1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN 5-T27(cktkn-moi)

17 320 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 180 KB

Nội dung

TUẦN THỨ 27 Thứ hai ngày 23 tháng 3 năm 2009 MÔN: TẬP ĐỌC Tg: 40’ Bài dạy: TRANH LÀNG HỒ I. Yêu cầu: -Đọc lưu loát bài văn (hs yếu), đọc lưu loát, rõ ràng, diễn cảm bài văn với giọng vui tươi, rành mạch thể hiện tình cảm trân trọng trước những bức tranh làng Hồ. -Hiểu ý nghóa của bài: Ca ngợi những nghệ só dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc. II. Đồ dùng dạy - học: -Tranh mh bài đọc trong sgk. III. Các hoạt động dạy - học: 1. n đònh: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 2 hs đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân. 3. Bài mới: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 12’ 8’ 10’ 3’ a. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp bài tập đọc. b. Hoạt động 1: Luyện đọc. - Đọc mẫu bài văn. Hd tìm hiểu nd tranh minh hoạ. - Chia bài thành 3 đoạn (mỗi lần xuống dòng là một đoạn), hd đọc: -Theo dõi, sửa lỗi phát âm cho hs - Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghóa từ (chú giải trong sgk). -Theo dõi, nx. c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. ?Hãy kể tên 1 số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày ở làng quê Việt Nam? ?Kó thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt? ?Tìm những từ ngữ ở đ1 và đ3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ? ?Vì sao tác giả biết ơn những nghệ só dân gian làng Hồ? * Nx, chốt ý: d. Hoạt động 3: Luyện đọc lại. -Y/c đọc và tìm giọng đọc diễn cảm. -Hd đọc lại đoạn 1. - Nhận xét, đánh giá. ?Nd bài văn ca ngợi điều gì? 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần. -Theo dõi. - Theo dõi, tìm hiểu nd tranh minh hoạ. -Theo dõi. - HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.(3L). - 1 hs đọc phần Chú giải, lớp theo dõi. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc cả bài. -Đọc thầm đoạn bài văn, trả lời (dành cho hs yếu). -Đọc thầm đ3 và trả lời. -Đọc thầm, đọc lướt đ2,3 và trả lời. -Từng cặp trao đổi và phát biểu. -3 hs nối tiếp đọc 3 đoạn của bài, lớp theo dõi, tìm giọng đọc dc. -Theo dõi, luyện đọc theo cặp. -3 hs thi đọc dc đoạn văn. -Lớp nx, bình chọn. -Phát biểu. . . MÔN: TOÁN Tg: 40’ Bài dạy: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -Củng cố cách tính vận tốc. -Thực hành tính vận tốc theo các đơn vò đo khác nhau. II. Đồ dùng dạy - học: -Bảng lớp. -Phiếu bt (cho bt2). III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. n đònh: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) -1 hs nhắc lại cách tính và viết công thức tính vận tốc. -1 hs lên bảng tính vận tốc của 1 người đi xe đạp trong 2 giờ, đi được 32 km. T G Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 30’ 3’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Hd luyện tập: Bài 1: Nêu y/c và hd làm bài. -Y/c nêu cách tính. -Y/c làm bài cn. - Nx, chốt lại và hỏi: Có thể tính vận tốc chạy của đà điểu với đơn vò đo là m/giây không?. -Nx, chữa bài. Bài 2: Kẻ nd bt lên bảng lớp, y/c làm bài cn. -Phát phiếu cho hs yếu làm bài. -Thu phiếu, chấm điểm, nx 1 số bài của hs. -Nx, chữa bài. Bài 3: Nêu y/c: Làm bài cn. -Hd làm bài: ? Muốn tính được vận tốc của ô tô, cần phải biết gì? -Theo dõi làm bài. -Nx, đánh giá. Bài 4: Hd làm bài, y/c về nhà làm bài. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận chung xét tiết học. -Về nhà làm bt trong VBT Toán - HS theo dõi. -Theo dõi, làm bài cn, 1 hs lên bảng giải. Giải Pt: 5250 : 5 = 1050 (m/phút). -Phát biểu, nêu cách tính. C1: 1050 : 60 = 17,5 (m/giây). C2: 5 phút = 300 giây 5250 : 300 = 17,5 (m/giây). -Nx, chữa bài. -Làm bài cn, 1 số hs lên bảng điền kq’. -Hs yếu làm vào phiếu. -Nx, chữa bài. -Thảo luận theo cặp và nêu cách làm. -Làm bài cn, 1 hs lên bảng giải. Giải Pt: 25 – 5 = 20 (km). 20 : 0,5 = 40 (km/giờ) -Nx, chữa bài. -1 số hs nhắc lại cách tính vận tốc . . MÔN: ĐẠO ĐỨC Tiết : 2 Bài : EM YÊU HOÀ BÌNH Tg: 35’ I. Mục tiêu: (T1) II. Đồ dùng dạy - học: (T1) III. Các hoạt động dạy – học: 1. n đònh: 1’ 2. Bài cũ: (3’) 2 hs nhắc lại nd ghi nhớ bài học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 12’ 15’ 3’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu nv của tiết học: b. Hoạt động 1: Làm bài tập 4 trong sgk. -Y/c: Làm việc cả lớp: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm. -Nx, giới thiệu thêm. c. Hoạt động 2: Vẽ tranh về chủ đề Em yêu hoà bình. -Y/c: Làm bài nhóm 4. -Hd làm việc. -Nx, đánh giá: d. Hoạt động nối tiếp. -Hệ thống lại nd bài học. - Nhận xét chung tiết học. - HS theo dõi. -1 hs đọc y/c và nd bt1 trong sgk, lớp theo dõi. -Nối tiếp giới thiệu trước lớp các tranh ảnh, bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh … -Nx, góp ý. -Theo dõi hd. -Từng nhóm 4 hs thảo luận tìm đề tài và vẽ tranh trong nhóm. -Đại diện các nhóm báo cáo kq’ làm việc và giới thiệu tranh của nhóm mình trước lớp -Nx, góp ý, bình chọn. -2 hs đọc lại nd ghi nhớ bài học. . . Thứ ba ngày 24 tháng 3 năm 2009 MÔN: CHÍNH TẢ (Nhớ - viết) Bài dạy: : CỬA SÔNG Tg: 38’ I. Mục tiêu: -Nhớ-viết chính xác, trình bày đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài thơ Cửa sông. -Tiếp tục ôn tập, củng cố cách viết hoa tên người, tên đòa lí nước ngoài; làm đúng các bài tập thực hành để củng cố, khắc sâu quy tắc. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 2. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 .Ổn đònh: 1’ 2. Bài cũ: (5’) -1 hs nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên đòa lí nước ngoài. - 2 hs lên bảng viết: Chi-ca-gô, Công xã Pa-ri. 3. Bài mới: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 18’ a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy. b. Hoạt động 1: Hd nhớ -viết chính tả. -Hd nx chính tả: y/c: - theo dõi. -2 hs đọc thuộc lòng bài chính tả, lớp theo dõi. 10’ 3’ ?Bài chính tả cho em biết điều gì? ?Mỗi dòng thơ gồm mấy chữ? Những chữ nào trong bài phải viết hoa? -Hd viết đúng: Lưu ý hs viết đúng chính tả những từ ngữ cần viết hoa trong bài. -Nhớ-viết: y/c - Chấm 7 bài, nhận xét. c. Hoạt động 2: Luyện tập. Bài2: Y/c làm bài cn. -Nx, đánh giá, chốt lại lời giải. -Y/c: Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên đòa lí nước ngoài. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. -Y/c: Ghi nhớ cách viết hoa tên người, tên đòa lí nước ngoài. -Theo dõi, phát biểu. -Đọc thầm lại bài chính tả, viết vào sổ tay chính tả những từ khó. -Đọc thầm lại bài chính tả để ghi nhớ. - HS gấp sgk, nhớ- viết chính tả. - Soát lỗi. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập, lớp theo dõi. - HS làm bài cn. -Nối tiếp phát biểu. - Hs nx, chữa bài. -2 hs nhắc lại quy tắc. . . MÔN: TOÁN Tg: 37’ Bài dạy: QUÃNG ĐƯỜNG I. Mục tiêu: -Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. -Thực hành tính quãng đường. II. Đồ dùng dạy - học: -Bảng lớp. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. n đònh: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Kpểm tra VBT của hs. T G Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 12’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.HĐ1: Hình thành cách tính quãng đường. * Btoán 1: Nêu bài toán như sgk. -Nx và hỏi: Muốn tính quãng đường ta làm tn? -Nếu gọi S-là quãng đường, v-là vận tốc, t-là thời gian. Hãy viết công thức tính quãng đường? -Chốt lại: s = v x t * Bài toán 2: Nêu như sgk. -Hd làm bài: -Nx, lưu ý hs: Có thể viết số đo thời gian dưới dạng - HS theo dõi. -2 hs đọc bài toán, lớp theo dõi. -Suy nghó và nêu cách giải. Pt: 42,5 x 4 = 170 ( km) -Phát biểu. -Viết nháp, 1 hs lên bảng viết. -2 hs đọc bài toán, lớp theo dõi. -Làm nháp, 1 hs khá lên bảng giải. Giải Pt: 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ 15’ 3’ phân số: 2 giờ 30 phút = 2 5 giờ. c. HĐ2: Thực hành. Bài 1: Nêu y/c: Làm bài cn. - Nx, chữa bài. Bài 2: Nêu y/c: Làm bài cn. -Nx, đánh giá. Bài 3:Nêu y/c : Làm bài cn. -Nx, chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận chung xét tiết học. -Về nhà làm bt trong VBT Toán 12 x 2,5 = 30 (km) -Nx, chữa bài. -2 hs đọc nd bt, lớp theo dõi. -Làm bài cn, trao đổi kq’ theo cặp, chữa bài. -Làm bài cn, 1 hs lên bảng giải. Giải Pt: 15 phút = 0,25 giờ 12,6 x 0,25 = 3,15 (km) -Nx, chữa bài. -Làm bài cn, 1 hs lên bảng giải. Giải Pt: 11 giờ – 8 giờ 20 phút = 2 giờ 40 phút. 2 giờ 40 phút = 3 8 giờ 42 x 3 8 = 112 (km) -Nx, chữa bài. -2 hs nhắc lại cách tính vận tốc. . . MÔN: TẬP ĐỌC Tg: 40’ Bài dạy: ĐẤT NƯỚC I. Yêu cầu: -Đọc trôi chảy (hs yếu), đọc diễn cảm bài thơ với giọng trầm lắng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về đất nước. -Hiểu nd bài thơ: Thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do, tình yêu tha thiết của tác giả đối với đất nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc. -1/3 số hs thuộc lòng bài thơ tại lớp. II. Đồ dùng dạy - học: -Tranh mh bài đọc trong sgk. III. Các hoạt động dạy - học: 1. n đònh: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 2 hs đọc lại bài Tranh làng Hồ. 3. Bài mới: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 10’ a. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp bài thơ. b. Hoạt động 1: Luyện đọc. -Y/c: Đọc bài thơ và tìm hiểu nd tranh minh hoạ. -Hd đọc, ngắt nghỉ hơi đúng: Nghỉ hơi giữa các khổ thơ dài hơn giữa các dòng thơ. -Theo dõi, sửa lỗi phát âm cho hs. - Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghóa từ (chú giải trong sgk). -Theo dõi. -1 hs khá đọc bài thơ, lớp theo dõi, qs tìm hiểu nd tranh minh hoạ. -Theo dõi. - HS luyện đọc nối tiếp từng khổ thơ.(2L) - 1 hs đọc phần Chú giải, lớp theo dõi. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc cả bài. 8’ 12’ 3’ -Đọc mẫu diễn cảm toàn bài. c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. ?”Những ngày thu đã xa” được tả trong 2 khổ thơ đầu đẹp mà buồn. Hãy tìm những từ ngữ nói lên điều đó? ?Cảnh đất nước trong mùa thu mới được tả trong khổ thơ 3 đẹp ntn? ?Lòng tự hào về đất nước tự do và truyền thống bất khuất của dân tộc được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào trong 2 khổ thơ cuối? * Nx, chốt ý: d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm -Hd tìm giọng đọc dc bài thơ. -Hd đọc dc khổ thơ 3,4: -Nx, đánh giá. -Y/c: Học thuộc lòng bài thơ. - GV nhận xét, đánh giá. ?Nd bài thơ nói lên điều gì? 