Cần có những điều chỉnh, những thay đổi để PP quản lý thích ứngvới PPDH mới.Những năm qua, trường Tiều học Khương Đình đã có nhiều nỗ lực trongviệc tổ chức quản lý nâng cao chất lượng cá
Trang 1I PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Lí do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, sự tác động mạnh mẽ của khoa học và công nghệhiện đại đã làm cho nền kinh tế thế giới biến đổi sâu sắc, toàn diện Nền kinh tế thếgiới từ nền kinh tế công nghiệp chuyển sang nền kinh tế tri thức Tri thức đã trởthành yếu tố hàng đầu thể hiện quyền lực và sức mạnh của một quốc gia Các nướctrên thế giới đều ý thức được rằng Giáo dục không chỉ là phúc lợi xã hội, mà thực
sự là đòn bẩy quan trọng để phát triển kinh tế, xã hội.Điều đó càng khẳng định vịtrí hết sức quan trọng và vai trò to lớn của sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo trongquá trình phát triển kinh tế xã hội của mỗi đất nước cũng như toàn thế giới
Ở Việt Nam, Giáo dục và Đào tạo luôn được Đảng, Nhà nước quan tâm vàxác định là nhiệm vụ ưu tiên trong đường lối và các chiến lược phát triển quốc gia.Tháng 11/2013, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đã ban hành Nghị
quyết số 29-NQ/TW về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa – hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” Trong đó, mục tiêu của đổi
mới giáo dục lần này được xác định rõ: Tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chấtlượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng,bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân Xây dựng nền giáo dục mở,thực học, thực nghiệm, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cơ cấu và phương thức giáodục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập Đổi mới giáo dục nói chung và đổimới Giáo dục phổ thông nói riêng đang là vấn đề cấp bách được toàn ngành Giáodục và Đào tạo (GD&ĐT) quan tâm, đặc biệt là vấn đề đổi mới phương pháp dạyhọc (PPDH) ở các cấp học, bậc học
Đổi mới PPDH đã được triển khai sâu rộng ở tất cả các cấp học, đặc biệt làcấp Tiểu học từ nhiều năm qua và đến nay vẫn là một yêu cầu tất yếu, có vai tròthen chốt trong sự nghiệp đổi mới giáo dục Với những tác động tích cực từ cáccấp quản lý giáo dục, nhận thức và chất lượng đổi mới PPDH, KTĐG của đội ngũgiáo viên trong các nhà trường đã có những chuyển biến tích cực, góp phần làmcho chất lượng giáo dục và dạy học từng bước được cải thiện Tuy nhiên, quá trìnhđổi mới PPDH ở trường Tiểu học còn nhiều bất cập và chưa đáp ứng các mục tiêunâng cao chất lượng giáo dục - dạy học Bên cạnh những kết quả bước đầu đã đạtđược, việc đổi mới PPDH ở trường Tiểu học vẫn còn những hạn chế cần khắcphục, đó là:
Trang 2+ PPDH truyền thống thụ động như thuyết trình, truyền thụ tri thức mộtchiều vẫn là phương pháp chủ đạo của nhiều giáo viên.
+ Số giáo viên thường xuyên chủ động, sáng tạo trong việc chủ động phốihợp các PPDH phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh chưanhiều
+ Nhiều giáo viên chưa chú trọng tính thực tiễn trong dạy học lý thuyết cũngnhư thực hành Việc trang bị kỹ năng sống, kỹ năng giải quyết các tình huống thựctiễn cho học sinh thông qua khả năng vận dụng tri thức tổng hợp chưa thực sựđược quan tâm
+ Việc ứng dụng CNTT trong dạy học, sử dụng các phương tiện dạy họchiện đại chưa được thực hiện rộng rãi trong các trường Tiểu học Việc áp dụng ởnhiều nơi, nhiều lúc chưa hợp lý gây nên hiệu ứng không mong muốn đối với họcsinh dẫn tới hiệu quả dạy học chưa cao
Thực trạng trên đây dẫn đến hệ quả là học sinh ở các trường Tiểu học cònthụ động trong việc học tập, chưa phát triển khả năng sáng tạo, năng lực vận dụngtri thức đã học vào giải quyết các tình huống thực tiễn còn hạn chế
Trong các nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên, có một nguyên nhân cơ bản thuộc
về lĩnh vực quản lý nhà trường, quản lý đổi mới PPDH, về vai trò của người Hiệutrưởng đối với công tác dạy và học
Vừa qua, với việc ban hành Nghị quyết 88/QH-NQ, Quốc Hội đã nhất tríthông qua đề án đổi mới Chương trình Giáo dục phổ thông do Bộ Giáo dục và Đàotạo trình Một trong những điểm quan trọng của Đề án là chuyển từ xây dựngchương trình giáo dục theo hướng tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực ngườihọc Định hướng này đòi hỏi PPDH ở các nhà trường cũng phải thay đổi, phảichuyển từ dạy học truyền thụ một chiều, lấy thầy làm trung tâm sang dạy học vìngười học, phát triển các năng lực và phẩm chất của người học
Nhằm tích cực chuẩn bị cho việc thực hiện CT, SGK mới (dự kiến từ nămhọc 2019 - 2020), Bộ Giáo dục – Đào tạo đã ban hành nhiều công văn và tổ chứcnhiều hội thảo chỉ đạo các Sở Giáo dục & Đào tạo và các trường THPT thực hiệnđổi mới PPDH theo định hướng phát triển năng lực HS Mục đích của ngành Giáodục là muốn các nhà trường, các thầy, cô giáo, các nhà quản lý GD, HS, CMHSbước dần vào quỹ đạo đổi mới, đổi mới dần dần từng bước, tiếp cận với xu thế mớitrong CT, SGK, PPDH, kiểm tra, đánh giá để khi thực hiện CT mới không bỡ ngỡ.Thực tế này đang đặt ra những yêu cầu mới đối với công tác quản lý trong các nhà
Trang 3trường Tiểu học Cần có những điều chỉnh, những thay đổi để PP quản lý thích ứngvới PPDH mới.
