1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích và đánh giá quy định pháp luật hiện hành về thủ tục đầu tư ra nước ngoài. Sưu tầm một vụ việc thực tế về hoạt động đầu tư ra nước ngoài để làm rõ thủ tục liên quan

13 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU Kinh tế hội nhập mở rộng không chỉ có NĐT nước ngoài thực hiện hoạt động đầu tư tại Việt Nam mà các NĐT Việt Nam cũng đang muốn tìm kiếm cơ hội để khai thác, phát triển và mở rộng thị trường ra nước ngoài. Nhận thức được vấn đề này, em xin chọn và nghiên cứu Đề số 25: “Phân tích và đánh giá quy định pháp luật hiện hành về thủ tục đầu tư ra nước ngoài. Sưu tầm một vụ việc thực tế về hoạt động đầu tư ra nước ngoài để làm rõ thủ tục liên quan.” NỘI DUNG I. KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI 1. Khái niệm đầu tư ra nước ngoài Hoạt động đầu tư ra nước ngoài là việc nhà đầu tư chuyển vốn đầu tư từ Việt Nam ra nước ngoài, sử dụng lợi nhuận thu được từ nguồn vốn đầu tư này để thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh ở nước ngoài . 2. Ý nghĩa của hoạt động đầu tư ra nước ngoài ĐTRNN giúp các NĐT sử dụng hiệu quả nguồn lực trong nước, khai thác hiệu quả lợi thế của các quốc gia trong thị trường quốc tế; mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm; có thể tránh được hàng rào thuế quan và hàng rào bảo hộ phi thuế quan của nước nhận đầu tư; giúp doanh nghiệp tự hoàn thiện về cơ cấu sản phẩm, kinh nghiệm quản lý. II. QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ THỦ TỤC ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI 1. Chủ thể của hoạt động đầu tư ra nước ngoài Có thể căn cứ Điều 68 Nghị định 312021NĐCP để xác định các chủ thể đó bao gồm: ‒ Doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo quy định của Luật Doanh nghiệp và LĐT. ‒ Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập và hoạt động theo quy định của Luật Hợp tác xã. ‒ Tổ chức tín dụng thành lập và hoạt động theo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng. ‒ Hộ kinh doanh đăng ký theo quy định của pháp luật Việt Nam. ‒ Cá nhân mang quốc tịch Việt Nam, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 17 của Luật Doanh nghiệp. ‒ Các tổ chức khác thực hiện đầu tư kinh doanh theo quy định của pháp luật Việt Nam. 2. Điều kiện đầu tư ra nước ngoài Để ĐTRNN, NĐT cần đáp ứng các điều kiện: (i) Hoạt động ĐTRNN phù hợp với nguyên tắc đầu tư ra nước ngoài, không thuộc ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh; (ii) NĐT có cam kết tự thu xếp ngoại tệ hoặc được tổ chức tín dụng được phép cam kết thu xếp ngoại tệ để thực hiện hoạt động đầu tư ra nước ngoài; trường hợp khoản vốn bằng ngoại tệ chuyển ra nước ngoài tương đương 20 tỷ đồng trở lên và không thuộc dự án thuộc thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư ra nước ngoài thì Bộ Kế hoạch và Đầu tư lấy ý kiến bằng văn bản của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; (iii) Có quyết định ĐTRNN theo quy định; (iv) Có văn bản của cơ quan thuế xác nhận việc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế của nhà đầu tư tính đến thời điểm nộp hồ sơ dự án đầu tư. 3. Hình thức đầu tư ra nước ngoài Nhằm khuyến khích hoạt động đầu tư nói chung và ĐTRNN nói riêng, theo pháp luật Việt Nam, NĐT có quyền lựa chọn nhiều hình thức đầu tư tùy theo mục đích đầu tư cũng như điều kiện của NĐT. Theo quy định Khoản 1 Điều 52 LĐT 2020, NĐT có thể lựa chọn các hình thức đầu tư sau: ‒ Thành lập tổ chức kinh tế theo quy định của pháp luật nước tiếp nhận đầu tư: Khi ĐTRNN nhà đầu tư có thể thành lập TCKT liên doanh giữa NĐT Việt Nam và NĐT nước ngoài tiếp nhận đầu tư hoặc TCKT 100% vốn của NĐT Việt Nam. NĐT Việt Nam bằng cách hợp tác với NĐT nước ngoài có thể tham gia thị trường mới, đồng thời tận dụng thế mạnh của đối tác nước ngoài. Đối với phương thức đầu tư thành lập TCKT với 100% vốn NĐT Việt Nam, NĐT sẽ trực tiếp nắm quyền điều hành, quản lý doanh nghiệp. Trước khi thành lập TCKT, nhà đầu tư nước ngoài phải có dự án đầu tư, thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư và phải đáp ứng các điều kiện về tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ theo quy định của pháp luật về chứng khoán, về cổ phần hóa và chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước và các điều kiện theo quy định của điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên. ‒ Đầu tư theo hình thức hợp đồng ở nước ngoài: Khoản 14 Điều 3 LĐT 2020 quy định: “14. Hợp đồng hợp tác kinh doanh (sau đây gọi là hợp đồng BCC) là hợp đồng được ký giữa các nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh, phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm theo quy định của pháp luật mà không thành lập tổ chức kinh tế.” BCC là hình thức đầu tư được ký kết giữa các nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh, phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không thành lập pháp nhân mới. Hình thức đầu tư này giúp các nhà đầu tư tiến hành hoạt động đầu tư được nhanh chóng mà không không mất thời gian, tiền bạc để thành lập và quản lý một pháp nhân mới.