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu về nhà tiếp tục HTL bài thơ. -Đọc thầm 2 khổ thơ đầu, phát biểu. -Suy nghó - trả lời. -Đọc thầm2 khổ thơ cuối, trao đổi theo cặp – trả lời. -5 hs nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ của bài thơ, lớp theo dõi, tìm giọng đọc dc. -Theo dõi, luyện đọc dc theo cặp. -3 hs thi đọc dc. -Lớp nx, bình chọn. -Nhẩm học thuộc lòng bài thơ. -1 số hs thi đọc thuộc lòng bài thơ.( hs yếu đọc thuộc lòng 1,2 khổ thơ) -Nx, bình chọn. -Phát biểu. . . Thứ tư ngày 25 tháng 3 năm 2009 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tg: 35’ Bài dạy: MRVT: TRUYỀN THỐNG I. Mục tiêu: -Mở rộng, hệ thống hoá, tích cực hoá vốn từ về chủ điểm Nhớ nguồn. -Tích cực hoá vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu. II. Đồ dùng dạy - học: - Vở BT Tiếng Việt 5, tập 2. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. n đònh: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ:(5’) 2 hs làm lại bt3-tiết trước. T. G Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 25’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Hd làm các bài tập: Bài 1: y/c: Làm bài nhóm 4. - HS theo dõi. - 1 HS đọc yêu cầu của bài, lớp theo dõi. -Các nhóm làm việc. 3’ - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2: Hd làm bài. -Y/c làm bài theo cặp. - Nx, đánh giá, y/c đọc các câu ca dao, tục ngữ vừa tìm được. Đ/án: Dòng chữ hình chữ S là : “Uống nước nhớ nguồn”. 4. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống lại nd bài học. - Nhận xét chung tiết học. -Dặn dò: Ghi nhớ các từ ngữ vừa học để sử dụng. -Đại diện 2 nhóm báo cáo kq’, lớp nx, thống nhất. -1 hs đọc y/c và nd bt, lớp theo dõi. -Theo dõi hd.ẩTao đổi theo cặp và làm bài. -Nối tiếp nêu kq’. -Nx, chữa bài. -1 số hs nối tiếp nhau đọc các câu ca dao, tục ngữ đã điền đúng. -Thi đọc thuộc lòng các câu ca dao, tục ngữ trên. . . MÔN: TOÁN Tg: 40’ Bài dạy: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -Củng cố cách tính quãng đường. -Rèn luyện kó năng tính toán. II. Đồ dùng dạy - học: -Bảng lớp. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. n đònh: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) -1 hs nhắc lại cách tính và viết công thức tính quãng đường. T G Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 30’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Hd luyện tập: Bài 1: Nêu y/c và hd làm bài.(Kẻ nd bt lên bảng) -Y/c nêu cách tính. -Y/c làm bài cn. -Nx, chữa bài. Bài 2: Y/c: Trao đổi theo cặp và làm bài. -Theo dõi làm bài. -Nx, chữa bài. Bài 3: Nêu y/c: Làm bài cn. -Nx, đánh giá. - HS theo dõi. -Làm bài cn, 3 hs lên bảng điền kq’. -Nx, chữa bài. -2 hs đọc bt, lớp theo dõi. -Trao đổi theo cặp, nêu cách giải. Giải Pt:12 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 4 giờ 45 phút. 4 giờ 45 phút = 4,75 giờ 46 x 4,75 = 218,5 (km) -Nx, chữa bài. -Làm bài cn, 1 hs lên bảng giải. Giải Pt: 15 phút = 0,25 giờ. 8 x 0,25 = 2 (km) -Nx, chữa bài. 3’ Bài 4: Y/c: Làm bài cn. -Nx, chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận chung xét tiết học. -Về nhà làm bt trong VBT Toán -Làm bài cn và nêu kq’. Giải Pt: 1 phút 15 giây = 75 giây 14 x 75 = 1050 (m). -Nx, chữa bài. -1 số hs nhắc lại cách tính quãng đường. . . MÔN: ĐỊA LÝ Tg: 35’ Bài dạy: CHÂU PHI I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: -Dựa vào bản đồ, lược đồ để nhận biết, mô tả được vò trí đòa lí, giới hạn của châu Mó trên bản đồ Thế giới. -Có một số hiểu biết về thiên nhiên của châu Mó và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của châu Mó. -Nêu tên và chỉ được vò trí một số dãy núi và đồng bằng lớn ở châu Mó trên bản đồ. II. Đồ dùng dạy - học: -Bản đồ Thế giới, Bản đồ Tự nhiên châu Phi. III. Các hoạt động dạy - học: 1. n đònh: ( 1’) 2. Bài cũ: (5’) Hãy nêu 1 số đặc điểm kinh tế và dân cư châu Phi? 3. Bài mới: TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 8’ 10’ 6’ a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Bài mới: Hoạt động 1: Làm việc theo cặp. -Y/c: Tìm hiểu vò trí, giới hạn của châu Mó: Tiếp giáp với các đại dương nào? Diện tích là bao nhiêu? So sánh với dtích của các châu lục đã học? -Chỉ bản đồ đường phân chia 2 bán cầu: Đông, Tây; bán cầu Đông, bán cầu Tây. ?Những châu lục nào nằm ở bán cầu Đông, những châu lục nào nằm ở bán cầu Tây? -Nx, chốt lại: Dùng bản đồ. Hoạt động 2: Làm việc nhóm 4. -Y/c: Tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên châu Mó. ?Hãy nx về đặc điểm đòa hình châu Mó? Chỉ các dãy núi cao ở phía Tây châu Mó, các đồng bằng lớn, các dãy núi thấp và cao nguyên ở phía Đông, 2 con sông lớn của châu Mó. -Nx, KL: Đòa hình châu Mó : Ở phía tây là núi cao, phía đông là đồng bằng và các cao nguyên thấp, … Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. -Y/c: Tìm hiểu về khí hậu châu Mó. ?Châu mó có những đới khí hậu nào? ?Tại sao châu Mó có nhiều đới khí hậu? - HS theo dõi. -Từng cặp qs H1 và làm việc. -Đọc sgk, qs H1, Bản đồ Thế giới-phát biểu. -Đọc bảng số liệu bài 17 và nêu. -Trả lời các câu hỏi mục 1-sgk. -Nx, góp ý. -Theo dõi. -Qs H1,2-sgk và thảo luận. -Đại diện 1 vài nhóm lên xác đònh trên bản đồ châu Mó -Nx, góp ý. -Theo dõi. -Qs lược đồ châu Mó, trao đổi và lần lượt nêu kq’. 4’ ?Nêu tác dụng của rừng rậm nhiệt đới A-ma-dân? -Nx, chất lại: 4. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống lại nd bài học. - Nhận xét chung tiết học. -2 hs đọc nd ghi nhớ bài học. . . MÔN: KỂ CHUYỆN Tg: 38’ Bài dạy: KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: -Tìm và kể lại được 1 có thật trong cuộc sống nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người VN hoặc 1 kỉ niệm với thầy (cô) giáo. Biết sắp xếp các sự kiện thành 1 câu chuyện. - Lời kể tự nhiên, chân thực, kết hợp với cử chỉ, điệu bộ. Hiểu, trao đổi được với bạn về nd, ý nghóa câu chuyện. -Chăm chú nghe bạn kc, nx đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng lớp ghi đề bài và tiêu chí đánh giá bài k/c và các gợi ý trong sgk. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. n đònh: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 2 hs kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc tiết kc tuần trước. TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 7’ 20’ 4’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu nv của tiết học. b. Hoạt động 1: Tìm hiểu y/c của đề bài. - Chép đề bài lên bảng, hd tìm hiểu đêø bài. -Ghạch chân những từ ngữ quan trọng : +Đ1: (trong cuộc sống, tôn sư trọng đạo). +Đ2: (kỉ niệm, thầy(cô) giáo, lòng biết ơn). -Y/c: Lập dàn ý sơ lược. c. Hoạt động 2: HS kể chuyện. * Nêu y/c: - Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp. - (Nêu tiêu chuẩn đánh giá bài kc) - Nhận xét , đánh giá. 3. Củng cố - dặn dò : - GV nhận xét chung tiết học. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - 1 HS theo dõi. -2 hs đọc 2 đề bài, lớp theo dõi và đọc thầm lại. -4 hs nối tiếp đọc 4 gợi ý trong sgk, lớp theo dõi, đọc thầm lại. -Suy nghó, tìm câu chuyện sẽ kể. -1 số hs nối tiếp giới thiệu câu chuyện của mình. -Đọc thầm lại các gợi ý và chuẩn bò dàn ý kc. -Hs tập kc theo cặp, trao đổi về ý nghóa câu chuyện. -1 số hs thi kể câu chuyện, của mình, kể xong, nói ý nghóa câu chuyện. -Lớp cùng trao đổi về ý nghóa câu chuyện bạn vừa kể. - nx, bình chọn bạn kể hay. . . MÔN: KHOA HỌC Tg: 35’ Bài dạy: CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: -Quan sát, mô tả cấu tạo của hạt. -Nêu được điều kiện nảy mầm và quá trình phát triển thành cây của hạt. -Giới thiệu kq’ thực hành gieo hạt đã làm ở nhà. II. Đồ dùng dạy - học: -Tranh ảnh trong sgk trang 104,105. -Chuẩn bò cn: ươm 1 số hạt đậu vào bông ẩm trước ngày học 3,4 ngày. III. Các hoạt động dạy - học: 1. n đònh: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Hãy trình bày lại sự sinh sản của thực vật có hoa? T G Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 8’ 9’ 8’ 4’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Nêu nhiệm vụ của bài học. b. Bài mới : Hoạt động 1: Làm việc nhóm 4. -Y/c: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt. -Hd làm việc (Y/c đọc trong sgk). -Theo dõi, hd thêm cho các nhóm. -Nx, chốt lại: Hoạt động 2: Thảo luận 6 nhóm. -Nêu y/c: Trao đổi kq’ gieo hạt của mình trong nhóm và trả lời: +Nêu điều kiện để hạt nảy mầm? +Chọn ra những hạt nảy mầm tốt nhất để giới thiệu với cả lớp. -Nx, đánh giá. Hoạt động3: Quan sát. -Y/c: Làm việc theo cặp: Qs hình và mô tả quá trình phát triển của cây mướp từ khi gieo hạt … -Nx, đánh giá. 4. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống lại nd bài học. -Về nhà chuẩn bò trước bài 54. - Nhận xét chung tiết học. - HS theo dõi, làm việc theo cặp. -Theo dõi, 1 hs đọc mục Thực hành trong sgk phần 1 (Qs H2-6 và đọc các thông tin trong sgk T108-109 để làm bt2) và làm việc trong nhóm. -Đại diện 1 số nhóm báo cáo kq’. -Các nhóm nx, bổ sung. -Theo dõi. -Trao đổi và thảo luận trong nhóm. -Đại diện các nhóm báo cáo kq’. -Nx, góp ý. -Theo dõi, qs H7 trong sgk. -Làm việc theo cặp. -1 số hs trình bày trước lớp. -Nx, bổ sung. -2 hs đọc mục Bạn cần biết trong sgk. . . Thứ năm ngày 26 tháng 3 năm 2009 MÔN: TẬP LÀM VĂN Tg:40’ Bài dạy: ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI [...]... cần chú ý cách tả, cách quan sát, so sánh và -1 số hs nối tiếp đọc đoạn văn của mình nhân hoá -Lớp nx, góp ý -Nx, đánh giá 1 số bài viết của hs 5’ 4 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung tiết học -Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn, chuẩn bò tiết sau kiểm tra viết MÔN: TOÁN Tg: 37’ Bài dạy: THỜI GIAN I Mục tiêu: -Biết tính thời gian của một chuyển động đều -Thực hành tính thời gian của một chuyển động... thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học 12’ b.HĐ1: Hình thành cách tính thời gian * Btoán 1: Nêu bài toán như sgk -Y/c: Làm việc theo cặp ?Để tính thời gian đi của ô tô, ta làm tn? -Chốt lại: Lấy quãng đường chia cho vận tốc -Nếu gọi S-là quãng đường, v-là vận tốc, t-là thời gian Hãy viết công thức tính thời gian? -Chốt lại: s = v x t * Bài toán 2: Nêu như sgk -Hd làm bài: 1’ - HS theo dõi -2... nhắc lại cách tính thời gian - Nhận chung xét tiết học -Về nhà làm bt trong VBT Toán MÔN: KHOA HỌC Tg: 35’ Bài dạy: CÂY CON MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ I Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: -Quan sát, tìm vò trí chồi ở một số cây # nhau -Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ -Biết cách trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ II Đồ dùng dạy - học: -Tranh ảnh trong sgk -Chuẩn... -Nx, chốt lại: (Giới thiệu tranh, ảnh trong sgk) 11’ Hoạt động 2: Làm việc cả lớp -Y/c: -Theo dõi ?Hãy nêu những điều khoản quan trọng của Hiệp đònh -Đọc trong sgk, trao đổi và phát biểu Pa-ri? -Nx, góp ý ?Nêu ý nghóa lòch sử của Hiệp đònh Pa-ri? -Trao đổi và phát biểu *Nx, chốt lại ý nghóa của Hiệp đònh Pa-ri: Chấm dứt -Theo dõi, 1 số hs nhắc lại ý nghóa lòch sử của chiến tranh ở Việt Nam, Mó rút quân... bài viết của mình MÔN: TOÁN Tg: 40’ Bài dạy: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: -Củng cố về cách tính thời gian của một chuyển động Vận dụng vào giải các bài tập II Đồ dùng dạy - học: -Bảng lớp III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1 n đònh: 1’ 2 Kiểm tra bài cũ: (5’) 2 hs nhắc lại cách tính và công thức tính thời gian của một chuyển động T Hoạt động của thầy Hoạt động của trò G 3 Bài mới: 1’ a Giới thiệu bài: -... Học xong bài này, HS biết: -Sau những thất bại nặng nề ở miền Nam, Bắc, ngày 27 tháng 1 năm 1973, Mó buộc phải kí hiệp đònh Pa-ri -Những điều khoản quan trọng nhất của hiệp đònh Pa-ri -Ý nghóa của việc kí kết hiệp đònh Pa-ri II Đồ dùng dạy - học: -Tranh, ảnh trong sgk III Các hoạt động dạy - học: 1 n đònh: 1’ 2 Kiểm tra bài cũ: (5’) Y/c: Nêu ý nghóa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”? TG Hoạt...I Mục tiêu: -Củng cố hiểu biết về văn tả cây cối: Cấu tạo của bài văn tả cây cối, trình tự miêu tả, những giác quan được sd để quan sát, phép tu từ so sánh và nhân hoá được sử dụng khi miêu tả đồ vật -Nâng cao kó năng làm văn tả cây cối II Đồ dùng dạy - học: - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 2, bảng phụ ghi sẵn các kiến thức... một giàn cây leo theo dõi + Tả một cây non mới trồng -Suy nghó, chọn đề bài + Tả một cây cổ thụ -1 số hs nói đề bài mình chọn -Hd chọn đề bài, y/c: -Lập nhanh dàn ý -Lưu ý hs chọn đề bài mình quen thuộc hơn để làm, trước khi viết bài, cần lập dàn ý nhanh, … b Hs viết bài: -Theo dõi hs làm bài -Viết bài vào giấy kiểm tra 3’ 4 Củng cố, dặn dò: -Thu bài kiểm tra -Về nhà đọc trước bài TLV tuần sau - Nhận... và chuẩn bò bài sau: Tiến vào Dinh Độc Lập MÔN: TẬP LÀM VĂN Tg:40’ Bài dạy: TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết) I Mục tiêu: -Hs viết được một bài văn tả cây cối có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng ( hs yếu), dùng từ, đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc II Đồ dùng dạy - học: -Giấy kiểm tra của hs -Bảng lớp viết đề bài kiểm tra III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1 n đònh: 1’... hạt từ lúc gieo hạt? T Hoạt động của thầy Hoạt động của trò G 3 Bài mới: 1’ a Giới thiệu bài: - HS theo dõi, làm việc theo cặp -Nêu nhiệm vụ của bài học b Bài mới : 9’ Hoạt động 1: Làm việc nhóm 4 (Quan sát) -Theo dõi -Y/c và hd làm việc -Về nhóm làm việc +Tìm chồi trên vật thật -Đại diện 1 số nhóm báo cáo kq’ +Chỉ vào H1 –sgk-T110 nói về cách trồng mía -Các nhóm nx, bổ sung -Theo dõi, hd thêm cho . giới thiệu trước lớp các tranh ảnh, bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh … -Nx, góp ý. -Theo dõi hd. -Từng nhóm 4 hs thảo luận tìm đề tài và vẽ tranh trong nhóm. -Đại diện. mình. -Lớp nx, góp ý. . . MÔN: TOÁN Tg: 37’ Bài dạy: THỜI GIAN I. Mục tiêu: -Biết tính thời gian của một chuyển động đều. -Thực hành tính thời gian của một chuyển động. II. Đồ dùng dạy - học: -Bảng. những từ ngữ ở đ1 và đ3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ? ?Vì sao tác giả biết ơn những nghệ só dân gian làng Hồ? * Nx, chốt ý: d. Hoạt động 3: Luyện đọc lại. -Y/c đọc

Ngày đăng: 30/06/2014, 04:00

w