1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án sinh 7 (2 cột) 2009-2010

58 450 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 512,5 KB

Nội dung

GIO N SINH HC 7 Ngày soạn : 5/01/2010 Tiết 36 : đa dạng và đặc điểm chung của các lớp cá I. Mục tiêu: - HS nắm đợc sự đa dạng của cá về số lợng loài, lối sống và môi trờng sống - HS trình bày đợc đặc điểm cơ bản để phân biệt cá sụn và cá xơng - Nêu đợc vai trò của cá trong đời sống con ngời - Trình bày đợc đặc điểm chung của cá - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm - Yêu thích bộ môn II : - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở III. Tiến trình lên lớp : 1.ổ n định lớp : 2.Kiểm tra bài cũ: ( Thực hiện trong bài học ) 3.b ài mới : Giỏo viờn : HONG TH TUYT TRNG THCS TRIU 1 GIO N SINH HC 7 4. Cũng cố: - Trình bày các đặc điểm chung của cá? - Nêu vai trò của cá và các biện pháp bảo vệ, phát triển nguồn lợi cá? * Câu hỏi Hoa điểm 10: Nêu đặc điểm phân biệt cá sụn và cá xơng? 5. Dặn dò: - Học bài - Đọc mục: Em có biết - Soạn bài mới Phiếu học tập: Giỏo viờn : HONG TH TUYT TRNG THCS TRIU Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: - GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H34.1 đến H34.7, thảo luận: + So sánh số loài, môi trờng sống của lớp cá sụn và lớp cá xơng. Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt hai lớp là gì? + Hoàn thành bảng: ảnh hởng của điều kiện sống tới cấu tạo ngoài của cá? HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. - GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 2: - GV yêu cầu HS thảo luận: + Môi trờng sống của cá? + Cơ quan di chuyển của cá? + Hệ hô hấp? Hệ tuần hoàn? + Đặc điểm sinh sản? Nhiệt độ cơ thể? HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. * Hoạt động 3 : - GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận: + Cá có vai trò gì trong tự nhiên và đời sống con ngời? + Nêu các biện pháp bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá? HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung I. Đa dạng về thành phần loài và môi tr - ờng sống - Số loài lớn gồm hai lớp: + Lớp cá sụn: Bộ xơng bằng chất sụn + Lớp cá xơng: Bộ xơng bằng chất x- ơng - Điều kiện sống khác nhau ảnh hởng đến cấu tạo và tập tính của cá * Lập bảng : ảnh hởng của điều kiện sống tói cấu tạo ngoài của cá II. Đặc điểm chung của cá Cá là động vật có xơng sống , có những đặc điểm chung nh : - Sống ở dới nớc - Bơi bằng vây - Hô hấp bằng mang - Tim hai ngăn, 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tơi - Thụ tinh ngoài - Là động vật biến nhiệt III. Vai trò của cá 1, Vai trò : * Lợi ích : - Cung cấp thực phẩm - Nguyên liệu chế thuốc, chữa bệnh - Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp - Diệt bọ gậy, sâu bọ hại lúa * Tác hại : Một số loài gây hại môi trờng 2, Bảo vệ nguồn lợi của cá (SGK ) 2 GIO N SINH HC 7 ảnh hởng của điều kiện sống tới cấu tạo ngoài của cá Đặc điểm môi trờng Loài điển hình Hình dạng thân Đặc điểm khúc đuôi Đặc điểm vây chẵn Di chuyển Tầng mặt thờng thiếu nơi ẩn náu Cá nhám Thon dài Khỏe Bình th- ờng Nhanh Tầng giữa và tầng đáy, bơi ẩn náu thờng nhiều Cá vền Cá chép Tơng đối ngắn Yếu Bình th- ờng Bình thờng Trong những hốc bùn đất ở đáy Lơn Rất dài Rất yếu Không có Rất chậm Trên mặt đáy biển Cá bơn Cá đuối Dẹt mỏng Rất yêu To hoặc nhỏ Chậm Ngày soạn : 5/01/2010 Tiết 37 : ếch đồng I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức:- HS nắm đợc đặc điểm đời sống của ếch đồng - HS giải thích đợc các đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống vừa ở cạn vừa ở n- ớc 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3. Thái độ - Yêu thích bộ môn II. Đồ dùng dạy học - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, mô hình ếch đồng, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở III. Tiến trình LÊN LớP 1. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày các đặc điểm chung của cá? - Nêu vai trò của cá và các biện pháp bảo vệ, phát triển nguồn lợi cá? 2.Bài mới: Giỏo viờn : HONG TH TUYT TRNG THCS TRIU 3 GIO N SINH HC 7 3. Cũng cố: - Trình bày cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống vừa ở cạn vừa ở nớc? - Trình bày sự sinh sản và phát triển của ếch? * Câu hỏi Hoa điểm 10: Vì sao ếch thờng sống ở nơi ẩm ớt, gần bờ nớc và bắt mồi về đêm? 4. Dặn dò: Giỏo viờn : HONG TH TUYT TRNG THCS TRIU Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu đời sống ếch đồng - GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận: + ếch đồng sống ở đâu? + Thức ăn của chúng là gì? Kiếm ăn vào lúc nào? + Tại sao nói ếch đồng là ĐVbiến nhiệt? + Vì sao ếch có hiện tợng trú đông? HS đọc thông tin, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. - GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo ngoài và sự di chuyển + VĐ 1: Tìm hiểu di chuyển của ếch - GV yêu cầu HS quan sát cách di chuyển của ếch trong tranh vẽ, thảo luận: + Mô tả động tác di chuyển của ếch ở trên cạn và ở dới nớc? HS quan sát, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận + VĐ 2: Tìm hiểu cấu tạo ngoài - GV yêu cầu HS quan sát mô hình, tranh vẽ thảo luận hoàn thành bảng: Các đặc điểm thích nghi với đời sống của ếch HS quan sát, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 3: Tìm hiểu sinh sản và phát triển của ếch đồng - GV yêu cầu HS quan sát H35.4, đọc thông tin, thảo luận: + Trình bày đặc điểm sinh của ếch? + Trứng ếch có đặc điểm gì? + Vì sao cùng là thụ tinh ngoài mà số lợng trứng ếch lại ít hơn cá? HS quan sát, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS: Trong quá trình phát triển, nòng nọc có những đặc điểm giống cá chứng tỏ nguồn gốc của ếch - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung I. Đời sống - Môi trờng sống: vừa sống ở cạn vừa sống ở nớc - Đời sống: - Kiếm ăn vào ban đêm - Có hiện tợng trú đông - Là động vật biến nhiệt II. Cấu tạo ngoài và di chuyển 1. Di chuyển - Khi ngồi, chi sau gấp hình chữ Z, lúc nhảy chi sau bật thẳng: hình thức nhảy cóc - Dới nớc, chi sau đẩy nớc, chi trớc bẻ lái: hình thức bẻ lái 2. Cấu tạo ngoài - Nội dung ghi nh phiếu học tập III. Sinh sản và phát triển - Sinh sản: vào cuối mùa xuân, có tập tính ghép đôi, thụ tinh ngoài, trứng đợc bảo vệ trong chất nhày - Vòng đời: Trứng đợc thụ tinh phát triển qua giai đoạn nòng nọc ở dới nớc sau đó trở thành ếch trởng thành. 4 GIO N SINH HC 7 - Học bài - Soạn bài mới Phiếu học tập: Các đặc điểm thích nghi với đời sống của ếch Đặc điểm hình dạng và cấu tạo ngoài Thích nghi với đời sống ý nghĩa thích nghi ở nớc ở cạn Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trớc x Giảm sức cản của nớc Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu(mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở) x Khi bơi vừa thở vừa quan sát Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí x Giúp hô hấp trong nớc Mắt có mi giữ nớc mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ x Bảo vệ mắt, giữ cho mắt không bị khô, nhận biết âm thanh Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt x Thuận lợi cho việc di chuyển Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón x Tạo chân bơi để đẩy nớc Tiết 38 : Thực hành Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: - HS nhận dạng đợc các cơ quan trên mẫu mổ, mô hình - HS tìm những cơ quan, hệ cơ quan thích nghi với đời sống mới chuyển lên cạn 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, thực hành. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Yêu thích bộ môn II. chuẩn bi: - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ cấu tạo trong, mô hình ếch đồng III. Tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống vừa ở cạn vừa ở nớc? - Trình bày sự sinh sản và phát triển của ếch? 2.Bài mới: Giỏo viờn : HONG TH TUYT TRNG THCS TRIU 5 GIÁO ÁN SINH HỌC 7 Giáo viên : HOÀNG THỊ TUYẾT TRƯỜNG THCS TRIỆU ĐỘ 6 GIO N SINH HC 7 3. Cũng cố: - Trình bày những đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn thể hiện ở cấu tạo trong của ếch? 4. Dặn dò: Giỏo viờn : HONG TH TUYT TRNG THCS TRIU Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: Quan sát bộ xơng ếch - GV hớng dẫn HS quan sát H36.1 SGK để nhận biết các xơng trong bộ xơng ếch sau đó xác định chúng trên mẫu mổ(mô hình) HS quan sát và xác định trên mẫu mổ (mô hình) sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung - GV yêu cầu HS thảo luận: + Bộ xơng ếch có chức năng gì? HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 2: Quan sát da và các nội quan trên mẫu mổ(mô hình) + VĐ 1: Quan sát da - GV yêu cầu HS quan sát H36.2 thảo luận: + Da có vai trò gì? HS quan sát, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận + VĐ 2: Quan sát các nội quan - GV yêu cầu HS quan sát H36.3, đối chiếu mô hình để xác định các cơ quan của ếch HS quan sát, thảo luận sau đó lên bảng chỉ từng cơ quan trên mô hình - GV yêu cầu HS thảo luận sau khi nghiên cứu bảng Đặc điểm cấu tạo trong của ếch + Hệ tiêu hóa của ếch có gì khác so với cá? + Vì sao ếch đã xuất hiện phổi mà vẫn trao đổi khí qua da? + Tim ếch khác cá ở điểm nào? Trình bày sự tuần hoàn máu của ếch? + Trình bày những đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn ở cấu tạo trong của ếch? HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận - GV yêu cầu HS đọc lại nội dung bảng Đặc điểm cấu tạo trong của ếch sau đó viết thu hoạch - GV nhận xét tinh thần học tập của HS, nhận xét kết quả, cho điểm I. Bộ x ơng - Gồm xơng đầu(sọ ếch), xơng cột sống, x- ơng đai hông, xơng đai vai, xơng chi trớc và xơng chi sau - Chức năng: tạo khung nâng đỡ cơ thể, là nơi bám của các cơ, tạo khung bảo vệ nội quan II. Các nội quan 1. Da - Da ếch trần, trơn, ẩm ớt, mặt trong có nhiều mạch máu để trao đổi khí - Dới nớc, chi sau đẩy nớc, chi trớc bẻ lái: hình thức bẻ lái 2. Các nội quan - Nội dung nh bảng Đặc điểm cấu tạo trong của ếch 7 GIO N SINH HC 7 - Học bài - Soạn bài mới Ng y soạn 10/1/2010 Tiết 39: đa dạng và đặc điểm chung của lớp lỡng c I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: - HS trình bày đợc sự đa dạng của lỡng c về thành phần loài, môi trờng sống và tập tính của chúng Giỏo viờn : HONG TH TUYT TRNG THCS TRIU 8 GIO N SINH HC 7 - HS hiểu rõ vai trò của nó với đời sống - HS trình bày đợc đặc điểm chung của lỡng c 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Yêu thích bộ môn II. chuẩn bi: - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở III.Tiến trình LÊN LớP : 1. Ôn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày những đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn thể hiện ở cấu tạo trong của ếch? 3 Bài mới: Giỏo viờn : HONG TH TUYT TRNG THCS TRIU 9 GIO N SINH HC 7 4. Cũng cố; - Trình bày các bộ lỡng c và nêu đặc điểm phân biệt chúng? - Trình bày đặc điểm chung của lỡng c? * Câu hỏi Hoa điểm 10: Vì sao cần bảo vệ và tổ chức gây nuôi lỡng c? 5. Dặn dò: - Học bài cũ làm bài tập (SGK) - Đọc mục: Em có biết - Soạn bài mới Ngày soạn: 12/1/2010 Tiết 