Đề án kinh doanh quốc tế Đề án thi môn KDQT

40 1 0
Đề án kinh doanh quốc tế  Đề án thi môn KDQT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO HỌC PHẦN ĐỀ ÁN KINH DOANH QUỐC TẾ CHỦ ĐỀ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH EVFTA ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG EU Đà Nẵng, Ngày 15 tháng 07 năm 2020 MỤC LỤC Danh mục các chữ viết tắt 4 Dan.

 BÁO CÁO HỌC PHẦN ĐỀ ÁN KINH DOANH QUỐC TẾ CHỦ ĐỀ: TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH EVFTA ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG EU Đà Nẵng, Ngày 15 tháng 07 năm 2020 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: 1.2 Kết cấu nghiên cứu: 1.2.1 Tên đề tài: 1.2.2 Kết cấu nghiên cứu: 1.3 Phạm vi phương pháp nghiên cứu: 1.3.1 Phạm vi nghiên cứu: 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu: .7 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HIỆP ĐỊNH EVFTA .9 1.1 Tổng quan hiệp định EVFTA .9 1.2 Các đối tác tham gia 1.3 Những mốc thời gian kí kết hiệp định EVFTA .10 1.4 Một số nội dung Hiệp định EVFTA 11 CHƯƠNG HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – EU (EVFTA) VÀ NHỮNG NỘI DUNG CAM KẾT LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU .11 2.1 Cam kết mở cửa thị trường hàng hóa EU (các cam kết thuế quan) 11 2.2 Cam kết Quy tắc Xuất xứ 12 2.2.1 Cơ chế tự chứng nhận xuất xứ: 12 2.2.2 Thông tin thể Giấy chứng nhận xuất xứ: 13 2.3 Cam kết về hàng rào kỹ thuật đối với thương mại (TBT) 14 2.4 Cam kết về các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động, thực vật (SPS) 14 2.5 Cam kết sở hữu trí tuệ .14 2.6 Các biện pháp phòng vệ thương mại 15 2.7 Cam kết về hợp tác và phát triển bền vững 15 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU VÀ DỰ ĐOÁN TÌNH HÌNH KHI HIỆP ĐỊNH EVFTA CĨ HIỆU LỰC 16 3.1 Thực trạng hoạt động xuất nông sản Việt Nam sang thị trường EU trước có hiệp định EVFTA 16 3.1.1 Kim ngạch 16 3.1.2 Cơ cấu 18 3.2 Đánh giá tình hình chung hoạt động xuất nông sản Việt Nam 20 3.2.1 Thuận lợi hoạt động xuất nông sản Việt Nam 20 3.2.2 Khó khăn hoạt động xuất nơng sản Việt Nam 21 3.3 Dự đốn tình hình xuất nơng sản Việt Nam sang thị trường EU sau EVFTA có hiệu lực 22 3.3.1 Kim ngạch 22 3.3.2 Cơ cấu 23 CHƯƠNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU KHI THAM GIA HIỆP ĐỊNH EVFTA 25 4.1 Cơ hội 25 4.1.1 Mở rộng thị trường, thâm nhập chuỗi giá trị toàn cầu 25 4.1.2 Tiếp cận nguồn vốn đầu tư, công nghệ đại 25 4.1.3 Tự hồn thiện quy trình sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm đáp ứng quy định EU .26 4.2 Thách thức 26 4.2.1 Quy tắc xuất xứ khó đáp ứng 27 4.2.2 Đối mặt với các biện pháp phòng vệ thương mại, biện pháp đối kháng và biện pháp tự vệ 27 4.2.3 Đáp ứng hàng rào kỹ thuật đối với thương mại TBT .29 4.2.4 Đảm bảo thực hiện cam kết về các biện pháp vệ sinh và kiểm dịch 30 4.2.5 4.3 Các vấn đề nội tại doanh nghiệp xuất nông sản 31 Một số đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất nông sản Hiệp định EVFTA có hiệu lực 31 4.3.1 Các giải pháp phía Nhà nước 32 4.3.2 Các giải pháp cho doanh nghiệp 34 PHẦN KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt EU Diễn giải Ý nghĩa European Union Liên Minh Châu Âu EURO EVFTA Đồng tiền chung Châu Âu Eu - Viet Nam Free Trade Hiệp Định Thương Mại Tự Do Eu Agreement Việt Nam FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự WTO World Trade Organization Tổ Chức Thương Mại Thế Giới ASEAN TBT Association Of Southeast Asian Nations Agreement On Technical Hiệp định hàng rào kỹ thuật Barriers To Trade thương mại Agreement On Sanitary SPS Hiệp hội quốc gia đông nam Hiệp định việc áp dụng biện And Phytosanitary pháp kiểm dịch động thực vật Measures MFN Most Favoured Nation WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới GSP Good Storage Practices R&D USD Nguyên tắc tối huệ quốc Tiêu chuẩn thực hành tốt bảo quản Research and Nghiên cứu phát triển Development US DOLLARS Đồng đô la Mỹ DANH MỤC HÌNH ẢNH Bảng 1: Bảng xếp hạng đối tác thương mại lớn EU nông sản .11 Bảng 2: Top 20 hàng nông sản nhập vào EU từ Việt Nam .12 DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình 1: Diễn biến xuất nơng sản Việt Nam sang thị trường châu Âu (EU) 11 LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Với tình hình giới nay, việc hợp tác, đầu tư phát triển điều thiếu công xây dựng phát triển kinh tế vững mạnh quốc gia Thực tế cho thấy, vai trò Hiệp định thương mại tự ngày lớn, cơng cụ sách mà thơng qua đó, thực triệt để mục tiêu mở cửa thị trường quốc tế với hàng loạt cam kết cắt giảm thuế quan phi thuế quan, cam kết hợp tác bền vững, tạo điều kiện cho thương mại quốc gia phát triển hết tiềm môi trường điều kiện kinh doanh thuận lợi Là quốc gia phát triển tiến tới hòa nhập vào xu hướng mở cửa thị trường, hội nhập cách sâu rộng vào kinh tế giới, Việt Nam chủ động tham gia vào trình này, thể việc ký kết thực thi Hiệp định thương mại tự FTA song phương đa phương EVFTA Hiệp định Việt Nam đánh dấu bước thiết lập chặt chẽ mối quan hệ thương mại quốc tế Việt Nam Liên minh Châu Âu Thành công việc đàm phán EVFTA bước đệm để Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh phát triển quan hệ thương mại hợp tác với quốc gia có kinh tế phát triển hàng đầu giới Bên cạnh ngành hàng xuất chủ lực Việt Nam da giày, dệt may,… Nông nghiệp ngành kinh tế có nhiều thuận lợi để phát triển Việc cắt giảm thuế quan nhiều nông sản cắt giảm theo lộ trình áp dụng hạn ngạch mặt hàng nhạy cảm gạo hội thúc đẩy xuất khẩu, đưa nông sản Việt Nam đến tay người tiêu dùng EU Tuy nhiên, bên cạnh hội tồn thách thức mà EVFTA mang lại Việt Nam biện pháp phi thuế quan, rào cản kỹ thuật, an tồn thực phẩm…Vì vậy, nông dân, doanh nghiệp, đặc biệt các doanh nghiệp vừa nhỏ sản xuất xuất nông sản Việt Nam, quan ban ngành Nhà nước cần có đánh giá, nhận định toàn diện sâu sắc vấn đề mà Nơng nghiệp Việt Nam phải đối mặt EVFTA có hiệu lực vào năm 2020 nhằm đưa giải pháp, kiến nghị đón đầu, chuẩn bị sẵn sàng nhằm tận dụng hội tích cực hạn chế tác động tiêu cực mang lại Trong tình hình cấp thiết đó, em định chọn đề tài: “TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH EVFTA ĐẾN XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU” để thực đề án 1.2 Kết cấu nghiên cứu: 1.2.1 Tên đề tài: Tác động hiệp định EVFTA xuất nông sản Việt Nam sang thị trường EU 1.2.2 Kết cấu nghiên cứu: Ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục tài liệu tham khảo, bố cục gồm: Chương 1: Giới thiệu chung hiệp định EVFTA Chương 2: Hiệp Định Thương Mại Tự Do Việt Nam – Eu (EVFTA) Và nội dung cam kết liên quan đến hoạt động xuất nông sản Việt Nam sang thị trường Eu Chương 3: Thực