CHUYÊN ĐỀ 1: GIỐNG VÀ KỸ THUẬT CHỌN GIỐNG GIỚI THIỆU MỘT SỐ GIỐNG GÀ NUÔI Ở NƯỚC TA 1. Các giống gà nội 2. Các giống gà nhập nội II. HỆ THỐNG GIỐNG VÀ CÁC TỔ HỢP LAI 1. Hệ thống giống 2. Một số tổ hợp lai III. KỸ THUẬT CHỌN GIỐNG (ÁP DỤNG CHO ĐÀN GÀ ÔNG BÀ, BỐ MẸ 1. Chọn lọc gà 01 ngày tuổi 2. Chọn lọc giai đoạn hậu bị (120 tuần tuổi) 3. Chọn lọc giống giai đoạn gà đẻ (từ 20 tuần tuổi trở đi) CHUYÊN ĐỀ 2: THỨC ĂN VÀ DINH DƯỠNG NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ I. CÁC NHÓM NGUYÊN LIỆU THỨC ĂN VÀ VAI TRÒ DINH DƯỠNG DÙNG CHO GÀ 1. Nhóm nguyên liệu thức ăn giàu năng lượng 2. Nhóm nguyên liệu thức ăn giàu đạm 3. Nhóm nguyên liệu thức ăn giàu khoáng 4. Nhóm nguyên liệu thức ăn giàu vitamin II. TIÊU CHUẨN DINH DƯỠNG CỬA MỘT SỐ GIỐNG GÀ 1. Gà ISA 30 MPK sinh sản 2. Gà Sasso SA31L sinh sản 3. Gà LV (Lương Phượng) sinh sản 4. Gà Ri sinh sản 5. Gà Ri lai sinh sản 6. Thức ăn cho gà Broiler công nghiệp III. CÁCH TÍNH TOÁN THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG TRONG TAHH 1. Cách tính thành phần dinh dưỡng một số công thứcTAHH VI. CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN THỨC ĂN 1. Sản xuất và chế biến thức ăn hỗn hợp 2. Bảo quản CHUYÊN ĐỀ 3: CHUỒNG TRẠI CHĂN NUÔI GÀ I. VỊ TRÍ XÂY DỰNG CHUỒNG TRẠI 1. Lựa chọn địa điểm 2. Bố trí khu chăn nuôi 3. Bố trí khu hành chính 4. Bố trí khu nhà xưởng và công trình phục vụ chăn nuôi II. THIẾT KẾ CHUỒNG TRẠI, KHO VÀ THIẾT BỊ CHĂN NUÔI 2. Chăn nuôi nông hộ III. THIẾT KẾ TRANG THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ CHĂN NUÔI 1. Yêu cầu 2. Chuẩn bị các trang thiết bị và dụng cụ chăn nuôi CHUYÊN ĐỀ 4: CHĂM SÓC VÀ NUÔI DƯỠNG I. KỸ THUẬT CHĂM SÓC VÀ NUÔI DƯỠNG GÀ SINH SẢN 1. Kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng gà con từ 0 đến 6 tuần 2. Kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng gà dò từ 7 đến 20 tuần 3. Chăm sóc nuôi dưỡng giai đoạn gà đẻ 4. Quản lý theo dõi đàn gà II. CHĂM SÓC NUÔI DƯỠNG GÀ THỊT 1. Chăm sóc nuôi dưõng gà thịt công nghiệp 2. Chăm sóc nuôi dưỡng gà thịt thả vườn CHUYÊN ĐỀ 5: KỸ THUẬT ẤP TRỨNG PHẦN I: ĐIỀU KIỆN TRẠM ẤP I. VỊ TRÍ XÂY DỰNG TRẠM ẤP II. VỆ SINH THÚ Y TRẠM ẤP 1. Nội quy vệ sinh tại trạm ấp 2. Vệ sinh sát trùng trạm ấp 3. Vệ sinh máy ấp, máy nở PHẦN II: KỶ THUẬT ẤP TRỨNG GÀ I. CHỌN TRỨNG ẤP 1. Khối lượng trứng 2. Hình dạng trứng 3. Vỏ trứng II. XÔNG KHỬ TRÙNG VÀ BẢO QUẢN TRỨNG 1. Xông khử trùng trứng 2. Bảo quàn trứng III. CHẾ ĐỘ ẤP, NỞ 1. Máy ấp trứng công nghiệp 2. Máy ấp bán công nghiệp 3. Điều khiển máy ấp, máy nở 4. Quá trình ấp 5. Kiểm tra sự phát triển của phôi trong quá trình ấp IV. PHÂN LOẠI GÀ MỚI NỞ V. BAO GÓI VÀ VẬN CHUYỂN GÀ CON 1. Đóng hộp gà con 2. Bảo quản gà con mới nở 3. Vận chuyển gà con CHUYÊN ĐỀ 6: AN TOÀN SINH HỌC TRONG CÁC CƠ SỞ CHĂN NUÔI GÀ I. AN TOÀN SINH HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NÓ TRONG CÁC CƠ SỞ CHĂN NUÔI GÀ 1. Khái quát tình hình chăn nuôi gia cầm ở Việt Nam 2. Khái niệm 3. Tầm quan trọng của an toàn sinh học trong chăn nuôi gia cầm II. CÁC NỘI DUNG CHÍNH AN TOÀN SINH HỌC TRONG CƠ SỞ CHĂN NUÔI GÀ 1. Đối với các trại chăn nuôi tập trung công nghiệp 2 Đối với các trại chăn nuôi quy mô bán công nghiệp 3. Đối với các trại chăn nuôi nhỏ lẻ CHUYỀN ĐỀ 7: MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH PHÒNG TRỊ. BÀI 1: CÁC BIỆN PHÁP CƠ BẢN VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GIA CẦM I. HAI NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHÒNG BỆNH 1. Ngăn không cho gà tiếp xúc với mầm bệnh 2. Nâng cao sức đề kháng cho gà II. CÁC BIỆN PHÁP CỤ THỂ 1. Khi chọn mua gà giống về nuôi 2. Vệ sinh chuồng trại, vườn chăn thả và dụng cụ chăn nuôi 3. Vệ sinh thức ăn, nước uống 4. Các biện pháp khử trùng 5. Biện pháp cách ly để hạn chế lây lan bệnh 6. Các chú ý khi gà mắc bệnh hoặc nghi mắc bệnh 7. Sử dụng vắcxin phòng bệnh cho gà BÀI 2: BỆNH CÚM GIA CÀM BỆNH NIUCÁTXƠNBỆNH GUMBORO I. BỆNH CÚM GIA CẦM 1. Đặc điểm chung 2. Đường lây lan 3. Triệu chứng bệnh (biểu hiện bên ngoài) 4. Bệnh tích (biểu hiện bên trong) 5. Phân biệt cúm gia cầm với các bệnh khác 6. Phòng bệnh 7. Chống bệnh II. BỆNH NIUCATXƠN 1. Đặc điểm chung 2. Đường lây lan 3. Triệu chứng (biểu hiện bên ngoài) 4. Bệnh tích (biểu hiện bên trong) 5. Biện pháp phòng chống III. BỆNH GUMBÔRÔ 1. Đặc điểm của bệnh 2. Đường lây lan của bệnh 3. Triệu chứng (biểu hiện bên ngoài) 4. Bệnh tích (biểu hiện bên trong) 5. Biện pháp phòng chống BÀI 3: BỆNH ĐẬU GÀ BỆNH IB BỆNH MAREK I. Bệnh viêm phế quản truyền nhiễm (IB) 1. Đặc điểm của bệnh 2. Đường lây lan của bệnh 3. Triệu chứng (biểu hiện bên ngoài) 4. Bệnh tích (biểu hiện bên trong) 5. Phòng bệnh 6. Chống bệnh II. BỆNH ĐẬU GÀ 1. Đặc điểm của bệnh 2. Đường lây lan của bệnh 3. Triệu chứng 4. Bệnh tích 5. Biện pháp phòng chống 6. Chống bệnh III. BỆNH MAREK 1. Đặc điểm chung 2. Đường lây lan 3. Triệu chứng và bệnh tích 4. Phòng bệnh 5. Xử lý khi có bệnh xảy ra BÀI 4: BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNGBỆNH BẠCH LỴ BỆNH VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP MÃN TÍNH BỆNH CẦU TRÙNG I. BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG (Bệnh toi gà) 1. Đặc điểm của bệnh 2. Đường lãy lan của bệnh 3. Triệu chứng 4. Bệnh tích 5. Biện pháp phòng trị II. BỆNH BẠCH LỴ GÀ (Bệnh tiêu chảy phân trắng) 1. Đặc điểm chung 2. Đường lây lan 3. Đường lây nhiễm bạch lỵ trong vòng khép kín 4. Triệu chứng và bệnh tích 5. Biện pháp phòng trị III. BỆNH VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP MÃN TÍNH (CRD) 1. Đặc điểm chung 2. Đường lây lan của bệnh 3. Triệu chứng 4. Bệnh tích 5. Biện pháp phòng trị III. BỆNH CẦU TRÙNG) 1. Đặc điểm của bệnh 2. Đường lây lan của bệnh 3. Triệu chứng 4. Bệnh tích 5. Biện pháp phòng trị CHUYÊN ĐỀ 8: QUẢN LÝ VÀ HẠCH TOÁN KINH TẾ TRONG TRANG TRẠI CHĂN NUÔI GÀ I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ TRONG NÔNG TRẠI CHĂN NUÔI GÀ 1. Quản lý sản xuất 2. Quản lý kỹ thuật 3. Quản lý tài chính 4. Quản lý lao động 5. Quản lý thị trường 6. Ý nghĩa của công tác quản lý ở trang trại II. HOẠCH TOÁN KINH TẾ TRONG TRANG TRẠI CHĂN NUÔI GÀ 1. Lập bảng ghi chép các khoản chi phí 2. Lập bảng ghi chép các khoản thu 3. Lập bảng tổng hợp thu chí
