1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN 5-TUẦN 7- 2 BUỔI-MỚI-QT

33 334 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 794 KB

Nội dung

TUẦN 7 Thứ 2 ngày 4 tháng 10 năm 2010 Buổi sáng Tập đọc: NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I. MỤC TIÊU: - Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. (Trả lời được các CH 1,2,3) - Giáo dục học sinh yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Truyện, tranh ảnh về cá heo, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Gọi 3 HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi - Lần lượt 3 học sinh đọc  Giáo viên nhận xét, cho điểm - Học sinh trả lời 2. Bài mới: “Những người bạn tốt” * Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp, cá nhân - Rèn đọc những từ khó: A-ri-ôn, Xi-xin, boong tàu . - 1 Học sinh đọc toàn bài - Luyện đọc những từ phiên âm - Bài văn chia làm mấy đoạn? * 4 đoạn. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn? - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp - HS đọc thầm chú giải sau bài đọc. - 1 học sinh đọc thành tiếng - Giải nghĩa từ - HS tìm thêm từ ngữ, chi tiết chưa hiểu (nếu có). - Đọc diễn cảm toàn bài - Học sinh nghe * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 - Học sinh đọc đoạn 1 - Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển? - Vì bọn thủy thủ cướp hết tặng vật của ông và đòi giết ông. - Tổ chức cho học sinh thảo luận - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét. * Nhóm 1: - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 - Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? - Học sinh đọc đoạn 2 - Đàn cá heo bơi đến vây quanh, say sưa thưởng thức tiếng hát → cứu A-ri- ôn khi ông nhảy xuống biển, đưa ông trở về đất liền. * Nhóm 2: - Yêu cầu học sinh đọc toàn bài - Học sinh đọc toàn bài - Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào? - Biết thưởng thức tiếng hát của người nghệ sĩ. - Biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy xuống biển. * Nhóm 3: - Yêu cầu học sinh đọc cả bài - Học sinh đọc cả bài - Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thủy thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ôn? - Đám thủy thủ, tham lam, độc ác, không có tính người. - Cá heo: thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn. * Nhóm 4: - Yêu cầu học sinh đọc cả bài - Học sinh đọc - Ngoài câu chuyện trên em còn biết thêm những câu chuyện thú vị nào về cá heo? Giới thiệu truyện về cá heo. - Học sinh kể - Nêu nội dung chính của câu chuyện? - Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. * Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân, lớp - Học sinh đọc toàn bài - Nêu giọng đọc? - Giọng kể phù hợp với tình tiết bất ngờ của câu chuyện. 3. Củng cố - Tổ chức cho HS thi đua đọc diễn cảm. - HS đọc diễn cảm (mỗi dãy cử 3 bạn).  Giáo viên nhận xét, tuyên dương 4. Dặn dò: - Rèn đọc diễn cảm bài văn - Chuẩn bị: “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà” Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết mối quan hệ giữa 1 và 10 1 ; 10 1 và 100 1 ; 100 1 và 1000 1 - Tìm thành phần chưa biết của phép tính với p/s. - Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng - BT cần làm: B1 ; B2 ; B3 . II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Phấn màu – Bảng phụ – Phiếu học tập. SGK, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ:  Giáo viên nhận xét 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Ôn tập củng cố kiến thức cộng, trừ, nhân, chia phân số; tìm thành phần chưa biết. Bài 1: - 1 HS lên chữa bài tập 4 tiết trước. - Hoạt động cá nhân - 1 HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở - Nhận xét, sửa sai. Bài 2: HDHS giải. - Cho HS nêu cách tìm: số hạng chưa biết, số bị trừ, thừa số chưa biết và số bị chia. - Nhận xét, sửa sai. * Hoạt động 2: Củng cố cách tìm số trung bình cộng của nhiều số Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu bài. - Cho HS nêu cách tính số TBC của nhiều số. Bài 4: HD HS về nhà làm. 3. Củng cố 4. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng - Lớp nhận xét, bổ sung - 4 HS nêu cách tìm. - Làm bài vào vở,chữa bài trên bảng - Lớp nhận xét, bổ sung. - Đọc yêu cầu bài. - Nêu yêu cầu của đề toán. - Nêu cách tính số TBC của nhiều số. - Làm bài vào vở. 1 HS lên bảng. Bài giải TB mỗi giờ vòi nước chảy được là:       + 5 1 15 2 : 2 = 6 1 (bể nước) Đáp số: 6 1 bể nước - Nhận xét, bổ sung - HS nhắc lại kiến thức vừa học. - Làm bài 4. - Chuẩn bị: Khái niệm số thập phân Kể chuyện: CÂY CỎ NƯỚC NAM I. MỤC TIÊU: - Dựa vào tranh minh họa (SGK) kể lại được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa của câu chuyện. * GD BVMT : Giáo dục thái độ yêu quý những cây cỏ hữu ích trong môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bộ tranh phóng to trong SGK, một số cây thuốc nam: tía tô, ngải cứu, cỏ mực. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - 2 học sinh kể lại câu chuyện mà em đã được chứng kiến, hoặc đã tham gia. - 2 học sinh kể  Giáo viên nhận xét 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện dựa vào bộ tranh. - Hoạt động lớp - Kể chuyện lần 1 - Học sinh theo dõi - HS q.sát tranh ứng với đoạn truyện. - Cả lớp lắng nghe - Kể chuyện lần 2 - Minh họa, giới thiệu tranh. giải nghĩa từ - Học sinh lắng nghe và quan sát tranh. * Hoạt động 2: Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện dựa vào bộ tranh. - Hoạt động nhóm - Cho học sinh kể từng đoạn. - Nhóm trưởng phân công trao đổi với các bạn kể từng đoạn của câu chuyện. - Yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện kể dưới hình thức thi đua. - Học sinh thi đua kể từng đoạn - Đại diện nhóm thi đua kể toàn bộ câu chuyện. - Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì? - Thảo luận nhóm - Ca ngợi danh y Tuệ Tĩnh đã biết yêu quý những cây cỏ trên đất nước, hiểu . - Em hãy nêu tên những loại cây nào dùng để làm thuốc? + ăn cháo hành giải cảm + lá tía tô giải cảm + nghệ trị đau bao tử 3. Củng cố - Hoạt động nhóm - Bình chọn nhóm kể chuyện hay nhất. - Nhóm thảo luận chọn một số bạn sắm vai các nhân vật trong chuyện.  Giáo viên nhận xét, tuyên dương. Giáo dục thái độ yêu quý những cây cỏ hữu ích trong môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT - Nhóm kể chuyện 4. Dặn dò: - Về nhà tập kể lại chuyện - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài ở tuần 8. Buổi chiều GĐ-BD Toán LUYỆN TÌM THÀNH PHẦN CHƯA BIẾT CỦA PHÉP TÍNH I. MỤC TIÊU: - Củng cố để HS biết mối quan hệ giữa 1 và 10 1 ; 10 1 và 100 1 ; 100 1 và 1000 1 - Tìm thành phần chưa biết của phép tính với p/s. - Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ:  Giáo viên nhận xét 2. Bài mới: Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở - Nhận xét, sửa sai. Bài 2: Tìm x: - Cho HS nêu cách tìm: số hạng chưa biết, - HS nêu cách tìm các thành phần chưa biết của phép tính. - Hoạt động cá nhân - 3 HS TB lên bảng làm. - 1 HS đọc yêu cầu bài - Làm bài vào vở,4HS lên bảng làm. số bị trừ, thừa số chưa biết và số bị chia. - Nhận xét, sửa sai. Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu bài. - Cho HS nêu cách tính số TBC của nhiều số. Bài 4: HD HS khá về nhà làm. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Lớp nhận xét, bổ sung - Đọc yêu cầu bài. - Nêu yêu cầu của đề toán. - Nêu cách tính số TBC của nhiều số. - Làm bài vào vở. - 1 HS khá lên chữa bài trên bảng. Bài giải TB mỗi ngày đội sản xuất làm được là: ( + ): 2 = (công việc) Đáp số: công việc - Nhận xét, bổ sung - Làm bài 4. Ôn luyện Tiếng Việt PHÂN BIỆT IÊN -IÊNG VIẾT CHÍNH TẢ BÀI: NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I. MỤC TIÊU - Giúp HS biết phân biệt iên-iêng. - Nghe - viết đúng đoạn “ A-ri-ôn là một nghệ sĩ . nhảy xuống biển” và trình bày bài chính tả sạch sẽ. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tên bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 1: Điền vào chỗ chấm iên hay iêng: - Dừa vẫn đứng h . ngang cao vút - Việt Nam đẹp khắp trăm m . Bốn mùa một sắc trời r . đất này - Ngh . ngh . mái lợp bao đời nắng mưa - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở, gọi 1 HS lên bảng. - GV nhận xét, chốt lại lời giải. 3. Hướng dẫn viết chính tả HĐ 1: Tìm hiểu nội dung - Gọi HS đọc đoạn cần viết. + Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống - Học sinh lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - Lớp nhận xét. - 2HS đọc thành tiếng. - HS trả lời. biển? HĐ 2: Hướng dẫn HS viết từ khó - GV yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết. - Cho HS đọc và luyện viết các từ vừa tìm được. - Nhận xét. HĐ 3: Viết chính tả - GV đọc cho HS viết . HĐ 4: Thu chấm và nhận xét - Thu chấm một số bài. - Nhận xét về chữ viết, chính tả và trình bày. 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài sau. - HS tìm và viết từ khó vào nháp: A-ri-ôn, nổi tiếng, giữa,tiếng hát, . - HS viết vào vở. - Về nhà viết lại những từ còn sai. Thể dục: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ -TRÒ CHƠI: TRAO TÍN GẬY I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh : - Ôn để nâng cao kỹ thuật động tác ĐHĐN. Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.Yêu cầu tập hợp nhanh, trật tự, đi đều vòng phải, vòng trái không xô lệch hàng, biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Trò chơi: Trao tín gậy. Yêu cầu nhanh nhẹn, bình tĩnh trao tín gậy cho bạn. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Sân trường; Còi . 1-2 tín gậy III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I. MỞ ĐẦU - Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - HS đứng tại chỗ vổ tay và hát - Khởi động - HS chạy một vòng trên sân tập - Kiểm tra bài cũ : 4hs - Nhận xét II. CƠ BẢN: a. Ôn tập ĐHĐN - Thành 4 hàng ngang…… tập hợp - Nhìn phải ……Thẳng . Thôi - Nghiêm; nghỉ - Bên trái ( Phải)……… quay - Đi đều…………bước - Vòng bên phải(trái)……….bước - Đứng lại……….đứng - Nhận xét - Dàn hàng - Dồn hàng - Nhận xét b. Trò chơi: Trao tín gậy - Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV - Đội hình học tập * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV - GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi - Nhận xét III. KẾT THÚC: - HS vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp - Thả lỏng: - Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học - Về nhà luyện tập ĐHĐN - Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Thứ 3 ngày 5 tháng 10 năm 2010 Buổi sáng Luyện từ và câu TỪ NHIỀU NGHĨA I. MỤC TIÊU: - Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyên trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1), mục III); tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật (BT2). - HS khá, giỏi làm được toàn bộ BT2 (mục III). - Có ý thức tìm hiểu các nét nghĩa khác nhau của từ để sử dụng cho đúng. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng từ – Bảng phụ - Từ điển Tiếng Việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: “Dùng từ đồng âm để chơi chữ” - Học sinh nêu 1 ví dụ có cặp từ đồng âm và đặt câu để phân biệt nghĩa  Giáo viên nhận xét - Cả lớp theo dõi nhận xét 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Nhận xét - Hoạt động nhóm, lớp  Bài 1: - Gọi HS đọc bài 1, đọc cả mẫu - Cả lớp đọc thầm - Học sinh làm bài - Nhấn mạnh các từ các em vừa nhấn mạnh là nghĩa gốc. - Học sinh sửa bài - Trong quá trình sử dụng, các từ này còn được gọi tên cho nhiều sự vật khác và mang thêm những nét nghĩa mới, nghĩa chuyển - Cả lớp nhận xét  Bài 2: - Gọi HS đọc bài. - Cả lớp đọc thầm - Từng cặp học sinh bàn bạc - Gọi HS lần lượt nêu - Dự kiến: Răng cào: răng không dùng để cắn . - So lại BT1 - Mũi thuyền : mũi thuyền nhọn, dùng để rẽ nước, không dùng để thở, ngửi. - Tai ấm, giúp dùng để rót nước, không dùng để nghe - Nghĩa đã chuyển: từ mang những nét nghĩa mới .  Bài 3: - Yêu cầu HS đọc bài 3 - Từng cặp HS bàn bạc - Lần lượt nêu giống: Răng: chỉ vật nhọn, sắc Mũi: chỉ bộ phận đầu nhọn Tai: chỉ bộ phận ở bên chìa ra  Chốt lại bài 2, 3 giúp cho ta thấy mối quan hệ của từ nhiều nghĩa vừa khác, vừa giống - Phân biệt với từ đồng âm  Cho học sinh thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm rút ra ghi nhớ + Thế nào là từ nhiều nghĩa? - 2, 3 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK * Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp  Bài 1: - Học sinh đọc bài 1 - Lưu ý học sinh: - Học sinh làm bài + Nghĩa gốc 1 gạch - Học sinh sửa bài - lên bảng sửa + Nghĩa gốc chuyển 2 gạch - Học sinh nhận xét  Bài 2: - Giáo viên theo dõi các nhóm làm việc - Tổ chức nhóm - Dùng tranh minh họa cho nghĩa gốc và nghĩa chuyển - Đại diện lên trình bày nghĩa gốc và nghĩa chuyển  Giáo viên chốt lại - Nghe giáo viên chốt ý 3. Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp - Thi tìm các nét nghĩa khác nhau của từ “chân”, “đi” 4. Dặn dò: - Chuẩn bị:“Luyện tập về từ nhiều nghĩa” - Nhận xét tiết học Toán KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết các số TP ở dạng đơn giản. - BT cần làm: B1 ; B2. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng số a, b phần bài học. Tia số BT1. Bảng số BT3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: - 2 HS nêu một số đo độ dài bất kì và cho biết số đó bằng mấy phần của mét. * Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu ví dụ và hình thành kiến thức mới. VD1: - Treo bảng phụ cho HS quan sát và HD tìm hiểu ví dụ. - Cho HS nhận xét từng dòng trong bảng. - Viết bảng 1dm = 10 1 m = 0,1m. - Viết bảng 1cm = 100 1 m = 0,01m. -Viết bảng1mm = 1000 1 m = 0,001m - Nhận xét sửa chữa. VD2: HD tương tự VD1. * Hoạt động 2: HDHS luyện tập: Bài 1: Cho HS làm miệng. - Nhận xét sửa sai. Bài 2: Phát phiếu học tập cho HS. - Thu phiếu học tập, nhận xét sửa sai. Bài 3: (nếu còn thời gian) Treo bảng số lên bảng - HDHS thảo luận và điền vào bảng. - Nhận xét sửa sai. 3. Củng cố - Nhắc lại cách tìm số TP dựa vào phân số thập phân. - Nhận xét sửa sai. 4. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Quan sát và trả lời: m dm cm mm 0 1 0 0 1 0 0 0 1 - Có 0m1dm là 1dm. 1dm = 10 1 m. 1dm hay 10 1 m ta viết thành 0,1m. - Có 0m0dm1cm là1cm. 1cm = 100 1 m 1cm hay 100 1 m ta viết thành 0,01m. - Có 0m0dm0cm1mm là 1mm. 1mm = 1000 1 m 1mm hay 1000 1 m viết thành 0,001m - HS đọc các số TP vừa mới tìm: 0,1; 0,01; 0,001. - Thế số và thực hiện tương tự - 1 HS đọc yêu cầu bài - 3 HS đọc bài. - Lớp nhận xét bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu bài - Làm vào phiếu học tập - 6 HS lên bảng chữa bài a. 5dm = 10 5 m = 0,5m b. 6g = 1000 6 kg = 0,006kg - Lớp nhận xét, bổ sung - Đọc yêu cầu bài - Thảo luận nhóm cặp, đại diện các nhóm lên điền vào bảng. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 2 HS nêu 2 PSTP và viết PS đó dưới dạng số TP - Về nhà học bài và làm bài tập VBT. Khoa học: PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT I. MỤC TIÊU: - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết. - Hình thành cho HS kĩ năng ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt mọi người. - Giáo dục học sinh ý thức tự bảo vệ mình, tránh không bị muỗi đốt. * GD BVMT : Giáo dục HS vệ sinh môi trường xung quanh sạch sẽ, không để ao tù, nước đọng quanh nhà. (Liên hệ) II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Hình vẽ trong SGK trang 24,25 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Phòng bệnh sốt rét - Khi nào muỗi A-nô-phen bay ra đốt người? - Vào buổi tối hay ban đêm. - Bạn làm gì để có thể diệt muỗi trưởng thành? - Phun thuốc diệt muỗi, cắt cỏ, phát quang bụi rậm, .  Giáo viên nhận xét bài cũ 2. Bài mới: Phòng bệnh sốt xuất huyết * Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Hoạt động nhóm, lớp  Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm - Quan sát và đọc lời thoại của các nhân vật trong các hình 1, 2 - Trả lời các câu hỏi trong SGK  Bước 2: Làm việc theo nhóm - Các nhóm lên trình bày.  Bước 3: Làm việc cả lớp a) Do một loại vi rút gây ra b) Muỗi vằn hút vi rút gây bệnh sốt xuất huyết có trong máu người bệnh truyền sang cho người lành c) Sống trong nhà, ẩn nấp ở xó nhà, gầm giường, nơi treo quần áo ., đẻ trứng vào nơi chứa nước trong . d) Đốt người vào ban ngày và có khi cả ban đêm vì vậy cần nằm màn ngủ. - Yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi: Theo bạn bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không? Tại sao? - Nguy hiểm vì gây chết người, chưa có thuốc đặc trị. * Hoạt động 2: Quan sát - Hoạt động lớp, cá nhân  Bước 1: Yêu cầu cả lớp quan sát các hình 3, 4, 5 trang 25 trong SGK và trả lời câu hỏi. - Chỉ và nói rõ nội dung từng hình - Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng chống bệnh sốt xuất huyết? - Hình 3: Bể nước mưa có nắp đậy. Một người đang khơi thông rãnh nước, một người đang quét sàn (ngăn không cho muỗi đẻ trứng) - Hình 4: Chum nước có nắp đậy [...]... thụng khi i ng II DNG DY - HC: - Bin bỏo cm: 101, 1 02, 1 12, 122 , 111a, 123 a, 123 a - Bin bỏo nguy him: 20 4, 20 8, 20 9, 21 0, 21 1, 23 3, 20 7a, 22 4, 22 6, 22 7 - Bin ch dn: 423 a, 423 b, 424 a,434, 426 , 430, 436 III CC HOT NG DY - HC: HOT NG CA GIO VIấN 1.Gii thiu: - Nờu mc tiờu, yờu cu bi hc - Ghi ta lờn bng 2 HD tỡm hiu bi: Hot ng 1: ễn li cỏc bng bỏo hiu ó hc Cho HS chi trũ chi Tip sc: GV vit tờn 4 nhúm bin... Yờu cu HS thc hin vo bng con - 2m7dm gm ? m v my phn ca một? - 2m7dm = 2m v 7 m thnh 10 (ghi bng) 7 - 2 m cú th vit thnh dng no? - 2, 7m 2 7 10 m 10 2, 7m: c l hai phy by một - Tin hnh tng t vi 8,56m v 0,195m - Giỏo viờn vit 8,56 + Mi s thp phõn gm my phn? K ra? - Giỏo viờn cht li phn nguyờn l 8, phn thp phõn l gm cỏc ch s 5 v 6 bờn phi du phy - Ln lt hc sinh c * Hot ng 2: Giỳp hc sinh bit c, vit s thp... thớch ni dung 23 bin bỏo hiu giao thụng ó hc Hiu ý ngha ni dung v s cn thit 10 bin bỏo hiu giao thụng mi - Gii thớch s cn thit ca bin bỏo hiu giao thụng Mụ t cỏc bin bỏo hiu bng li hoc hỡnh v ngi khỏc bit v ni dung cỏc bin bỏo hiu giao thụng - Cú ý thc tuõn theo v nhc nh mi ngi tuõn theo hiu lnh ca bin bỏo hiu giao thụng khi i ng II DNG DY - HC: - Bin bỏo cm: 101, 1 02, 1 12, 122 , 111a, 123 a, 123 a - Bin... giỏo viờn mi a kt qu ỳng Bi 2: - Giỏo viờn yờu cu hc sinh c , phõn tớch , gii vo v - Hot ng cỏ nhõn, lp - Hc sinh nhc li - Hc sinh vit - 1 em lờn bng xỏc nh phn nguyờn, phn thp phõn - Yờu cu hc sinh c k bi - Hc sinh lm bi - Ln lt hc sinh sa bi (5 em) - HS vit cỏc hn s thnh s thnh STP ri c - 3 HS lờn bng lm, lp lm vo v 9 5 10 = 5,9; 45 82 100 = 82, 45; 22 5 810 1000 = 810 ,22 5 - Nhn xột, sa sai 3 Cng c... cõu b + on 2: cõu c Giỏo viờn cht li cỏch chn: - C lp nhn xột + on 1: Gii thiu 2 c im ca - Hc sinh c yờu cu bi Tõy Nguyờn: nỳi cao, rng dy - Hc sinh lm bi + on 2: Va cú quan h t, va tip - Hc sinh lm tng on vn v t vit tc gii thiu c im ca Tõy Nguyờn cõu m on cho tng on (1 - 2 cõu) - vựng t ca Tho nguyờn rc r - Hc sinh vit 1 - 3 on muụn mu sc Bi 3: - HS vit cõu m on cho 1 trong 2 on vn BT2 - Hc sinh... thp phõn thnh hn s thnh s TP Bi 2 : - Yờu cu hc sinh vit t phõn s thp - Hc sinh c yờu cu bi, nhn phõn thnh s thp phõn (bc hn s dng t s ln hn mu s lm nhỏp) - Hc sinh lm bi - 5 HS cha bi trờn bng 834 1954 = 83,4; = 19,54 10 100 ; 21 67 = 2, 167 1000 - Nhn xột sa sai - Hc sinh nhn xột b sung Bi 3: HS t lm vo v : 8,3 m = 830 cm ; - Hng dn hc sinh lm bi theo mu 5 ,27 m = 527 cm ; 3,15 m = 315 cm - Chm, nhn... NG CA HC SINH 1 Bi c: - Hc sinh ln lt sa bi 4 (VBT) - Lp nhn xột Giỏo viờn nhn xột - cho im 2 Hng dn HS lm bi tp: Bi 1: - Giỏo viờn yờu cu hc sinh c , - Yờu cu hc sinh c k bi phõn tớch , lm bi - Hc sinh lm bi - 2 em c xong, giỏo viờn mi a kt - Ln lt hc sinh sa bi (2 em TB) qu ỳng Bi 2: - Gi HS c yờu cu - 2 HS TB lờn bng lm, c lp lm v - Cha bi Bi 3: Cõu b, c dnh cho HS khỏ - Giỏo viờn yờu cu hc... viờn c cho hc sinh vit bng lp ting cha cỏc nguyờn õm ụi a, Nhn xột, ghi im 2 Bi mi: * Hot ng 1: HDHS nghe - vit - c ln 1 on vn vit chớnh t - GV yờu cu HS nờu mt s t khú vit Nhn xột - c tng cõu hoc tng b phn trong cõu cho hc sinh vit - c li ton bi - Thu tp chm * Hot ng 2: HDSH lm luyn tp Bi 2: Yờu cu HS c bi 2 Nhn xột - 2 hc sinh vit bng lp - Lp vit nhỏp - Hc sinh nhn xột - Hot ng lp, cỏ nhõn -... bin bỏo nh 111a, 22 6 - Phỏt phiu hc tp cho HS thc hnh v 2 bin bỏo hiu - GV treo cỏc bin bỏo phúng to t ú HS xem, t nhn xột bi vit, ai v ỳng gi tay lờn! - Nhn xột tuyờn dng Hot ng 4: Chi trũ chi - Chia lp thnh 3 nhúm, mi nhúm 6 HS tham gia chi, ỏnh s mi nhúm Nhn xột tuyờn dng cỏc nhúm - Kt thỳc trũ chi cho HS hỏt mt ln 111a: hỡnh trũn nn trng, vin cú gch ngang qua v v chic xe mỏy 22 6: Hỡnh tam giỏc... + Chuyn phõn s thp phõn thnh s thp phõn - BT cn lm : B1 ; B2 (3 PS th 2, 3,4) ; B3 II DNG DY - HC: - Phn mu - Bng ph - H thng cõu hi III CC HOT NG DY - HC: HOT NG CA GIO VIấN 1 Bi c: - Hc sinh sa bi 3 tit trc Giỏo viờn nhn xột, cho im 2 Bi mi: Bi 1: - Nhng em hc sinh yu cho thc hnh li cỏch vit thnh hn s t phộp chia HOT NG CA HC SINH - 2 HS lờn sa bi tp - Lp nhn xột - HS c yờu cu v c li bi mu - . vào bảng con - 2m7dm gồm ? m và mấy phần của mét? (ghi bảng) - 2m7dm = 2m và 10 7 m thành 10 7 2 m - 10 7 2 m có thể viết thành dạng nào? 2, 7m: đọc là hai. đọc. - 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. 5 10 9 = 5,9; 82 100 45 = 82, 45; 810 1000 22 5 = 810 ,22 5 - Lớp nhận xét, bổ sung 3. Củng cố - Hoạt động nhóm 6

Ngày đăng: 27/09/2013, 12:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-2 HS lờn bảng - GIÁO ÁN 5-TUẦN 7- 2 BUỔI-MỚI-QT
2 HS lờn bảng (Trang 3)
PHÂN BIỆT IấN -IấNG - GIÁO ÁN 5-TUẦN 7- 2 BUỔI-MỚI-QT
PHÂN BIỆT IấN -IấNG (Trang 5)
- 1 HS khỏ lờn chữa bài trờn bảng. Bài giải - GIÁO ÁN 5-TUẦN 7- 2 BUỔI-MỚI-QT
1 HS khỏ lờn chữa bài trờn bảng. Bài giải (Trang 5)
- Bảng số a, b phần bài học. Tia số BT1. Bảng số BT3. - GIÁO ÁN 5-TUẦN 7- 2 BUỔI-MỚI-QT
Bảng s ố a, b phần bài học. Tia số BT1. Bảng số BT3 (Trang 8)
- Treo bảng phụ cho HS quan sỏt và HD tỡm hiểu vớ dụ. - GIÁO ÁN 5-TUẦN 7- 2 BUỔI-MỚI-QT
reo bảng phụ cho HS quan sỏt và HD tỡm hiểu vớ dụ (Trang 9)
- Yờu cầu HS thực hiện vào bảng con - 2m7dm gồm ? m và mấy phần của một?  - GIÁO ÁN 5-TUẦN 7- 2 BUỔI-MỚI-QT
u cầu HS thực hiện vào bảng con - 2m7dm gồm ? m và mấy phần của một? (Trang 16)
- Bảng phụ ghi bài 3. Bảng con - GIÁO ÁN 5-TUẦN 7- 2 BUỔI-MỚI-QT
Bảng ph ụ ghi bài 3. Bảng con (Trang 20)
- Bảng phụ ghi bài 3. Bảng con - GIÁO ÁN 5-TUẦN 7- 2 BUỔI-MỚI-QT
Bảng ph ụ ghi bài 3. Bảng con (Trang 20)
-Bảng phụ, bảng học nhúm - GIÁO ÁN 5-TUẦN 7- 2 BUỔI-MỚI-QT
Bảng ph ụ, bảng học nhúm (Trang 22)
- HS lờn bảng chỉ lược đồ trỡnh bày lại. - GIÁO ÁN 5-TUẦN 7- 2 BUỔI-MỚI-QT
l ờn bảng chỉ lược đồ trỡnh bày lại (Trang 28)
- 3 HS chữa bài trờn bảng. - Nhận xột sửa sai. - Học sinh nhận xột bổ sung.  - GIÁO ÁN 5-TUẦN 7- 2 BUỔI-MỚI-QT
3 HS chữa bài trờn bảng. - Nhận xột sửa sai. - Học sinh nhận xột bổ sung. (Trang 29)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w