Trờng Tiểu học Hơng Sơn A Tuần 1 Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010 Toán ôn tập: khái niệm về phân số I. Mục đích yêu cầu: - Củng cố Khái niệm ban đầu về phân số, đọc, viết phân số, viết thơng, viết số tự nhiên dới dạng phân số. - Vận dụng toàn bài tập đúng. - Giáo dục HS làm bài tập đúng. II. Đồ dùng dạy học: - Tấm bìa cắt minh hoạ phân số. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Đồ dùng học toán. 2. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. + Giảng bài mới. a) Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số. - GV dán tấm bìa lên bảng. - Ta có phân số 3 2 đọc là hai phần ba. - Tơng tự các tấm bìa còn lại. - GV theo dõi, uốn nắn. b) Hoạt động 2: Ôn tập cách viết thơng hai số tự nhiên, mỗi số tự nhiên dới dạng phân số. - GV HD HS viết. - GV củng cố nhận xét. c) Hoạt động 3: Luyện tập thực hành. Bài 1: a) Đọc các phân số: 7 5 ; 100 25 ; 38 91 ; 17 60 ; 1000 55 b) Nêu tử số và mẫu số: Bài 2: Viết thơng dới dạng phân số: - GV theo dõi nhận xét. Bài 3: Viết thơng các số tự nhiên dới dạng phân số có mẫu là 1. - HS quan sát và nhận xét. - Nêu tên gọi phân số, tự viết phân số. - 1 HS nhắc lại. - HS chỉ vào các phân số 3 2 ; 10 5 ; 4 3 ; 100 40 và nêu cách đọc. - HS viết lần lợt và đọc thơng. 1 : 3 = 3 1 (1 chia 3 thơng là 3 1 ) - HS đọc yêu cầu bài: 1 HS làm miệng - HS làm trên bảng. 3 : 5 = 5 3 ; 75 : 100 = 100 75 - HS làm vào vở 1 vai em làm trên bảng. 1 32 ; 1 105 ; 1 1000 Lê Minh Tuấn Giáo án lớp 5 Trờng Tiểu học Hơng Sơn A Bài 4: HS làm miệng. - GV chấm 1 số bài, nhận xét. - HS nêu lại nội dung ôn tập. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Bài tập về nhà (vở bài tập). Lê Minh Tuấn Giáo án lớp 5 Trờng Tiểu học Hơng Sơn A Tập đọc Th gửi các học sinh I. Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng, đọc trôi chảy, thể hiện đợc tình cảm thân ái, trìu mến. - Hiểu bài: Hiểu các từ trong bài. Hiểu nội dung bức th. - Học thuộc lòng một đoạn th. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh, bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: 1. Mở đầu: - GV nêu yêu cầu môn tập đọc lớp 5. 2. Bài mới: + Giới thiệu bài. + Giảng bài mới. a) HD HS luyện đọc (11 12 phút) * Luyện đọc: - GV HD đọc toàn bài: - Chia đoạn: 2 đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu đến nghĩ sao. + Đoạn 2: tiếp đến hết. - GV giúp HS giải nghĩa từ cơ đồ, hoàn cầu - GV đọc diễn cảm toàn bài. * Tìm hiểu bài: (11 12 phút) - Ngày khai trờng tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với ngày khai trờng khác? - Sau cách mạng tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì? - HS có trách nhiệm nh thế nào trong công cuộc kiến thiêt đất nớc? * HD đọc diễn cảm: (7 8 phút). - GV đọc diễn cảm đoạn th mẫu. - GV sửa chữa, uốn nắn. * HD HS học thuộc lòng: (6 phút) - GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng. 3. Củng cố, dăn dò: (2 phút) - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Quang cảnh ngày mùa. - 1 HS khá đọc toàn bài, lớp đọc thầm. - HS đọc nối tiếp theo đoạn 3 lợt kết hợp luyện từ khó. - HS đọc chú giải. - HS đọc theo cặp, đọc cả bài. - HS đọc đoạn 1. Trả lời câu hỏi 1. + Ngày khai trờng đầu tiên . đi bộ. + Các em bắt đầu đợc hởng nền giáo dục mới - HS đọc đoạn 2. Trả lời câu hỏi 2, 3. + Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại làm cho nớc ta hoàn cầu. + Phải cố gắng siêng năng, học tập cờng quốc năm châu. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Thi đọc diễn cảm trớc lớp. - HS nhẩm đoạn từ sau 80 của các em. - HS đọc đoạn nội dung chính của bài. Lê Minh Tuấn Giáo án lớp 5 Trêng TiÓu häc H¬ng S¬n A chÝnh t¶ (Nghe - viÕt) Lª Minh TuÊn Gi¸o ¸n líp 5 Trờng Tiểu học Hơng Sơn A việt nam thân yêu I. Mục đích - yêu cầu: - Nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Việt Nam thân yêu - Làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tảvới: g, gh, ng, ngh, c, k. - Giáo dục học sinh rèn giữ vở sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy học: Chữ, âm, bút dạ. III. Hoạt động dạy hoc: 1.Bài mở đầu: Giáo viên nêu 1số điểm cần lu ý về yêu cầu giờ chính tả ở lớp 5. 2.Bài mới: + Giới thiệu bai, ghi bảng. + Giảng bài mới. + Hớng dẫn học sinh nghe viết - Giáo viên đọc bài chính tả 1 l- ợt. - Giáo viên đọc bài thơ đúng tốc đô quy, mỗi dòng 1 đến 2 lợt - Giáo viên đọc lại bài 1 lợt - Chấm 1 số bài- nhận xét 3. Làm bài tập chính tả: * Bài 2: Tìm tiếng thích hợp ở mỗi ô trống để hoàn chỉnh đoạn văn. * Bài 3: Tìm chữ thích họcp với mỗi ô trống. - Học sinh theo dõi. - Học sinh đọc thầm lại bài. - Quan sát lại cách trình bày trong sgk, chú ý những từ viết sai ( dập dờn ). - Học sinh viết vào vở, chú ý ngồi đúng t thế. - Học sinh soát lỗi. - Học sinh trao đổi bài soát lỗi. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh điền: ( Ngày, ghi, ngát, ngữ, nghĩ, gái, có, ngày, của kết của, kiên trì). - Học sinh làm vào vở. Âm đầu Cờ Ngờ Đứng |rớc i, ê, e Viết là k Viết là gh Viết là ngh Còn!lại Viết là c Viết là g Viết là ng 4. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhẽn xét tiết học. - Về nhà viết lại(những chữ viết"sam. Lê Minh Tuấn Giáo án lớp 5 Trờng Tiểu học Hơng Sơn A Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010 Toán Lê Minh Tuấn Giáo án lớp 5 Trờng Tiểu học Hơng Sơn A ôn tập: tính chất cơ bản của phân số I. Mục đích yêu cầu: - Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số. - Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn, quy đồng mẫu số. - Giáo dục HS lòng say mê học toán. II. Đồ dùng dạy học: - Tấm bìa cắt minh hoạ phân số. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Vở bài tập về nhà. 2. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. + Giảng bài mới. a) Hoạt động 1:T/C cơ bản của phân số: - GV đa ra ví dụ. - GV giúp HS nêu toàn bộ t/c cơ bản của phân số. b) Hoạt động 2: ứng dụng t/c cơ bản của phân số. + Rút gọn phân số: 120 90 + Quy đồng mẫu số: - GV và HS cùng nhận xét. c) Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: Rút gọn phân số bằng nhau. - GV và HS nhận xét. Bài 2: HS lên bảng làm: 3. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố khắc sâu. 4. Về nhà: Làm vở bài tập - Yêu cầu HS thực hiện. 18 16 3 6 3 5 = ì ì = 6 5 hoặc 24 20 4 6 4 5 = ì ì = 6 5 - HS nêu nhận xét, khái quát chung trong sgk. + HS tự rút gọn các ví dụ. + Nêu lại cách rút gọn. 4 3 3 : 12 3 : 9 12 9 10 : 120 10 : 90 ==== 120 90 Hoặc: 4 3 30 : 120 30 : 90 == 120 90 + HS lần lợt làm các ví dụ 1, 2. + Nêu lại cách quy đông. - HS làm miệng theo cặp đôi. 16 9 64 36 ; 3 2 27 18 ; 5 3 === 25 15 - Quy đồng mẫu số các phân số. - HS trao đổi nhóm 3 và nêu miệng. - HS nêu lại nội