LỜI GIỚI THIỆU Công tác đào tạo Huấn luyện Khuyến nông nhằm đẩy mạnh tiến độ chuyển giao, ứng dụng tiến khoa học vào sản xuất nơng nghiệp nói chung chăn ni nói riêng Đã góp phần tăng xuất chất lượng sản phẩm cách rõ rệt Để đáp ứng nhu cầu Đào tạo Huấn luyện Khuyến nông chuyên ngành chăn nuôi gia cầm, Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư Quốc gia phối hợp với Trung tâm nghiên cứu Huấn luyện chăn nuôi Viện Chăn nuôi biên soạn xuất “Tài liệu tập huấn kỹ thuật chăn nuôi gà” Nội dung tài liệu tập huấn cập nhật kết khoa học chăn ni gà, biện pháp phòng chống bệnh phổ biến chăn nuôi gà nay, biện pháp sử lý chất thải an toàn sinh học chăn ni Tài liệu xếp, trình bày dạng ngắn gọn, dễ hiểu, dễ ứng dụng phù hợp trình độ học viên công tác Khuyến nông Cán Khuyến nơng địa phương sử dụng tồn tài liệu cho khoá tập huấn số học theo yêu cầu học viên, kết hợp tham quan thực tế thực hành mơ hình Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho giảng viên công tác tập huấn chuyên đề này, sau phần nội dung có phần gợi ý chuẩn bị giảng tài liệu giới thiệu số phương pháp tập huấn lấy học viên làm trung tâm để nâng cao hiệu tập huấn Hoàn thiện tài liệu tập huấn này, nhóm tác giả đóng góp ý kiến trực tiếp nhà khoa học, cán thuộc cục chăn nuôi; Viện Chăn Nuôi Trung tâm Khuyến nông, Khuyến ngư Quốc gia Chúng tơi hy vọng tài liệu giúp ích cho cơng tác Đào tạo huấn luyện Khuyến nông chuyên đề chăn nuôi gà đáp ứng nhu cầu thực tiễn sản xuất Tuy nhiên, nguyên nhân khách quan chủ quan, tài liệu chắn cò nhiều hạn chế Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung nhà khoa học; giảng viên; học viên độc giả gần xa khác để tài liệu tập huấn ngày hoàn chỉnh lần tái sau Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư Quốc gia MỤC LỤC CHUYÊN ĐỀ 1: GIỐNG VÀ KỸ THUẬT CHỌN GIỐNG GIỚI THIỆU MỘT SỐ GIỐNG GÀ NUÔI Ở NƯỚC TA Các giống gà nội Các giống gà nhập nội II HỆ THỐNG GIỐNG VÀ CÁC TỔ HỢP LAI Hệ thống giống Một số tổ hợp lai III KỸ THUẬT CHỌN GIỐNG (ÁP DỤNG CHO ĐÀN GÀ ÔNG BÀ, BỐ MẸ Chọn lọc gà 01 ngày tuổi Chọn lọc giai đoạn hậu bị (1-20 tuần tuổi) Chọn lọc giống giai đoạn gà đẻ (từ 20 tuần tuổi trở đi) CHUYÊN ĐỀ 2: THỨC ĂN VÀ DINH DƯỠNG NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ I CÁC NHÓM NGUYÊN LIỆU THỨC ĂN VÀ VAI TRÒ DINH DƯỠNG DÙNG CHO GÀ Nhóm nguyên liệu thức ăn giàu lượng Nhóm nguyên liệu thức ăn giàu đạm Nhóm nguyên liệu thức ăn giàu khống Nhóm ngun liệu thức ăn giàu vitamin II TIÊU CHUẨN DINH DƯỠNG CỬA MỘT SỐ GIỐNG GÀ Gà ISA 30 MPK sinh sản Gà Sasso SA31L sinh sản Gà LV (Lương Phượng) sinh sản Gà Ri sinh sản Gà Ri lai sinh sản Thức ăn cho gà Broiler cơng nghiệp III CÁCH TÍNH TỐN THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG TRONG TAHH Cách tính thành phần dinh dưỡng số công thứcTAHH VI CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN THỨC ĂN Sản xuất chế biến thức ăn hỗn hợp Bảo quản CHUYÊN ĐỀ 3: CHUỒNG TRẠI CHĂN NI GÀ I VỊ TRÍ XÂY DỰNG CHUỒNG TRẠI Lựa chọn địa điểm Bố trí khu chăn ni Bố trí khu hành Bố trí khu nhà xưởng cơng trình phục vụ chăn ni II THIẾT KẾ CHUỒNG TRẠI, KHO VÀ THIẾT BỊ CHĂN NUÔI Chăn nuôi nông hộ III THIẾT KẾ TRANG THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ CHĂN NUÔI Yêu cầu Chuẩn bị trang thiết bị dụng cụ chăn ni CHUN ĐỀ 4: CHĂM SĨC VÀ NI DƯỠNG I KỸ THUẬT CHĂM SĨC VÀ NI DƯỠNG GÀ SINH SẢN Kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng gà từ đến tuần Kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng gà dò từ đến 20 tuần Chăm sóc ni dưỡng giai đoạn gà đẻ Quản lý theo dõi đàn gà II CHĂM SĨC NI DƯỠNG GÀ THỊT Chăm sóc ni dưõng gà thịt cơng nghiệp Chăm sóc ni dưỡng gà thịt thả vườn CHUN ĐỀ 5: KỸ THUẬT ẤP TRỨNG PHẦN I: ĐIỀU KIỆN TRẠM ẤP I VỊ TRÍ XÂY DỰNG TRẠM ẤP II VỆ SINH THÚ Y TRẠM ẤP Nội quy vệ sinh trạm ấp Vệ sinh sát trùng trạm ấp Vệ sinh máy ấp, máy nở PHẦN II: KỶ THUẬT ẤP TRỨNG GÀ I CHỌN TRỨNG ẤP Khối lượng trứng Hình dạng trứng Vỏ trứng II XƠNG KHỬ TRÙNG VÀ BẢO QUẢN TRỨNG Xơng khử trùng trứng Bảo quàn trứng III CHẾ ĐỘ ẤP, NỞ Máy ấp trứng công nghiệp Máy ấp bán công nghiệp Điều khiển máy ấp, máy nở Quá trình ấp Kiểm tra phát triển phơi q trình ấp IV PHÂN LOẠI GÀ MỚI NỞ V BAO GÓI VÀ VẬN CHUYỂN GÀ CON Đóng hộp gà Bảo quản gà nở Vận chuyển gà CHUYÊN ĐỀ 6: AN TOÀN SINH HỌC TRONG CÁC CƠ SỞ CHĂN NI GÀ I AN TỒN SINH HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NĨ TRONG CÁC CƠ SỞ CHĂN NI GÀ Khái qt tình hình chăn ni gia cầm Việt Nam Khái niệm Tầm quan trọng an tồn sinh học chăn ni gia cầm II CÁC NỘI DUNG CHÍNH AN TỒN SINH HỌC TRONG CƠ SỞ CHĂN NUÔI GÀ Đối với trại chăn nuôi tập trung công nghiệp Đối với trại chăn nuôi quy mô bán công nghiệp Đối với trại chăn nuôi nhỏ lẻ CHUYỀN ĐỀ 7: MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH PHÒNG TRỊ BÀI 1: CÁC BIỆN PHÁP CƠ BẢN VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GIA CẦM I