VĂN HÓA QUỐC TẾ-HOÀN CHỈNH
Trang 11 DẪN NHẬP
Văn hóa là kiến thức có được mà con người dùng để giảithích những điều đã trải qua và tạo ra hành vi xã hội Vănhóa được chia sẽ bởi các thành viên trong một nhóm, tổchức hoặc xã hội Thông qua văn hóa chúng ta xây dựnggiá trị và thái độ định hướng cho hành vi của cá nhân vànhóm Văn hóa được hiểu thông qua giáo dục và kinhnghiệm Văn hóa cũng trãi qua từ thế này sang thế hệkhác, văn hóa được lưu truyền Trong cùng thời gian văn
hóa ít thay đổi trừ khi con người thích nghi trong những điều kiện mới Trong hầu hết các nước, văn hóa trong những năm 90 không giống như trong những năm 60.
Ví dụ: Trong văn hóa Việt Nam thái độ khiêm tốn, tự xóa bỏ bản thân, nhún nhường được xem là một giá trị tích cực; nhưng trong văn hóa Mỹ thái độ tự khẳng định ( self-assertiveness) thường được đề cao hơn, được xem là một giá trị tích cực.
Để thành công trong kinh doanh quốc tế, con người phải hiểu văn hóa của các nước khác nhau và biết các thích nghi chúng Xét trong một phạm vi, tất cả các cá nhân sẽ có hướng hành động theo văn hóa nước nhà, thách thức trong kinh doanh quốc tế là phải biết cách mở rộng tầm nhìnđể tránh những quyết định dựa trên những quan niệm sai lầm.
Một nguyên nhân của những quan niệm sai lầm này là chủ nghĩa chủng (ethnocentrism), cho rằng cách mà họ thực hiện là ưu việt so với người khác Có nhiều hình thức của hành vi tự cao này Một vài hình thức phổ biến như thái độ bề trên, thiếu tôn trọng, cung cách kẻ cả, và hành vi cứng rắn Hành vi tự cao này có thể tìm thấy trong cả cá nhân và tổ chức Trường hợp là cá nhân trong xã hội thường cho là “chúng ta là tốt hơn người khác”.
Trong trường hợp là tổ chức điển hình là MNC sử dụng nhữngchiến lược ra nước ngoài giống như đã sử dụng trong nước vì chorằng cách kinh doanh trong nước là tốt nhất để sử dụng trong thịtrường cạnh tranh ở nước ngoài Ngoài ra còn có những trường hợpkhác như: (1) không thay đổi sản phẩm theo những yêu cầu của thịtrường riêng biệt, (2) mang lợi nhuận trở về nước nhà mà không táiđầu tư thị trường nước ngoài, (3) đặt ở những vị trí then chốt
những nhà quản trị làm việc tốt trong nước nhưng không có kinh nghiệm nước ngoài Hành vi tự cao có thể tránh nếu hiểu biết văn hóa nơi tiến hành hoạt động kinh doanh Những điều này có thể thực hiện nếu nghiên cứu các yếu tố văn hóa
Việc không nắm bắt được những tinh tế ẩn sâu sau những hình thức biểu hiện văn hóa như nghilễ chào đón và cách sắp xếp chỗ ngồi có thể làm thất bại một giao dịch kinh doanh quố tế, mà lẽ ra có thể thành công Văn hoá ảnh hưởng tới những hình thức giao tiếp kinh doanh và giao tiếp cá nhân cơ bản nhất, từ việc ra quyết định tới phong cách quản lý Đến lượt mình, văn hóa
Trang 2quốc gia quyết định văn hóa doanh nghiệp, ảnh hưởng tới cấu trúc bên trong của một hãng, tới hành vi marketing và quan điểm của hãng đối với đối tác kinh doanh nước ngoài cũng như đối với các hợp đồng Dự án kinh doanh “quốc tế” nào mà không vượt qua được các rào cản về vănhóa thì không thể nào thực hiện thành công được.
2 CÁC YẾU TỐ VĂN HÓA (ELEMENTS OF CULTURE)
văn hóa là một đối tượng phức tạp và đa dạng Để hiểu về bản chất của văn hóa, chúng ta cần xem xét các yếu tố: ngôn ngữ, tôn giáo, giá trị và thái độ, cách cư xử và thói quen, thể chất và thẩm mỹ, giáo dục và thái độ xã hội.
2.1 Ngôn ngữ (language).
Ngôn ngữ là sự thể hiện rõ rệt của văn hóa vì đó là phương tiệnsử dụng để truyền thông tin và ý tưởng Sự hiểu biết về ngônngữ địa phương có thể hữu ích về bốn vấn đề Trước hết chophép hiểu rõ hơn về tình huống Sự hiểu biết trực tiếp mộtngôn ngữ giúp nhà doanh nghiệp không phải dựa vào ngườikhác để cảm nhận hay giải thích Thứ hai, ngôn ngữ giúp trựctiếp tiếp cận người dân địa phương, là những người thườngdùng cách truyền thông của họ với người khác khi giải quyếtvấn đề với những người khác ngôn ngữ Thứ ba, một số hiểubiết về ngôn ngữ cho phép con người nhận biết sắc thái, nhấnmạnh ý nghĩa, và những thông tin không được trình bày rõràng Cuối cùng, ngôn ngữ giúp con người hiểu văn hóa tốthơn.
Ngôn ngữ không chỉ là những từ được nói hoặc viết ra Tất cả các hình thức như giao tiếp phingôn ngữ, cử chỉ, ngôn ngữ cơ thể, nét mặt đều chuyển tải những thông điệp nhất định Khi haingười không có chung ngôn ngữ và bắt buộc phải sử dụng một người phiên dịch, hình thứcgiao tiếp phi ngôn ngữ là dạng tiếp xúc trực tiếp duy nhất và là phương pháp duy nhất có thể đểcác cá nhân có thể giao tiếp trực tiếp với nhau Nếu không hiểu bối cảnh văn hóa trong đónhững cuộc giao tiếp phi ngôn ngữ dạng này xảy ra, bạn không những có thể gặp phải rủi ro làkhông hiểu được người đối thoại với mình mà còn có thể phát đi những tín hiệu hoàn toàn sailạc.
Một vấn đề khác về giá trị ngôn ngữ là giá trị hiểu biết về những thành ngữ và cách nói xã giao hằng ngày Ví dụ, một nghiên cứu sinh người Trung Quốc thảo luận về thời khóa biểu học với một nghiên cứu sinh khác và biểu lộ vài lo lắng về chương trình học Người sinh viên Mỹ đảm bảo rằng nếu cô ta chăm chỉ thì khóa học sẽ như “một miếng bánh (a piece of cake)” Bối rối bởi thành ngữ khác thường này cô ta đến hỏi giáo sư cố vấn thành ngữ này có ý nghĩa gì trong tình huống đó Trong những trường hợp khác ý nghĩa của những thành ngữ và lời xã giao giũa các nước sẽ khác nhau
Trang 3Kiến thức về ngôn ngữ cũng quan trọng vì sự dịch thuật trực tiếp có thể không tương xứng hoặc sai lệch Ví dụ nhiều quốc gia trên thế giới từ “aftertaste” (dư vị) không tồn tại Để truyền đạt ý nghĩa phải dịch mở rộng và chi tiết Trong những trường hợp khác dịch đúng nguyên văn thì không chính xác.
Trong quảng cáo có những ví dụ điển hình Khi Ford giới thiệu xe vận tải giá thấp “Feira” ở một vài nước kém phát triển, thật không may tên này có ý nghĩa là “phụ nữ già xấu xí(ugly old woman)” ở Tây Ban Nha Không cần nói, tên này không khuyến khích mức bán Ford cũng đã trải qua kinh nghiệm mức bán thấp khi giới thiệu xe gắn máy “comet” ở Mexico dưới tên “Caliente” Lý do mức bán thấp sau cùng mới hiểu nhờ Ford khám phám từ này là tiếng lóng
của dân trộm cắp đường phố Một công ty sản xuất bột giặt muốn tiếp xúc với nhiều địa phương trước khi bắt đầu chiến dịch chiêu thị ở Trung Đông Những nhà quảng cáo của công ty đã đặt hình ảnh quần áo bẩn ở bên trái hộp xà phòng và hìnhảnh quần áo sạch ở bên phải Nhưng vì trong những vùng này người ta có khuynh hướng đọc từ phải qua trái, nhiều khách hàng tiềm năng giải thích thông điệp này là xà phòng làm bẩn quần áo.
Một trong những cách phổ biến để giải thích hàng rào ngôn ngữ là dùng những người phiên dịch Điều này đặc biệt quan trọng trong tình huống viết thông điệp mà nhiều người cho là dịchthông tin gấp đôi Đầu tiên thông điệp được dịch sang ngôn ngữ thứ hai và được dịch trở lại để xem thông điệp đầu tiên và thông điệp được dịch lại có như nhau không Tuy nhiên, việc sử dụng hình thức “dịch ngược lại” không hoàn hảo Những nhà nghiên cứu thấy rằng ngay cả khi chuyên gia giỏi hai thứ tiếng được sử dụng vẫn có vấn đề trong dịch thuật Không có sự thay thế nào là tốt nhất cho việc viết và đọc một ngôn ngữ trôi chảy.
2.2 Tôn giáo2.2.1 Định nghĩa
Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: “religion” và “religion” lại xuất
phát từ thuật ngữ “legere” (Tiếng Latinh) có nghĩa là thu lượmthêm sức mạnh siêu nhiên - xét trên một cách thức nào đó, đó làmột phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnhsiêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khiđồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tinvào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng nhưnhững đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ
2.2.2 Vai trò của tôn giáo
Chức năng tích hợp xã hội hay còn gọi là kết hợp xã hội chức liên quan đến niềm tin đó tôn
Trang 4giáo có các giá trị, tiêu chuẩn của nó, vì thế những người có cùng một tôn giáo gắn bó với nhauhơn nhờ những giá trị và tiêu chuẩn chung ấy Từ xã hội nguyên thủy, những thành viên của xãhội đã có chung một vật tổ - biểu hiện hữu hình của sự gắn kết
Tôn giáo, dẫu đó là Phật giáo, Hồi giáo, Thiên Chúa giáo hay Do Thái giáo, cũng đều cungcấp cho người ta ý nghĩa và mục đích cho cuộc sống của họ Nó mang đến cho họ những giá trịtối hậu và những cùng đích nào đó để giữ họ chung lại với nhau Trong những thời điểm khủnghoảng hay hỗn loạn, tôn giáo cũng giúp cho con người gắn bó với nhau hơn Tuy vậy, tôn giáokhông phải là định chế xã hội duy nhất có chức năng tích hợp, tinh thần yêu nước, lòng tự hàodân tộc cũng là chất keo gắn kết những thành viên của một xã hội Mặt khác, cũng có khi sự"rối loạn chức năng" xảy ra, đó là lúc tôn giáo góp phần vào sự căng thẳng, thậm chí xung độtgiữa các nhóm hoặc giữa các quốc gia với nhau
Chức năng kiểm soát xã hội: tôn giáo không có chức năng kiểm soát xã hội, vì xã hội đốivới tôn giáo chưa đủ "tiêu chuẩn" đáng để tôn giáo có thể xét đến, vì hiện tại nó quá nhiềukhiếm khuyết về tính thánh thiện và đạo đức
Chức năng hỗ trợ xã hội: dù ít hay nhiều, con người thường phải đốimặt với khó khăn, hiểm nguy, thất bại, thiên tai, bệnh tật, cái chết củanhững người thân thuộc, yêu quý và cái chết của chính bản thân mình.Trong những lúc như thế, cuộc sống rất dễ bị tổn thương và trở nên vônghĩa, niềm tin tôn giáo giúp cho con người khó bị rơi vào tuyệt vọng hơn.Một số tôn giáo còn cung cấp cho con người những biện pháp như cầunguyện, cúng bái thần linh trong niềm tin rằng những việc làm như vậy sẽgiúp cải thiện tình hình Trên góc độ khác, tôn giáo còn cho con người một
cứu cánh trong bất hạnh đó là coi bất hạnh ấy là ý của đấng thiêng liêng và có một ý nghĩa nàođấy mà con người không nhận thức được Trong nghĩa cơ bản, tôn giáo tạo ra phương tiện đểgiải quyết những vấn đề sau cùng: sống, chết mà không có lẽ phải thông thường nào có thể đưara lời giải đáp
2.2.3 Các tôn giáo
Niềm tin và thực tiễn tôn giáo vô cùng đa dạng và có rất nhiều tôn giáo trên thế giới ngàynay, có tôn giáo chỉ hạn chế trong một vùng địa lý không lớn nhưng có những tôn giáo có thểgọi là tôn giáo thế giới với nhiều triệu tín đồ ở khắp nơi trên thế giới Nói chung có khoảng 87phần trăm dân số thế giới đang gắn bó với một tôn giáo nào đó; chỉ có khoảng 13 phần trăm làkhông tôn giáo
Các tôn giáo trên Thế GiớiTôn giáoSố lượng
tín đồ
Vùng lãnh thổ chủ yếu
Kitô giáo 2,1 tỷ Khắp thế giới, trừ Tây Phi, Bắc Phi, bán đảo Ả Rập và một phầncủa Trung Á, Đông Á, Đông Nam Á.
Trang 5Hồi giáo 1,5 tỷ Trung Đông, Bắc Phi, Trung Á, Nam Á, Tây Phi, Đông Phi,Nam Á, Đông Nam Á, Albania, một phần lãnh thổ Nga, các tỉnhphía tây Trung Quốc.
Ấn Độ giáo 900 triệu Nam Á, Đông Nam Á, Fiji, Guyana, Mauritus.
Đạo giáo 400 triệu Trung Quốc, Singapore, Malaysia và cộng đồng người Hoa hảingoại
Tôn giáo dângian TrungQuốc
394 triệu Trung Quốc
Phật giáo 365 triệu Đông Á và Ấn ĐộTôn giáo của
các bộ tộc
300 triệu Khắp thế giới trừ Châu Âu
Nho giáo 150 triệu Đông Á và cộng đồng người Hoa ở hải ngoạiTôn giáo truyền
Đạo Jain 1,2 triệu Ấn Độ, Pakistan, Canada, Mỹ, Anh
Kitô giáo: với ba ngánh lớn của nó là Công giáo La Mã, Chính thống giáo Đông phương vàTin Lành là tôn giáo có số lượng tín đồ đông nhất trên thế giới, khoảng 2,1 tỷ tín đồ chủ yếu ởBắc Mỹ, Mỹ Latin, châu Âu và rải rác ở nhiều nơi khác trên thế giới.
Hồi giáo: là tôn giáo có số lượng tín đồ đông thứ hai trên thế giới với khoảng 1,5 tỷ tín đồchủ yếu tập trung ở Trung Đông, Bắc Phi, Trung Á và rải rác ở khắp nơi trên trái đất Hồi giáora đời vào thế kỷ thứ 7, do Muhammad sáng lập
Ấn Độ giáo: được coi là 1 trong những tôn giáo lâu đời nhất trên thế giới[11], bắt nguồn từẤn Độ khoảng 1500 năm trước Công nguyên Khác với Kitô giáo và Hồi giáo, Ấn Độ giáokhông liên kết với đời sống của một cá nhân nào, hay nói cách khác, không có người sáng lập.
Trang 6Qua hàng ngàn năm, Ấn Độ giáo và xã hội Ấn Độ với hệ thống đẳng cấp đan quyện, gắn bóchặt chẽ với nhau đến mức người ta không thể dễ dàng mô tả riêng biệt, cũng chính vì thế màẤn Độ giáo khó truyền bá đến các xã hội khác.
Phật giáo: cũng có nguồn gốc từ Ấn Độ và khởi nguồn khoảng 500 năm trước Côngnguyên Tôn giáo này có nhiều phương diện giống với Ấn Độ giáo nhưng gắn với cuộc đời củangười sáng lập - Đức Phật Thích Ca (Siddartha Gautama) Phật giáo là tôn giáo lớn trên thếgiới hiện có khoảng 365 triệu người người, chủ yếu tập trung ở Châu Á và đang lan truyềnkhắp thế giới.
Nho giáo: hình thành ở Trung Quốc và do Đức Khổng Tử (551 - 479 trước Công nguyên)sáng lập Có ít nguồn số liệu thống kê về các tín đồ Nho giáo nhưng ước tính có hơn 150 triệungười là tín đồ của tôn giáo này và số người chịu ảnh hưởng còn nhiều hơn nữa [13] chủ yếu tậptrung ở Trung Quốc, Đông Bắc Á, Việt Nam, Singapore
Do Thái giáo: cũng hình thành ở vùng Trung Đông như Hồi giáo và Kitô giáo vào thời kỳĐồ Sắt (khoảng 2000 năm trước Công nguyên) Mặc dù chỉ có khoảng 14 triệu tín đồ, chủ yếuở Israel, Mỹ và châu Âu nhưng Do Thái giáo là một tôn giáo quan trọng vì đã tạo nền tảng lịchsử cho sự hình thành của Kitô giáo và Hồi giáo Do Thái giáo do Abraham, tổ tiên và là nhàtiên tri của người Do Thái sáng lập
2.2.4 Tôn giáo trong văn hóa quốc tế
Tôn giáo có ảnh hưởng lớn đến lối sống, niềm tin, giá trị và tháiđộ, các cư xử của con người Tôn giáo còn ảnh hưởng đến chính trịvà môi trường kinh doanh Trong văn hóa các nước, tôn giáo là chủđề riêng tư và nhạy cảm, có những điều cấm kị của một số nền vănhóa có nguồn gốc từ những giáo lý của tôn giáo Do đó khi kinhdoanh ở bất cứ nơi đâu và bất cứ quốc gia nào tì chúng ta phảinghiên cứu, hiểu những tôn giáo phổ biến tại nơi đó, làm việc vớicác đối tác cũng cần tìm hiểu xem họ theo tôn giáo nào , thì sẽ tránh được nhiều rủi ro trongkinh doanh.