trạng hoạt động xuất nông sản Việt nam sang thị trường eu dự đốn tình hình hiệp định evfta có hiệu lực Chương 4: Cơ hội và thách thức đối với hoạt động xuất nông sản Việt Nam sang thị trường eu tham gia Hiệp định EVFTA 1.2.3 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu với nội dung, số liệu sử dụng tập trung trang thông tin điện tử Bộ Công Thương trang web thức Hiệp định thương mại tự Việt Nam- Liên minh EU EVFTA 1.2.4 Phương pháp nghiên cứu: Chương 1: Sử dụng phương pháp tổng hợp thông tin để làm sáng tỏ điều cần biết Hiệp định EVFTA để sâu vào nghiên cứu tác động Chương 2: Sử dụng phương pháp quy phạm phương pháp tổng hợp để làm rõ nội dung hiệp định liên quan đến mặt hàng nông sản xuất sang EU Chương 3: Sử dụng phương pháp phân tích, so sánh diễn biến tình hình xuất nơng sản để làm sáng tỏ tác động hiệp định có hiệu lực Chương 4: Sử dụng phương pháp phân tích, đánh giá, suy luận, từ đưa hội, thách thức đề xuất hiệp định EVFTA có hiệu lưc Đồng thời, phương pháp tổng hợp sử dụng để làm rõ vấn đề PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HIỆP ĐỊNH EVFTA Tổng quan hiệp định EVFTA Hiệp định Thương mại tự Liên minh châu Âu - Việt Nam (EVFTA) thỏa thuận thương mại tự Việt Nam 27 nước thành viên EU Hiệp định EVFTA điều kiện để nước ta tiếp cận thị trường hàng đầu giới xét quy mơ thị trường trình độ cơng nghệ, tiềm tài Đây khu vực thị trường có tiêu chuẩn cao, tiếp cận thị trường này, doanh nghiệp kinh tế đạt chuẩn mực cao giới thương mại đầu tư Việc mở cánh cửa thị trường EU giúp cho Việt Nam có cấu xuất nhập khẩu, đầu tư, kinh tế tự chủ hơn, bớt lệ thuộc vào thị trường truyền thống xung quanh Về mặt chiến lược, việc đàm phán thực thi hiệp định gửi thơng điệp tích cực tâm Việt Nam việc thúc đẩy hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới bối cảnh tình hình kinh tế địa trị có nhiều diễn biến phức tạp khó đốn định dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid-19 1.2 Các đối tác tham gia Hiệp định EVFTA ký kết Việt Nam với Liên minh Châu Âu Thị trường EU bao gồm 27 quốc gia, dân số 450 triệu người, GDP năm đạt khoảng 16.000 tỷ USD cho thấy rộng lớn sức hấp dẫn với Việt Nam việc thúc đẩy tăng tốc xuất qua thị trường này. (Europa.eu, 2020) Thương mại trụ cột quan trọng quan hệ Việt Nam – EU EU đối tác thương mại lớn thứ hai (sau Trung Quốc) thị trường xuất lớn thứ hai (sau Mỹ) Việt Nam Từ 2001 đến 2015, kim ngạch buôn bán hai chiều tăng lần, từ mức 4,5 tỷ USD năm 2001 lên 41,8 tỷ USD năm 2015 Tổng kim ngạch thương mại hai chiều hết tháng 12/2015 41,8 tỷ USD (tăng 12% so với kỳ năm 2014), xuất 30,8 tỷ USD (tăng 9,4% so với kỳ ... sản, thực phẩm Về kiểu dáng công nghiệp, vấn đề quy định EVFTA bao gồm: bảo hộ kiểu dáng công nghiệp đăng ký; ngoại lệ loại trừ Về sáng chế, số vấn đề Thỏa thuận quốc tế quy định chi tiết Về... tiếp cận thị trường này, doanh nghiệp kinh tế đạt chuẩn mực cao giới thương mại đầu tư Việc mở cánh cửa thị trường EU giúp cho Việt Nam có cấu xuất nhập khẩu, đầu tư, kinh tế tự chủ hơn, bớt lệ... Về mặt chiến lược, việc đàm phán thực thi hiệp định gửi thơng điệp tích cực tâm Việt Nam việc thúc đẩy hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới bối cảnh tình hình kinh tế địa trị có nhiều diễn biến

Ngày đăng: 03/02/2023, 21:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan