Pháp luật về quyền của phụ nữ trong lĩnh vực đất đai và thực tiễn thực thi tại quận dương kinh, thành phố hải phòng

102 81 0
Pháp luật về quyền của phụ nữ trong lĩnh vực đất đai và thực tiễn thực thi tại quận dương kinh, thành phố hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA PHỤ NỮ TRONG LĨNH VỰC ĐẤT ĐAI VÀ THỰC TỄN THỰC THI TẠI QUẬN DƯƠNG KINH, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LƯƠNG THỊ DUYÊN CHUYÊN NGÀNH : LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ : 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MINH HẰNG HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân thực sở nghiên cứu lý thuyết khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Minh Hằng Các thông tin, số liệu, luận điểm kế thừa trích dẫn rõ ràng Kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC HỌC VIÊN TS Nguyễn Minh Hằng Lương Thị Duyên LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn tới thầy cô giáo Khoa Luật, Khoa sau đại học, Viện Đại học Mở tận tình giúp đỡ, truyền đạt cho tơi kiến thức quý báu suốt trình học tập trường Đặc biệt xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Minh Hằng, người dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Đồng thời, xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hành thành luận văn Mặc dù cố gắng để hoàn thiện luận văn, nhiên trình độ lý luận khả lĩnh hội nhiều hạn chế mà luận văn khơng thể tránh khỏi thiết sót, mong nhận đóng góp thầy bạn Hải Phòng, ngày 06 tháng năm 2017 Học viên Lương Thị Duyên MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUYỀN CỦA PHỤ NỮ TRONG LĨNH VỰC ĐẤT ĐAI 1.1 Khái quát chung quyền phụ nữ 1.1.1 Khái niệm quyền phụ nữ 1.1.2 Vị trí, vai trò người phụ nữ xã hội 1.1.3 Đường lối chủ trương sách Đảng Nhà nước đảm bảo quyền bình đẳng phụ nữ 1.2.Khái quát chung quyền phụ nữ lĩnh vực đất đai 122 1.2.1 Khái niệm quyền phụ nữ lĩnh vực đất đai 122 1.2.2 Các loại quyền phụ nữ lĩnh vực đất đai 133 1.2.3 Các yếu tố bảo đảm việc thực thi quyền phụ nữ lĩnh vực đất đai………………………………………………………………… 14 1.3.Sơ lược việc ghi nhận quyền phụ nữ lĩnh vực đất đai qua thời kỳ lịch sử 188 1.3.1 Giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 18 1.3.1.1 Thời kỳ phong kiến 18 1.3.1.2 Thời kỳ Pháp thuộc 21 1.3.2 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1980 22 1.3.3 Giai đoạn từ năm 1980 đến 255 Kết luận chương 1…………………………………………………… 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC THI QUYỀN CỦA PHỤ NỮ TRONG LĨNH VỰC ĐẤT ĐAI TẠI QUẬN DƯƠNG KINH, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 31 2.1 Các quyền chung phụ nữ với vai trò người sử dụng đất 31 2.1.1 Quyền cấp giấy chứng nhận QSDĐ, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất 31 2.1.2 Quyền hưởng thành lao động, kết đầu tư đất 34 2.1.3 Quyền hưởng lợi ích cơng trình Nhà nước phục vụ việc bảo vệ, cải tạo đất nông nghiệp 36 2.1.4 Quyền nhà nước hướng dẫn giúp đỡ việc cải tạo, bồi bổ đất nông nghiệp 37 2.1.5 Quyền nhà nước bảo hộ người khác xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp đất đai 39 2.1.6 Quyền bồi thường Nhà nước thu hồi đất 40 2.1.7 Quyền khiếu nại, tố cáo, khởi kiện hành vi vi phạm quyền sử dụng đất hợp pháp hành vi khác vi phạm pháp luật đất đai 42 2.2 Các quyền riêng phụ nữ với vai trò người sử dụng đất tương ứng với hình thức sử dụng đất 44 2.2.1 Quyền phụ nữ với vai trò người sử dụng đất đất thuê trả tiền thuê đất hàng năm 44 2.2.1.1 Quyền chuyển đổi quyền sử dụng đất 46 2.2.1.2 Quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất 47 2.2.1.3 Quyền cho thuê quyền sử dụng đất 49 2.2.1.4 Quyền thừa kế quyền sử dụng đất 50 2.2.1.5 Quyền tặng cho quyền sử dụng đất 55 2.2.1.6 Quyền chấp quyền sử dụng đất 56 2.2.1.7 Quyền góp vốn quyền sử dụng đất 58 2.2.2 Quyền phụ nữ Nhà nước cho thuê đất thu tiền thuê đất hàng năm 60 2.3 Thực tiễn thực thi pháp luật quyền phụ nữ lĩnh vực đất đai quận Dương Kinh, thành phố Hải Phòng 62 2.3.1 Đôi nét quận Dương Kinh, thành phố Hải Phòng 62 2.3.2 Tình hình thực thi pháp luật quyền phụ nữ lĩnh vực đất đai quận Dương Kinh, thành phố Hải Phòng 62 2.3.2.1 Kết đạt 62 2.3.2.2 Tồn tại, hạn chế 68 2.3.2.