2.3 Giá trị và thái độ 2.3.1 Giá trị
Giá rị là những quan niêm làm căn cứ để con người đánh giáđúng sai, tốt xấu, quan trọng và không quan trọng.
Giá trị ảnh hưởng đến văn hoá.
VD: Giá trị của người Mỹ hiện nay là sự phân chia bình đẳng trongcông việc đó là kết quả của pháp chế và hành động chống lại sựphân biệt chủng tộc Giá trị này thay đổi cũng phản ánh thái độ mớivề hướng xử lí tội lỗi về sự phân biệt.
2.3.2 Thái độ
Trang 7Thái độ là những khuynh hướng không thay đổi của sự cảm nhận và hành xử theo mộthướng xác định đối với một đối tượng
VD: Người Nga tin tưởng rằng cách nấu ăn của MCDonald là ngon nhất đối với họ (giá trịphán đoán) và vui lòng đứng xếp hàng dài để ăn Ở Pháp General Foods bán chewing gummang nhãn hiệu Hollywood có mang hình thiếu niên cưỡi xe đạp trên bãi biển vì họ thấy rằngkhách hàng thích liên tưởng trực tiếp với Mỹ (giá trị) và kết quả là mức bán cao (thái độ).Tương tự, những nhà sản xuất socola Thuỵ Sỹ biết khách hàng Mỹ tin tưởng sản phẩm socolaThuỵ Sỹ có chất lượng cao (giá trị), do vậy các công ty nhấn mạnh đến nguồn gốc Thuỵ Sỹ vànhờ vậy tạo được mức bán cao.
Trong những trường hợp khác có thái độ tiêu cực đối với sản phẩm nước ngoài, do đó công tykhông nên quá nhấn mạnh đến nguồn gốc.
VD: Nhiều doanh nghiệp nước ngoài ở Mỹ, tên công tykhông chỉ rõ trong quan hệ sở hữu nước ngoài như: FirestoneTire & Rubber là của Bridgestone là một công ty Nhật;Ponds (kem thoa tay) là của Uniliver, một công ty của Anh Thái độ bắt nguồn từ những giá trị và có ảnh hưởn trực tiếpđến hoạt động kinh doanh của con người, đặc biệt là kinhdoanh quốc tế
Trong đàm phán kinh doanh quốc tế, việc tìm hiểu đối tácđàm phán có ý ngĩa đặc biệt quan trọng, cần xác dịnh được: đói tác nhìn nhận và đánh giá vấnđề như thế nào, trên cơ sở tìm được những điểm chung và điểm riêng giữa đôi bên.
2.4 Thói quen và cách ứng xử trong văn hóa quốc tế2.4.1 Thói quen
Thói quen là nếp sống, những lề thói trong xã hội củamột nước hay một địa phương, những nếp sống, thói quenđược xem là phổ biến và được hình thành từ trước, lặp đi lặplại nhiều lần
Đã là thói quen thì nó đã trở thành một phần của cuộcsống, không có nó thì không được Nhưng cũng có những thói
quen được xem là tốt và cũng có những thói quen được xem là xấu, mà những thói quen xấu thìkhông dễ gì thay đổi được Những thói quen xấu của con người có thể kể là hút thuốc, ăn uốngquá độ, đi trễ, nói xấu người khác, bào chữa cho lỗi lầm của mình…
Để hiểu rõ hơn về ảnh hưởng của thói quen đối với cuộc sống cá nhân và nghề nghiệp củachúng ta, có thể liệt kê một danh sách gồm hai cột sau.
Trang 8Đi làn trễ Đi làm đúng giờ
Ngụy biện những lỗi lầm của mình Thành thật nhận lỗi
Để hiểu rõ hơn thói quen văn hóa quốc tế ta có ví dụ sau:
Thói quen trong cách xưng hô chào hỏi, Người Việt Nam và người Á đông có thói quenchào nhau bằng cách hỏi: ông ăn cơm chưa? Bác đi đâu đấy? Bà đang làm gì đấy? Hỏi màkhông cần nghe câu trả lời, đó chỉ là cách thức chào và thói quen đã được định hình trước,không phải thật sự muốn biết người được hỏi ăn cơm chưa, đi đâu, hay đang làm gì Khi trả lời,người ta có thể đáp lại một cách không đích xác, hoặc không trả lời.
Người Việt Nam và người Á Ðông có thói quen khi làmquen ưa tìm hiểu quan sát và đánh giá người mình tiếp xúc.Tuổi tác, quê quán, trình độ văn hóa, địa vị xã hội, mức thunhập cá nhân, tình trạng gia đình (Bố mẹ còn hay mất, đã lậpgia đình chưa, đã có con chưa, mấy trai mấy gái ) Chúng tahỏi những điều đó là xuất phát từ óc cộng đồng, tự thấy cótrách nhiệm phải chú ý đến người khác, cần biết rõ người đối thoại Nhưng thói quen ưa tìmhiểu này hoàn toàn trái ngược với người Tây phương Người Âu Mỹ đề cao chuyện riêng tưcủa con người, coi như bất khả xâm phạm, nhất là về lương bổng và tuổi tác phụ nữ Ở Mỹ,ngay cả trong mẫu đơn xin việc và trong các cuộc phỏng vấn nhận nhân viên, công nhân, khôngcó quyền hỏi người đứng đơn về tình trạng gia đình Người Tây phương có thói quen khi làmquen thường khen nhau trẻ, đẹp, quần áo hợp thời trang, hoặc nói về thời tiết, hay bàn về trậnđấu thể thao vừa qua Nếu cứ hỏi người Tây phương về chuyện riêng của họ, họ cho mình là tò
mò, hay dò tìm những điều bí ẩn của người khác và có thể họ sẽ chán nản, tức giận 2.4.2 Cách ứng xử
Cách ứng xử là những hành vi được xem là đúng đắn, phù hợp trong một xã hội đặc thù.Mỗi dân tộc có những phong tục, thói quen và cách ứng xử đặc biệt của riêng mình Tùy quốcgia, tùy dân tộc, tùy vùng miền…,mà hình thành nên những nét đẹp văn hóa trong ứng xử.
Trang 9Bên cạnh đó người Việt Nam, hàng ngàn năm qua trong cách ứng xử thường ngày vẫn là“Lời nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” Được truyền đạt từ đời nàyqua đời khác, con trẻ được những người có trách nhiệm dạy “học ăn, học nói, học gói, họcmở” Mọi thứ đều được học từ nhỏ chứ không phải trưởng thành mới bắt đầu học
Măng không uốn thì khi thành tre khó thể nào uốn được.
Hàng ngày, từ nhà ra ngõ, tại bất cứ đâu, mọi người đều có thể bắt gặp những cái hay, cáiđẹp, cái xấu, cái dở của văn hoá ứng xử
Nghĩ cho kỹ, đó cũng là điều dễ hiểu bởi ứng xử là thói quen của từng cộng đồng, từngđịa phương, từng gia đình, cá nhân được hình thành từ thế hệ này sang thế hệ khác, mà thóiquen là cái khó sửa nhất.
Mọi sự giáo dục từ gia đình, nhà trường đến những cuộc vận động trong xã hội, phần lớnmới chỉ mang tính chất giáo điều, khuyên răn, lý thuyết mà chưa làm cho mọi người nhận thứcsâu sắc để hiểu rằng: Tại sao phải ứng xử như thế này? Tại sao phải ứng xử như thế kia?Hiện nay, gần như mọi cách ứng xử do cơ quan, tổ chức và người dân có thiện chí nêu ra đều bịcoi là áp đặt chứ chưa phải từ nhu cầu thật sự của bản thân mỗi người dân Mà đã áp đặt thì dùvô tình hay hữu ý, đều bị người dân tìm cách đối phó và chấp hành một cách hình thức, máymóc Khó có thể điểm ra được bao nhiêu cách ứng xử đối phó diễn ra hàng ngày xung quanhchúng ta.
Ví dụ như để đối phó với việc CSGT phạt xe máy chở ba người trở lên, thì cách 100 200m, người lái xe giảm tốc độ và thả một người xuống đi bộ qua mặt CSGT, đi khuất lại lênxe đi tiếp Để tránh nhà chức trách bắt gặp vứt rác ra đường thì người ta vứt lén lút hoặc vừa đixe vừa vứt Hoặc để che giấu việc túm tụm nói xấu thầy cô thì khi thầy cô đi về phía mình, cảnhóm đều phát "tín hiệu" cùng chắp tay "chào thầy, chào cô ạ!"
-Cách ứng xử mang tính áp đặt từ trên xuống và đối phó nhưthế sẽ khiến cho việc thực hiện văn hoá ứng xử trở nên giả dối, bởilời nói hay hành vi bên ngoài đã trái với thâm tâm thực nghĩ củangười đang thực hiện hành vi ứng xử Do vậy, nền tảng của văn hoáứng xử chính là cái tâm trong sáng, lành mạnh của người ứng xử; làviệc thực sự tôn trọng danh dự, nhân cách và lợi ích của người hoặctổ chức, cộng đồng, môi trường được ứng xử
Trang 10Ví dụ: Văn hóa trong kinh doanh
Người Anh và người Đài Loan lại có xu hướng hỏi rất ít.
Nhật Bản có thể được coi là nước có phong cách đàm phán nhẹ nhàng và lịch sự nhất. Hàn Quốc sử dụng nhiều câu mệnh lệnh, đe dọa, không bao giờ để khoảng thời gianchết trong một cuộc đàm phán.
Mỹ, Đức sử dụng nhiều hành vi và ngôn ngữ không lời, các cử chỉ, điệu bộ không quá
nhẹ nhàng nhưng cũng không quá nóng nảy 2.5 Văn hóa vật chất (Material Culture)
Khái niệm: văn hóa vật chất là những đối tượng con người làm ra.Khi xem xét vật chất ta xem xét cách con người làm ra đồ vật (liên quan đến kỹ thuật), ai làm ra chúng và tại sao (tính kinh tế của tình huống)
Đây là một nét văn hóa vật chất của người Chăm
Văn hóa vật chất ở hình ảnh trên là ngôi nhà sàn do người chăm làm ra xuất phát từ nguồn gốc văn hóa xa xưa của họ và đáp ứng được nhu cầu sống hằng ngày của họ như vậy đó là một nét văn hóa vật chất đáng được trân trọng.
Khi xét đến một yếu tố văn hóa chúng ta cân nhắc tới cơ sở hạ tầng kinh tế như giao thông, thông tin, nguồn năng lượng và cơ sở hạ tầng xã hội như chăm sóc sức khỏe, nhà ở, hệ thống giáo dục cơ sở hạ tầng tài chính như ngân hàng bảo hiểm, dịch vụ tài chính trong xã hội.
Ta xét đến tiến bộ kỹ thuật trong xã hội đóng vai trò hết sức quan trọng vì ảnh hưởng đến tiêu chuẩn mứcsống và giúp giải thích những giá trị niềm tin của xã hội đó.
Nếu là một quốc gia có tiến bộ về kỹ thuật con người sẽ ít tin tưởng rằng số mệnh giử vai trò chủ yếu trong cuộc sống của họ và tin rằng con người có thể kiểm soát được những điều xảy ra với họ.
Khi tiến bộ về kỹ thuật sẽ thay đổi nội dung phương pháp lao động làm cho lao động của họngày càng có năng suất cao hơn nâng cao mức sống của họ như vậy những giá trị của họ cũng thiên về vật chất.
Nhờ tiến bộ kỹ thuật con người đã tạo ra nhưng sản phẩm thông minh độc đáo mang giá tri
Trang 11văn hóa vật chất lớn và đảm bảo phù hợp với tình huống kinh tế hiện tại ví dụ ngày nay conngười đã sử dụng phương tiện ô tô nhưng đường phố không đủ rộng để có thể đủ chỗ đậu xevì vậy họ đã tạo ra bãi đổ xe thông minh Có thể tiết kiệm được diện tích và mang lại nhiều lợi ích hiện thực.
Hình ảnh về bãi đỗ xe thông minh
Tiến bộ kỹ thuật ở mỗi một nước đều không giống nhau như vậy khi tiến hành kinh doanh hoặc đầu tư ở một nước nào đó cần phải tìm hiểu về trình độ kỹ thuật ở nước đó.
Ở những quốc gia có trình độ kỹ thuật phát triển như Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc họ luôn đòi hỏi những sản phẩm có tính kỹ thuật cao, chất lượng tốt, mang tính khoa học và hiện đại có nhiều tiện ích thông minh và đa chức năng hơn dù cho giá cả có cao đi chăng nữa Nếu chúng ta đưa vào thị trường của họ những sản phẩm sơ sài đơn giản thì sẽ nhanh chóng bị loại bỏ và không được sử dụng đến.
Còn đối với những nước có trình độ kỹ thuật kém phát triển thì những sản phẩm có tính kỹthuật cao sẽ không phù hợp với họ vì họ không có nhu cầu dùng đến và cơ sở hạ tầng củahọ cũng không đủ khả năng để sử dụng sản phẩm đó.Ví dụ một trong những sản phẩm cótính kỹ thuật cao hiện nay như máy tính bảng hoặc điện thoại iphone có nhiều chức năng vàứng dụng hiện đại nhưng những nước có nền kỹ thuật kém phát triển thì không thể sử dụngnhững loại sản phẩm đó vừa về giá thành vừa về khả năng tài chính.
Sự đối lập giữa các nước có trình độ phát triển kỹ thuật khác nhau sẽ tạo ra nhưng giá trị vậtchất khác nhau Phải nghiên cứu kỹ những giá trị vật chất để có thể sản xuất và cung cấp những sản phẩm vào thị trường của các quốc gia khác một cách thuận lợi và nhận được sự hưởng ứng của khách hàng.
Trang 122.6 THẨM MỸ ( Aesthetics)
Thẩm mỹ là khái niệm chỉ trình độ của con người trong thưởng thức,đánh giá và sáng tạo các giá trị thẩm mỹ; là một bộ phận quan trọng củavăn hóa nói chung và thống nhất với văn hoá từ bản chất, đặc trưng đếncấu trúc, đồng thời thẩm mỹ lại biểu hiện như một lĩnh vực văn hoá đặcthù Thẩm mỹ hoà quyện vào văn hoá, làm cho văn hoá đạt tới sự vậnhành “theo quy luật của cái đẹp” Nó giúp con người cảm thụ, nhậnthức, đánh giá và sáng tạo các giá trị thẩm mỹ Thẩm mỹ là sự thể hiệnvà thực hiện năng lực thẩm mỹ của con người trong các hoạt động xãhội.
Thẩm mỹ liên quan đến thị hiếu nghệ thuật của văn hóa Trong vănhoá thẩm mỹ, tác phẩm nghệ thuật là cầu nối truyền đạt thông điệp chân
- thiện - mỹ từ thế hệ này sang thế hệ khác và là ngôn ngữ chung của loài người, làm cho tưtưởng, tình cảm và ý chí của con người thêm phong phú và đa đạng.
Mỗi quốc gia tạo lập cho mình những giá trị thẩm mỹ riêng Ví dụ: giá trị thẩm mỹ củangười Pháp khác với người Trung Quốc đều này phản ảnh qua hội họa, văn chương, âm nhạcvà thị hiếu nghệ thuật của hai dân tộc
Hội họa Trung Quốc có một lịch sử truyền thừa lâudài và nguồn gốc văn hóa thâm sâu Nó nhấn mạnhvào ý tưởng nghệ thuật và cảnh giới mà sự vật biểuhiện.Có ba loại ý tưởng nghệ thuật chính trong tranhvẽ Trung Quốc: (1) mở và chân chính, tự nhiên vàthăng bằng, hài hòa; (2) cao quý, tao nhã, đẹp, uynghi và trang trọng; (3) tĩnh mịch, trang nghiêm vàtrầm tĩnh
Còn với hội họa ở pháp, các bức tranh chân thực, sống động, quen thuộc về cuộc sống,về môi trường xã hội xung quanh Pháp cũng chính là
nơi ra đời của hội họa hiện thực Trong suốt thế kỷ 18và 19, Pháp là trung tâm về nhiều mặt: xã hội, chính trị,văn hóa Dù nhiều xu hướng hội họa liên tiếp ra đời,chủ đề chính vẫn là tôn giáo, lịch sử, thần thoại với lốivẽ kinh điển.
Để hiểu một nền văn hóa, chúng ta cần nghiên cứu những
sự khác nhau đó tác động đến hành vi Ví dụ opera phổ biến ở Châu Âu hơn ở Mỹ đó là lý donhiều ngôi sao opera Mỹ trước hết phải tạo danh tiếng ở Châu Âu trước khi họ đạt được sựthành công nghề nghiệp ở quê nhà.Một khía cạnh khác, lĩnh vực điện ảnhđã đạt tiêu chuẩn quốc tế ở Mỹ trongkhi những phim sản xuất ở Châu Âuthường chỉ thành công ở mức giới hạn
Trang 13hơn Trong một vài trường hợp điện ảnh cũng giúp giải thích cách mà những giá trị văn hóamang tính quốc tế ấn tượng của phim ảnh có thể được cảm nhận trên cả thế giới và những ngôisao điện ảnh trở thành những người nổi tiếng.
Thông qua lý tưởng thẩm mỹ, thẩm mỹ góp phần định hướng giá trị, phê phán cái sai, lên áncái ác, cái xấu hướng con người tới cái đúng, cái thiện, cái đẹp; xây dựng những yếu tố tích cựccủa xu hướng cá nhân trong sự phát triển nhân cách.
Tuy nhiên, có nhiều khía cạnh của thẩm mỹ làm chocác nền văn hóa khác nhau Một trong những lĩnh vựcliên quan đến thẩm mỹ là màu sắc Ở nhiều nước PhươngTây màu đen sử dụng cho đồ tang, màu trắng sử dụng khivui, hoặc chỉ sự tinh khiết ở nhiều nước Phương Đôngmàu trắng dùng cho đồ tang Rõ ràng giá trị thẩm mỹ ảnhhưởng tới hành vi và chúng ta cần phải hiểu giá trị thẩmmỹ nếu chúng ta muốn thích nghi với một nền văn hóakhác.
2.7 GIÁO DỤC (EDUCATION)
Để tồn tại và phát triển loài người không ngừng tác động vào thế giới khách quan, nhậnthức thế giới khách quan để tích lũy vốn kinh nghiệm, đó là hoạt động nhận thức Xã hội tồn tạivà phát triển cần phải có sự truyền giao kinh nghiệm từ thế hệ đi trước cho thế hệ đi sau, đó làhiên tượng giáo duc
Như vậy, giáo dục là quá trình truyền lại kinh nghiệm từ thế hệ trước cho thế hệ đi sau, thế hệsau lĩnh hội những kinh nghiệm để tham gia vào cuộc sống lao động và các hoạt động xã hộinhằm duy trì và phát triển xã hội loài người Tuy nhiên, thế hệ sau không phải lĩnh hội toàn bộnhững kinh nghiệm của thế hệ trước để lại mà còn bổ sung, làm phong phú thêm những kinhnghiệm của loài người- đó là quy luật của sự tiến bộ xã hội-là hiện tượng đặc trưng của xã hộiloài người
Giáo dục cũng giúp con người phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩmmỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành vàbồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của xã hội.
Giáo dục ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh của văn hóa như: phong tục, lễ hội, tín ngưỡng, tôngiáo, ngôn ngữ, văn học, nghệ thuật…Những người có học thức họ thường đọc nhiều và có sựhiểu biết rộng lớn những kiên thức, những điều xảy ra trên thế giới.
Giáo dục giúp cung cấp cơ sở hạ tầng cần thiết để phát triển khả năng quản trị Giáo dục là yếutố quan trọng để hiểu biết văn hóa.
Trang 14Hiện nay vấn đề học vấn ở hầu hết các nước trên thế giới đang được nâng lên, và mỗi nướccũng đã biết áp dụng những tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng giáo dục Ví dụ như ở Việt Namnước ta hiên nay:
Mười tiêu chuẩn giáo dục đại học (theo Qui định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáodục trường đại học 65/2007/QĐ-BGDĐT)
1 Sứ mạng và mục tiêu của trường đại học2 Tổ chức và quản lí
3 Chương trình giáo dục4 Hoạt động đào tạo
5 Đội ngũ cán bộ quản lí, giảng viên và nhân viên6 Người học
7 Nghiên cứu khoa học, ứng dụng, phát triển và chuyển giao công nghệ8 Hoạt động hợp tác quốc tế
9 Thư viện, trang thiết bị học tập và cơ sở vật chất khác10 Tài chính và quản lý tài chính
Một trong những tiêu chuẩn đánh giá chung nhất về giáo dục là mô hình giáo dục Mỗi quốcgia có một mô hình giáo dục khác nhau.
Ví dụ: mô hình giáo dục đại học ở một số nước tiên tiến như:Mô hình giáo dục đại học Hoa Kỳ
Giáo dục đại học ở Hoa Kỳ có đặc điểm là vận hành theo nguyên tắc tự trị rộng lớn củacác trường đại học.Hiến pháp Mỹ quy định, trách nhiệm quản lý giáo dục không thuộc vềChính phủ liên bang mà thuộc về mỗi bang Chính quyền bang cũng chỉ quản lý giáo dục bậccao một phần, bằng việc đầu tư một khoản kinh phí và cử một người đại diện tham gia Hộiđồng quản trị của các trường đại học công
Mô hình giáo dục đại học Liên Xô (cũ)
Trang 15Tổng hợp quốc gia Mát-xcơ-va mang tên Lô-mô-nô-xốp (Nga) - nơi đào tạo nhân tài cho cácnước
Mô hình này trái ngược hoàn toàn với mô hình của Hoa Kỳ Nguyên tắc tập trung hóa vàthống nhất về chính trị chi phối toàn bộ hoạt động và quản lý, quy mô và nội dung chất lượngđào tạo của các trường đại học trong một hệ thống Hoạt động của tất cả các trường đại học hầunhư nhờ nguồn kinh phí của nhà nước cấp Các trường đại học được tự soạn giáo trình và chọnphương pháp giảng dạy, song phải theo chương trình và kế hoạch học tập của Bộ Đại học Ưuđiểm của mô hình này là Nhà nước có thể quản lý chặt chẽ và toàn diện giáo dục bậc đại học,tạo ra nền giáo dục đại học có tính đại chúng cao Song, mặt kém của mô hình này là thiếu sựnăng động và kém thích ứng trước sự biến đổi của môi trường kinh tế-xã hội quốc gia và quốctế.
Mô hình giáo dục đại học Đức
Mô hình giáo dục đại học Đức do Uyn-hem Vôn Hăm-bôn sáng lập từ thế kỷ XIX vớimục đích xây dựng những trung tâm nghiên cứu đại học hiện đại để “đẩy lùi những biên giớicủa kiến thức” Mô hình này không coi trọng sự can thiệp của chính trị và quyền lực nhà nướcđối với giáo dục đại học Nó đảm bảo tính độc lập, tự quyết của các trường đại học và quyền tựdo của các thành viên được theo đuổi việc nghiên cứu mà không có sự can thiệp của chínhquyền Chính phủ liên bang và các bang chỉ có quyền hạn quản lý một phần công việc của cáctrường đại học, thông qua việc cấp phát tài chính và qua Hội đồng đại học để bàn bạc đánh giácông việc của các trường Các trường đại học ở Đức có toàn quyền tuyển dụng, trả lương vàthưởng - phạt nhân sự của mình.
Mô hình giáo dục đại học Anh
Mô hình giáo dục đại học ở xứ sở sương mù được nêu lên như một tấm gương sáng vềmột hệ thống giáo dục bậc cao được hưởng sự tự trị về thể chế rất rộng rãi Nhà nước chỉ quảnlý các trường đại học thông qua việc cấp phát tài chính Các trường đại học ở đây hoàn toàn cóquyền sử dụng kinh phí đã được cấp mà không có sự can thiệp hay kiểm tra của nhà nước.Sinhviên ở đây bắt buộc phải ở trong ký túc xá, hợp thành một cộng đồng sinh hoạt và học tập dướisự quản lý của nhà trường.
Mô hình giáo dục đại học Pháp
Giáo dục đại học Pháp do Na-pô-lê-ông khởi xướng, là một trong những ví dụ cổ xưa
Trang 16nhất về việc Nhà nước sử dụng đại học như một công cụ hiện đại hóa xã hội Các trường đạihọc ở Pháp có quyền chủ động xây dựng chương trình, nội dung và phương pháp giảng dạycũng như nghiên cứu khoa học Mô hình giáo dục đại học Pháp được hình thành trong cơ chếthị trường, do đó có thể khuyến khích sự cạnh tranh về nhân lực và chất lượng giữa các trườngđại học.Giáo dục đại học Pháp được chia thành hai hệ: đào tạo tổng quát và đào tạo nghềnghiệp Hai hệ này không tách rời nhau: giữa hai hệ thường có cầu nối để sinh viên có thểchuyển từ hệ này sang hệ kia.
3 Văn hóa và thái độ ( cultural and attitudinal dimentions)
Ngôn ngữ, tôn giáo, giá trị và thái độ, cách cư xửvà thói quen, cơ sở vật chất, thẩm mỹ và giáo dục là nhữngyếu tố của văn hóa để giải thích những sự khác nhau vềhành vi của con người trong những năm gần đây các nhànghiên cứu cố gắng xây dựng một bức tranh kết hợpnhững sự khác nhau này Việc này được thực hiện bằnghai cách Một vài nhà nghiên cứu nhìn vào những khíacạnh phản ảnh những sự giống nhau và khác nhau giữa cácnền văn hóa Những nhà nghiên cứu khác thì sử dụngnhững điều này để phân chia các nước thành các nhóm cónền văn hóa tương tự nhau.
3.1 những khía cạnh văn hóa ( cultural dimensions)
Geert Hoftede, một nhà nghiên cứu người Hà Lan, đã tìm thấy bốn khía cạnh văn hóa giúp giải thích phương cách và lý do con người trong những nền văn hóa khác nhau lại hành động như thế Những sự tìm kiếm ban đầu được tập hợp từ 116.000 bảng câu hỏi từ 70 nước khác nhau Các nhà nghiên cứu vẫn còn tiếp tục này để khám phá và mở rộng những điều nghiên cứu.Bốn khía cạnh khác nhau của Hofstede là : khoảng cách quyền lực, lẫn tránh rủi ro, chủ nghĩa cá nhân, sự cứng rắn.
Sự cách biệt quyền lực ( power distance) Sự cách biệt quyền lực là các tầng nấc quyền lực
được chấp nhận giữa cấp trên và cấp dưới trong các tổ chức trong những nền văn hóa có sự cách biệt quyền lực cao con người phải tuân thủ quyền lực vô điều kiện Hofstede thấy rằng cácnước Latin và Châu Á như Malaysia, Philippines, Panama, Guatemala, Venezuela và Mexico làtiêu biểu cho dạng này Ngược lại, Mỹ, Canada, và nhiều nước Châu Âu như Đan Mạch, Anh, và Úc thì ở mức trungbình đến thấp
Nói đến quyền lực thì có 2 loại: quyền lực mềm và quyềnlực cứng.
Quyền lực mềm” của một quốc gia được xây dựng trên nền
tảng nền văn hóa, các giá trị và chính sách của quốc gia.Nó được thể hiện thông qua các yếu tố như hình ảnh, uytín của đất nước và lãnh đạo, năng lực giao tiếp, nhất làkhả năng thuyết phục của những người thực thi quyền lực,mức độ cởi mở của xã hội, sức hấp dẫn, quyến rũ, đặc biệtlà của nền văn hóa, v.v Có hai kênh chủ yếu để triển khai