1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN giáo dục học sinh cá biệt

21 129 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 42,3 KB

Nội dung

Giáo dục học sinh cá biệt là một vấn đề khó đối với giáo viên mà đặc biệt là đối với GVCN. Và càng khó khăn hơn khi những HSCB này đang trong độ tuổi học lớp 8, 9. Ở độ tuổi này các em đang ở bước chuyển giao giữa trẻ con và người lớn, các nhận thức của các em còn chưa hoàn thiện, do đó nếu giáo dục không phù hợp rất dễ dẫn đến những hậu quả làm ảnh hưởng đến tương lai của chính các em, đến gia đình của các em, để lại gánh nặng cho xã hội.

MỤC LỤC Mục lục .1 Danh mục viết tắt Đặt vấn đề .3 1.1 Lý chọn sáng kiến kinh nghiệm 1.2 Mục đích sáng kiến kinh nghiệm Tổng quan .4 2.1 Tổng quan thông tin vấn đề cần nghiên cứu 2.2 Phạm vi đối tượng sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp nghiên cứu Phần nội dung 4.1 Cơ sở lý luận vấn đề: 4.2 Cơ sở thực tiễn 4.2.1 Thực trạng tình hình vấn đề: 4.2.2 Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề: Giải pháp Tìm hiểu học sinh Giải pháp Xây dựng quan hệ tin cậy, tôn trọng, thân thiện với học sinh .9 Giải pháp Xây dựng mối quan hệ phối hợp giáo dục 10 Giải pháp Đưa biện pháp giáo dục phù hợp 12 Giải pháp Đánh giá kết giáo dục 13 4.2.3 Hiệu SKKN: .13 4.3 Những học kinh nghiệm rút từ trình áp dụng sáng kiến, kinh nghiệm, giải pháp thân .14 Kết luận 15 Kiến nghị 15 Tài liệu tham khảo .17 Phụ lục 18 DANH MỤC VIẾT TẮT 1.Học sinh: HS; Học sinh cá biệt: HSCB 2.Giáo viên: GV 3.Giáo viên chủ nhiệm: GVCN 4.Giáo viên môn: GVBM Trung học sở: THCS ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn sáng kiến kinh nghiệm HSCB HS có thái độ hành vi, ứng xử không phù hợp với chuẩn mực đạo đức, chưa tích cực học tập rèn luyện, kết học tập yếu kém, … Giáo dục HSCB vấn đề khó giáo viên mà đặc biệt GVCN Và khó khăn HSCB độ tuổi học lớp 8, Ở độ tuổi em bước chuyển giao trẻ người lớn, nhận thức em chưa hồn thiện, giáo dục khơng phù hợp dễ dẫn đến hậu làm ảnh hưởng đến tương lai em, đến gia đình em, để lại gánh nặng cho xã hội Trong thời buổi phát triển nhanh công nghệ thông tin HSCB dễ sa ngã vào đường hư hỏng lạm dụng game, sống ảo, chí hút chích, nghiện ngập,… hệ để lại từ cách giáo dục sai lệch Chính lí trên, mà người làm công tác giáo dục, đặc biệt GVCN lớp phải quan tâm nhiều đến HSCB, dìu dắt em hướng đến chuẩn mực phù hợp với xã hội Tuy nhiên thực tế giảng dạy giáo dục trường nay, có khơng thầy gặp khó khăn vấn đề Thậm chí ta nghe có trường hợp GV thiếu kiềm chế trước hành động thiếu chuẩn mực HS dẫn đến cách ứng xử, giáo dục thiếu tính sư phạm, gây ồn dư luận ảnh hưởng đến uy tính ngành Là GV, tơi gặp khó khăn tương tự, nên tơi chọn vấn đề “ Giải pháp giáo dục HSCB lớp 8,9 trường THCS An Sơn” để nghiên cứu áp dụng cơng tác 1.2 Mục đích sáng kiến kinh nghiệm Mục đích đề tài nhằm tìm giải pháp phù hợp để giáo dục HSCB