1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoàn thiện pháp luật về hiệu lực của hợp đồng kinh doanh, thương mại

96 154 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài “Hồn thiện pháp luật hiệu lực Hợp đồng thương mại” cơng trình nghiên cứu tơi Các liệu phân tích, nhận định, đánh giá luận văn trung thực Kết nghiên cứu nêu luận văn chưa công bố công trình Tác giả đề tài LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực đề tài “Hồn thiện pháp luật hiệu lực hợp đồng thương mại”, nhận nhiều giúp đỡ, định hướng nghiên cứu khoa học Tiến sĩ Nguyễn Minh Hằng, giảng viên trường Đại học Luật Hà Nội giáo viên trực tiếp hướng dẫn bảo cho tơi hồn thành luận văn thạc sĩ Tôi trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Viện đại học Mở Hà Nội Khoa sau đại học tạo điều kiện tốt cho tơi nghiên cứu học tập, hồn thành chương trình đào tạo sau đại học thời gian vừa qua; đặc biệt trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy, truyền thụ kiến thức cho chúng tư khoa học, kỹ thuật lập pháp nước tiên tiến giới, giúp cho nâng cao kiến thức khoa học pháp lý Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân quan động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập, thực hồn thành luận văn Chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Quốc Trưởng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Phương pháp nghiên cứu, mục tiêu nhiệm vụ đề tài 2.1 Phương pháp nghiên cứu đề tài 2.2 Mục đích nghiên cứu đề tài 2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài 3.2 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Những điểm đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI 1.1 Lý luận chung hiệu lực Hợp đồng thương mại 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, hình thức hợp đồng thương mại 1.1.2 Khái niệm hiệu lực hợp đồng 14 1.1.3 Hiệu lực tương đối hợp đồng thương mại 16 1.1.4 Ý nghĩa việc xác định hiệu lực hợp đồng thương mại 20 1.2 Lý luận pháp luật hiệu lực hợp đồng thương mại 20 1.2.1 Các điều kiện phát sinh hiệu lực hợp đồng 21 1.2.2 Thời điểm có hiệu lực hợp đồng thương mại 28 1.2.3 Hiệu lực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi 36 1.2.4 Trách nhiệm pháp lý vi phạm hiệu lực hợp đồng thương mại 47 1.2.5 Miễn trách nhiệm vi phạm hiệu lực hợp đồng 54 Kết luận Chương 57 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HIỆU LỰC HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HIỆU LỰC HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI 59 2.1 Thực tiễn chứng minh bất cập việc xác định hiệu lực HĐTM 59 2.1.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật hiệu lực HĐTM quan Trọng tài 59 2.1.2.Thực tiễn áp dụng pháp luật hiệu lực HĐTM Toà án 60 2.2 Thực trạng pháp luật quy định điều kiện phát sinh hiệu lực hợp đồng 72 2.2.1 Quy định pháp luật chủ thể điều kiện có hiệu lực hợp đồng 72 2.2.2 Quy định pháp luật thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng thời điểm chấp nhận giao kết 74 2.2.3 Quy định pháp luật hợp đồng vơ hiệu vi phạm hình thức 75 2.2.4 Quy định pháp luật hiệu lực hợp đồng hoản cảnh thay đổi 77 2.2.5 Quy định pháp luật trách nhiệm pháp lý vi phạm hiệu lực hợp đồng 78 2.3 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hiệu lực HĐTM 78 2.3.1 Cơ sở lý luận 79 2.3.2 Các giải pháp, kiến nghị cụ thể 81 82 Kết luận Chương 87 KẾT LUẬN ĐỀ TÀI 89 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày 07/11/2006, Việt Nam thức trở thành thành viên thức thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới(WTO) Đây kiện quan trọng, tạo hội lớn phát triển thị trường, thu hút vốn đầu tư, tiếp thu khoa học công nghệ, đẩy mạnh việc ứng dụng khoa học công nghệ, khả quản trị kinh tế nhà nước; phát triển kinh tế thị trường đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa Quá trình hội nhập, phát triển Nhà nước ban hành Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật kinh doanh Bất động sản, Luật Đất đai, Luật Chứng khốn, Luật tổ chức Tín dụng, Luật kinh doanh Bảo hiểm, Luật Thương mại, Bộ luật Dân công cụ để quản lý kinh tế Các doanh nghiệp hoạt động dựa cam kết cụ thể, hợp đồng thương mại cơng cụ, sở pháp lý để doanh nghiệp thực hoạt động kinh doanh Thơng qua hợp đồng, doanh nghiệp bước vào thỏa thuận với đối tác thơng qua niềm tin ý chí giao kết mà gọi luật để đảm bảo thỏa thuận cung cấp hàng hóa, dịch vụ thực Hợp đồng thương mại bao gồm trình đàm phán liên quan đến nhiều điều khoản mà bên phải tính tới Q trình đàm phán nhiều ngày, nhiều tuần nhiều tháng phụ thuộc vào nội dung hợp tác bên Hợp đồng thương mại trình đấu tranh nhằm thay đổi thêm bớt thỏa thuận Trên sở thỏa thuận đạt được, doanh nghiệp xác định cụ thể sản phẩm cung cấp nào, thỏa thuận đảm bảo bình đẳng thực bên, thể ý chí nguyện vọng họ góp phần hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh Hợp đồng thương mại sở để doanh nghiệp xác định quyền nghĩa vụ Trong chừng mực đó, hợp đồng thương mại cho phép doanh nghiệp tạo luật lệ riêng - thông qua điều khoản thỏa thuận mà bên giao kết - điều chỉnh mối quan hệ doanh nghiệp đối tác Bên cạnh quyền nghĩa vụ mà pháp luật quy định hợp đồng bên quy định cụ thể quyền nghĩa vụ thời hạn hợp đồng, mức độ hài lòng đánh nào, tiến độ toán, trách nhiệm bên khơng thực cam kết mình.Hợp đồng có giá trị pháp lý luật (contract = law) công thức để giúp cho doanh nghiệp có sở bảo vệ lợi ích hợp pháp có tranh chấp xảy Trật tự giới kinh doanh lại phụ thuộc vào hợp đồng Trong kinh doanh, để đến hợp đồng điều khó, để hồn thành hợp đồng mà bên hài lịng lại điều khó hơn, Vì vậy, ký kết hợp đồng doanh nghiệp lường trước hết tình xảy tương lai, ngun nhân dẫn đến việc khơng hồn thành hay khơng thực thỏa thuận khách quan chủ quan dẫn để dẫn đến tranh chấp Vì vậy, hợp đồng thương mại giúp cho bên xác định có thẩm quyền giải tranh chấp quan giải tranh chấp tịa án hay trọng tài, khơng thể giải vụ tranh chấp khơng có chứng thỏa thuận, cam kết bên, hợp đồng hợp đồng thương mại công cụ quan trọng để qua quan giải tranh chấp bảo vệ quyền lợi ích đáng cho doanh nghiệp - Hợp đồng thương mại công cụ quan trọng để doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh hoạt động kinh doanh Tài yếu tố quan trọng để nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Thông qua hợp đồng, doanh nghiệp dịch vụ xác định chi phí, giá theo thời gian định trình hợp tác kinh doanh, tránh rủi ro tiềm ẩn việc tăng chi phí hoạt động Từ giúp cho doanh nghiệp xây dựng kế