Những năm qua, trường Tiều học Khương Đình đã có nhiều nỗ lực trongviệc tổ chức quản lý nâng cao chất lượng các hoạt động dạy học và đặc biệt là quản
lý đổi mới PPDH góp phần đưa công tác quản lý nhà trường từng bước đi vào ổnđịnh, đáp ứng xu thế phát triển giáo dục chung của cả nước Tuy nhiên, trướcnhững yêu cầu mới của sự phát triển giáo dục, việc quản lý đổi mới PPDH ởtrường Tiều học Khương Đình vẫn còn nhiều bất cập ngay
Từ thực tế trên, việc nghiên cứu, đề xuất các biện pháp quản lý đổi mớiPPDH nhằm nâng cao chất lượng các hoạt động dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mớigiáo dục là một việc làm quan trọng và cần thiết Xuất phát từ những lý do trên tôi
quyết định chọn đề tài “Một số biện pháp quản lý hoạt động đổi mới phương
pháp dạy học theo tiếp cận năng lực tại trường Tiểu học Khương Đình.” làm đề
tài Sáng kiến kinh nghiệm của mình
2 Mục đích nghiên cứu
Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động đổi mới PPDH theo tiếp cận nănglực, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới CT, SGK và góp phần nâng cao chất lượng dạyhọc của trường Tiều học Khương Đình
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận về dạy học đổi mới PPDH và quản lý đổi mớiPPDH ở trường Tiều học Khương Đình theo tiếp cận năng lực
Điều tra, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý đổi mới PPDH theo tiếp cậnnăng lực tại trường Tiều học Khương Đình Đề xuất một số biện pháp quản lý đổimới PPDH theo tiếp cận năng lực
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Vấn đề quản lý hoạt động đổi mới PPDH đáp ứng yêu cầu giáo dục theo tiếpcận năng lực
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài chỉ đi sâu nghiên cứu các biện pháp quản lý đổi mới PPDH ở trườngTiều học Khương Đình, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội Trong khuôn khổcủa SKKN, tôi chỉ nghiên cứu trong năm học 2018 – 2019
Trang 4II PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1 Cơ sở lý luận của vấn đề
1.1 Phương pháp dạy học và đổi mới phương pháp dạy học
1.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học
PPDH là một phạm trù của khoa học giáo dục Theo quan điểm của lý luậndạy học, PPDH là tổng hợp các cách thức hoạt động, tương tác được điều chỉnhcủa người dạy và người học nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học Tác giả
Trần Bá Hoành xác định: “Phương pháp dạy học là cách thức, con đường GV hướng dẫn, tổ chức chỉ đạo các hoạt động học tập tích cực, chủ động của HS nhằm đạt các mục tiêu dạy học”.
Theo đó, PPDH chính là hệ thống những hành động có chủ đích theo mộttrình tự nhất định của GV để tổ chức hoạt động nhận thức và thực hành của HS,nhằm đảm bảo cho họ lĩnh hội nội dung dạy học và chính nhờ vậy mà đạt đượcnhững mục tiêu dạy học PPDH bao gồm phương pháp dạy và phương pháp họcvới sự tương tác lẫn nhau, trong đó phương pháp dạy đóng vai trò chủ đạo, cònphương pháp học có tính độc lập tương đối, chịu sự chi phối của phương phápdạy…
Trong quá trình dạy học không có PPDH nào được coi là vạn năng và cũngkhông có PPDH cho một sự chuyên biệt nào, vì vậy trong quá trình dạy học người
GV phải biết phối hợp vận dụng các PPDH như là một sự tương tác đa dạng, khiđộc thoại lúc đàm thoại, diễn dịch, tổng hợp,…để tạo thành một môi trường dạyhọc hợp tác, cùng phát triển
Thực hiện các PPDH là nhà giáo đem đến cơ hội cho HS các con đườngkhám phá tri thức, nhận biết và lý giải tồn tại khách quan, đồng thời nhà giáo cũngđược củng cố vốn tri thức, phát hiện ra những mặt mạnh, yếu của kiến thức bảnthân mình, của PPDH hiện có để rồi tự học, tự bồi dưỡng, thay đổi, điều chỉnhcách tiếp cận nội dung bài học, cách tiếp cận người học
Dạy học như thế là dạy học đồng sáng tạo, đồng hiện hai chủ thể thầy và trò, tươngtác phát triển và thống nhất trong tổ chức hành động chiếm lĩnh tri thức bài học.PPDH nên lấy tự học làm trọng, quản lý dạy học cũng đề cao quá trình mỗi chủ thể
tự quản lý, lập kế hoạch, tổ chức thực hiện hiệu quả các mục tiêu dạy học
Trang 51.1.2 Đổi mới phương pháp dạy học
Đổi mới PPDH được tiếp cận theo nhiều khía cạnh khác nhau, tùy theo mỗicách tiếp cận sẽ có những quan niệm khác nhau về đổi mới PPDH Tuy nhiên cóthể hiểu một cách chung nhất: Đổi mới PPDH là cải tiến những hình thức và cáchthức làm việc kém hiệu quả của giáo viên và học sinh, sử dụng những hình thức vàcách thức hiệu quả hơn, nhằm nâng cao chất lượng dạy và học, phát huy tính tíchcực, sáng tạo, phát triển năng lực của học sinh, phù hợp với đặc điểm của môn học
Như vậy có thể hiểu đổi mới PPDH không phải là phủ định các PPDHtruyền thống và tuyệt đối hóa các phương PPDH hiện đại Trong đổi mới PPDHcần khai thác những yếu tố tích cực của các PPDH truyền thống, sử dụng chúngmột cách hợp lí, có hiệu quả trong sự kết hợp hài hòa với các PPDH hiện đại
Đổi mới PPDH không phải là hoạt động đơn lập từ phía thầy- trò mà hiệuquả của nó phụ thuộc rất nhiều vào tư duy, năng lực lãnh đạo của người quản lýtrường học Người Hiệu trưởng có vai trò quan trọng trong việc lập kế hoạch, triểnkhai thực thi, kiểm tra đánh giá chất lượng hoạt động đổi mới PPDH trong nhàtrường
Những hoạt động chỉ đạo của Hiệu trưởng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạtđộng đổi mới PPDH trong nhà trường như: Hoạt động dạy học của GV và HS, viếtsáng kiến kinh nghiệm, sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, các hội giảng, thi GVdạy giỏi, GV chủ nhiệm giỏi,… Như vậy, Hiệu trưởng thường xuyên tác động đếnhầu hết các mặt của hoạt động đổi mới PPDH, và sự tác động ấy không rời rạc,không thụ động mà cần chặt chẽ, chủ động, bao quát, trọng tâm vào mối quan hệgiữa các chủ thể dạy học
1.2 Tiếp cận năng lực và phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực
1.2.1 Khái niệm
Khái niệm năng lực (competency) có nguồn gốc tiếng Latinh “competentia”.
Ngày nay khái niệm năng lực được hiểu nhiều nghĩa khác nhau Năng lực đượchiểu như sự thành thạo, khả năng thực hiện của cá nhân đối với một công việc.Năng lực cũng được hiểu là khả năng, công suất của một doanh nghiệp, thẩmquyền pháp lý của một cơ quan Khái niệm năng lực được dùng ở đây là đối tượngcủa tâm lý, giáo dục học Có nhiều định nghĩa khác nhau về năng lực
Trang 6Theo từ điển tâm lý học (Vũ Dũng, 2000) “Năng lực là tập hợp các tính chất hay phẩm chất của tâm lý cá nhân, đóng vai trò là điều kiện bên trong, tạo thuận lợi cho việc thực hiện tốt một dạng hoạt động nhất định”.
Theo John Erpenbeck “năng lực được tri thức làm cơ sở, được sử dụng như khả năng, được quy định bởi giá trị, được tăng cường qua kinh nghiệm và được hiện thực hoá qua chủ định”.
Như vậy năng lực là một thuộc tính tâm lý phức hợp, là điểm hội tụ củanhiều yếu tố như tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm, sự sẵn sàng hành động vàtrách nhiệm Khái niệm năng lực gắn liền với khả năng hành động
Năng lực hành động là một loại năng lực, nhưng khi nói phát triển năng lực người
ta cũng hiểu đồng thời là phát triển năng lực hành động
Năng lực là khả năng thực hiện có trách nhiệm và hiệu quả các hành động,giải quyết các nhiệm vụ, vấn đề trong những tình huống khác nhau thuộc các lĩnhvực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân trên cơ sở hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo và kinhnghiệm cũng như sự sẵn sàng hành động
1.2.2.Mô hình cấu trúc năng lực
Để hình thành và phát triển năng lực cần xác định các thành phần và cấu trúccủa chúng Có nhiều loại năng lực khác nhau Việc mô tả cấu trúc và các thànhphần năng lực cũng khác nhau Cấu trúc chung của năng lực hành động được mô tả
là sự kết hợp của 4 năng lực thành phần sau:
Các thành phần cấu trúc của năng lực:
- Năng lực chuyên môn
- Năng lực phương pháp
- Năng lực xã hội
- Năng lực cá thể
Năng lực chuyên môn (Professional competency): Là khả năng thực hiện
các nhiệm vụ chuyên môn cũng như khả năng đánh giá kết quả chuyên môn mộtcách độc lập, có phương pháp và chính xác về mặt chuyên môn Trong đó bao gồm
cả khả năng tư duy lô gic, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hoá, khả năng nhận biếtcác mối quan hệ hệ thống và quá trình Năng lực chuyên môn hiểu theo nghĩa hẹp
là năng lực “nội dung chuyên môn”, theo nghĩa rộng bao gồm cả năng lực phươngpháp chuyên môn
Năng lực phương pháp (Methodical competency): Là khả năng đối với
những hành động có kế hoạch, định hướng mục đích trong việc giải quyết các
Trang 7nhiệm vụ và vấn đề Năng lực phương pháp bao gồm năng lực phương pháp chung
và phương pháp chuyên môn
Trung tâm của phương pháp nhận thức là những khả năng tiếp nhận, xử lý,đánh giá, truyền thụ và trình bày tri thức
Năng lực xã hội (Social competency): Là khả năng đạt được mục đích trong
những tình huống xã hội cũng như trong những nhiệm vụ khác nhau trong sự phốihợp sự phối hợp chặt chẽ với những thành viên khác
Năng lực cá thể (Induvidual competency): Là khả năng xác định, đánh giá được
những cơ hội phát triển cũng như những giới hạn của cá nhân, phát triển năngkhiếu, xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển cá nhân, những quan điểm, chuẩngiá trị đạo đức và động cơ chi phối các thái độ và hành vi ứng xử
Mô hình cấu trúc năng lực trên đây có thể cụ thể hoá trong từng lĩnh vựcchuyên môn, nghề nghiệp khác nhau Mặt khác, trong mỗi lĩnh vực nghề nghiệpngười ta cũng mô tả các loại năng lực khác nhau Ví dụ năng lực của GV bao gồm
những nhóm cơ bản sau: năng lực dạy học; năng lực giáo dục; năng lực đánh giá, chẩn đoán và tư vấn; năng lực phát triển nghề nghiệp và phát triển trường học.
1.2.3 PPDH theo quan điểm phát triển năng lực
Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển năng lực không chỉ chú ýtích cực hoá HS về hoạt động trí tuệ mà còn chú ý rèn luyện các năng lực gắn vớinhững tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệvới hoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cường việc học tập trong nhóm, đổi mớiquan hệ GV- HS theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển nănglực xã hội Bên cạnh việc học tập những tri thức và kỹ năng riêng lẻ của các mônhọc chuyên môn cần bổ sung các chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển nănglực giải quyết các vấn đề phức hợp
1.2.4 Quản lý đổi mới PPDH theo tiếp cận năng lực ở trường Tiểu học Mục đích của việc đổi mới PPDH ở trường Tiểu học:
Đổi mới PPDH là một yêu cầu tất yếu trong sự nghiệp đổi mới giáo dục củanước ta Đây cũng là vấn đề cấp bách đang được Đảng, Nhà nước quan tâm thểhiện trong hàng loạt các văn bản pháp lý quan trọng như các Nghị quyết Trungương, Đại hội Đảng, trong Luật giáo dục và Chiến lược phát triển giáo dục
Điều 28 Luật Giáo dục 2005 đã nêu rõ: Phương pháp giáo dục phổ thôngphải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS, phù hợp với đặc
Trang 8điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, tự rèn luyện kỹnăng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vuihứng thú học tập cho HS.
Trong chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020, một trongnhững giải pháp để phát triển giáo dục ở nước ta trong giai đoạn công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước chính là “Đổi mới nội dung, phương pháp dạy học, kiểm tra
và đánh giá chất lượng giáo dục” Để thực hiện giải pháp trên Chính phủ cũng đãxác định biện pháp là “tiếp tục đổi mới PPDH và đánh giá kết quả học tập, rènluyện theo hướng phát huy tính tích cực tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tựhọc của người học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trongdạy và học”
