1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao án lớp 5 tuần 14(Hải Sinh)

28 499 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 678 KB

Nội dung

Bài soạn 5B - Nguyễn Hải Sinh Năm học: 2011 - 2012 TUẦN 14 Sáng Thứ 2 ngày 28 tháng 11 năm 2011 TẬP ĐỌC: CHUỖI NGỌC LAM I- Mục tiêu: 1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách từng nhân vật: cô bé ngây thơ, hồn nhiên, chú Pi-e nhân hậu, tế nhị, chị cô bé ngay thẳng, thật thà. 2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ (sgk). III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A- Bài cũ: ? Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn? - Nguyên nhân: do chiến tranh, do các quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm, … làm mất đi một phần rừng ngập mặn. - Hậu quả: lá chắn bảo vệ đê biển không còn, đê điều dễ bị xói lở, bị vỡ khi có gió bão, sóng lớn. ? Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi? - Rừng ngập mặn được phục hồi đã phát huy tác dụng bảo vệ vững chắc đê biển; tăng thu nhập cho người dân nhờ lượng hải sản tăng nhiều; các loài chim nước trở nên phong phú. - Nhận xét, ghi điểm. B- Bài mới 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm Chủ điểm của tuần này là “Vì hạnh phúc con người”. Các bài học trong chủ điểm sẽ giúp các em có hiểu biết về cuộc đấu tranh chống đói nghèo, lạc hậu, bệnh tật, vì sự tiến bộ, hạnh phúc của con người. Bài học hôm nay sẽ cho các em thấy được tình cảm yêu thương giữa con người 2. H/d luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - GV đọc mẫu. HD đọc toàn bài. *Từ khó: + Pi-e; Nô-en; lúi húi; Gioan; trầm ngâm; giáo đường; chuỗi ngọc lam; rạng rỡ; kiếm. + Nhấn giọng: - áp trán; có thể xem; đẹp quá; rạng rỡ; vụt đi; … sao ông làm như vậy? *Câu: Cô đâu biết/ chuỗi ngọc này Pi-e dành để tặng vợ chưa cưới của mình,/nhưng rồi một tai nạn giao thông/ đã cướp mất người anh yêu quý. - Gọi HS chia đoạn. - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn. ? Truyện có những nhân vật nào? ? Tìm trong bài những từ ngữ khó đọc. - Luyện đọc nối tiếp đoạn. - Đọc chú giải. - Luyện đọc theo cặp. b) Tìm hiểu bài: *Phần 1: - 2 HS đọc phần 1- cả lớp đọc thầm. ? Cô bé mua chuỗi ngọc để làm gì? - Từ ngữ: chuỗi ngọc lam. ? Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không? ? Chi tiết nào cho biết điều đó. - Từ ngữ: Tiền xu ? Thái độ của chú Pi-e lúc đó thế nào? ? Đoạn một nói lên điều gì ? - Luyện đọc diễn cảm phần 1 theo vai. - Thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét. Đ1: Chiều hôm ấy yêu quý. Đ2: Ngày lễ Nô-en tràn trề. - 6 HS đọc và trả lời. - 3 nhân vật: chú Pi-e, cô bé Gioan, chị cô bé. - 6 HS đọc. - 1HS đọc “chú giải”- HS Theo dõi. - Nhận xét bạn đọc. - Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng chị nhân ngày lễ Nô-en. Đó là người chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ cô mất - Cô bé không có đủ tiền để mua chuỗi ngọc. - Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu và nói, đó là số tiền cô đã đập con lợn đất. - Chú Pi-e trầm ngâm nhìn cô bé, rồi lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền trên chuỗi ngọc lam. Ý1: Cuộc đối thoại giữa chú Pi-e và cô bé Gioan. - HS phân vai luyện đọc. - 2 nhóm thi đọc diễn cảm theo vai, 1 Bài soạn 5B - Nguyễn Hải Sinh Năm học: 2011 - 2012 GV: Ba nhân vật trong truyện đều là những người nhân hậu, tốt bụng. Người chị thay mẹ nuôi em từ bé. Em gái yêu chị, mang hết số tiền mình tiết kiệm được để mua quà tặng chị nhân ngày lễ Nô-en. Chú Pi-e tốt bụng muốn mang lại niềm vui cho 2 chị em đã gỡ mảnh giấy ghi giá tiền chuỗi ngọc để bé Gioan vui vì mua được chuỗi ngọc. Người chị biết em mình không thể mua nổi chuỗi ngọc đã đi tìm chủ tiệm hỏi, muốn trả lại món hàng. Những con người ấy thật nhân hậu, đáng để chúng ta học tập. * Phần 2: -3 HS đọc nối tiếp -cả lớp đọc thầm. ? Chị của cô bé Gioan tìm gặp chú Pi-e làm gì? ? Vì sao Pi-e đã nói rằng em bé trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc? - Từ ngữ: im lặng. ? Chuỗi ngọc đó có ý nghĩa gì đối với chú Pi- e? - Từ ngữ: quà tặng. ? Em nghĩ gì về các nhân vật trong câu chuyện này. ? Nội dung của phần 2 là gì? - 3 HS đọc. - Cô tìm chú Pi-e để hỏi xem cô bé mua chuỗi ngọc lam ở cửa hàng đây không? Chuỗi ngọc có phải là chuỗi ngọc thật không? Pi-e đã bán chuỗi ngọc thật cho cô bé với giá bao nhiêu tiền? - Vì cô bé Gioan mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền mà em có. - Đây là món quà tặng, chú dành để tặng vợ chưa cưới của mình, nhưng cô ấy đã mất sau một vụ tai nạn giao thông. - Các nhân vật trong câu chuyện này đều là người tốt, có tấm lòng nhân hậu. Họ biết sống vì nhau, mang lại hạnh phúc cho nhau. Chú Pi-e mang lại niềm vui cho cô bé Gioan, bé Gioan mong muốn đem lại niềm vui cho người chị đã thay mẹ nuôi mình. Chị của cô bé đã cưu mang nuôi nấng bé khi mẹ bé mất. Ý2: Cuộc đối thoại giữa Pi-e và chị của cô bé. ? Nêu nội dung chính của bài? ND: Ca ngợi tình cảm gắn bó giữa hai chị em bé Gioan và tấm lòng biết trân trọng tình cảm của chú Pi-e. 3. Luyện đọc diễn cảm: - Y/c HS Luyện đọc diễn cảm phần 2 theo vai. - Thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét, khen ngợi. - HS nhắc lại nội dung chính của bài, ghi vào vở. 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi 4 HS đọc toàn truyện theo vai. - Nhận xét đọc bài. - Chuẩn bị bài “Hạt gạo làng ta”. - HS phân vai luyện đọc. - 2 nhóm thi đọc diễn cảm theo vai. - Người dẫn chuyện, Bé Gioan, chú Pi-e, Chị bé Gioan LUYỆN TIẾNG VIỆT: MỞ RỘNG VỐN TỪ : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu: 1. KT: - Củng cố Mở rộng vốn từ ngữ về môi trường và bảo vệ môi trường. - Hiểu được những hành động có ý thức bảo vệ môi trường. 2. KN: - Biết sử dụng điều đã học về bảo vệ môi trường vào cuộc sồng hàng ngày vào khu dân cư mình sống - Biết sưu tầm tranh ảnh về hoạt động bảo vệ môi trường. 3. TĐ: - Học sinh có thái độ nghiêm túc, tự giác hoạt động, học tập. - Viết được đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy - học: 2 Bài soạn 5B - Nguyễn Hải Sinh Năm học: 2011 - 2012 Hoạt động dạy Hoạt động học 1. HD luyện tập: Bài 1: Nối từ ở cột trái với lời giải nghĩa thích hợp ở cột phải. a) a. Bảo tồn 1. Cất giữ những tài liệu, hiện vật có ý nghĩa lịch sử. b. Bảo tàng 2. Giữ lại không để cho mất đi. c. Bảo vệ 3. Đỡ đần và giúp đỡ. d. Bảo hộ 4. Chống lại mọi sự xâm phạm để giữ cho luôn luôn được nguyên vẹn. b) a. Khu dân cư 1. Khu vực trong đó có các loại cây, loài vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, gìn giữ lâu dài. b. Khu sản xuất 2. Khu vực dành cho người dân ở và sinh hoạt. c. Khu bảo tồn thiên nhiên 3. Khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp. Bài 2: Dựa vào nghĩa của “bảo” và “sinh” , hãy gạch bỏ từ không thuộc nhóm và đặt tên cho mỗi nhóm từ sau: a. bảo vệ, bảo tồn, bảo tàng, bảo kiếm, bảo trợ, là nhóm từ có tiếng “bảo” mang nghĩa: b. sinh vật, sinh sôi, sinh viên, sinh thái, sinh tồn là nhóm từ có tiếng “sinh” với nghĩa là: * Lời giải: a) Gạch từ bảo kiếm - “bảo” mang nghĩa: giữ gìn. b) Gạch từ sinh viên - “sinh” mang nghĩa: sống. Bài 3: Gạch chân từ dùng sai trong các câu sau và chữa lại cho đúng. a) Bảo tồn môi trường là nhiệm vụ của mỗi chúng ta. b) Dịp hè năm ngoái, nhà trường đã tổ chức cho chúng em tới thăm khu bảo tàng thiên nhiên “Rùng ngập mặn Cồn Lu” * Chữa lại: a) Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ của mỗi chúng ta. b) Dịp hè năm ngoái, nhà trường đã tổ chức cho chúng em tới thăm khu bảo tồn thiên nhiên “Rừng ngập mặn Cồn Lu”. Bài 4: Viết một đoạn văn ngắn về hoạt động bảo vệ môi trường của lớp em hoặc thôn xóm em rồi gạch dưới những từ ngữ thuộc chủ đề môi trường mà em đã dùng. VD 1: Ở thôn em thường có phong trào trồng cây. Đầu xuân mỗi gia đình đóng góp một chút tiền để mua cây về trồng ở các khu vực tập thể hay nơi nhà văn hoá thôn. Việc làm như vậy có ý nghĩa vô cùng to lớn. Những hàng cây xanh mát dọc khu vực nhà văn hoá, như những nhà máy lọc bụi ngày đêm. Chiều chiều, ở những nơi này mọi người được vui chơi thoải mái vì được sống trong bầu không khí trong lành, mát mẻ. VD 2: Chiều thứ năm tuần qua, tổ chúng em họp lại để thảo luận chủ đề “Em cần làm gì để bảo vệ môi trường?”