1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gián án tin học 6 hki (hot)

52 336 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 454 KB

Nội dung

Ngày dạy: 27/08/2008 CHƯƠNG I: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ MỤC TIÊU CHƯƠNG: Mục tiêu của chương này là cung cấp cho học sinh một số kiến thức mở đầu về tin học và máy tính. -Kiến thức: +Biết khái niệm ban đầu về thông tin và dữ liệu, các dạng thông tin phổ biến. +Biết máy tính là công cụ hổ trợ hoạt động xử lý thông tin của con người và tin học là ngành khoa học nghiên cứu các hoạt động xử lý thông tin tự động bằng máy tính điện tử. +Hiểu cấu trúc sơ luợc của máy tính điện tử và một vài thành phần cơ bản nhất của máy tính. Bước đầu biết khái niệm phần cứng và phần mềm máy tính. +Biết một số ứng dụng của tin học và máy tính điện tử. -Kỷ năng: +Nhận biết được một số bộ phận cơ bản của máy tính cá nhân. +Biết cách bật/tắt máy tính. +Làm quen với bàn phím và chuột máy tính. -Thái độ: Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, có ý thức học tập bộ môn, rèn luyện tính cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học. Tiết 1+2: 1./ MỤC TIÊU: a./ Kiến thức: - Biết khái niệm ban đầu về thông tin và dữ liệu. - Biết các dạng cơ bản của thông tin. - Biết máy tính là công cụ hỗ trợ hoạt động xử lí thông tin của con người và tin học là ngành khoa học nghiên cứu các hoạt động xử lí thông tin - Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học. b./ Kỹ năng: - Nhận biết được một số bộ phận câú thành cơ bản của máy tính cá nhân. - Biết cách bật tắt máy tính. c./ Thái độ: -Truyền cho HS lòng yêu thích khi làm việc với máy tính, lòng ham muốn tìm tòi, khám phá máy tính. 2./ CHUẨN BỊ: a./GV: Giáo án + SGK b./HS: SGK + xem trrước bài ở nhà 3./ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Đặt vấn đề - Vấn đáp, diễn giảng 4./ TIẾN TRÌNH: 4.1./ Ổn định : Kiểm diện 4.2./ KTBC: GV giới thiệu chương trình 4.3./ Giảng bài mới: 1 Bài 1: THÔNG TINTIN HỌC Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bài *HĐ1: Đặt vấn đề “thông tin” -GV: Các hiểu biết về một con người hay một đối tượng cụ thể là gì? -GV: YCHS thu thập thông tin mục 1 thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: hàng ngày các em tiếp nhận những thông tin từ đâu? -HS: thảo luận nhóm và cử đại diện trình bày câu trả lời. -HS: nhóm khác nhận xét, sửa nếu sai -GV: nhận xét, thống nhất câu trả lời đúng -GV: Thông tin là gì? -HS: trả lời -GV: nhận xét, thống nhất câu trả lời đúng *HĐ2: Các dạng biểu diễn của thông tin -GV: Giới thiệu vai trò của thông tin. Ngoài việc tiếp nhận thông tin chúng ta còn phải làm gì? -HS: lưu trữ, trao đổi và xử lí. -GV: những việc làm đó gọi chung là xử lí thông tin. -GV: Nêu một số VD minh hoạ về hoạt động thông tin của con người? *HĐ3: Đưa ra khái niệm xử lí. -GV: YCHS hoạt động nhóm và trả lời: Trong hoạt động thông tin, quá trình nào đóng vai trò quan trọng nhất? Vì sao? -HS: xử lí thông tin.Vì nó đem lại sự hiểu biết cho con người. *HĐ4: Hoạt động thông tintin học. -GV: Hoạt động thông tin của con người được tiến hành nhờ các bộ phận nào? -HS: các giác quan và bộ não -GV: YCHS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: Vì sao con người không ngừng sáng tạo ra các công cụ và các phương tiện phục vụ cho mình? -HS: thảo luận nhóm và trả lời. -GV: YCHS tìm thêm ví dụ về những công cụ và phương tiện giúp con người vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não -HS: thảo luận nhóm và trả lời -GV: nhiệm vụ chính của tin học là gì? -HS: thảo luận nhóm và trả lời 1./ Thông tin là gì? - Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính con người. 