dung chính của bài. Lê Minh Tuấn Giáo án lớp 5 Trêng TiÓu häc H¬ng S¬n A LuyÖn tõ vµ c©u Lª Minh TuÊn Gi¸o ¸n líp 5 Trờng Tiểu học Hơng Sơn A Từ đồng nghĩa I. Mục tiêu : Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn. - Vận dụng vào làm bài tập đúng các bài tập. - Giáo dục học sinh sử dụng linh hoạt từ trong khi viết. II. Đồ dùng dạy học: - Bảnh viết sẵn, phiéu học tập. III.Hoạt động dạy học: 1. Bài mới: Giải thích bài, ghi bảng. 2a) Nhận xét: so sánh nghĩa các từ in đậm trong mỗi ví dụ sau: + Xây dựng + Kiến thiết + Vàng xuộm,vàng hoe vàng lịm - Giáo viên hớng dẫn học sinh so sánh. - Giáo viên chốt lại: Nhữn từ có nghĩa giống nhau nh vậy là các từ đồng nghĩa. Bài tập 2: - Cả lớp và giáo viên nhận xét - Giáo viên chốt lại lời giải đúng. + Xây dụng và kiến thiết có thể thay thé đợc cho nhau ( nghĩa giống nhau hoàn toàn ) + Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thẻ thay thế đợc cho nhau (nghĩa giống nhau không hoàn toàn ) 3.b. Ghi nhớ: 4.c. Luyện tập: 1. Xếp các từ in đậm thành từng nhóm đồng nghĩa. - Nớc nhà- toàn cầu - non sông - năm châu. 2. Tìm những từ đồng nghĩa với các từ sau: Đẹp, to lớn, học tập. - Giáo viên cùng lớp nhận xét. 3. Đặt câu với 1 cặp từ đồng nghĩa em vừa tìm đợc ở bài tập 2. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. - 1 học sinh đọc trớc lớp yêu cầu bài tập 1. - Lớp theo dõi trong sgk. - Một học sinh đọc các từ in đậm. * Giống nhau: Nghĩa của các từ này giống nhau (cùng chỉ 1 hành động, một màu) Học sinh nêu lại. - Học sinh đọc lại yêu cầu bài tập. - Học sinh làm các nhân (hoặc trao đổi). - Học sinh phát biểu ý kiến. + Học sinh giải nghĩa. - Học sinh nêu phần ghi nhớ trong sgk. - Học sinh suy nghĩ phát biểu ý kiến + Nớc nhà - Non sông. + hoàn cầu - năm châu. - Học sinh hoạt động nhóm. Đại diện nhóm trình bày,( 3 nhóm ). + Đẹp, đẹp đẽ, xinh đẹp + To lớn, to đùng, to tờng, to kềnh + Học tập, học hành, học hỏi - Học sinh làm vào vở bài tập. - Học sinh nối tiếp nhau nói những câu vừa đặt. 5. Củng cố- dặn dò: Lê Minh Tuấn Giáo án lớp 5 Trêng TiÓu häc H¬ng S¬n A - GV nhËn xÐt , kh¾c s©u néi dung - Häc sinh nªu l¹i ghi nhí KÓ chuyÖn Lª Minh TuÊn Gi¸o ¸n líp 5 [...]... số quả quýt 15 1 2 6 5 Mà > nên < 3 5 15 15 Vậy em đợc mẹ cho nhiều hơn 3 Củng cố dặn dò: - Giáo viên tóm tắt, nhận xét - Về nhà xem lại bài Lê Minh Tuấn án lớp 5 Giáo Trờng Tiểu học Hơng Sơn A Luyện từ và câu Lê Minh Tuấn án lớp 5 Giáo Trờng Tiểu học Hơng Sơn A Luyện tập về từ đồng ngh a I Mục đích - yêu cầu: - Tìm đợc nhiều từ đồng ngh a - Cảm nhận đợc sự khác nhau gi a từ đồng ngh a không hoàn... Tiểu học Hơng Sơn A Khoa học Lê Minh Tuấn án lớp 5 Giáo Trờng Tiểu học Hơng Sơn A nam hay nữ I Mục tiêu: - Phân biệt các đặc điểm gi a nam và nữ - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quam niệm xã hội về nam và nữ - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ II Đồ dùng dạy học: - Hình trang 6, 7 sgk - Các tấm phiếu có nội dung nh trang 8 (sgk) III Hoạt động... bố, mẹ sinh ra - Qua trò chơi, các em rút ra điều gì? b) Hoạt động 2: Làm việc cả lớp + Mục tiêu: Nêu đợc ý ngh a c a sự sinh - HS quan sát hình 1, 2, 3 (sgk) sản đọc các lời thoại gi a các nhân + Cách tiến hành: vật - B1: GV HD - HS liên hệ vào thực tế gia đình - HS làm việc theo cặp rồi trình bày trớc lớp + HS nêu phần ý ngh a bài học - B2: Làm việc theo cặp: - GV HD, nhận (sgk) xét - GV yêu cầu... xâm lợc nớc ta thắng nhanh + Năm sau Thực dân Pháp chuyển hớng đánh vào Gia Định dới sự chỉ huy c a Trơng Định b) Hoạt động 2: - Giáo viên giao nhiệm vụ học tập - Lớp chia làm 3 nhóm Mỗi nhóm cho học sinh giải quyết một ý a, Khi nhận đợc lệnh c a triều đình - Các nhóm thảo luận viết ra phiếu có điều gì làm cho triều đình suy nhóm nghĩ? Băn khoăn? b, Trớc những băn khoăn đó, ngh a - Ngh a quân và nhân... luận tìm ra ý ngh a c a sự sinh sản thông qua các câu hỏi * Kết luận: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ đợc duy - HS nêu ý ngh a bài học trì kế tiếp nhau 2 Củng cố: - GV tóm tắt nội dung bài - Nhận xét giờ học 3 Về nhà: Học bài và chuẩn bị bài Lê Minh Tuấn án lớp 5 Giáo Trờng Tiểu học Hơng Sơn A sau: Nam hay Nữ Thứ t ngày 8 tháng 9 năm 2010 Lê Minh Tuấn án lớp 5 Giáo Trờng... truyện, không cần lặp lại nguyên văn - Trao đổi ý kiến về nội dung ý ngh a câu chuyện từng lời c a thầy (cô) - Kể chuyện theo nhóm (3 6 em) - Kể toàn bộ câu chuyện - Thi kể trớc lớp Trao đổi ý ngh a - Cả lớp cùng giáo viên nhận xét, câu chuyện trớc lớp bình chọn bạn kể hay nhất 4 Củng c - dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Vận dụng vào thực tế Lê Minh Tuấn án lớp 5 - Về nhà chuẩn bị trớc bài trong... Giáo Trờng Tiểu học Hơng Sơn A Đạo đức Em là học sinh lớp 5 Lê Minh Tuấn án lớp 5 Giáo Trờng Tiểu học Hơng Sơn A I.Mục tiêu: - Nắm đợc u thế c a học sinh lớp 5 so với các lớp/ - Có kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng đặt mục$tiêu - Vui và tự hào là học sinh lớp 5 II.Tài liêu - phơng tiện: - Giấy tsắng, bút màu - Các truyện nói về các tấm gơng sáng lớp 5 III.Hoạt động day hoc: - Học sinh hát tập thể bài Em... hoặc 3 lần) - Giáo viên kể lần 1: Viết lên bảng - Học sinh theo dõi tên các nhân vật (Lý Tự Trọng, tên đội trởng, Tây, mật thám L - Giăng, luật s) - Giáo viên kể lần 2: V a kể v a chỉ - Học sinh quan sát và nghe vào từng tranh minh hoạ (sgk) - Giáo viên giải thích một số từ khó 3 Hớng dẫn học sinh kể chuyện trao đổi ý ngh a câu chuyện: - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1 *Bài tập 1: - D a vào tranh minh... cột gia đình, đá bóng, làm bếp giỏi - Bớc 2: Làm việc cả lớp: Nữ + Cơ quan sinh dục tạo ra trứng, mang thai đẻ con + Đại diện mỗi nhóm lên trình bày và giải thích tại sao lại sắp xếp nh vậy - Bớc 3: Giáo viên đánh giá, kết luận c) Hoạt động 3: Thảo luận: Một số quan niệm xã hội về nam và nữ +) Mục tiêu: - Nhận ra một số quan niệm xã hội về Lê Minh Tuấn án lớp 5 Giáo Trờng Tiểu học Hơng Sơn A nam và... Minh Tuấn án lớp 5 Giáo Trờng Tiểu học Hơng Sơn A quang cảnh làng mạc ngày m a I Mục tiêu: - Đọc đúng các từ khó, đọc diễn cảm bài văn miêu tả - Hiểu các từ ngữ Phân biệt đợc sắc thái các từ đồng ngh a chỉ màu sắc - Thấy đợc quang cảnh làng mạc gi a ngày m a, hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú qua đó thể hiện tình yêu quê hơng đất nớc II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ III . mới. a) Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số. - GV dán tấm b a lên bảng. - Ta có phân số 3 2 đọc là hai phần ba. - Tơng tự các tấm b a còn. lớp 5 Trêng TiÓu häc H¬ng S¬n A chÝnh t¶ (Nghe - viÕt) Lª Minh TuÊn Gi¸o ¸n líp 5 Trờng Tiểu học Hơng Sơn A việt nam thân yêu I. Mục đích - yêu cầu: -