1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề án kinh doanh quốc tế thủy sản.docx

87 1,1K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

đề án kinh doanh quốc tế thủy sản

Trang 1

GIỚI THIỆU.1 Lựa chọn sản phẩm kinh doanh:

Xuất khẩu Tôm thủy sản của Việt Nam.

Tôm là một mặt hàng đặc biệt quan trọng trong kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam những năm gần đây Năm 2010 kim ngạch xuất khẩu Tôm của Việt Nam vượt 2 tỷ USD.

Những mặt hàng Tôm xuất khẩu gồm có:

Tôm nguyên cả con:

Tôm bỏ đầu:

Tôm nobashi:

Trang 2

Tôm tẩm bột.

Tôm xiên que:

2 Giới thiệu về công ty.

Tên gọi đầy đủ :    CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN CỬU LONG.

    •  Trụ sở chính :    36 Bạch Đằng, Phường 4, TP Trà Vinh, Tỉnh Trà Vinh.

Trang 3

Chủ Tịch HĐQT kiêm TGĐ :    Ông NGUYỄN VĂN BANG.

Năm thành lập:    2005 ( Cổ phần hóa từ DNNN thành lập năm 1992 ).Vốn điều lệ:    80 tỷ đồng.

Ngành nghề kinh doanh :    Sản xuất kinh doanh các mặt hàng thủy hải sản đông lạnh.

Sản phẩm chính :    Tôm đông lạnh, cá đông lạnh và các mặt hàng giá trị gia tăng.Hệ thống quản lý chất lượng:    HACCP, ISO 9001:2008, BRC, IFS, ISO/IEC 17025.

Thị trường xuất khẩu :    EU, Nhật, USA, Canada, Korea, Australia, Sinhgapore,

    •  Kim ngach:    50.25 triệu USD.    •  Sản lượng:    4.771,00 tấn.Tổng số lao động:    1.200 người.Kế hoạch xuất khẩu năm 2011 

    •  Kim ngach:    60.75 triệu USD.    •  Sản lượng:    6.250,00 tấn.

Trang 4

Nhà xưởng :    Ba phân xưởng đạt tiêu chuẩn xuất khẩu vào EU, HoaKỳ

EU code:    DL 31 (phân xưởng 2) , DL 326 (phân xưởng 1 & 3).Năng lực sản xuất:    10.000 tấn thành phẩm/năm. 

Công suất kho lạnh:    1.500 tấn.

Phòng Thí nghiệm:    Vi sinh/ Kháng sinh (mã số: VILAS 365)

 Công ty hoạt động với phương châm “Cạnh tranh bằng chất lượng và cungcách phục vụ” cam kết mang những sản phẩm và dịch vụ tốt nhất, an toàn nhất đếncho khách hàng trong và ngoài nước.

3 Giới thiệu về thị trường kinh doanh.

Mỹ có một nền kinh tế hỗn hợp tư bản chủ nghĩa được kích thích bởi tài nguyênthiên nhiên phong phú và cơ sở hạ tầng phát triển tốt Mỹ đứng hạng thứ 8 về tổng sảnlượng nội địa trên đầu người và hạng 4 về tổng sản phẩm nội địa trên đầu người theosức mua tương đương Mỹ là nước nhập khẩu hàng hóa lớn nhất và là nước xuất khẩulớn nhất trên thế giới Vì thế việc mở rộng kinh doanh sang thị trường mỹ sẽ có nhiềuthuận lợi cho công ty như:

Khi xuất khẩu được thì có khả năng nhập khẩu nhiều hàng hoá hơn giúp công tykhông ngừng phát triển quy mô.

Không những thế công ty còn học hỏi những kinh nghiệm buôn bán quốc tế,đầu tư, quản lý và tiếp thu những thành tựu mới của khoa học kỹ thuật ứng dụng chosản xuất và điều hành kinh tế ở quy mô quốc gia và quốc tế (kinh nghiệm quản lý).

Mở rông giao thương được với Mỹ sẽ thiết lập được quan hệ bạn hàng với cáctập đoàn, các Cty siêu quốc gia có quy mô toàn cầu thì ta cũng mở rộng được giaothương với các nước khác cả trong và ngoài khu vực

Với dân số của Mỹ khoảng 301 triệu dân hứa hẹn sẽ là thị trường tiêu thụ mạnhsản phẩm tôm xuất khẩu của công ty.

Trang 5

A.CHUẨN BỊ KINH DOANH.

I.Xây dựng bảng câu hỏi điều tra thị trường.

Nhằm tìm hiểu thị trường và nâng cao chất lượng sản phẩm phục vụ cho kháchhàng sử dụng sản phẩm Tôm thủy sản nhập khẩu của Việt Nam ở Mỹ, DN đưa ra bảngcâu hỏi điều tra thị trường tìm hiểu ý kiến khách hang một cách khách quan nhất để từđó có những biện pháp nhằm cung ứng sản phẩm tốt hơn tới người sử dụng

Vì thế công ty rất mong nhận được sự giúp đỡ của quí khách hàng Chúng tôixin chân thành cảm ơn!

Câu 2: Bạn hay sử dụng loại thực phẩm thủy sản của nước nào?

Trang 6

Câu 3 : Khi đến các siêu thị bạn thường thấy các loại thực phẩm thủy sản của nướcnào?

Câu 4: Bạn hay sử dụng loại sản phẩm thủy sản nào của Việt Nam hơn?

Câu 5: Mỗi lần mua sắm bạn sẽ mua số lượng thực phẩm thủy sản là bao nhiêu?

Câu 6: Khi vào siêu thị bạn thấy những sản phẩm thủy sản của Việt Nam được bàybán như thế nào?

Câu 7: Bạn đánh giá như thế nào về chất lượng sản phẩm Tôm thủy sản nhập khẩu củaVệt Nam

Câu 10 : Bạn biết đến sản phẩm Tôm nhập khẩu Việt Nam qua kênh thông tin nào ? Sách báo Qua những lần mua sắm.

Bạn bè, người thân Khác………

Câu 11: Bạn thấy công tác Marketing trên bao bì sản phẩm Tôm nhập khẩu từ ViệtNam như thế nào?

Trang 7

Rất tốt Tốt Bình thường Kém.

Câu 12: Bạn thấy những thông tin hướng dẫn sử dụng ghi trên bao bì sản phẩm Tômthủy sản nhập khẩu từ Việt Nam như thế nào?

Câu 13: Bạn có ý định giới thiệu sản phẩm này cho bạn bè hay người thân không?

Bạn vui lòng đóng góp ý kiến cho sản phẩm Tôm để nâng cao khả năng phục vụ vàthỏa mãn sự hài lòng của khách hàng một cách tốt hơn.

Xin trân thành cảm ơn những đóng góp của Bạn !

Trang 8

II Tiêu chuẩn của nhân viên điều tra thị trường và những nội dung cần tậphuấn cho nhân viên điều tra.

1 Mục tiêu của việc điều tra thị trường:

- Môi trường vĩ mô, môi trường vi mô tại Mỹ như thế nào ? có thuận tiện choviệc kinh doanh sản phẩm Tôm thủy sản của Việt Nam không ?

- Xem sản phẩm Tôm thủy sản hiện tại của công ty có phù hợp với thị trườngMỹ hay không ?

+ Nếu không phù hợp thì cần phải thay đổi như thế nào.

+ Nếu phù hợp thì đâu là thị trường mục tiêu? Đâu là khách hàng tiềmnăng?

- Năng lực của công ty có đáp ứng được yêu cầu trong việc thâm nhập thịtrường mới không ?

- Đối thủ cạnh tranh hiện tại như thế nào? (là ai, sản phẩm , giá cả, khách hàng,nhà cung ứng, điểm mạnh , điểm yếu, chiến lược kinh doanh … của họ)

- Các biện pháp, phương hướng cải thiện tình hình để thâm nhập thị trường.

2 Tiêu chuẩn của nhân viên điều tra thị trường.

- Hiểu biết văn hóa, cách ứng xử tại Mỹ

- Thành thạo Tiếng Anh, có khả năng tìm tài liệu và phân tích tài liệu bằngtiếng anh.

- Có trình độ chuyên môn : Là Cử nhân trở lên đã được đào tạo từ các khoa liênquan đến mặt Marketing như quản trị kinh doanh, quản trị kinh doanh quốc tế,marketing quốc tế…

- Có kinh nghiệm : Tối thiểu 1 năm

Trang 9

- Có các kỹ năng mềm cần thiết : khả năng thuyết trình trước đám đông, khảnăng thuyết phục, khả năng giao tiếp và truyền đạt…

- Nắm kĩ thông tin cần thiết của của Công Ty: như Sản phẩm, năng lực tàichính…

- Giới tính : Nữ từ 25 -35 tuổi, ngoại hình tương đối.Nam tuổi từ 25- 45, ngoại hình tương đối.

3 Nội dung cần tập huẩn cho nhân viên điều tra.

- Trình độ ngoại ngữ: tập huần them cho nhân viên điều tra những kiến thứctiền anh chuyên ngành.

- Kỹ năng về: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng thuyếtphục.

- Kỹ năng phân tích: phân tích nhanh nhạy,có chọn lọc Báo cáo kịp thời nhữngthông tin cần thiết cho công ty.

- Thông tin cần thiết về doanh nghiệp : sản phẩm, năng lực tài chính, năng lựcsản xuất kinh doanh.

III Lựa chọn phương pháp nghiên cứu thị trường và giải thích lý do sử dụngphương pháp nghiên cứu đó.

1 Xây dựng một phương pháp nghiên cứu thị trường phù hợp.

Nghiên cứu thị trường không đơn thuần chỉ là việc sưu tập các dữ liệu và con sốthống kê Mọi dữ liệu thu thập cần được phân tích và chuyển hoá thành các thông tinliên quan Những thông tin này là cơ sở cho việc hình thành chiến lược và công cụmarketing của Doanh Nghiệp.

Nghiên cứu thị trường bao gồm tất cả các phương pháp nhằm đánh giá xemnhững thị trường ngoài nước nào mang nhiều tiềm năng nhất cho các sản phẩm củadoanh nghiệp.

Nghiên cứu thị trường đòi hỏi phải có sự đầu tư về thời gian và tiền bạc Nhiềucông ty hiện vẫn thực hiện hoạt động xuất khẩu theo phương thức “tự trang trải”,nghĩa là , bắt đầu xuất khẩu sau đó sử dụng lợi nhuận thu được từ việc bán sản phẩmtrên các thị trường này để tiến hành đầu ta lại Điều này không thể áp dụng đối vớinghiên cứu thị trường Ở đây cần phải đầu tư một khoản tiền để nghiên cứu thị trường

Trang 10

trước khi giới thiệu sản phẩm và điều đó sẽ giúp doanh nghệp tránh phải trả giá đắtcho những sai lầm trên thị trường mục tiêu sau này.

Một dự án nghiên cứu thị trường có hiệu quả bắt nguồn từ việc chuẩn bị, phânloại công việc và lập kế hoạch tốt Trong khuôn khổ có hạn về thời gian và tiền bạc,bạn cần phải thu thập rất nhiều dữ liệu nhưng vẫn đảm bảo không bị chệch hướng(nghĩa là không thu thập những dữ liệu không cần thiết) Việc nghiên cứu sẽ thànhcông khi bạn cấu trúc hoá (xác lập và sắp xếp theo trình tự) phương pháp tiếp cậnnghiên cứu.

Để nghiên cứu thị trường gồm có 6 bước:

Xác định vấn đề cần nghiên cứuLựa chọn kỹ thuật

Lập kế hoạch nghiên cứuThu thập dữ liệu liên quan

Phân tích chuyển hoá dữ liệu thành thông tinChuyển đổi thông tin thành tri thức áp dụng.

2 Phương pháp nghên cứu mà công ty lựa chọn.

a) Phương pháp điều tra, khảo sát.

Dựa vào bảng câu hỏi điều tra thông minh và thẳng thắn, công ty có thể phântích một nhóm khách hàng mẫu đại diện cho thị trường mục tiêu Quy mô nhóm kháchhàng mẫu càng lớn bao nhiêu, thì kết quả thu được càng sát thực và đáng tin cậy bấynhiêu Những cuộc phỏng vấn trực tiếp thực hiện tại các địa điểm công cộng, ví dụtrung tâm mua sắm, công viên giải trí…

Lý do: - Cách làm này cho phép bạn giới thiệu tới người tiêu dùng các mẫu sản phẩmmới, tiếp thị quảng cáo và thu thập thông tin phản hồi ngay tức thì.

- Độ chính xác cao hơn

Trang 11

- Thu thập khá đầy đủ thông tin mình cần thiết như : nhu cầu về sử dụng sảnphẩm của công ty tại thị trường Mỹ ; Khả năng thanh toán của người sử dụng; nhómđối tượng mục tiêu của DN.

- Người dự vấn đọc và trả lời, không bị ảnh hưởng bởi người phỏng vấn.- Đối tượng cần điều tra có thể trả lời khi nào thuận tiện, không bị sức ép nàocả, nên độ chính sách sẽ cao hơn.

- Phí tổn chỉ giới hạn ở việc làm thủ tục và bưu phí.

b) Phương pháp bàn giấy :

Lý do

- Chi phí thấp

- Không tốn nhân lực- Dễ kiếm, dễ thu thập

- Thu thập được nhiều thông tin ngoài hơn: VD: môi trường kinh doanh (vĩmô, vi mô) …

- Kết hợp thêm để tăng độ chính xác của phương pháp điều tra bằng bảng câuhỏi.

c) Phương pháp thử nghiệm:

Việc đặt những sản phẩm mới vào một vài cửa hàng để thử phản ứng của kháchhàng trong các điều kiện bán hàng thực tế.Các doanh nghiệp nhỏ nên cố gắng xâydựng mối quan hệ với các chủ cửa hàng bán lẻ địa phương và các trang web mua sắmđể có thể đưa sản phẩm mới của họ ra thử nghiệm trên thị trường.

Lý do: với việc sử dụng phương pháp này, sản phẩm của công ty sẽ có thời gianthử nghiệm trên thị trường với sự tiếp xúc trực tiếp với khách hành, giúp công tychỉnh sửa và hoàn thiện sản phẩm, điều chỉnh lại giá cả hay cải tiến chất lượng tốthơn.

IV Mẫu đối tượng cần điều tra.

* Mẫu đối tượng cần điều tra là người tiêu dùng.

Toàn bộ khách hàng(đặc biệt người tiêu dùng là phụ nữ) trong thành phố San Fansisco- Lý do : Họ là những người có nhu cầu cao nhất và đi kèm là có khả năng thanh

toán cao.

Họ là khách hàng mục tiêu thường xuyên sử dụng sản phẩm để chế biến mónăn cho gia đình.

Trang 12

Hơn thế nữa trong tương lai gần công ty sẽ tiến hành nghiên cứu các đại lý cung cấpsản phẩm Tôm thủy sản trên toàn thành phố để có thể ký kết, mở đại lý nhượng quyền.

* Đối thủ cạnh tranh

Đó là những doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm cùng loại nhưng của các nướckhác như Ấn Độ, Thái Lan… 1 số doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm thay thế trongthành phố San Fansisco.

- Lý do : + Họ là những Doanh nghiệp có ảnh hưởng lớn trong việc kinh doanh, cũngnhư ảnh hưởng đến khả năng thu lợi nhuận của công ty.

V Phân tích các yếu tố của môi trường kinh doanh.1 Các yếu tố bên ngoài:

a) Môi trường vĩ mô.

* Môi trường Kinh tế:

Trong những năm gần đây nền kình tế mỹ có dấu hiệu chững lại do ảnh hưởngcủa cuộc suy thoái toàn cầu và ảnh hưởng nợ công ở các nước Châu Âu tăng cao,những điều đó cũng không làm thay đổi được mức độ ảnh hưởng của Mỹ tới kinh tếtoàn cầu.

Nguồn: Mỹ: Phòng phân tích kinh tế (BBA) và bộ thương mại.

Sự khởi sắc kinh tế trong quý 4 của Mỹ được cho chủ yếu xuất phát từ việcngười dân nước này chi tiêu mạnh hơn trong mùa nghỉ lễ cuối năm Thống kê chothấy, chi tiêu cá nhân của người mỹ đã tăng 4,4% trong quý 4 so với cùng kỳ nămtrước, mức tăng mạnh nhất trong ít nhất 4 năm trở lại đây.

Trang 13

( nguồn : http://www.tradingeconomics.com/united-states/gdp-growth ) Trong đó, chi tiêu vào những mặt hàng lâu bền, chẳng hạn như đồ nội thất, tăngtới 21,6% Chi tiêu vào những mặt hàng không lâu bền như thực phẩm và quần áotăng 5%.

 Mức thu nhập bình quân đầu người.

Mỹ là nước có nền kinh tế lớn nhất trên thế giới, có cơ sở hạ tầng phát triển tốtvà hiệu quả cao.