2./ Hoạt động thông tin của con người : - Việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin được gọi chung là hoạt động thông tin. - Xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng vì nó đem lại sự hiểu biết cho con người. 3./ Hoạt động thông tintin học - Một trong các nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử. 4.4./ Củng cố và luyện tập: GV nêu câu hỏi và YCHS trả lời : -GV: Qua bài học hôm nay chúng ta cần ghi nhớ những điều gì? 2 -HS: ghi nhớ/5SGK -GV: Em hãy nêu một số ví dụ cụ thể về thông tin và cách thức mà con người thu nhận thông tin ấy. -HS: trả lời -GV: nhận xét, ghi điểm nếu đúng 4.5./ Hướng dẫn HS tự học ở nhà: -Bài cũ: Học bài và trả lời các câu hỏi + bài tập ở SGK/5 Đọc bài đọc thêm 1: Sự phong phú của thông tin. -Bài mới: Thông tin và biểu diễn thông tin + Các dạng thông tin cơ bản và biểu diễn thông tin 5./ RÚT KINH NGHIỆM : 3 Ngày dạy: 03/09/2008 Tiết 3+4: 1./ MỤC TIÊU: a./ Kiến thức: - Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy tính bằng các dãy bit. b./ Kỹ năng: - Phân biệt được các dạng thông tin cơ bản. c./ Thái độ: - Lòng yêu thích khi làm việc với máy tính, lòng ham muốn tìm tòi, khám phá máy tính. 2./ CHUẨN BỊ: a./GV: Giáo án + SGK b./HS: SGK + kiến thức phần hướng dẫn tự học ở nhà tiết 1+2 3./ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Đặt vấn đề - Vấn đáp, diễn giảng 4./ TIẾN TRÌNH: 4.1./ Ổn định : Kiểm diện 4.2./ KTBC: HS1: Thông tin là gì? Em hãy nêu một số ví dụ cụ thể về thông tin và cách thức mà con người thu nhận thông tin đó.? (10đ) HS2: Hoạt động thông tin bao gồm những quá trình nào? Nêu những ví dụ về thông tin mà con người có thể thu nhận được bằng các giác quan? (10đ) HS3: Hãy nêu một số ví dụ minh hoạ về hoạt động thông tin của con người (10đ) 4.3./ Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bài *HĐ1: Đặt vấn đề “mã hoá thông tin” -GV: Nêu khó khăn khi em muốn lưu một bài hát hay một tấm ảnh vào máy tính? -HS: trả lời *HĐ2:Tìm hiểu về các dạng thông tin -GV: Giới thiệu 3 dạng thông tin cơ bản: văn bản, âm thanh, và hình ảnh -GV: YCHS thảo luận nhóm tìm những ví dụ về 3 dạng thông tin -HS: thảo luận nhóm và cử đại diện trình bày -HS: nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV: nhận xét, thống nhất câu trả lời đúng *HĐ3: Biểu diễn thông tin -GV: Biểu diễn thông tin là gì? -HS: cá nhân suy nghĩ và trả lời -GV: YCHS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: Ngoài cách thể hiện bằng văn bản, âm thanh và hình ảnh thông tin còn có thể được biểu diễn bằng các nào? -HS: thảo luận nhóm và cử đại diện trình bày 1./ Các dạng thông tin cơ bản : - Ba dạng cơ bản của thông tin là văn bản, hình ảnh và âm thanh 2./ Biểu diễn thông tin : 4 Bài 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN -HS: nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV: nhận xét, thống