độ tuổi “khó bảo” lớp 8, Những giải pháp vừa dùng làm tài liệu cho thân q trình cơng tác, đồng thời làm tài liệu đẻ trao đổi chuyên môn với đồng nghiệp Suy cho góp phần nâng cao chất lượng giáo dục HS, giảm thiểu tối đa HS bỏ học giáo dục thiếu phù hợp TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan thông tin vấn đề cần nghiên cứu Đề tài thân nghiên cứu thực trường THCS An Sơn kể từ năm học 2014-2015 đến Thực tế cho thấy khơng có nhiều tài liệu nghiên cứu vấn đề này, riêng địa bàn huyện Kiên Hải chưa có báo cáo đề tài liên quan đến giáo dục HSCB lớp 8, 2.2 Phạm vi đối tượng sáng kiến kinh nghiệm Đề tài thực phạm vi trường THCS An Sơn, đối tượng nghiên cứu HS “cá biệt” lớp 8, lớp Những HS “cá biệt” thường có đặc điểm sau: -Thường xuyên vi phạm nội quy -Kết học tập yếu -Thường xuyên trốn học, bỏ tiết, -Có thái độ hành vi ứng xử chưa phù hợp chuẩn mực - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp khái quát hóa nhận định độc lập - Phương pháp điều tra; - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm GD; PHẦN NỘI DUNG 4.1 Cơ sở lý luận vấn đề: Cá biệt theo từ điển tiếng việt có nghĩa riêng lẻ HSCB HS thường có đặc điểm khác biệt so với HS khác kiến thức, sức khỏe hay tính cách, Xét theo mơt phương diện khác, trường học, HS thường xuyên có biểu thái độ, ứng xử, hành vi thiếu không phù hợp với chuẩn mực chung xã hội, hay có biểu thường vi phạm nội quy, không chấp hành yêu cầu học tập, rèn luyện đạo đức, gọi HSCB Nguyên nhân HSCB thường do: +Ảnh hưởng nhóm bạn HS cá biệt tham gia + Ảnh hưởng gia đình: Gia đình đầy đủ hay khuyết thiếu, hồn cảnh kinh tế, văn hóa gia đình, lối sống bầu khơng khí tâm lí - đạo đức gia đình, tính chất mối quan hệ gắn bỏ thành viên gia đình; quan tâm gia đình việc giáo dục học hành + Ảnh hưởng môi trường sống, quan hệ xã hội khác 4.2 Cơ sở thực tiễn (Thực trạng vấn đề nghiên cứu) 4.2.1 Thực trạng tình hình vấn đề: Từ thực tiễn công tác giáo dục trường nay, tồn số vấn đề sau: Một là, phía nhiều GV thường thiếu kiên nhẫn trước HS lúc làm ảnh hưởng đến lớp, đến dạy Thành tích thi đua lớp lúc gần cuối bảng, sổ đầu tuần nhiều B, C, áp lực trước họp bị nhắc nhở công tác chủ nhiệm mình,… nhiều nguyên nhân làm tiêu hao lòng kiên nhẫn từ phía thầy Hai là, phía gia đình: nhiều gia đình có cách giáo dục khơng phù hợp Người q nng chiều, muốn nấy; người q nóng giận, có thầy nhắc nhở đánh đập nhiều; người bận q nhiều việc làm ăn mà khơng có thời gian quan tâm, giáo dục Ba là, phối hợp giáo dục GV, GV gia đình, gia đình, nhà trường xã hội chưa tốt Một số giải pháp với HSCB mà khơng giáo viên thường làm: Nhắc nhở Kiểm điểm, phê bình Mời PHHS đến trường nhắc nhở Học sinh bị đuổi, bỏ học Đưa hội đồng kỉ luật *Ưu điểm giải pháp trên: có hiệu vài trường hợp cá biệt, HS khơng tiến kỉ luật hình thức đuổi học năm, HS khác lớp học hành tiến không bị ảnh hưởng HSCB *Nhược điểm giải pháp: không đem lại hiệu giáo dục đa số HSCB; HS bỏ học dẫn đến nhân cách phát triển khơng hồn thiện, chí hư hỏng,… để lại gánh thật nặng cho thân HS tương lai, cho gia đình xã hội 4.2.2 Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề: a.Mục đích giải pháp: Hướng HS vào chuẩn mực xã hội, giúp HS tiến rèn luyện đạo đức học tập HS phải có thái độ đắn trước hành vi tiêu cực, không phù hợp, không tham gia vào tệ nạn xã hội b.Nội dung giải pháp: 5.Đánh giá kết giáo dục 1.Tìm hiểu học sinh SƠ ĐỒ GIÁO DỤC 2.Xây dựng quan hệ tin cậy, tôn trọng, thân thiện HỌC SINH CÁ BIỆT 4.Đưa biện pháp giáo dục phù hợp 3.Xây dựng quan hệ phối hợp giáo dục Giải pháp Tìm hiểu học sinh Mỗi HSCB HS đặc biệt cần quan tâm GV cần tìm hiểu HS thơng qua nhiều kênh hồ sơ, gia đình, bạn bè, phiếu điều tra HS,… để nắm bắt xác HS lại đặc biệt khác với bạn GV cần ý đến điểm mạnh, điểm yếu, sở thích, điều khơng thích HS để đưa cách ứng xử, nhắc nhở phù hợp Để tìm hiểu HSCB cần ý số nội dung thu thập xử lí thơng tin liên quan đến HS Các nội dung cần thu thập yếu tố ảnh hưởng đến HS như: ảnh hưởng nhóm bạn, ảnh hưởng gia đình, ảnh hưởng mơi trường sống; khó khăn HS;các nhu cầu, sở thích, mong muốn, điểm mạnh HS; niềm tin, quan niệm HS giá trị sống; khả nhận thức, nhu cầu, động học tập; đặc điểm tính cách; thói quen, hành vi lệch lạc nguyên nhân dẫn đến hành vi đó,… Một số phương pháp thu thập thơng tin thường dùng là: thu thập thông qua phiếu câu hỏi, thu thập thơng qua hoạt động nhóm HS, thu thập qua trò chuyện với HS, thu thập thơng qua giao tiếp với gia đình, với bạn bè, người thân HS Thu thập thông tin qua phiếu câu hỏi dùng để nắm bắt thông tin HS, thường GV thiết kế câu hỏi cho HS điền vào, nội dung thường là: -Họ, tên - Đặc điểm tính cách bật - Những điểm mạnh - Những điểm yếu - Những sở thích - Những điều khơng thích - Những mong muốn - Những mục tiêu dài hạn, trung hạn ngắn hạn - Những thuận lợi để thực mực tiêu, mong muốn - Những khó khăn, rào cản việc thực mực tiêu, mong muốn - Những ảnh hưởng tích cực từ gia đình, bạn bè, mơi trường sống, học tập - Những nguy cơ, thách thức, ảnh hưởng tiêu cực từ gia đình, bạn bè, mơi trường sống, học tập - Bản thân cần giúp đỡ từ GV, bạn bè? - Bản thân định làm để đạt mong muốn, mực tiêu mình? Thu thập thơng tin qua hoạt động nhóm HS góp phần nắm chắt thơng tin HS, đồng thời để kiểm tra lại độ xác thơng tin HS ghi phiếu câu hỏi Thu thập thơng tin qua trò chuyện với HS cách lấy thông tin trực tiếp hiệu Qua đây, GV đánh giá sơ mức độ tin tưởng HS thân GV, biết rõ đặc điểm tính cách HS Thơng qua lần kiểm chứng lại thông tin Đối với số HS nói, ngại giao tiếp, GV sử dụng biện pháp thu thập thông tin gián tiếp qua người thân, bạn bè gia đình HS Điều quan trọng thu thập thông tin GV phải nắm bắt cho nguyên nhân HS cá biệt Có biết xác ngun nhân đưa biện pháp tác động phù hợp Bước việc thu thập thông tin phải xử lí, lưu trữ khai thác thông tin.Thông tin thu thập cần so sánh đối chiếu để lọc lại thơng tin xác GV nên lưu trữ thông tin HS cá biệt thông qua phiếu sổ theo dõi lưu trữ máy tính Từ khai thác thơng tin: dự đốn, nhận xét, đưa biện pháp tác động, phòng ngừa hành vi tiêu cực Giải pháp Xây dựng quan hệ tin cậy, tôn trọng, thân thiện với HS Điều kiện để thành công kiên nhẫn GV Đối mặt với hành vi, thái độ không đắn HS, GV cần đặt cho lời tự nhắc nhở lặp lại chúng thần để điều chỉnh thân, chẳng hạn như: “Hãy tha thứ”, “Đừng nóng giận”, “Kiên nhẫn bình tĩnh”,… trước đưa lời nhận xét hay nhắc nhở HS nên đếm “1, 2, 3, 4, 5,…” để dành cho 5- 10 giây suy nghĩ tác dụng giáo dục Tiếp đến hòa nhập HS, tham gia với HS hoạt động lành mạnh liên quan đến sở thích HS đá bóng, câu cá,… Thơng qua thân GV gần gũi hiểu HS Thông qua hoạt động tập thể buổi sinh hoạt; quán lời nói hành động, thưởng phạt rõ ràng để tạo dựng tin tưởng tôn trọng HS GV Xây dựng quan hệ tin cậy, tôn trọng, thân thiện với HS điểm mà trước có GV quan tâm đề cặp đến Muốn xây dựng mối quan hệ phải ý số nguyên tắc: phải biết lắng nghe, biết giữ bí mật, biết tơn trọng, biết tư vấn hiệu cần thiết Điều kiện cần có GV để HS tin cậy xây dựng quan hệ tốt: -Giáo viên phải có “Tâm”: yêu nghề, hết lòng HS, cơng tâm nhận xét đánh giá -Giáo viên phải có “Tầm”: phải chuẩn chun mơn, đạo đức, tác phong; có hiểu biết sâu rộng khó khăn HS, biết tư vấn hiệu -Giáo viên phải biết “Nhẫn” Biết kiềm chế lúc, biết thông cảm chia Giải pháp Xây dựng mối quan hệ phối hợp giáo dục 10 Phối hợp gia đình, nhà trường xã hội Mấu chốt GVCN GVBM; quan hệ GVCN với gia đình HS để người hiểu thông cảm HS, chấp nhận cho HS hội sửa chữa, phối hợp GVCN số biện pháp tác động đến em Phải phối hợp tốt với GVBM, HSCB dễ bỏ dù với nhận xét thiếu phù hợp Hãy thử tưởng tượng giáo dục HSCB giống bạn nâng bóng thổi thật căng, bạn nâng thật nhẹ nhàng chuyền sang người khác mà thiếu hợp tác bóng nổ tung cơng sức bạn đổ sông, đổ biển Hãy trao đổi với GVBM điều mà bạn làm HS, thảo luận cách giáo dục HSCB thống cách thức áp dụng, cho HS hội sửa đổi từ từ,… Những việc nên làm: -Không chất vấn GVBM kết học tập lớp -Không tạo cho GVBM suy nghĩ GVCN bênh vực HS -Trao đổi thơng tin đặc điểm tâm lí hồn cảnh gia đình với GVBM để GV hiểu thông cảm -Trao đổi hội HS GVBM tạo điều kiện Với phụ huynh HS, ý hầu hết phụ huynh kì vọng Một lời nói thiếu tế nhị chạm đến tự phụ huynh bạn thất bại giáo dục HSCB Khi tiếp xúc với phụ huynh cần khen mặt mạnh mà họ được, nhận xét mức mặt chưa tốt bàn biện pháp để giáo dục GVCN nên đến nhà phụ huynh thường xuyên mời lên trường làm việc Cố gắng để phụ huynh tin tưởng phối hợp hiệu giáo dục tốt Những việc phải làm để phối hợp tốt với phụ huynh: 11 -Phải đến nhà PHHS 1-2 lần năm học để tìm hiểu hỏi thăm việc học tập nhà HS -Gởi cho PHHS lịch học tập số điện thoại tất GVBM để kịp thời phối hợp -Thông báo bất thường HS với PH