. Bắt đầu cuộc họp là phần điểm danh. Tổ hiện diện đủ 7 bạn: Trang, Vững, Châu, Phượng, Trí, Liệu, Kiên. Sau khi tổ trưởng nêu chủ đề, bạn Châu phát biểu :”Để bảo vệ môi trường, vườn trường cần trồng nhiều hoa, cây cảnh để làm đẹp; sân trường cần làm sạch và trang trí đẹp…”. Bạn Trang nêu lên ý kiến: “Chúng ta phải phê phán một số bạn vứt rác bừa bãi…”. Bạn Kiên bổ sung: ”Chúng ta cần trồng thêm cây xanh, chăm sóc cây, tưới cây bắt sâu, tăng thêm thùng rác. Kết thúc buổi họp, tổ trưởng đúc kết lại các ý kiến, phân công cụ thể và dặn dò tuần sau các bạn sẽ họp lại để báo cáo kết quả. 4. Củng cố, dặn dò: - Việc bảo vệ môi trường là trách nhiệm của mọi người. - Nhận xét tiết học và dặn học sinh chuẩn bị bài ôn tập về từ loại. 3 Bài soạn 5B - Nguyễn Hải Sinh Năm học: 2011 - 2012 Chiều Thứ 2 ngày 28 tháng 11 năm 2011. TOÁN: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: 1- Biết chia một STN cho một STN mà thương tìm được là một STP. 2- Biết vận dụng trong giải toán có lời văn. Làm được BT1a, BT2 3- GD tính toán cẩn thận, chính xác II- Đồ dung dạy học: - Phiếu thảo luận cho BT 1. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - HS nêu quy tắc chia nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 - Giáo viên nhận xét ghi điểm. - 2 HS nêu quy tắc. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu về chia số tự nhiên cho số tự nhiên thương tìm được là số thập phân. b. Hình thành quy tắc chia: Ví dụ 1: Một cái sân hình vuông có chu vi 27m. Hỏi cạnh của sân dài bao nhiêu mét? ? Muốn biết cạnh của hình vuông ta làm ntn? ? Em hãy nêu phép tính ? - 1 HS thực hiện phép chia. Cả lớp làm nháp. - HDcách chia, kết hợp mô tả theo từng bước. + 27 chia 4 được 6, viết 6; + 6 nhân 4 bằng 24; 27 trừ 24 bằng 3, viết 3; + Để chia tiếp ta viết dấu phẩy bên phải 6 và viết thêm chữ số 0 vào bên phải 3 được 30; + 30 chia 4 được 7, viết 7; + 7 nhân 4 bằng 28; 30 trừ 28 còn 2, viết 2; + Viết thêm số 0 vào bên phải 2 ta được 20; + 20 chia 4 được 5, viết 5; + 5 nhân 4 bằng 20; 20 trừ 20 bằng 0. ? Phép chia này còn dư 3 muốn chia tiếp ta làm như thế nào? ? Vậy 27 : 4 = ? m Ví dụ 2: 43 : 52 = ? ? Em có nhận xét gì phép chia này? ? Để thực hiện phép chia này ta làm như thế nào? + HS thực hiện phép tính và trình bày kết quả. * Thông thường ta đặt tính rồi làm như sau: - Chuyển 43 thành 43,0. - Đặt tính rồi tính như phép chia 43,0 : 52 (chia số thập phân cho số tự nhiên). + 43 : 52 được 0, viết 0. + Hạ 0; 430 : 52 được 8, viết 8; 8 x 52 = 416, 430 - 416 = 14, viết 14. + Viết thêm chữ số 0 vào bên phải 14 được 140; 140 : 52 được 2, viết 2; 2 x 52 = 104, 140 - 104 = 36, viết 36. ? Qua 2 VD trên em hãy nêu quy tắc chia số tự nhiên cho số tự nhiên thương tìm được là số thập phân? + Lấy chu vi chia cho 4 27 : 4 = ? m - Một HS lên thực hiện phép chia. Bài giải Độ dài cạnh sân là: 27 : 4 = 6,75 (m) Đáp số: 6,75 m - Muốn chia tiếp ta đánh đấu phẩy sang bên phải số 6 và viết thêm chữ số 0 vào bên phải số 3 được 30 để chia tiếp. - 27 : 4 bằng 6,75 m. - Phép chia này có số bị chia bé hơn số chia - Để thực hiện phép chia này ta có thể chuyển đổi 43 thành 43,0 và thực hiện phép chia. + Quy tắc: Khi chia số tự nhiên cho số tự nhiên nếu còn dư ta tiếp tục chia như sau: Viết dấu phẩy vào bên phải thương. Viết thêm bên phải số dư chữ số 0 rồi chia tiếp. Nếu còn dư nữa ta lại viết thêm chữ số 0 vào bên phải số dư rồi lại chia tiếp. - 3 học sinh nhắc lại. 4 Bài soạn 5B - Nguyễn Hải Sinh Năm học: 2011 - 2012 3. Luyện tập: Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Học sinh tự làm bài vào bảng con. - Gọi học sinh lên bảng làm và trình bày cách làm. - GV nhận xét và chốt lại ý đúng. a) 12 5 20 2,4 0 23 4 30 5,75 20 Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Học sinh tự tóm tắt và giải bài toán vào vở. - Gọi 1 học sinh lên bảng làm. - GV nhận xét và chốt lại ý đúng *Bài 3: Viết các phân số dưới dạng STP. ? Làm thế nào để viết các phân số dưới dạng STP? - HS làm vào vở và nêu cách thực hiện. - GV nhận xét. 4. Củng cố dặn dò: - HS nhắc lại quy tắc. - Dặn HS học thuộc quy tắc và làm bài VBT toán. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. - Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Học sinh làm bài và trình bày cách làm. b) 15 : 8 = 1,875 75 : 12 = 6,25 81 : 4 = 20,25 - Học sinh đọc yêu cầu của bài. Học sinh làm bài và trình bày kết quả. Bài giải Số mét vải may một bộ quần áo là: 70 : 25 = 2,8 ( m) Số mét vải may 6 bộ quần áo là: 2,8 × 6 = 16,8 (m) Đáp số : 16,8 m - Lấy tử số chia cho mẫu số. = 2 : 5 = 0,4 ; = 3 : 4 = 0,75; = 18 : 5 = 3,6 - HS giải thích cách thực hiện phép tính. - 1 HS lại quy tắc chia số tự nhiên cho số tự nhiên thương tìm được là số thập phân. LUYỆN TOÁN: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: 1- Biết chia một STN cho một STN mà thương tìm được là một STP. 2- Biết vận dụng trong giải toán có lời văn. Làm được BT1a, BT2 3- GD tính toán cẩn thận, chính xác. II- Đồ dung dạy học: - Phiếu thảo luận cho BT 1. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Muốn chia một số thập phân cho một STP mà thương tìm được là một số thập phân ta làm thế nào? 2. HD làm bài tập: - Y/c HS đọc kĩ đề bài. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài. - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. - 2 HS đọc quy tắc. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập vào vở. - HS lần lượt lên chữa bài 5 Bài soạn 5B - Nguyễn Hải Sinh Năm học: 2011 - 2012 Bài 1: Đặt tính rồi tính: a) 75 : 12 = 6,25 ; b) 1904 : 35 = 54,4 c) 659 : 18 = 36,6 ; d) 297 : 22 = 13,5 Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện: a) 70,8 : 45 – 33,8 : 45 = (70,8 – 33,8) : 45 = 37 : 45 = 0,82. - GV nhận xét - sữa chữa. Bài 3: Tìm x: a) X x 5 = 9,5 X = 9,5 : 5 X = 1,9 Bài 4: (HSKG). Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 686 48 - Thương là: 206 14,29 - Số dư là: 140 440 8 4. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - 4 HS lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở. - HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - 2 HS lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở. b) 23,45 : 12,5 : 0,8 = 23,45 : (12,5 x 0,8) = 23,45 : 10 = 2,345 b) 21 x X = 15,12 X = 15,12 : 21 X = 0,72 - HS nhận xét - sữa chữa. Lời giải: - Thương là: 14,29 - Số dư là: 8 - HS lắng nghe và thực hiện. Sáng Thứ 3 ngày 29 tháng 11 năm 2011 CHÍNH TẢ: (Nghe-viết) CHUỖI NGỌC LAM I- Mục tiêu: - Nghe-viết chính xác, đẹp đoạn từ “Pi-e ngạc nhiên chạy vụt đi” trong bài “Chuỗi ngọc lam”. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu tr/ch hoặc vần ao/ au. II- Đồ dùng dạy học: - Từ điển HS - Giấy khổ to, bút dạ. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A- Bài cũ: - HS viết các từ chỉ khác nhau ở âm đầu s/x. - Nhận xét. B- Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. H/d viết chính tả: a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn - Y/c HS đọc đoạn cần viết. ? Nội dung của đoạn văn là gì? b) Hướng dẫn viết từ khó - HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. c) Viết chính tả: d) Soát lỗi chính tả và chấm bài: 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2:a) GV cho HS chơi:“Thi tiếp sức”tìm từ. - Chia lớp thành 4 nhóm xếp 4 hàng. GV phát - 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào vở. - Lớp nhận xét. - 2 HS nối tiếp đọc. - Đoạn văn kể lại cuộc đối thoại giữa chú Pi-e và bé Gioan. Chú Pi-e biết Gioan lấy hết tiền dành dụm được từ con lợn đất để mua tặng chị chuỗi ngọc lam nên chú đã gỡ mảnh giấy ghi giá tiền để cô bé vui vì mua được chuỗi ngọc tặng chị. - HS nêu và viết, ví dụ: Nô-en, Pi-e, trầm ngâm, gioan, lúi húi, rạng rỡ N1: Cặp từ tranh - chanh. N2: Cặp từ trưng - chưng. N3: Cặp từ trúng - chúng. 