: - Cấu trúc chung của một máy tính ? Công... máy vi tính - Phần mềm luyện tập chuột Mouse Skills cài trên máy tính Giáo án : Tin học6 -III Hoạt động dạy và học: 1 Tổ chức: 6A: .6B: 6C: 2.Kiểm tra: - Có những thiết bị nhập và xuất dữ liệu nào ? - Cách bật và tắt máy tính ? 3 Bài mới: HĐ1 . Làm quen với tin học và máy tính điện tử Tiết 1. Thông tin và tin học (T1) I. Mục tiêu: - Hiểu đợc khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con ngời 3. Thông tin và biểu diễn thông tin (T1) I. Mục tiêu: - Biết đợc các dạng thông tin cơ bản trong tin học - Hiểu đợc thế nào là biểu diễn thông tin - ý thức