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 73 Kết luận chương 2……………………………………………… 78 CHƯƠNG 3: MỘT VÀI KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI QUYỀN CỦA PHỤ NỮ TRONG LĨNH VỰC ĐẤT ĐAI TẠI QUẬN DƯƠNG KINH, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG …………………………………79 3.1 Một số định hướng chủ yếu cho việc hoàn thiện pháp luật quyền phụ nữ lĩnh vực đất đai 79 3.3 Một vài kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác thực thi quyền phụ nữ lĩnh vực đất đai 80 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật 81 3.2.2 Giải pháp nhằm bảo đảm công tác thực thi quyền phụ nữ lĩnh vực đất đai 83 3.2.2.1 Nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước đảm bảo thực thi quyền phụ nữ lĩnh vực đất đai 83 3.2.2.2 Nâng cao nhận thức ý thức người sử dụng đất 86 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân Luật HN&GĐ Luật hôn nhân gia đình GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất QSDĐ Quyền sử dụng đất LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo quy định pháp luật đất đai, phụ nữ nói riêng cá nhân nói chung chủ thể sử dụng đất bản, quan trọng chiếm số lượng đáng kể chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai Để bảo đảm nguồn tài nguyên đất đai trao cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nói chung phụ nữ nói riêng khai thác có hiệu quả, phát huy hết tiềm mạnh vốn có đất Pháp luật đất đai quy định quyền nghĩa vụ cho chủ thể sử dụng đất bao gồm phụ nữ Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý1, thực quyền quản lý Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thơng qua hình thức pháp lý định Vì tổ chức, hộ gia đình cá nhân có quyền tiếp cận đất đai với vai trò người sử dụng đất Dựa ngun tắc cơng dân nam nữ bình đẳng mặt; Nhà nước có sách bảo đảm quyền hội bình đẳng giới; Nhà nước, xã hội gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển tồn diện, phát huy vai trò xã hội2 Theo lẽ đó, phụ nữ nhà nước trao quyền sử dụng đất bình đẳng với chủ thể khác Do bàn đến quyền phụ nữ lĩnh vực đất đai quyền phụ nữ với vai trò người sử dụng đất Quyền người sử dụng đất nói chung quyền phụ nữ lĩnh vực đất đai nói riêng ghi nhận theo hướng ngày mở rộng quyền không mối quan hệ với Nhà nước mà quyền trình vận hành quyền sử dụng đất đời sống thực tế Mặc dù văn pháp ý khẳng định bình đẳng địa vị pháp lý nam nữ, lĩnh vực đất đai vậy, pháp luật quy định quyền nghĩa vụ người sử dụng đất nói chung cho người sử dụng đất, không phân biệt nam hay nữ Tuy nhiên, việc thực thi quy định thực tế chưa thực đạt hiệu Ở nhiều địa phương, xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác mà vấn đề thực thi quyền phụ nữ lĩnh vực Điều 53 Hiến pháp năm 2013 Điều 26 Hiến pháp năm 2013 đất đai hay quyền phụ nữ với vai trò người sử dụng đất bị hạn chế so với nam giới Chẳng hạn vấn đề đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhiều nghiên cứu tỷ lệ nam giới đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lớn nhiều so với phụ nữ… Do việc nghiên cứu đánh giá “Quyền phụ nữ lĩnh vực đất đai tình hình thực thi địa bàn Quận Dương Kinh, thành phố Hải phòng” – nơi tác giả sinh sống, học tập làm việc vấn đề cấp thiết Tổng quan tình hình nghiên cứu Cho đến thời điểm nay, vấn đề nghiên cứu pháp luật quyền phụ nữ nhà nghiên cứu, chuyên gia đề cập đến góc độ khác Có nhiều chương trình, dự án đề tài khoa học viết quyền phụ nữ, bình đẳng giới Đặc biệt trước xây dựng ban hành Luật Bình đẳng giới, tổ chức, cá nhân quan Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Uỷ ban quốc gia tiến phụ nữ, trường đào tạo có nhiều viết, hội thảo chuyên đề quyền phụ nữ bình đẳng giới Các viết, tham luận hội thảo chuyên đề trực tiếp gián tiếp đề cập đến quyền phụ nữ lĩnh vực đưa giải pháp khía cạnh pháp luật để thực thi quyền phụ nữ Việt Nam có nhiều chương trình, dự án tài trợ cho hoạt động nghiên cứu phân tích sách quyền phụ nữ lĩnh vực đất đai Chẳng hạn, dự án “Tăng cường quyền đất đai phụ nữ dân tộc thiểu số thông qua hỗ trợ pháp lý” Chương trình Quản trị Đất đai Mekong (MRLG) tài trợ, Dự án “Tiếp cận Đất đai cho Phụ nữ” (LAW) tài trợ Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID ) đánh giá chương trình, đề tài lớn nghiên cứu mang tính khái quát, tổng hợp nhiều vấn đề nhằm xây dựng đào tạo đội ngũ tình nguyện viên bình đẳng giới cấp sở để giúp nông dân - đặc biệt phụ nữ nông dân thực quyền sử dụng đất họ Cơng trình “Tiếp cận đất