HAI NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHÒNG BỆNH Ngăn không cho gà tiếp xúc với mầm bệnh Nâng cao sức đề kháng cho gà II CÁC BIỆN PHÁP CỤ THỂ Khi chọn mua gà giống nuôi Vệ sinh chuồng trại, vườn chăn thả dụng cụ chăn nuôi Vệ sinh thức ăn, nước uống Các biện pháp khử trùng Biện pháp cách ly để hạn chế lây lan bệnh Các ý gà mắc bệnh nghi mắc bệnh Sử dụng vắcxin phòng bệnh cho gà BÀI 2: BỆNH CÚM GIA CÀM- BỆNH NIU-CÁT-XƠN-BỆNH GUMBORO I BỆNH CÚM GIA CẦM Đặc điểm chung Đường lây lan Triệu chứng bệnh (biểu bên ngoài) Bệnh tích (biểu bên trong) Phân biệt cúm gia cầm với bệnh khác Phòng bệnh Chống bệnh II BỆNH NIU-CAT-XƠN Đặc điểm chung Đường lây lan Triệu chứng (biểu bên ngồi) Bệnh tích (biểu bên trong) Biện pháp phòng chống III BỆNH GUM-BƠ-RƠ Đặc điểm bệnh Đường lây lan bệnh Triệu chứng (biểu bên ngồi) Bệnh tích (biểu bên trong) Biện pháp phòng chống BÀI 3: BỆNH ĐẬU GÀ- BỆNH IB- BỆNH MAREK I Bệnh viêm phế quản truyền nhiễm (IB) Đặc điểm bệnh Đường lây lan bệnh Triệu chứng (biểu bên ngồi) Bệnh tích (biểu bên trong) Phòng bệnh Chống bệnh II BỆNH ĐẬU GÀ Đặc điểm bệnh Đường lây lan bệnh Triệu chứng Bệnh tích Biện pháp phòng chống Chống bệnh III BỆNH MAREK Đặc điểm chung Đường lây lan Triệu chứng bệnh tích Phòng bệnh Xử lý có bệnh xảy BÀI 4: BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG-BỆNH BẠCH LỴ- BỆNH VIÊM ĐƯỜNG HƠ HẤP MÃN TÍNH- BỆNH CẦU TRÙNG I BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG (Bệnh toi gà) Đặc điểm bệnh Đường lãy lan bệnh Triệu chứng Bệnh tích Biện pháp phòng trị II BỆNH BẠCH LỴ GÀ (Bệnh tiêu chảy phân trắng) Đặc điểm chung Đường lây lan Đường lây nhiễm bạch lỵ vòng khép kín Triệu chứng bệnh tích Biện pháp phòng trị III BỆNH VIÊM ĐƯỜNG HƠ HẤP MÃN TÍNH (CRD) Đặc điểm chung Đường lây lan bệnh Triệu chứng Bệnh tích Biện pháp phòng trị III BỆNH CẦU TRÙNG) Đặc điểm bệnh Đường lây lan bệnh Triệu chứng Bệnh tích Biện pháp phòng trị CHUYÊN ĐỀ 8: QUẢN LÝ VÀ HẠCH TỐN KINH TẾ TRONG TRANG TRẠI CHĂN NI GÀ I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ TRONG NÔNG TRẠI CHĂN NUÔI GÀ Quản lý sản xuất Quản lý kỹ thuật Quản lý tài Quản lý lao động Quản lý thị trường Ý nghĩa công tác quản lý trang trại II HOẠCH TOÁN KINH TẾ TRONG TRANG TRẠI CHĂN NUÔI GÀ Lập bảng ghi chép khoản chi phí Lập bảng ghi chép khoản thu Lập bảng tổng hợp thu chí CHUYÊN ĐỀ GIỐNG VÀ KỸ THUẬT CHỌN GIỐNG Mục tiêu - Giúp học viên nhận biết được: đặc điểm ngoại hình số tiêu kinh tế kỹ thuật giống gà; hệ thống sản xuất giống phương pháp chọn giống Nội dung - Giới thiệu số đặc điểm tiêu kinh tế kỹ thuật số giống gà nội nhập nội - Hệ thống sản xuất giống số tổ hợp lai - Kỹ thuật chọn giống chăn nuôi gà: giai đoạn gà con, giai đoạn gà dò, hậu bị giai đoạn gà đẻ Thời gian: NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ I GIỚI THIỆU MỘT SỐ GIỐNG GÀ NUÔI PHỔ BIẾN Ở NƯỚC TA Các giống gà nội 1.1 Gà Ri - Nguồn gốc: gà Ri giống gà nuôi phổ biến nước ta - Đặc điểm ngoại hình: + Ngoại hình gà Ri chủ yếu thon nhỏ, đầu thanh, mỏ nhỏ, mào cờ có nhiều cưa, chân da có màu vàng Gà trống mào phát triển, tích dái tai màu đỏ, có xen lẫn ánh bạc trắng + Màu lông gà Ri khác song phổ biến mái có lông vàng rơm vàng đốm đen xung quanh cổ đơi có đốm đen (đốm hoa mơ); trống màu lông đỏ thắm, lông cườm cổ lưng phát triển có màu vàng óng, lơng bụng màu đỏ nhạt vàng đất - Các tiêu suất: + Khối lượng thể 20 tuần tuổi: trống 1.700 - 1.800 g mái 1.200 - 1.300 g + Tuổi đẻ trứng đầu tiên: 113 ngày tuổi + Sản lượng trứng 68 tuần tuổi: 124 - 126 quả/mái + Khối lượng trứng trung bình: 43,9 g, tỷ lệ ấp nở: 78% + Nuôi thịt 105 ngày tuổi: 1,2 - 1,3 kg + Tiêu tốn thức ăn bình quân cho kg tăng khối lượng: 3,4 - 3,5 kg 1.2 Gà Hồ - Nguồn gốc: gà Hồ có nguồn gốc từ làng Lạc Thổ, thị trấn Hồ, Thuận Thành, Bắc Ninh - Đặc điểm ngoại hình: + Gà có mào nụ; da, mỏ da chân vàng + Gà trống: Đầu to, cốc, cánh vỏ trai, nơm, diều cân giữa, quản ngắn, đùi dài, vòng chân tròn ngón tách rời nhau, màu lơng mận chín, cổ lưng có lơng vàng đỏ + Gà mái: Có màu đất thó hay màu nhãn, ngực nở, chân cao vừa phải, kết cấu toàn thân chắn - Các tiêu suất: + Khối lượng thể: tháng tuổi: trống 2.500 g, mái 1.800 g 12 tháng tuổi: trống 4.100 g, mái 2.900 g + Tuổi đẻ trứng đầu tiên: 240 ngày tuổi + Sản lượng trứng đạt: 40-50 quả/mái/năm + Khối lựợng trứng: 51 g; tỷ lệ ấp nở thấp trung bình: 50% 1.3 Gà Mía - Nguồn gốc: gà Mía có nguồn gốc từ xã Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Tây (nay Hà Nội) - Đặc điểm ngoại hình: + Gà trống: thân hình to dài hình chữ nhật, lơng chủ yếu có màu mận chín, lại màu đen Mào cờ, tích tai chảy, chân cao, da chân màu vàng nhạt + Gà mái: thân hình to, lơng màu chuối khô xám mắt tinh nhanh, da chân vàng nhạt Đặc biệt sau đẻ - tháng lườn chảy xuống giống yếm bò - Các tiêu suất: + Khối lượng thể tháng: trống 3.100 g, mái 2.400 g + Tuổi đẻ trứng từ: 165-170 ngày tuổi + Sản lượng trứng đạt: 55 - 62 quả/mái/năm + Khối lượng trứng: 48 - 49 gam + Tỷ lệ ấp nở: 60-65 % 1.4 Gà Đông Tảo (Đông Cảo) - Nguồn gốc: gà Đơng Tảo có nguồn gốc từ xã Đơng Cảo, Khối Châu, Hưng Yên - Đặc điểm ngoại hình: + Gà 01 ngày tuổi có màu lơng trắng đục Gà trống trưởng thành có màu lơng mận chín pha lẫn màu đen đỉnh cánh có lơng đen ánh xanh; gà mái có màu nhãn hay màu đất thó + Gà có mào kép, mào nụ, mào hoa hồng, mào bèo dâu - Các tiêu suất: + Khối lượng thể tháng tuổi: trống 2.450 g, mái 1900g 12 tháng tuổi: trống 4.950 g, mái 3.550 g + Tuổi đẻ trứng đầu tiên: 160 ngày + Sản lượng trứng: 68 quả/mái/năm + Khối lượng trứng