Bên cạnh đó, nếu như bản thân người GV trong quá trình dạy học không tựhọc tập bồi dưỡng nâng cao trình độ năng lực chuyên môn của mình thì không đápứng nhu cầu đồi hỏi của thực tiễn xã hội, không đáp ứng được nhu cầu của ngườihọc Chính vì vậy đổi mới PPDH theo tiếp cận năng lực cũng là một trong nhữngcách thức giúp người GV nâng cao trình độ năng lực sư phạm của bản thân, qua đónâng cao chất lượng dạy học của nhà trường, nâng cao vị thế của nhà trường
1.3 Quản lý nhà trường và quản lý hoạt động dạy học trong nhà trường
1.3.1 Khái niệm “Quản lý”
Đã có rất nhiều người định nghĩa về quản lý Trong Luận văn này “Quản lý” được hiểu theo từ điển Bách khoa Việt Nam: “Quản lý là chức năng hoạt động
của hệ thống có tổ chức thuộc các giới hạn khác nhau (xã hội, sinh học, kỹ thuật)bảo đảm giữ gìn một cơ cấu ổn định nhất định, duy trì sự hoạt động tối ưu và bảođảm thực hiện những chương trình và mục tiêu của hệ thống đó” và theo tác giảTrần Kiểm: “Quản lý là những tác động của chủ thể quản lý trong việc huy động,phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối các nguồn lực (nhân lực, vật lực,tài lực) trong và ngoài tổ chức (chủ yếu là nội lực) một cách tối ưu nhằm đạt mụcđích của tổ chức với hiệu quả cao nhất” Mọi hoạt động quản lý được thực hiệnthông qua các chức năng quản lý nhằm thực hiện mục tiêu quản lý
1.3.2.Các chức năng cơ bản của quản lý
- Chức năng quản lý:là tổ hợp các hoạt động tất yếu của chủ thể quản lý,nhằm thực hiện các mục tiêu quản lý Hoạt động quản lý có 4 chức năng: Kếhoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra (Sơ đồ 1.1)
Trang 9Kế hoạch
Chỉ đạo
Sơ đồ 1.1 Các chức năng quản lý
-Chức năng kế hoạch hóa: là việc xác định các mục tiêu của tổ chức, đồngthời xác định các con đường, các cách thức và biện pháp, cùng các nguồn lực cầnđáp ứng để đạt được các mục tiêu Thực hiện chức năng kế hoạch hóa nhằm xâydựng các kế hoạch hoạt động của tổ chức và của cá nhân người quản lý
- Chức năng tổ chức: Nhằm hình thành cơ cấu tổ chức quản lý cùng các
mối quan hệ giữa chúng Đó là quá trình phân công, phân bố sắp xếp và phối hợpcác nguồn lực để thực hiện thành công các đạt được các mục tiêu của kế hoạch đã
đề ra
- Chức năng chỉ đạo: Chỉ đạo chính là quá trình thực hiện các tác động điều
khiển, dẫn dắt, gây ảnh hưởng đến các thành viên, các bộ phận trong tổ chức đểhướng mọi công việc đạt đến mục tiêu chung người quản lý có trình độ năng lực tổchức, tập hợp, liên kết, động viên cán bộ thuộc quyền thực hiện và hoàn thành tốtnhiệm vụ được tổ chức phân công
- Chức năng kiểm tra: Phát hiện, đánh giá kết quả hoạt động, phát hiện các
lệch lạc, sai sót nảy sinh trong quá trình thực hiện, từ đó tìm hiểu các nguyên nhân
và đề ra các biện pháp khắc phục, sửa chữa, đảm bảo cho kế hoạch đề ra được thựchiện thành công Cần có kế hoạch kiểm tra rõ ràng, sắp xếp tổ chức hợp lý, xácđịnh rõ trách nhiệm của từng cá nhân, từng bộ phận thì kiểm tra mới đạt kết quảmong muốn
Trang 10-mới, đóng góp không nhỏ vào quá trình phát triển về mọi mặt của quận ThanhXuân nói riêng và Thủ đô Hà Nội nói chung.
Năm học 2018-2019 quận Thanh Xuân có 69 trường học, trong đó có 40trường công lập, 4 trường hiệp quản và 25 trường tư thục ở cả 3 cấp học
với 54.711 HS (tăng 3.854 HS so với cùng kì năm trước) Toàn quận có 31/40
trường công lập đạt chuẩn quốc gia, đạt tỉ lệ 77,5 %, cao hơn tỉ lệ trung bình củaThành phố là 19%; là 1 trong 3 quận của Thành phố có cấp THCS đã hoàn thànhxây dựng chuẩn quốc gia Mạng lưới các trường học phân bố đều ở 11 phường,nhiều trường học được xây mới và sửa chữa, nâng cấp, cơ bản đáp ứng nhu cầuhọc tập của con em nhân dân, tạo được niềm tin, sự an tâm cho các bậc phụ huynh
Công tác Giáo dục đào tạo quận Thanh Xuân luôn nhận được sự quan tâmchỉ đạo sát sao về công tác chuyên môn của Sở GD&ĐT Hà Nội, sự chỉ đạo kịpthời, hiệu quả của Quận ủy, HĐND, UBND quận, sự phối kết hợp hiệu quả của cácphòng, ban, ngành đoàn thể, các phường trong quận Ngay từ đầu nhiệm kỳ Đại hội
2015 - 2020, Ban Thường vụ Quận ủy đã chỉ đạo xây dựng Đề án “Phát triểnGD&ĐT quận Thanh Xuân giai đoạn 2016 - 2020” với mục tiêu, chỉ tiêu và giảipháp thực hiện cụ thể, hiệu quả Đồng thời, Thanh Xuân là đơn vị đầu tiên trêntoàn Thành phố tổ chức Hội nghị đối thoại giữa Lãnh đạo quận với Lãnh đạo các
nhà trường Hội nghị đối thoại đã đánh dấu sự quyết tâm của cả hệ thống chính trị
cho sự nghiệp Giáo dục Đào tạo
Kiên định với phương châm chỉ đạo: “Luôn coi mỗi cơ sở giáo dục là nền tảng vững chắc để nhân lên sức mạnh của toàn ngành”, quận Thanh Xuân luôn
hướng mọi hoạt động về cơ sở, gắn với đặc thù của từng đơn vị để triển khai trúng,đúng và hiệu quả các chương trình hành động Tích cực đổi mới công tác quản trị,tiến tới mô hình quản trị trường học theo hướng chuyên nghiệp Với quanđiểm đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển, UBND quận dành kinh phílớn cho đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học và triển khai mô hình
mới, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, giáo dục mũi nhọn (cơ cấu vốn đầu
tư cho giáo dục đạt 50% trên tổng số vốn đầu tư ngân sách quận).
