1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập Khoa kinh doanh quốc tế tại Công ty cổ phần Việt Pháp

19 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT PHÁP

  • 1.1.Giới thiệu chung

  • 1.2.Quá trình hình thành và phát triển

  • 1.3. Lĩnh vực kinh doanh

  • 1.4. Cơ cấu tổ chức

  • 1.5.Tình hình nhân lực của công ty

  • 1.6. Cơ sở vật chất kỹ thuật

  • 1.7. Tài chính của đơn vị

  • Chương 2: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT PHÁP

  • 2.1. Khái quát hoạt động sản xuất của công ty cổ phần Việt Pháp

  • 2.2. Hoạt động thương mại quốc tế của doanh nghiệp.

  • 2.2.1. Thị trường nhập khẩu.

  • 2.2.2. Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu.

  • Chương 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ TỒN TẠI VÀ ĐỀ XUẤT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 3.1. Đánh giá chung về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Việt Pháp.

  • 3.1.1. Những thành công đạt được

  • 3.1.2. Những thách thức

  • 3.1.3 Nguyên nhân

  • 3.2. Đề xuất vấn đề nghiên cứu

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

MỤC LỤC 1 DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ STT Tên Trang Biểu đồ 1.1: Sơ đồ cấu tổ chức Công ty cổ phần Việt Pháp 2 Bảng 1.1: Số lượng chất lượng lao động Công ty Cổ phần Việt Pháp Bảng 2.1: Báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh 2014-2016 Bảng 2.2: Bảng cân đối kế toán giai đoạn 2014-2016 Bảng 2.3: Kim ngạch nhập theo thị trường giai đoạn 2014-2016 10 Bảng 2.4: Kim ngạch nhập theo mặt hàng giai đoạn 2014-2016 11 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BH CCDV CP CSH CĐ CIF CFR DH D/O ĐH LNST L/C NH QLDN TC TGĐ TNHH TNDN TSCĐ TSDH TSNH XNK HĐSXKD Nghĩa tiếng Việt Bán hàng Cung cấp dịch vụ Chi phí Chủ sở hữu Cao đẳng Giá thành, bảo hiểm cước phí Giá thành cước phí Dài hạn Lệnh giao hàng Đại học Lợi nhuận sau thuế Tín dụng chứng từ Ngắn hạn Quản lý doanh nghiệp Trung cấp Tổng Giám Đốc Trách nhiệm hữu hạn Thu nhập doanh nghiệp Tài sản cố định Tài sản dài hạn Tài sản ngắn hạn Xuất nhập Hoạt động sản xuất kinh doanh Nghĩa tiếng Anh Cost, Insurance and Freight Cost and Freight Delivery order Letter of credit Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT PHÁP 1.1.Giới thiệu chung Tên công ty: Công ty cổ phần Việt Pháp Tên giao dịch: Viet Phap Joint Stock Company Địa giao dịch: Cụm Kinh tế - Xã hội Tân Tiến, Xã Tân Tiến, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc Điện Thoại: (02113) 855268 Fax: (02113) 791.880 Tổng giám đốc kiêm Chủ tịch Hội đồng quản trị: Khổng Văn Khoa Công ty cổ phần Việt Pháp (Viet Phap Joint Stock Company) thành lập ngày 07 tháng 05 năm 1999, tiền thân Công ty TNHH Hoa Hồng chuyên sâu kinh doanh lĩnh vực vật tư nông nghiệp Tính đến năm 2017, Cơng ty cổ phần Việt Pháp có 18 năm gắn bó với bà nông dân nước bà “Khắp nơi tin dùng” Nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi Voi Vàng thuộc Công ty cổ phần Việt Pháp, nằm cạnh Quốc lộ tuyến đường từ thành phố Vĩnh Yên thành phố Việt Trì, xây dựng diện tích héc ta, có cơng suất thiết kế gần 300.000 tấn/năm Công ty cổ phần Việt Pháp hoạt động hai lĩnh vực phân phối sản phẩm phân bón Cơng ty cổ phần Supe Phốt phát Hóa chất Lâm Thao sản xuất thức ăn gia súc 1.2.Quá trình hình thành phát triển Giai đoạn 1: 1999-2011 Giai đoạn này, công ty hoạt động chủ yếu lĩnh vực phân phối sản phẩm Công ty cổ phần Supe Phốt phát Hóa chất Lâm Thao Ngay từ thành lập nhận làm đại lí Cơng ty cổ phần Supe Phốt phát Hóa chất Lâm Thao, Công ty TNHH Hoa Hồng (tiền thân Công ty cổ phần Việt Pháp) Công ty cổ phần Supe Phốt phát Hóa chất Lâm Thao tin tưởng giao cho phấn phối địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Sản phẩm Công ty cổ phần Supe Phốt phát Hóa chất Lâm Thao ln Cơng ty TNHH Hoa Hồng đưa đến tay bà với giá thành hợp lí qua nhiều kênh phân phối với sách hỗ trợ bà như: bán phân trả chậm cho hội phụ nữ, bán cho hội nông dân,… Với công tác hoạt động thị trường tốt sát cảnh bà nông dân, Công ty TNHH Hoa Hồng Công ty cổ phần Supe Phốt phát Hóa chất Lâm Thao tin tưởng giao thêm vùng thị trường phân phối Đến công ty hoạt động mạng lưới sản phẩm phân bón đến tay bà địa bàn tỉnh: Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Hưng Yên, Hải Dương, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Bắc Giang Và hàng năm công ty phân phối khoảng 50.000 sản phẩm phân bón cho Cơng ty cổ phần Supe Phốt phát Hóa chất Lâm Thao Do vậy, công ty ba đơn vị dẫn đầu công tác tiêu thụ Công ty cổ phần Supe Phốt phát Hóa chất Lâm Thao Giai đoạn 2: 2011-2018 Thực chiến lược mở rộng sản xuất kinh doanh, năm 2010 ban lãnh đạo công ty định đầu tư dây chuyền sản xuất thức ăn chăn nuôi với dây chuyền thiết bị tự động hồn tồn Pháp Cơng suất thiết kế 18.000 tấn/ tháng Với đội ngũ chuyên gia hàng đầu đến từ Châu Âu Thái Lan, kết hợp với đội ngũ chuyên gia nước, sản phẩm công ty dần chiếm tình cảm người tiêu dùng sản lượng tiêu thụ công ty ngày tăng cao Công ty đạt kế hoạch sản xuất kinh doanh đề 1.3 Lĩnh vực kinh doanh - Sản xuất chế biến thức ăn chăn nuôi - Kinh doanh phân bón nơng nghiệp 1.4 Cơ cấu tổ chức Là đơn vị hoạch tốn độc lập có đầy đủ tư cách pháp nhân Công ty Cổ Phần Việt Pháp chức theo mơ hình trực tuyến chức Ban giám đốc trực tiếp quản lí điều hành Tổng Giám Đốc Phó TGĐ GĐ Kinh doanh TP Sản xuất TP Vật tư TP Kỹ thuật TP Tài chính-Kế GĐ Hành chính-Nhân tốn TP Bảo trì TP Kho Trợ lý TGĐ (Nguồn: Phòng Hành chính-Nhân sự) Biểu đồ 1.1 sơ đồ cấu tổ chức Công ty cổ phần Việt Pháp Trong đó: Tổng Giám Đốc Tổng Giám đốc người đại diện theo pháp luật, Tổng Giám Đốc người có quyền hạn cao công ty Cổ Phần Việt Pháp chịu trách nhiệm trước pháp luật quản lý điều hành hoạt động đơn vị phạm vi, quyền hạn nghĩa vụ quy định Phó Tổng Giám Đốc Chịu trách nhiệm trước Tổng Giám Đốc (TGĐ) tổ chức điều hành toàn hoạt động vật tư - xuất nhập (XNK) Cơng ty; đạo tồn hoạt động Phòng vật tư Cơng ty; tham mưu cho TGĐ công ty xây dựng thực chiến lược kinh doanh thời kỳ lâu dài; thực số nhiệm vụ khác theo ủy quyền TGĐ Bộ phận kinh doanh Xây dựng kế hoạch, đề chiến lược ngắn hạn, dài hạn phù hợp với định hướng phát triển