trung bìn h: 48,5 gam + Tỷ lệ ấp nở: 60 - 65 % 1.5 Gà Ác - Nguồn gốc: gà Ác ni chủ yếu tính đồng sông Cửu Long Miền Tây Nam Bộ Giống gà coi gà thuốc, dùng để bồi dưỡng sau ốm tăng sức khoẻ - Đặc điểm ngoại hình: gà có tầm vóc nhỏ, lơng trắng tuyền; mỏ, chân da, thịt xương màu đen; chân thường có ngón, lơng mọc ngón Gà trống có mào cờ đỏ nhạt pha màu xanh - Các tiêu suất: + Khối lượng thể tuần tuổi: trống 290 g, mái 260 gam; lúc 16 tuần tuổi: trống 700 750 g, mái 550-600 g + Tuổi đẻ trứng đầu tiên: 121 ngày + Sản lượng trứng trung bình: 88 quả/mái/năm + Tỷ lệ ấp nở đạt: 80-90 % Các giống gà nhập nội 2.1 Các giống gà công nghiệp chuyên thịt 2.1.1 Giống gà thịt ISA - Gà ISA có nguồn gốc từ Pháp, nhập vào nước ta vào khoảng năm 1996 Gà ISA có lơng màu trắng - Khối ỉượng thể 49 ngày tuổi: trống 2570 g, mái 2270 gam - Tiêu tốn thức ăn bình quân cho kg tăng khối lượng: 1,9 - 2,0 kg - Tỷ lệ thịt lườn: 16,5 - 17 %; thịt đùi: 15 -16 % so với thân thịt 2.1.2 GIống gà Ross 208(308) - Gà có nguồn gốc từ Ai xơ len (thuộc Anh) Gà có lơng màu trắng - Nuôi thịt 56 ngày tuổi: 3.5 kg - Tiêu tốn thức ăn bình quân cho kg tăng khối lượng: 2,0 - 2,l kg - Tỷ lệ thịt lườn: 16 - 17 %; thịt đùi: 15 - 16 % so với thân thịt 2.1.3 Giống gà Lohman - Gà Lohman có nguồn gốc từ Đức - Khối lượng thể gà lúc 49 ngày tuổi: gà trống 2,6 kg, gà mái 2,4 kg - Tiêu tốn thức ăn bình quân cho kg tăng khối lượng: 2,1 - 2,2 kg 2.2 Các giống gà công nghiệp chuyên trứng 2.2.1 Gà Hy line - Gà Hy line có nguồn gốc từ Mỹ - Sản lượng trứng: 280 - 290 quả/mái/năm - Khối lượng trứng: 58 gam - Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng: 1,6 kg Protein (%) 18 14,5 Xơ (%) 3,5 - 4,0 6,0-8,0 Ca (%) 0,9-1,1 0,9- 1,0 0,75 0,7 6,0 7,0 3,5 3,7 0,75 0,83 0,7 0,44 0,42 0,36 P tổng số (%) Lizin (%) Metionin (%) 16 Thức ăn cho gà Broiler công nghiệp Gà Broiler siêu thịt thị trường nước ta chủ yếu gà ISA (Pháp), gà Ross 308, ngồi số giống khác không phổ biến Chỉ tiêu Tuần tuổi - Kết thúc 0-3 Tuần tuổi - Tuần tuổi 3000-3100 3100 3200 Protein thô(%) 22,0 20,0 18,0 Lyzin (%) 1,28 1,14 1,0 Metionin (%) 0,56 0,5 0,45 Mỡ thô (%) 3,6 3,8 3,72 Xơ (%) 3,4 3,4 3,4 Canxi (%) 1,1 0,94 0,92 Photpho hấp thu(%) 0,65 0,60 0,6 0,35 - 0,4 0,35 - 0,4 0,35 - 0,40 NLTĐ (Kcal/kg) Muối ăn (%) Hiện thị trường nước phát triển nhiều giống gà thịt thả vườn Kabir, Lương phượng, Sasso màu lai chúng với gà Ri Tiêu chuẩn ăn chúng có khác đôi chút với gà thịt công nghiệp (nuôi nhốt) Thức ăn cho gà thịt thả vườn Nguyên liệu TA(%) - Tuẩn tuổi Tuần tuổi - Kết thúc Côngthức Ngô vàng Côngthức 40,3 Côngthức 50,68 Côngthức 55,65 Cám gạo 15,0 - 10,6 10,6 55,58 Sắn (khoai) 10,0 15,0 10,0 10,0 Khô đậu tương (lạc nhân) 16,0 20,0 14,0 15,0 Đậu tương rang 10,0 5,0 2,0 2,0 Bột cá > 55%Protein 5,0 6,0 4,0 3,0 3,0 2,5 3,0 3,0 - 0,1 - 0,1 Metionin 0,05 0,07 0,05 0,07 Premix 0,5 0,5 0,5 0,5 Muối ăn 0,2 0,2 0,2 0,2 Tổng cộng 100 100 100 100 Bột xương Đi Canxi Phốt phát Lyzin Thành phần dinh dưỡng ME (Kcal/kg) 2950 3050 3150 3150 Protein thô (%) 19,4 18,5 17,5 17,2 Canxi (%) 1,2 0,95 0,92 Photpho TH (%) 0,55 0,53 0,51 0,5 3,0 - 4,0 3,0 - 4,0 3,0 - 4,0 3,0 - 4,0 Lyzin (%) 1,1 1,0 0,85 0,85 Metionin (%) 0,33 0,33 0,31 0,32 Xơ (%) 1,1 III CÁCH TÍNH TỐN THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG TRONG TAHH Cách tính thành phần dinh dưỡng số công thức TAHH Muốn xây dựng công thức thức ăn hỗn hợp Cần có tài liệu quan trọng sau: - Bảng nhu cầu dinh dưỡng loại gia cầm quan khoa học xác nhận - Bảng giá trị dinh dưỡng loại nguyên liệu sử dụng cho loại gia cầm nước - Bảng giới hạn tỷ lệ sử dụng loại nguyên liệu tỷ lệ dao động loại dinh dưỡng cho phép Một công thức thức ăn hỗn hợp, thị trường người chăn nuôi chấp nhận cần phải đáp ứng yêu cầu sau: - Đáp ứng đủ nhu cầu giá trị dinh dưỡng cho vật, cho suất chất lượng sản phẩm cao - Cơng thức thức ăn xây dựng từ nguyên liệu sẵn có, sử dụng phải thuận tiện, để sản xuất thức ăn có giá thành thấp Các bước tiến hành xây dựng: + Bước 1: Thu thập tài liệu, đọc nắm thông tin đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng công thức thức ăn: Protein, ME, mỡ + Bước 2: Xây dựng công thức thức ăn thực nghiệm theo tỷ lệ phần trăm với nguyên liệu khác cấu thành nên công thức dự kiến + Bước 3: Phối họp thử: dựa vào loại nguyên liệu sẵn có sở, vào loại nguyên liệu mua thị trường dựa vào tỷ lệ phần trăm công thức dự kiến để phối hợp thử giấy, để xem xét kỹ thành phần tỷ lệ dinh dưỡng + Bước 4: Điều chỉnh: sau phối hợp thử, ta tiến hành tính tốn lại thành phần dinh dưỡng công thức phối hợp thử Sau đó, đem so sánh đối chiếu với nhu cầu vật xem thừa thiếu + Bước 5: Ni thử động vật thí nghiệm: tất tính tốn việc làm lý thuyết, yêu cầu thực vật Nhu cầu động vật phức tạp, phụ thuộc vào yếu tố mơi trường bên ngồi bên thể, thức ăn thơng qua thể vật thức ăn phản ánh sát thực tế nhu cầu chúng a Tính cơng thức thức ăn theo phương pháp đơn giản Ví dụ: Ta có ngun liệu ngơ vàng, bột cá Biết hàm lượng protein thơ có ngơ vàng là: 8.9%; Bột cá là: 60% Ta tính khối lượng hỗn hợp thức ăn gồm nguyên liệu với hàm lượng protein 20% , cách sau: Như ta hỗn hợp thức ăn gồm ngun liệu ngơ bột cá Trong bột cá chiếm 11 phần ngô chiếm 40 phần Tổng hỗn hợp 11+40=51 phần Ta tính tỷ lệ %: %ngô = (40xl00) : 51= 78.432% %bột cá = (llxl00) : 51= 21.568% b Tính cơng thức thức ăn với nhiều loại nguyên liệu Ví dụ: Tính phần thức ăn hỗn hợp cho gà lương phượng + Dựa vào nguyên liệu ta sẵn có: Ngơ; Thóc; Cám gạo; Bột cá; Khơ đỗ + Dựa vào bảng thành phần dinh dưỡng loại