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - - BÀI TIỂU LUẬN MÔN: LUẬT ĐẦU TƯ Họ tên MSSV Lớp : : : Đề số 25 Phân tích đánh giá quy định pháp luật hành thủ tục đầu tư nước Sưu tầm vụ việc thực tế hoạt động đầu tư nước để làm rõ thủ tục liên quan HÀ NỘI – 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI 1 Khái niệm đầu tư nước .1 Ý nghĩa hoạt động đầu tư nước II QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ THỦ TỤC ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI 1 Chủ thể hoạt động đầu tư nước Điều kiện đầu tư nước Hình thức đầu tư nước .2 Lĩnh vực đầu tư nước Thủ tục đầu tư nước 5.1 Dự án thuộc diện phải có chấp thuận chủ trương đầu tư nước 5.2 Dự án khơng thuộc diện phải có chấp thuận chủ trương đầu tư nước III ĐÁNH GIÁ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN Ưu điểm Một số bất cập tồn giải pháp hoàn thiện pháp luật Liên hệ thực tiễn (dự án mua tảng kinh doanh vonfram Đức Masan Resources) KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO BẢNG TỪ VIẾT TẮT ĐTRNN LĐT NĐT TCKT Đầu tư nước Luật Đầu tư Nhà đầu tư Tổ chức kinh tế MỞ ĐẦU Kinh tế hội nhập mở rộng khơng có NĐT nước thực hoạt động đầu tư Việt Nam mà NĐT Việt Nam muốn tìm kiếm hội để khai thác, phát triển mở rộng thị trường nước Nhận thức vấn đề này, em xin chọn nghiên cứu Đề số 25: “Phân tích đánh giá quy định pháp luật hành thủ tục đầu tư nước Sưu tầm vụ việc thực tế hoạt động đầu tư nước để làm rõ thủ tục liên quan.” NỘI DUNG I KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI Khái niệm đầu tư nước Hoạt động đầu tư nước việc nhà đầu tư chuyển vốn đầu tư từ Việt Nam nước ngoài, sử dụng lợi nhuận thu từ nguồn vốn đầu tư để thực hoạt động đầu tư kinh doanh nước ngoài1 Ý nghĩa hoạt động đầu tư nước ĐTRNN giúp NĐT sử dụng hiệu nguồn lực nước, khai thác hiệu lợi quốc gia thị trường quốc tế; mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm; tránh hàng rào thuế quan hàng rào bảo hộ phi thuế quan nước nhận đầu tư; giúp doanh nghiệp tự hoàn thiện cấu sản phẩm, kinh nghiệm quản lý II QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ THỦ TỤC ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI Chủ thể hoạt động đầu tư nước ngồi Có thể Điều 68 Nghị định 31/2021/NĐ-CP để xác định chủ thể bao gồm: ‒ Doanh nghiệp thành lập hoạt động theo quy định Luật Doanh nghiệp LĐT ‒ Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập hoạt động theo quy định Luật Hợp tác xã Khoản Điều Luật Đầu tư 2020 ‒ Tổ chức tín dụng thành lập hoạt động theo quy định Luật Các tổ chức tín dụng ‒ Hộ kinh doanh đăng ký theo quy định pháp luật Việt Nam ‒ Cá nhân mang quốc tịch Việt Nam, trừ trường hợp quy định khoản Điều 17 Luật Doanh nghiệp ‒ Các tổ chức khác thực đầu tư kinh doanh theo quy định pháp luật Việt Nam Điều kiện đầu tư nước Để ĐTRNN, NĐT cần đáp ứng điều kiện: (i) Hoạt động ĐTRNN phù hợp với nguyên tắc đầu tư nước ngoài, không thuộc ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh; (ii) NĐT có cam kết tự thu xếp ngoại tệ tổ chức tín dụng phép cam kết thu xếp ngoại tệ để thực hoạt động đầu tư nước ngoài; trường hợp khoản vốn ngoại tệ chuyển nước tương đương 20 tỷ đồng trở