chung công ty Là phận thực mở rộng thị trường, chăm sóc khách hàng Phối hợp nhịp nhàng với ban giám đốc để xác định nhóm khách hành chiến lược, đưa phương án hỗ trợ kinh doanh giúp tăng doanh thu công ty Bộ phận sản xuất Tham mưu cho Ban Giám Đốc công ty công tác hoạch định tổ chức sản xuất, bố trí nguồn lực phù hợp nhằm đảm bảo kế hoạch mục tiêu công ty theo tháng/quý/năm Khai thác vận hành hiệu hệ thống dây chuyền công nghệ công ty hướng tới chất lượng sản phẩm đạt yêu cầu tiết kiệm nguyên liệu Đảm bảo cho sản phẩm sẵn sàng đáp ứng nhu cầu chất lượng, số lượng, thời điểm Bộ phận vật tư Lập kế hoạch mua vật tư, thiết bị theo yêu cầu sản xuất,kinh doanh Công ty phiếu yêu cầu vật tư phận; Soạn thảo hợp đồng, đơn đặt hàng; Thực việc mua vật tư,thiết bị theo khách hàng yêu cầu phận; Theo dõi tiến độ thực hợp đồng,công nợ;… Bộ phận kỹ thuật Thực công việc kĩ thuật đảm bảo máy móc vận hành xuyên suốt trơn tru suốt trình sản xuất kiểm soát dây chuyền sản xuất bao gồm chất lượng sản phẩm Bộ phận tài chính- kế tốn Chịu trách nhiệm tổ chức hoạch toán nghiệp vụ kế tốn tồn doanh nghiệp, tổ chức thực biện pháp quản lý tài đồng thời cung cấp đầy đủ thơng tin hoạt động tài Doanh nghiệp Có chức tuyển dụng, đào tạo, bố trí nhân Cơng ty, tham mưu cho giám đốc công tác quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Thực chế độ người lao động, công tác hành chính, y tế, quân sự, bảo vệ, dịch vụ, Bộ phận hành chính- nhân Thực đào tạo, chuyển giao, tuyển dụng nhân cho công ty Bộ phận bảo trì Thực kiểm tra định kì, sửa chữa kịp thời, phát sai sót nhằm giảm thiểu rủi ro khơng đáng có Đảm bảo an toàn cho hệ thống sản xuất người lao động Đồng thời hộ trợ kịp thời trường hợp hỏng hóc Bộ phận kho Kiểm sốt kho bãi, kết hợp với ban giám đốc để có kế hoạch hàng hóa phù hợp Kết hợp với phòng kinh doanh để đảm bảo hàng hóa ln sẵn sàng phù hợp với chiến lược kinh doanh kì Bên cạnh quan hệ mật thiết với phận sản xuất để sản xuất phù hợp chủng loại số lượng để tránh tải dẫn đến tình trạng bảo quản không đảm bảo hay để kho trống gây lãng phí Trợ lý Tổng Giám Đốc Hỗ trợ Gám Đốc thực công việc, trực tiếp nhận nhiệm vụ từ Tổng Giám Đốc thi hành công việc 1.5.Tình hình nhân lực cơng ty Bảng 1.1: Số lượng chất lượng lao động Công ty Cổ phần Việt Pháp (Đơn vị:người) Stt Nội dung Nhân có I Quản lý II Nhân viên III Cơng nhân Trong đó: Ban Lãnh đạo Phòng tổng hợp Phòng HCNS Phòng Kế tốn+bán hàng Phòng Sản xuất Phòng Bảo trì Phòng Kinh doanh Phòng Kỹ thuật Phòng Vật tư 10 Tổng Kho Số lượng 181 14 135 32 181 10 21 13 39 57 14 12 Chất lượng nhân theo trình độ chun mơn Lao động Trên Nghề TC CĐ ĐH phổ thông ĐH 39 17 29 35 60 0 10 16 28 32 50 30 1 0 39 17 29 35 60 0 0 0 3 22 0 2 12 11 28 4 0 1 (Nguồn: Phòng Hành chính-Nhân sự) Với đặc thù doanh nghiệp hoạt động hai mảng: sản xuất bán hàng, công ty Cổ phần Việt Pháp tuyển chọn đội ngũ cơng – nhân viên, cán có tay nghề, trình độ chun mơn cao, đào tạo chun nghiệp, quy, đồng thời có kỹ phù hợp với môi trường kinh doanh khắc nghiệt đặc điểm ngành Đội ngũ công nhân viên cơng ty cổ phần Việt Pháp có