1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 5 tuần 15(HAI SINH)

28 310 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 768 KB

Nội dung

Bài soạn 5B - Nguyễn Hải Sinh Năm học: 2011 - 2012 TUẦN 15 Thứ 2 ngày 5 tháng 12 năm 2011 TẬP ĐỌC: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I- Mục tiêu: - Biết đọc lưu loát toàn bài, phát âm chính xác tên người dân tộc (Y Hoa, già Rok), giọng đọc phù hợp với nội dung các đoạn văn: trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với những nghi thức long trọng; vui, hồi hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ. - Hiểu nội dung bài: Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, mong muốn con em được học hành. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ, bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A- Bài cũ: - HS đọc thuộc bài “Hạt gạo làng ta” ?Hạt gạo được làm nên từ gì?Nêu nội dung chính? - Nhận xét ghi điểm. - 2 HS đọc. - Hạt gạo được làm lên từ mồ hôi công sức của cha mẹ, của các bạn thiếu nhi, là tấm lòng của hậu phương, góp phần vào chiến thắng của tiền tuyến trong thời kì, kháng chiến chống Mĩ cứu nước. B- Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Người dân miền núi nước ta rất ham học. họ muốn mang cái chữ về bản, để xoá đói nghèo, lạc hậu. Bài tập đọc hôm nay ta sẽ thấy được nguyện vọng tha thiết, của già làng và người dân buôn Chư Lênh đối với việc học tập như thế nào. 2. H/d luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - GV đọc mẫu.Hướng dẫn đọc. - Gọi 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn. ? Tìm trong bài những từ ngữ khó đọc. - Từ: Y Hoa; buôn Chư Lênh; chật ních; lông thú; già Rok; dành cho khách quý; cột nóc; lũ làng; phăng phắc. - Gọi HS đọc nối tiếp. - Gọi HS đọc chú giải - 1 HS đọc toàn bài. b) Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm đoạn 1, trả lời. ? Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh làm gì? - Từ ngữ: Buôn: làng ở Tây nguyên. ? Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình như thế nào? - Từ ngữ: Nghi thức ? “Nghi thức” nghĩa là thế nào? ? Đoạn 1 nói lên điều gì. * HS đọc đoạn 2. ? Cô giáo Y Hoa đã thể hiện lời thề ntn? - Từ ngữ: Cột nóc: Cột nằm ngang trên nóc nhà bằng tre hoặc gỗ. ? Việc làm đó thể hiện điều gì? - HS theo dõi. - 4 HS nối tiếp đọc nối tiếp 4 đoạn. + Đ1: Từ đầu dành cho khách quý + Đ2: Tiếp chém nhát dao. + Đ3: Tiếp xem cái chữ nào. + Đ4: Còn lại - Chư lênh, chật ních. Rok, cột nóc, - 4 HS đọc- HS theo dõi. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm - Cô giáo đến buôn để mở trường dạy học. - Họ đón tiếp rất trang trọng và thân tình. Họ đến chật ních ngôi nhà sàn. họ mặc quần áo như đi hội. Họ trải đường đi cho cô giáo suốt từ đầu cầu thang cho đến cửa bếp giữa nhà sàn bằng lông thú mịn như nhung. Già làng đứng đón khách ở giữa nhà sàn, trao cho cô giáo một con dao để cô chém một nhát vào cây cột, thực hiện nghi lễ để thành người trong buôn. - Quy định về cách thức tiếp khách hay tiến hành các buổi lễ. Ý1: Sự đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình của người buôn Chư Lênh. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm - Chém một nhát dao thật sâu vào cột nóc. - Y Hoa được coi là người trong buôn. 1 Bài soạn 5B - Nguyễn Hải Sinh Năm học: 2011 - 2012 ? Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý cái chữ? - Từ ngữ: gùi: Đồ đan bằng mây, tre, đeo trên lưng để mang đồ đạc. ? Đoạn 2 nói lên điều gì? - Đọc thầm đoạn còn lại. ? Tình cảm của cô giáo Y Hoa đối với người dân nơi đây ntn? ? Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì? ? Đoạn cuối nói lên điều gì. ? Nêu nội dung chính của bài? c) Đọc diễn cảm đoạn: - Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ, mọi người im phăng phắc khi cô giáo lấy trong gùi ra 1 trang giấy viết, khi viết xong những tiếng hò reo vang lên Ý2: Người dân Chư Lênh rất quý cái chữ. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm - Cô giáo Y Hoa rất yêu quý người dân buôn làng, cô xúc dộng, tim đập rộn ràng khi viết cho mọi người xem cái chữ + Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết, rất quý người, yêu cái chữ. + Họ hiểu rằng: chữ viết mang lại sự hiểu biết, ấm no cho mọi người. Ý3: Tình cảm của người dân Tây Nguyên đối với cô giáo, với cái chữ. ND: Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, mong muốn con em được học hành. Y Hoa lấy trong gùi ra một trang giấy, trải lên sàn nhà. Mọi người im phăng phắc. Y Hoa nghe rõ cả tiếng đập trong lồng ngực mình. Quỳ hai gối lên sàn, cô viết hai chữ thật to, thật đậm: “Bác Hồ”. Y Hoa viết xong, bỗng bao nhiêu tiếng cùng hò reo: - Ôi, chữ cô giáo này! Nhìn kìa! - A, chữ, chữ cô giáo! - Gọi HS đọc nối tiếp. - GV treo bảng phụ 2 em, đọc mẫu. - Luyện đọc theo cặp. - Thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - 4 HS đọc - lớp tìm cách đọc. - HS theo dõi. - HS luyện đọc. - 2 HS thi đọc. - HS nêu. LUYỆN TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Nhận biết được các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của các bài tập. - Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp; bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn. - HS khá, giỏi nêu được tác dụng của quan hệ từ. II. Đồ dùng dạy học: - Hệ thống các bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. HD luyện tập: Bài 1: Khoanh tròn các cặp quan hệ từ có trong mỗi câu sau và điền tiếp vào câu trả lời: a. Nhờ xử lý kịp thời các bãi rác thải mà ở nhiều địa phương, môi trường không còn bị ô nhiễm. b. Lượng tôm giống tăng nhanh không những cung cấp đủ cho bà con địa phương mà còn cho bà con các vùng lân cận. Ở câu a không thay cặp quan hệ từ “nhờ mà” bằng cặp từ “tuy nhưng” vì các vế câu trong câu trên có quan hệ Ở câu b không thay cặp quan hệ từ “không những mà còn” bằng cặp quan hệ từ “mặc dù mà còn” vì câu này thể hiện ý Lời giải: 2 Bài soạn 5B - Nguyễn Hải Sinh Năm học: 2011 - 2012 a. Nhờ xử lý kịp thời các bãi rác mà ở nhiều địa phương, môi trường không còn bị ô nhiễm. b. Lượng tôm giống tăng nhanh không những cung cấp đủ cho bà con địa phương mà còn cho bà con các vùng lân cận. Ở câu a không thay cặp quan hệ từ “nhờ mà” bằng cặp từ “tuy nhưng” vì các vế câu trong câu trên có quan hệ nguyên nhân - kết quả Ở câu b không thay cặp quan hệ từ “không những mà còn” bằng cặp quan hệ từ “mặc dù mà còn” vì câu này thể hiện ý tăng tiến. Bài 2: Chuyển những cặp câu sau thành một câu có cặp quan hệ từ: a. Một hôm người chủ quán không muốn cho Đan-tê mượn sách mang về nhà. Ông phải đứng ngay tại quầy sách để đọc. b. Ở hiệu sách người ra kẻ vào ồn ào. Đan-tê vẫn đọc được hết cuốn sách. Lời giải: Chuyển những cặp câu sau thành một câu có cặp quan hệ từ: a. Một hôm người chủ quán không muốn cho Đan-tê mượn sách mang về nhà nên ông phải đứng ngay tại quầy sách để đọc. b. Ở hiệu sách người ra kẻ vào ồn ào nhưng Đan-tê vẫn đọc được hết cuốn sách. Bài 3: Điền vế câu