đai phụ nữ xã hội Việt Nam nay” Chương trình phát triển Liên Hợp quốc Việt Nam (UNDP) thực năm 2013 10 tỉnh/thành phố, cơng trình phân tích khoảng cách đáng kể quy định luật pháp việc thực thi đảm bảo quyền phụ nữ việc sở hữu đất đai Ngồi ra, nghiên cứu chủ đề này, viết đăng website như: “Bảo đảm quyền tiếp cận đất đai phụ nữ”3 ;“Bảo đảm quyền lợi phụ nữ Luật Đất đai” 4, hai cơng trình đề cập đến quyền có tên người phụ nữ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà chưa hệ thống hóa hết quyền phụ nữ lĩnh vực đất đai Một số cơng trình nghiên cứu khác có liên quan như: “Quyền phụ nữ hệ thống pháp luật Việt Nam” , viết đề cập đến quyền phụ nữ số văn pháp luật Luật bảo hiểm xã hội, Luật nhân gia đình, Luật lao động, Luật bình đẳng giới… lại chưa đề cập đến quyền phụ nữ lĩnh vực đất đai Như vậy, thấy thực tế, quyền phụ nữ lĩnh vực đất đai nhiều luật gia, quan, tổ chức đoàn thể quan tâm tới Trong cơng trình mình, tác giả có phân tích, nhận định vấn đề quyền phụ nữ khía cạnh khác chưa khái quát góc độ chung vấn đề quyền phụ nữ lĩnh vực đất đai chưa có cơng trình nghiên cứu tìm hiểu tình hình thực quyền phụ nữ lĩnh vực Quận Dương Kinh, thành phố Hải Phòng Mục đích nghiên cứu Mặc dù Hiến pháp năm 2013 ghi nhận bình đẳng nam nữ lĩnh vực, đồng thời ghi nhận Nhà nước, xã hội gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển toàn diện, phát huy vai trò xã hội Tuy nhiên, thực tế quyền phụ nữ lĩnh vực nói chung đặc biệt lĩnh vực đất đai Xem website: http://tapchitaichinh.vn/thi-truong-tai-chinh/bat-dong-san/bao-dam-quyen-tiepcan-dat-dai-cua-phu-nu-48766.html Xem tại: https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat/nha-dat/7212/bao-dam-quyen-loiphu-nu-trong-luat-dat-dai truy cập ngày 03/7/2017 Xem tại: http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thong-tin-khac.aspx?ItemID=2059 truy cập ngày 03/7/2017 vướng mắc việc công tác quản lý nhà nước đất đai bất cập sách quản lý đất đai Nhà nước Do đó, luận văn xin đưa số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác thực thi quyền phụ nữ lĩnh vực đất đai 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật Thứ nhất, hoàn thiện pháp luật cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, trước hết, quy định thời hạn hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phân tích, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có giá trị pháp lý đặc biệt quan trọng chứng thư pháp lý Nhà nước để xác lập bảo hộ quyền sử dụng đất hợp pháp người sử dụng đất; đồng thời sở pháp lý để người sử dụng đất thực quyền giao dịch quyền sử dụng đất Tuy nhiên, việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chậm trễ, kéo dài, nên số lượng đáng kể người sử dụng đất chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Điều gây khó khăn cho phụ nữ có nhu cầu thực quyền sử dụng đất Do đó, cần quy định thời hạn hồn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đảm bảo đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ thực quyền người sử dụng đất cách tốt nhất, có sở để xác định trách nhiệm người có thẩm quyền quan nhà nước không thực việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật Bên cạnh đó, ban hành quy định việc cấp đổi, cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp trước mà thiếu thông tin người sử dụng đất, việc việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trước nhiều thiếu sót, khơng phần đất thuộc quyền sử dụng hợp pháp vợ chồng giấy chứng nhận quyền sư dụng đất lại thể chủ sử dụng chồng, tài sản hộ gia đình ghi chủ sử dụng chủ hộ… Điều này, không đảm bảo quyền lợi người không ghi tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Việc ban hành thủ tục thuận lợi cho việc cấp đổi, cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tạo điều kiện cho người sử dụng đất hợp pháp có 81 đối tượng phụ nữ thực việc cấp đổi, cấp lại giấy chứng nhận, đảm bảo quyền lợi đáng họ Đồng thời, có sách khuyến khích tạo điều kiện cho người phụ nữ thực quyền này, có sách hỗ trợ phí chuyển đổi, cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tránh tình trạng người dân ngại tốn thời gian mà không thực quyền Mặt khác, pháp luật cần quy định việc kiểm tra, rà sốt thơng tin liên quan đến giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp theo quy định Luật Đất đai năm 1987, Luật Đất đai năm 1993, Nghị định số 60/CP ngày 05 tháng năm 1994 Chính phủ quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất đô thị giấy chứng nhận khơng thể đầy đủ thơng tin thu hồi cấp lại theo mẫu chung thống thể đầy đủ thông tin liên quan Thứ hai, quy định bảo đảm quyền chỗ cho góa phụ, phụ nữ sau ly Pháp luật ngày có nhiều quy định bảo vệ quyền lợi cho phụ nữ, bước khẳng định chỗ đứng họ gia đình ngồi xã hội Tuy nhiên thực tế, quyền tài sản, có quyền sử dụng đất người phụ nữ nhiều bất cập, đặc biệt người phụ nữ với vai trò dâu sống chung với gia đình nhà chồng Pháp luật cần quan tâm đến quyền lợi nữ giới, quyền người vợ, người mẹ có chỗ sau ly để ổn định cc sống, tạo điều kiện chăm sóc Mặc dù, theo quy định Luật HN&GĐ hành, người vợ chồng ly có khó khăn chỗ họ có quyền lưu cư nhà thuộc sở hữu riêng bên chồng, vợ đưa vào sử dụng chung thời hạn 06 tháng kể từ quan hệ hôn nhân chấm dứt Tuy nhiên, quy định mang tính chất “tạm thời” mà chưa giải triệt để vấn đề Đối với người phụ nữ có hồn cảnh khó khăn, họ khơng có cơng ăn việc làm, khơng có nơi nương tựa sau ly hôn, cần phải có quy định đảm bảo chỗ cho người phụ nữ Trong cổ luật, pháp luật đề duyên cớ để người chồng ly vợ (khi vợ phạm thất xuất) nhiên để bảo vệ quyền lợi đáng phụ nữ trường hợp đặc biệt, pháp luật thời kỳ quy định trường hợp ngoại lệ (tam bất khứ) người vợ có phạm “thất 82 xuất” người chồng khơng phép ly vợ có trường hợp “khi lấy có bà mà bỏ lại khơng có bà để trở về” Thứ ba, bổ sung quy định dâu hưởng thừa kế theo pháp luật bố mẹ chồng Theo quy định pháp luật hành, dâu người thừa kế theo pháp luật bố mẹ chồng Di sản cha mẹ chồng muốn cho dâu phải viết đích danh tên dâu di chúc, quy định không bảo đảm quyền lợi người phụ nữ (con dâu) sống chung với bố mẹ chồng Phong tục Việt nam cho “dâu con, rể khách”, sống chung, người dâu có cơng sức đóng góp, trì, bảo vệ khối tài sản gia đình nhà chồng, pháp luật ghi nhận quyền nghĩa vụ dâu sống chung với bố mẹ chồng quy định quyền nghĩa vụ với bố mẹ đẻ, họ phải hưởng di sản thừa kế bố mẹ chồng để lại Ngoài ra, pháp luật đất đai cần có quy định bảo vệ quyền phụ nữ tàn tật thuộc diện gia đình sách họ đối tượng nhà nước quan tâm, thơng qua chế độ, sách cụ thể 3.2.2 Giải pháp nhằm bảo đảm công tác thực thi quyền phụ nữ lĩnh vực đất đai Bên cạnh việc hoàn thiện quy định pháp luật quyền phụ nữ lĩnh vực đất đai, để quyền thực thi thực tế cần phải có biện pháp nhằm bảo đảm công tác thực thi quyền phụ nữ lĩnh vực đất đai 3.2.2.1 Nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước đảm bảo thực thi quyền phụ nữ lĩnh vực đất đai Để đảm bảo kết đạt thực thi quyền phụ nữ lĩnh vực đất đai khắc phục hạn chế mà công tác gặp phải vai trò cơng tác quản lý nhà nước quan trọng Do đó, cần tăng cường lãnh đạo, đạo Đảng quyền cấp việc thực thi quyền 83 phụ nữ lĩnh vực đất đai, để thực điều Cấp uỷ Đảng quyền xác định bảo đảm thực quyền phụ nữ lĩnh vực đất đai nội dung quan trọng mục tiêu chiến lược phát triển bình đẳng giới Đồng thời, đưa định hướng, giải pháp để thực thi quyền phụ nữ lĩnh vực đất đai cách thiết thực nhất, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Bên cạnh đó, cần nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác quản lý nhà nước đất đai, việc thực thi quyền phụ nữ lĩnh vực đất đai khó đạt hiệu khơng có đội ngũ cán quản lý đất đai có chất lượng Do đó, trước hết cần tạo điều kiện nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ cán làm công tác quản lý nhà nước thông qua việc tham gia lớp đào tạo nghiệp vụ, qua hội nghị tổng kết công tác quản lý nhà nước đất đai giúp người làm công tác có kiến thức vững quản lý nhà nước đất đai, người sử dụng đất nói chung phụ nữ nói riêng yêu cầu giải quyền lợi bị xâm phạm giúp họ giải cách nhanh chóng giải thích cho đối tượng sử dụng đất hiểu rõ quyền lợi Thêm vào đó, cần hồn thiện hệ thống hồ sơ địa phục vụ cơng tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, vấn đề cần phải thực sớm trước đây, tình trạng quản lý hồ sơ lỏng lẻo, nhiều sơ hở, tình trạng thất lạc hồ sơ xảy người sử dụng đất yêu cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đề nghị cấp đổi, cấp lại khơng đảm bảo hồ sơ dẫn đến tình trạng chậm cấp giấy chứng nhận, điều ảnh hưởng không nhỏ đến quyền lợi người sử dụng đất nói chung phụ nữ nói riêng, từ lòng tin nhân dân quan nhà nước Cùng với đó, cần giải nhanh chóng, kịp thời pháp luật khiếu nại, tố cáo, tranh chấp liên quan đến quyền sử dụng đất phụ nữ, đất đai vấn đề phức tạp nhạy cảm; đặc biệt điều kiện kinh tế thị trường nay, đất đai ngày trở nên có giá trị khiếu nại, tố cáo, tranh chấp đất đai có xu hướng gia tăng với tính chất phức tạp Do để hạn chế, ngăn ngừa xung đột phát triển theo chiều hướng xấu việc giải nhanh chóng, 84 dứt điểm, khách quan, công pháp luật tranh chấp, khiếu kiện đất đai có ý nghĩa quan trọng, điều tháo gỡ bất đồng, mâu thuẫn, bảo vệ quyền lợi đáng cho người sử dụng đất mà góp phần bảo đảm quyền phụ nữ lĩnh vực đất đai Để làm điều này, cần có giải pháp củng cố kiện tồn tổ hòa giải thơn, xóm, tổ dân phố, đôi với việc thường xuyên bồi dưỡng nâng cao lực kỹ nhận thức pháp luật cho tổ viên tổ hòa giải sở Đồng thời, xây dựng đội cũ cán giải khiếu nại, tố cáo, tranh châp đất đai có chất lượng, có phẩm chất đạo đức tốt Mặt khác, quyền địa phương cần có chủ trương vận động việc phân bổ ngân sách nhà nước cho việc thực thi quyền phụ nữ lĩnh vực đất đai Ở nước ta, đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước thống quản lý, bên cạnh việc đưa định hướng sử dụng đất Nhà nước có sách khuyến khích hỗ trợ, sử dụng đất có hiệu quả, tiết kiệm bền vững thông qua việc xây dựng cơng trình phục vụ sản xuất nơng nghiệp, nghiên cứu giống Tuy nhiên, địa bàn quận Dương Kinh cơng trình cơng cộng phục vụ hoạt động sản xuất, cải tạo, bảo vệ đất nông nghiệp chưa đầu tư mức, nhiều cơng trình cần xây dựng chưa triển khai, nhiều cơng trình xây dựng bị xuống cấp chưa cải tạo, nâng cấp, điều làm cho hoạt động sử dụng đất nông nghiệp địa bàn số nơi bị đình trệ, bị bỏ hoang Trong đó, kinh phí để xây dựng cơng trình địa phương khơng có, quyền địa phương cần có giải pháp vận động kinh phí từ việc phân bổ ngân sách xây dựng cơng trình phục vụ sản xuất, cải tạo, bảo vệ đất nông nghiệp, đảm bảo hoạt động sản xuất người dân Ngoài ra, cần xây dựng đẩy mạnh hoạt động tổ chức trị - xã hội, đồn thể quần chúng, cộng đồng tham gia thực chiến lược Nhất vai trò tổ chức hội phụ nữ việc bảo vệ quyền hội viên lĩnh vực đất đai Các tổ chức trị - xã hội vận động, tun truyền tồn dân tham gia cơng tác bảo đảm bảo vệ quyền phụ nữ lĩnh vực đất đai Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức trị - xã hội, tổ chức phi phủ, người tự nguyện tham gia thực công tác phụ nữ; ủng hộ việc tham 85 gia tuyên truyền, phổ biến thực quyền phụ nữ lĩnh vực đất đai Cùng với đó, cần phát huy vai trò, trách nhiệm tổ chức Hội phụ nữ công tác phản biện xã hội giám sát vấn đề liên quan đến quyền lợi phụ nữ, đồng thời tiếp tục triển khai giải pháp hỗ trợ phụ nữ thoát nghèo bền vững 3.2.2.2 Nâng cao nhận thức ý thức người sử dụng đất Bên cạnh việc nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước đảm bảo thực thi quyền phụ nữ lĩnh vực đất đai, việc nâng cao nhận thức ý thức người sử dụng đất có ý nghĩa trọng việc bảo đảm thực thi quyền phụ nữ lĩnh vực đất đai Để thực điều này, cần phải thực tốt vấn đề: Thứ nhất, tuyên truyền sâu rộng Luật Bình đẳng giới, luật quy định quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực đời sống xã hội, cần thực tốt việc tuyên truyền, phổ biến Luật để người hiểu bình đẳng nam nữ tất lĩnh vực khơng phải chuyện gia đình mà vấn đề xã hội quan tâm Vi phạm quy định bình quyền nam nữ lĩnh vực đất đai vi phạm pháp luật Thứ hai, giáo dục bình quyền giới quan hệ đất đai phải trọng vào yếu tố người, biết định kiến giới bắt nguồn từ nhận thức người, điều hình thành lứa tuổi nam nữ Nhất tư tưởng phong kiến "trọng nam, kinh nữ" tồn hàng nghìn năm hình thành suy nghĩ nhiều người, thực tế, với nam giới, quyền lợi họ đảm bảo, bảo vệ nên thân họ không muốn bỏ "đặc quyền" mà xã hội dành cho Trong đó, với nữ giới, thân họ hiểu quyền lợi mà pháp luật cho phép thực chưa dám tự dứt bỏ bất bình đẳng để lên tiếng nói Do vậy, giáo dục bình quyền nam nữ lĩnh vực đất đai phải quan tâm đến yếu tố người để có phương pháp giáo dục phù hợp, cần phải trọng giáo dục đến đối tượng nam giới người làm cơng tác nhà quản lí, để họ ý thức 86 bình quyền nam nữ lĩnh vực đời sống xã hội, giúp họ thay đổi nhận thức bảo đảm thực thi quyền phụ nữ lĩnh vực đất đai Thứ ba, cần đẩy công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật đến tầng lớp nhân dân Như biết, vai trò truyền thông đại chúng việc thay đổi tư nhận thức người quan trọng Bởi vậy, cần tăng cường huy động sức mạnh tổng hợp phương tiện thông tin đại chúng Để công tác truyền thông quyền phụ nữ lĩnh vực đất đai đạt hiệu cao cần phải có định hướng cụ thể, việc lựa chọn đối tượng tác động, người làm cơng tác quản lý nhà nước, nhóm đối tượng nam giới nhóm đối tượng dân cư nói chung nhóm người dễ bị tổn thương nói riêng (như phụ nữ, đồng bào dân tộc thiểu số), hay việc xác định nội dung tuyên truyền nhằm thay đổi nhận thức ý thức người dân chia sẻ quyền lực trách nhiệm nam giới phụ nữ gia đình, việc thực nhiệm vụ trị - xã hội có thay đổi nhận thức ý thức bảo đảm quyền phụ nữ hình thành từ bao đời Việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật việc làm cần thiết, có ý nghĩa đặc biệt việc đưa kiến thức pháp luật đến gần với người dân nói chung phụ nữ nói riêng để họ biết quyền lĩnh vực đất đai Từ họ tự bảo vệ tốt quyền lợi mình, hạn chế xung đột, tranh chấp xảy Trong năm qua, công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật đất đai thực địa bàn quận Dương Kinh, Thành phố Hải Phòng, nhiên hiệu thấp Một phận NSDĐ nói chung phụ nữ nói riêng dường chưa nhận thức nắm bắt quy định quyền phụ nữ lĩnh vực đất đai Vì thực tế cho thấy nhiều phụ nữ địa bàn không hiểu hết quyền lợi lĩnh vực đất đai, khiến quyền lợi họ bị ảnh hưởng, đồng thời không khai thác tận dụng tối đa quyền lợi để bảo đảm lợi ích người thân Hơn nữa, phát sinh tranh chấp mâu thuẫn quyền sử dụng đất, nhiều phụ nữ khiếu kiện khơng quan nhà nước 87 có thẩm quyền giải quyết, có nhiều trường hợp e ngại thủ tục pháp lý rườm rà, tốn chi phí thời gian Thậm chí có trường hợp khơng biết đến quyền khiếu kiện bị xâm phạm quyền sử dụng đất hợp pháp Để khắc phục trạng này, thời gian tới cần tiếp tục thực công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai theo định hướng chủ yếu sau: - Đẩy mạng công tác tuyên truyền, nâng cao hiểu biết pháp luật đất đai nói chung quy định quyền phụ nữ lĩnh vực đất đai nói riêng cho nhân dân cán bộ, công chức địa bàn Quận hình thức tuyên truyền phong phú đa dạng như: tổ chức thi tìm hiểu pháp luật, thành lập câu lạc pháp luật đời sống, tổ chức nói chuyện chuyên đề, mở chuyên mục giải đáp pháp luật QSDĐ phương tiện thông tin đại chúng báo đài, truyền hình… lồng ghép nội dung tuyên truyền hoạt động tư vấn, trợ giúp pháp lý, tranh tụng, bào chữa phiên tòa - Tăng cường đạo, lãnh đạo cấp ủy đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật - Củng cố tăng cường vai trò, hiệu hoạt động Hội đồng phổ biến giáo dục pháp luật, thống đạo công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật vào đầu mối Bên cạnh cần phát huy vai trò quan thường trực hội đồng phổ biến, giáo dục pháp luật xây dựng kế hoạch, quản lý nguồn kinh phí; - Củng cố, kiện tồn đội ngũ thực công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ sư phạm kiến thức pháp luật cho họ; Ngoài ra, cần thành lập trung tâm tư vấn pháp lý miễn phí để cung cấp dịch vụ tư vấn, trợ giúp pháp lý miễn phí hỗ trợ cho phụ nữ, cho gia đình họ cộng đồng, để họ nắm bắt kiến thức bình quyền nam nữ lĩnh vực đất đai quyền cần phải thi hành thực tế 88 KẾT LUẬN Việt Nam tiến bước đường cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, việc hồn thiện sách pháp luật đất đai có ý nghĩa quan trọng Các quyền người phụ nữ trình thực quyền sử dụng đất cần quy định cho phù hợp với pháp luật bảo vệ quyền lợi người phụ nữ vấn đề cần lưu tâm Việc quy định quyền người sử dụng đất nói chung phụ nữ nói riêng phản ánh sách đất đai Nhà nước thể phát triển pháp luật bảo vệ quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực đất đai Trải qua giai đoạn khác nhau, pháp luật quyền người sử dụng đất nói chung phụ nữ nói riêng lĩnh vực đất đai có thay đổi tiến phù hợp với tình hình kinh tê đất nước Bên cạnh đó, đất đai loại tài sản đặc biệt, pháp luật đất đai có có quy định riêng điều chỉnh quyền người sử dụng đất Để đảm bảo quyền bình đẳng mặt cơng dân nam nữ ghi nhận Hiến pháp năm 2013, pháp luật đất đai ghi nhận quyền phụ nữ lĩnh vực đất đai không phân biệt với nam giới, theo quyền phụ nữ lĩnh vực ghi nhận chung với quyền hộ gia đình cá nhân Nhà nước, xã