nhất câu trả lời đúng -GV: Nêu một vài ví dụ minh hoạ việc có thể biểu diễn thông tin bằng nhiều cách khác nhau? -GV: YCHS thảo luận nhóm và nêu vai trò của biểu diễn thông tin -HS: thảo luận nhóm và cử đại diện trình bày -HS: nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV: nhận xét, thống nhất câu trả lời đúng *HĐ4: Biểu diễn thông tin trong máy tính -GV: Giới thiệu cách biểu diễn thông tin trong máy tính. -GV: Thông tin lưu trữ trong máy tính gọi là gì? -HS: dữ liệu. -GV: giới thiệu cách biểu diễn thông tin thành dãy bit gồm hai kí hiệu 0 và 1 trong máy tính. -GV: Tại sao thông tin trong máy tính được biểu diễn thành dãy bit? -HS: Thảo luận nhóm và trả lời - Thông tin có thể được biểu diễn bằng nhiều hình thức khác nhau. Biểu diễn thông tin có vai trò quyết định đối với mọi hoạt động thông tin của con người. 3./ Biểu diễn thông tin trong máy tính - Dữ liệu là thông tin được lưu giữ trong máy tính. - Để máy tính có thể xử lí, thông tin cần được biểu diễn dưới dạng dãy bit chỉ gồm hai kí hiệu 0 và 1. 4.4./ Củng cố và luyện tập : GV nêu câu hỏi và YCHS trả lời : 1./ Hãy nêu ba dạng thông tin cơ bản trong máy tính? 2./ Ngoài ba dạng thông tin cơ bản, em hãy tìm xem còn có dạng thông tin nào khác không? 3./ Theo em, tại sao thông tin trong máy tính được biểu diễn thành dãy bit? 4.5./ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : - Bài cũ : Học bài + trả lời câu hỏi và bài tập/9SGK - Bài mới : Em có thể làm được gì nhờ máy tính + Một số khả năng của máy tính + Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì? 5./ RÚT KINH NGHIỆM : 5 Ngày dạy: 10/09/2008 Tiết 5: 1./ MỤC TIÊU: a./ Kiến thức: - Biết được các khả năng ưu việt của máy tính cũng như các ứng dụng đa dạng của tin học trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội. - Biết được máy tính chỉ là công cụ thực hiện những gì con người chỉ dẫn. b./ Kỹ năng: - Nhận biết được một số khả năng làm việc của máy tính. c./ Thái độ: - Lòng yêu thích học tập bộ môn. 2./ CHUẨN BỊ: a./GV: Giáo án + SGK b./HS: SGK + kiền thức phần hướng dẫn tự học ở nhà tiết 4+5 3./ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Đặt vấn đề - Vấn đáp, diễn giảng 4./ TIẾN TRÌNH: 4.1./ Ổn định : Kiểm diện 4.2./ KTBC: HS1: Hãy nêu ba dạng thông tin cơ bản trong máy tính? Ngoài ba dạng thông tin cơ bản, em hãy tìm xem còn có dạng thông tin nào khác không? (10đ) HS2: : Thông tin lưu trữ trong máy tính gọi là gì? (5đ) Theo em, tại sao thông tin trong máy tính được biểu diễn thành dãy bit? (5đ) 4.3./ Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bài *HĐ1:Đặt vấn đề -GV: máy tính lưu trữ thông tin để làm gì? -HS: trả lời *HĐ2: Tìm hiểu một số khả năng của máy tính -GV: YCHS thảo luận nhóm và trả lời: Máy tính có những khả năng gì? -HS: YCHS thảo luận nhóm và trả lời. Đại diện nhóm trình bày -HS: nhóm khác nhận xét, sửa nếu sai -GV: nhận xét, thống nhất câu trả lời đúng -GV: Thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi: + Khả năng tính toán nhanh thể hiện ntn? + Khả năng tính toán với độ chính xác cao thể hiện ntn? + Khả năng lưu trữ lớn thể hiện ntn? + Khả năng “làm việc” không mệt mỏi thể hiện ntn? -HS: thảo luận nhóm và cử đại diện trình bày -HS: nhóm khác nhận xét, bổ sung 1./ Một số khả năng của máy tính : - Khả năng tính toán nhanh - Tính toán với độ chính xác cao - Khả năng lưu trữ lớn - Khả năng làm việc không mệt mỏi 6 Bài 3: EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC GÌ NHỜ MÁY TÍNH -GV: nhận xét, thống nhất câu trả lời đúng *HĐ3: Ứng dụng của máy tính -GV: YCHS thảo luận nhóm và trả lời: với những khả năng đó máy tính có làm được gì? Vì sao? -HS: YCHS thảo luận nhóm và trả lời. Đại diện nhóm trình bày -HS: nhóm khác nhận xét, sửa nếu sai -GV: nhận xét, thống nhất câu trả lời đúng -GV: YCHS thảo luận nhóm và tìm thêm một vài ví dụ về những gì có thể thực hiện với sự trợ giúp của MTĐT? -HS: thảo luận nhóm và cử đại diện trình bày -HS: nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV: nhận xét, thống nhất câu trả lời đúng *HĐ4: Hạn chế của máy tính -GV: sức mạnh của máy tính phụ thuộc vào đâu? -GV: Bên cạnh những ứng dụng đó thì máy tính có những hạn chế gì? -HS: thảo luận nhóm nhỏ và cử đại diện trình bày -HS: nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV: nhận xét, thống nhất câu trả lời đúng 2./ Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì? - Thực hiện các tính toán - Tự động hoá các công việc văn phòng - Hỗ trợ công tác quản lí - Công cụ học tập và giải trí - Điều khiển tự động và robot - Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến 3./ Máy tính và điều chưa thể : - Sức mạnh của máy tính phụ thuộc vào con người và do những hiểu biết của con người quyết định. 4./ Củng cố và luyện tập : GV nêu câu hỏi và YCHS trả lời : 1./ Những khả năng to lớn nào đã làm cho máy tính trở thành một công cụ xử lí thông tin hữu hiệu? 2./ Hãy kể thêm một vài ví dụ về những gì có thể thực hiện với sự trợ giúp của MTĐT? 3./ Đâu là hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay? 5./ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : - Bài cũ : Học bài + trả lời câu hỏi và bài tập/13SGK Đọc bài đọc thêm 2: Cội nguồn sức mạnh của con người - Bài mới : Máy tính và phần mềm máy tính + Tìm hiểu mô hình quá trình ba bước + Tìm hiểu cấu trúc chung của MTĐT + Phần mềm và phân loại phần mềm 5./ RÚT KINH NGHIỆM : 7 Ngày dạy: 10/09/2008 Tiết 6: 1./ MỤC TIÊU: a./ Kiến thức: - Biết sơ lược cấu trúc chung của máy tính điện tử và một vài thành phần quan trọng nhất của máy tính cá nhân. - Biết được máy tính hoạt động theo chương trình b./ Kỹ năng: - Xác định được các thiết bị của máy tính c./ Thái độ: - Truyền cho HS lòng yêu thích khi làm việc với máy tính, lòng ham muốn tìm tòi, khám phá máy tính. 2./ CHUẨN BỊ: a./GV: Giáo án + SGK + máy tính b./HS: SGK + kiến thức phần hướng dẫn tự học ở nhà tiết 5 3./ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Đặt vấn đề, quan sát, trực quan - Vấn đáp, diễn giảng 4./ TIẾN TRÌNH: 4.1./ Ổn định : Kiểm diện 4.2./ KTBC: HS1: Những khả năng to lớn nào đã làm cho máy tính tở thành một công cụ xử lí thông tin hữu hiệu? (10đ) HS2: Hãy kể thêm một vài ví dụ về những gì có thể thực hiện với sự trợ giúp của MTĐT? (10đ) HS3: : Đâu là hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay? (10đ) 4.3./ Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bài *HĐ1: Đặt vấn đề -GV: Các em quan sát máy tính điện tử có những gì? -HS: trả lời -GV: vào bài mới *HĐ2: Tìm hiểu mô hình quá trình ba bước -GV: Giới thiệu