Từ những định hướng đúng, chỉ đạo kịp thời, chất lượng giáo dục của quậnThanh Xuân những năm gần đây không ngừng được nâng cao và phát triển toàndiện
Các nhà trường đều có khuôn viên rộng đẹp, được trang trí bởi những bứchoạ, sân chơi rợp bóng cây xanh với những đồ chơi sinh động tạo nên môi trường
Trang 11“sáng - xanh – sạch – đẹp” đảm bảo tính sư phạm, thẩm mỹ và mang lại hiệu quảcao trong việc nuôi dưỡng, giáo dục trẻ Hệ thống các phòng học phòng chức năngđược trang bị đầy đủ Cùng với đó là xây dựng môi trường nhóm lớp thân thiện,
sáng tạo Thanh Xuân là quận đi đầu trong công tác quản lý các cơ sở giáo dục ngoài công lập đảm bảo nền nếp, hiệu quả, an toàn.
Cấp Tiểu học triển khai tốt việc nhận xét, đánh giá học sinh theo Thông tư22/2016 sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định đánh giá học sinh tiểu học banhành kèm theo Thông tư 30/2014 Tổ chức dạy học theo hướng hoạt động, pháthuy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh; triển khai đại trà dạy học Mỹthuật theo phương pháp Đan Mạch Thực hiện tốt và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụnăm học, chất lượng giáo dục nâng cao, xây dựng môi trường sư phạm thân thiện,
hấp dẫn, tạo niềm tin lớn cho nhân dân trên địa bàn quận.
2.2 Thực trạng hoạt động dạy học và đổi mới PPDH tại trường Tiểu học
Trang 12Bảng 2.2 Độ tuổi CB, GV, NV 2.2.3 Thực trạng cơ sở vật chất của nhà trường
Số máy tính, máy chiếu trang bị cho các phòng học
Các phòng hành chính
Diện tích trường
Bảng 2.3.Thực trạng cơ sở vật chất của nhà trường
Số liệu trên cho thấy đội ngũ GV các trường đủ về số lượng, 100% xếp loạitheo chuẩn nghề nghiệp từ khá trở lên, năng lực chuyên môn nghiệp vụ tốt 100%cán bộ quản lý nhà trường đã được bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục Đội ngũ
GV có tuổi đời trẻ, năng động nhiệt tình, mạnh dạn trong đổi mới PPDH;Vấn đềcần quan tâm chính là kinh nghiệm trong việc vận dụng các PPDH vào thực tiễn.Thực tế cho thấy trường đã được xây dựng khá hoàn thiện với quy mô cơ bản kiếntrúc phù hợp với môi trường sư phạm Các phòng học đều được xây dựng 3 tầngkiên cố, có đủ các phòng chức năng, phòng học bộ môn, TBDH đủ số lượng tốithiểu theo quy định của Bộ GD&ĐT
2.2.4 Kết quả đánh giá giáo dục HS từ năm học 2016 - 2017; 2017 – 2018
Bảng 2.4 Kết quả môn học và hoạt động giáo dục
Trang 13TL (%) SL
TL (%) SL
TL (%) SL
TL (%)
Nhìn chung, chất lượng các mặt giáo dục của trường khảo sát không ngừngđược nâng cao trong 2 năm học liên tiếp; Nhận thức của cán bộ quản lý và GV vềđổi mới PPDH theo tiếp cận năng lực ngày càng tốt hơn; ý thức học tập của đa số
HS ngày càng tốt hơn Tuy nhiên lối học thụ động, chưa sẵn sàng tham gia mộtcách tích cực, chủ động vào các nội dung học tập vẫn còn khá phổ biến
Ở trường Tiểu học Khương Đình, vấn đề đổi mới PPDH đã được tiến hànhnhiều năm và mang lại những hiệu quả ban đầu góp phần vào việc nâng cao chấtlượng giáo dục Tuy nhiên, việc đổi mới PPDH theo tiếp cận năng lực vẫn cònmang tính hình thức, đa số GV hiểu vấn đề đổi mới PPDH theo tiếp cận năng lực ởhình thức bên ngoài (ví như đổi mới chỉ là sử dụng máy chiếu, giáo án điện tử,tăng cường thảo luận nhóm, tích cực vận dụng kiến thức đã học để giải các bàitập…việc vận dụng kỹ năng hợp tác, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vàothực tiễn còn hạn chế) chưa chú ý được đến bình diện bên trong của PPDH theo
Trang 14tiếp cận năng lực (hiệu quả và sự phù hợp của các phương pháp đối với nội dung
và đặc thù môn học) Phương tiện, TBDH hiện đại nhưng chưa đủ đáp ứng ở mức
độ dạy đại trà
2.3 Thực trạng mức độ thực hiện các nội dung quản lý đổi mới PPDH
theo tiếp cận năng lực của GV tại trường Tiểu học Khương Đình
Để đánh giá thực trạng về mức độ thực hiện các nội dung quản lý đổi mớiPPDH theo tiếp cận năng lực ở trường TH Khương Đình, tôi đã tiến hành khảo sát