thích hợp vào chỗ trống: a. Tôi về nhà và b. Tôi về nhà rồi c. Tôi về nhà còn d. Tôi về nhà nhưng e. Tôi về nhà mà g. Tôi về nhà hoặc Bài 4: Điền từ vào chỗ trống để chỉ ra ý khác nhau của các từ chỉ quan hệ trong các câu sau: a. Bão lớn và cây đổ. - Và chỉ quan hệ: b. Vì bão lớn nên cây đổ. - Vì nên chỉ quan hệ: c. Nếu Hải học giỏi toán thì Liên lại học giỏi văn. - Nếu thì chỉ quan hệ: d. Nếu Phượng chăm học thì nó thi đỗ. - nếu thì chỉ quan hệ: e. Nếu Phượng học chăm thì nó đã thi đỗ. - Nếu thì chỉ quan hệ điều kiện kết quả nhưng điều kiện đó đã câu này có đã nên là câu ý nói Phượng Lời giải: a. Tôi về nhà và nó cũng về theo. b. Tôi về nhà rồi tôi lại đi. c. Tôi về nhà còn nó không về. d. Tôi về nhà nhưng không ai ra mở cửa. e. Tôi về nhà mà lòng vẫn không thôi thương nhớ. g. Tôi về nhà hoặc tôi sẽ ở lại. Lời giải: a. Bão lớn và cây đổ. - Và chỉ quan hệ: Song song tiếp diễn. b. Vì bão lớn nên cây đổ. - Vì nên chỉ quan hệ: Nguyên nhân - kết quả. c. Nếu Hải học giỏi toán thì Liên lại học giỏi văn. - Nếu thì chỉ quan hệ: Điều kiện - kết quả. d. Nếu Phượng chăm học thì nó thi đỗ. - nếu thì chỉ quan hệ: đối chiếu, so sánh. e. Nếu Phượng học chăm thì nó đã thi đỗ. - Nếu thì chỉ quan hệ điều kiện kết quả nhưng điều kiện đó đã không xảy ra câu này có đã nên là câu phủ định, ý nói Phượng học không chăm và bằng chứng là hỏng thi. Bài 5: Chữa câu sai sau thành câu đúng. - Tuy thời tiết xấu nhưng trận bóng đá phải hoãn lại. - Tuy không biết bảo vệ môi trường nhưng chúng ta sẽ phải hứng chịu những hậu quả không lường được. Lời giải: - Tuy thời tiết xấu nhưng trận bóng đá không hoãn lại. Hoặc - Vì thời tiết xấu nên trận bóng đá phải hoãn lại. - Vì không biết bảo vệ môi trường nên chúng ta sẽ phải hứng chịu những hậu quả không lường được. 4. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS về nhà xem và nhớ lại những kiến thức đã học về danh từ, động từ, tính từ, Đại từ, quan hệ từ. 3 Bài soạn 5B - Nguyễn Hải Sinh Năm học: 2011 - 2012 Chiều Thứ 3 ngày 6 tháng 12 năm 2011 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I- Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Thực hiện các phép tính với số thập phân - So sánh các số thập phân - Tìm thành phần chưa biết của phép tính với số thập phân. II- Hoạt động day học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ:- 2 HS lên bảng làm bài tập. - Nhận xét, ghi điểm. 2. H/d luyện tập: Bài 1: a.b,d (không làm BT 1c). a. 400 + 50 + 0,07 b. 30 + 0,5 + 0,04 = 450 + 0,07 = 30,5 + 0,04 = 450,07 = 30,54 - GV HD bài 1 c) về nhà làm. ? Để viết kết quả 100 8 dưới dạng số thập phân trước hết ta phải làm gì? - Y/c HS thực hiện phép cộng. - Nhận xét, ghi điểm. Bài 2:(Cột 1)? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV viết bảng: 4 5 3 4,35 ? Để so sánh được trước hết chúng ta phải làm gì? - Yêu cầu HS chuyển rồi so sánh . 4 5 3 = 5 23 = 23 : 5 = 4,6 4,6 > 4,35. Vậy 4 5 3 > 4,35 Bài 3(T72): Tìm số dư của phép chia, nếu chỉ lấy đến 2 chữ số ở phần thập phân của thương. a) 6,251 7 b) 33,14 58 65 0,89 4 14 0,57 21 8 Số dư là: 0,021 Số dư là: 0,08 Bài 4: Tìm x. - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. - GV hướng dẫn HS lưu ý cách trình bày. a) 0,8 × x = 1,2 × 10 0,8 × x = 12 x = 12 : 0,8 x = 15 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Giao bài tập về nhà. - 2 HS lên bảng làm bài - lớp nhận xét. - HS đọc thầm. HS Tính. d) 35 + 100 3 10 5 + = 35 + 0,5 + 0,03 = 35,53 - Trước hết chúng ta phải chuyển phân số 100 8 thành một số thập phân. 100 8 = 0,08 ; 100 + 7 + 0,08 = 107,08. c) 100 + 7 + 100 8 = 100 + 7 + 0,08 = 107,08 - So sánh các số. - 3 HS lên bảng làm - cả lớp làm vở. - Để chuyển được trước hết chúng ta phải chuyển hỗn số 4 5 3 thành số TP. . 2,2 25 1 2 < ; 7 15,7 20 3 = . 14,09 < 1 14 10 ( vì 1 14 10 = 14,1) - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở, - 1 HS nhận xét, bổ sung, thống nhất kết quả. c) 375,23 69 30 2 5,43 2 63 56 Số dư là: 0,56 - HS tự làm bài. b) 210 : x = 14,92 - 6,52 210 : x = 8,4 x = 210 : 8,4 x = 25 c) 25 : x = 16 : 10 25 : x = 1,6 x = 25 : 1,6 x = 15,625 d) 6,2 × x = 43,18 + 18,82 6,2 × x = 62 x = 62 : 6,2 x = 10 4 Bài soạn 5B - Nguyễn Hải Sinh Năm học: 2011 - 2012 KHOA HỌC: THUỶ TINH I- Mục tiêu: Giúp HS - Nhận biết được một số tính chất thuỷ tinh. - Nêu được công dụng của thuỷ tinh. - Nêu được cách bảo quản những đồ dùng bằng thuỷ tinh. - Nắm được một số đặc điẻm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên. II- Đồ dùng dạy học: - Hình minh hoạ trang 60,61 (sgk). - GV: 1 số lọ hoa hoặc cốc bằng thuỷ tinh. - Giấy khổ to, bút dạ. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ: ? Nêu tính chất và công dụng của xi măng? ? Nêu cách bảo quản xi măng? B- Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV cho HS xem 1 lọ hoa. Lọ hoa được làm bằng vật liệu gì? Đây là lọ hoa làm bằng thuỷ tinh. Có những loại thuỷ tinh nào? Chúng có tính chất gì? Bài học hôm nay sẽ cho chúng ta câu trả lời. 2. HĐ1: Những đồ dùng làm bằng thuỷ tinh. ? Trong gia đình chúng ta có rất nhiều đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh. Hãy nêu tên các đồ dùng bằng thuỷ tinh mà em biết? - GV ghi nhanh một số đồ dùng lên bảng. Gợi ý HS có thể nhìn vào hình minh hoạ trong SGK. ? Em thấy thuỷ tinh có chất gì? - Thảo luận theo cặp (2’), GV cầm trên tay một cái cốc bằng thuỷ tinh. Nếu cô thả chiếc cốc xuống sàn nhà thì điều gì sẽ xảy ra? Tại sao? GV kết luận: Có rất nhiều đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh: cốc, chai, chén, lọ hoa những đồ dùng này khi va chạm mạnh với vật rắn sẽ bị vỡ thành nhiều mảnh. HĐ2: Các loại thuỷ tinh và tính chất của chúng. - Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 bóng đèn và 1 lọ hoa bằng thuỷ tinh: - Yêu cầu đọc SGK (tr 61), quan sát vật thật xác định vật nào là thuỷ tinh thường, vật nào là thuỷ tinh chất lượng cao? ? Hãy kể tên những đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh thường và thuỷ tinh chất lượng cao GV kết luận: Thuỷ tinh được làm từ cát trắng, đá vôi và một số chất khác. Thuỷ tinh thường trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ, không cháy, không hút ẩm và không bị axit ăn mòn. Thuỷ tinh chất lượng cao rất trong, chịu được nóng, lạnh, bền, khó vỡ. ? Nêu cách chế tạo đồ thuỷ tinh? - HS kể tên các đồ dùng làm bằng thuỷ tinh. + Chai, lọ, cốc, chén, bóng điện, kính cửa, lọ hoa, vật lưu niệm - Thuỷ tinh trong suốt hoặc có màu, rất dễ vỡ, không bị gỉ. - Chiếc cốc sẽ bị vỡ thành nhiều mảnh. Vì chiếc cốc bằng thuỷ tinh khi va chạm với nền nhà rắn sẽ bị vỡ. - HS lắng nghe - HS thảo luận (3’) ghi vào phiếu. - 1 nhóm làm giấy khổ to, dán bảng và đọc phiếu, thuyết trình trên vật thật. Thuỷ tinh thường Thuỷ tinh chất lượng cao Bóng điện: - Trong suốt, không gỉ, cứng, dễ vỡ. - Không cháy, không hút ẩm, không bị axit ăn mòn Lọ hoa, dụng cụ thí nghiệm: - Rất trong. - Chịu được nóng, lạnh. - Bền, khó vỡ - HS nối tiếp trả lời. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS kể tên. + Cốc, chai, lọ, cửa sổ, - Người ta chế tạo thuỷ tinh bằng cách đun nóng chảy cát trắng và các chất khấc rồi thổi thành các 5 Bài soạn 5B - Nguyễn Hải Sinh Năm học: 2011 - 2012 hình dạng như mình muốn. GV: Người ta nung cát trắng đã được trộn lẫn với các chất khác cho chảy ra rồi để nguội. Khi thuỷ tinh còn ở dạng nóng chảy thì có thể chế tạo ra các đồ vật bằng những cách: thổi, ép khuôn, kéo ? Nêu các cách bảo quản đồ thuỷ tinh? 3. Củng cố, dặn dò - Gọi HS đọc mục “Bạn cần biết ” (sgk). - Chuẩn bị bài sau: Cao su. + Để nơi chắc chắn + Không va đập đồ dùng bằng thuỷ tinh vào các vật rắn. + Dùng xong phải rửa sạch, để nơi chắc chắn tránh va đập, rơi, vỡ. + Phải cẩn thận khi sử dụng - 2 HS đọc. CHÍNH TẢ: (Nghe viết) BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I- Mục tiêu: - Nghe-viết chính xác, đẹp đoạn từ “Y Hoa lấy trong gùi ra A, chữ, chữ cô giáo” trong bài: “Buôn Chư Lênh đón cô giáo”. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tiếng có thanh hỏi / thanh ngã. II- Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to, bút dạ. - Bài tập 3a viết sẵn vào bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A- Bài cũ: - HS viết các từ có âm đầu ch/tr. - GV nhận xét. B- Bài mới: - 2 HS viết trên bảng, cả lớp viết nháp. 1. Giới thiệu bài: Giờ chính tả hôm nay các em sẽ viết đoạn cuối trong bài Buôn Chư lênh đón cô giáo và làm bài tập. 2. Hướng dẫn viết chính tả: a) Trao đổi về nội dung đoạn văn. - Y/c HS đọc đoạn văn. ? Đoạn văn cho em biết điều gì? b) Hướng dẫn viết từ khó. - Y/c HS đọc, tìm các từ khó. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ khó vừa tìm. c) Viết chính tả - Chú ý viết hoa các tên riêng. d) Soát lỗi và chấm bài. 3. HD làm bài tập chính tả: Bài 2b: - Y/c HS đọc yêu cầu và mẫu của bài tập. - HS làm theo nhóm (4 nhóm). - Gọi nhóm làm giấy dán bảng và đọc. - GV nhận xét các từ đúng. Bài 3a: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Y/c HS dùng bút chì viết tiếng còn thiếu vào vở bài tập. - GV nhận xét các từ đúng. - Y/c HS đọc toàn bộ truyện đã hoàn thành. ? Truyện đáng cười ở chỗ nào. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - 2 HS nối tiếp đọc. - Tấm lòng của bà con Tây Nguyên đối với cô giáo và cái chữ. HS nêu: Y Hoa, phăng phắc, quỳ, lồng ngực. - 1 HS đọc thành tiếng. - 1 nhóm lấy giấy khổ to, các nhóm khác viết vở. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. VD: bỏ (bỏ đi) - bõ (bõ công). bẻ (bẻ cành) - bẽ (bẽ mặt). cải (rau cải) - cãi ( tranh cãi) cổ (cái cổ) - cỗ ( ăn cỗ) - 1 HS đọc thành tiếng. - 1 HS làm trên bảng lớp - cả lớp làm vở bài tập. - Nhận xét, chữa bài. - Các từ cần điền theo thứ tự: cho, truyện, chẳng, chê, trả, trở. + Đáng cười ở chỗ nhà phê bình xin vua cho trở lại nhà giam vì ngụ ý nói rằng sáng tác mới của nhà vua rất dở. 6 Bài soạn 5B - Nguyễn Hải Sinh Năm học: 2011 - 2012 Sáng Thứ 4 ngày 7 tháng 12 năm 2011 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG A. Mục tiêu: Giúp hs củng cố về: - Kĩ năng thực hiện các phép tính với các số thập phân. - Tính giá trị của biểu thức số giải bài toán có lời văn * HS thực hiện các phép tính về số thập phân. B. Đồ dùng: - SGK, vở bài tập. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - Bài 1,2,4: Gọi hs chữa bài. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Giới thiệu ghi bảng. b). Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính. - HS nêu yêu cầu của bài rồi tự làm bài. - 4 HS lên bảng nêu cách thực hiện phép tính của. - Nhận xét, cho điểm. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. - Hỏi HS để củng cố các quy tắc chia có liên quan đến số thập phân. - Mở vở bài tập tiết 72 (trang 88) - 3 HS, mỗi hs 1 bài. - 1 học sinh nêu yêu cầu BT 1 - 4 hs làm bài trên bảng, cả lớp làm vở. a) 266,22 34 28 2 7,83 1 02 0 b) 483 35 133 13,8 280 0 c) 91 , / 0,8 3 , / 6 19 0 25,3 1 08 0 d) 300 6 , / 25 3000 0,48 5000 0 - Nêu các quy tắc. * Quy tắc: Muốn chia một số thập phân cho một số tự nhiên ta làm như sau: - Chia phần nguyên của số bị chia cho số chia. - Viết dấu phẩy vào bên phải thương đã tìm được, trước khi lấy chữ số đầu tiên ở phần thập phân của số bị chia để tiếp tục thực hiện phép chia. - Tiếp tục chia với từng chữ số ở phần thập phân của số bị chia. * Quy tắc: Khi chia số tự nhiên cho số tự nhiên nếu còn dư ta tiếp tục chia như sau: Viết dấu phẩy vào bên phải thương. Viết thêm bên phải số dư chữ số 0 rồi chia tiếp. Nếu còn dư nữa ta lại viết thêm chữ số 0 vào bên phải số dư rồi lại chia tiếp. Quy tắc: - Muốn chia 1 số thập phân cho 1số thập phân ta làm như sau: - Đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân của số chia thì chuyển dấu phẩy của số bị chia sang bên phải bấy nhiêu chữ số. * Quy tắc: Muốn chia một số tự nhiên cho một số thập phân ta làm như sau: Muốn chia một số tự nhiên cho một số thập phân ta làm như sau: - Đếm xem phần thập phân của số chia có bao nhiêu chữ số thì ta thêm vào bên phải số bị chia bấy nhiêu chữ số 0. - Bỏ dấu phẩy của số chia và thực hiện phép chia như đối với chia các số tự nhiên. Bài 2: ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? ? Hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức. - Yêu cầu HS làm bài. a) (128,4 – 73,2) : 2,4 – 18,32 = 55,2 : 2,4 – 18,32 - 1 học sinh nêu yêu cầu BT 2 - Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. - Làm bài vào vở và chữa bài. b) 8,64 : (1,46 + 3,34) + 6,32 = 8,64 : 4,8 + 6,32 7 Bài soạn 5B - Nguyễn Hải Sinh Năm học: 2011 - 2012 = 23 – 18,32 = 4,68 - Nhận xét bài và cho điểm. = 1,8 + 6,32 = 8,12 Bài 3: - HS nêu bài toán và nêu yêu cầu. - Tóm tắt bài toán ở bảng, yêu cầu học sinh dựa vào tóm tắt để tự giải bài. Tóm tắt: 0,5 l dầu : 1 giờ 120 l dầu: … giờ? - Cùng cả lớp chữa bài, chốt lời giải đúng. Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu mỗi dãy làm 1 ý; 3 HS lên bảng làm. a ) x – 1,27 = 13,5 : 4,5 x – 1,27 = 3 x = 3 + 1,27 x = 4,27 - Cùng cả lớp nhận xét, chốt kết quả đúng. 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu nội dung luyện tập. - Nhận xét tiết học. - Làm các bài tập trong vở bài tập tiết 73 trang 89. - Chuẩn bị bài sau: “Tỉ số phần trăm”. - 1 học sinh nêu bài toán - 1 học sinh nêu yêu cầu - Làm bài vào vở, 1HS làm vào bảng. Bài giải Số giờ mà động cơ đó chạy được là: 120 : 0,5 = 240 (giờ) Đáp số: 240 giờ - HS nêu. - 3 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vở. b) x + 18,7 = 50,5 : 2,5 x + 1,87 = 20,2 x = 20,2 – 18,7 x = 1,5 c) x × 12,5 = 6 × 2,5 x × 12,5 = 15 x = 15 : 12,5 x = 1,2 ĐỊA LÝ: THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH I- Mục tiêu: HS biết: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lịch ở nước ta - Nhớ tên một số điểm du lịch Hà Nội, TPHCM, vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha trang, Vũng Tàu… II- Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Tranh ảnh về chợ, trung tâm thương mại, du lịch, di tích lịch sử - Phiếu học tập. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ: ? Nước ta có những loại hình giao thông nào. ? Tuyến đường sắt Bắc-Nam và Quốc lộ 1A đi từ đâu đến đâu. - 2 HS trả lời. Cả lớp nhận xét B- Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ1: Khái niệm thương mại, ngoại thương, nội thương, xuất khẩu, nhập khẩu. - Cho HS nêu ý kiến về khái niệm. ? Em hiểu thế nào là thương mại, ngoại thương, nội thương, xuất khẩu, nhập khẩu. GV kết luận. HĐ2: Hoạt động thương mại của nước ta - Thảo luận nhóm trả lời. ? Hoạt động thương mại có từ những đâu trên đất - 5 HS lần lượt nêu. Lớp nhận xét, bổ sung. + Thương mại: là ngành thực hiện việc mua bán hàng hoá. + Nội thương: Buôn bán ở trong nước. + Ngoại thương: Buôn bán với nước ngoài. + Xuất khẩu: Bán hàng hoá ra nước ngoài. + Nhập khẩu: Mua hàng hoá từ nước ngoài về nước mình. - Thảo luận nhóm4-Các nhóm nhận xét, bổ sung. + Có khắp nơi trên đất nước ta trong các chợ, các trung tâm thương mại, các siêu thị, trên các 8 Bài soạn 5B - Nguyễn Hải Sinh Năm học: 2011 - 2012 nước ta. phố ? Những địa phương nào có hoạt động thương mại lớn nhất nước ta. ? Nêu vai trò của các hoạt động thương mại. ? Kể tên một số mặt hàng xuất khẩu của nước ta. ? Kể tên một số mặt hàng nước ta phải nhập khẩu. + Hà Nội, TPHCM là nơi có hoạt động thương mại lớn nhất nước ta. + Nhờ có hoạt động thương mại mà sản phẩm của các ngành sản xuất đến được tay người tiêu dùng. Người tiêu dùng có sản phẩm để sử dụng. Các nhà máy, xí nghiệp bán được hàng -> sản xuất phát triển + Các khoáng sản, hàng CN nhẹ, các nông sản, thuỷ sản, mây tre đan xuất khẩu, đồ gỗ mĩ nghệ + Máy móc, thiết bị, nguyên liệu xây dựng, nhiên liệu GV kết luận: Thương mại gồm các hoạt động mua bán hàng hoá ở trong nước và nước ngoài. Nước ta chủ yếu xuất khẩu các khoáng sản, hàng tiêu dùng, nông sản và thuỷ sản; nhập khẩu máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu. HĐ3: Ngành du lịch nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển. - Y/c HS thảo luận nhóm, tìm các điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ngành du lịch nước ta. - Đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời cho HS. Vẽ sơ đồ các điều kiện để phát triển ngành du lịch nước ta: - HS thảo luận (4 nhóm) ghi vào phiếu học tập. - 1 nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. - HS nhận xét hệ thống bằng sơ đồ: HĐ4: Thi làm hướng dẫn viên du lịch. - HS chơi trò chơi: “Làm H/d viên du lịch”, Chia lớp thành 7 nhóm, mỗi nhóm 1 tên theo các trung tâm du lịch: Hà Nội, TPHCM, Hạ Long, Huế, - Yêu cầu HS thu thập thông tin đã sưu tầm về các trung tâm thương mại, du lịch. - Các nhóm cử đại diện giới thiệu. - Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò: - HS đọc mục “Bài học”. - Chuẩn bị bài sau. - Mỗi nhóm đặt một tên trung tâm du lịch mà nhóm thích. - HS làm việc theo nhóm. - Các nhóm trình bày trước lớp - 3 HS đọc bài học 9 Nhiều lễ hội truyền thống Nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử Ngành du lịch ngày càng phát triển Các loại dịch vụ du lịch được cải thiện Nhu cầu du lịch của nhân dân tăng Có các di sản thế giới Có các vườn quốc gia Bài soạn 5B - Nguyễn Hải Sinh Năm học: 2011 - 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ : HẠNH PHÚC I- Mục tiêu: - Hiểu nghĩa của từ “Hạnh phúc“. - Tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với từ “Hạnh phúc”. - Xác định được yếu tố quan trọng nhất để tạo nên một gia đình hạnh phúc. II- Đồ dùng dạy học: - Bài tập 1-4 viết sẵn bảng lớp. - Từ điển HS. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A- Bài cũ: Đọc đoạn thơ sau và khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng. Đồng chiêm phả nắng lên không Cánh cò dẫn gió qua thung lúa vàng Gió nâng tiếng hát chói chang Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời - Nhận xét, ghi điểm. B- Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. H/d làm bài tập: Bài 1: Chọn ý thích hợp nhất để giải nghĩa từ hạnh phúc: A. Cảm giác dễ chịu vì được ăn ngon, ngủ yên. B. Trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện. C. Hồ hởi, háo hức sẵn sàng làm mọi việc. - Nhận xét, kết luận: ? Đặt câu có từ “Hạnh phúc”? - Nhận xét. Bài 2: Tìm những từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc. - HS làm bài theo nhóm (4 nhóm). - Nhận xét, kết luận. - Y/c HS đặt câu với các từ vừa tìm . - Nhận xét câu HS đặt. Bài 3: (Giảm tải: Không làm BT3) Trong từ hạnh Trong từ hạnh phúc, tiếng phúc có nghĩa là “ điều may mắn, tốt phúc, tiếng phúc có nghĩa là “ điều may mắn, tốt lành”. lành”. Tìm thêm những từ ngữ chứa tiếng phúc Tìm thêm những từ ngữ chứa tiếng phúc. M: phúc đức - Thi tìm từ tiếp sức. - Chia lớp thành 2 nhóm (mỗi nhóm 4 HS) đứng thành 2 hàng trước bảng. - Nhóm thắng là nhóm tìm được nhiều từ đúng, nhanh. - Tổng kết cuộc thi. - Y/c giảng nghĩa các từ trên bảng. - 3 HS đọc trước lớp. Dòng toàn các động từ là: a. Đồng chiêm, phả, dẫn, nâng. b. Tiếng hát, vàng, nâng, liếm. c. Phả, dẫn, nâng, liếm. (ĐT) - HS đọc đoạn văn tả mẹ đang cấy lúa. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - 1 HS lên bảng làm - cả lớp làm vở. - Ý đúng B. - 3 HS nối tiếp đặt câu. VD: - Em rất hạnh phúc vì mình đạt được danh hiệu học sinh giỏi. - Gia đình em sống rất hạnh phúc. - Mẹ em mỉm cười hạnh phúc khi thấy bố em đi công tác về. - Cả lớp nhận xét. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - HS trao đổi, tìm từ. + Từ đồng nghĩa: sung sướng, may mắn, toại nguyện + Từ trái nghĩa: bất hạnh, cơ cực, khốn khổ, cực khổ, đau khổ, - HS đặt câu: VD:- Cô ấy rất may mắn trong cuộc sống. - Cô Tấm có lúc sống rất cơ cực. - Tôi sung sướng reo lên khi được điểm 10. - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu bài tập. - HS thi theo hướng dẫn của GV. - HS viết vào vở. + Phúc ấm, phúc hậu, phúc lợi, phúc lộc, phúc phận, phúc bất trùng lai, phúc tinh, có phúc, vô phúc, phúc trạch, phúc đức, phúc thần, phúc ấm, + Phúc hậu: Có lòng thương người, hay làm điều tốt cho người khác. + Phúc đức: điều tốt lành để lại cho con cái. + Phúc lợi: Lợi ích công cộng mà mọi người được hưởng không phải trả tiền hoặc chỉ trả một phần. - Yêu cầu HS đặt câu với một số từ phúc + Vô phúc: Không được hưởng may mắn. 10 . quả. c) 3 75, 23 69 30 2 5, 43 2 63 56 Số dư là: 0 ,56 - HS tự làm bài. b) 210 : x = 14,92 - 6 ,52 210 : x = 8,4 x = 210 : 8,4 x = 25 c) 25 : x = 16 : 10 25 : x = 1,6 x = 25 : 1,6 x = 15, 6 25 d) 6,2 × . cân nặng là: 1, 75 : 7 = 0, 25 (kg) 12 hộp kẹo cân nặng là: 0, 25 x 12 = 3 (kg) Đáp số: 3 kg. Bài 3: a) Tính nhẩm. 34 ,5 : 10 = 3, 45 34 ,5 : 100 = 0,3 45 34 ,5 : 1000 = 0,03 45 b) Tính nhẩm rồi. GV viết bảng: 4 5 3 4, 35 ? Để so sánh được trước hết chúng ta phải làm gì? - Yêu cầu HS chuyển rồi so sánh . 4 5 3 = 5 23 = 23 : 5 = 4,6 4,6 > 4, 35. Vậy 4 5 3 > 4, 35 Bài 3(T72): Tìm

Ngày đăng: 16/02/2015, 00:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w