giáo án 5 mới

36 244 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
giáo án 5 mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gi¸o ¸n líp 5 NH: 2009-2010 Thứ hai/02/11/09 Tập đọc( 21): CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I/ Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn với giọng bé Thu hồn nhiên, giọng ông hiền từ chậm rãi. - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của 2 ông cháu trong bài. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ. - Bảng ghi câu luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Kiểm tra bài cũ: -Nhận xét kết quả kiểm tra giữa kì. 2. Dạy bài mới: a.Giới thiệu: -Giới thiêụ chủ điểm qua tranh minh hoạ. -Giới thiệu bài b.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu: * Luyện đọc: * 1 HS khá đọc toàn bài. *GV nêu yêu cầu đọc sơ lược: Đọc giọng nhẹ nhàng, thể hiện tình cảm phân biệt giọng nhân vật. * HS đọc đoạn nối tiếp lượt 1. * Luyện đọc các từ khó: khoái, ngọ nguậy, nhọn hoắt,quấn. * HS đọc đoạn nối tiếp lượt 2: * Yêu cầu đọc chú giải, đặt câu với từ săm soi để hiểu thêm về nghĩa. * HS luyện đọc trong nhóm đôi. * 1 HS đọc toàn bài. * GV đọc diễn cảm toàn bài. * Tìm hiểu bài: -HS đọc đoạn 1. -Bé Thu thích ra ban công để làm gì? Giảng: ban công. HS đọc đoạn 2. -Mỗi loài cây trong hiên nhà bé Thu có gì nổi bật? -Rút ý 1: Vẻ đẹp của khu vườn nhỏ. -HS đọc đoạn 3. -Vì sao khi chim về đậu trên ban công, bé Thu báo ngay cho chị Hằng biết? -Em hiểu đất lành chim đậu là như thế nào? -Giảng: đất lành chim đậu -Rút ý 3: Chim về trong khu vườn nhỏ. -HS nghe. -HS nghe. -HS khá đọc toàn bài. -HS đọc đoạn nối tiếp -Đọc chú giải -HS luyện đọc trong nhóm đôi. - Bé Thu thích ra ban công để ngắm nhìn ccay cối, nghe ông kể chuyện về từng loài cây ở ban công. - Cây quỳnh: lá dày, giữ được nước. - Cây ti gôn: ngọ nguậy. - Cây hoa giấy: bị vòi ti gôn quấn nhiều vòng. - Cây đa Ấn Độ : búp đỏ ,lá nâu to. - Thu muốn chị Hằng công nhận ban công là khu vườn GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m Gi¸o ¸n líp 5 NH: 2009-2010 -Rút đại ý * Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm. -Luyện đọc phân vai với 3 giọng đọc : Ông, Thu, lời dẫn. -Thi đọc diễn cảm trước lớp. Liên hệ : Các em đã làm gì để môi trường nơi em ở thêm trong lành, sạch đẹp? -GV khen ngợi những HS tham gia chăm sóc cây cảnh trong trường, đội vệ sinh môi trường của lớp. 3/ Củng cố, dặn dò: -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài. -Nhận xét tiết học. -Dặn : Luyện đọc và chuẩn bị bài sau: Tiếng vọng. nhỏ. - Đất lành chim đậu : nơi tốt đẹp bình yên, chim sẽ bay về, người đến làm ăn. -HS luyện đọc diễn cảm. -Luyện đọc phân vai với 3 giọng đọc : Ông, Thu, lời dẫn. -Thi đọc diễn cảm trước lớp - Tham gia đội bảo vệ môi trường, trồng cây ở nhà, chăm sóc cây , không bẻ cành , hái hoa, chăm sóc cây trồng ở trường… GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m Gi¸o ¸n líp 5 NH: 2009-2010 Thứ tư/04/11/09 Tập đọc ( 22): TIẾNG VỌNG I/ Mục tiêu: - Đọc lưu loát và diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng , trầm buồn,bộc lộ tình cảm xót thương ân hận trước cái chết của chú chim bé nhỏ. - Hiểu nội dung : Cảm nhận được tâm trạng ân hận , day dứt của tác giả vì vô tâm đã gây nên cái chết của chú chim nhỏ. Hiểu được điều tác giả muốn nói: Đừng vô tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới của chúng ta.