đa số độ tuổi 30 tuổi (chiếm 80%), có trình độ chun mơn lành nghề, đồng với 80% quản lý nhân viên đạt trình độ Trung cấp, Cao đẳng, Đại học Còn cơng nhân đa số lao động phổ thông Với đội ngũ cán trẻ đầy nhiệt tình đội ngũ cán thuộc nhóm tuổi 30-50 có nhiều năm kinh nghiệm, trình độ cao, nguồn nhân lực giúp cho hoạt động Công ty đạt hiệu nâng cao lực cạnh tranh 1.6 Cơ sở vật chất kỹ thuật Nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi Voi Vàng sở hữu 30 đầu máy loại, nhập từ Úc, Pháp, Nhật Bản Có thể nói, dây chuyền sản xuất thức ăn chăn nuôi đại tương đối lớn so với khu vực Bao gồm loại máy máy nghiền, máy trộn, máy ép viên Tất máy vận hành bán tự động để đảm bảo suất chất lượng cao 1.7 Tài đơn vị Cơng ty Cổ phần Việt Pháp thành lập Việt Nam ngày 13/10/2010, thay đổi lần thứ 13 ngày 08/01/2014 Hình thức sở hữu vốn Công ty vốn cổ phần góp ba cổ đơng với tổng vốn điều lệ 100.000.000.000 VNĐ Trong đó: Ơng Khổng Văn Khoa góp 80%; Ơng Khổng Văn Học góp 1%; Bà Nguyễn Thị Thêu góp 19% tổng số vốn cổ phần Chương 2: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT PHÁP 2.1 Khái quát hoạt động sản xuất công ty cổ phần Việt Pháp Bảng 2.1: Báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh 2014-2016 (Đơn vị: triệu đồng) ST T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 10 Chỉ tiêu 2014 Năm 2015 2016 Doanh thu BH CCDV 493.313,44 691.053,73 895.024,54 Các khoản giảm trừ 5,43 DT BH CCDV 493.313,44 691.053,73 895.019,11 Giá vốn hàng bán 495.264,85 679.187,57 851.491,22 LN gộp BH & CCDV (1.951,41) 11.866,16 43.527,89 DT hoạt động tài 175,58 396,91 150,42 Chi phí tài 2.116,35 3.839,54 6.243,40 - Trong đó: CP lãi vay 2.116,35 3.839,54 6.174,21 Chi phí Bán hàng 2.575,91 5.480,56 21.592,98 CP QLDN 4.570,03 4.790,96 7.163,73 LN từ HĐ SXKD (11.038,12) -1.847,99 8.678,20 Thu nhập khác 5.281,30 6.523,54 5.211,75 Chi phí khác 1.108,65 351,76 1.190,41 LN khác 4.172,65 6.171,78 4.021,34 Tổng LN kế toán trước thuế (6.865,47) 4.323,79 12.699,54 CP Thuế TNDN hành 2.031,57 CP thuế TNDN hoãn lại LNST (6.865,47) 4.323,79 10.667,97 Lãi cổ phiếu (Nguồn: Báo cáo tài doanh nghiệp- Phòng Tài chính- kế tốn) Bảng 2.2: Bảng cân đối kế toán giai đoạn 2014-2016 (Đơn vị: triệu đồng) TT 1.1 1.2 2.1 2.2 Chỉ tiêu Tổng tài sản TSNH Tiền khoản tương đương Các khoản đầu tư tài NH Các khoản phải thu NH Hàng tồn kho TSNH khác TSDH Các khoản phải thu dài hạn TSCĐ Bất động sản đầu tư Các khoản đầu tư tài DH Tài sản dài hạn khác Tổng nguồn vốn Nợ phải trả Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Vốn chủ sở hữu Vốn CSH Nguồn kinh phí quỹ khác 2014 236.402,40 171.490,75 14.449,40 1.419,57 27.842,21 118.547,19 9.232,38 64.911,65 0,00 62.838,72 0,00 1.931,11 141,82 236.402,40 202.267,87 112.380,18 89.887,69 34.134,53 Năm 2015 305.750,57 210.940,92 7.639,23 6.284,39 23.852,19 158.947,45 14.217,66 94.809,65 0,00 93.062,03 0,00 0,00 1.747,62 305.750,57 208.292,25 118.424,31 89.867,94 97.458,32 2016 257.983,46 152.279,89 6.668,75 0,00 37.126,81 103.602,65 4.881,68 105.703,57 0,00 104.014,80 0,00 0,00 1.688,77 257.983,46 149.857,17 104.477,43 45.379,74 108.126,29 34.134,53 97.458,32 108.126,29 0,00 0,00 0,00 (Nguồn : Báo cáo tài doanh nghiệp- Phòng Tài chính- kế tốn) 11 Nhận xét: Nhìn chung, ba năm gần năm 2014, 2015, 2016 có năm 2014 doanh ngiệp kinh doanh bị lỗ năm doanh nghiệp định đầu tư thêm vào dây chuyền thiết bị sản xuất chuỗi máy móc đại hồn tồn tự động nhập từ Pháp Đồng thời, năm công ty bước đầu mở rộng thị trường khắp nước, vậy, phải đầu tư nhiều chi phí vào hệ thống dây chuyền sản xuất, hệ thống nhà xưởng, kho bãi phí khấu hao lớn Thêm nữa, vào thời điểm thương hiệu sản phẩm thị trường bị hạn chế cộng thêm biến động bất thường liên tục giá nguyên liệu đầu vào, tính chất nguyên liệu đầu vào: ngô, sắn, sản xuất theo mùa vụ nên việc dự trữ nguyên liệu bắt buộc dẫn đến tồn kho nguyên liệu thành phẩm tương đối lớn; doanh thu chưa thể bù đắp chi phí nên dẫn đến doanh nghiệp bị lỗ nhiều năm trước nhiều Tuy nhiên đến năm 2015, năm 2016 doanh thu lợi nhuận công ty theo đà tăng mạnh với tốc độ tăng trưởng 163% ( 2014-2015) 146%( 20152016) 2.2 Hoạt động thương mại quốc tế doanh nghiệp Hoạt động thương mại quốc tế công ty Cổ phần Việt Pháp nhập nguyên vật liệu phục vụ sản xuất thức ăn chăn ni Các ngun liệu nhập bao gồm có ngô, đậu tương, cám mỳ chất vi lượng để tạo thành phẩm Các thị trường nhập công ty hầu hết đến từ Singapore, Hoa Kỳ, Trung Quốc, Brazil Đức 2.2.1 Thị trường nhập Trong năm qua, tình hình kinh tế giới nói chung Việt Nam có nhiều diễn biến phức tạp khó dự báo Vì vậy, Việt Pháp dựa vào thông tin từ thị trường để từ có điều chỉnh hợp lý hoạt động nhập nhằm cân cung cầu cách kịp thời Hiện công ty nhập nguyên liệu từ 20 nhà cung cấp khác đến từ hầu hết quốc gia Singapore, Hoa Kỳ, Trung Quốc, Brazil Đức 12 Bảng 2.3: Kim ngạch nhập theo thị trường giai đoạn 2014-2016 Đơn vị: Triệu USD St t Năm 2014 Giá trị Tỉ Thị trường Singapore Hoa Kỳ Trung Quốc Brazil Đức Tổng cộng Năm 2015 Năm 2016 Giá trị Giá trị Tỉ trọng Tỉ trọng (Triệu trọng (Triệu (Triệu (%) (%) USD) (%) USD) USD) 4,83 52,9 6,12 52,9 8,66 47,1 2,19 24,0 3,04 26,3 5,21 28,3 0,81 8,9 0,91 7,9 0,80 4,4 0,42 4,6 0,54 4,7 1,72 9,4 0,88 9,6 0,96 8,2 2,00 10,8 9,13 100 11,57 100 18,39 100 (Nguồn: Phòng vật tư Cơng ty – năm 2014-2016) Nhận xét: Công ty ngày gia tăng quy mô sản xuất, mở rộng thị trường dễ hiểu nhu cầu nhập nguyên liệu từ nước ngày gia tăng Từ bảng trên, ta thấy kim ngạch nhập thị trường riêng không ổn định qua năm.Tuy nhiên, rõ ràng thấy được, thị trường nhập nguyên liệu Việt Pháp Singapore (47% - 53%) Hoa Kỳ ( 24% -28%) Năm 2014, giá trị nguyên vật liệu nhập từ Trung Quốc Đức xấp xỉ ( từ Trung Quốc 0,81 triệu USD, từ Đức 0,88 triệu USD), Brazil mức thấp với giá trị 0,42 triệu USD Tuy nhiên, năm 2015 2016, Việt Pháp có thay đổi cấu nhập Cụ thể, cơng ty tăng cường nhập ngô sấy thị trường Brazil làm cho tỷ trọng từ năm 2014 4,6%, đến năm 2015 4,7% đến năm 2016 tỷ trọng nhập từ thị trường Brazil đạt 9,4% Cùng thời gian đó, tỷ trọng nhập từ Trung Quốc giảm nửa (giá trị nhập chiếm 8,9% vào năm 2014 giảm xuống 4,4 tính đến năm 2016) Tỷ trọng nhập từ Đức có thay đổi không đáng kể 13 2.2.2 Cơ cấu mặt hàng nhập Công ty chủ yếu nhập nguyên liệu cấu thành sảm phẩm công ty để đưa vào sản xuất ngô, khô đậu tương, cám mì chất vi lượng thành phần thức ăn chăn nuôi.Cơ cấu mặt hàng thể bảng đây: Bảng 2.4: Kim ngạch nhập theo mặt hàng giai đoạn 2014-2016 (Đơn vị: Triệu USD) St t Năm 2014 Giá trị Tỉ Mặt hàng Bã ngô Khô Đậu Cám mì Ngơ sấy Vi lượng Tổng cộng Năm 2015 Năm 2016 Giá trị Giá trị Tỉ trọng Tỉ trọng (Triệu trọng (Triệu (Triệu (%) (%) USD) (%) USD) USD) 0,62 6,8 0,73 6,3 1,15 6,3 4,12 45,1 5,18 44,8 7,28 39,6 0,41 4,5 0,38 3,3 0,23 1,3 3,22 35,3 4,22 36,3 7,72 41,9 0,76 8,3 1,06 9,3 2,01 10,9 9,13 100 11,57 100 18,39 100 (Nguồn: Phòng vật tư Cơng ty – năm 2014-2016) Nhận xét: Có thể thấy, tình hình nhập ngun liệu cơng ty thay đổi theo năm với kim ngạch tăng dần Ngơ khơ đậu tương thành phần yếu loại cám, hai nguyên liệu cấu nguyên liệu nhập chiếm tỷ trọng cao Trong đó,ngơ sấy chiếm 41,9% khô đậu chiếm 39,6% tổng giá trị kim ngạch nhập Qua bảng ta thấy hầu hết kim ngạch loại mặt hàng tăng qua năm, có mặt hàng cám mì có dấu hiệu suy giảm ( từ 0,41 triệu USD năm 2014 xuống 0,23 triệu USD năm 2016) Việc suy giảm diều chỉnh công thức sản xuất công ty cho phù hợp hơn, đáp ứng nhu cầu khách hàng nhiều 2.2.3.Quy trình nhập cơng ty Để tổ chức hoạt động nhập cho lô hàng nước, yêu cầu cơng ty XNK nói chung Việt Pháp nói riêng đểu phải trải qua số bước bắt buộc như: Nghiên cứu thị trường, lập phương án kinh doanh, thực việc giao dịch đàm phán, cuối đến ký kết hợp đồng nhập tổ chức hợp đồng nhập Tổ chức hàng nhập bước quan trọng phức tạp nhất, đòi hỏi phải tuân thủ pháp luật quốc gia quốc tế, đảm bảo quyền lợi uy tín 14 kinh doanh cơng ty đối tác Chính nên tổ chức thực hợp đồng nhập đòi hỏi doanh nghiệp phải có quy trình định, rõ ràng Chính điều giúp cho doanh nghiệp tránh rủi ro không đáng có Dưới quy trình tổ chức thực hợp đồng nhập công ty Việt Pháp tiến hành nhập hàng hóa từ nước ngồi: 2.2.3.1 Thỏa thuận, ký kết hợp đồng Sau nhận thư chào hàng chấp nhận điều khoản kèm theo, hai bên tiến hành giao kết hợp đồng mua bán ngoại thương Hợp đồng soạn thảo tiếng Anh, quy định rõ ràng điều khoản cần thiết chuyển qua phía đối tác Bên công ty nhập Việt Pháp đối tác trao đổi lại lần điều khoản, hai bên hoàn toàn đồng ý với điều khoản hợp đồng tiến hành ký kết hợp đồng 2.2.3.2: Làm thủ tục mở L/C Bước 1: Lấy mẫu đơn xin mở thư tín dụng nơi mở tài khoản ngoại tệ toán Bước 2: Ký phát đơn xin mở thư tín dụng kèm theo hợp đồng nhập Bước 3: Thanh tốn phí mở tín dụng 2.2.3.3 Người mua đơn đốc người bán giao hàng Trong trình tổ chức thực hợp đồng nhập khẩu, cán nhập Công ty thường xuyên liên lạc với bên xuất để đôn đốc, nhắc nhở, theo dõi sát trình thực hợp đồng bên xuất khẩu, để từ Cơng ty có biện pháp phản ứng kịp thời với sai sót, vi phạm xảy Việc đôn đốc thực chủ yếu qua hệ thống máy tính email, fax kết nối internet điện thoại riêng công ty 2.2.3.4 Thuê tàu Việc thuê phương tiện vận tải có ý nghĩa quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến trình giao hàng, an tồn hàng hóa nhập Hàng nhập công ty chủ yếu hàng rời hàng container, bên cạnh thị trường chủ yếu mà công ty nhập Singapore, Hoa Kỳ, Brazil, Đức, nên vận chuyển phương tiện đường biển phù hợp Đơi khi, Cơng ty có sử dụng số phương thức chuyên chở khác như: chuyên chở hàng hố đường bộ, đường hàng khơng với khối lượng khơng lớn Hiện nay, có đến 88% khối lượng 15 hàng hố nhập Cơng ty chuyên chở đường biển, có khoảng 10% khối lượng hàng hoá nhập sử dụng phương thức chuyên chở khác Công ty nhập hàng chủ yếu theo điều kiện CIF CFR tùy theo hợp đồng với công ty khác 2.2.3.5 Mua bảo hiểm Tùy vào mặt hàng điều kiện giao hàng khác mà công ty định mua bảo hiểm khác Công ty liên hệ lựa chọn công ty bảo hiểm thích hợp để tiến hành giao dịch 2.2.3.6 Làm thủ tục tốn Cơng ty áp dụng phương thức toán L/C 2.2.3.7 Làm thủ tục hải quan Sau nhận giấy thông báo nhận hàng, Công ty cổ phần Việt Pháp phải tiến hành làm thủ tục hải quan cho hàng hoá nhập hàng đến Cảng 2.2.3.8 Nhận kiểm tra hàng hóa nhập Khi hàng đến cảng nhập Hải Phòng, quan Hải Quan Cảng Hải Phòng thơng báo cho Công ty biết để làm thủ tục nhận hàng Nhân viên phụ trách cầm lệnh giao hàng (D/O) đến để nhận hàng (D/O hãng vận tải cấp) Và có D/O cơng ty phép nhận hàng Trước nhận hàng, việc kiểm tra hàng hoá tiến hành Công ty tiến hành kiểm tra hàng hóa dựa theo tiêu chuẩn thỏa thuận hợp đồng số lượng chất lượng Nếu hàng hóa đạt chuẩn tiến hành nhận hàng vận chuyển kho Nếu khơng đạt tiêu chuẩn 2.2.3.9 Giải tranh chấp, khiếu nại (nếu có) Khi xảy trường hợp bị khiếu nại, công ty thường đặt vấn đề hoà giải lên hàng đầu, thương lượng để đến kết tốt đẹp cho hai bên nhằm tạo dựng quan hệ làm ăn lâu dài, củng cố uy tín doanh nghiệp với bạn hàng Khi khơng giải thương lượng, hồ giải công ty nhờ đến can thiệp Trung tâm trọng tài quốc tế, bên cạnh Phòng Cơng Thương Việt Nam 16 Chương 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ TỒN TẠI VÀ ĐỀ XUẤT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3.1 Đánh giá chung tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Việt Pháp 3.1.1 Những thành công đạt Về nguồn vốn: Cơ cấu tài sản nguồn vốn công ty điều chỉnh ngày tốt mang tính hiệu Khoảng cách tỷ trọng tài sản dài hạn tài sản ngắn hạn ngày thu hẹp Tỷ trọng vốn nợ ngày giảm tỷ trọng vốn chủ sở hữu nâng cao, điều giúp cho doanh nghiệp tự chủ tài Về kết hoạt động sản xuất kinh doanh: doanh nghiệp hoạt động sản xuất tương đối tốt Doanh thu tăng trưởng ổn định qua năm điều kiện kinh tế gặp nhiều khó khăn, thách thức Năm 2014, doanh thu 493,31 tỷ đồng, đến năm 2016 doanh thu đạt 895,02 tỷ đồng (tương ứng tăng 81,43%) Về hoạt động nhập khẩu: quy trình nhập hàng hóa trải qua quy trình chặt chẽ liên hệ với Dù sai sót nhỏ dẫn đến hậu khơng mong muốn Điều giúp cho việc nhập hàng hóa cơng ty diễn an tồn nhanh chóng Ngồi ra, Việt Pháp bước xây dựng hệ thống phân phối rộng khắp bao quát khu vực, đồng thời thiết lập mối quan hệ làm ăn lâu dài với đối tác đến từ Singapore, Hoa Kỳ, Brazil…tạo nên uy tín vị vững cơng ty thị trường 3.1.2 Những thách thức Bên cạnh thành cơng đạt được, Việt