40: Thằn lằn bóng đuôi dài Giỏo viờn : HONG TH TUYT TRNG THCS TRIU Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng về thành phần loài - GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận: + Phân biệt 3 bộ lỡng c bằng những đặc điểm đặc trng nhất? HS đọc thông tin, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. - GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 2: Tìm hiểu đa dạng về môi tr- ờng sống và tập tính - GV yêu cầu HS quan sát H37.1, đọc các chú thích, thảo luận hoàn thành bảng Một số đặc điểm sinh học của Lỡng c HS quan sát, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận * Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm chung của lỡng c - GV yêu cầu HS đọc thông tin bảng, thảo luận: + Hãy nêu đặc điểm chung của Lỡng c? HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận * Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trò của lỡng c - GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận: + Lỡng c có vai trò gì đối với con ngời? Cho ví dụ? HS đọc thông tin, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. - GV hoàn thiện kiến thức cho HS ?Cần làm gì để bảo vệ các loài lỡng c có lợi? - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung I. Đa dạng về thành phần loài + Bộ lỡng c có đuôi: hai chi sau và hai chi trớc dài tơng đơng nhau + Bộ lỡng c không đuôi: hai chi sau dài hơn hai chi trớc + Bộ lỡng c không chân: thiếu chi II. Đa dạng về môi tr ờng sống và tập tính - Nội dung ghi nh phiếu học tập III. Đặc điểm chung của l ỡng c - Môi trờng sống: nớc và cạn - Da: da trần(không có vảy), ẩm ớt - Cơ quan di chuyển: bốn chi có màng ít hoặc nhiều(trừ ếch giun) - Cơ quan hô hấp: Mang(nòng nọc), phổi và da(cá thể trởng thành) - Cơ quan tuần hoàn: tim 3 ngăn, có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha - Môi trờng sinh sản: dới nớc - Sự phát triển: qua biến thái - Là động vật biến nhiệt - Thụ tinh ngoài IV. Vai trò của l ỡng c - Có ích cho nông nghiệp: diệt sâu bọ, sinh vật trung gian truyền bệnh - Có giá trị thực phẩm: ếch đồng - Làm thuốc chữa bệnh: cóc - Làm vật thí nghệm: ếch đồng * Cần bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế 10 [...]... Phiếu học tập: So sánh kiểu bay vỗ cánh và bay lợn Các động tác bay Cánh đập liên tục Cánh đập chậmvà không liên tục Cánh giang rộng mà không đập Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hớng thay đổi của các luồng gió Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh Kiểu bay vỗ cánh Kiểu bay lợn Ngày soạn:25/1/2010 Tiết 44 cấu tạo trong của chim bồ câu I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1 Kiến... TH TUYT Chim bồ câu 17 ý nghĩa TRNG THCS TRIU GIO N SINH HC 7 Cấu tạo trứng Sự phát triển của trứng Phiếu học tập: Đặc điểm cấu tạo ngoài chim bồ câu Đặc điểm cấu tạo ngoài ý nghĩa thích nghi Thân: Hình thoi Giảm sức cản của không khí khi bay Chi trớc: Cánh chim Quạt gió Chi sau: 3 ngón trớc, 1 ngón sau Giúp chim bám chặt vào cành cây khi đậu Lông ống: Có các sợi lông làm Làm cánh chim khi giang ra... trong của Thằn lằn I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1 Kiến thức: - HS trình bày đợc đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn phù hợp với đời sống hoàn toàn ở cạn Giỏo viờn : HONG TH TUYT 12 TRNG THCS TRIU GIO N SINH HC 7 - HS thấy đợc sự hoàn thiện của các cơ quan qua so sánh với lỡng c 2 Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3 Thái... tiết: bằng thận sau, không có bóng và thảo luận: đái, nớc tiểu thải cùng phân + Nêu cấu tạo hệ bài tiết của chim? So sánh - Sinh dục: với hệ bài tiết của thằn lằn? + Con đực có 1 đôi tinh hoàn + Nêu cấu tạo hệ sinh dục của chim? So + Con cái chỉ có buồng trứng bên trái sánh với hệ sinh dục của thằn lằn? phát triển HS quan sát, đọc thông tin sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận -... và thằn lằn? * Câu hỏi Hoa điểm 10: Lập bảng so sánh cấu tạo các hệ cơ quan của thằn lằn và ếch? 5 Dặn dò: - Học bài ,trả lơì các câu hỏi SGK - Soạn bài mới Ngày soạn: 17/ 1/2010 Tiết 42 Đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát Giỏo viờn : HONG TH TUYT 14 TRNG THCS TRIU Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng của N SINH HC 7 bò sát I Đa dạng của GIO bò sát - Lớp bò sát có... thể là máu ít pha GIO N SINH HC 7 I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1 Kiến thức: - HS trình bày đợc sự đa dạng của bò sát thể hiện ở số loài, môi trờng sống và lối sống - HS giải thích đợc sự phồn vinh và diệt vong của khủng long - HS trình bày đợc đặc điểm chung của bò sát - HS nêu đợc vai trò của bò sát 2 Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh - Kĩ năng tự nghiên... sát, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận 2 Di chuyển + VĐ 2: Tìm hiểu di chuyển - Kiểu bay vỗ cánh: Cánh đập liên tục, bay - GV yêu cầu HS quan sát H41.3, H41.4, đọc thông tin, thảo luận hoàn thành bảng 2 chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh - Kiểu bay lợn: Cánh đập chậm, không liên trong SGK tục, bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không HS quan sát, thảo luận sau đó trình khí... chạy - Cánh ngắn, yếu, chân cao to, khỏe có 2 đến 3 ngón 2 Nhóm chim bơi - Cánh dài, khỏe, có lông nhỏ, ngắn và dày, không thấm nớc Chân có 4 nngón và có màng bơi 3 Nhóm chim bay - Cánh phát triển, chân có 4 ngón *Lớp chim rất đa dạng: Số lợng loài lớn,chia 3 nhóm chim bay ,chim bơi ,chim chạy Lới sống và môi trờng sống phong phú II Đặc điểm chung - Mình có lông vũ - Chi trớc biến đổi thành cánh - Có... trang trí, chăn đệm, làm cảnh + Huấn luyện săn mồi, du lịch + Giúp phát tán cây rừng - Có hại: ăn hạt, quả, là động vật trung gian 21 truyền bệnh TRNG THCS TRIU GIO N SINH HC 7 4Cũng cố: - Trình bày đặc điểm phân biệt các nhóm chim? - Trình bày đặc điểm chung của lớp chim? * Câu hỏi Hoa điểm 10: Nêu đặc điểm cấu tạo của chim cánh cụt thích nghi với đời sống ở dới nớc? 5 Dặn dò: - Học bài cũ ,trã lời... Hệ hô hấp - Hệ bài tiết 4.Cũng cố: - GV nhận xét tinh thần học tập của HS, yêu cầu HS làm vệ sinh lớp học 5 Dặn dò: - Học bài,làm phần thu hoạch vào vở bài tập - Soạn bài mới Ngày soạn:20/2/2010 Tiết 47 Thỏ I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1 Kiến thức; - HS nắm đợc đặc điểm đời sống và hình thức sinh sản của thỏ - HS giải thích đợc các đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống 2 Kĩ . Trình bày sự sinh sản và phát triển của ếch? 2.Bài mới: Giỏo viờn : HONG TH TUYT TRNG THCS TRIU 5 GIÁO ÁN SINH HỌC 7 Giáo viên : HOÀNG THỊ TUYẾT TRƯỜNG THCS TRIỆU ĐỘ 6 GIO N SINH HC 7 3. Cũng. quan trên đầu Phiếu học tập: So sánh kiểu bay vỗ cánh và bay lợn Các động tác bay Kiểu bay vỗ cánh Kiểu bay lợn Cánh đập liên tục Cánh đập chậmvà không liên tục Cánh giang rộng mà không đập Bay. ghi nh phiếu học tập 2. Di chuyển - Kiểu bay vỗ cánh: Cánh đập liên tục, bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh - Kiểu bay lợn: Cánh đập chậm, không liên tục, bay chủ yếu dựa vào sự nâng

Ngày đăng: 04/07/2014, 11:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  dạng thân - giáo án sinh 7 (2 cột) 2009-2010
nh dạng thân (Trang 3)
Bảng phụ cấu tạo ngoài củ thỏ Bé ph©n - giáo án sinh 7 (2 cột) 2009-2010
Bảng ph ụ cấu tạo ngoài củ thỏ Bé ph©n (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w