50000 Thu nhập bình quân đầu người của Mỹ

( Nguồn : http://talk.onevietnam.org/vietnam-vs-us-in-the-most-current-recession/ ) Nhìn vào biểu đồ ta thẩy rõ , thu nhập bình quân của người Mỹ đang tâng lên, (từ năm 2000 là 35.000$ , sau đó liên tục tăng đến năm 2008 đã là hơn 47.000$, sau đódo khủng hoảng kinh tế toàn cầu nên năm 2009 đã giảm nhẹ xuống là 45.000%) Tuynhiên, phân bố thu nhập của nước Mỹ không được đồng đều, chỉ có khoảng 4% dânMỹ là những người giàu, có mức thu nhập nhiều triệu đô la mỗi năm, còn đại đa sốnhân dân lao động của Mỹ có số thu nhập không được cao Đều này có thể do trình độ

Trang 14

học vấn, về cơ sở vật chất của từng nơi, từng khu vực khác nhau,… sẽ tạo nên năngsuất lao động khác nhau do đó thu nhập cũng sẽ khác nhau.

So sánh với mức thu nhập bình quân đầu người của các nước khác có nền kinhtế phát triển thì Mỹ vẫn cho thấy lợi thế cạnh tranh của mình Đó là một lý do có lợicho các doanh nghiệp muốn xuất khẩu hàng sang thị trường này.

Sự khác nhau này sẽ ảnh hưởng đến khả năng mua sắm và tiêu dùng trong khuvực đó.

 Chỉ số giá tiêu dùng:

Chỉ số giá tiêu dùng của Mỹ từ 1/2007 - 10/2010

Nhìn vào biểu đồ ta thấy, CPI của Mỹ có những biến động lớn vào năm 2008 và đầu năm 2009 những có xu hướng bình ổn trở lại cuối năm 2009 và đầu năm 2010.

Trang 15

Nền kinh tế Mỹ trong thời gian này không ổn định, lạm phát cao, đồng USD bịmất giá.

 Tỷ giá hối đoái: 1 USD = 20.995 VNĐ ( số liệu tháng 11 năm 2010 )

tạo điều kiện đẩy mạnh xuất khẩu, giảm nhập khẩu

Nền kinh tế Mỹ đang có dấu hiệu phục hồi và phát triển mạnh sau cơn suy thoáiĐây là cơ hội lớn để mở rộng kinh doanh qua thị trường đầy tiềm năng này.

 Tình hình chính trị:

Mỹ là nước có một cấu trúc chính trị phức tạp, với quyền phán xét đối với mộthoạt động hay một bang được chia cho nhiều cơ quan có thẩm quyền ra quyết địnhkhác nhau, một số cơ quan được bầu ra, một số là do chỉ định.

Chính quyền liên bang theo thể thức tam quyền phân lập gồm có ba bộ máy: bộmáy hành pháp (do Tổng thống đứng đầu), bộ máy lập pháp (Quốc hội) và bộ máy tưpháp (do Tòa án Tối cao đứng đầu).

Thời gian gần đây tình hình chính trị tại Mỹ khá ổn định,măc dù vẫn còn nhiềutrường hợp khủng bố ( Theo thống kê thì 1 năm Mỹ có khoảng 58 vụ khủng bố).

Hệ thống chính trị với bộ máy nhà nước có cấu trúc phức tạp nên việc giảiquyết một vấn đề nào đó cũng rất phiền phức Nhưng có một điểm nổi bật chính làdân chủ, chính quyền chịu nghe ý kiến của dân Một cơ hội mà Việt Nam có được từchính quyền Mỹ là một quan hệ tốt cả về chính trị lẫn kinh tế Đây là cơ hội trong việcxúc tiến hoạt động thương mại với Mỹ để nhận được những ưu đãi và gia nhập vàocác hiệp hội kinh tế của Mỹ để có nhiều cơ hội phát triển hơn về sau.

 Hệ thống pháp luật.

- Các luật lệ, quy định:

Hoa Kỳ là một nước cộng hoà liên bang gồm 50 bang Ngoài hệ thống pháp luậtliên bang, mỗi bang đều có hệ thống pháp luật riêng nhưng không được trái với Hiếnpháp của liên bang Trong trường hợp có sự mâu thuẫn giữa luật liên bang và luậtbang hoặc luật địa phương, thì luật liên bang sẽ có hiệu lực Và có những trường hợpphải áp dụng luật liên bang, luật từng bang hoặc có thể cả hai.

Trang 16

Các hoạt động xuất nhập khẩu chịu sự điều tiết trực tiếp và chủ yếu của hệthống luật liên bang.

Có một số bang có quy định về luật môi trường khắc khe hơn một số bang khác.

+ Các rào cản thương mại:

Để hạn chế sự cạnh tranh của nước ngòai trên thị trường Hoa Kỳ cũng như bảovệ lợi ích của các doanh nghiệp trong nước, Mỹ đã áp dụng nhiều mức thuế quan vàhạn ngạch để điều tiết thương mại Các mức thuế hầu hết được áp dụng với nhữngnước thành viên Tổ chức thương mại thế giới (WTO) và những nước tuy chưa phải làthành viên WTO nhưng đã ký hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ

+ Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập: Không cho nước cộng sản hưởng GSP

trừ phi: các sản phẩm của nước đó được hưởng đối xử không phân biệt (MFN); nước đó là thành viên của WTO và là thành viên của Quĩ Tiền tệ Quốc tế (IMF); nước đó không bị thống trị hoặc chi phối bởi cộng sản quốc tế

+ Các hiệp định thương mại tự do song phương: hàng hoá nhập khẩu vào Hoa

Kỳ từ những nước có hiệp định thương mại tự do với Hoa Kỳ đều được miễn thuế nhập khẩu hoặc có mức thuế thấp hơn nhiều so với mức thuế MFN

+ Các rào cản phi thuế quan:

Ngoài việc áp dụng biểu thuế quan, Mỹ còn thiết lập một số hàng rào phi thuếquan để hạn chế hàng nhập khẩu Hàng rào phi thuế quan gồm các rào cản về kỹ thuậtthuế chống phá giá và thuế đối kháng cũng như hạn ngạch nhập khẩu nhằm buộc cácnhà sản xuất, phân phối, bán lẻ cũng như những nước xuất khẩu phải chịu trách nhiệmtuyệt đối với những khuyết tật của sản phẩm mà gây hại cho người tiêu dùng

+ Thuế theo hạn ngạch: Hàng hoá nhập khẩu nằm trong phạm vi hạn ngạch

cho phép được hưởng mức thuế thấp hơn, nếu vượt quá hạn ngạch phải chịu mức thuếcao hơn nhiều và có hệ quả như cấm nhập khẩu.

+ Thuế chống phá giá: là lọai thuế đánh vào hàng hóa nhập khẩu để bán ở Hoa

Kỳ với giá thấp hơn giá trị đúng trên thị trường, tức là thấp hơn giá bình thường bán ởnước sản xuất Thuế chống phá giá được áp dụng khi:

- Một số luật bảo vệ người tiêu dùng mà được xem như là hàng rào phithuế quan:

+ Luật An toàn Sản phẩm Tiêu dùng (Consumer Product Safety Act)

+ Luật liên bang về các chất nguy hiểm (Federal Hazardous Substances Act)

Trang 17

+ Luật về đóng gói phòng ngộ độc (Poison Prevention Packaging Act)+ Luật về thực phẩm, dược phẩm, và mỹ phẩm

Hệ thống pháp luật phức tạp, hàng rào thuế quan gay gắt gây nên khó khăn

khi quan hệ với Mỹ về mọi lĩnh vực.

- Hoa Kỳ đã và đang đi đầu trong việc nghiên cứu và sáng tạo công nghệ khoahọc kỹ thuật.

- Tốc độ phát triển nhanh của khoa học – kỹ thuật – công nghệ: Ngày càngnhiều ý tưởng nghiên cứu đem lại kết quả và thời gian từ khi có ý tưởng mới đến việckhi thực hiện thành công được rút ngắn nhanh tróng và thời gian áp dụng thành côngtrong sản xuất cũng ngắn lại

- Xu hướng chuyển giao công nghệ: diễn ra nhanh chóng và mạnh mẽ

Khoa học Công nghệ phát triển mạnh tạo ra cơ hội cho các Doanh Nghiệp cóthế tiếp cận được với nhiều công nghệ mới, giúp tăng sản lượng sản xuất, tăng chấtlượng cho sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, và cho phép tạo ra các sản phẩm mới.

Đồng thời cũng đem lại nhiều thách thức : đòi hỏi phải liên tục cập nhật, đổimới công nghệ để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hang và không bị đối thủcạnh tranh lấn áp

Trang 18

- Địa hình:

Có thể chia Hoa Kỳ thành ba vùng chính: vùng đồng bằng ven biển Đại TâyDương và Vịnh, vùng đất trũng nội địa (một phần tách ra thành vùng đồng bằng lớnvà những đồng bằng sâu trong nội địa), và vùng Canadian Shield (Lá chắn Canada)

- Khí hậu:

Nhìn chung, phần lớn miền bắc và miền đông có khí hậu lục địa ôn hoà, vớimùa hè ấm áp và mùa đông lạnh giá Phần lớn miền nam có khí hậu ẩm ướt cận nhiệtđới với mùa đông ôn hoà và mùa hè dài, nóng và ẩm ướt

Do có đa dạng các lọai khí hậu nên Mỹ có thể trồng nhiều loại cây trồng Tuynhiên Mỹ lại khó phát triển các dạng cây trồng nhịêt đới như café, lúa nước, xòai,thanh long, … Ngược lại Việt Nam lại có nhiều ưu thế hơn.

Đồng thời nếu kinh doanh, hay xuất khẩu nông phẩm sang Mỹ sẽ khó khăntrong việc bảo quản các loại sản phẩm, đặc biệt là các loại thực phẩm, từ đó phát sinhra rất nhiều chi phí khi tiến hành kinh doanh quốc tế.

Với những điều kiện tự nhiên kể trên, có thể thấy Mỹ có nhiều hạn chếtrong việc phát triển nông nghiệp, nhất là các cây trồng nhiệt đới như cà phê,cacao, lúa nước… nhưng nhu cầu sử dụng café lại rất cao.

- Mỹ là 1 nước đa văn hóa.

- Mỹ chủ yếu là dùng tiếng Anh và một số ít dùng tiếng Tây Ban Nha.

- Tôn giáo(thống kê năm 2009):

Trang 19

- Đạo đức, thẫm mỹ, lối sống, nghề nghiệp:Người Mỹ có xu hướng làm việcnhiều giờ hơn mỗi năm so với công nhân tại các quốc gia phát triển khác, dùng ngàylễ và nghỉ phép ít hơn và ngắn hơn.

Do có đa dạng tôn giáo, cũng như đa dạng chủng tộc dẫn đến hình thành nhiềunhóm văn hóa khác nhau Xung đột tôn giáo, dân tộc thường xuyên xảy ra cộng vớinạn phân biệt chủng tộc càng nặng nề Nhưng đây cũng là một ưu điểm của Mỹ, pháttriển kinh tế đa dạng các loại hình kinh doanh do đó cần phải tìm hiểu kỹ về văn hóaMỹ để có chiến lược kinh doanh cụ thể mà không gây phản cảm đối với người tiêudùng Ví dụ: phần lớn người Mỹ theo đạo Tin lành nên trong các mẩu quảng cáo haybao bì, slogan của các mặt hàng phải tránh để các biểu tựơng hay hình ảnh xúc phạmđến tín ngưỡng của họ….

b) Môi trường vi mô.* Khách hàng

Các sản phẩm tôm chế biến và tôm đông lạnh ngày càng được người tiêu dùngMỹ ưa chuộng Trong thực đơn của nhiều nhà hàng, các món ăn chế biến từ tôm ngàycàng phổ biến, điều đó càng đặc biệt khi khách hàng của công ty đang nhắm đến chínhlà thị trường tiêu dùng của người dân và các nhà hàng.

Nhưng không vì thế mà thị trường tiêu dùng ở Mỹ bớt khó tính Hầu như ngườitiêu dùng Mỹ ngày càng quan tâm đến việc đánh bắt thủy hải sản và hậu quả đối vớimôi trường và xã hội của việc đánh bắt đó Vấn đề quan tâm này thường được hướngvào các nhà bán lẻ chính và các nhà bán lẻ này phải đảm bảo rằng các nhà cung cấpchứng minh được nguồn gốc xuất xứ các sản phẩm được sản xuất.

Trang 20

Hành vi tiêu dùng của người Mỹ ngày càng thay đổi thất thường theo giá cảquốc tế và cấu trúc nhập khẩu của Mỹ Tuy nhiên, mặt hàng tôm bóc vỏ ướp đá hoặcđông lạnh vẫn là sản phẩm ưa thích của người tiêu dùng Mỹ, và tập trung tiêu thụnhiều hơn các chủng loại tôm cỡ nhỏ, giá rẻ và những chủng loại tôm có giá trị giatăng như đã chế biến sẵn rất tiện lợi, và tốn ít thời gian chế biến.

Vì thế đây chính là một lợi thế cho công ty khi triển khai bán lẻ thị trường Tômtại Mỹ.

Nhiều công ty đáp ứng được yêu cầu của các thị trường quốc tế về chất lượng,mức độ an toàn vệ sinh thực phẩm, an toàn hải sản, đáp ứng các tiêu chuẩn HACCP

Có kinh nghiệm trong nuôi trồng các sản phẩm hữu cơ (đặc biệt tôm hùm, hiệnnay đã có kinh nghiệm trong nuôi trồng nhiều sản phẩm khác)

Tất cả điều đó tạo cho công ty có được sự yên tâm lâu dài về các nhà cung ứngtrong tương lai.

* Đối thủ cạnh tranh hiện tại.

6 tháng đầu năm 2011, Mỹ đã nhập khẩu 510.219 pound tôm, tăng 1,9% vềkhối lượng so với cùng kỳ năm 2010 Dưới đây là danh sách 10 nhà cung cấp tômhàng đầu vào thị trường Mỹ trong 6 tháng đầu năm 2011.

Trang 21

Thái Lan:

Bất chấp lũ lụt đã gây thiệt hại khoảng 50.000 – 60.000 tấn tôm vào tháng 5 và6/2011, cao điểm của vụ thu hoạch bị đẩy lùi vào tháng 7, ngành tôm Thái Lan vẫnchứng tỏ được sức mạnh của mình trên thị trường Mỹ 6 tháng đầu năm 2011, Mỹ đãnhập khẩu 168.905 pound tôm của Thái Lan, giảm 4,4% so với cùng kỳ năm ngoái,tuy nhiên, Thái Lan vẫn là nhà cung cấp đứng đầu vào thị trường này.

Indonesia:

So với năm 2009 và 2010, triển vọng nguồn cung 6 tháng đầu năm 2011 đượccải thiện rõ rệt ở Indonesia Indonesia đã cung cấp 77.699 pound tôm các loại vào thịtrường Mỹ, tăng 19,8% so với cùng kỳ năm ngoái Những con số này đã đưaIndonesia đứng vị trí thứ 2 trong top 10 nhà cung cấp tôm hàng đầu vào Mỹ.

Ecuador:

Sau Thái Lan và Indonesia, với khối lượng xuất khẩu đạt 76.991 pound, giảm2,3% so với cùng kỳ năm ngoái, Ecuador vẫn là nhà cung cấp tôm lớn thứ 3 tại thịtrường Mỹ trong 6 tháng đầu năm 2011.

Việt Nam:

6 tháng đầu năm 2011, dịch bệnh đã ảnh hưởng lớn đến 53.000 ha diện tích tômnuôi ở 7 tỉnh trong khu vực ĐBSCL, chiếm gần 10% diện tích thả nuôi và hơn 98%diện tích thiệt hại của cả nước Tuy nhiên, Việt Nam vẫn là nhà cung cấp đứng ở vị tríthứ 4 với khối lượng xuất khẩu vào Mỹ đạt 37.110 pound, tăng 21,4% so với cùng kỳnăm 2010.

Trung Quốc.

Trang 22

Trung Quốc - nhà cung cấp lớn thứ năm đã xuất khẩu được 35.234 pound tômcác loại vào thị trường Mỹ, giảm 13,8% về khối lượng (40.851 pound) so với cùng kỳnăm 2010 Nhưng con số này chắc chắn sẽ còn thay đổi nhiều vào cuối năm 2011.

Ấn Độ.

Trong khi nguồn cung từ nước ngoài gặp nhiều khó khăn trong việc đáp ứngnhu cầu của thị trường, đặc biệt là nguồn cung châu Á thì Ấn Độ lại trở thành nhàcung cấp quan trọng nhờ vào bất lợi của các đối thủ cạnh tranh và sự tích cực đầu tưcông nghệ mới trong sản xuất 6 tháng đầu năm 2011, nước này đã cung cấp 32.972pound tôm vào thị trường Mỹ, tăng 106,9% về khối lượng so với cùng kỳ năm 2010.

Malaysia.

Nửa đầu năm 2011, Mỹ đã nhập khẩu 20.357 pound tôm từ Malaysia, tăng 1,6% vềkhối lượng (20.042 pound) so với cùng kỳ năm ngoái, đưa nước này tiến đến vị trí thứ7 trong top 10 nhà cung cấp tôm hàng đầu vào thị trường Mỹ.

6 tháng đầu năm 2011, Mỹ đã nhập khẩu 14.808 pound tôm từ Mexico, giảm36,3% về khối lượng so với cùng kỳ 2010 Theo một số nguồn tin, có thể mùa vụ tômtại Mexico sẽ phải chịu thiệt hại nặng do bệnh đốm trắng lan rộng nghiêm trọng Nếuthông tin này là thật thì nguồn cung tôm cho thị trường Mỹ sẽ giảm trong những thángcuối năm 2011.  

Peru.

Peru đã cung cấp 10.723 pound tôm sang thị trường Mỹ trong 6 tháng đầu năm2011, tăng 15,5% về khối lượng (9.288 pound) so với cùng kỳ năm 2010 Tôm Peruđang được ưa chuộng tại Mỹ do được nuôi tự nhiên hơn và hương vị thơm ngon hơn.

Guana.

Với tổng khối lượng xuất khẩu là 8.825 pound vào thị trường Mỹ trong 6 thángđầu năm 2011, giảm 7,2% (9.508 pound) so với cùng kỳ năm ngoái, Guana đứng ở vịtrí cuối cùng trong top 10 nhà cung cấp tôm hàng đầu vào thị trường Mỹ Năm 2010,Mỹ đã nhập khẩu 17.227 pound tôm từ Guana.

Thị trường Mỹ ngày càng tăng mạnh khi mối đe dọa từ suy thoái kinh tế đangdần bị đẩy lùi và người tiêu dùng có nhu cầu cao

* Sản phẩm thay thế.

Người Mỹ có thu nhập cao và nhu cầu sử dụng thủy sản rất đa dạng Thôngthường, tiêu thụ tôm giảm từ tháng 1 đến tháng 5, và sau đó thì sức tiêu thụ tăng cao

Trang 23

hơn đến tháng 12, kéo theo đó là những mặt hàng thủy sản thay thế khác như: Cá datrơn, cua…

Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng chậm của nền kinh tế Mỹ đã làm ảnh hưởng đếnngành dịch vụ nhà hàng, một trong những kênh tiêu thụ chính yếu đối với các sảnphẩm tôm, và vì thế đã kéo theo sở thích hành vi tiêu dùng của người dân Mỹ.

* Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn

Đó là các đối thủ tiềm ẩn sắp thâm nhập vào thị trường tôm ở Mỹ Nhưng thuậnlợi mà Hoa Kỳ có chính là một nền kinh tế phát triển nhất trên thế giới, luôn có đủ khảnăng gây ảnh hưởng đến nền kinh tế của tất cả các nước trên thế giới

Các đối thủ tiềm ẩn này cũng có thể là những nước phụ thuộc hoàn toàn vàoviệc nhập khẩu tôm thủy sản từ nước ngoài Họ sẽ lôi kéo nhà cung ứng, khách hàngvề phía họ Một đối thủ ẩn mà Hoa Kỳ cũng phải đặc biệt quan tâm.

Ta có bảng tính điểm cho các yếu tố bên ngoài.

trọngPhân loạiquan trọngSố điểm

2 Khủng hoảng kinh tế tài chính thế

3 Các rào cản thuế quan và phi thuế

4 Thị hiếu và nhu cầu tiêu thụ của

7 Chính sách khuyến khichs xuất khẩu

Trang 24

2 Các yếu tố bên trong.

Với năng lực sản xuất của Công ty đã được là 10.000 tấn sản phẩm/năm Côngty đã chế biến được các mặt hàng thủy sản giá trị gia tăng, tạo bước ngoặt trong việcthực hiện chỉ tiêu kim ngạch xuất khẩu.

Xưởng sản xuất và hệ thống máy móc thiết bị đã được hoàn thiện nhằm thỏamãn ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng và tạo bước phát triển bền vững chodoanh nghiệp Công ty cũng đã xây dựng và đưa vào áp dụng hệ thống quản lý chấtlượng đáp ứng các yêu cầu thực phẩm quốc tế như HACCP, GMP, BRC (GlobalStandard for Food Safety), ISO 9001:2000.

Công ty đã xây dựng mới và đưa vào sử dụng kho trữ đông công suất 1.000 tấn,nâng tổng công suất trữ đông lên 1.500 tấn Hệ thống kho trữ đông luôn bảo đảm chấtlượng thành phẩm theo đúng tiêu chuẩn quản lý chất lượng.

Công ty đã nâng cấp phòng thí nghiệm và được công nhận đạt tiêu chuẩnISO/IEC 17025 (Mã số: VILAS 365), đồng thời nâng cấp phiên bản ISO 9001:2000lên ISO 9001:2008.

Nhà máy chế biến thủy sản của Công ty Cổ phần Thủy sản Cửu Long đặt tạitỉnh Trà Vinh trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long Nằm ở hạ lưu, giữa sông Tiềnvà sông Hậu, với hơn 65 km bờ biển tiếp giáp với Biển Đông, tỉnh Trà Vinh là nơicung cấp dồi dào nguồn thủy sản, đặc biệt là tôm sú nuôi với diện tích nuôi khoảng25.000 ha mặt nước và sản lượng thu hoạch đạt hơn 18.000 tấn.

Với vị trí địa lý nằm cạnh trục giao thông đường bộ và đường thủy và cáchvùng nguyên liệu chưa đến 30 km, Cuulong Seapro rất thuận lợi trong việc vậnchuyển nguyên liệu để chế biến cũng như thành phẩm để tiêu thụ.

`Với kinh nghiệm có được qua hơn 20 năm hoạt động trong lĩnh vực chế biếnvà xuất khẩu thủy sản, Cuulong Seapro đã đáp ứng được yêu cầu và tạo được lòng tinnơi khách hàng tại các thị trường lớn như Nhật Bản, Bắc Mỹ, EU,…

Với môi trường văn hóa doanh nghiệp hài hòa kết hợp với đội ngũ công nhâncó tay nghề cao và có nhiều năm kinh nghiệm hứa hẹ sẽ mạng lại nội lực rất lớn chocông ty trong thời gian tới.

Trang 25

Ta có bảng tính điểm cho các yếu tố bên trong.

9 Công ty đặt trong vùng nuôi tôm chínhvà dồi dào của cả nước.

- Có mối quan hệ tốt với khách hàng

- Sản phẩm chất lượng cao, đạt nhiều chứng nhận quốc tế (ISO 9001:2008,

HACCP, SSOP…)

- Công ty đặt trong vùng nuôi tôm chính.

- Luôn có thứ hạng cao trong tốp các công ty thủy sản xuất khẩu.- Ban quản giàu kinh nghiệm, có tinh thần trách nhiệm cao.- Chiến lược xuất khẩu phù hợp.

- Cơ sở vật chất, kỹ thuật đạt têu chuẩn quốc tế.

Điểm yếu (W):

Trang 26

- Việc khai thác thị trường Mỹ là còn chậm so với các đối thủ.- Sản phẩm của công ty trên thị trường Mỹ còn mới mẻ.

- Công tác nghiên cứu, Marketing còn đơn giản kém hiệu quả.- Nhân viên ở thị trường này vẫn cần phải đào tạo nhiều.- Chi phí sản xuất còn khá cao.

- Thiếu nguồn nguyên liệu giữa hai mùa thu hoạch

- Thiếu hợp tác giữa các nhà xuất khẩu, do đó không có thế mạnh trong việc mặccả giá

- Hầu như không có thương hiệu, và hầu như không có danh tiếng- Thiếu kinh nghiệm và kỹ năng trong các kế hoạch sản xuất dài hạn- Thiếu vốn đầu tư

Cơ hội (O):

- Mối quan hệ giữa Việt Nam với Mỹ ngày càng phát triển tốt đẹp.

- Việc Việt Nam gia nhập WTO đem lại nhiều lợi thế lớn cho các doanh nghiệpkhi được bảo hộ.

- Việt- Mỹ đã có nhiều hiệp định song phương và đa phương tạo điều kiện thúcđẩy môi trường hợp tác kinh doanh của hai nước.

- Các chính sách khuyến khích của nhà nước và hộ trợ từ VASEP dành cho cácdoanh nghiệp xuất khẩu thủy sản.

- Nhu cầu tiêu dùng thủy sản của thị trường Mỹ vẫn còn rất lớn và đầy tiềm năng.

- Còn phụ thuộc vào tính mùa vụ.

- Chịu sự cạnh tranh gay gắt từ sân chơi bình đẵng khi gia nhập WTO.- Bị đánh nhiều lọai thuế nhập khẩu từ chính phủ Mỹ.

- Chịu nhiều khoản phí khác.

Trang 27

cao, đạt nhiều chứng nhậnquốc tế (ISO 9001:2008,HACCP, SSOP…)

- Công ty đặt trong vùng

- Chiến lược xuất khẩu

phù hợp.

- Cơ sở vật chất, kỹ thuật

đạt têu chuẩn quốc tế.

- Sản phẩm của côngty trên thị trường Mỹcòn mới mẻ.

- Công tác nghiên cứu,Marketing còn đơn giảnkém hiệu quả.

- Nhân viên ở thịtrường này vẫn cần phảiđào tạo nhiều.

- Chi phí sản xuất cònkhá cao.

- Thiếu nguồn nguyênliệu giữa hai mùa thuhoạch.

- Thiếu vốn đầu tư

Cơ hội (O):

- Mối quan hệ giữa Việt Namvới Mỹ ngày càng phát triển tốtđẹp.

- Việc Việt Nam gia nhậpWTO đem lại nhiều lợi thế lớncho các doanh nghiệp khi đượcbảo hộ.

- Việt- Mỹ đã có nhiều hiệpđịnh song phương và đa phươngtạo điều kiện thúc đẩy môitrường hợp tác kinh doanh củahai nước.

- Các chính sách khuyến khíchcủa nhà nước và hộ trợ từVASEP dành cho các doanhnghiệp xuất khẩu thủy sản.

- Nhu cầu tiêu dùng thủy sảncủa thị trường Mỹ vẫn còn rất

- Áp dụng các công nghệmới vào sản xuất để giảmsố lượng công nhân bậcthấp, tiết kiệm chi phí sảnsuất, làm giảm giá thànhsản phẩm.

- Tập trung sản xuất vàxuất khẩu sản phẩm tômthế mạnh của công ty, vàbên Mỹ không thể sản xuấtđược.

- Sản xuất những sản phẩmchất lượng cao đáp ứngđược nhu cầu ngày càngcao của khách hàng khi thunhập bình quân của họtăng lên

- Mở rộng quy mô kinhdoanh, thúc đẩy hoạt độngxuất khẩu, giảm nhập khẩu

- Cố gắng nâng cao uytin thương hiệu bằngcách ứng dụng KH KTvào việc PR, quảng cáo.- Nâng cao chất lượngsản phẩm bằng cách cảithiện máy móc.

- Tuyển lao động có taynghề, đáp ứng được nhucầu công việc cao, cóthể sử dụng lao độngngay tại nước sở tại, đặcbiệt với đội ngũ quản lýcấp cao.

- Tăng cường hiểu biết thêm về văn hóa Mỹ qua các kênh như Internet, tivi, báo chí, …

Trang 28

lớn và đầy tiềm năng - Đưa ra chiến lược để xâydựng văn hóa thương hiệuViệt lâu dài.

Thách thức (T):

- Sự cạnh tranh ngày càng gaygắt của các doanh nghiệp đối thủtrong và ngoài nước.

- Các yêu cầu về VSATTP vàdư lượng kháng sinh của thịtrường xuất khẩu ngày càngnhiều và khắt khe.

- Còn phụ thuộc vào tính mùavụ.

- Chịu sự cạnh tranh gay gắt từsân chơi bình đẵng khi gia nhậpWTO.

- Bị đánh nhiều lọai thuế nhậpkhẩu từ chính phủ Mỹ.

- Chịu nhiều khoản phí khác.

- Sử dụng chiến lược : “chi phí thấp”, kết hợp vớisố lượng lao động dồi dào,tạo dưng nguồn nguyênliệu ổn định, cơ cấu quảnlý tốt để nâng cao sức cạnhtranh.

- Tăng cường số lượng laođộng với đủ loại chủngtộc, với đa số là lao độngMỹ để hiểu hơn về văn hóaMỹ, để được hưởng ưu đãitrong chính sách Pháp LuậtMỹ

- Tiến hành phân đoạn thịtrường, từ đó đưa ra chiếnlược kinh doanh phù hợpvới từng vùng, từng nhómđối tượng

- Nâng cao uy tín

thương hiệu, và chấtlượng sản phẩm để cảithiện mức độ cạnhtranh.

- Tăng cường hiểu biếthơn về văn hóa tại Mỹvới đủ loại chủng tộc- Phân bố lao động hợplý giữa các vùng tạinước sở tại.

- Tuyển dụng LĐ tạiMỹ đề được hưởng ưuđãi trong chính sách PL.

1) Xuất khẩu: a) Thuận lợi:

 Việt Nam là một nước có nhiều lợi thế về tự nhiên nên sản lượng nuôi trồngthủy sản rất lớn, thêm vào đó Công Ty cũng có nguồn cung nguyên vật liệu một cáchổn định, nhiều cả vể chất lượng và số lượng, nhất là ở vùng đồng bằng sông CửuLong

 Sử dụng được nhiều bài học kinh nghiệm của các DN đi trước để phát triểntốt hơn Vì Việt Nam được xem là nước xuất khẩu thủy sản lớn thứ 4 thề giới về sảnlượng thủy sản xuất khẩu.

Trang 29

 Ngành xuất khẩu thủy sản Việt Nam hoàn toàn có cơ hội phát triển mạnh mẽtrong thời gian tới với những thuận lợi sẵn có của ngành cũng như cơ hội thị trườngthế giới mang lại.

 Sản phẩm Tôm Cửu Long cũng là 1 sản phẩm đã tạo được tiếng vang lớntrong nước cũng như thị trường quốc tế, đã tạo dựng được thương hiệu khá vững trênthế giới.

b) Khó khăn:

Bên cạnh cơ hội phát triển và tăng trưởng xuất khẩu, hội nhập cũng đang tạo rarất nhiều sức ép với Thủy sản Việt Nam nói chung, và Tôm nói riêng nhất là việc đảmbảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế và việc xây dựngthương hiệu.

2 Đại lý kinh doanh.II Chuẩn bị đàm phán

Trước khi đàm phán kinh doanh cần phải nghiên cứu thị trườngMôi trường kinh doanh

 Xác đinh mục tiêu , nhu cầu đàm phán về mục tiêu đàm phán : để đưa ra sảnphẩm của mình đến tận tay người tiêu dùng với chất lượng tốt và giá cả phải chăng,đàm phán để làm sao cho cả hai bên đều có thể đạt được lợi ích

Nhu cầu: bên mua và bên bán sẽ đưa ra những yêu cầu của mình đối với đối tác Thống nhất lựa chọn thời gian thanh toán và địa điểm

Khi thực hiện đàm phán thì có thể do bên mời đàm phán quyết định các bên cóthể đàm phán trực tiếp tại địa điểm định trước thuận tiện và phù hợp nhất.

 Thành lập đoàn đàm phán và phân công nhiệm vụ cho từng thành viên Thành phần đoàn đàm phán :

• Trưởng đoàn : Phó giám đốc công ty : đối với những khách hàng lớn thìcó thể tham gia đàm phán và kí kết còn với những khách hàng nhỏ, đại lý, siêu thị bánlẻ sản phẩm thì có thể do nhân viên bán hàng và phát triển thị trường trực tiếp dàmphán và kí kết.

Trang 30

• Thành viên : các trưởng phòng như P Kinh Doanh ; P Bán Hàng; Thưký

Phân công nhiệm vụ cho từng thành viên

• Trưởng đoàn : chuẩn bị nội dung và tham gia đàm phán

• Các thành viên : góp ý, đưa ra số liệu thống kê về khả năng cung cấpcũng như sản phẩm lỗ lãi, mà doanh nghiệp có thể đáp ứng cung cấp sản phẩm chokhách hàng

• Thư ký ghi chép và chuẩn bị các thủ tục đàm phán và ký kết hợp đồng  Dự kiến ngân sách dành cho giao dịch đàm phán

Ngân sách dự kiến dành cho đàm phán bao gồm chi phí cho đoàn đàm phán dichuyển, ăn ở và sinh hoạt cũng như nơi làm việc và các phương tiện làm việc thuậntiện làm sao để công tác đàm phán đạt được hiệu quả cao nhất

Chi trả tiền công tác phí cho công nhân viên

Chuẩn bị các phần quà và chi phí khác làm quà cho đối tác “bôi trơn” cho hoạtđộng đàm phán được thuận tiện hơn.

Trang 31

trân trọng mời quí công ty tham gia vào hệ thống phân phối, bán lẻ sản phẩm Tômthủy sản của chúng tôi Điều kiện để hợp tác rất đơn giản:

1.Bạn vào website : http://www.cuulongseapro.vn/

2.Các công việc bản phải làm:Khi bạn biết khách hàng có nhu cầu sử dụng sảnphẩm Tôm Việt Nam -Gửi cho chúng tôi về thông tin của khách hàng như: họ tên,điện thoại/địa chỉ liên hệ.-Tạo điều kiện để khách hàng nhận được những thông tin vềsản phẩm tôm thủy sản của Việt Nam

3.Hợp tác với chúng tôi bạn được các quyền lợi sau:

-Kinh doanh không bỏ vốn trước-Mức hoa hồng hấp dẫn từ 10% - 30% giá trịhợp đồng bán hàng.

-Được thiết kếhỗ trợ kinh phí và tư vấn xây dựng mạng lưới bán lẻ

- Được làm việc và có cơ hội hợp tác với rất nhiều DN tập đoàn lớn hàng đầucủa Việt Nam

Trân trọng kính chào, chúc sức khỏe, rất mong sự hợp tác từ bạn !

Bạn có thể giúp chúng tôi giới thiệu cơ hội này đến bạn bè hoặc người thân cónhu cầu.

3 Hoàn giá- chấp nhận

Trang 32

Sản phẩm dùng thử nếu được chấp nhận sẽ được đối tác phản hồi bước đầu vềkhối lượng và giá cả DN sẽ xem xét mức giá mà đối tác đề nghị, căn cứ vào tình hìnhvà khả năneg cung cấp sản phẩm của mình DN sẽ có trả lời và thực hiện các bước tiếpđể có thể bán được sản phẩm.

4 Ký kết hợp đồng.

HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU TÔM THỦY SẢN.

Số:

Ngày:[NGAY THANG NAM]

Hợp đồng này xác nhận việc mua và bán mặt hàng Tôm thủy sản gốc tại ViệtNam

Trang 33

GIỮA: [TEN DOANH NGHIEP]

Địa chỉ: [DIA CHI DOANH NGHIEP]

Điện thoại: [SO DT] Telex: [SO TELEX] Fax: [SO FAX] Được đại diện bởi Ông (bà): [HO VA TEN]

Dưới đây được gọi là Bên mua

VÀ: công ty cổ phần thủy sản Cửu Long.

Trang 34

Tổng Giám Đốc

Dưới đây được gọi là Bên bán:

Hai bên mua và bán trên đây đồng ý mua và bán mặt hàng dưới đây theo nhữngđiều kiện sau:

1 TÊN HÀNG: Tôm thủy sản đã qua chế biến

2 QUY CÁCH PHẨM CHẤT HÀNG HÓA: có đi kèm bản chi tiết.3 SỐ LƯỢNG: [SO LUONG] tùy theo sự lựa chọn của người mua 4 BAO BÌ ĐÓNG GÓI:

- Trọn bộ hóa đơn thương mại

- Trọn bộ vận đơn sạch hàng đã chất lên tàu

- Giấy chứng nhận trọng lượng và chất lượng do người giám sát độc lập pháthành

- Giấy chứng nhận xuất xứ.luật sư Thuật – www.luatsudongnama.com - Giấy chứng nhận vệ sinh thực vật

- Giấy chứng nhận khử trùng

Trang 35

- Bảng kê hàng hóa( danh sách, số lượng)

- Giấy chứng nhận vệ sinh trên tàu sẵn sàng cho hàng hóa vào

8 KIỂM ĐỊNH TRƯỚC KHI GIAO HÀNG: người mua có quyền kiển địnhhàng hóa trước khi giao hàng

9 BẢO HIỂM: do người mua chịu

10 TRỌNG TÀI: Bất kỳ tranh cãi, bất hòa hay khiếu nại nào phát sinh từ/ liênquan đến hợp đồng này hay vi phạm hợp đồng này mà hai bên mua bán không thể hòagiải, thương lượng được, cuối cùng sẽ được đưa ra giải quyết tại tòa/trọng tài [TENTOA AN, TRONG TAI KINH TE]

11 NHỮNG ĐIỀU KIỆN GIAO HÀNG:

a/ Tại cảng giao hàng, hàng hóa sẽ được xếp lên tàu theo tỷ lệ xếp dỡ là [SOLUONG] tấn trong [SO NGAY] làm việc thời tiết thích hợp, 24 tiếng liên tục, chủnhật và ngày lễ được trừ ra trừ khi những ngày nghỉ này được sử dụng để bốc xếphàng lên tàu Nếu thông báo tàu sẵn sàng đến trước 12 giờ trưa thì thời gian xếp hàngsẽ bắt đầu ngay vào lúc 13 giờ cùng ngày Nếu thông báo tàu sẵn sàng đến sau 12 giờtrưa nhưng trước giờ tan sở (17 giờ) thì thời gian xếp hàng sẽ bắt đầu vào lúc 8 giờsáng ngày làm việc tiếp theo

Những vật chèn lót do người mua hoặc chủ tàu cung cấp và chịu phí tổn.luật sưThuật – www.luatsudongnama.com

b/ Việc kiểm kiện trên bờ sẽ do người bán thực hiện và chịu phí tổn, việc kiểmkiện trên tàu sẽ do người mua hay chủ tàu chịu trách nhiệm và phí tổn

c/ Mọi dạng thuê tại cảng giao hàng đều do người bán chịu.

d/ Thưởng phạt do thời gian xếp hàng sẽ được quy định trong hợp đồng thuêtàu

e/ Tất cả những điều khoản khác sẽ theo hợp đồng thuê tàu

Trang 36

12 ĐIỀU LUẬT ÁP DỤNG: Hợp đồng này sẽ áp dụng theo luật pháp của[TEN NUOC BAN HANH LUAT]

13 ĐIỀU KHOẢN BẤT KHẢ KHÁNG: Hợp đồng này áp dụng những điềubất khả kháng trong Điều 01 của ấn bản số 412 do Phòng Thương mại quốc tế pháthành

14 ĐIỀU KHOẢN KIỂM ĐỊNH: Việc kiểm định, giám sát tại nhà máy, nhàkho về chất lượng, trọng lượng, số lượng bao, tình trạng bao gói (bao bì và hộp) củasố gạo trắng gốc Việt Nam này sẽ do Vinacontrol tải Việt Nam đảm nhiệm, phí tổnkiểm định này sẽ do bên bán chịu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

-o0o -HỢP ĐỒNG ĐẠI LÝ

Số: [05-12/2011]/HĐKT

Bên A: Công ty cổ phần xuất khẩu Tôm Cửu Long.

Trang 37

Tên viết tắt :    CUULONG SEAPRO.

    •  Trụ sở chính :    36 Bạch Đằng, Phường 4, TP Trà Vinh, Tỉnh Trà Vinh.    •  Số điện thoại :    074 3852321/3852236/  3852052/ 3853390.

    •  E-mail :    ctythuysancuulong@hcm.vnn.vnVăn phòng liên lạc  

    •  Địa chỉ :    Số 7A Nguyễn Tất Thành, Quận 4, TP Hồ Chí Minh.    •  Số điện thoại :    08 38269680.

    •  E-mail :    cuulongseapro@hcm.fpt.vn

Bên B: đại lý ở AS.

Địa chỉ đăng ký hoạt động: Mỹ.

Sau khi bàn bạc hai bên nhất trí cùng ký kết hợp đồng đại lý với nội dung vàcác điều khoản sau đây:

Điều 1: Điều khoản chung

Bên B nhận làm đại lý bao tiêu cho Bên A các sản phẩm tôm thủy sản ViệtNam do Bên A cung cấp Bên B tự trang bị cơ sở vật chất, địa điểm kinh doanh, khobãi và hoàn toàn chịu trách nhiệm tất cả hàng hóa đã giao trong việc tồn trữ, trưngbày, vận chuyển Bên B bảo đảm thực hiện đúng các biện pháp tồn trữ, giữ được phẩmchất hàng hóa như Bên A đã cung cấp, đến khi giao cho người tiêu thụ Bên A khôngchấp nhận hoàn trả hàng hóa do bất kỳ lý do gì (ngoại trừ trường hợp có sai sót về sảnphẩm).

Trang 38

Điều 2: Phương thức giao nhận

Bên A giao hàng đến cửa kho của Bên B hoặc tại địa điểm thuận tiện do Bên Bchỉ định Bên B đặt hàng với số lượng, loại sản phẩm cụ thể khối lượng, loại sảnphẩm bằng thư, fax, điện tính.

- Chi phí xếp dỡ từ xe vào kho của Bên B do Bên B chi trả (kể cả chi phí lưu xedo xếp dỡ chậm).

- Số lượng hàng hóa thực tế Bên A cung cấp cho bên B có thể chênh lệch vớiđơn đặt hàng nếu Bên A xét thấy đơn đặt hàng đó không hợp lý Khi đó hai bên phảicó sự thỏa thuận về khối lượng, thời gian cung cấp.

- Thời gian giao hàng: là thời gian 2 bên cùng kí kết cụ thể trong văn bản đikèm.

Điều 3: Phương thức thanh toán

- Bên B thanh toán cho Bên A tương ứng với giá trị số lượng hàng giao ghitrong mỗi hóa đơn trong vòng 30 ngày kể từ ngày cuối của tháng Bên B đặt hàng.

- Giới hạn mức nợ: Bên B được nợ tối đa là 30 % bao gồm giá trị các đơn đặthàng trước đang tồn đọng cộng với giá trị của đơn đặt hàng mới Bên A chỉ giao hàngkhi Bên B thanh toán cho bên A sao cho tổng số nợ tồn và giá trị đặt hàng mới nằmtrong mức nợ được giới hạn.

- Thời điểm thanh toán được tính là ngày Bên A nhận được tiền, không phânbiệt cách thức chi trả Nếu trả làm nhiều lần cho một hóa đơn thì thời điểm được tínhlà lúc thanh toán cho lần cuối cùng.

- Số tiền chậm trả ngoài thời gian đã quy định, phải chịu lãi theo mức lãi suấtcho vay của ngân hàng trong cùng thời điểm Nếu việc chậm trả kéo dài hơn 3 thángthì bên B phải chịu thêm lãi suất quá hạn của ngân hàng cho số tiền chậm trả và thờigian vượt quá 3 tháng.

- Trong trường hợp cần thiết, Bên A có thể yêu cầu Bên B thế chấp tài sản màBên B có quyền sở hữu để bảo đảm cho việc thanh toán.

Điều 4: Giá cả

- Các sản phẩm cung cấp cho Bên B được tính theo giá bán sỉ, do Bên A côngbố thống nhất trong khu vực.

Trang 39

- Giá cung cấp này có thể thay đổi theo thời gian nhưng Bên A sẽ thông báotrước cho Bên B ít nhất là 30 ngày Bên A không chịu trách nhiệm về sự chênh lệchgiá trị tồn kho do chênh lệch giá nếu có xảy ra.

- Tỷ lệ hoa hồng: 30% giá trị lô hàng đã cung cấp

Điều 5: Bảo hành

Bên A bảo hành riêng biệt cho từng sản phẩm cung cấp cho Bên B trong trườnghợp bên B tiến hành việc tồn trữ, vận chuyển, hướng dẫn sử dụng và giám sát, nghiệmthu đúng với nội dung đã huấn luyện và phổ biến của Bên A.

Điều 6: Hỗ trợ

- Bên A cung cấp cho Bên B các tư liệu thông tin khuếch trương thương mại.- Bên A hướng dẫn cho nhân viên của Bên B những kỹ thuật cơ bản để có thểthực hiện việc bảo quản đúng cách.

- Mọi hoạt động quảng cáo do Bên B tự thực hiện, nếu có sử dụng đến logo haynhãn hiệu hàng hóa của Bên A phải được sự đồng ý của Bên A.

Điều 7: Độc quyền

- Hợp đồng này không mang tính độc quyền trên khu vực.

- Bên A có thể triển khai ký thêm hợp đồng tổng đại lý với thể nhân khác nếuxét thấy cần thiết để tăng khả năng tiêu thụ hàng hóa của mình.

- Bên A cũng có thể ký kết hợp đồng cung cấp sản phẩm trực tiếp cho các côngtrình trọng điểm bất cứ nơi nào.

Điều 8: Thời hạn hiệu lực, kéo dài và chấm dứt hợp đồng

- Hợp đồng này có giá trị kể từ ngày ký đến hết ngày 31/12/2012 Nếu cả haibên mong muốn tiếp tục hợp đồng, các thủ tục gia hạn phải được thỏa thuận trước khihết hạn hợp đồng trong thời gian tối thiểu là 60 ngày.

- Trong thời gian hiệu lực, một bên có thể đơn phương chấm dứt hợp đồngnhưng phải báo trước cho Bên kia biết trước tối thiểu là 30 ngày.

- Bên A có quyền đình chỉ ngay hợp đồng khi Bên B vi phạm một trong các vấnđề sau đây:

1 Làm giảm uy tín thương mãi hoặc làm giảm chất lượng sản phẩm của Bên Abằng bất cứ phương tiện và hành động nào.

Trang 40

2 Bán phá giá so với Bên A quy định.

- Khi bị đình chỉ hợp đồng, Bên B phải thanh toán ngay cho Bên A tất cả nợcòn tồn tại.

Điều 9: Bồi thường thiệt hại

- Bên B phải chịu trách nhiệm bồi thường cho Bên A giá trị thiệt hại do mìnhgây ra ở các trường hợp sau:

1 Bên B yêu cầu đơn đặt hàng đặc biệt, Bên A đã sản xuất nhưng sau đóBên B hủy bỏ đơn đặt hàng đó.

2 Bên B hủy đơn đặt hàng khi Bên A trên đường giao hàng đến Bên B.Bên B vi phạm các vấn đề nói ở Điều 7 đến mức Bên A phải đình chỉ hợpđồng.

- Bên A bồi thường cho Bên B trong trường hợp giao hàng chậm trễ hơnthời gian giao hàng thỏa thuận gây thiệt hại cho Bên B.

- Trong trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng, bên nào muốn chấmdứt hợp đồng phải bồi thường thiệt hại cho bên kia nếu có.

Điều 10: Xử lý phát sinh và tranh chấp

Trong khi thực hiện nếu có vấn đề phát sinh hai bên cùng nhau bàn bạc thỏathuận giải quyết Những chi tiết không ghi cụ thể trong hợp đồng này, nếu có xảy ra,sẽ thực hiện theo quy định chung của Luật Thương mại, Nghị định 25/CP và pháp luậthiện hành.

Nếu hai bên không tự giải quyết được, việc tranh chấp sẽ được phân xử tại Tòaán Kinh tế Quyết định của Tòa án là cuối cùng mà các bên phải thi hành Phí Tòa ánsẽ do bên có lỗi chịu trách nhiệm thanh toán.

Hợp đồng này được lập thành 04 bản, mỗi bên giữ 02 bản có giá trị như nhau.

Ngày đăng: 25/10/2012, 16:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

• Tình hình chính trị: - đề án kinh doanh quốc tế thủy sản.docx
nh hình chính trị: (Trang 11)
Ta cĩ bảng tính điểm cho các yếu tố bên ngồi. - đề án kinh doanh quốc tế thủy sản.docx
a cĩ bảng tính điểm cho các yếu tố bên ngồi (Trang 18)
Ta cĩ bảng tính điểm cho các yếu tố bên trong. - đề án kinh doanh quốc tế thủy sản.docx
a cĩ bảng tính điểm cho các yếu tố bên trong (Trang 19)
Bảng phân tích SWOT.     - đề án kinh doanh quốc tế thủy sản.docx
Bảng ph ân tích SWOT. (Trang 21)
- Bảng kê thu mua  - đề án kinh doanh quốc tế thủy sản.docx
Bảng k ê thu mua  (Trang 39)
BẢNG THỐNG KÊ BIÊN BẢN BÀN GIAO. - đề án kinh doanh quốc tế thủy sản.docx
BẢNG THỐNG KÊ BIÊN BẢN BÀN GIAO (Trang 46)
5. Loại hình XK: 6.Giấy phép XK: 7.Hợp  đồng XK:          SXXK         GC               Số:  Ngày: - đề án kinh doanh quốc tế thủy sản.docx
5. Loại hình XK: 6.Giấy phép XK: 7.Hợp đồng XK: SXXK GC Số: Ngày: (Trang 50)
8. Loại hình NK: - đề án kinh doanh quốc tế thủy sản.docx
8. Loại hình NK: (Trang 50)
chỗ: 5. Loại hình XK: 6.Giấy phép XK: 7.Hợp đồng XK: - đề án kinh doanh quốc tế thủy sản.docx
ch ỗ: 5. Loại hình XK: 6.Giấy phép XK: 7.Hợp đồng XK: (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w