hội gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển tồn diện, phát huy vai trò xã hội Bình đẳng giới lĩnh vực nói chung lĩnh vực đất đai nói riêng xem tiêu chí quan trọng đánh giá phát triển xã hội, đất nước, vừa mục tiêu phát triển vừa yếu tố nâng cao khả tham gia đóng góp phụ nữ vào phát triển ổn định bền vững quốc gia Tuy nhiên, giai đoạn, nhiều thời điểm, việc thực quyền phụ nữ lĩnh vực nói chung lĩnh vực đất đai nói riêng hạn chế, bất cập Thậm chí, nhiều phụ nữ bị xâm hại đến quyền, sức khỏe, thân thể chịu định kiến giới xã hội, từ nhiều ảnh hưởng đến khả thực thi quyền phụ nữ lĩnh vực đất đai Tuy nhiên thấy việc thực thi quyền phụ nữ nước ta chưa thật tương xứng với địa vị pháp lý người phụ 89 nữ xác định quy định pháp luật Phụ nữ nhiều vùng miền, địa phương, đặc biệt nông thôn, miền núi Do ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng, phong tục tập quán lạc hậu từ thời phong kiến đời sống xã hội Việt Nam Chính việc vậy, thực thi đầy đủ triệt để quyền phụ nữ nói chung quyền phụ nữ lĩnh vực đất đai nói riêng vấn đề cấp thiết mang ý nghĩa chiến lược Đây vấn đề quan trọng, động lực để thúc đẩy phát triển xã hội Vì vậy, với hệ thống sách, pháp luật bình đẳng giới tất lĩnh vực mặt đời sống ngày hồn thiện, cấp ủy, quyền cấp toàn xã hội cần tiếp tục nâng cao nhận thức đảm bảo việc thực thi quyền phụ nữ xã hội nói chung lĩnh vực đất đai nói riêng./ 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Vân Anh (2006), “Quyền người quyền phụ nữ”, Tạp chí Nghiên cứu gia đình phụ nữ, (1), tr.49-60 Trần Thị Vân Anh, Lê Ngọc Hùng (1996), Phụ nữ, Giới phát triển, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Nguyễn Thị Cam (1997), Chế định quyền sử dụng pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Chính phủ - Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (2013), Bộ công cụ lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật, Hà Nội Ban dân vận trung ương (2006), Những điều cần biết Cơng ước CEDAW, bình đẳng giới chống bạo lực gia đình, Hà Nội; Bộ Ngoại giao Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam (2011) Báo cáo quốc gia lần thứ tình hình thực Cơng ước Liên hợp quốc xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW), (Dự thảo), Hà Nội; Nguyễn Thị Báo, Bảo đảm quyền phụ nữ nông thôn – giải pháp thực chiến lược xây dựng nông thôn Việt Nam nay, Tạp chí luật học, Số 9/2015, tr.3-9; Chính phủ, Nghị định số 70/20011/NĐ-CP hướng dẫn Phan Thị Luyện, Bảo đảm quyền phụ nữ thực pháp luật bình đẳng giới nước ta nay, Tạp chí tổ chức nhà nước, số 5/2017, tr.63-68; 10 Doãn Hồng Nhung, pháp luật đất đai vấn đề bảo vệ quyền lợi đáng phụ nữ, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 23/2009, tr.48-50; 91 11 Nguyễn Thị Nga, Lê Thị Ngọc Mai, Quyền sử dụng đất phụ nữ lĩnh vực đất đai theo pháp luật hành, Tạp chí Nhà nước pháp luật , số 4/2017, tr.63-69; 12 Lưu Bình Nhưỡng, Tổng quan quyền phụ nữ theo pháp luật Việt Nam, Tạp chí luật học số 2/2010, tr.58-67; 13 Bùi Thị Mừng, Bảo vệ quyền người phụ nữ tài sản thuộc sở hữu chung hợp vợ chồng theo luật nhân gia đình Việt Nam năm 2000; Tạp chí luật học, Số đặc san phụ nữ 3/2004, tr.59-62; 14 Chu Mạnh Hùng, Ảnh hưởng Nho giáo đến việc đảm bảo quyền bình đẳng phụ nữ Việt Nam , Tạp chí Luật học, Số 3/2008, tr.19-24 15 Nguyễn Thị Mai Hiên (2008), Quyền phụ nữ theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội; 16 Khuất Thu Hồng đồng sự, 2015.Quyền Giới Việt Nam Bộ Tài Liệu Hướng Dẫn Washington DC: ICRW; 17 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (1997), Tăng cường tham gia phụ nữ ASEAN vào vị trí định 18 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2001), Quyền bình đẳng phụ nữ pháp luật Việt Nam, Nxb Phụ nữ 19 Võ Thị Mai (2013), Đánh giá sách bình đẳng giới dựa chứng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Võ Thị Mai (2003), Vai trò nữ cán quản lý nhà nước trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Hoàng Thị Kim Quế (2002), Những đặc thù phát Triển pháp luật phụ nữ, nhân gia đình Việt Nam, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (5), tr 3-12 22 Hoàng Thị Kim Quế (2003), Phụ nữ với ưu thiệt thòi nhìn từ góc độ xã hội - pháp lý, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (9), tr 73-79; 92 23 Nguyễn Quang Tuyến, Thế chấp quyền sử dụng đất, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Số 3/2002; 24 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Hiến pháp năm 1946, 1959,1992,2013, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội; 25 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Bình đẳng giới, Hà Nội; 26 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật Hơn nhân Gia đình, Hà Nội; 27 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Hơn nhân Gia đình, Hà Nội; 28 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Đất đai, Hà Nội; 29 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Đất đai, Hà Nội; 30 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội; 31 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật dân sự, Hà Nội; 32 Trường Đại học Luật hà Nội, Giáo trình lí luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2000 33 Ủy ban Quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam (2004), Hướng dẫn lồng ghép giới hoạch định thực thi sách: hướng tới bình đẳng giới Việt Nam thơng qua chu trình sách quốc gia có trách nhiệm giới, Hà Nội; 34 Ủy ban tiến Phụ nữ (2008), Hướng dẫn Lồng Ghép Giới hoạch định thực thi sách, Hà Nội; Website: 93 35 http://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/25057/1/KY_00614.pdf (Dỗn Hồng Nhung, Hướng tới bình đẳng quyền sử dụng đất cho phụ nữ Việt Nam giai đoạn nay, 36 http://tapchitaichinh.vn/thi-truong-tai-chinh/bat-dong-san/bao-dam-quyentiep-can-dat-dai-cua-phu-nu-48766.html (Bảo đảm quyền tiếp cận đất đai phụ nữ); 37 http://songoaivu.bacgiang.gov.vn/vi/c%C3%A1n-b%E1%BB%99ngo%E1%BA%A1i-giao-n%E1%BB%AF%E2%80%9C%C4%91%E1%BB%81u-tay%E2 (Cán ngoại giao nữ: “Đều tay” đồng nghiệp nam); 38 http://www.haugiang.gov.vn/portal/data/sites/10/chuyende/phunu/phan2/vait rophunuthamgiaquanlynhanuoc.html (Nguyễn Quốc Tuán, Nguyễn Hải Hà, Vai trò phụ nữ tham gia quản lý nhà nước, Học viện hành quốc gia); 39 http://www.haugiang.gov.vn/portal/data/sites/10/chuyende/phunu/phan2/vitri vaitrocuaphunutrongxuthehoinhapi.html (Lê Thị Linh Trang, Vị trí, vai trò phụ nữ xu hội nhập phát triển đất nước); 40 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Quan-triet-thuc-hien-nghi-quyetdai-hoi-dang-XII/2016/39913/Bao-dam-quyen-cua-phu-nu-theo-tinh-thanNghi-quyet-Dai.aspx (Bích Điểm, “Bảo đảm quyền phụ nữ theo tinh thần Nghị Đại hội XII Đảng); 41 http://land.hcmunre.edu.vn/Files/QLDD/34_Tuyen_Trong.pdf?AspxAutoDet ectCookieSupport=1 (Nguyễn Quang Tuyến, Nguyễn Xuân Trọng, “Bàn quyền nghĩa vụ người sử dụng đất”); 42 http://www.antv.gov.vn/tin-tuc/xa-hoi/lien-minh-dat-dai-landa-chi-12-phunu-co-ten-trong-so-do-75997.html (Liên minh đất đai Landa: Chỉ 1,2% phụ nữ có tên sổ đỏ); 94 43 https://drive.google.com/file/d/0BybcLeyH1cGual8xazdfSFdBWEE/view (Dự án tiếp cận đất đai cho Phụ nữ Việt Nam (law)); 44 http://qlkh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/qlkh/CTXH_XHH_ DOTHI/Women%20access%20to%20land_VN.pdf (Trần Tuyết Nhung đồng tác giả, Tiếp cận đất đai phụ nữ xã hội Việt Nam nay) 45 http://land.hcmunre.edu.vn/Files/QLDD/34_Tuyen_Trong.pdf?AspxAutoDet ectCookieSupport=1 (Nguyễn Quang Tuyến, Nguyễn Xuân Trọng, “Bàn quyền nghĩa vụ người sử dụng đất); 46 http://www.baotainguyenmoitruong.vn/phap-luat/201610/quyen-binh-dangcua-phu-nu-trong-so-do-2746397/ (Quyền bình đẳng phụ nữ "sổ đỏ"); 47 http://www.baohaiphong.com.vn/channel/4905/201512/ha-tang-phuc-vusan-xuat-nong-nghiep-tai-quan-duong-kinh-xuong-cap-nghiem-trong2458970/ (Hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp quận Dương Kinh Xuống cấp nghiêm trọng) 95 ... thi quyền phụ nữ lĩnh vực đất đai Quận Dương Kinh, Thành phố Hải Phòng CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ QUYỀN CỦA PHỤ NỮ TRONG LĨNH VỰC ĐẤT ĐAI 1.1 Khái quát chung quyền phụ nữ 1.1.1 Khái niệm quyền phụ nữ Phụ. .. thi pháp luật quyền phụ nữ lĩnh vực đất đai quận Dương Kinh, thành phố Hải Phòng 62 2.3.1 Đôi nét quận Dương Kinh, thành phố Hải Phòng 62 2.3.2 Tình hình thực thi pháp luật quyền phụ. .. phụ nữ lĩnh vực đất đai Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn thực thi quyền phụ nữ lĩnh vực đất đai Quận Dương Kinh, thành phố Hải Phòng Chương 3: Một vài kiến nghị nhằm nâng cao hiêu thực thi

Ngày đăng: 01/05/2020, 14:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan