NỘI DUNG 1. Thực tiễn tình trạng giao thông tại Việt Nam Theo Tổng cục Thống kê, trong khoảng thời gian từ 1612019 đến 1522019, trên địa bàn cả nước đã xảy ra 1.295 vụ tai nạn giao thông, bao gồm 703 vụ tai nạn giao thông từ ít nghiêm trọng trở lên và 592 vụ va chạm giao thông, làm 627 người chết, 392 người bị thương và 640 người bị thương nhẹ. Không dừng lại ở đó, chỉ trong vỏn vẹn 5 ngày nghỉ trong đợt nghỉ lễ ngày Giải phóng miền Nam 304 và Quốc tế lao động 15 đã có hung tin như sét đánh ngang tai. Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia cho biết, trong 5 ngày nghỉ lễ 304 15, cả nước xảy ra 137 vụ tai nạn giao thông, làm chết 96 người, bị thương 96 người. Thống kê từ Bộ Giao thông Vận tải, quý I2019, cả nước xảy ra hơn 4.000 vụ tai nạn giao thông, làm chết 1.905 người, bị thương 3.141 người. Đáng nói, khi có tới trên 50% số người tử vong vì tai nạn giao thông trong khung tuổi từ 27 – 55. 2. Các khía cạnh pháp lí nhà nước về giao thông đường bộ 2.1. Các khái niệm liên quan Điều 3 Luật giao thông đường bộ 2008 quy định: “1. Đường bộ gồm đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường bộ. 2. Công trình đường bộ gồm đường bộ, nơi dừng xe, đỗ xe trên đường bộ, đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn, đảo giao thông, dải phân cách, cột cây số, tường, kè, hệ thống thoát nước, trạm kiểm tra tải trọng xe, trạm thu phí và các công trình, thiết bị phụ trợ đường bộ khác.” Trật tự, an toàn giao thông là trạng thái xã hội có trật tự được hình thành và điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật trong lĩnh vực giao thông vận tải công cộng, nhằm đảm bảo cho hoạt động giao thông thông suốt, trật tự, an toàn, hạn chế đến mức thấp nhất tai nạn giao thông. Đảm bảo trật tự, an toàn giao thông là một yêu cầu và nhiệm vụ cơ bản của mọi quốc gia và xem đó là điều kiện cần thiết để phát triển kinh tế, củng cố an ninh quốc phòng và ổn định trật tự xã hội. 2.2. Nội dung quản lý nhà nước về giao thông đường bộ (Điều 84 Luật giao thông đường bộ) • Xây dựng quy hoạch, kế hoạch và chính sách phát triển giao thông đường bộ; xây dựng và chỉ đạo thực hiện chương trình quốc gia về an toàn giao thông đường bộ. • Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về giao thông đường bộ; quy chuẩn, tiêu chuẩn về giao thông đường bộ. • Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về giao thông đường bộ. • Tổ chức quản lý, bảo trì, bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ. • Đăng ký, cấp, thu hồi biển số phương tiện giao thông đường bộ; cấp, thu hồi giấy chứng nhận chất lượng, an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của phương tiện giao thông đường bộ. • Quản lý đào tạo, sát hạch lái xe; cấp, đổi, thu hồi giấy phép lái xe, chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ • Quản lý hoạt động vận tải và dịch vụ hỗ trợ vận tải; tổ chức cứu nạn giao thông đường bộ. • Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ về giao thông đường bộ; đào tạo cán bộ và công nhân kỹ thuật giao thông đường bộ. • Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo; xử lý vi phạm pháp luật về giao thông đường bộ. • Hợp tác quốc tế về giao thông đường bộ. 2.3. Trách nhiệm quản lý nhà nước về giao thông đường bộ (Điều 85 Luật giao thông đường bộ) • Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về giao thông đường bộ. • Bộ Giao thông vận tải chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về giao thông đường bộ. • Bộ Công an thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nước về giao thông đường bộ theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan; thực hiện các biện pháp bảo đảm trật tự, an toàn giao thông; phối hợp với Bộ Giao thông vận tải bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ. Bộ Công an, Bộ Giao thông vận tải có trách nhiệm phối hợp trong việc cung cấp số liệu đăng ký phương tiện giao thông đường bộ, dữ liệu về tai nạn giao thông và cấp, đổi, thu hồi giấy phép lái xe. • Bộ Quốc phòng thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nước về giao thông đường bộ theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan. • Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với Bộ Giao thông vận tải thực hiện quản lý nhà nước về giao thông đường bộ. • Ủy ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình tổ chức thực hiện quản lý nhà nước về giao thông đường bộ theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan trong phạm vi địa phương. 2.4. Thiết lập trật tự quản lý nhà nước về giao thông đường bộ Tại Hội nghị trực tuyến triển khai công tác bảo đảm trật tự An toàn giao thông 6 tháng đầu năm 2012, Phó thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã yêu cầu các Bộ, ngành, đoàn thể và địa phương chỉ đạo thực hiện quyết liệt, hiệu quả các giải pháp trọng tâm bảo đảm trật tự an toàn giao thông nhằm phát huy các kết quả đã đạt được, khẩn trương khắc phục những mặt hạn chế, tồn tại nhằm thiết lập kỷ cương trật tự an toàn giao thông trong phạm vi cả nước và chống ùn tắc giao thông ở các thành phố lớn, tiếp tục giảm tai nạn giao thông. Theo đó, cần tăng cường và nâng cao năng lực công tác cưỡng chế thi hành pháp luật, đẩy mạnh tuần tra, kiểm soát và xử lý vi phạm trật tự an toàn giao thông. Tập trung kiểm tra, xử phạt nghiêm lỗi vi phạm quy định tốc độ đối với lái xe ô tô, mô tô, tăng cường lực lượng tuần tra, thiết lập lại trật tự kỷ cương trong công tác đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe, đăng kiểm xe cơ giới, hoạt động vận tải khách, chấn chỉnh và đình chỉ những cơ sở, trung tâm, doanh nghiệp vi phạm, kiên quyết thu hồi giấy phép hoạt động nếu vi phạm nghiêm trọng. Các thành phố lớn tập trung nghiên cứu tổ chức lại giao thông cho phù hợp với thực tế tình hình giao thông. Đẩy mạnh tiến độ, chất lượng các công trình hạ tầng giao thông đã được đầu tư, xây dựng, nhất là các tuyến giao thông huyết mạch, đường vành đai, các trục giao thông hướng tâm. 2.5. Áp dụng pháp luật nhằm đảm bảo trật tự quản lý nhà nước về giao thông đường bộ Trong sự nghiệp phát triển đất nước hiện nay, việc hoàn thiện hành lang pháp lý bảo đảm cho hoạt động giao thông vận tải được thông suốt, an toàn là yêu cầu quan trọng hàng đầu. Thực hiện quan điểm chỉ đạo của Đảng về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông, Quốc hội, Chính phủ và các bộ, ngành, đoàn thể, chính quyền địa phương đã ban hành nhiều chính sách, pháp luật; xây dựng và áp dụng nhiều biện pháp đồng bộ, quyết liệt để phát triển hạ tầng giao thông, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông, tạo động lực phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Luật Giao thông đường bộ 2019 cũng có những điều chỉnh mới so với Luật Giao thông đường bộ năm 2008 nhằm đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường bộ. Những điều chỉnh này bao gồm: • Đèn vàng là phải dừng lại trước vạch dừng, trừ trường hợp đã đi quá vạch dừng thì được đi tiếp • Vượt xe phải báo hiệu bằng đèn hoặc còi • Nơi không được lùi xe: khu vực cấm dừng, trên phần đường dành cho người đi bộ qua đường, nơi đường bộ giao nhau, nơi đường bộ giao với đường sắt, nơi tầm nhìn bị che khuaart, trong hầm đường bộ, đường cao tốc • Dừng, đỗ xe không cách lề đường phố quá 0,25m • Xe chữa cháy được đi trước tiên • Người điều khiển xe máy chỉ được chở thêm 02 người trong 3 trường hợp: chở người bệnh đi cấp cứu; áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật; chở trẻ em dưới 14 tuổi • Người đủ 16 tuổi được đi xe máy dung tích xilanh dưới 50 cm3 • Nhận diện hiệu lệnh của người điều khiển giao thông (khoản 2 Điều 10 Luật giao thông) • Nhận diện biển báo hiệu đường bộ • Tốc độ cho phép của các loại xe • Khoảng cách an toàn giữa các xe • Cấm người đi bộ đi vào đường cao tốc 3. Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông 3.1. Nguyên nhân khách quan • Trong quá trình học lái xe, thường chỉ tập trung học các thao tác và lý thuyết đơn thuần mà bỏ qua hoặc không đề cập sâu kỹ năng phát hiện và phản ứng lại các rủi ro (Hà Nội 09042019: Đạp nhầm chân ga với chân phanh, nữ tài xế tông liên hoàn trên phố Hà Nội). • Đường sá nhỏ hẹp, chỉ phù hợp với các loại xe di chuyển chậm, mật độ thưa. Nhiều con đường đang được nâng cấp tu sửa nên dễ dẩn đến các bất hợp lý, sự cố trên đường (TP. HCM 03052019: Nam thanh niên đang đi đường bị miếng ván từ công trình thi công trên đường rơi trúng đầu bất tỉnh).
BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - - BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ BỘ MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI – 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .2 Thực tiễn tình trạng giao thơng Việt Nam 2 Các khía cạnh pháp lí nhà nước giao thơng đường 2.1 Các khái niệm liên quan 2.2 Nội dung quản lý nhà nước giao thông đường 2.3 Trách nhiệm quản lý nhà nước giao thông đường 2.4 Thiết lập trật tự quản lý nhà nước giao thông đường 2.5 Áp dụng pháp luật nhằm đảm bảo trật tự quản lý nhà nước giao thông đường .5 Nguyên nhân gây tai nạn giao thông .7 3.1 Nguyên nhân khách quan .7 3.2 Nguyên nhân chủ quan Giải pháp nhằm giảm thiểu tai nạn giao thơng, đảm bảo trật tự an tồn giao thông đường KẾT LUẬN 10 MỞ ĐẦU Quản lý trật tự an toàn giao thơng tác động có hướng đích chủ thể quản lý nhà nước an toàn giao thông; dựa sở hệ thống pháp luật giao thông vận tải nhà nước để điều chỉnh q trình hoạt động giao thơng vận tải hành vi hoạt động người tham gia giao thông, nhằm trì, ổn định phát triển yếu tố cấu thành hoạt động giao thông theo mục tiêu đề Việc ban hành văn quy phạm pháp luật quy định bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đường phòng ngừa tai nạn giao thông đường biện pháp quan trọng mang tính sở nhằm tạo hành lang pháp lý cho quản lý nhà nước giao thông đường Theo quan quản lý nhà nước có pháp lý vững để thực thi nhiệm vụ Các chủ thể tham gia giao thông phải chấp hành nghiêm quy định này, điều khiển hành vi khơng lệch chuẩn Tình hình trật tự an tồn giao thơng năm gần ổn định, tai nạn giao thông bước giảm tiềm ẩn nguy bùng phát trật tự an tồn giao thơng, đơn cử khoảng thời gian nghỉ dài ngày vừa qua, có hàng loạt vụ tai nạn giao thơng đáng tiếc xảy Em xin chọn đề câu hỏi tập lớn mơn Luật Hành Chính để sâu vào vấn đề NỘI DUNG Thực tiễn tình trạng giao thơng Việt Nam Theo Tổng cục Thống kê, khoảng thời gian từ 16/1/2019 đến 15/2/2019, địa bàn nước xảy 1.295 vụ tai nạn giao thông, bao gồm 703 vụ tai nạn giao thơng từ nghiêm trọng trở lên 592 vụ va chạm giao thông, làm 627 người chết, 392 người bị thương 640 người bị thương nhẹ Khơng dừng lại đó, vỏn vẹn ngày nghỉ đợt nghỉ lễ ngày Giải phóng miền Nam 30/4 Quốc tế lao động 1/5 có tin sét đánh ngang tai Ủy ban An tồn giao thơng Quốc gia cho biết, ngày nghỉ lễ 30/4 - 1/5, nước xảy 137 vụ tai nạn giao thông, làm chết 96 người, bị thương 96 người Thống kê từ Bộ Giao thông Vận tải, quý I/2019, nước xảy 4.000 vụ tai nạn giao thông, làm chết 1.905 người, bị thương 3.141 người Đáng nói, có tới 50% số người tử vong tai nạn giao thơng khung tuổi từ 27 – 55 Các khía cạnh pháp lí nhà nước giao thơng đường 2.1 Các khái niệm liên quan Điều Luật giao thông đường 2008 quy định: “1 Đường gồm đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường Cơng trình đường gồm đường bộ, nơi dừng xe, đỗ xe đường bộ, đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn, đảo giao thông, dải phân cách, cột số, tường, kè, hệ thống thoát nước, trạm kiểm tra tải trọng xe, trạm thu phí cơng trình, thiết bị phụ trợ đường khác.” Trật tự, an toàn giao thơng trạng thái xã hội có trật tự hình thành điều chỉnh quy phạm pháp luật lĩnh vực giao thông vận tải công cộng, nhằm đảm bảo cho hoạt động giao thông thông suốt, trật tự, an toàn, hạn chế đến mức thấp tai nạn giao thông Đảm bảo trật tự, an tồn giao thơng u cầu nhiệm vụ quốc gia xem điều kiện cần thiết để phát triển kinh tế, củng cố an ninh quốc phòng ổn định trật tự xã hội 2.2 Nội dung quản lý nhà nước giao thông đường (Điều 84 Luật giao thông đường bộ) Xây dựng quy hoạch, kế hoạch sách phát triển giao thông đường bộ; xây dựng đạo thực chương trình quốc gia an tồn giao thơng đường Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật giao thông đường bộ; quy chuẩn, tiêu chuẩn giao thông đường Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật giao thông đường Tổ chức quản lý, bảo trì, bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường Đăng ký, cấp, thu hồi biển số phương tiện giao thông đường bộ; cấp, thu hồi giấy chứng nhận chất lượng, an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường phương tiện giao thông đường Quản lý đào tạo, sát hạch lái xe; cấp, đổi, thu hồi giấy phép lái xe, chứng bồi dưỡng kiến thức pháp luật giao thông đường Quản lý hoạt động vận tải dịch vụ hỗ trợ vận tải; tổ chức cứu nạn giao thông đường Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ giao thông đường bộ; đào tạo cán công nhân kỹ thuật giao thông đường Kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo; xử lý vi phạm pháp luật giao thông đường Hợp tác quốc tế giao thông đường 2.3 Trách nhiệm quản lý nhà nước giao thông đường (Điều 85 Luật giao thơng đường bộ) Chính phủ thống quản lý nhà nước giao thông đường Bộ Giao thông vận tải chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước giao thông đường Bộ Công an thực nhiệm vụ quản lý nhà nước giao thông đường theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan; thực biện pháp bảo đảm trật tự, an toàn giao thông; phối hợp với Bộ Giao thông vận tải bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường Bộ Cơng an, Bộ Giao thơng vận tải có trách nhiệm phối hợp việc cung cấp số liệu đăng ký phương tiện giao thông đường bộ, liệu tai nạn giao thông cấp, đổi, thu hồi giấy phép lái xe Bộ Quốc phòng thực nhiệm vụ quản lý nhà nước giao thông đường theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Bộ, quan ngang phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Bộ Giao thông vận tải thực quản lý nhà nước giao thông đường Ủy ban nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức thực quản lý nhà nước giao thông đường theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên 2.4 quan phạm vi địa phương Thiết lập trật tự quản lý nhà nước giao thông đường Tại Hội nghị trực tuyến triển khai công tác bảo đảm trật tự An tồn giao thơng tháng đầu năm 2012, Phó thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu Bộ, ngành, đoàn thể địa phương đạo thực liệt, hiệu giải pháp trọng tâm bảo đảm trật tự an tồn giao thơng nhằm phát > #"# QA , =; $E $9 $'c#< Q R A - # "6 #"# H #': < $R> ;9 L ;w S $@ #': '(# - 9; 46 - 9;< Q , >A A - 9; # A< ` ; ## < Q +; ! " - XW Q +; $5 -( " XC 2.5 N 9; - # O# L C $&< #S B Q O# D# Qx #'2 V XC #2 '2 # N B> g6 Q +; #2 !3< $% #M ? # M# R> ;9 S $E $'c# $S >A ;9# < $': - A '< XT> $ < #"# < D# Áp dụng pháp luật nhằm đảm bảo trật tự quản lý nhà nước giao thông đường L ! "6 G 46 " $ ;# >1 #S , - G $ ; < $ "6 + 4 , < 5# % < P ) < T $E G G "6 $` # , , $'c# # , > $@ '2 - "6 0D >< - 4# - $S L < / XT> '(# $% K +< # ) S + $B ! 5< $ +; # $9 #* * - #"# G%< # ) G%< , >A !"# < $+ " '(# - G $ ; KẾT LUẬN ... hoạt động giao thông vận tải hành vi hoạt động người tham gia giao thơng, nhằm trì, ổn định phát triển yếu tố cấu thành hoạt động giao thông theo mục tiêu đề Việc ban hành văn quy phạm pháp luật... tính sở nhằm tạo hành lang pháp lý cho quản lý nhà nước giao thơng đường Theo quan quản lý nhà nước có pháp lý vững để thực thi nhiệm vụ Các chủ thể tham gia giao thông phải chấp hành nghiêm quy... qua, có hàng loạt vụ tai nạn giao thông đáng tiếc xảy Em xin chọn đề câu hỏi tập lớn môn Luật Hành Chính để sâu vào vấn đề NỘI DUNG Thực tiễn tình trạng giao thông Việt Nam Theo Tổng cục Thống