03 CBQL và 50 GV của trường
Kết quả thu được như sau:
2.3.1 Đánh giá về mức độ thực hiện nội dung quản lý đổi mới PPDH theo
KhôngTh.xuyên
Khôngthực hiện
Thườngxuyên
KhôngTh.xuyên
KhôngTh.hiện
Trang 15cầu đổi mới PPDH
theo tiếp cận năng
Qua kết cho thấy:
Việc quản lý xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình dạy học bám sát cácyêu cầu dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng và đổi mới PPDH theo tiếp cậnnăng lực của HS được thực hiện thường xuyên, quản lý việc soạn bài và chuẩn bịgiờ lên lớp, quản lý giờ lên lớp của GV, quản lý việc GV kiểm tra, đánh giá kếtquả học tập của HS theo tiếp cận năng lực, quản lý CSVC và TBDH là tương đốithường xuyên, Quản lý công tác bồi dưỡng GV theo PPDH tiếp cận năng lực, quản
lý hoạt động học tập của HS không được thường xuyên
2.3.2 Đánh giá về mức độ thực hiện bồi dưỡng GV đáp ứng yêu cầu đổi mới PPDH theo tiếp cận năng lực.
STT
Nội dung quản lý bồi dưỡng GV
đáp ứng đổi mới PPDH theo tiếp
cận năng lực
Mức độ thực hiện
ThườngXuyên
Khôngthườngxuyên
Khôngthựchiện1
Tập huấn nâng cao năng lực cho
GV về đổi mới PPDH theo tiếp cận
năng lực
x
Trang 162 Tổ chức hội giảng x
3
Tổ chức sinh hoạt chuyên đề về
đổi mới PPDH theo tiếp cận năng
Đổi mới sinh hoạt tổ, nhóm chuyên
môn hàng tuần, tháng có nội dung
về đổi mới PPDH theo tiếp cận
6
Tổ chức tham quan học tập kinh
nghiệm giáo dục theo hướng đổi
mới PPDH theo tiếp cận năng lực
tại các trường tiên tiến điển hình. x
7
Tổ chức báo cáo sáng kiến kinh
nghiệm về đổi mới PPDH theo
tiếp
cận năng lực cho GV
x
8
Tổ chức kiểm tra, đánh giá việc
thực hiện đổi mới PPDH theo tiếp
Từ kết quả điều tra chúng ta thấy:
Đánh giá của GV về mức độ thực hiện nội dung bồi dưỡng chưa đồng đều
Cụ thể nội dung bồi dưỡng tập huấn nâng cao năng lực cho GV về đổi mới PPDH,
tổ chức hội giảng, tổ chức sinh hoạt chuyên đề về đổi mới PPDH theo tiếp cậnnăng lực, tổ chức dự giờ thăm lớp của GV là thường xuyên
Nội dung đổi mới sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn được thực hiện hàng tuần,hàng tháng có nội dung về đổi mới PPDH theo tiếp cận năng lực, tổ chức kiểm tra,đánh giá việc thực hiện đổi mới PPDH theo tiếp cận năng lực có thực hiện nhưngchưa thường xuyên Tuy nhiên, tổ chức tham quan học tập kinh nghiệm giảng dạytheo hướng đổi mới PPDH tiếp cận năng lực tại các trường tiên tiến điển hình làkhông thực hiện
Trên thực tế điều tra khảo sát về mặt chuyên môn vẫn còn nhiều mặt chưađồng bộ, nhất là khâu bồi dưỡng cho GV Thời gian tiếp xúc với tài liệu, với nội
Trang 17dung bồi dưỡng là quá ngắn chủ yếu mang tính lý thuyết kiến thức thực tiễn chưanhiều, số giáo viên làm giảng viên tập huấn chủ yếu là giáo viên cốt cán do đó đãảnh hưởng chất lượng đổi mới PPDH theo tiếp cận năng lực trong GV
Trong kế hoạch nhà trường cũng đặt ra các vấn đề cần thiết để phục vụ chochỉ đạo thực hiện đổi mới PPDH theo tiếp cận năng lực như: đầu tư cho CSVC,TBDH, xác định nhu cầu đào tạo GV và bồi dưỡng đội ngũ (theo kế hoạch đào tạongắn hạn hoặc dài hạn) nhưng thực tế hầu hết nhà trường gặp khó khăn khi triểnkhai đổi mới PPDH như: Ngân sách cho hoạt động giáo dục trong nhà trường rấtkhiêm tốn, kinh phí đầu tư cho nghiên cứu thực hiện đổi mới PPDH gặp khó khăn,đội ngũ GV trên tổng thể thì đủ nhưng thực tế chưa phù hợp với từng môn (mônthừa, môn thiếu), CSVC, TBDH chỉ đủ để đáp ứng tối thiểu yêu cầu thực hiện đểđổi mới PPDH… Đây cũng là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đếnthực hiện kế hoạch nói chung, quản lý đổi mới PPDH theo tiếp cận năng lực ởtrường tiều học Khương Đình nói riêng
3 Các biện pháp quản lý thực hiện đổi mới PPDH theo tiếp cận năng lực tại trường Tiểu học Khương Đình, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội.
3.1.Nhận diện chính xác các nội dung của đổi mới PPDH theo tiếp cận năng lực, phát hiện các rào cản khi triển khai thực hiện đổi mới PPDH.
3.1.1 Mục tiêu của biện pháp
Để chuẩn bị tâm thế cho bản thân Hiệu trưởng và cả những người tham giathực hiện cần thống nhất nhận thức và xây dựng cam kết cho việc thực hiện
3.1.2 Nội dung và cách thực hiện
- Để thay đổi Hiệu trưởng cần tìm câu trả lời cho các câu hỏi: để đổi mớiPPDH theo tiếp cận năng lực có những yếu tố nào liên quan và khi triển khai có thểgặp những cản trở nào?
Lí luận dạy học đã chỉ rõ, PPDH là một yếu tố của quá trình dạy học gồm:mục tiêu dạy học, nội dung dạy học, PPDH, GV và HS, kiểm tra đánh giá kếtquả ; Như vậy khi đổi mới PPDH theo tiếp cận năng lực phải đổi mới đồng bộ cácyếu tố của quá trình dạy học; đặc biệt phải đổi mới mục tiêu dạy học và đổi mớikiểm tra đánh giá; nếu không thì không thể đổi mới PPDH
Khi đổi mới PPDH theo tiếp cận năng lực nói riêng, đổi mới toàn bộ các yếu
tố của quá trình dạy học nói chung có thể gặp những cản trở sau:
+ Cản trở đến từ phía GV: Ngại thay đổi, không nhiệt tình hưởng ứng, một
Trang 18số GV có biểu hiện không hợp tác thực hiện đổi mới PPDH
+ Cản trở đến từ phía bản thân nhà quản lý: Hiệu trưởng thiếu kiến thức, kỹnăng, kinh nghiệm trong việc quản lý thực hiện đổi mới PPDH theo tiếp cận nănglực
+ CSVC, TBDH không đáp ứng yêu cầu đổi mới PPDH Cách vượt qua cácrào cản đó:
- Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến việc GV không nhiệt tình tham gia: Do GVngại thay đổi, hài lòng với hiện tại, hay sợ thất bại
- Phân công tổ trưởng thường xuyên trao đổi để thay đổi nhận thức củanhững GV này Cho họ thấy lợi ích của đổi mới PPDH đem lại cho chính bản thân
GV, chứng minh bằng những thành công qua các giờ dạy mẫu
- Phân công tổ trưởng hoặc GV có kinh nghiệm về đổi mới phương phápkèm cặp những GV này để họ kịp thời thích nghi với sự thay đổi
- Hiệu trưởng thường xuyên động viên, khuyến khích GV để họ có động lựcthực hiện tốt đổi mới PPDH
- Bản thân Hiệu trưởng cần trau dồi kiến thức về đổi mới PPDH theo tiếpcận năng lực Học tập kinh nghiệm về đổi mới PPDH theo tiếp cận năng lực từ cáctrường bạn và vận dụng một cách sáng tạo vào điều kiện cụ thể của trường mình
- Tổ chức các buổi tuyên truyền giáo dục về đổi mới PPDH theo tiếp cậnnăng lực Chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho GV thực hiện tốt đổi mới PPDHtheo tiếp cận năng lực
- Thực hiện tuyên truyền giáo dục, triển khai kịp thời các chủ trương chínhsách, phương hướng nhiệm vụ của ngành đến mọi GV
- Ngay từ đầu năm học và thông qua các buổi họp Hội đồng giáo dục, giảithích rõ các yêu cầu thực hiện chương trình giáo dục, đổi mới PPDH theo tiếp cậnnăng lực, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS Nhấn mạnh việc dạy học theochuẩn kiến thức, kỹ năng, thực hiện đúng chương trình và chú trọng dạy cho HSphương pháp học tập, phát huy tính chủ động, sáng tạo của HS trong quá trìnhchiếm lĩnh tri thức; Thực hiện dạy học phân hóa, chú ý đến mọi đối tượng HS
- Phổ biến những giá trị cơ bản của nhà trường: Đoàn kết - Tự trọng - Thânthiện - Trách nhiệm - Hợp tác - Sáng tạo để GV, HS cùng thực hiện
- Nêu gương những nhà giáo tiêu biểu thực hiện đổi mới PPDH theo tiếp cậnnăng lực, dạy học tích cực, đào tạo ra các HS ưu tú để khêu gợi lòng tự hào vềtruyền thống nhà trường trong mỗi GV, HS cũng như giúp mỗi GV nhận thấy trách