Nhưng đặc biệt lưu ý HSCB phải nói rõ biện pháp mà GVCN tác động giáo dục đề nghị PHHS phối hợp, hỗ trợ Những điều HS muốn giữ bí mật GVCN phải cân nhắc kĩ tác dụng giáo dục xem có nên trao đổi với PH hay không Động viên tạo an tâm cho phụ huynh để họ cố gắng phối hợp Đừng trích hay phê bình họ có tác dụng ngược lại mong muốn giáo dục Giải pháp Đưa biện pháp giáo dục phù hợp Khi HS tin tưởng lời nói GV có giá trị Điều lại động viên giúp đỡ em vượt qua khó khăn Với HS cần có giải pháp tác động khác tùy theo đặc điểm tâm lí tình hình thực tế Tùy vào nguyên nhân dẫn đến thái độ, hành vi sai lệch HS mà GV tìm cách thực tác động cho phù hợp, cần trọng: - Giúp HS biết nhận thức điểm mạnh vã điểm yếu thân -Giúp HS nhận thức hậu qủa hành vi tiêu cực -GV cần phải quan tâm hỗ trợ em vượt qua khó khăn đáp ứng nhu cầu đáng HSCB -Động viên, khích lệ, tạo động lực cho HSCB học tập hoàn thiện nhân cách cho HS 12 -Sử dụng môi trường tập thể thân thiện mối quan hệ tập thể để phát kịp thời tác động phù hợp đến cá nhân, tạo điều kiện tinh thần hỗ trợ thành viên trình thực Chú trọng kỉ luật giáo dục phải kết hợp với tình thương Giải pháp Đánh giá kết giáo dục HSCB cần đánh giá khác so với HS bình thường, đừng đánh đồng em HS khác Cần khích lệ, động viên cố gắng em Nếu được, để đường tương lai em rộng Đánh giá hành vi không đồng với đánh giá nhân cách Nếu HS cá biệt thực hành vi khơng mong đợi GV đánh giá hành vi đó, mà khơng quy kết hành vi thành nét nhân cách HS Đánh giá theo quan điếm tích cựcc HSCB Đánh giá khơng giúp em nhìn nhận thân với điểm mạnh cần phát huy tồn cần khắc phục, mà tạo động lực cho HS nỗ lực rèn luyện tu dưỡng Đánh giá tiến HSCB theo q trình Đánh giá tiến HS so với thân quan hệ với khả năng, nỗ lực em Đồng thời, cần xác nhận mức độ cụ thể đạt đươc kết giáo dục em điều chỉnh trình giáo dục để nâng cao hiệu 4.2.3 Hiệu SKKN: Khi áp dụng trường THCS An Sơn vào công tác chủ nhiệm lớp 8, Tôi thu số kết sau 13 Về phía thân GV: Tơi nhận thấy hồn thiện nghiệp vụ, đặc biệt công tác chủ nhiệm, khả giao tiếp với phụ huynh HS hoàn thiện rõ rệt Hơn nữa, học kiên nhẫn, tín nhiệm HS, phụ huynh đồng nghiệp Về phía HS: -Năm học 2014-2015: có em HS lớp giáo dục thành công, hai tốt nghiệp lớp Một em học 12 trường THCS An Sơn -Năm học 2015-2016: Giáo dục có hiệu HS -Năm học 2016-2017: Giáo dục có hiệu em, tất tốt nghiệp lớp 9, có em học lớp 10, em nghỉ học điều kiện gia đình Trong em có em lưu ban từ năm học trước, sau vận động tác động em học lại tốt nghiệp THCS -Năm học 2017-2018: Giáo dục hiệu 03 HS có ý định bỏ học học yếu Kết 03 HS tốt nghiệp THCS Về phía xã hội: tơi nhận thấy có thêm số HS hồn thiện trình độ nhân cách, giảm số em làm gánh nặng cho gia đình, cho địa phương Và tất đường tương lai em tiếp tục xây dựng hoàn thiện 4.3 Những học kinh nghiệm rút từ trình áp dụng sáng kiến, kinh nghiệm, giải pháp thân Một là, học tính nhẫn nại cơng tác Trước thái độ không mực HS chưa ngoan, GV cần kiên nhẫn, bình tĩnh xử lí trách tình trạng “già néo dứt dây” Hai là, học phối hợp giáo dục Đây học theo quan trọng Cá nhân GV khơng đem lại hiệu tồn diện Cần huy động tinh 14 thần tập thể “Tất HS” từ phía GV để phối hợp nhắc nhở Bên cạnh việc phối hợp với gia đình cũn yếu tố then chốt giúp thành công Ba là, học tính gương mẫu Mỗi GV cần phải thực tốt nhiệm vụ mình, gương mẫu cơng việc, giữ gìn đạo đức sáng để HS noi theo Có HS có lòng tin nơi GV, biện pháp giáo dục phát huy hiệu Kết luận Giáo dục HSCB vấn đề cần thiết công tác giảng dạy giáo dục, đặc biệt GV làm công tác chủ nhiệm lớp Việc áp dụng giải pháp phải vận dụng linh hoạt tùy theo đặc điểm HS Giáo dục HSCB góp phần hạn chế tình trạng HS bỏ học, giảm thiểu gánh nặng cho thân HS, cho gia đình em cho xã hội Thanh thiếu niên giáo dục tốt từ nhà trường góp phần giảm tệ nạn xã hội, giảm vi phạm pháp luật; nhân dân an tâm, xã hội phát triển Kiến nghị Về phía BGH nhà trường cần thường xuyên quan tâm đạo tốt công tác chủ nhiệm lớp, có nhận định mực, động viên khen thưởng, kịp thời Bên cạnh phải có hình thức nhắc nhở, đánh giá mức GV thiếu gương mẫu, làm qua loa, đại khái Khen thưởng HS có tiến bộ, có cố gắng để động viên, khích lệ em Về phía phòng giáo dục, cần thường xuyên tổ chức buổi hội thảo; nhân rộng điển hình tiên tiến cơng tác chủ nhiệm 15 Tài liệu tham khảo 1.Lý Minh Tiên-Nguyễn Thị Tứ (Chủ biên), Bùi Hồng Hà, Huỳnh Lâm Anh Chương, Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Nhà xuất ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh năm 2016 2.PGS.TS Hồng Anh-TS Đỗ Thị Châu, 300 tình sư phạm, Nhà xuất GD 2010 16 3.Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên THCS Phụ lục (nếu có) Một số biện pháp tác động đến HSCB cho tình cụ thể 1.Tình Học sinh mê game, học tập sa sút, ba mẹ nói khơng nghe Một HS A nghiện game, cha mẹ cưng chiều Hiện em dành thời gian 10 tiếng ngày để chơi game, đến ngày chủ nhật em chơi ngày, mơn thích học, khơng nghỉ tiết, kết học tập sa sút, ba mẹ khơng 17 thể giáo dục hiệu Qua tìm hiểu tơi biết em A có thơng minh, ngồi game thích câu cá, lặn biển, em A nhiệt tình với bạn bè, thích thể với thầy cơ,… Tơi xử lí trường hợp sau: -Tơi tìm hiểu game em chơi, chơi thường dành vài phút để hỏi trò chuyện em game này, tơi lắng nghe em nói thích thú, tơi hỏi vài câu: Khi lên “bậc Kim Cương” em cảm giác nào? (em A chơi game Liên minh huyền thoại) Em thấy game có hay, có chưa hay? Em có muốn trở thành người viết game để người khác chơi hay không? -Lên lớp giao cho em vài nhiệm vụ dẫn chương trình buổi thảo luận lớp chủ đề “Game”; tham gia tiểu phẩm nhỏ tiết sinh hoạt cờ Tôi nhận thấy em thực tốt khen “Em thực tốt” -Chủ nhật, hay rủ A vài bạn nhóm em A lặn biển câu cá Tôi học từ em cách câu, cách lặn Thời gian chơi game em vào ngày chủ nhật bị cắt giảm cách tự nhiên -Tôi gặp gỡ phụ huynh nhiều trao đổi điều làm với em A, khuyên gia đình nên phối hợp … -Với giúp đỡ, phối hợp thầy cô môn, cuối em vượt qua lớp Cuối năm thời gian chơi game em giảm hẳn (Nói thêm: Em A HS lưu ban năm học trước, khuyên em học lại, năm học em định bỏ học lần Hiện em học lớp 10) 2.Tình Học sinh học yếu, khơng thích giáo viên mơn, chán nản, muốn bỏ học 18 Học sinh B khơng thích GVBM mình, kết học tập mơn thấp, hầu hết tiết học môn HS bị nhắc nhở Em chán học, muốn bỏ học nghĩ trước sau lại lớp thầy ghét Qua tìm hiểu thơng tin, ghi nhận kết sơ sau: -Học sinh B HS có sức học trung bình, thích gây ý cho người khác mà lại đặc biệt khơng thích người khác phê bình Ở nhà, em hay giúp đỡ ba mẹ số công việc, ba mẹ la mắng giận lâu khơng chịu làm theo ý ba mẹ -Về phía GVBM nghiêm khắc với em Không riêng B mà số HS khác khơng thích cách nhắc nhở thầy Cách xử lí tình làm: -GVCN lớp tổ chức tiết thảo luận chủ đề “ Làm để học tốt môn….” Phân công HS chuẩn bị câu hỏi thảo luận vấn đề liên quan Phân công Lớp phó học tập tổng hợp ý kiến đề nghị HS lớp -GVCN gặp trực tiếp GVBM trao đổi tình hình lớp mời GVBM tham gia buổi thảo luận với lớp, bên cạnh tìm cách tháo gỡ số khúc mắc thầy trò -Thơng qua số câu hỏi thảo luận ý kiến HS -Theo bạn việc học tập mơn …… có ích lợi gì? tình hình học mơn … lớp chưa tốt? -Theo bạn làm để lớp học tốt mơn ……? -Bạn chia thêm kinh nghiệm bạn học tập môn … : ví dụ để nhớ lâu, để giải tập tốt ,…? -Bạn có đề nghị đến GVBM ? 19 Trên sở ý kiến HS, GVCN gợi ý để GVBM HS nói vấn đề thực tế lớp để thầy trò hiểu hơn, tiết thảo luận nên tạo hội cho B phát biểu ý kiến; xen kẻ trò chơi hát để GVBM HS tham gia nhằm giảm bớt căng thẳng, để làm gần khoảng cách thầy trò Kết thúc thảo luận, GVCN cần chốt lại yêu cầu cần đạt sau buổi thảo luận -Gặp riêng GVBM trao đổi thêm tình hình đặc điểm tâm lí học sinh B, nói rõ biện pháp GVCN áp dụng để giáo dục đề nghị GVBM giúp đỡ, nhờ GVBM gặp riêng B để trò chuyện nhằm xóa suy nghĩ B “bị thầy ghét” -Gặp riêng HS B, trao đổi, tư vấn số vấn đề nghề nghiệp sống để khuyên em không bỏ học chừng; hướng dẫn số kĩ thuật giao tiếp với GVBM sau cho phù hợp Kết sau tháng, B tiếp tục học bình thường, việc học tập mơn có chuyển biến tốt 20 21 ... A HS lưu ban năm học trước, khuyên em học lại, năm học em định bỏ học lần Hiện em học lớp 10) 2.Tình Học sinh học yếu, khơng thích giáo viên mơn, chán nản, muốn bỏ học 18 Học sinh B khơng thích... tin cậy, tôn trọng, thân thiện HỌC SINH CÁ BIỆT 4.Đưa biện pháp giáo dục phù hợp 3.Xây dựng quan hệ phối hợp giáo dục Giải pháp Tìm hiểu học sinh Mỗi HSCB HS đặc biệt cần quan tâm GV cần tìm hiểu...1 .Học sinh: HS; Học sinh cá biệt: HSCB 2 .Giáo viên: GV 3 .Giáo viên chủ nhiệm: GVCN 4 .Giáo viên môn: GVBM Trung học sở: THCS ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn sáng

Ngày đăng: 29/04/2020, 19:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w