mô hình quá trình ba bước -HS: YCHS cho ví dụ -HS: trả lời -HS: khác nhận xét, sửa nếu sai -GV: nhận xét, thống nhất câu trả lời đúng *HĐ2: Cấu trúc chung của máy tính điện tử -GV: Hiện nay máy tính có những chủng loại nào? -HS: Máy tính để bàn, máy tính xách tay, siêu máy tính … 1./ Mô hình quá trình ba bước: - Nhiều quá trình có thể được mô hình hoá thành một quá trình ba bước: 2./ Cấu trúc chung của máy tính điện tử 8 Bài 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH Nhập (INPUT) XỬ LÍ Xuất (OUTPUT) -GV: Kích cỡ và hình thức chúng có giống nhau không? -HS: Khác nhau -GV: Thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi: Cấu trúc máy tính gồm các khối chức năng nào? -HS: thảo luận nhóm và cử đại diện trình bày -HS: nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV: nhận xét, thống nhất câu trả lời đúng -GV: Các khối chức năng nêu trên hoạt động nhờ đâu? -HS: chương trình -GV: Bộ xử lí trung tâm (CPU) thực hiện những công việc gì? -HS: tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động -GV: Bộ nhớ dùng để làm gì? -HS: là nơi lưu các chương trình và dữ liệu. -GV: Bộ nhớ chia làm mấy loại? Kể ra? -HS: 2 loại: bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài -GV: giới thiệu về chức năng của bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài. -GV: Đơn vị dùng để đo dung lượng bộ nhớ là gì? -GV: 1KB = ? byte 1MB = ? KB = ? byte 1GB = ? MB = ? = ? byte -HS: trả lời -HS: Thu thập thông tin SGK tìm hiểu chức năng của thiết bị vào/ra - Cấu trúc chung của máy tính gồm ba khối chức năng chủ yếu: bộ xử lí trung tâm (CPU), bộ nhớ, các thiết bị vào/ra (Input/Output – I/O). - Chương trình máy tính là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện. Chương trình còn được gọi là phần mềm để phân biệt với phần cứng là chính máy tính và các thiết bị kèm theo. 1KB(ki lô bai) = 2 10 byte = 1 024 byte 1MB(Me ga bai) = 2 10 KB = 1048576 byte 1GB(Giga bai) = 210 byte = 1073741824 byte 4.4./ Củng cố và luyện tập : GV nêu câu hỏi và YCHS trả lời : 1./ Nêu cấu trúc chung của máy tính. Nêu một số thiết bị mà em đã học. 2./ Chọn câu trả lời đúng. CPU có thể được coi như bộ não của máy tính vì : A. Là nơi lưu trữ các chương trình B. Giúp máy tính trao đổi thông tin với bên ngoài C. Thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình D. Đảm bảo việc giao tiếp với người sử dụng (Đáp án: C) 4.5./ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : - Bài cũ : Học bài + trả lời câu hỏi và bài tập/13SGK - Bài mới : + Nghiên cứu phần 3 và phần 4 ở nhà. + Phân biệt các bộ phận của máy tính cá nhân. 5./ RÚT KINH NGHIỆM : 9 Ngày dạy: 17/09/2008 Tiết 7: 1./ MỤC TIÊU: a./ Kiến thức: - Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trò của phần mềm máy tính - Biết được máy tính hoạt động theo chương trình - Biết thế nào là một hệ tin học và phân loại phần mềm. b./ Kỹ năng: - Biết thế nào là một hệ tin học và phân loại phần mềm. c./ Thái độ: - Truyền cho HS lòng yêu thích khi làm việc với máy tính, lòng ham muốn tìm tòi, khám phá máy tính. 2./ CHUẨN BỊ: a./GV: Giáo án + SGK + máy tính b./HS: SGK + kiến thức phần hướng dẫn tự học ở nhà tiết 5 3./ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Đặt vấn đề, quan sát, trực quan - Vấn đáp, diễn giảng 