1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về ủy quyền trong hoạt động kinh doanh thương mại

91 100 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

BÙI THỊ GẤM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬT KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT VỀ UỶ QUYỀN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI BÙI THỊ GẤM 2016 - 2018 HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT VỀ UỶ QUYỀN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI BÙI THỊ GẤM CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TRÍ TUỆ HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn “ Pháp luật ủy quyền hoạt động kinh doanh thương mại” Xin cam đoan: - Đây cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tác giả - Luận văn thực độc lập hướng dẫn TS Nguyễn Trí Tuệ - Những thơng tin, số liệu luận văn trích dẫn luận văn đầy đủ, trung thực, xác có nguồn gốc rõ ràng - Các kết luận khoa học luận văn chưa công bố luận văn khác Tác giả luận văn Bùi Thị Gấm LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất quý thầy cô giảng dạy chương trình Cao học Luật Kinh tế - Viện Đại học Mở Hà Nội, người truyền đạt cho tơi kiến thức hữu ích làm sở cho tơi thực tốt luận văn Với lòng biết ơn sâu sắc, Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Trí Tuệ tận tình hướng dẫn cho thời gian thực luận văn Thày hướng dẫn, bảo cho nhiều kinh nghiệm thời gian thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Thầy, cô Khoa đào tạo Sau đại học - Viện Đại học Mở Hà Nội tạo điều kiện cho suốt trình học tập Sau cùng, tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè người ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi suốt trình thực luận văn Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn nhiều thiếu sót, mong nhận ý kiến góp ý Thầy/Cơ bạn học viên./ Hà Nội, ngày … tháng… năm 2018 Học viên Bùi Thị Gấm MỤC MỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ỦY QUYỀN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát hoạt động kinh doanh thương mại 1.2 Khái niệm uỷ quyền 1.3 Hình thức thể uỷ quyền 1.4 Đặc điểm hợp đồng uỷ quyền 11 1.4.1 Đặc điểm chung hợp đồng uỷ quyền 11 1.4.2 Đặc điểm đặc trưng hợp đồng uỷ quyền quan hệ kinh doanh thương mại 17 1.5 Mục đích uỷ quyền 18 1.6 Vai trò ý nghĩa uỷ quyền hoạt động kinh doanh thương mại 19 1.7 Kinh nghiệm quốc tế vấn đề uỷ quyền hoạt động kinh doanh thương mại 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ỦY QUYỀN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI 40 2.1 Quy định pháp luật hành hợp đồng uỷ quyền hoạt động kinh doanh thương mại 40 2.1.1 Nguồn luật điều chỉnh 40 2.1.1.1 Các văn trực tiếp 40 2.1.1.2 Các văn gián tiếp 40 2.1.2 Quy định chủ thể quan hệ uỷ quyền 41 2.1.2.1 Bên uỷ quyền 43 2.1.2.2 Bên uỷ quyền 44 2.1.3 Quy định nội dung uỷ quyền 46 2.1.4 Quy định hình thức hợp đồng 47 2.1.5 Quyền nghĩa vụ bên quan hệ uỷ quyền 50 2.1.5.1 Quyền nghĩa vụ bên uỷ quyền 50 2.1.5.2 Quyền nghĩa vụ bên uỷ quyền 53 2.1.6 Quy định thời hạn uỷ quyền 57 2.1.7 Quy định chấm dứt hợp đồng uỷ quyền 57 2.2 Thực trạng vận dụng quy định pháp luật hợp đồng uỷ quyền hoạt động kinh doanh thương mại 59 2.2.1 Chủ thể hợp đồng uỷ quyền 60 2.2.2 Đối tượng hợp đồng uỷ quyền 64 2.2.3 Một số tranh chấp thực tế liên quan đến đại diện quan hệ hợp đồng 65 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG UỶ QUYỀN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI 73 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật hợp đồng uỷ quyền 73 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật hành hợp