Pháp tồn số hạn chế , cụ thể sau : Về kết sản xuất kinh doanh: doanh thu liên tục tăng qua năm gần đây, lợi nhuận sau thuế thấp so với tổng doanh thu Về nguồn vốn: cấu vốn doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nợ ngắn hạn Tuy điểm giúp cơng ty có khả chiếm dụng vốn tốt lại giảm khả tự chủ tài cho doanh nghiệp Về phát triển thị trường: Hiện nay, công ty thâm nhập sâu vào thị trường nước Tuy nhiên, sản phẩm cơng ty chưa đáp ứng tồn 17 mong muốn nhu cầu thị trường sản phẩm hạn hẹp chủng loại công tác marketing chưa thực hiệu - Về hoạt động nhập khẩu: Việc nhập hoàn toàn sử dụng hình thức ủy thác nên việc chi phí phát sinh q trình nhập khẩu, cơng ty khơng thể kiểm sốt Thêm nữa, việc cơng ty nhập từ nhiều nhà cung cấp giúp phân tán rủi ro nhiên thường khơng mua giá thấp, độn chi phí lên cao làm giảm tính cạnh tranh doanh nghiệp 3.1.3 Nguyên nhân a Nguyên nhân chủ quan - Do tiềm lực tài suất chưa đủ mạnh -Xuất nhiều đối thủ cạnh tranh thị trường nên chịu sức ép giá chất lượng sản phẩm, chịu sức ép từ phía nhà cung ứng - Chưa có đầu tư vào cơng việc tìm kiếm thị trường nhập để giảm rủi ro việc kinh doanh - Việc nhập hồn tồn sử dụng hình thức ủy thác nên việc chi phí phát sinh q trình nhập khẩu, cơng ty khơng thể kiểm sốt b Ngun nhân khách quan - Sự thiếu đồng sách pháp luật, quy chế, quy định Nhà nước quản lý hoạt động kinh doanh xuất nhập Gây khó khăn việc nhập hàng hóa - Có nhiều biến động kinh tế giới khiến việc nắm bắt thơng tin thay đổi khó khăn, giá hàng hóa biến động nên khó bình ổn hoạt động kinh doanh nhập 3.2 Đề xuất vấn đề nghiên cứu Qua trình thực tập công ty cổ phần đầu Việt Pháp , em xin đề xuất nghiên cứu hai vấn đề sau : Đề xuất 1: Hoàn thiện quy trình nhập mặt hàng ngơ sấy từ thị trường Singapore công ty cổ phần Việt Pháp Đề xuất 2: Lựa chọn thị trường nhập mặt hàng khô đậu tương công ty Cổ phần Việt Pháp 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ty cổ phần Việt Pháp, Báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2014, 2015, 2016 Công ty cổ phần Việt Pháp, Báo cáo tài hàng năm 2014, 2015, 2016 Công ty cổ phần Việt Pháp, Báo cáo tổng hợp mặt hàng nhập năm 2014, 2015, 2016 Dỗn Kế Bơn ( 2010), Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế, Nhà xuất Chính trị hành chính, Hà Nội Website tham khảo: http://vietphapfeed.com/ 19 ... hàng khô đậu tương công ty Cổ phần Việt Pháp 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ty cổ phần Việt Pháp, Báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2014, 2015, 2016 Công ty cổ phần Việt Pháp, Báo cáo tài... Thao, Cơng ty TNHH Hoa Hồng (tiền thân Công ty cổ phần Việt Pháp) Công ty cổ phần Supe Phốt phát Hóa chất Lâm Thao tin tưởng giao cho phấn phối địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Sản phẩm Công ty cổ phần Supe... Thị Thêu góp 19% tổng số vốn cổ phần Chương 2: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT PHÁP 2.1 Khái quát hoạt động sản xuất công ty cổ phần Việt Pháp Bảng 2.1: Báo cáo kết hoạt

Ngày đăng: 28/04/2020, 09:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w