lên không thuộc dự án thuộc thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư nước ngồi Bộ Kế hoạch Đầu tư lấy ý kiến văn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; (iii) Có định ĐTRNN theo quy định; (iv) Có văn quan thuế xác nhận việc thực nghĩa vụ nộp thuế nhà đầu tư tính đến thời điểm nộp hồ sơ dự án đầu tư Hình thức đầu tư nước ngồi Nhằm khuyến khích hoạt động đầu tư nói chung ĐTRNN nói riêng, theo pháp luật Việt Nam, NĐT có quyền lựa chọn nhiều hình thức đầu tư tùy theo mục đích đầu tư điều kiện NĐT Theo quy định Khoản Điều 52 LĐT 2020, NĐT lựa chọn hình thức đầu tư sau: ‒ Thành lập tổ chức kinh tế theo quy định pháp luật nước tiếp nhận đầu tư: Khi ĐTRNN nhà đầu tư thành lập TCKT liên doanh NĐT Việt Nam NĐT nước tiếp nhận đầu tư TCKT 100% vốn NĐT Việt Nam NĐT Việt Nam cách hợp tác với NĐT nước ngồi tham gia thị trường mới, đồng thời tận dụng mạnh đối tác nước Đối với phương thức đầu tư thành lập TCKT với 100% vốn NĐT Việt Nam, NĐT trực tiếp nắm quyền điều hành, quản lý doanh nghiệp Trước thành lập TCKT, nhà đầu tư nước ngồi phải có dự án đầu tư, thực thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư phải đáp ứng điều kiện tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ theo quy định pháp luật chứng khốn, cổ phần hóa chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước điều kiện theo quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên ‒ Đầu tư theo hình thức hợp đồng nước ngoài: Khoản 14 Điều LĐT 2020 quy định: “14 Hợp đồng hợp tác kinh doanh (sau gọi hợp đồng BCC) hợp đồng ký nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh, phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm theo quy định pháp luật mà không thành lập tổ chức kinh tế.” BCC hình thức đầu tư ký kết nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh, phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà khơng thành lập pháp nhân Hình thức đầu tư giúp nhà đầu tư tiến hành hoạt động đầu tư nhanh chóng mà khơng khơng thời gian, tiền bạc để thành lập quản lý pháp nhân Hợp đồng BCC ký kết nhà đầu tư nước thực theo quy định pháp luật dân Hợp đồng BCC có bên nhà đầu tư nước thực thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ‒ Góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp tổ chức kinh tế nước để tham gia quản lý tổ chức kinh tế đó: Góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào TCKT hình thức đầu tư gián tiếp nhà đầu tư nước ngồi Hình thức đầu tư thông qua việc mua cổ phiếu, trái phiếu, giấy tờ có giá khác mà nhà đầu tư khơng trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư Khi thực hình thức đầu tư này, nhà đầu tư cần tn thủ hình thức thủ tục góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp Hình thức góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp quy định rõ ràng Điều 25 LĐT 2020 ‒ Mua, bán chứng khốn, giấy tờ có giá khác đầu tư thơng qua quỹ đầu tư chứng khốn, định chế tài trung gian khác nước ngồi: Loại hình thức nhà đầu tư dễ dàng đầu tư rút vốn cần thiết, lợi nhuận dựa việc gia tăng giá trị cổ phiếu, nhanh chóng tiếp cận cơng nghệ mới, kế thừa thị trường truyền thống, không bỡ ngỡ tiến hành hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, nhược điểm phương thức NĐT không trực tiếp quản lý, điều hành công ty Lĩnh vực đầu tư nước ngồi Nhà nước khuyến khích đầu tư nước nhằm khai thác, phát triển, mở rộng thị trường; tăng khả xuất hàng hóa, dịch vụ, thu ngoại tệ; tiếp cận công nghệ đại, nâng cao lực quản trị bổ sung nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội đất nước Luật đầu tư năm 2020 khơng có quy định cụ thể lĩnh vực cho phép hoạt động xác định rõ ngành nghề bị cấm ĐTRNN Điều 532 Ngoài ra, ngành, nghề ĐTRNN có điều kiện bao gồm: a) Ngân hàng; b) Bảo hiểm; c) Chứng khốn; d) Báo chí, phát thanh, truyền hình; đ) Kinh doanh bất động sản Thủ tục đầu tư nước 5.1 Dự án thuộc diện phải có chấp thuận chủ trương đầu tư nước Theo quy định Điều 56 LĐT năm 2020, thủ tục chấp thuận chủ trương ĐTRNN thuộc thẩm quyền Quốc hội Thủ tướng Chính phủ Tuỳ thuộc dự án đầu tư thuộc thẩm quyền chấp thuận chủ trương ĐTRNN Quốc hội hay Thủ tướng Chính phủ mà trình tự, thủ tục thực khác Tuy nhiên, hồ sơ dự án đầu tư mà nhà đầu tư cần chuẩn bị hai trường hợp ‒ Những dự án thuộc thẩm quyền chấp thuận chủ trương Thủ tướng Chính phủ: Thủ tướng Chính phủ có thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư với dự án ĐTRNN không thuộc thẩm quyền định Quốc hội, thuộc hai trường hợp sau: Dự án đầu tư thuộc lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm, chứng khốn, báo chí, phát thanh, truyền hình, viễn thơng có vốn đầu tư nước từ 400 tỷ đồng trở lên; Dự án đầu tư không thuộc trường hợp quy định điểm a khoản có vốn đầu tư nước “Điều 53 Ngành, nghề cấm đầu tư nước Ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh quy định Điều Luật điều ước quốc tế có liên quan Ngành, nghề có cơng nghệ, sản phẩm thuộc đối tượng cấm xuất theo quy định pháp luật quản lý ngoại thương Ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh theo quy định pháp luật nước tiếp nhận đầu tư.” từ 800 tỷ đồng trở lên Trong trường hợp này, nhà đầu tư cần chuẩn bị hồ sơ bao gồm số giấy tờ theo khoản Điều 57 LĐT 2020 văn đăng ký ĐTRNN; tài liệu tư cách pháp lý nhà đầu tư; đề xuất dự án đầu tư; tài liệu chứng minh lực tài nhà đầu tư;.v.v Nhà đầu tư nộp 08 hồ sơ dự án đầu tư cho Bộ Kế hoạch Đầu tư, đồng thời đăng ký thông tin đầu tư Hệ thống thông tin quốc gia đầu tư nước vào Việt Nam đầu tư Việt Nam nước Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Bộ Kế hoạch Đầu tư gửi hồ sơ lấy ý kiến thẩm định quan nhà nước có liên quan Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ, quan lấy ý kiến có ý kiến thẩm định văn nội dung thuộc thẩm quyền quản lý Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ dự án đầu tư, Bộ Kế hoạch Đầu tư tổ chức thẩm định lập báo cáo thẩm định trình Thủ tướng Chính phủ Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận báo cáo thẩm định Bộ Kế hoạch Đầu tư, Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương ĐTRNN Đối với dự án ĐTRNN doanh nghiệp nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, sau có chấp thuận chủ trương ĐTRNN, quan, tổ chức có thẩm quyền theo quy định pháp luật quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp định đầu tư nước Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận chấp thuận chủ trương ĐTRNN Thủ tướng Chính phủ, Bộ Kế hoạch Đầu tư cấp Giấy chứng nhận đăng ký ĐTRNN cho nhà đầu tư ‒ Những dự án thuộc thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư Quốc hội: Quốc hội chấp thuận chủ trương ĐTRNN với dự án có vốn đầu tư nước từ 20.000 tỷ đồng trở lên; dự án đầu tư có u cầu áp dụng chế, sách đặc biệt cần Quốc hội định Với dự án này, trước hết, nhà đầu tư cần chuẩn bị hồ sơ dự án nộp Bộ Kế hoạch Đầu tư Thành phần hồ sơ tương tự hồ sơ trường hợp xin chấp thuận chủ trương đầu tư Thủ tướng Chính phủ Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ dự án đầu tư, Bộ Kế hoạch Đầu tư báo cáo Thủ tướng Chính phủ thành lập Hội đồng thẩm định nhà nước Trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày thành lập, Hội đồng thẩm định nhà nước tổ chức thẩm định lập báo cáo thẩm định gồm nội dung: điều kiện cấp Giấy chứng nhận đăng ký ĐTRNN; tư cách pháp lý nhà đầu tư; cần thiết thực hoạt động đầu tư; phù hợp dự án đầu tư với quy định khoản Điều 51 LĐT 2020; hình thức, quy mơ, địa điểm tiến độ thực dự án đầu tư, vốn đầu tư nước ngoài, nguồn vốn; đánh giá mức độ rủi ro nước tiếp nhận đầu tư Chậm 60 ngày trước ngày khai mạc kỳ họp Quốc hội, Chính phủ gửi hồ sơ chấp thuận chủ trương ĐTRNN đến quan chủ trì thẩm tra Quốc hội Quốc hội xem xét, thông qua Nghị chủ trương ĐTRNN Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận văn chấp thuận chủ trương ĐTRNN Quốc hội Thủ tướng Chính phủ, Bộ Kế hoạch Đầu tư cấp Giấy chứng nhận đăng ký ĐTRNN cho nhà đầu tư 5.2 Dự án không thuộc diện phải có chấp thuận chủ trương đầu tư nước Đối với dự án đầu tư không thuộc diện phải chấp thuận chủ trương ĐTRNN, nhà đầu tư thực thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký ĐTRNN Bộ Kế hoạch Đầu tư theo bước sau: Nhà đầu tư nộp 03 hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận đăng ký ĐTRNN cho Bộ Kế hoạch Đầu tư, đồng thời đăng ký thông tin đầu tư Hệ thống thông tin quốc gia đầu tư nước vào Việt Nam đầu tư Việt Nam nước Hồ sơ phải bao gồm đầy đủ giấy tờ quy định khoản Điều 61 LĐT 2020 Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ, Bộ Kế hoạch Đầu tư xem xét điều kiện để cấp từ chối cấp Giấy chứng nhận đăng ký ĐTRNN III ĐÁNH GIÁ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN Ưu điểm Sự thay đổi pháp luật đầu tư từ năm 2005 đến năm 2020 tác động rõ rệt đến hoạt động ĐTRNN Nếu trước đây, đầu tư nước dẫn dắt doanh nghiệp nhà nước hoạt động lĩnh vực đòi hỏi vốn đầu tư lớn (khai khống, trồng cơng nghiệp, lượng, viễn thơng) từ năm 2015, đầu tư khối tư nhân chiếm ưu với nhiều ngành nghề, lĩnh vực khác So với LĐT năm 2014, LĐT năm 2020 đã giảm số lượng ngành, nghề kinh doanh có điều kiện nhằm bảo đảm quyền tự đầu tư kinh doanh người dân doanh nghiệp ngành, nghề mà pháp luật không cấm quy định phải có điều kiện Bên cạnh đó, LĐT 2020 bổ sung số ngành, nghề kinh doanh có điều kiện Việc bổ sung số ngành, nghề kinh doanh có điều kiện Bộ Kế hoạch Đầu tư lý giải nhằm quy định tương thích với công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, văn luật có liên quan ngành, nghề cần quy định để bảo đảm an ninh, trật tự xã hội LĐT 2020 bỏ thủ tục xin chấp thuận chủ trương đầu tư mà thay vào thủ tục chấp thuận chủ trương ĐTRNN Quốc hội Thủ tướng Chính phủ Thẩm quyền định ĐTRNN bước xin cấp Giấy chứng nhận đăng ký ĐTRNN tương tự LĐT 2014 Dù trì thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký ĐTRNN theo LĐT 2020, thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký ĐTRNN đơn giản theo hướng: bãi bỏ số nội dung không cần thiết Giấy chứng nhận đăng ký ĐTBNN địa nhà đầu tư, tiến độ góp vốn, huy động vốn tiến độ thực hoạt động đầu tư nước ngoài; trường hợp phải thực thủ tục điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký ĐTRNN quy định LĐT 2020 thu hẹp so với quy định Điều 61 LĐT 2014 bỏ trường hợp điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký ĐTRNN có thay đổi tiến độ đầu tư, hình thức ưu đãi đầu tư Một số bất cập tồn giải pháp hoàn thiện pháp luật Thứ nhất, cần có định nghĩa thống rõ ràng thành phần, ý nghĩa sử dụng vốn đầu tư nước ngồi khái niệm quan trọng làm sở phân biệt quy trình cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư nước Thứ hai, pháp luật hành không hạn chế cá nhân đầu tư nước ngoài, cần hạn chế số trường hợp để bảo đảm tính thống pháp luật giảm rủi ro pháp lý, an ninh (nhà đầu tư cán bộ, công chức, sĩ quan, người bị truy cứu trách nhiệm hình sự…) Thứ ba, pháp luật đầu tư hành thiếu quy định đầu tư nước ngồi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước nhằm bảo đảm hoạt động đầu tư nước ngồi doanh nghiệp khơng làm ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư (đặc biệt vốn đầu tư) họ Việt Nam; đồng thời, chưa có quy định cụ thể đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp TCKT nước ngồi để tham gia quản lý TCKT đó, nhằm phân biệt với đầu tư gián tiếp nước Hiện nghị định 83/2015/NĐ-CP đầu tư nước hết hiệu lực, quan lập pháp cần xem xét bổ sung khắc phục bất cập trên, nhanh chóng xây dựng hoàn thiện văn thay hướng dẫn vấn đề ĐTRNN Liên hệ thực tiễn (dự án mua tảng kinh doanh vonfram Đức Masan Resources) Năm 2020, Công ty TNHH Vonfram Masan (MTC), công ty Công ty Cổ phần Tài nguyên Masan (MSR) cơng bố hồn tất giao dịch mua lại tảng kinh doanh vonfram H.C Starck Group GmbH (HCS) – trụ sở Đức MTC mua lại 49% cổ phần HCS Công ty TNHH tinh luyện vonfram Núi Pháo - H.C Starck với giá trị 29,1 triệu USD Trong đó, Cơng ty TNHH tinh luyện vonfram Núi Pháo H.C Starck công ty mà Masan Group Tập đồn H.C Starck cơng bố việc ký kết thỏa thuận thành lập năm 2013 (trong phía Masan sở hữu 51% H.C Starck sở hữu 49% vốn) Xét thấy, năm 2020 Masan thực hoạt động ĐTRNN với hình thức mua cổ phần TCKT nước Với số vốn đầu tư 29,1 triệu USD (gần 668,8 tỉ đồng) mảng kinh doanh vonfram, dự án ĐTRNN với hình thức mua cổ phần Masan khơng thuộc diện phải có chấp thuận chủ trương đầu tư Đối với dự án không thuộc diện phải có chấp thuận chủ trương đầu tư, công ty TNHH Vonfram Masan nộp hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận đăng ký ĐTRNN cho Bộ Kế hoạch Đầu tư theo quy định pháp luật, đồng thời đăng ký thông tin đầu tư Hệ thống thông tin quốc gia Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ, Bộ Kế hoạch Đầu tư xem xét điều kiện để cấp Giấy chứng nhận đăng ký ĐTRNN KẾT LUẬN Việc ban hành Luật đầu tư 2020 bước kế thừa tiếp nối q trình hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật ĐTRNN nói riêng, bảo đảm phù hợp với quy luật phát triển thực tiễn yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, có tồn số hạn chế thiếu văn hướng dẫn, quan lập pháp cần nghiên cứu bổ sung, khắc phục nhằm thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động ĐTRNN, thúc đẩy phát triển đội ngũ doanh nhân, doanh nghiệp Việt Nam hội nhập thị trường quốc tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Đầu tư 2014; Luật Đầu tư 2020; Nghị định 31/2021/NĐ-CP việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư; N.Bình, “Masan bắt tay với nhà đầu tư Đức”, 30/07/2013, truy cập ngày 14/12/2021, https://tuoitre.vn/masan-bat-tay-voi-nha-dau-tu-duc-561147.htm; Báo điện tử Bộ Tài nguyên Môi trường, “Mua lại 49% nhà máy chế biến hoá chất vonfram hàng đầu giới từ H.C.Starck: Bước chiến lược Masan Resources”, 17/08/2018, truy cập ngày 15/12/2021, https://baotainguyenmoitruong.vn/mua-lai-49-nha-may-che-bien-hoa-chat-vonframhang-dau-the-gioi-tu-h-c-starck-buoc-di-chien-luoc-cua-masan-resources251050.html; Báo điện tử Tiền Phong, “Masan Resources hoàn tất mua lại tảng kinh doanh vonfram H.C Starck”, 10/06/2020, truy cập ngày 15/12/2021, https://tienphong.vn/masan-resources-hoan-tat-mua-lai-nen-tang-kinh-doanhvonfram-cua-h-c-starck-post1247201.tpo; Thúy Quyên, “Dự thảo Nghị định quy định đầu tư nước ngoài”, 23/09/2020, truy cập ngày 17/12/2021, https://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx? idTin=47639&idcm=188&fbclid=IwAR0X8QTwWuwDMqVa5t-IqEBQ_vbCvOFTL-rx6qAX3dqHcaH-F-Y9GwFk-A 10 ... 25: ? ?Phân tích đánh giá quy định pháp luật hành thủ tục đầu tư nước Sưu tầm vụ việc thực tế hoạt động đầu tư nước để làm rõ thủ tục liên quan. ” NỘI DUNG I KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI... đầu tư nước Hoạt động đầu tư nước việc nhà đầu tư chuyển vốn đầu tư từ Việt Nam nước ngoài, sử dụng lợi nhuận thu từ nguồn vốn đầu tư để thực hoạt động đầu tư kinh doanh nước ngoài1 Ý nghĩa hoạt. .. phi thuế quan nước nhận đầu tư; giúp doanh nghiệp tự hoàn thiện cấu sản phẩm, kinh nghiệm quản lý II QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ THỦ TỤC ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI Chủ thể hoạt động đầu tư nước ngồi

Ngày đăng: 08/01/2022, 22:29

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    I. KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI

    1. Khái niệm đầu tư ra nước ngoài

    2. Ý nghĩa của hoạt động đầu tư ra nước ngoài

    II. QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ THỦ TỤC ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI

    1. Chủ thể của hoạt động đầu tư ra nước ngoài

    2. Điều kiện đầu tư ra nước ngoài

    3. Hình thức đầu tư ra nước ngoài

    4. Lĩnh vực đầu tư ra nước ngoài

    5. Thủ tục đầu tư ra nước ngoài

    5.1. Dự án thuộc diện phải có chấp thuận chủ trương đầu tư ra nước ngoài

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w