4./ TIẾN TRÌNH: 4.1./ Ổn định : Kiểm diện 4.2./ KTBC: HS1: Hãy nêu cấu trúc chung của máy tính. Nêu một số thiết bị máy tính theo từng phần của máy tính ? (10đ) 4.3./ Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bài *HĐ3: Máy tính là một công cụ xử lí thông tin -GV: Giới thiệu mô hình hoạt động ba bước của máy tính. *HĐ4: Phần mềm và phân loại phần mềm -GV: Phần mềm là gì ? Phần mềm giúp gì cho máy tính? -HS: thảo luận nhóm nhỏ và cử đại diện trình bày -HS: nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV: nhận xét, thống nhất câu trả lời đúng -GV: có mấy loại phần mềm? Kể ra -GV: Phần mềm hệ thống bao gồm các chương trình gì? -HS: Trả lời -GV: Phần mềm ứng dụng bao gồm các chương trình gì? -HS: Trả lời 3./ Máy tính là một công cụ xử lí thông tin - Quá trình xử lí thông tin trong máy tính được tiến hành một các tự động theo sự chỉ dẫn của các chương trình. 4./ Phần mềm và phân loại phần mềm * Phần mềm là gì? - Để phân biệt với phần cứng là chính máy tính cùng tất cả các thiết bị vật lí kèm theo, người ta gọi các chương trình máy tính là phần mềm máy tính hay ngắn gọn là phần mềm. * Phân loại phần mềm: - Phần mềm máy tính có thể được chia thành hai loại chính: Phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng. 10 Bài 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH(tt) [...]... hiểu tệp tin 1./ Tệp tin : -GV: Tệp tin là gì? - Tệp tin là đơn vị cơ bản để lưu trữ thông tin 30 -HS: Tệp tin là đơn vị cơ bản để lưu trữ thông tin trên thiết bị lưu trữ -GV: YCHS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: Tệp tin trên đĩa có thể là những tệp tin nào? -HS: Thảo luận nhóm và trình bày câu trả lời -HS: nhóm khác nhận xét, sửa nếu sai -GV: Nhận xét, thống nhất câu trả lời đúng -GV: Các tệp tin phân... thông tin bao gồm việc tiếp 2.1./ xử lí (0,5đ) - truyền (trao đổi) (0,5đ) nhận, ………… lưu trữ và …………… thông tin 2.2./ ba dạng cơ bản (0,5đ) 2.2./ Văn bản, hình ảnh, âm thanh là …………………… của thông tin 2.3./ thông tin (0,5đ) 2.3./ Dữ liệu là …………………… thông tin được lưu giữ trong máy tính 24 II./ Tự luận :(7đ) 1./ Thông tin là gì? Em hãy nêu một số ví dụ về thông tin và cách thức con người thu nhận thông tin. ..4.4./ Củng cố và luyện tập : GV nêu câu hỏi và YCHS trả lời : Thế nào là một hệ tin học (Tin học = phần cứng + phần mềm) 4.5./ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : - Bài cũ : Học bài + trả lời câu hỏi và bài tập/13SGK Đọc bài đọc thêm 3: Von Neumann – Cha đẻ của kiến trúc máy tính đtử - Bài mới : Bài thực hành 1: Làm quen với một... thống nhất câu trả lời đúng 4.5./ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : - Bài cũ : Học bài và trả lời câu hỏi 1 -> 6/ 43SGK - Bài mới : Tổ chức thông tin trong máy tính + Tệp tin là gì? Thư mục là gì? Đường dẫn là gì? + Các thao tác chính đối với tệp và thư mục 5./ RÚT KINH NGHIỆM : 29 Ngày dạy: TIẾT 23+24: Bài 11: TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH 1./ MỤC TIÊU: a./ Kiến... vào/ra 3 MTĐT cần có các bộ phận: ……… 4 mã hoá và nhập thông tin, lưu trữ và xử lí 4 Có ba giai đoạn của quá trình xử lí thông tin thông tin, truyền và hiển thị (xuất) thông tin là: ……… 4.4./ Củng cố và luyện tập: -GV: YCHS nhắc lại những nội dung chính của các bài -HS: Trả lời 4.5./ Hướng dẫn HS tự học ở nhà: -Bài cũ: Học lại các bài đã học -Bài mới: Kiểm tra 5./ RÚT KINH NGHIỆM : ... trò chơi và tắt máy 4.5./ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : - Bài cũ : Học bài - Bài mới : Học gõ mười ngón + Tìm hiểu bàn phím + Ích lợi của việc gõ bàn phím bằng mười ngón 5./ RÚT KINH NGHIỆM : 15 Ngày dạy: 01/10/2008 TIẾT 11 + 12: Bài 6: HỌC GÕ MƯỜI NGÓN 1./ MỤC TIÊU: a./... 