hoạch tài chủ động, điều quan trọng việc thực chiến lược cạnh tranh tổng quát doanh nghiệp Hợp đồng thương mại giúp doanh nghiệp loại bỏ đối tác có tư “ăn thật làm giả” tham gia vào thị trường Tuy nhiên, thơng qua hợp đồng doanh nghiệp chân pháp luật bảo vệ quyền lợi ích từ tránh nguy bị lường gạt Ngoài ra, hợp đồng giúp doanh nghiệp xây dựng uy tín thương hiệu Việc thực đúng, tốt cam kết, thỏa thuận hợp đồng mang tới thỏa mãn, tin tưởng cho khách hàng, đối tác doanh nghiệp họ cầu nối cho doanh nghiệp với khách hàng, đối tác mới, từ giúp doanh nghiệp có lợi cạnh tranh kinh doanh.Những thỏa thuận hợp đồng sở để doanh nghiệp ràng buộc giữ chân khách hàng gia tăng thị trường: kinh tế phát triển, kéo theo số lượng doanh nghiệp tham gia vào thị trường gia tăng, đồng thời sức ép cạnh tranh ngày lớn Hợp đồng trước tiên giúp cho doanh nghiệp giữ chân cách khách hàng cũ mình, thơng qua điều khoản ràng buộc thời gian cách thức hợp tác Sau công cụ để lôi kéo khách hàng đối thủ cạnh tranh thỏa thuận mang tính thuyết phục bên “Thương trường chiến trường” câu ngạn ngữ mà thương nhân nắm hợp đồng “vũ khí” cho thương nhân chiến trường Trong hoạt động kinh tế, giám đốc doanh nghiệp cầm bút ký tên vào hợp đồng thương mại dịch vụ mà khơng đọc nghiên cứu kỹ, có sơ hở, dẫn đến thiệt hại to lớn, hợp đồng ký kết có hiệu lực pháp luật hai bên Do đó, nắm vững hợp đồng nâng cao phần lớn lực cạnh tranh doanh nghiệp.Hợp đồng thương mại sở để doanh nghiệp tham gia vào chuỗi cung ứng sản phẩm ký kết hợp đồng khác Khi sản xuất phát triển, bên cạnh việc thường xuyên tham gia vào hợp đồng mua bán, doanh nghiệp sản xuất trọng tham gia vào quan hệ để bảo đảm cung ứng điều kiện cần thiết cho sản xuất, vận tải, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ mới, tăng suất lao động, cải tiến dây chuyền sản xuất phục vụ nhu cầu sinh hoạt xã hội nhu cầu cần hoạt động dịch vụ bổ trợ tuân theo ví dụ dịch vụ phân phối, dịch vụ đại diện, logicstic tăng lên hợp đồng thương mại dịch vụ sở để doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tham gia vào chuỗi cung ứng sản phẩmnâng cao lực cạnh tranh thị trường -Hợp đồng thương mại công cụ hữu hiệu để doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thị trường nước ngoài.Cùng với xu hướng phát triển kinh tế đặc biệt thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế hoạt động kinh doanh khơng gói gọn phạm vi lãnh thổ quốc gia mà mở rộng sang thị trường quốc tế Các doanh nghiệp Việt Nam phải nắm bắt hội mà có được, đồng thời phải đảm bảo cho quyền lợi, lợi ích loại bỏ rủi ro tiềm tàng kinh doanh, hợp đồng câu trả lời cuối cho mục tiêu Pháp luật nước thừa nhận thỏa thuận bên hợp đồng dù thỏa thuận khơng cơng bằng, số nước có quy định loại bỏ điều khoản mang tính khơng cơng loại hợp đồng doanh nghiệp người tiêu dùng ví dụ theo điều khoản Luật điều khoản không công Anh năm 1977 (Unfair Contract Term Act 1977) Luật mua bán hàng hóa dịch vụ Australia năm 1982 (Supply of Good and services Act 1982) không cho phép doanh nghiệp đưa vào hợp đồng điều khoản bất công hợp đồng nhằm loại bỏ trách nhiệm doanh nghiệp người tiêu dùng Do đó, thơng qua hợp đồng thương mại dịch vụ doanh nghiệp tránh rơi vào tình trạng bị chèn ép kinh doanh công cụ bảo vệ cho doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thị trường nước Hoạt động kinh doanh thành phần kinh tế ngày động, phát triển chiều rộng, chiều sâu, quy mô kinh tế nước ta ngày mở rộng, góp phần quan trọng vào phát triển đất nước Với phát triển kinh tế thị trường hợp đồng thương mại phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trường, góp phần làm ổn định, phát triển kinh tế thị trường; hợp đồng sản phẩm ý chí thương nhân họ bị ràng buộc ý chí họ Tuy nhiên kinh tế cịn có số hạn chế bất cập quy mơ thi trường chưa lớn mạnh, sức cạnh tranh kinh tế thấp; tranh chấp, khiếu nại hoạt động kinh doanh thương mại ngày phức tạp, nhiều vụ án kéo dài, qua nhiều cấp giải xét xử bên khiếu nại Một phần bên kí hợp đồng chưa nhận thức chưa hợp đồng, trách nhiệm pháp lý bên việc thực hợp đồng; sách pháp luật chưa theo kịp phát triển thị trường, sách pháp luật kinh tế chồng chéo, lạc hậu, nặng tư quản lý hành kinh tế, nhiều sách ban hành chưa tôn trọng thị trường; hiệu thực thi pháp luật không nghiêm, nhận thức áp dụng pháp luật không thống nguyên nhân nhiều vụ án bị huỷ theo thủ tục giám đốc thẩm dẫn đến việc giải vụ án kéo dài, lãng phí thời gian, tiền bạc của bên tranh chấp, tốn ngân sách nhà nước, gây hiệu ứng nhờn luật; bên không tôn trọng hợp đồng, bội tín, xâm phạm lợi ích nhau, gây thiệt hại cho thương nhân, ảnh hưởng đên phát triển lành mạnh kinh tế Ngày nay, chế định hợp đồng hiệu lực hợp đồng trở thành chế định vô quan trọng hệ thống pháp luật hợp đồng Việt Nam Đây công cụ nhà nước quản lý, điều hành kinh tế; bên tham gia hợp đồng giải vấn đề nảy sinh, vướng mắc trình thực hợp đồng; pháp lý quan trọng để hoà giải, để quan tài phán (Trọng tài, Toà án) giảiquyết tranh tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại Vấn đề hiệu lực hợp đồng nhiều cơng trình nghiên cứu đánh giá đầy đủ toàn diện đề tài hiệu lực hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam -Tiến sĩ Lê Minh Hùng, trường Đại học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh; đề tài “ Vi phạm Hợp đồng theo công ước viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hố qc tế định hướng hồn thiện quy định pháp luật Việt Nam có liên quan giáo trình trường đại học đào tạo chuyên ngành luật đều, tạp chí khoa học chuyên ngành luật nghiên cứu đề cập cách hiệu lực hợp đồng.Hiệu lực hợp đồng nói nói đến tính ràng buộc pháp lý cam kết hợp đồng, cam kết tạo quyền nghĩa vụ bên hoạt động kinh doanh, thương mại; hiệu lực ràng buộc pháp luật bên Vì hiệu lực hợp đồng đích, mong muốn hướng tới mục tiêu lợi nhuận tham gia hợp đồng; hiệu lực hợp đồng ví trái tim, linh hồn sống người, nói pháp luật hợp đồng, hiệu lực hợp đồng ngày hoàn thiện, nhà khoa học, nhà thực tiễn nói đến hiệu lực hợp đồng nói đến hai tiêu chí điều kiện có hiệu lực hợp đồng thời điểm có hiệu lực hợp đồng chủ yếu Trong thực tiễn áp dụng pháp luật số quy định Bộ luật dân năm 2005 nảy sinh số vướng mắc được hoàn thiện Bộ luật dân năm 2015, nhiên số quy định Luật thương mại năm 2005 chưa cập nhật kịp thời cách chi tiết cụ thể, đảm bảo tính thống nhất, dễ áp dụng thực tế Chính lẽ tác giả lựa chọn đề tài “Hồn thiện pháp luật hiệu lực hợp đồng thương mại” để làm rõ hiệu lực hợp đồng đưa giải pháp kiến nghị hoàn thiện hiệu lực hợp đồng thương mại 2.Phương pháp nghiên cứu, mục tiêu nhiệm vụ đề tài 2.1 Phương pháp nghiên cứu đề tài: Trên sở áp dụng phương pháp so sánh, phân tích, lơ gíc đánh giá quy định pháp luật hiệu lực hợp đồng quy định Bộ Luật Dân năm 2005, Bộ luật Dân năm 2015, Luật Thương mại năm 2005, Luật Nhà năm 2014, Luật Doanh nghiệp năm 2014, Luật Đất đai năm 2013, Luật Công chứng năm 2014, Luật Xây dựng năm 2014, Luật Giao dịch điện tử năm 2005 tác giả rút bất cập pháp luật hiệu lực hợp đồng Thương mại Bên cạch tác giả phân tích, đánh giá, bình luận số vụ án cụ thể có tính chất đặc trưng áp dụng quy định pháp luật hiệu lực hợp đồng kinh doanh thương mại 2.2.Mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ số bất cập, tồn hiệu lực hợp đồng thương mại đề xuất số giải pháp thiện pháp luật hiệu lực hợp đồng thương mại.2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu: Làm sâu sắc lý luận hiệu lực hợp đồng, chất hiệu lực hợp đồng, phân tích điều kiện có hiệu lực hợp đồng, thời điểm có hiệu lực hợp đồng thương mại, tính ràng buộc hợp đồng; thực tiễn áp dụng pháp luật hiệu lực hợp đồng thương mại đề xuất định hướng, giải pháp hồn thiện quy định pháp luật có liên quan hiệu lực hợp đồng 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài: Là vấn đề liên quan đến hiệu lực hợp đồng, quy định hiệu lực hợp đồng thương mại, hợp đồng dân pháp luật chuyên ngành khác Việt Nam hiệu lực hợp đồng thương mại 3.2.Phạm vi nghiên cứu: Giới hạn đề tài nghiên cứu phân tích hiệu lực hợp đồng thương mại số quy định khác liên quan đến hiệu lực tương đối hợp đồng, sở phân tích số vụ án liên quan đến hiệu lực hợp đồng thương mại giải có tính chất điển hình đặt số tình cụ thể cần giải Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn từ Luật kinh doanh thương mại năm 2005 pháp luật khác liên quan có hiệu lực đến Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài -Về phương diện lý luận: Đề tài nghiên cứu góp phần củng cố hồn thiện sở lý luận hiệu lực hợp đồng thương mại hệ thống pháp luật hợp đồng Việt Nam phù hợp với xu hội nhập chung giới -Về phương diện thực tiễn: Giúp cho học viên có hiểu biết sâu sắc hiệu lực hợp đồng nói chung, hợp đồng thương mại nói riêng để ứng dụng vào công tác chuyên môn hàng ngày, đồng thời làm rõ hơn vấn đề cần hoàn thiện để học viên, người nghiên cứu tham khảo, đề xuất hồn thiện sách pháp luật hợp đồng, góp phần bảo đảm ổn định giao dịch dân nói chung, giao dịch thương mại nói riêng ... đề lý luậnvề hiệu lực Hợp đồng thương mại; Chương 2: Thực trạng pháp luật hiệu lực hợp đồng thương mại vàKiến nghị hoàn thiện pháp luật quy định pháp luật hiệu lực Hợp đồng thương mại Và Kết... hợp đồng, hiệu lực ràng buộc hợp đồng, hiệu lực tương đối hợp đồng 1.1.3 Hiệu lực tương đối hợp đồng thương mại Hiệu lực hợp đồng thương mại không ràng buộc bên tham gia hợp đồng mà đơi hợp đồng. .. định pháp luật hiệu lực hợp đồng kinh doanh thương mại 2.2.Mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ số bất cập, tồn hiệu lực hợp đồng thương mại đề xuất số giải pháp thiện pháp luật hiệu lực hợp đồng thương

Ngày đăng: 02/09/2018, 23:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w