6 Bài soạn 5B - Nguyễn Hải Sinh Năm học: 2011 - 2012 phấn cho HS đầu hàng. Mỗi em viết một cặp từ. - Nhóm tìm được nhiều từ đúng sẽ thắng cuộc. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. Ô số 1: Điền các tiếng có vần ao hoặc au. Ô số 2: Điền tiếng bắt đầu bằng ch hoặc tr. - Gọi HS đọc bài làm. - Nhận xét, kết luận. Ô số 1: đảo, hào, tàu, vào, Ô số 2: trọng, trường, cho, chỗ, trả, 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. N4: Cặp từ trèo - chèo. - 1 HS đọc. - HS làm vào vở bài tập. - HS nêu miệng - lớp nhận xét, bổ sung. Lần lượt thứ tự điền các từ : Ô số 1: đảo, hào ,tàu, vào, vào Ô số 2: trọng, trước, trường, chỗ, trả Sáng Thứ 4 ngày 30 tháng 11 năm 2011 TOÁN: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I- Mục tiêu: Giúp HS: KT: - Nhận dạng của phép chia: Số bị chia là STN, số chia là STP. - Nêu đợc quy tắc và thực hiện phép chia. KN: - Phát biểu quy tắc dưới dạng khác : (VD: Muốn chia 1 STN cho 1 STP ta nhân cả SBC và SC với 10, 100 ). TĐ: - Vận dụng để giải các bài toán có lời văn. II- Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A- Bài cũ: Bài tập: Tính rồi so sánh kết quả. * Nhận xét: - Số bị chia và số chia ở mỗi phần, đều được cùng gấp lên 5, 10, 100 lần, nhưng thương của chúng đều không thay đổi. - Nhận xét, chữa bài. KL: Khi ta nhân Số bị chia và Số chia với cùng một số khác không thì thương không thay đổi. B- Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Thực hiện phép chia một STN cho STP. KL: Ta có thể biến đổi phép chia một số tự nhiên, cho một số thập phân, thành phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên, bằng cách nhân cả Số bị chia và Số chia với 10, 100,1000. ? Em hãy nêu các phép chia đã học? a) Ví dụ 1: Một mảnh vườn hình chữ nhật có diện tích 57 m. Chiều dài 9,5 m. Hỏi chiều rộng của mảnh vườn là bao nhiêu mét ? * Hình thành phép tính: ? Để tính chiều rộng của mảnh vườn HCN ta phải làm như thế nào? - 3 HS lên bảng làm bài. a) 2,1 : 7 = (2,1 x 5) : (7 x 5) 0,3 = 10,5 : 35 0,3 b) 2,1 : 7 = (2,1 x 10) : (7 x 10) 0,3 = 21 : 70 0,3 c) 1,89 : 9 = (1,89 x 100) : (9 x 100) 0,21 = 189 : 900 0,21 - Thực hiện và nhận xét các phép tính Sau: a) 25 : 4 và (25 x 5) : (4 x 5) 6,25 = 125 : 20 6,25 b) 4,2 : 7 và (4,2 x 10) : (7 x 10) 0,6 = 42 : 70 0,6 c) 37,8 : 9 và (37,8 x 100) : (9 x 100) 4,2 = 3,780 : 900 4,2 + Chia một số tự nhiên cho một số thập phân. + Chia một số thập phân cho 10,100 + Chia một STN cho một STN,thương tìm được là một số thập phân. - Phải lấy diện tích mảnh vườn chia cho chiều dài. 7 Bài soạn 5B - Nguyễn Hải Sinh Năm học: 2011 - 2012 ? Y/c HS đọc phép tính? GV: Vậy để tính chiều rộng của HCN ta phải thực hiện phép tính 57 : 9,5 = ? (m). Đây là một phép tính chia một số tự nhiên cho một số thập phân. * Tìm kết quả: - Áp dụng nhân cả Số bị chia và số chia với 10 để biến Số chia thành số tự nhiên. ? Vậy 57 : 9,5 = ? (m) - GV nêu và hướng dẫn HS: Thông thường để thực hiện phép chia 57 : 9,5 ta thực hiện như sau: B 1 : Đếm ở phần thập phân của Số 9,5 (số chia) có một chữ số. B2: Viết thêm một chữ số 0 vào bên phải Số 57 (số bị chia) được 570 B3: Gạch bỏ dấu phẩy ở Số 9,5 được 95. (Đây chính là bước thực hiện phép nhân cả Số bị chia và Số chia với 10). B4: Thực hiện phép chia như chia 2 số tự nhiên bình thường. ? Làm thế nào để biến đổi số 9,5 thành 95 và 57 thành 570? ? Khi biến đổi thì thương của phép tính có thay đổi không? b) Ví dụ 2: Đặt tính rồi tính: 99 : 8,25 = ? 9900 8,25 1650 12 0 ? Số chia 8,25 có mấy chữ số, ở phần thập phân? ? Vậy em cần viết thêm mấy chữ số 0 vào bên phải số bị chia 99 ? + YCHS thực hiện phép chia 9900 : 825 - HD HS rút ra quy tắc và cho HS đọc. ? Qua hai ví dụ trên em hãy nêu quy tắc chia số tự nhiên cho số thập phân? - HS nêu phép tính: 57 : 9,5 = ? (m) - HS thực hiện nhân số bị chia và số chia của 57 : 9,5 với 10 rồi tính: (57 x 10) : (9,5 x 10) = 570 : 95 = 6 - HS nêu 57 : 9,5 = 6 + HS đặt tính và thực hiện tính: 570 9,5 00 6 (m) - Vậy 57 : 9,5 = 6 (m) - Nhân cả SBC là 57 và Số chia là 9,5 với 10 thì ta được SBC mới là 570 và số chia mới là 95 -Thương của phép chia không thay đổi, khi ta nhân Số bị chia và Số chia với cùng một số khác 0. - Cho HS nêu VD2. - Cả lớp làm vào vở nháp-1 HS làm ở bảng lớp. - Có 2 chữ số. - Viết thêm 2 chữ số 0. - Y/c HS đọc sgk. c) Quy tắc: Muốn chia một số tự nhiên cho một số thập phân ta làm như sau: Muốn chia một số tự nhiên cho một số thập phân ta làm như sau: - Đếm xem phần thập phân của số chia có bao nhiêu chữ số thì ta thêm vào bên phải số bị chia bấy nhiêu chữ số 0. - Bỏ dấu phẩy của số chia và thực hiện phép chia như đối với chia các số tự nhiên. 3. Luyện tập: Bài 1 : Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . - Học sinh tự làm bài vào vở. - Gọi HS lên bảng làm và trình bày cách làm. - GV nhận xét và chốt lại ý đúng. - Y/c Học sinh làm và trình bày cách làm. a) 70 3 , / 5 0 2 b) 7020 7 , / 2 540 97,5 360 0 c) 90 4 , / 5 0 2 d) 20 12 , / 5 200 0,16 750 0 Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . - HS nêu cách tính nhẩm và trình bày kết quả: 8 Bài soạn 5B - Nguyễn Hải Sinh Năm học: 2011 - 2012 - Gọi HS trình bày miệng cách tính nhẩm. - GV nhận xét và chốt lại ý đúng. GV: Khi chia số tự nhiên cho 0,1 ; 0,01 ta chỉ việc viết bên phải số đó 1; 2; 3 chữ số 0 như nhân số đó với 10; 100; 1000 Bài 3*: Hướng dẫn HS giải bài toán. - Gọi HS đọc đề và tóm tắt bài toán. Tóm tắt Một thanh sắt có kích thước Dài 0,8m : 16 kg Dài 0,18 : ? kg 4. Củng cố dặn dò: - Học sinh nhắc lại quy tắc. - HS về nhà làm BT toán và Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. 32 : 0,1 = 320 168 : 0,1 = 1680 32 : 10 = 3,2 168 : 10 = 16,8 934 : 0,01 = 93400 934 : 100 = 9,34 - HS đọc bài toán và giải. Bài giải 1m thanh sắt đó cân nặng là: 16 : 0,8 = 20 (kg) Thanh sắt cùng loại dài 0,18 m cân nặng: 20 x 0,18 = 3,6 (kg) Đáp số: 3,6 kg. ĐỊA LÝ: GIAO THÔNG VẬN TẢI I- Mục tiêu: HS biết. - Nêu được các loại hình và phương tiện giao thông của nước ta. - Nhận biết được vai trò của đường bộ và vận chuyển bằng ô tô đối với việc vận chuyển hàng hoá và hành khách. - Chỉ được một số tuyến đường chính rên bản đồ đường sắt Thống nhất, quố lộ 1A. - Sử dụng bản đồ, lượcđồ để bướcđầu nhận xétvề sự phân bố của giao thông vận tải II- Đồ dụng dạy học: - Bản đồ giao thông Việt Nam - Một số tranh ảnh về loại hình và phương tiện giao thông. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ: ? Kể tên các nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện lớn ở nước ta và chỉ vị trí của chúng trên lược đồ. B- Bài mới 1. Giới thiệu bài: - 2 HS kể tên - Cả lớp nhận xét - Theo em chuyện gì sẽ xảy ra nếu giao thông vận tải nước ta chỉ có đi bộ và đi ngựa như thời xưa? Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết về các loại hình giao thông vận tải và ý nghĩa của giao thông vận tải, đối với đời sống và sự phát triển xã hội. 2. Nội dung các hoạt động: HĐ1: Các loại hình và các phương tiện giao thông vận tải. - HS chơi trò chơi: Thi kể tên các loại hình, các phương tiện giao thông. ? Kể tên các loại hình giao thông vận tải ở nước ta mà em biết? ? Kể tên các phương tiện giao thông thường được sử dụng ở nước ta? - Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận. GV nhận xét, bổ sung. HĐ2: Tình hình vận chuyển của các loại hình giao thông. - Yêu cầu HS quan sát biểu đồ (h1). ? Biểu đồ biểu diễn cái gì? - Đường ô tô, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không, + Đường bộ: ô tô, xe máy + Đường thủy: Tàu thủy, thuyền, ca nô + Đường sắt: Tàu hỏa + Đường không: máy bay. - HS trình bày kết quả. - HS quan sát lược đồ, thảo luận cặp đôi - Khối lượng hàng hoá vận chuyển phân theo loại 9 Bài soạn 5B - Nguyễn Hải Sinh Năm học: 2011 - 2012 ? Biểu đồ biểu diễn khối lượng hàng hoá vận chuyển được của các loại hình giao thông nào ? ? Khối lượng hàng hoá vận chuyển được biểu diễn theo đơn vị nào? ? Năm 2003, mỗi loại hình giao thông vận chuyển được bao nhiêu triệu tấn? ? Cho biết loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hoá. ? Theo em, vì sao đường ô tô lại vận chuyển được nhiều hàng hoá nhất. - GV bổ sung, nhận xét. hình giao thông. - Biểu diễn khối lượng hàng hoá vận chuyển được của các loại hình giao thông: đường sắt, đường ô tô, đường sông, đường biển - Biểu diễn theo đơn vị triệu tấn. - HS nối tiếp trả lời - Đường ô tô giữ vai trò quan trọng nhất, chở được khối lượng hàng nhiều nhất. - Vì ô tô có thể đi được trên mọi địa hình,đến mọi địa điểm để giao nhận hàng. Đường thuỷ, đường sắt chỉ đi được trên một tuyến đường nhất định. Kết luận: Tuy nước ta có nhiều loại hình, phương tiện giao thông, nhưng chất lượng giao thông chưa cao, tai nạn giao thông và các sự cố còn thường xuyên xảy ra do chất lượng đường giao thông còn thấp, nhiều phương tiện giao thông quá cũ, không đảm bảo an toàn. Đặc biệt là ý thức của người tham gia giao thông kém. Chúng ta cần phải phấn đấu để xây dựng đường sá, phát triển phương tiện giao thông và giáo dục ý thức cho người tham gia giao thông. HĐ3: Phân bố một số loại hình giao thông ở nước ta. - GV treo lược đồ giao thông vận tải. ? Đây là lược đồ gì, nó có tác dụng gì? - HS quan sát lược đồ H2, thảo luận nhóm bàn tìm quốc lộ 1A, đường sắt Bắc-Nam, các sân bay quốc tế, các cảng biển, Hải phòng, Đà Nẵng, TPHCM. ? Quốc lộ dài nhất nước ta là quốc lộ nào? ? Tuyến đường sắt nào dài nhất nước ta. ? Các đầu mối giao thông quan trọng nhất nước ta. => GV kết luận. HĐ4: Trò chơi: “Thi chỉ đường”. - Tổng kết cuộc thi. 3. Củng cố, dặn dò: - HS đọc mục“Bài học”(sgk). - Chuẩn bị bài sau. - HS quan sát lược đồ - Đây là lược đồ giao thông VN, dựa vào đó ta có thể biết các loại hình giao thông vận tải VN, biết loại đường nào đi từ đâu đến đâu. - HS quan sát, chỉ lược đồ - Gọi đại diện một nhóm trình bày. - Quốc lộ 1A. - Đường sắt Bắc- Nam. - Hà Nội, thành phố HCM. - Chọn 3 HS bốc thăm thứ tự thi. - 3 HS làm giám khảo. - HS dưới lớp nhờ chỉ đường. - HS dự thi chỉ trên lược đồ và trả lời. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I- Mục tiêu: Giúp học sinh - Ôn tập và hệ thống hoá kiến thức đã học về các từ loại danh từ, đại từ, quy tắc viết hoa danh từ riêng. - Kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ trong các kiểu câu đã học. II- Đồ dùng dạy học: - Ba tờ phiếu ghi danh từ chung, danh từ riêng; Quy tắc viết hoa danh từ riêng, khái niệm đại từ xưng hô. - Giấy khổ to, bút dạ. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ: - Y/c HS đặt câu với một cặp quan hệ từ. - Nhận xét , ghi điểm. B- Bài mới - 1 HS lên bảng đặt. 10 [...]... 7,3 : 6 = 1,21 142 ,5 : 75 = 1,9 ; 12, 35 : 57 = 0,21 b) Tính nhẫm rồi so sánh kết quả tính: Bài 2: Tính nhẫm 12,3 : 10 và 12,3 x 0,1 a) 34 ,5 : 10 = 3, 45 ; 7 25, 7 : 10 = 72 ,57 1,23 = 1,23 34 ,5 : 100 = 0,3 45 ; 7 25, 7 : 100 = 7, 257 12,3 : 100 và 12,3 x 0,01 34 ,5 : 1000 = 0,03 45 ; 7 25, 7 : 1000 = 0,7 257 0,123 = 0,123 12,3 : 1000 và 12,3 x 0,001 0,0123 = 0,0123 Bài 3: Có 7 hộp kẹo cân nặng 1, 75 kg Hỏi có 12 hộp... cho 2 điểm; mỗi ý cho 0 ,5 điểm; a 39,6 ; b 41020 ; c 83,4 ; d 234 ,5 Bài 2: Đúng cho 2 điểm; mỗi phép tính cho 0 ,5 điểm; Bài 3: Đúng cho 3 điểm; đúng mỗi bài cho 1 ,5 điểm; a x + 70,11 = 95, 33; b x : 5 = 24,3; x = 95, 33 - 70,11 ( 0 ,5 ) x = 24,3 x 5 ( 0 ,5 ) x = 25, 22 ( 1đ ) x = 121 ,5 ( 1đ ) Bài 4: Đúng cho 2 điểm; tóm tắt cho 0 ,5 điểm; giải đúng cho 1 ,5 điểm Tóm tắt: 1 giờ: 48 ,5 km; Hỏi 8 giờ: …?km Giải:... có tất cả số lít dầu là: 21 + 15 = 36 (lít) Số chai dầu là: 36 : 0, 75 = 48 (chai) Đáp số : 48 chai dầu - HS đọc đề và giải Bài giải Diện tích của HV (hay chính là diện tích hình chữ nhật) là: 25 x 25 = 6 25 (m2) Chiều dài thửa ruộng HCN là: Bài soạn 5B - Nguyễn Hải Sinh Năm học: 2011 - 2012 6 25 : 12 ,5 = 50 (m) Chu vi thửa ruộng HCN là: (50 + 12 ,5) x 2 = 1 25 (m) Đáp số: 1 25 m 3 Củng cố, dặn dò: - HS làm... 3x5 15 = 15 + 18 : 0, 25 18 x 4 72 = 72 - Gọi HS nhận xét a) Vì 1 : 0 ,5 = 2 Nên 5 x 2 = 5 x (1 : 0 ,5) = 1 : 0 ,5 b) Vì 1: 0,2 = 5 Nên 3 x 5 = 3 x (1 : 0,2) = 3 : 0,2 - Vì 1 : 0, 25 = 4 Nên 18 x 4 = 18 x (1 : 0, 25) = 18 : 0, 25 - 2 HS thực hiện bảng lớp, cả lớp làm vở BT a) x x 8,6 = 387 b) 9 ,5 x x = 399 x = 387 : 8,6 x = 399 : 9 ,5 x = 45 x = 42 - 1 HS đọc đề tốn, tóm tắt đề - 1 HS lên bảng làm, học sinh... cân nặng là: 1, 75 : 7 = 0, 25 (kg) 14 Bài soạn 5B - Nguyễn Hải Sinh Năm học: 2011 - 2012 12 hộp kẹo cân nặng là: 0, 25 x 12 = 3 (kg) Đáp số: 3 kg Bài 4: Cơng trường mua 23, 45 tấn xi măng Người ta đã dùng số xi măng đó Hỏi cơng trường còn lại bao nhiêu tấn xi măng? Bài giải: Số xi măng đã dùng là: 23, 45 : 10 = 2,3 45 (tấn) Số xi măng còn lại là: 23, 45 - 2,3 45 = 21,1 05 (tấn) Đáp số: 21,1 05 tấn 3 Củng cố,... vở , , 17 / 40 1, 45 12 / 88 0, 25 , , , , 19 / 7,2 5 / 8 8 / 2,16 5 / 2 290 12 38 51 ,52 2 3 2 3,4 301 1 ,58 0 130 0 416 50 0 Bài 2: Gọi học sinh đọc u cầu của bài - Học sinh đọc u cầu của bài - Gv hướng dẫn tóm tắt Tóm tắt: 4 ,5 lít dầu hoả : 3,42 kg - Gọi 1 học sinh lên bảmg làm 8 lít dầu hoả: ? kg - Cả lớp làm vở Giải: - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng 1lít dầu cân nặng là: 3,42 : 4 ,5 = 0,76 (kg) 8 lít... 2 sách giáo khoa 82 ,55 : 1,27 = 20 Hoạt động học - 3 HS nêu quy tắc - 1 HS lên bảng thực hành tính 2 35, 6 : 62 = 3,8 - HS lắng nghe - Ta phải thực hiện phép chia: 23 ,56 : 6,2 = kg + Đưa về chia hai số tự nhiên đã học 2 356 : 620 + Đưa về chia số thập phân cho số tự nhiên như sau: 23 ,56 : 6,2=(23 ,56 × 10) : (6,2 × 10) = 2 35, 6 : 62 + Thơng thường ta đặt tính và làm như sau: , , 23 / 5, 6 6/ 2 Phần thập... u cầu của bài Tính rồi so sánh kết quả - Học sinh lên bảng làm a) 5 : 0 ,5 và 5 x 2 10 = 10 + 52 : 0 ,5 52 x 2 104 = 104 - Nhận xét và rút ra quy tắc nhân số đó với 2; 5; 4 ? Các em có biết vì sao các cặp biểu thức trên có giá trị bằng nhau khơng? Hoạt động học - 2 HS làm bài - lớp nhận xét ? Muốn thực hiện chia một số cho 0 ,5; 0,2; 0, 25 ta có thể làm như thế nào? - Y/c HS nhớ quy tắc Bài 2: Tìm x - Gọi... lít dầu Thùng nhỏ : 15 lít dầu Mỗi chai: 0, 75 lít Số chai dầu : ? chai - Khi chia một số với 0 ,5 ta có thể nhân số đó với 2; Khi chia một số cho 0,2 ta có thể nhân số đó với 5; Khi chia một số với 0, 25 ta có thể nhân số đó với 4 *Bài 4: - Gọi HS nêu cách giải 16 - 1 HS đọc đề - Tính giá trị biểu thức rồi so sánh - 2 HS lên bảng làm Cả lớp làm vở b) 3 : 0,2 3x5 15 = 15 + 18 : 0, 25 18 x 4 72 = 72 - Gọi... tóm tắt cho 0 ,5 điểm; giải đúng cho 1 ,5 điểm Tóm tắt: 1 giờ: 48 ,5 km; Hỏi 8 giờ: …?km Giải: 8 giờ ơ tơ đi được ( 0, 25 ) 48 ,5 x 8 = 388 ( km ) ( 1đ ) Đáp số: 388 km ( 0, 25 ) Bài 5: Đúng cho 1 điểm; a : b = 0, 25 => a bằng 1 phần tư b => a bằng: 25 : ( 1 + 4 ) = 5 b bằng: 25 : ( 1 + 4 ) x 5 = 20 4 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà hồn thành bài luyện tập thêm TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP LÀM BIÊN . 1,21 142 ,5 : 75 = 1,9 ; 12, 35 : 57 = 0,21 Bài 2: Tính nhẫm. a) 34 ,5 : 10 = 3, 45 ; 7 25, 7 : 10 = 72 ,57 34 ,5 : 100 = 0,3 45 ; 7 25, 7 : 100 = 7, 257 34 ,5 : 1000 = 0,03 45 ; 7 25, 7 : 1000 = 0,7 257 - 4. chia của 57 : 9 ,5 với 10 rồi tính: (57 x 10) : (9 ,5 x 10) = 57 0 : 95 = 6 - HS nêu 57 : 9 ,5 = 6 + HS đặt tính và thực hiện tính: 57 0 9 ,5 00 6 (m) - Vậy 57 : 9 ,5 = 6 (m) - Nhân cả SBC là 57 và. 0,2 3 x 5 15 = 15 + 18 : 0, 25 18 x 4 72 = 72 - Gọi HS nhận xét. a) Vì 1 : 0 ,5 = 2 Nên 5 x 2 = 5 x (1 : 0 ,5) = 1 : 0 ,5 b) Vì 1: 0,2 = 5 Nên 3 x 5 = 3 x (1 : 0,2) = 3 : 0,2 - Vì 1 : 0, 25 = 4

Ngày đăng: 16/02/2015, 00:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w