19 Ngày dạy: 15/10/2008 TIẾT 15 + 16: Bài 8: QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI 1./ MỤC TIÊU: a./ Kiến thức: - HS biết dùng máy tính để học tập một bộ môn khác ngoài Tin Học - Biết làm việc theo nhóm và tập trình bày trước lớp - Biết dùng tài liệu Tin Học để tìm hiểu và giải quyết một số vấn đề liên quan b./ Kỹ năng: - Biết cách vào/ra... các kiến thức đã học -GV: Lần lượt nêu các câu hỏi và gọi cá nhân HS trả lời 1 Thông tin là gì? Hãy nêu một số VD cụ thể về thông tin và cách thức mà con người thu nhận thông tin đó 2 Hoạt động thông tin bao gồm những quá trình nào? 3 Hãy nêu các dạng thông tin cơ bản? Nêu một vài VD minh hoạ việc có thể biểu diễn thông tin bằng nhiều cách đa dạng khác nhau? 4 Hãy nêu một số khả năng của máy tính? Đâu... chức tình huống học tập -GV: Chức năng của máy tính là gì? -HS: xử lí thông tin -GV: Để việc truy cập nhanh chóng thì ta cần phải làm gì? -HS: Thông tin phải được tổ chức một cách hợp lí -GV: Để giải quyết vấn đề này, HĐH tổ chức thông tin theo một cấu trúc hình cây gồm các tệp và thư mục -> vào bài mới -GV: YCHS quan sát hình tổ chức thông tin theo hình cây để nhận biết cách tổ chức thông tin trong máy... Xử lí thông tin, tính toán, lưu trữ B Làm việc không mệt mỏi C Lưu trữ thông tin D Tất cả đúng 1 .6. / Quá trình máy tính giải quyết yêu cầu của người dùng là: A nhập B xử lí C xuất D Tất cả sai 2./ Điền vào khoảng trống trong câu: 1 tiếp nhận được 1 Người ta thường tìm cách thể hiện thông tin dưới dạng này hay dạng khác để cho nó trở thành…… 2 văn bản, âm thanh và hình ảnh 2 Các dạng thông tin cơ bản . YCHS trả lời : Thế nào là một hệ tin học (Tin học = phần cứng + phần mềm) 4.5./ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : - Bài cũ : Học bài + trả lời câu hỏi và bài. và tin học là ngành khoa học nghiên cứu các hoạt động xử lí thông tin - Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học. b./ Kỹ năng: - Nhận

Ngày đăng: 04/12/2013, 00:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. văn bản, âm thanh và hình ảnh - Gián án tin học 6 hki (hot)
2. văn bản, âm thanh và hình ảnh (Trang 23)
2.2./ Văn bản, hình ảnh, âm thanh là …………………… của thông tin. - Gián án tin học 6 hki (hot)
2.2. Văn bản, hình ảnh, âm thanh là …………………… của thông tin (Trang 24)
-GV: YCHS quan sát hình tổ chức thông tin theo hình cây để nhận biết cách tổ chức thông  tin trong máy tính - Gián án tin học 6 hki (hot)
quan sát hình tổ chức thông tin theo hình cây để nhận biết cách tổ chức thông tin trong máy tính (Trang 30)
a./ Giáo viên: Giáo án+bảng phụ có ghi bài tập - Gián án tin học 6 hki (hot)
a. Giáo viên: Giáo án+bảng phụ có ghi bài tập (Trang 47)
1.2/ Nút Start nằ mở đâu trên màn hình nền? (1đ) - Gián án tin học 6 hki (hot)
1.2 Nút Start nằ mở đâu trên màn hình nền? (1đ) (Trang 49)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w