đông uỷ quyền 73 3.2.1 Quy định chủ thể hợp đồng 73 3.2.2 Quy định hình thức hợp đồng uỷ quyền 75 3.2.3 Quy định nội dung hợp đồng uỷ quyền 79 3.2.4 Quy định chấm dứt hợp đồng 80 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Năm 1986 đánh dấu bước chuyển Việt Nam thay đổi từ chế tập trung quan liêu bao cấp cổ hủ, ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống kinh tế xã hội thời gian dài sang chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhiều thành phần với quản lý sâu rộng Nhà nước Từ thời điểm 1986 nay, qua bao giai đoạn phát triển xã hội, giai đoạn kinh tế thị trường này, giao dịch dân sự, thương mại trở nên phổ biến đời sống xã hội Tuy nhiên có thực tế chủ thể tham vào quan hệ giao dịch yếu tố, hồn cảnh khác khơng phải lúc tự thực giao dịch mà cần phải thông qua người uỷ quyền Các vấn đề uỷ quyền có tầm quan trọng đời sống xã hội, hoạt động có tầm quan trọng đặc biệt lĩnh vực kinh doanh thương mại đồng thời cơng cụ thúc đẩy phát triển xã hội Hiện nay, pháp luật uỷ quyền chủ yếu nằm Luật Thương mại 2005, Bộ luật dân 2015 rải rác số luật, văn khác Quan hệ uỷ quyền từ luật thực tế bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế Việt Nam đà phát triển nay, nhiều quy định chưa thể xu chung, chưa phù hợp với số quan điểm pháp lý phổ biến, nhiều quốc gia giới ghi nhận thực Các tranh chấp liên quan đến uỷ quyền hoạt động kinh doanh thương mại phổ biển cần có giải pháp pháp lý phù hợp, kịp thời để giải hạn chế phần tranh chấp liên quan Luận văn “Pháp luật uỷ quyền hoạt động kinh doanh thương mại” nghiên cứu cách toàn diện hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn uỷ quyền hoạt động kinh daonh thương mại, xem xét cụ thể quy định pháp luật Việt Nam vấn đề này, từ đưa nhìn tồn diện hạn chế, thiếu xót hệ thống pháp luật đề xuất giải pháp mang tính hồn thiện để phần giúp cho trình sửa đổi bổ sung pháp luật Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Các vấn đề pháp lý uỷ quyền thực vô phức tạp đời sống xã hội, mảnh đất màu mỡ hoạt động nghiên cứu Xuất phát từ lý này, trước nghiên cứu thực có số cơng trình nghiên cứu tiến hành thực hiện, kể đến như: Luận văn thạc sĩ “Quan hệ đại diện theo uỷ quyền hoạt động thương mại” Ths Định Thị Thanh Thuỷ Tiến sĩ luật học Nguyễn Am Hiểu hướng dẫn năm 2004 Luận văn thạc sĩ “Hợp động uỷ quyền theo pháp luật Việt Nam” Ths Nguyễn Thị Lan Hương thực năm 2008 Luận văn thạc sĩ “Hợp đồng uỷ quyền theo pháp luật Việt Nam pháp luật nước ngoài” Ths Nguyễn Thị Hạ TS Trần Minh Ngọc hướng dẫn năm 2012 Luận văn thạc sĩ “Pháp luật Việt Nam đại diện quan hệ hợp đồng” Ths Đỗ Hoàn Yến TS Ngơ Huy Cương hướng dẫn năm 2012 Ngồi số sách, viết chuyên ngành nghiên cứu quan hệ uỷ quyền như: “Pháp luật hợp đồng” TS Nguyễn Mạnh Bách (1995), “Hoàn thiện pháp luật hợp đồng Việt Nam” PGS.TS Dương Đăng Huệ (2002), “Chế định hợp đồng kinh tế - Tồn hay không tồn tại” GS.TS Lê Hồng Hạnh (2003), “Một số vấn đề liên quan đến việc sửa đổi pháp luật Việt Nam hợp đồng” (2004), “Dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi) vấn đề cải cách pháp luật hợp đồng Việt Nam” PGS.TS Phạm Hữu Nghị (2005), “Hoàn thiện chế định hợp đồng” TS Phan Chí Hiếu,… Các cơng trình nghiên cứu thực từ lâu, hoàn cảnh xã hội khơng phù hợp cần phải có nghiên cứu chuyên sâu hơn, mặt khác nghiên cứu chuyên sâu pháp luật uỷ quyền vấn chưa thực nhiều Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu tập trung, chuyên sâu quan hệ uỷ quyền chưa có nhiều,các cơng trình khoa học liên quan dừng lại nghiên cứu khái quát, nghiên cứu vấn đề tổng thể, hay phạm vi hẹp pháp luật uỷ quyền, đặc biệt ủy quyền hoạt động kinh doanh thương mại Mục đích - nhiệm vụ đề tài - Mục đích: Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn uỷ quyền hoạt động kinh doanh thương mại Trên sở đó, luận văn đề xuất định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật uỷ quyền nói chung uỷ quyền hoạt động kinh doanh thương mại nói riêng, góp phần làm cho quy định pháp luật uỷ quyền hoạt động kinh doanh thương mại có tính thực tiễn cao hơn, giải hạn chế tốt tranh chấp liên quan góp phần vào việc đáp ứng tốt yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nhiệm vụ: + Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận uỷ quyền hoạt động kinh doanh thương mại + Phân tích nội dung pháp luật Việt Nam uỷ quyền Từ đưa đánh giá ưu, nhược điểm quy định pháp luật cụ thể + Đề xuất quan điểm, phương hướng giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật đại diện quan hệ hợp đồng Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn là: Những vấn đề lý luận khái quát uỷ quyền; quy định pháp luật cụ thể uỷ quyền hoạt động kinh doanh thương mại; tình hình thực tiễn hoạt động áp dụng pháp luật lĩnh vực - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung vào nghiên cứu khía cạnh uỷ quyền hoạt động kinh doanh thương mại Tuy nhiên, luận văn giới hạn nghiên cứu sâu uỷ quyền cho quan hệ hợp đồng lĩnh vực kinh doanh thương mại Trên sở nghiên cứu đưa nhận định sâu sắc, từ góp phần vào việc phát triển quan hệ hợp đồng (có hoạt động uỷ quyền) kinh tế thị trường Phương pháp nghiên cứu - Luận văn sử dụng phương pháp luận biện chứng vật Chủ nghĩa Mác – Lênin quan điểm, đường lối Đảng cộng sản Việt Nam phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa - Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể như: Phương pháp tổng hợp, phân tích, nghiên cứu lý luận kết hợp với thực tiễn Những đóng góp luận văn - Nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận uỷ quyền cụ thể uỷ quyền hoạt động kinh doanh thương mại Từ luận giải số vấn đề đưa cách nhìn vấn đề - Đánh giá cách khách quan thực trạng pháp luật Việt Nam điều chỉnh uỷ quyền hoạt động kinh doanh thương mại Trên sở điểm bất cập, hạn chế, luận văn khẳng định cần thiết phải tiếp tục hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề này, tạo hành lang pháp lý an toàn cho quan hệ uỷ quyền hạn chế phần tranh chấp liên quan xảy - Trên sở nghiên cứu xu hướng phát triển thực tiễn áp dụng pháp 71 HƯỚNG GIẢI QUYẾT: Theo quy định Bộ luật Dân năm 2005 nghĩa vụ bên ủy quyền “Thực công việc theo ủy quyền báo cho bên ủy quyền việc thực công việc đó” Cùng với đó, Bộ luật Dân năm 2005 ghi nhận quyền bên ủy quyền “ Yêu cầu bên ủy quyền thông báo đầy đủ việc thực cơng việc ủy quyền” Ơng K khơng thực nghĩa vụ bà TH hồn tồn có quyền u cầu chấm dứt hợp đồng ủy quyền với ông K Bà TH thông báo cho ông K việc chấm dứt hợp đồng ủy quyền, Tòa án tống đạt thông báo thụ lý vụ án cho ông K ông K ý kiến phản đối Do đó, Tòa án chấp nhận yêu cầu nguyên đơn bà TH: Chấm dứt hợp đồng ủy quyền ký ngày 03/9/2015 bà TH ông K Buộc ông K phải trả cho bà TH giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đất số 47, tờ đồ số 30, ấp V, xã L, huyện D, tỉnh B sau án có hiệu lực pháp luật Nếu ông K không trả giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bà TH bà TH có quyền liên hệ với quan chức để làm lại giấy chứng nhận theo qui định TRANH CHẤP 4: Tranh chấp việc hủy bỏ hợp đồng ủy quyền Vụ án: Bà L (ngụ Q.11, TP.HCM) đến phòng công chứng để công chứng hợp đồng ủy quyền, nội dung ủy quyền cho em bà (ông V.L), thay mặt bà xin cấp đổi chủ quyền nhà thừa kế chung, ký hợp đồng bán nhà quan có thẩm quyền Đồng thời hai bên thỏa thuận hợp đồng ủy quyền ủy quyền thù lao Sau nhà cấp sổ hồng ơng V.L đuổi bà L khỏi nhà thông báo nhà ông Trên thực tế ông V.L thỏa thuận xong việc bán nhà, tự định giá cả, nhận tiền đặt cọc bên mua mà bà L Bà L vội vàng đến phòng cơng chứng để xin hủy hợp đồng ủy quyền lập cơng chứng viên không chấp nhận 72 HƯỚNG GIẢI QUYẾT: Luật công chứng năm 2006 quy định “việc sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ hợp đồng, giao dịch cơng chứng thực có thỏa thuận, cam kết văn tất người tham gia hợp đồng, giao dịch phải cơng chứng” Do đó, bà L muốn hủy hợp đồng ủy quyền phải thỏa thuận với ông V.L Hai người phải đến phòng công chứng để hủy hợp đồng ủy quyền lập trước Rõ ràng yêu cầu công chứng viên thực được, lẽ ông V.L có ý định chiếm nhà nghi ngại bà L có chuyện ơng V.L thỏa thuận hủy hợp đồng ủy quyền? Việc ký hợp đồng ủy quyền hay giấy ủy quyền hình thức ủy quyền, chất việc ủy quyền “việc người (gọi người đại diện) nhân danh lợi ích người khác (gọi người đại diện) xác lập, thực giao dịch dân phạm vi đại diện” quy định điều 139 Bộ luật dân Thế hợp đồng ủy quyền khó hủy nói giấy ủy quyền lại dễ hủy, cần tuân thủ điều 588 Bộ luật dân Trong câu chuyện nói trên, bà L chọn cách ký hợp đồng ủy quyền, nên muốn đơn phương hủy hợp đồng bà phải khởi kiện tòa án để đảm bảo quyền lợi 73 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG UỶ QUYỀN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật hợp đồng uỷ quyền Nghị 08-NQ/TW ngày 02-01-2002 Bộ Chính trị "về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới" việc hồn thiện pháp luật dân nói chung pháp luật hợp đồng nói riêng nhu cầu cấp thiết nhằm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Nghị số 48-NQ/TW ngày 24-5-2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 khẳng định “Hoàn thiện pháp luật hợp đồng theo hướng tôn trọng thoả thuận bên giao kết hợp đồng, không trái đạo đức xã hội, không xâm phạm trật tự công cộng, phù hợp với tập qn, thơng lệ quốc tế" Hồn thiện pháp luật dân nhằm mục đích bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức tham gia giao dịch, thúc đẩy quan hệ pháp triển lành mạnh; hoàn thiện chế định hợp đồng, bồi thường, bồi hoàn, Việc hoàn thiện hệ thống pháp luật hợp đồng ủy quyền nhằm thúc đẩy giao dịch dân phát triển, tạo môi trường kinh doanh thơng thống, góp phần hội nhập kinh tế quốc tế Việc đổi hoàn thiện hệ thống pháp luật dân nói chung chế định hợp đồng ủy quyền nói riêng đảm bảo mục tiêu sau 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật hành hợp đông uỷ quyền 3.2.1 Quy định chủ thể hợp đồng Theo quy định Điều 102 BLDS năm 2015, hộ gia đình thành 74 viên có tài sản chung, đóng góp cơng sức để hoạt động kinh tế chung sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp số lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác pháp luật quy định Hiện nay, pháp luật chưa quy định rõ vào giấy tờ để xác định xác số lượng thành viên hộ gia đình Căn chủ yếu để xác định số thành viên gia đình sổ hộ Tuy nhiên, thực tế thành viên sổ hộ lại không đáp ứng yêu cầu thành viên hộ gia đình mà BLDS 2015 đưa Ví dụ: Những thành viên hộ lại khơng có đóng góp tài sản, khơng than gia vào hoạt động kinh tế chung Vì vậy, để tránh việc bỏ sót thành viên hộ gia đình, xác định khơng số lượng thành viên hộ gia đình Pháp luật cần có quy định hướng dẫn nhằm khắc phục khó khăn mà thực tiễn thường hay gặp Trong trường hợp thời hạn uỷ quyền vần còn, cơng việc uỷ quyền chưa kết thúc người uỷ quyền người uỷ quyền chết, bị Toà án tuyên bố chết tích; thơng thường, kiện xảy đồng nghĩa với việc chấm dứt hợp đồng uỷ quyền Như vậy, hậu giải cơng việc lại nào, người thừa kế chủ thể hợp đồng uỷ quyền có quyền nghĩa vụ Vấn đề pháp luật nước giới quy định rõ ràng Ví dụ Điều 1991 Điều 2010 BLDS Pháp năm 1804 quy định: Nếu người uỷ quyền chết, người uỷ quyền phải hồn thành cơng việc trước mà để chậm gây thiệt hạị, Trong trường hợp người uỷ quyền chết, người thừa kế người uỷ quyền phải thông báo cho người uỷ quyền biết thời gian chờ đợi, phải đáp ứng mà hồn cảnh đòi hỏi lợi ích người uỷ quyền Trong BLDS năm 2015 văn hướng dẫn thi 75 hành chưa quy định trường hợp Để đảm bảo quyền nghĩa vụ cho bên tham gia hợp đồng ủy quyền phù hợp với pháp luật nước giới; pháp luật Việt Nam cần quy định cụ thể theo trường hợp hai bên chủ thể chết, bị Toà án tuyên bố chết tích Những người thừa kế phải có trách nhiệm thơng báo cho phía bên biết, trưòng hợp chưa tìm người thay cơng việc chưa chấm dứt người thừa kế bên phải tiếp tục thực công việc cách nghiêm túc Nếu muốn người thừa kế ký hợp đồng uỷ quyền khác thay hợp đồng uỷ quyền trước 3.2.2 Quy định hình thức hợp đồng uỷ quyền a Về vấn đề công chứng/chứng thực hợp đồng ủy quyền  Pháp luật nước có đánh giá hình thức văn hợp đồng khơng giống nhau, có u cầu hình thức văn hợp đồng, khơng có pháp luật nước quy định trường hợp vi phạm hình thức mà pháp luật quy định điều kiện có hiệu lực hợp đồng – làm cho hợp đồng vơ hiệu khơng có hệ thống pháp luật miễn trừ hoàn toàn yêu cầu hình thức Pháp luật Pháp coi trọng chức chứng hình thức văn để xác định hiệu lực hợp đồng, tức thực chức chứng Khơng tn thủ hình thức văn luật định không dẫn đến vô hiệu hợp đồng mà làm cho việc chứng minh tồn hợp đồng trở nên khó khan hơn, hay nói cách khác xác định hiệu lực hợp đồng trở nên khó khăn Pháp luật Hoa Kỳ Ở đa số nước, hợp đồng bị tun vơ hiệu khơng tn thủ hình thức luật định, mà gây khó khăn việc xác định chứng chứng minh tồn hợp đồng Khi pháp luật có quy định hợp đồng phải lập thành văn văn có cơng chứng, chứng thực, hình 76 thức trường hợp có vai trò chủ yếu chứng hợp đồng Việt Nam nên quy định hợp đồng ủy quyền có cơng chứng/chứng thực điều kiện có giá trị chứng điều kiện có giá trị chứng minh hiệu lực hợp đồng (trừ trường hợp yêu cầu bắt buộc phải có cơng chứng/chứng thực hợp đồng ủy quyền liên quan đến bất động sản, giá trị tài sản lớn) Việt Nam nên quy định cụ thể, rõ ràng trường hợp cần phải có cơng chứng/chứng thực để tránh tùy tiện đòi hỏi hợp đồng ủy quyền phải có cơng chứng/chứng thực từ bên thứ ba (có thể tâm lý muốn an tâm, tâm lý cửa quyền…) Và với hợp đồng ủy quyền, việc có cơng chứng/chứng thực luôn cần thiết để hợp đồng ủy quyền trở thành hợp pháp Không nên coi công chứng/chứng thực điều kiện để hợp đồng có hiệu lực, mà nhìn nhận xác nhận việc giao kết hợp đồng bên  Với trường hợp phải có xác nhận bên thứ ba (không phải người ủy quyền hay người ủy quyền) hợp đồng ủy quyền trở thành văn hợp pháp, người thứ ba khơng cơng chứng viên hay cán có thẩm quyền chứng thực mà người làm chứng (một cá nhân có đủ lực hành vi dân khơng có lợi ích liên quan đến hợp đồng ủy quyền) Vì chất xác nhận hợp đồng ủy quyền quan có thẩm quyền cơng chứng/chứng thực hay người làm chứng có chung mục đích chứng minh tồn hợp đồng ủy quyền luôn cần thiết để văn trở thành hợp pháp, California nam Carolina giấy ủy quyền xem có giá trị pháp lý có chữ ký bên ủy quyền bên ủy quyền, sau có chữ ký hai người làm chứng chữ ký công chứng viên b Về vấn đề hay bên ký vào hợp đồng ủy quyền Theo quy định Bộ luật Dân 2015, điều 401 thì: “Hợp đồng 77 dân xem giao kết hết thời hạn trả lời mà bên nhận đề nghị im lặng, có thoả thuận im lặng trả lời chấp nhận giao kết” Hợp đồng ủy quyền loại hợp đồng dân thể nhiều hình thức khác nhau, có hình thức văn Vậy, trường hợp hợp đồng ủy quyền thể văn bên ủy quyền có phải có mặt ký để thể chấp nhận giao kết hợp đồng ủy quyền? Hay hợp đồng ủy quyền có thỏa thuận im lặng trả lời chấp nhận giao kết bên ủy quyền khơng cần phải có mặt ký tên hợp đồng ủy quyền có hiệu lực? Sau người ủy quyền phải có hành động chấp nhận ủy quyền (nhận hợp đồng ủy quyền người ủy quyền gửi thực công việc ủy quyền) Điều có ý nghĩa trường hợp bên thứ ba không chấp nhận giấy ủy quyền (chỉ chấp nhận hợp đồng ủy quyền) bên, bên khơng có điều kiện gặp (ở xa nhau) c Về vấn đề văn thể ủy quyền thẩm quyền ký văn ủy quyền Hình thức thể ủy quyền không nên giới hạn văn ủy quyền mà phải hiểu cách rộng hơn, hình thức khác tương ứng với hợp đồng (văn bản, miệng tài liệu khác thể ý chí đích thực bên) Lâu quan tâm đến hình thức thể mà khơng ý đếný chí đích thực người ủy quyền, thường xuyên xảy tình trạng bên thứ ba đòi hỏi hợp đồng ủy quyền (bằng văn bản) mà không chấp nhận giấy ủy quyền Điều thường gây bất lợi cho bên ủy quyền bên ủy quyền trường hợp họ xa Điều đáng nói có tòa án (cơ quan) chấp nhận Giấy ủy quyền Ngược lại, có nơi lại yêu cầu phải Hợp đồng ủy quyền Thực tiễn Tòa án có nhiều trường hợp, phó giám đốc (hoặc phó tổng giám đốc) đứng đơn khởi kiện ủy quyền cho Luật sư người 78 khác đại diện tham gia tố tụng, nhiều vụ kiện người đứng đầu pháp nhân không lập hợp đồng ủy quyền mà thông qua giấy giới thiệu quan với nội dung ủy quyền cho công chức nhân viên thay mặt pháp nhân tham gia tố tụng với tư cách người đại diện theo ủy quyền Việc có chấp nhận hay khơng chấp nhận văn ủy quyền đặt nhiều vấn đề Theo pháp luật tố tụng dân đương pháp nhân tham gia tố tụng thông qua người lãnh đạo người đại diện pháp nhân ủy quyền văn Đối với trường hợp pháp nhân tham gia tố tụng Tòa án liên quan đến lĩnh vực phó giám đốc (hoặc phó tổng giám đốc) phân cơng phụ trách ghi điều lệ pháp nhân việc xác định giá trị pháp lý văn ủy quyền phó giám đốc (hoặc phó tổng giám đốc) ký vấn đề nhiều vướng mắc Điều liên quan đến quy định loại ủy quyền hình thức ủy quyền bỏ trống Bộ luật Dân 2015 Về vấn đề Tòa án nhân dân tối cao có hướng dẫn cơng văn số 227/2004 ngày 30/12/2004, nhiên, đề cập đến văn Ủy ban nhân dân Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân ký ủy quyền cho cán đại diện tham gia tố tụng dân sự, hành Trong cơng văn có hướng dẫn cụ thể: “Đối với trường hợp Uỷ ban nhân dân tham gia tố tụng Tòa án nhân dân giải vụ án dân sự, hành liên quan đến lĩnh vực Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân Chủ tịch Uỷ ban nhân dân phân cơng phụ trách Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân quyền tự thay mặt Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tham gia tố tụng ủy quyền văn cho người khác tham gia tố tụng Tòa án chấp nhận ủy quyền hợp pháp ” Tuy nhiên, hướng dẫn trường hợp cụ thể mà cho trường hợp liên quan đến việc xác định tính chất loại ủy quyền Vì cần sớn quy định giá trị pháp lý văn ủy quyền phó giám đốc (hoặc phó tổng giám đốc) ký cho người khác tham gia tố tụng để 79 tránh gây vướng mắc tố tụng bảo vệ lợi ích hợp pháp pháp nhân tham gia tố tụng 3.2.3 Quy định nội dung hợp đồng uỷ quyền Hợp đồng uỷ quyền giao kết pháp luật phải đầy đủ nội dung uỷ quyền, công việc uỷ quyền, thời hạn thực công việc uỷ quyền, quyền hạn nghĩa vụ bên tham gia ký kết hợp đồng Căn uỷ quyền yếu tố mà người uỷ quyền, người uỷ quyền, chí cơng chứng viên, người có quyền chứng thực quan tâm Căn uỷ quyền sở để người uỷ quyền chứng minh trước người uỷ quyền cơng chứng viên biết người có trách nhiệm, có quyền hạn để tham gia giao dịch Nhưng có cơng việc thực tương lai có uỷ quyền cho người khác hay không? Đây vấn đề mà thực tiễn hoạt động công chứng hợp đồng ủy quyền thường hay gặp Nếu cơng chứng viên, người có thẩm quyền chứng thực công chứng, chứng thực hợp đồng uỷ quyền vậy, vơ hình chung thiết lập quan hệ uỷ quyền không dựa sở pháp lý Nếu từ chối công chứng, công chứng viên khó đưa lý đáng Trong vài lĩnh vực, xét thấy cơng việc hình thành tương lai phù hợp với công việc uỷ quyền, cơng chứng viên nên cơng chứng Để tránh tranh luận không cần thiết công chứng viên, pháp luật cần quy định hướng dẫn cụ thể để công chứng viên công chứng hợp đồng có tránh tùy tiện công chứng hợp đồng công việc tương lai Theo quy định pháp luật hành, việc uỷ quyền không bị hạn chế thời gian thực công việc phạm vi uỷ quyền Việc người dân lợi dụng tính ưu việt hợp đồng uỷ quyền để nhằm che đậy 80 hành vi khác phía đằng sau điều Vì vậy, cơng việc liên quan tới quản lý tài sản, chuyển nhượng tài sản pháp luật cần quy định rõ thời gian thực công việc phải cụ thể không dùng câu mang tính chất chung chưng như: "Thời hạn uỷ quyền tính từ thời điểm cơng chứng viên ký tên, đóng dấu hồn thành cơng việc" Để tránh trường hợp có hợp đồng uỷ quyền bán tài sản tồn khoảng gần mười năm mà người uỷ quyền sống hay chết hợp đồng ủy quyền việc quy định thời hạn hồn thành cơng việc chấm dứt hợp đồng ủy quyền cần quy định khoảng thời gian hợp lý 3.2.4 Quy định chấm dứt hợp đồng Tại Điều 569 BLDS 2015 “Đơn phương chấm dứt thực hợp đồng uỷ quyền” có đề cập đến thủ tục chấm dứt ủy quyền trường hợp uỷ quyền có thù lao uỷ quyền khơng có thù lao Tuy nhiên, việc đơn phương đình thực hợp đồng ủy quyền thể hình thức chưa quy định rõ Chính nội dung dẫn đến yêu cầu xử lý văn tố tụng khác Tòa án Có Tồ cho bên lập hợp đồng ủy quyền qua cơng chứng, chứng thực đơn phương đình thực hợp đồng ủy quyền phải qua cơng chứng, chứng thực Nhưng Tòa án khác lại cho cần có văn bên xác định việc đơn phương đình hợp đồng ủy quyền chấp nhận Khi đề cập đến đơn phương đình hợp đồng thể ý chí bên việc chấm dứt hợp đồng Vì vậy, cần thể văn việc chấm dứt hợp đồng uỷ quyền Toà án chấp nhận Trong nhiều trường hợp, việc thể ý chí khơng thiết phải lập thành văn Chẳng hạn việc chấm dứt ủy quyền phần thủ tục bắt đầu phiên kiểm tra cước đương sự, vụ án có người đại diện 81 ủy quyền Nếu đương người đại diện theo ủy quyền khẳng định trước Hội đồng xét xử việc rút ủy quyền phiên tồ khơng thiết phải lập thành biên Ý chí chấm dứt ủy quyền bên quan hệ ủy quyền thể biên phiên tòa 82 KẾT LUẬN Xã hội phát triển quan hệ kinh tế xã hội phong phú đa dạng Theo đó, “ủy quyền hoạt động kinh doanh thương mại” trở thành công cụ đắc lực, hữu ích hết Vì cần điều tiết cẩn trọng pháp luật Tuy nhiên, thực trạng pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ đại diện hợp đồng kinh doanh, thương mại bộc lộ nhiều bất cập - thiếu đồng bộ, quy định bỏ sót đơi cứng nhắc Qua nghiên cứu lĩnh vực này, luận văn hệ thống lại tất nội dung, quy đinh pháp luật xoay quanh quan hệ đại diện hợp đồng, từ đưa định hướng giải pháp hoàn thiện Những giải pháp xuất phát từ thực trạng xác lập, thực chấm dứt quan hệ đại diện hợp đồng thực tế Hy vọng kiến nghị đưa nguồn tham khảo hữu ích nhà làm luật định hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật vấn đề Và với mong muốn hết góp phần cơng sức, trí tuệ cho phát triển bình ổn kinh tế, cho phát triển vững bền vượt bậc đất nước 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật Bộ luật dân 2015 Luật thương mại 2005 Luật Công chứng 2014 Nghị định 29/2015/NĐ-CP hướng dẫn Luật Công chứng, Nghị định 23/2015/NĐ-CP cấp từ sổ gốc, chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký Luật tố cáo 2011 Luật khiếu nại 2011 B Sách, luận văn, tạp chí Định Thị Thanh Thuỷ, “Quan hệ đại diện theo uỷ quyền hoạt động thương mại” luận văn thạc sĩ, Hà Nội, năm 2004 Nguyễn Thị Lan Hương , “Hợp động uỷ quyền theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội, năm 2008 Nguyễn Thị Hạ, “Hợp đồng uỷ quyền theo pháp luật Việt Nam pháp luật nước ngoài” Luận văn thạc sĩ, Hà Nội năm 2012 10 Đỗ Hoàn Yến , “Pháp luật Việt Nam đại diện quan hệ hợp đồng”, Luận văn thạc sĩ Hà Nội năm 2012 11 California Civil Code 12 Contract Law of the People's Republic of China 13 Civil Code of Japan 14 Civil Code of Québec - Canada 15 Claps, Andrew C., West’s Encyclopedia of American Law, 2nd Edition,2nd Edition, Volumm 13, Dictionary & Indexes, Thomson Gale, MI, 2005 16 French Civil Code 84 17 German Civil Code (BGB) 18 Hein Kotz, Konrad Zweigert, (1998), Pháp luật so sánh lĩnh vực luật tư, Nhà xuất Quan hệ quốc tế, Matxcơva 19 Kansas Bar Association, Living Wills And The Durable Power Of Attorney For Health Care 20 Korean Civil Code 21 Law Offices of Aaron Larson, http://www.a2lawyer.com/ 22 Louisiana Civil Code 23 Powers of Attorney.co.uk, http://www.clickdocs.co.uk/power-of- attorney.htm 24 William W Story (2010), A Treatise On The Law Of Contracts C Website 25 http://vbqppl.moj.gov.vn/ct/tintuc/Lists/ThongTinKhac/View_Detail.asp x?ItemID=3953 26 http://vn.360plus.yahoo.com/HA-TAM/article?mid=31&fid=-1 27 http://vn.360plus.yahoo.com/hnhao75/article?mid=437&fid=-1 28 http://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%E1%BA%A5y_%E1%BB%A7y_quy% E1%BB%81n 29 http://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BA%BF_%C4%91%E1%BB%8B nh_h%E1%BB%A3p_% 30 http://www.baothuathienhue.vn/?gd=9&cn=69&newsid=201102141735 31 http://www.ecolaw.vn/vi/node/311 32 http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php?option=com_content&v iew=article&catid=66:ctc20021&id=137:tc2002so1nbctnd75&Itemid=64 33 http://www.moj.gov.vn/p/tag.idempotent.render.userLayoutRootNode.ta rget.n421.uP?uP_root=me&cmd=item&ID=7698 85 34 http://www.nclp.org.vn/nha_nuoc_va_phap_luat/thuc-hien-luat-banhanhvan-ban-quy-pham-phap-luat-cua-h111ndvaubnd/?searchterm=%20%22tranh%20ch%E1%BA%A5p%22 35 http://www.nclp.org.vn/nha_nuoc_va_phap_luat/thuc-hien-luat-banhanhvan-ban-quy-pham-phap-luat-cua-h111ndvaubnd/?searchterm=%20%22tranh%20ch%E1%BA%A5p%22 36 http://www.sinhvienluat.vn 37 http://www.vibonline.com.vn/viVN/PreLaws/Details.aspx?PreLawID07 38 http://definitions.uslegal.com/a/authorization/ 39 http://en.wikipedia.org/wiki/Power_of_attorney ... động kinh doanh thương mại Kết luận CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ỦY QUYỀN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát hoạt động kinh doanh thương mại Hoạt động kinh doanh thương mại hiểu... chung ủy quyền hoạt động kinh doanh thương mại Chương 2: Thực trạng pháp luật ủy quyền hoạt động kinh doanh thương mại Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam hợp đồng uỷ quyền hoạt động. .. uỷ quyền hoạt động kinh doanh thương mại 19 1.7 Kinh nghiệm quốc tế vấn đề uỷ quyền hoạt động kinh doanh thương mại 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ỦY QUYỀN TRONG HOẠT

Ngày đăng: 24/04/2020, 21:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w