thức ăn dựa kết phân tích mẫu thức ăn STT Nguyên liệu Ngô vàng Thành phần dinh dưỡng(%) Đạm 8,9 Mỡ 4,4 Xơ 2,7 NaCl Ca 0,22 P 0,3 ME 33 21 Thóc tẻ 7,14 2,2 10,49 0,22 0,27 Cám gạo 13 12,03 7,77 0,17 1,65 Đỗ tương rang 39,25 14 3,7 0,23 0,63 44,7 1,5 5,1 0,28 0,65 59,29 8,24 5,11 2,81 Khô đỗ tương chiết ly Bột cá >55%Protein Bôt đá - - - 30,0 Đi Canxi Phốt phát - - - 24,8 17,4 Bột xương 22,38 3,88 1,78 22,45 11,08 10 40 10 Cá khô 64,19 7,0 0,83 3,64 1,6 27 65 - 0,4 26 87 25 27 33 60 26 69 26 26 + Dựa vào nhu cầu dinh dưỡng gà: Nhu cầu dinh dưỡng gà Lương phượng giai đoạn 0-6 tuần tuổi: đạm: 21 - 22%; mỡ: 3%; xơ: 4%; NaCl: 0,35%; Ca: 1,1%; P: 0,68%; ME: 2900 kcal/kg Ta bắt đầu phối hợp thử phần nguyên liệu sẵn có TT Nguyên liệu Tỷ lê (%) Đạm Mỡ Xơ NaCl Ca P ME (Kcal/kg) Ngô vàng Cám gạo 50 15 445 196 220 180 135 116,5 11 2,55 15 24,7 166000 37905 Khô đỗ tương Bột cá 59% Protein 30 4,7 1341 278,6 45 38,7 153 1,88 8,4 24 19,5 13,2 80070 12342 Premix Nhật Tổng 0,3 100 22,61 4,8 4,04 0,018 0,46 0,72 2963 Sau tính ta thấy cơng thức chưa đạt yêu cầu lượng đạm cao, mỡ cao, muối thấp, Ca thấp, lượng cao Như ta phải chỉnh lại nguyên liệu: thêm nguyên liệu có nhiều Ca, thêm muối ăn, bớt nguyên liệu có nhiều đạm, lượng Ta có cơng thức sau: Tỷ lê (%) Đạm Mỡ Xơ Ngô vàng 50 445 220 Cám gạo 16,9 221,4 Khô đỗ tương 25 Bột cá > 59% Protein 5,5 N.Liệu Bột đá Muối 0,3 Premix Nhât 0,3 Tổng 100 NaCl ME Ca p 135 11 15 (Kcal/kg) 166000 202,8 131,3 2,873 27,88 42706 1117,5 37,5 127,5 16,25 66725 326 45,3 28,1 15,45 14443 0,7 2900 2,2 60 30 21,1 5,0 3,9 0,32 1,1 Ta thấy cơng thức có thành phần dinh dưỡng xấp xỉ với yêu cầu đật Như dùng công thức IV CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN THỨC ĂN Để nâng cao sức sản xuất phát triển gia cầm việc chế biến thức ăn quan trọng Mục đích việc chế biến thức ăn để nâng cao tiêu hoá hấp thụ thể gia cầm Đồng thời để cải tiến nâng cao mặt thức ăn như: - Thành phần dinh dưỡng đầy đủ cân đối - Nâng cao giá trị sinh học thức ăn - Bảo quản hàm lượng dinh dưỡng thức ăn lâu - Cải tiến màu sắc, mùi vị thức ăn để làm tăng tính ngon miệng làm cho gia cầm ăn hết phần ăn nhiều (đối với gà Broiler) Sản xuất chế biến thức ăn hỗn hợp Chế biến thức ăn tác động vào nguyên liệu đơn nhiệt, nghiền hạt thành mảnh, bổ sung thêm số chất thiếu, hỗn hợp nguyên liệu chế biến thành thức ăn hỗn hợp 1.1 Thức ăn hỗn họp chưa hoàn chỉnh Bao gồm chủ yếu nguyên liệu thức ăn tinh, có giá trị dinh dưỡng cao đem hỗn hợp lại với mà thành Đặc điểm loại thức ăn là: Giàu Protein, chất xơ 1.2 Thức ăn bổ sung Thức ăn bổ sung phong phú, gồm nhiều chủng loại Đa số thức ăn bổ sung, thường loại đắt tiền, Tỷ lệ tham gia vào thức ăn hỗn hợp mức độ nhỏ Các loại thức ăn bổ sung : Bổ sung axit amin thiết yếu; Bổ sung khoáng; Bổ sung Vitamin, kháng sinh Các loại thức ăn sản xuất từ vi sinh vật loại thức ăn có vai trò quan trọng để nâng cao suất, chất lượng hạ giá thành sản phẩm Những loại thức ăn từ vi sinh vật gồm: Bột nấm men, Vitamin B12, a.amin thiết yếu, kháng sinh thô, chế phẩm enzim chất kích thích sinh trưởng khác a- Bột nấm men: dùng men torula để lên men tinh bột có hàm lượng protein thấp để thu protein men có giá trị sinh học cao Bột nấm men có hàm lượng protein cao từ 50 - 60% Tỷ lệ sử dụng thức ăn chăn nuôi gia cầm từ 3-5%, b- Chế phẩm premix: loại sản phẩm hỗn hợp sẵn để làm nguyên liệu sản xuất thức ăn hỗn hợp cho gia cầm Thành phần để cấu tạo nên premix có tới hàng chục loại vật chất dinh dưỡng khác nhau, bao gồm loại vitamin, khoáng đa lượng, khoáng vi lượng, loại axitamin, chất chống oxy hoá, chất tạo màu,tạo mùi 1.3 Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh Là loại hỗn hợp cung cấp đủ, hồn chỉnh mặt dinh dưỡng Nó làm thoả mãn nhu cầu vật Thức ăn hỗn hợp có dạng : Dạng bột; Dạng viên + Chế biến thức ăn dạng bột: Bước 1: cân nguyên liệu thức ăn theo tỷ lệ xác định theo công thức TAHH Bước 2: nghiền nguyên liệu tinh bột (ngô, gạo, mỳ ) khô dầu chưa nghiền sẵn Bước 3: hỗn hợp riêng thức ăn bổ sung quí như: Premix, thuốc, Lyzin, Metionin với khoảng 10 kg thức ăn tinh bên máy Bước 4: cho máy chạy, đổ nguyên liệu tinh vào trước, nguyên liệu đạm (bột cá, khơ dầu) tiếp theo, sau đổ hỗn hợp loại thức ăn bổ sung, cho máy chạy tiếp vòng 15 phút Bước 5: đóng bao, cân trọng lượng, ghi nhãn Trên cách trộn thức ăn hỗn hợp bán khí Hiện nhà máy thức ăn đại, bước tự động hố, điều khiển phần mền máy vi tính + Chế biến thức ăn hỗn hợp dạng viên: Sau hỗn họp xong thành TAHH dạng bột, bước chuyển thức ăn vào buồng trộn, có thiết bị phun chất kết dính (rỉ mật đường chất hồ khác) Sau trộn đều, chuyển đến buồng phun nước sơi để hồ hố (làm nở) tinh bột, tạo độ ẩm, đưa qua khuôn tạo thành viên Viên thức ăn qua hệ thống sấy khô, độ ẩm khoảng 10 - 13% Sấy khơ xong thức ăn viên qua hệ thống làm nguội Cuối thức ăn viên qua cân tự động đóng bao Hiện Việt Nam nhiều doanh nghiệp sản xuất thức ăn sản xuất thức ăn viên cho gia cầm lợn 1.4 Cách pha trộn thuốc vào thức ăn nước uống a Pha vào nước uống - Xác định tổng khối lượng thể đàn gà (Thí dụ: gà nặng 800g X đàn gà 1000 = 800 kg) - Biết liều thuốc dùng cho đơn vị khối lượng gà, tính lượng nước cho gà uống đủ thời gian 2-3 Rồi tiến hành pha Pha dung dịch mẹ: Đổ lượng thuốc dùng vào vài lít nước quấy khoảng phút cho tan Pha thành dung dịch cho uống: Đổ toàn dung dịch mẹ vào lượng nước tính đủ uống thời gian - Sau cho vào máng lơ gà b Trộn vào hỗn hợp khô Xác định lượng thuốc cho con, lượng thức ăn ngày Rồi lấy lượng thức ăn trộn với lượng thuốc làm tăng khối lượng hỗn hợp trộn Sau cho trộn với tồn thức ăn Có cách trộn - Trộn máy: phương pháp để trộn khối lượng lớn thức ăn Thời gian trộn khoảng 10-15 phút Chú ý tỷ lệ chế phẩm bổ sung vào thức ăn hỗn hợp nhỏ, thời gian trộn lâu để thức ăn bổ sung phân phối vào thức ăn Nếu tỷ lệ trộn thức ăn bổ sung lớn thời gian trộn ngắn - Trộn thủ công (bằng tay dụng cụ đơn giản): muốn trộn tỷ lệ bổ sung nhỏ vào khối lượng thức ăn lớn ta phải tiến hành trộn tăng dần từ đến nhiều theo tỷ lệ sau: Thức ăn bổ sung + lkg hỗn hợp —> trộn với 10 kg hỗn hợp —> trộn với 100 kg hỗn hợp Bảo quản Nguyên liệu trước bảo quản phải kiểm tra phân loại kỹ tiêu chuẩn định mức qui định Nguyên liệu phải phơi khô, quạt sạch, đóng bao gọn gàng Khơng dùng ngun liệu mốc hỏng Độ ẩm nguyên liệu phải nằm phạm vi khơ khơng khí từ - 13% Kho phải xây nơi cao ráo, thoáng Nghiêm túc thực qui trình bảo quản phòng chống mối, mọt, chuột, mốc, lên men Có phương pháp bảo quản: nhiệt độ thông thường nhiệt độ lạnh - Nhiệt độ thông thường: Dùng để bảo quản thức ăn có khối lượng lớn như: ngơ, thóc, cám gạo, khoai khơ, loại thức ăn hỗn hợp v.v Cách bảo quản: xếp nguyên liệu bục cao kho, dùng bạt phủ kín Dùng thuốc sát trùng, thuốc chống mọt để xơng sau mở bạt để bay - Nhiệt độ lạnh: Bảo quản phòng kín, có máy điều hoà nhiệt độ Dùng bảo quản loại premix vitamin, chế phẩm sinh học THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG MỘT SỐ LOẠI NGUYÊN LIỆU THỨC ĂN 2,70 69,90 1,40 0,22 NĂNG LƯỢNG Kcall (Trong 100g) 0,30 332,10 8,88 4,20 2,32 7,41 2,20 10,49 13,10 12,03 7,77 9,76 6,76 18,57 44,70 1,50 5,10 70,00 63,09 46,41 40,09 32,20 1,31 5,09 8,37 15,09 5,50 0,14 0,22 0,17 0,32 0,28 0,30 0,27 1,65 0,54 0,65 TÊN THỨC VCK PROTEIN LIPIT STT ĂN (%) (%) (%) Ngô vàng Ngô vàng Ngô trắng Thóc tẻ Cám gạo Cám gạo Khô đỗ tương 87,30 86,71 88,23 87,58 90,27 89,00 8,90 4,40 Xơ (%) DXKĐ KHOÁNG Ca (%) (%) (%) P (%) 330,40 268,70 252,70 167,20 266,90 Đâu tương Đậu tương rang Đậu đen 10 Đậu xanh 11 Lạc nhân 12 Khô lạc nhân 13 Sắn khô bỏ vỏ 14 Khoai lang khô 15 Rau muống 16 Bột cỏ Stylô 17 Bột cá 18 Tép tươi 19 Tép khơ 20 Bột đá 21 Bột vỏ sò,don 22 Vỏ trứng 88,49 91,00 37,02 16,30 39,25 14,00 6,39 3,70 23,87 29,65 4,91 4,40 0,29 0,23 0,56 0,63 329,60 336,00 88,70 88,61 92,40 89,33 23,70 2,50 23,68 1,95 27,90 44,40 33,84 11,10 4,90 4,37 2,70 4,41 53,90 55,09 14,80 29,89 3,70 3,52 2,40 5,08 0,19 0,24 0,12 0,37 0,42 0,42 0,38 0,55 302,70 287,10 484,90 313,70 87,41 2,87 1,68 2,95 77,73 2,18 0,23 0,15 320,30 86,80 3,20 1,70 2,20 77,10 2,60 0,17 1,60 295,20 10,06 87,60 91,68 23,40 90,00 2,10 16,50 59,29 16,60 61,90 0,70 1,60 1,90 24,30 8,24 1,60 4,10 4,70 38,20 1,50 6,50 24,15 8,70 17,40 0,12 1,52 5,11 1,10 4,31 30,00 33,20 0,05 0,31 2,81 22,67 156,80 262,60 67,48 220,60 1,50 0,10 34,30 HUỚNG DẪN LẬP KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ 2: THỨC ĂN VÀ DINH DƯỠNG STT Nội dung Thời lượng Làm quen với học20' viên Hỏi thăm cá nhân học viên việc chăn ni gà gia đình địa phương Các loại thức ăn240' cho gia cầm Vai trò chất dinh dưỡng Đặt câu hỏi cho họcMáy chiếu Thức ăn gà gì? viên Một số hinh ảnhNhững thức ăn cung Giới thiệu nội dungvề thức ăn cấp chất dinh dưỡng gì? Vai trò chất dinh Thảo luận, rút dưỡng thể gà? kết luận Phương pháp Phương tiện hỗ trợ/vật tư thực Câu hỏi gợi ý/thảo luận hành Học viên thường cho gà ăn thức ăn gì? Quy mơ đàn gà, chuồng trại, phương thức chăn nuôi? Tiêu chuẩn dinh40' dưỡng loại gà Cung cấp tài liệu vềMáy chiếu dinh dưỡng số giống gà, qua giai đoạn Cách tính thành phần dưỡng Cách tính cơngMáy chiếu, bảng,- Cách tính thành phần thức thức ăn đơnbút dạ, máy tính dinh dưỡng thức ăn giản phức tạp dựa vào công thức phối trộn thức ăn ? - Cách xác định cơng thức thức ăn có ngun liệu thức ăn thành phần dinh dưỡng chúng ? tốn120’ dinh Chế biến bảo30’ quản Trình bày Tổng kết giảng 30’ Tóm tắt ý Nhấn mạnh vấn đề cần quan tâm thức ăn dinh dưỡng Máy chiếu Nhu cần dinh dưỡng gà phụ thuộc vào yếu tố nào? - Làm để nâng cao giá trị thức ăn? - Cách bảo quản loại thức ăn, ngun liệu có khác khơng? CHUN ĐỀ CHUỒNG TRẠI CHĂN NUÔI GÀ * Mục tiêu Sau kết thúc chuyên đề học viên sẽ: - Biết cách lựa chọn địa điểm xây dựng chuồng trại, cách bố trí khu chăn ni, nhà xưởng, cơng trình phục vụ trại chăn nuôi gà - Hiểu yêu cầu để thiết kế chuồng trại, khu chăn nuôi, kho thiết bị chăn nuôi gà - Chủ động việc chuẩn bị chuồng nuôi, trang thiết bị dụng cụ chăn nuôi để chăn nuôi gà an toàn, đạt suất, chất lượng cao * Nội dung - Vị trí xây dựng chuồng trại chăn nuôi gà - Thiết kế chuồng trại, kho thiết bị chăn nuôi gà - Chuẩn bị trang thiết bị dụng cụ chăn nuôi gà * Thời gian: NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ I VỊ TRÍ XÂY DỰNG CHUỒNG TRẠI Lựa chọn địa điểm - Địa điểm xây dựng chuồng trại phải phù hợp với quy hoạch tổng thể khu vực địa phương - Cách xa đường giao thông, khu dân cư, khu công nghiệp, công sở, trường học, khu chế biến sản phẩm chăn nuôi, bệnh viện, khu chăn nuôi khác xa hệ thống kênh mương thoát nước thải khu vực theo quy định - Ở cuối cách xa nguồn nước sinh hoạt, có nguồn nước đủ trữ lượng cho chăn ni Đảm bảo đủ diện tích điều kiện xử lý chất thải, nước thải theo quy định - Mặt phải đảm bảo diện tích quy mơ chăn ni, khu phụ trợ khác (hành chính, cách ly, xử lý mơi trường ) Bố trí khu chăn nuôi - Khu chăn nuôi phải đầu hướng gió Có nhà tắm, thay quần áo cho người lao động trước vào khu chăn nuôi - Khu nuôi tân đáo, khu nuôi cách ly, xử lý gà ốm, chết, nơi chứa phân, bể xử lý chất thải bố trí cuối hướng gió cách biệt với khu chăn ni - Nơi xuất bán gà nằm khu vực vành đai trại, có lối riêng đảm bảo an toàn dịch bệnh - Bể chứa phân bố trí phía ngồi hàng rào khu chăn nuôi, gần khu xử lý chất thải Bố trí khu hành Các cơng trình khu hành gồm văn phòng, nhà làm việc, khu vệ sinh nhà cho cán bộ, nhân viên (nếu có) phải đặt bên ngồi hàng rào khu chăn ni Bố trí khu nhà xưởng cơng trình phục vụ chăn nuôi Kho chứa thức ăn, kho chứa thuốc thú y, thuốc sát trùng, kho chứa dụng cụ chăn ni, xưởng khí sửa chữa phải bố trí riêng biệt với khu trại chăn ni gà khu hành II THIẾT KẾ CHUỒNG TRẠI CHĂN NI Chăn nuôi trang trại qui mô lớn 1.1 Thiết kế chuồng trại - Kiểu chuồng: + Chuồng hở: thông thống tự nhiên, gà ni có chất độn chuồng sàn + Chuồng kín: chuồng che kín xung quanh, có trần bên trên, có hệ thống quạt hút giàn phun ẩm làm mát, điều tiết nhiệt độ, ẩm độ (nuôi trên sàn) - Nền chuồng: láng xi măng, dễ thoát nước, vững chắc, khô dễ làm vệ sinh, tiêu độc - Mái chuồng: có kết cấu mái (mái chồng diêm) có lợp lớp Khơng bị dột, nát, bảo đảm che mưa, nắng cho gà - Vách chuồng: chuồng úm gà cần xây cao, có trần để đảm bảo giữ nhiệt mùa đơng Chuồng ni gà dò, sinh sản cần thơng thống, có ánh sáng mặt trời chiếu vào để diệt khuẩn, làm khơ chất độn chuồng thơng khí Phía trước phía sau chuồng xây tường lửng cao 40 cm, bên tường lửng chắn lưới thép, có rèm che để chống rét mưa bão cho gà - Khoảng cánh chuồng 30 m; chuồng rộng - 12 m; dài 90 - 120 m; cao 2,4 m trở lên, chuồng ni kín cao - 2,2 m (tính từ đến hiên mái) - Chuồng chia thành nhiều ơ, diện tích tuỳ theo qui mơ chăn ni, có kho để chứa thức ăn dụng cụ chăn nuôi - Trước cửa vào có hố khay sát trùng - Xung quanh chuồng nuôi cách chuồng 10 - 15 m phải phẳng, thoáng mát - Xây tường bao hoăc rào kín xung quanh khu vực chăn ni để cách ly phòng địch tốt 1.2 Thiết kế khu chăn ni - Khu chăn ni chính: khu chăn ni gà bố trí đầu hướng gió, khu gà dò sinh sản Cần có hàng rào phân cách khu chăn ni - Khu nuôi tân đáo: cách biệt với khu chăn ni Gà nhận từ nơi khác phải ni cách ly để theo dõi tình hình sức khoẻ, bệnh tật trước nhập vào trại - Khu xử lý chất thải: có đường nước theo hệ thống chuồng ni Nhà ủ phân có cao ủ theo ngun lý nhiệt sinh học - Khu tiêu huỷ, chôn, đốt xác gà chết: đặt cuối hướng gió, cuối trại cách xa khu chăn ni Có lò thiêu xác gà đại thô sơ tuỳ thuộc vào quy mơ trang trại - Khu nhà xưởng cơng trình phụ: nhà xưởng cơng trình phụ kho chứa thức ăn, kho chứa thuốc thú y, thuốc sát trùng, kho chứa dụng cụ chăn nuôi, xưởng sửa chữa khí, khu ni cách ly, khu xử lý chất thải bố trí riêng biệt với chuồng trại chăn nuôi 1.3 Thiết kế hệ thống kho nhà xưởng - Kho chứa thức ăn nguyên liệu phải đảm bảo thơng thống, có hệ thống thơng gió tốt, khơng bị dột, tạt nước mưa gió để đảm bảo khơng bị ẩm mốc Kho phải có bệ kê để thức ăn nguyên liệu không tiếp xúc xuống sàn nhà Thức ăn, nguyên liệu xếp thành cột chiều cao cột vừa phải để thuận tiện cho việc bốc dỡ phòng chống chữa cháy - Kho chứa thuốc thú y, thuốc sát trùng phải đảm bảo thơng thống, có hệ thống thơng gió tốt, khơng bị dột, tạt nước mưa gió Có kho lạnh, tủ lạnh để bảo quản vắcxin số thuốc kháng sinh, vitamin yêu cầu bảo quản lạnh Phải có sơ đồ vị trí loại thuốc kho ghi chép theo dõi xuất nhập thuốc để tránh tình trạng có lơ thuốc để q hạn sử dụng - Các loại hoá chất dầu máy, thuốc diệt chuột, thuốc sát trùng không để lẫn kho chứa thức ăn - Kho chứa vật dụng khác xưởng khí: dụng cụ chăn ni chưa sử dụng cần bảo quản kho sẽ, tránh lây nhiễm trước sử dụng Tuỳ theo quy mơ trang trại mà có xưởng khí để sửa chữa, lấp đạt chuồng trại trang thiết bị Chăn nuôi nông hộ 2.1 Đặc biệt - Chăn ni nơng hộ có qui mơ nhỏ, mức đầu tư thấp - Chủ yếu chăn nuôi chuồng thơng thống tự nhiên - Chuồng trại thường xây dựng vật liệu rẻ tiền sẵn có địa phương 2.2 Thiết kế chuồng trại bố trí chăn ni 2.2.1 Thiết kế chuồng trại - Chuồng trại xây dựng vườn, đồi gia đình theo qui hoạch địa phương - Tùy thuộc vào điều kiện kinh tế gia đình, diện tích mặt mà có thiết kế cụ thể cho phù hợp Tuy nhiên cần đảm bảo điều kiện sau: + Chuồng trại xây dựng tách biệt với khu sinh hoạt người + Chuồng thơng thống tự nhiên nên làm theo hướng Đơng Nam, vị trí cao ráo, thống mát + Khơng nên xây chuồng gà chung với chuồng gia súc, gia cầm khác + Nền chuồng láng xi măng, đảm bảo thoát nước tốt dễ làm vệ sinh tiêu độc + Mái chuồng thiết kế mái, lợp ngói tranh đảm bảo chắn che mưa, che nắng tốt Mái chuồng nên lợp qua vách chuồng khoảng lm để tránh mưa hắt làm ướt chuồng + Xung quanh chuồng xây tường lửng cao khoảng 40cm, bên căng lưới thép làm nan tre, đảm bảo độ thông thống tốt có đủ ánh sáng tự nhiên chiếu vào chuồng + Xung quanh chuồng có hệ thống rèm che, điều chỉnh linh hoạt để giữ ấm cho gà vào mùa đông che nắng, che mưa cần thiết + Chuồng ngăn thành nhiều ô, tùy diện tích nên ngăn thành - ô để dễ quản lý đàn gà gà sinh sản Nên ngăn ô lưới thép nan tre đảm bảo thơng thống + Kích thước chuồng nuôi tùy thuộc vào số lượng gà Cần đảm bảo mật độ sau: Gà sinh sản hướng thịt: - 3,5 gà/m2 Gà sinh sản hướng trứng: 4,5- gà/m2 Gà sinh sản thả vườn: 4-4,5 gà/m2 Gà thịt công nghiệp: 8-10 gà/m2 Gà thịt thả vườn: 10-12 gà/m2 + Có kho để chứa thức ăn dụng cụ chăn nuôi + Có hố sát trùng trước cửa chuồng + Xung quanh chuồng nuôi cách chuồng tối thiểu 5m phải phẳng, quang đãng, không bị đọng nước + Xung quanh khu vực chăn nuôi xây tường bao rào kín khơng cho người gia súc, gia cầm khác qua lại 2.2 Bố trí chăn ni - Không nuôi gà chung với loại gia súc gia cầm khác chuồng - Trong chuồng nên nuôi gà lứa tuổi để hạn chế dich bệnh dễ quản lý III TRANG THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ CHĂN NUÔI Yêu cầu - Nhóm thiết bị, dụng cụ chứa thức ăn, nước uống Máng chứa thức ăn, nước uống phải làm nhựa trơ, khơng độc, kim loại hay hợp kim bị ăn mòn, khơng chứa chì, arsen - Trang bị bảo hộ lao động Trang bị bảo hộ lao động riêng biệt cho công nhân trại khách tham quan Trang bị bảo hộ phải khử trùng cất giữ nơi khô - Các thiết bị khác Đèn sưởi phải có chụp Quạt thơng gió đặt vị trí hướng gió thổi từ nơi đến nơi bẩn Chuẩn bị trang thiết bị dụng cụ chăn nuôi 2.1 Rèm che - Làm vải bạt, bao tải dứa, cót ép,v.v sử dụng để che kín phía bên ngồi chuồng ni, nhằm bảo vệ cho đàn gà tránh gió rét, mưa bão giữ ấm cho gà giai đoạn đầu - Đầu rèm che treo cách mái nhà 30 -35cm để khơng khí lưu thơng, đầu phủ kín mép tường lửng 20cm 2.2 Quây gà - Làm cót ép, lưới thép mắt cáo, phên tre nứa,v.v - Quây cao 45 -50cm, qy tròn có đường kính 2,8 - 3m đủ diện tích để ni 400 - 500 gà tuần tuổi đầu chứa dụng cụ chăn nuôi khay ăn, máng uống, chụp sưởi - Dùng quây để quây gọn đàn gà từ 01 ngày tuổi giúp gà ăn uống, sưởi ấm thuận tiện Chú ý: làm quây lưới thép mắt cáo mặt phía ngồi qy phải bọc thêm lớp bao tải vải bạt để giữ nhiệt gà khơng chui ngồi 2.3 Thiết bị sưởi - Dùng chụp sưởi điện công suất 1KW, chụp gồm 2-4 bóng sưởi tuỳ theo cơng suất bóng - Tuỳ theo số lượng gà điều kiện chăn ni mà dùng bóng điện, lò sưởi điện, bếp điện, bếp đốt củi đốt trấu để sưởi cho gà nhiên cần lưu ý có ống hút khói độc ngồi - Bóng điện bóng hồng ngoại treo cách 30 - 60cm có chao đèn để tập trung nhiệt vào quây - Lò sưởi điện, bếp điện, bếp đốt củi đốt trấu đặt cách 20 - 30cm để đảm bảo an tồn cho gà 2.4 Thiết bị chống nóng Sử dụng quạt trần, quạt thơng gió, máy bơm nước hệ thống dàn phun mưa mái nhà để chống nóng cho đàn gà cần thiết 2.5 Chất độn chuồng - Dùng vỏ bào, trấu rom rạ cắt ngắn - Yêu cầu chung chất độn chuồng phải khô ráo, toi xốp khơng có nấm mốc - Dùng vỏ bào tốt có khả hút ẩm tốt, tơi xốp khó sinh vụn nhỏ - Trấu hút ẩm không tốt dăm bào Trấu tơi xốp đầu nhọn sắc hay gẫy thành vụn nhỏ, gà ăn phải vụn nhỏ khó tiêu, đơi bị viêm ruột 2.6 Khay ăn - Dùng cho gà tuần tuổi đầu, khay hình tròn, hình vng hình chữ nhật Khay làm tơn, nhơm, nhựa, mẹt nứa, bìa cứng, v.v - Khay ăn có kính thước: 70 X 70cm dùng cho 100 gà 60 X 70cm dùng cho 75 gà 50 X 50cm dùng cho 50 gà 2.7 Máng ăn - Dùng máng ăn tròn P50 tơn nhựa; máng ăn dài tôn (dài l,5m) - Trong chăn ni gà cơng nghiệp dùng máng ăn tự động hình ống, máng dài tự động - Trong chăn ni gà thả vườn dùng máng ăn tự tạo bương, tre nứa v.v 2.8 Máng uống - Dùng máng uống gà lơng dung tích 3,8 lít máng uống tròn nhựa dung tích lít cho gà - tuần tuổi đầu - Gà sau tuần tuổi, gà dò, gà đẻ dùng máng dài thủ cơng tơn (dài 1,5m) máng tròn nhựa dung tích 4-5 lít - Trong chăn ni gà cơng nghiệp dùng máng uống tự động máng uống núm, máng dài tự động - Trong chăn ni gà thả vườn dùng máng uống tự tạo bương, tre, nứa 2.9 Ổ đẻ - Dùng ổ đẻ tôn gỗ cót ép, ổ đẻ phải chắn làm dốc mái nhà phía trước để gà không đậu lên - Ổ đẻ gồm tầng tầng ngăn Kích thước ngăn ổ đẻ: cao 38 cm, rộng 38 cm, sâu 38 cm Phía trước tầng ổ đẻ có xà đậu để gà nhảy lên vào ngăn ổ đẻ dễ dàng 2.10 Các trang thiết bị dụng cụ khác - Các trang thiết bị dụng cụ khác giày dép, quần áo bảo hộ lao động, cân đồng hồ, chổi, xô, gáo xúc thức ăn, v.v cần phải chuẩn bị đầy đủ trước nhận gà HUỚNG DẪN LẬP KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ 3: CHUỒNG TRẠI CHĂN NUÔI GÀ TT Nội dung Thời lượng Khởi động 10' Giới thiệu nội dung giảng Vị trí xây dựng chuồng trại chăn nuôi 10' 40' Phương pháp Giới thiệu tập huấn viên, học viên Thuyết trình Phương tiện hỗ trợ/Vật tư thực hành Câu hỏi gợi ý/Thảo luận Máy chiếu, bảng, bút Thuyết trình kết hợp - Máy chiếu - Lựa chọn vị trí với động não - Một số hình ảnh xây dựng chuồng gà chuồng trại - Sơ đồ trại chăn nuôi Thiết kế chuồng trại chăn ni 60’ Thuyết trình kết hợp với động não - Máy chiếu - Hình ảnh kiểu chuồng ni - Ví dụ kích thước, qui mồ Chuẩn bị chuồng nuôi, trang thiết bị dụng cụ chăn ni 90' Thuyết trình kết hợp với thảo luận nhóm - Chia lớp thành nhóm, nhóm chuẩn bị trả lời câu hỏi - Các nhóm bổ sung cho - Tập huấn viên nhận xét tổng kết - Giấy A0, bút dạ, kẹp, bảng - Hình ảnh số chuồng trại dụng cụ chăn ni Tổng kết giảng 30' Tóm lược nhấn Phiếu đánh giá tập mạnh nội dung: huấn (nếu có) - Địa điểm xây dựng chuồng trại - Thiết kế chuồng nuôi, khu chăn nuôi - Chuẩn bị chuồng nuôi, trang thiết bị dụng cụ chăn nuôi - Giải đáp câu hỏi học viên (nếu có) trại? - Cách bố trí khu vực chăn nuôi trại? Các kiểu chuồng chăn nuôi gà? - Thế chuồng hở, chuồng kín? + Thiết kế chuồng trại nuôi gà nông hộ (chuồng hở) + Chuẩn bị trang thiết bị, dụng cụ nuôi gà con, gà dò + Chuẩn bị trang thiết bị, dụng cụ nuôi gà đẻ ... nuôi gà: giai đoạn gà con, giai đoạn gà dò, hậu bị giai đoạn gà đẻ Thời gian: NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ I GIỚI THIỆU MỘT SỐ GIỐNG GÀ NUÔI PHỔ BIẾN Ở NƯỚC TA Các giống gà nội 1.1 Gà Ri - Nguồn gốc: gà. .. CHÍNH AN TỒN SINH HỌC TRONG CƠ SỞ CHĂN NUÔI GÀ Đối với trại chăn nuôi tập trung công nghiệp Đối với trại chăn nuôi quy mô bán công nghiệp Đối với trại chăn nuôi nhỏ lẻ CHUYỀN ĐỀ 7: MỘT SỐ BỆNH... sóc ni dưỡng gà dò từ đến 20 tuần Chăm sóc ni dưỡng giai đoạn gà đẻ Quản lý theo dõi đàn gà II CHĂM SÓC NI DƯỠNG GÀ THỊT Chăm sóc ni dưõng gà thịt cơng nghiệp Chăm sóc ni dưỡng gà thịt thả vườn