(*GDMT) II/ Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ. - Bảng ghi câu luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài cũ và trả lời câu hỏi. 2. Dạy bài mới: *.Giới thiệu: Giới thiệu bài : Có khi, chỉ vì vô tình mà chúng ta đã gây ra điều thương tâm, khiến lòng day dứt mãi.Bài đọc Tiếng vọng đã thể hiện điều đó. *Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu: a/ Luyện đọc : * 1 HS khá đọc toàn bài. *GV nêu yêu cầu đọc sơ lược: Đọc giọng nhẹ nhàng, thể hiện giọng trầm buồn, bộc lộ tình cảm xót thương ân hận trước cái chết của chú chim bé nhỏ. * HS đọc đoạn nối tiếp lượt 1. * Luyện đọc các từ: ống tre, trong vắt, chợp mắt, giấc ngủ. * HS đọc đoạn nối tiếp lượt 2. * HS luyện đọc trong nhóm đôi. * 1 HS đọc toàn bài. * GV đọc diễn cảm toàn bài. b/ Tìm hiểu bài: HS đọc cả bài lần 1. -Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh đáng thương như thế nào? -Giảng: lạnh ngắt. -HS đọc cả bài lần 2. -Vì sao tác giả lại băn khoăn , day dứt về cái chết của chim sẻ? - Giảng: sự ấm áp. Rút ý 1: Cái chết thương tâm của chú chim sẻ. -HS nghe. -HS nghe. -HS khá đọc toàn bài. -HS đọc đoạn nối tiếp -Đọc chú giải -HS luyện đọc trong nhóm đôi. - Chết trong cơn bão, xác lạnh ngắt, mèo tha đi, trứng không còn mẹ ấp sẽ chẳng nở. - Tác giả ân hận vì đã ích kỉ, vô tình Không dậy để mở cửa cho chim vào tránh bão. GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m Gi¸o ¸n líp 5 NH: 2009-2010 HS đọc đoạn 2. - Hình ảnh nào đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí tác giả? Giảng: Tiếng lăn Rút ý 2: Ấn tượng sâu sắc của tác giả. Rút đại ý: Sự ân hận , day dứt của tác giả vì vô tâm đã gây nên cái chết của chú chim nhỏ. c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm. -Luyện đọc thuộc lòng. -Thi đọc diễn cảm trước lớp. -Liên hệ : Các em đã làm gì bảo vệ các loài chim ?. 3/ Củng cố, dặn dò: -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài. -Nhận xét tiết học. -Dặn : Luyện đọc và chuẩn bị bài sau. - Hình ảnh những quả trứng chưa nở -Cho HS luyện đọc diễn cảm. Luyện đọc thuộc lòng. Thi đọc diễn cảm trước lớp. - Không chọc phá tổ chim , không bắt chim non… GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m Gi¸o ¸n líp 5 NH: 2009-2010 Thứ hai/02/10/09 Chính tả (10 ): LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. I/ Mục tiêu: -Nghe viết đúng 1 đoạn bài Luật bảo vệ môi trường. -Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm n/ l hoặc âm cuối n/ ng. *GDMT: Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của hs về BVMT. II/ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Bài cũ: Yêu cầu HS viết bảng con các từ sai nhiều trong bài kiểm tra giữa kì. 2. Bài mới : * Giới thiệu : Nêu mục đích yêu cầu tiết học: * Hướng dẫn nghe viết chính tả: -Gọi 1 HS đọc bài viết. - Nội dung điều 3 khoản 3 luật bảo vệ môi trường nói gì? *GDMT: Em cần làm gì để góp phần bảo vệ môi trường? -Viết bảng con các từ khó: phòng ngừa, ứng phó, suy thoái. -Nhắc cách trình bày văn bản luật. -GV đọc cho HS viết. -Tổ chức chấm chữa. * Hướng dẫn làm bài tập chính tả : Bài 2a: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Xác định yêu cầu: phân biệt l / n. -Tổ chức trò chơi đối đáp. Bài 3b: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Xác định yêu cầu: phân biệt n/ ng. -Tổ chức trò chơi: Tiếp sức. -Nhận xét , chấm chữa, chọn đội về nhất. 3.Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Ghi nhớ cách viết chính tả vừa học. HS viết bảng con. HS nghe. HS đọc. -Giải thích thế nào là hoạt động môi trường. -HS viết bảng con. -Xuống dòng sau khi viết : Điều 3 khoản 3. HS viết và chấm chữa bài. Bài 2a: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. Xác định yêu cầu: phân biệt l / n. Tổ chức trò chơi đối đáp. Nhóm 1: nêu từ có âm l. Nhóm 2 nêu từ có âm n. • lắm điều, lấm lem… • nắm cơm, nấm rơm… Bài 3b: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. Xác định yêu cầu: phân biệt n/ ng. Tổ chức trò chơi: Tiếp sức. Nhóm 1: tìm từ láy âm đầu n Nhóm 2 : Tìm từ láy có âm cuối ng. • nôn nao, núng nính… • óng ánh, long bong, lủng lẳng… GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m Gi¸o ¸n líp 5 NH: 2009-2010 Thứ tư/21/11/09 Tập làm văn (21): TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH. I/ Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm về các mặt : bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày, chính tả. -Viết lại được đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. II/ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Bài cũ: -Không kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: -GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. * Nhận xét về bài làm của HS. - Treo bảng phụ ghi đề bài, yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu của đề. -Sửa 1 số lỗi về: chính tả, cách dùng từ, đặt câu và ý. - GV nhận xét những ưu khuyết điểm chính về bài làm, nêu dẫn chứng minh hoạ. - GV thông báo số điểm cụ thể . * Hướng dẫn HS chữa bài. -GV treo bảng phụ ghi sẵn các lỗi cần sửa. -Cho HS nêu lỗi sai và yêu cầu HS sửa lại cho đúng hơn hay hơn. -GV cho HS đọc lời nhận xét trong bài của mỗi em và tự sửa lỗi của mình. -Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lại việc sửa lỗi. -Học tập những bài văn hay: GV đọc những bài văn hay, có ý riêng , gợi ý cho HS rút kinh nghiệm. -Mỗi HS chọn 1 đoạn văn để viết lại cho hay hơn. -Gọi 1 số HS đọc đoạn văn sửa trước lớp, GV khích lệ sự tiến bộ của HS. 3. Củng cố dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS viết bài chưa đạt về nhà sửa lại cho tốt hơn.-Dặn chuẩn bị làm đơn. -HS nghe. -HS đọc và xác định yêu cầu của đề. -Sửa 1 số lỗi về: chính tả, cách dùng từ, đặt câu và ý. -HS nêu lỗi sai -HS sửa lại cho đúng hơn , hay hơn. -HS tự sửa lỗi của mình. -Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lại việc sửa lỗi. -HS đọc đoạn văn sửa GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m Gi¸o ¸n líp 5 NH: 2009-2010 Thứ ba/03/11/09 Luyện từ và câu (21): ĐẠI TỪ XƯNG HÔ. I/ Mục tiêu: - Nắm được khái niệm đại từ xưng hô. - Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn; bước đầu biết sử dụng các đại từ xưng hô thích hợp trong một văn bản ngắn. II/ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra giữa kì 1. 2. Bài mới; * Giới thiệu : GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. * Phần nhận xét: Bài 1 : HS đọc nội dung bài tập. - Đoạn văn có những nhân vật nào? -Các nhân vật làm gì? -Những từ nào chỉ người nói? -Những từ nào chỉ người nghe? -Từ chúng chỉ ai? -GV chốt: Các từ này được gọi là đại từ xưng hô. Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập. -HS đọc lời nhân vật, nhận xét thái độ của cơm và Hơ bia. Bài tập 3: -GV cho HS tìm từ các em thường dùng dể xưng hô với ba, mẹ ,thầy cô, anh , chị… * Phần ghi nhớ : -HS đọc nội dung cần ghi nhớ và học thuộc. 3. Phần luyện tập: Bài 1 : -HS đọc bài tập . -Yêu cầu HS làm bài cá nhân, gạch dưới các từ dùng để xưng hô. -Gọi 1 vài HS trình bày. -Cả lớp nhận xét, góp ý. Bài 2:-HS đọc thầm đoạn văn. - Đoạn văn có những nhân vật nào? -Nội dung đoạn văn kể chuyện gì? -GV treo bảng phụ, cho HS lần lượt điền đại từ vào chỗ trống. -HS nhận xét, GV chốt lại ý đúng. 3. Củng cố dặn dò; -HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.GV nhận xét tiết học HS nghe. HS nghe. -Cơm, Hơbia, thóc gạo. -Cơm và Hơ bia đối đáp với nhau, thóc gạo giận bỏ vào rừng. - Chúng tôi, ta. - Chị, các người. - Chúng : chỉ người, vật mà mọi người hướng tới. - Cơm : lịch sự ,tự trọng. - Hơ bia: Kiêu căng thô lỗ. - HS nêu -HS đọc bài tập . -HS làm bài cá nhân -Thỏ: ta, gọi rùa là chú em. -Rùa : tôi, gọi thỏ là anh. - Bồ chao, tu hú, bồ các. 1/ Tôi, 2/ tôi, 3/ nó, 4/ tôi, 5/ nó, 6/ chúng ta. GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m Gi¸o ¸n líp 5 NH: 2009-2010 Thứ năm/05/11/09 Luyện từ và câu (22): QUAN HỆ TỪ I/ Mục tiêu: -Bước đầu nắm được khái niện quan hệ từ. -Nhận biết được 1 vài quan hệ từ thường dùng, hiểu tác dụng của chúng trong đoạn văn biết đặt câu với quan hệ từ. *GDMT: Giáo dục ý thức BVMT thông qua BT2 II/ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1, 2. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Bài cũ: -Đại từ xưng hô là gì ? cho ví dụ -Cho biết đại từ này thay thế cho ai? -Nhận xét. 2. Bài mới: * Giới thiệu : Nêu mục đích yêu cầu tiết học. * Phần nhận xét: Bài tập 1: -Gọi HS đọc bài tập. - Bài tập yêu cầu làm gì? -Cho HS gạch chân các từ ngữ mà từ in đậm có tác dụng nối kết. -GV chốt: Các từ : và, của, với, nhưng… nối các từ ngữ hoặc các câu với nhau giúp người đọc hiểu rõ mối quan hệ về ý giữa các từ, câu đó. Các từ này là quan hệ từ Bài tập 2: Tiến hành như bài 1. - Quan hệ từ ở bài tập 2 khác bài tập 1 ở điểm nào? -GV chốt: Các từ ngữ có thể nối với nhau bằng cặp quan hệ từ. * Ghi nhớ : Cho HS đọc và nhắc nội dung cần nhớ. * Luyện tập: Bài 1: Cho HS đọc đề và xác định yêu cầu . -Thảo luận nhóm đôi để nêu tác dụng của quan hệ từ. -Nhận xét , chữa bài. Bài 2: (*GDMT) -Cho HS đọc đề và xác định yêu cầu . -HS tìm quan hệ từ. -Cặp từ chỉ quan hệ : Tuy… nhưng biểu thị ý gì? -Cặp từ chỉ quan hệ : Vì…nên biểu thị ý gì? -HS trả lời các câu hỏi. -HS nghe. -Bài tập 1: -Gọi HS đọc bài tập. -Bài tập yêu cầu tìm các từ ngữ có tác dụng nối kết. -Bài tập 2 -Gọi HS đọc bài tập. - Quan hệ từ có khi chỉ là 1 từ, có khi là 1 cặp từ. -Cho HS đọc và nhắc nội dung cần nhớ. -Bài 1: và, của, rằng, và, với, như, về. -Tuy …nhưng: biểu thị quan hệ nguyên nhân kết quả. -Vì …nên : biểu thị quan hệ tương phản. GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m Gi¸o ¸n líp 5 NH: 2009-2010 Bài 3: Cho HS đọc đề và xác định yêu cầu. Cho HS tiếp nối nhau đọc những câu có từ nối vừa đặt. Tổ chức nhận xét , chấm chữa. 3. Củng cố dặn dò: HS nhắc lại phần ghi nhớ. GV nhận xét tiết học. -HS đặt câu có từ chỉ quan hệ. GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m Gi¸o ¸n líp 5 NH: 2009-2010 Thứ sáu/06/11/09 Kể chuyện ( 11): NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI. I/ Mục tiêu: -Kể lại được từng đoạn truyện theo tranh và lời gợi ý dưới tranh, tưởng tượng và nêu được kết thúc của câu chuyện -Kể lại được từng đoạn của câu chuyện. *GDMT: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên không giết hại thú rừng. II/ Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Gv Hoạt động HS 1. Bài cũ: HS kể chuyện 1lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương hoặc nơi khác. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: -GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. * Giáo viên kể chuyện. -GV kể 4 đoạn chuyện. -GV cho HS quan sát tranh và kể lại lần 2. -Giải nghĩa từ : súng kíp. * Hướng dẫn học sinh kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện . a / Kể từng đoạn của câu chuyện. -Yêu cầu HS quan sát tranh và kể 4 đoạn chuyện trong nhóm đôi. b/ Đoán kết thúc của câu chuyện. -HS thảo luận nhóm 4 để dự đoán kết thúc câu chuyện. -Cho HS trình bày trước lớp. -GV kể tiếp đoạn 5. c/ Kể toàn bộ câu chuyện. -Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Vì sao người đi săn không bắn con nai? *GDMT:Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét. Tìm đọc chuyện kể có nội dung bảo vệ môi trường. -HS kể chuyện và nhận xét. -HS nghe. -HS nghe và kết hợp quan sát tranh -Kể chuyện trong nhóm đôi -Học sinh kể trước lớp. -Nhận xét. -Dự đoán kết thúc câu chuyện. -HS kể lại toàn bộ câu chuyện. -Vì con nai dưới ánh trăng quá đẹp. - Hãy yêu quý và bảo vệ thiên nhiên. GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m [...]... + 5, 24 b) 24,9 + 57 ,36 + 5, 45 -GV cho lớp nhận xét Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất: 7 ,5 + 6 ,5 + 5, 5 + 4 ,5 + 3 ,5 + 2 ,5 Hoạt động của HS -HS tự ơn tập kiến thức theo nhóm nhỏ -2-3 HS thực hiện a + b + c = (a + b) + c = a + (b + c) -Làm bài trên bảng và vào vở a) 8,32 b) 24,9 + 14,6 + 5, 45 05, 24 57 ,36 28,16 87,71 -Làm bài trên bảng và vào vở 7 ,5 + 6 ,5 + 5, 5 + 4 ,5 + 3 ,5 + 2 ,5 = (7 ,5 +2 ,5) + (6 ,5. .. -Làm bài trên bảng và vào vở a) 487,36 - 95, 7 45 ; b) 100 - 9,99 c) 642,78 - 213,472 ; d) 65, 842 - 27,86 -Làm bài trên bảng và vào vở a) 60 - 26, 75 - 13, 25 -GV cho lớp nhận xét Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất: HD: a) 60 - 26, 75 - 13, 25 = 60 - (26, 75 + 13, 25) b) 45, 28 + 52 ,17 - 15, 28 - 12,17 = 60 - 40 = 20 b) 45, 28 + 52 ,17 - 15, 28 - 12,17 = ( 45, 28 - 15, 28) + ( 52 ,17 - 12,17) = 30 + 40 = 70 Bài giải... (7 ,5 +2 ,5) + (6 ,5 + 3 ,5) + (5, 5 + 4 ,5) = 10 + 10 + 10 = 30 -HS phát biểu -Cho HS nêu nhận xét Bài 3: (Bồi dưỡng) Bốn bạn Hiền, My, Hưng, Thịnh cân nặng -HS đọc đề, phân tích đề, nêu hướng giải lần lượt là 33,2kg; 35kg; 31 ,55 kg; -HS khá, giỏi giải vào vở 36,25kg Hỏi trung bình mỗi bạm cân Bài giải nặng bao nhiêu ki-lơ-gam? Trung bình mỗi bạn cân năng là: (33,2 + 35 + 31 ,55 + 36, 25) : 4 = 34 (kg) Đáp... bài vào 34,7 + 5, 19 = 39,89 ( m² ) vở Diện tích của cả hai vườn cây - Nhận xét là: 34,7 + 39,89 = 74 ,59 ( m² ) 3.Củng cố - dặn dò Đáp số: 74 ,59 m² - Chấm 1 số vở, nhận xét - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Bài sau: Luyện tập củng cố tiết 56 Thứ hai/02/11/09 GV: Ngun ThÞ Th Tr©m Gi¸o ¸n líp 5 NH: 2009-2010 Tốn (51 ) LUYỆN TẬP /51 I Mục tiêu: Giúp HS biết: -Tính tổng nhiều số thập phân -So sánh các số thập... ý nghóa của sự kiện lòch sử ngày 2-9-19 45 - 2 nhóm HS cử đại diện trình bày, lớp theo dõi bổ sung ý kiến - HS trả lời Gi¸o ¸n líp 5 NH: 2009-2010 Thứ năm/ 05/ 11/09 Lịch sử ( 11): ÔN TẬP:HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯC VÀ ĐÔ HỘ(1 858 -19 45) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm được những mốc thời gian và những sự kiện lòch sử tiêu biểu từ năm 1 858 đến năm 19 45 và ý nghiã lòch sử của các sự kiện đó... rau *Hoạt động 3:Đánh giá kết quả học tập: Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS -GV nêu bài tập trắc nghiệm -GV nêu đáp án của bài tập, HS chấm bài của mình để tự đánh giá kết quả học tập của mình -HS báo cáo kết quả tự đánh giá GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS HS lắng nghe 3.Dặn dò: Ơn: Cách luộc rau.Chuẩn bị bài GV: Ngun ThÞ Th Tr©m Gi¸o ¸n líp 5 NH: 2009-2010 Thứ... theo dõi và bổ sung ý GV nêu: Trong bài tốn trên để tìm kết quả kiến phép trừ -Kết quả phép trừ đều là 2,45m 4,29m - 1,84m = 2,45m -HS so sánh và nêu: GV u cầu HS so sánh hai phép trừ: Giống nhau về cách đặt tính và 429 4,29 cách thực hiện trừ 184 và 1,84 Khác nhau ở chỗ một phép tính có 2 45 2, 45 dấu phẩy, một phép tính khơng có GV hỏi tiếp: Em có nhận xét gì về các dấu dấu phẩy phẩy của số bị trừ,... minh hoạ để học sinh hiểu rõ hơn -HDHS về nhà giúp đỡ gia đình *Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập: Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS.GV nêu bài tập trắc nghiệm -GV nêu đáp án của bài tập, HS chấm bài của mình để tự đánh giá kết quả học tập của mình -HS báo cáo kết quả tự đánh giá GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS 3.Củng cố-Dặn dò: -Ơn: Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn... đình bày, dọn bữa ăn GV bổ sung cho HS cách cất thức ăn còn thừa *Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập: Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS.GV nêu bài tập trắc nghiệm -GV nêu đáp án của bài tập, HS chấm bài của mình để tự đánh giá kết quả học tập của mình -HS báo cáo kết quả tự đánh giá GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS 3.Dặn dò: Ơn: Cách bày, dọn bữa ăn trong gia đình... giải thích rõ cách áp dụng của em -GV nhận xét và cho điểm HS 3 Củng cố, dặn dò -GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chiều làm bài tập 5 và chuẩn bị bài sau GV: Ngun ThÞ Th Tr©m Gi¸o ¸n líp 5 NH: 2009-2010 Thứ sáu/06/11/09 Tốn (55 ): NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN /55 I Mục tiêu: Giúp HS biêt: -Nhân một số thập phân với một số tự nhiên -Biết giải bài tốn có phép nhân một số thập phân với một số . 24,9 + 14,6 + 5, 45 05, 24 57 ,36 28,16 87,71 -Làm bài trên bảng và vào vở 7 ,5 + 6 ,5 + 5, 5 + 4 ,5 + 3 ,5 + 2 ,5 = (7 ,5 +2 ,5) + (6 ,5 + 3 ,5) + (5, 5 + 4 ,5) = 10 + 10. a) 8,32 + 14,6 + 5, 24 b) 24,9 + 57 ,36 + 5, 45 -GV cho lớp nhận xét Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất: 7 ,5 + 6 ,5 + 5, 5 + 4 ,5 + 3 ,5 + 2 ,5 -Cho HS nêu nhận

Ngày đăng: 28/09/2013, 16:10

Hình ảnh liên quan

- Hình ảnh nào đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí tác giả? - giáo án 5 mới

nh.

ảnh nào đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí tác giả? Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Bảng phụ. - giáo án 5 mới

Bảng ph.

Xem tại trang 7 của tài liệu.
-Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thuỷ sản ở nước ta. - giáo án 5 mới

u.

được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thuỷ sản ở nước ta Xem tại trang 26 của tài liệu.
1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ 2.Lớp tổng kết : - giáo án 5 mới

1..

Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ 2.Lớp tổng kết : Xem tại trang 27 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan