Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
717,29 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ HUỲNH LÊ PHƯỚC THỌ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG TRONG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Luật Kinh tế Cần Thơ, năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG TRONG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chun ngành: Luật Kinh tế Giảng viên hướng dẫn: ThS Trương Kim Phụng Sinh viên thực hiện: Huỳnh Lê Phước Thọ Lớp: Luật Kinh tế 11B MSSV: 1652380107128 Cần Thơ, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Hoàn thiện pháp luật biện pháp khắc phục hậu giải pháp nâng cao hiệu áp dụng xử phạt vi phạm hành chính” cơng trình nghiên cứu tơi thực Khóa luận có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thơng tin trích dẫn nguồn cụ thể xác Các số liệu, thơng tin sử dụng Khóa luận hồn tồn khách quan trung thực Tơi xin chịu trách nhiệm tính trung thực khóa luận Cần Thơ, ngày tháng năm 2020 Tác giả Huỳnh Lê Phước Thọ NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN LỜI CẢM ƠN Được phân công Bộ Môn Luật - Trường Đại Học Tây Đô đồng ý giảng viên hướng dẫn ThS Trương Kim Phụng, thực đề tài “Hoàn thiện pháp luật biện pháp khắc phục hậu giải pháp nâng cao hiệu áp dụng xử phạt vi phạm hành chính” Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cơ nhiệt tình hướng dẫn suốt trình học tập rèn luyện Bộ môn Luật Trường Đại Học Tây Đô Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ThS Trương Kim Phụng hướng dẫn để tơi hồn thành khóa luận Do lần đầu nghiên cứu khoa học kỹ trình chưa hồn thiện nên khóa luận tốt nghiệp tơi cịn nhiều thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến từ phía Thầy, Cơ, đọc giả có quan tâm để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! DANH MỤC CHỬ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Diễn giải BLDS 2015 Bộ luật dân 2015 Luật XLVPHC 1012 Luật xử lý vi phạm hành 2012 Pháp lệnh XPVPHC 1989 Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành 1989 Pháp lệnh XPVPHC 1995 Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành 1995 Pháp lệnh XPVPHC 2002 Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành 2002 KPHQ Khắc phục hậu NĐ-CP Nghị định phủ VPHC Vi phạm hành UBND Uỷ ban nhân dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN - PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ TRONG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH 1.1 Khái niệm, đặc điểm biện pháp khắc phục hậu xử phạt vi phạm hành 1.1.1 Khái niệm biện pháp khắc phục hậu xử phạt vi phạm hành 1.1.2 Đặc điểm biện pháp khắc phục hậu xử phạt vi phạm hành 1.1.2.1 Biện pháp khắc phục hậu mang đặc điểm chung cưỡng chế hành 1.1.2.2 Đặc điểm riêng biện pháp khắc phục hậu 1.2 Quá trình phát triển pháp luật biện pháp khắc phục hậu xử phạt vi phạm hành 11 1.3 Quy định pháp luật biện pháp khắc phục hậu xử phạt vi phạm hành 14 1.3.1 Các biện pháp khắc phục hậu 14 1.3.1.1 Các biện pháp khắc phục hậu Quốc hội quy định 14 1.3.1.2 Các biện pháp khắc phục hậu Chính phủ quy định 20 1.3.2 Nguyên tắc áp dụng biện pháp khắc phục hậu 21 1.3.3 Thẩm quyền áp dụng biện pháp khắc phục hậu 23 1.3.4 Thời hiệu áp dụng biện pháp khắc phục hậu 26 Kết luận chương 28 CHƯƠNG 29 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 29 2.1 Những bất cập pháp luật biện pháp khắc phục hậu xử phạt vi phạm hành 29 2.1.1 Về quy định áp dụng biện pháp khắc phục hậu xử phạt vi phạm hành 29 2.1.2 Về thẩm quyền áp dụng biện pháp khắc phục hậu xử phạt vi phạm hành 31 2.1.3 Về cưỡng chế thi hành biện pháp khắc phục hậu xử phạt vi phạm hành 33 2.1.4 Về thủ tục áp dụng thi hành định áp dụng biện pháp khắc phục hậu xử phạt vi phạm hành 35 2.1.5 Thiếu quy định hướng dẫn cụ thể 35 2.2 Thực trạng áp dụng biện pháp khắc phục hậu xử phạt vi phạm hành 36 2.2.1 Về chủ thể có thẩm quyền áp dụng biện pháp khắc phục hậu xử phạt vi phạm hành 36 2.2.2 Việc cưỡng chế thi hành biện pháp khắc phục hậu xử phạt vi phạm hành khơng khả thi người vi phạm khơng chấp hành 37 2.2.3 Việc tùy tiện áp dụng biện pháp khắc phục hậu 38 2.3 Đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật nậng cao hiệu áp dụng xử phạt vi phạm hành 38 2.3.1 Hoàn thiện pháp luật biện pháp khắc phục hậu xử phạt vi phạm hành 39 2.3.2 Những giải pháp nâng cao hiệu áp dụng biện pháp khắc phục hậu xử lý vi phạm hành 40 Kết luận chương 45 Kết luận chung 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xử phạt vi phạm hành giải pháp quan trọng đáng quan tâm nay, công đấu tranh đổi cơng tác phịng chống vi phạm hành Trên thực tế vi phạm hành khơng gây hậu định ảnh hưởng đến trật tự quản lý nhà nước mà gây hậu đến lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức hành vi vi phạm hành xảy Do đó, bên cạnh việc áp dụng hình thức xử phạt để răn đe cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính, pháp luật Việt Nam áp dụng biện pháp định nhằm khắc phục hậu vi phạm hành gây Vấn đề cụ thể hóa thành nguyên tắc việc xử phạt vi phạm hành “mọi vi phạm hành phải phát hiện, ngăn chặn kịp thời phải bị xử lý nghiêm minh, hậu vi pham hành gây phải khắc phục theo quy định pháp luật”1 Khi chủ thể cá nhân, tổ chức vi phạm hành lĩnh vực pháp luật khơng cần có biện pháp chế tài mà cịn phải cụ thể áp dụng số biện pháp khác biện pháp khắc phục hậu Biện pháp khắc phục hậu hiểu hình thức cưỡng chế Nhà nước tiến hành, buộc cá nhân, tổ chức vi phạm hành phải thực nghĩa vụ pháp lý định nhằm hạn chế khôi phục lại tình trạng ban đầu gây Các biện pháp khắc phục hậu qui định Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 với nghị định hướng dẫn thi hành Luật Xử lý vi phạm hành lĩnh vực Thực tiễn thi hành pháp luật xử phạt vi phạm hành cho thấy việc áp dụng biện pháp khắc phục hậu cá nhân, tổ chức vi phạm hành hiệu thiết thực Tuy nhiên, bên cạnh đó, quy định pháp luật biện pháp khắc phục hậu tồn nhiều bất cập như: pháp luật có nhầm lẫn biện pháp khắc phục hậu với hình thức xử phạt, quy định thẩm quyền áp dụng biện pháp khắc phục hậu nghị định trái với Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012, có lẫn lộn biện pháp khắc phục hậu áp dụng theo thủ tục hành với biện pháp khác áp dụng theo thủ tục tố tụng thủ tục trọng tài, pháp luật chưa có hướng dẫn cụ thể nhằm thi hành số biện pháp khắc phục hậu quả, vv… Do vậy, đề tài khóa luận Hoàn thiện pháp luật biện pháp khác phục hậu giải pháp nâng cao hiệu áp dụng xử phạt vi phạm hành kết hợp với đánh giá thực trạng chung thực trạng áp dụng biện pháp xử phạt vi phạm hành Điểm a khoản điều luật xử lý vi phạm hành (luật số: 15/2012/QH13) ngày 20/6/2012; trồng hay trả lại giấy tờ tùy thân, văn băng, chứng giữ người lao động Trong trường hợp này, địa phương khấu trừ tiền từ tài khoản kê biên tài sản người vi phạm để bảo đảm thi hành biện pháp khắc phục hậu 2.1.4 Về thủ tục áp dụng thi hành định áp dụng biện pháp khắc phục hậu xử phạt vi phạm hành Bất cập thủ tục áp dụng thi hành định áp dụng biện pháp khắc phục hậu xử phạt vi phạm hành chính: Thủ tục xử phạt không lập biên bản: Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 quy định xử phạt cảnh cáo phạt tiền đến 250.000 đồng cá nhân, 500.000 đồng tổ chức người có thẩm quyền khơng cần lập biên mà định xử phạt vi phạm hành chỗ68 định xử phạt phải ghi rõ hình thức xử phạt biện pháp khắc phục hậu quả69 Tuy nhiên, Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 văn hướng dẫn thi hành dường chưa ghi nhận việc áp dụng biện pháp khắc phục hậu theo thủ tục không lập biên Ví dụ, khoản Điều 12 Nghị định số 100/2019/NĐ - CP ngày 30/12/2019 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm vi phạm sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường quy định phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng (đối với cá nhân) hành vi “phơi thóc, lúa, rơm, rạ, nông, lâm, hải sản đường bộ; đặt máy tuốt lúa đường bộ” Với phân tích vừa nêu, vi phạm hồn tồn áp dụng thủ tục xử phạt không lập biên Tuy nhiên, pháp luật quy định, chiến sĩ Công an nhân dân thi hành cơng vụ, chí Đội trưởng người khơng có quyền áp dụng biện pháp khắc phục hậu nên chắn chủ thể áp dụng thủ tục định xử phạt chỗ Điều nhiều không phát huy việc áp dụng thủ tục khơng lập biên tính nhanh chóng, xử lý dứt điểm vi phạm Từ dẫn đến vi phạm tiếp diễn thực tế, hậu vi phạm hành gây khơng khắc phục kịp thời 2.1.5 Thiếu quy định hướng dẫn cụ thể Người có thẩm quyền khơng thể áp dụng biện pháp khắc phục hậu nghị định có liệt kê biện pháp khắc phục hậu lại không quy định hành vi bị áp dụng quy định hành vi bị cấm hay nghĩa vụ phải thực nhà làm luật cần phải thiết kế chế tài tương ứng nhằm xử lý vi phạm Các quy định thiếu chế tài hiệu trống rỗng không định hướng cho xử 68 69 Điều 56 Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 Điều 68 Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 35 người70 Do đó, khiếm khuyết cần loại bỏ Tuy nhiên, hạn chế khác cần khắc phục tình trạng pháp luật có quy định chế tài lại quy định chung chung không xác định vi phạm để áp dụng Thực tế tồn nhiều biện pháp khắc phục hậu pháp luật quy định lại không xác định hành vi vi phạm để áp dụng Ví dụ, “chuyển giao số thủy sinh quý có nguy tuyệt chủng bị thương cho sở cứu hộ để chữa trị, phục hồi thả môi trường sống đủ điều kiện”, “buộc tiếp tục nuôi thủy sản đến kết kiểm nghiệm dư lượng hóa chất, kháng sinh mức giới hạn tối đa cho phép”71 biện pháp khắc phục hậu Nghị định lại không quy định hành vi bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu 2.2 Thực trạng áp dụng biện pháp khắc phục hậu xử phạt vi phạm hành Về thực trạng áp dụng biện pháp khắc phục hậu xử phạt vi phạm hành “các biện pháp khắc phục hậu thường xuyên áp dụng biện pháp buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu; buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp thực hành vi vi phạm hành chính; buộc tháo dỡ cơng trình, buộc cải thơng tin sai thật gây nhầm lẫn, phần cơng trình xây dựng khơng có giấy phép xây dựng không giấy phép; buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe người, vật ni, trồng mơi trường, văn hóa phẩm độc hại Việc áp dụng biện pháp khắc phục hậu góp phần tạo sức răn đe, làm tăng ý thức chấp hành pháp luật đối tượng vi phạm, đặc biệt trường hợp hết thời hiệu xử phạt đối tượng vi phạm phải có nghĩa vụ chấp hành biện pháp Tuy nhiên, công tác kiểm tra, theo dõi thi hành biện pháp khắc phục hậu chưa thực hiệu cá nhân, tổ chức vi phạm thường không tự giác chấp hành lực lượng thực thi cơng vụ cịn mỏng chưa thực đầy đủ việc theo dõi thi hành biện pháp đáp ứng yêu cầu thực tiễn”72 2.2.1 Về chủ thể có thẩm quyền áp dụng biện pháp khắc phục hậu xử phạt vi phạm hành Chủ thể có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành khơng áp dụng biện pháp khắc phục hậu mà theo quy định pháp luật phải áp dụng Xử phạt vi phạm 70 Nguyễn Văn Cương: “Đạo luật thiếu chế tài - Bàn thông lệ xây dựng luật nước ta nay”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 2, 2008 71 Điều Nghị định số 103/2013/NĐ - CP ngày 12/9/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thủy sản (sửa đổi, bổ sung Nghị định số 41/2017/NĐ - CP ngày 05/4/2017 Chính phủ) 72 Báo cáo số 09/BC - BTP ngày 08/01/2018 Bộ Tư pháp tổng kết thi hành Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 36 hành việc người có thẩm quyền áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu cá nhân, tổ chức thực vi phạm hành theo quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành chính73 Do đó, có vi phạm hành xảy ra, chủ thể có thẩm quyền xử phạt theo Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 nghị định xử phạt vi phạm hành để ban hành định xử phạt chứa đựng hình thức xử phạt biện pháp khắc phục hậu cụ thể Tuy nhiên, q trình thực cơng tác xử phạt vi phạm hành chính, nhiều lý khác mà số chủ thể có thẩm quyền xử phạt khơng áp dụng đầy đủ biện pháp khắc phục hậu buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu mà theo quy định pháp luật phải áp dụng Ví dụ: UBND phường A ban hành định xử phạt vi phạm hành hành vi chiếm đất phi nơng nghiệp đất theo quy định khoản Điều 10 Nghị định 102/2014/NĐ-CP với hình thức phạt tiền 4.000.000 đồng biện pháp khắc phục hậu buộc trả lại đất chiếm Theo quy định Luật xử lý vi phạm hành Nghị định số 102/2014/NĐ-CP thẩm quyền xử phạt thuộc UBND cấp xã, nhiên thẩm quyền áp dụng biện pháp khắc phục hậu buộc trả lại đất chiếm lại thuộc thẩm quyền UBND cấp huyện 2.2.2 Việc cưỡng chế thi hành biện pháp khắc phục hậu xử phạt vi phạm hành khơng khả thi người vi phạm không chấp hành Không chấp hành việc vi phạm hành chính, quan nhà nước khơng tiến hành cưỡng chế thi hành biện pháp khắc phục hậu khơng khả thi Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai hành vi “chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp đất trồng lúa, đất rừng phịng hộ, đất rừng đặc dụng mà khơng quan nhà nước có thẩm quyền cho phép” “chuyển mục đích sử dụng đất phi nơng nghiệp sang mục đích khác nhóm đất phi nơng nghiệp mà khơng quan nhà nước có thẩm quyền cho phép”74 vi phạm hành Ngồi bị áp dụng hình thức phạt tiền, vi phạm cịn bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu Quy định rõ ràng nhằm mục đích khơi phục lại tình trạng địa phương xảy vi phạm Tuy nhiên, biện pháp áp dụng thành công vi phạm xảy đồng Đối với khu vực vùng cao, miền núi việc áp dụng biện pháp khơng khả thi khơng thể đưa đất canh tác cải tạo trở tình trạng ban đầu Trong trường hợp đấy, người có thẩm quyền khơng có biện pháp khơng ban hành định cưỡng chế họ hiểu việc cưỡng chế thi hành biện pháp khắc phục hậu buộc khơi phục lại tình trạng ban 73 74 Khoản Điều Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 Điều , Điều Nghị định số 102 / 2014 / NĐ - CP ngày 10/11/2014 37 đầu bất khả thi Hiện nay, không biện pháp buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu mà nhiều biện pháp khắc phục hậu Chính phủ quy định nghị định chưa rõ Từ đó, dẫn đến tình trạng khó áp dụng vào thực tiễn 2.2.3 Việc tùy tiện áp dụng biện pháp khắc phục hậu Việc áp dụng biện pháp khắc phục hậu chưa trọng, tùy tiện chưa pháp luật, nhiều biện pháp người có thẩm quyền áp dụng khơng phải biện pháp khắc phục hậu để bảo đảm tính hợp pháp định xử phạt vi phạm hành người có thẩm quyền khơng trọng đến việc áp dụng hình thức xử phạt mà phải trọng đến biện pháp khắc phục hậu Với vô tư khách quan mình, biện pháp khắc phục hậu cần phải thể cách rõ ràng, cụ thể định xử phạt vi phạm hành định áp dụng biện pháp khắc phục hậu trường hợp không định xử phạt vi phạm hành Tuy nhiên, thực tiễn, nhiều định xử phạt hành áp dụng biện pháp khắc phục hậu không ghi rõ áp dụng biện pháp Điều khơng gây khó khăn cho chủ thể phải chấp hành biện pháp khắc phục hậu mà cịn gây ảnh hưởng lớn đến tính nghiêm minh pháp luật Ví dụ: A có hành vi chiếm đất rừng phịng hộ, với diện tích 2000m2 Chủ tịch UBND xã lập biên vi phạm hành theo Khoản Điều 10 Nghị định 102/2014/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai (từ ngày 05/01/2020 áp dụng theo Nghị định 91/2019/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai) Tuy nhiên, hành vi A bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu buộc khơi phục lại tình trạng đất trước vi phạm buộc trả lại đất chiếm Đối chiếu với Khoản Điều 31 Nghị định 102 Chủ tịch UBND cấp xã áp dụng biện pháp buộc khơi phục lại tình trạng đất trước vi phạm, chủ tịch UBND xã phải chuyển hồ sơ để Chủ tịch UBND cấp huyện xử phạt 2.3 Đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật nậng cao hiệu áp dụng xử phạt vi phạm hành Để khơi phục lại trật tự quản lý nhà nước bị vị phạm hành xâm hại, đưa quan hệ pháp luật trở lại tình trạng ban đầu quy định pháp luật biện pháp khắc phục hậu xử phạt vi phạm hành cần thực thi có hiệu Muốn thực mục tiêu này, yếu tố cần thiết hoàn thiện bổ sung văn pháp luật liên quan đến biện pháp khắc phục hậu Thực tế pháp luật biện pháp khắc phục hậu tương đối đầy đủ Tuy nhiên, tồn số quy định chưa hợp lý, chồng chéo, mâu thuẫn Ngồi ra, cịn nhiều vấn đề chưa quy định chưa hướng dẫn cụ thể 38 Vì vậy, nhà làm luật cần cân nhắc, xem xét để sửa đổi, bổ sung quy định theo hướng rõ ràng, hợp lý 2.3.1 Hoàn thiện pháp luật biện pháp khắc phục hậu xử phạt vi phạm hành a) Hồn thiện quy định pháp luật áp dụng biện pháp buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu: Buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu biện pháp khắc phục hậu áp dụng thường xun q trình xử phạt vi phạm hành chính75 Do đó, biện pháp cần quy định cụ thể, rõ ràng để thực thực tiễn Thứ nhất, nhằm bảo đảm tính khả thi nhà làm luật cần quy định rõ buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu Trong thực tiễn xử phạt vi phạm hành chính, việc chứng minh thiệt hại gây không khó khăn Tuy pháp luật hành chưa có quy định cụ thể cách thức xác định tình trạng ban đầu, từ dẫn đến khó khăn việc áp dụng biện pháp khắc phục hậu buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu Do đó, nhà làm luật nhà nghiên cứu phải xây dựng tiêu chí cụ thể để giải thích rõ ràng tình trạng ban đầu Trên sở chứng minh thiệt hại vi phạm hành gây ra, người có thẩm quyền áp dụng biện pháp buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu cách xác Do đó, xây dựng tiêu chí cụ thể nhằm xác định tình trạng ban đầu điều cần thiết, đồng thời cần phải có quy phạm thủ tục nhằm triển khai thi hành biện pháp thực tế Pháp luật xử phạt vi phạm hành cần quy định trách nhiệm quan nhà nước việc đạo, hướng dẫn kiểm tra người vi phạm thực biện pháp nhằm khơi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi vi phạm hành gây Thứ hai, Cơ quan tổ chức có thẩm quyền cần tiến hành rà soát tất văn pháp luật xử phạt vi phạm hành để từ có tách biệt rõ ràng biện pháp buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu với biện pháp buộc tháo dỡ cơng trình, phần cơng trình xây dựng khơng có giấy phép xây dựng không với giấy phép Không phải ngẫu nhiên mà Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 quy định hai biện pháp khắc phục hậu khác Do đó, việc gộp chung hai biện pháp số nghị định gây nhầm lẫn tên gọi cách áp dụng 75 Báo cáo tổng kết năm thi hành Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng theo Quyết định số 582/QĐ - BTP ngày 25/4/2017 Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Kế hoạch tổng kết thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính; Báo cáo tổng kết năm thi hành Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai theo Quyết định số 582/QĐ - BTP ngày 25/4/2017 Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Kế hoạch tổng kết thi hành Luật Xử lý vi phạm hành 39 b) Hoàn thiện quy định pháp luật áp dụng biện pháp “buộc cải thơng tin sai thật gây nhầm lẫn”: Nhằm khắc phục bất cập quy định pháp luật áp dụng biện pháp này, tác giả đề xuất số giải pháp sau: Thứ nhất, cần tiến hành rà soát tổng thể văn phạm pháp luật, đặc biệt nghị định Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực để loại bỏ bất cập liên quan đến biện pháp khắc phục hậu buộc cải thơng tin sai thật gây nhầm lẫn Cụ thể, cần thống sử dụng tên gọi tất quy định xử phạt vi phạm hành có áp dụng biện pháp khắc phục hậu để tránh tạo nhiều cách hiểu khác Do vậy, cần sửa lại biện pháp có tên gọi “buộc cải cơng khai”, “buộc cải chính, xin lỗi”, “buộc cải thơng tin, liệu sai lệch thực hành vi vi phạm”, “buộc cải cơng khai phương tiện thơng tin đại chúng”, “buộc hủy bỏ thơng tin, cải thơng tin” thành biện pháp “buộc cải thơng tin sai thật gây nhầm lẫn” Thứ hai, “thơng tin sai thật gây nhầm lẫn ngồi việc gây tổn thất vật chất cá nhân, tổ chức bị vi phạm cịn gây tổn hại đến danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân, tổ chức Để khắc phục phần tổn thất chủ thể có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành yêu cầu chủ thể vi phạm phải tiến hành “cải thơng tin sai thật gây nhầm lẫn” Tuy nhiên, đa số nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực không quy định thủ tục thực biện pháp “buộc cải thơng tin sai thật gây nhầm lẫn” không quy định rõ hình thức cải cơng khai để người vi phạm thực Điều gây khó khăn khơng nhỏ cho quan chức việc áp dụng biện pháp Do đó, lĩnh vực vi phạm hành có quy định áp dụng biện pháp “buộc cải thơng tin sai thật gây nhầm lẫn” mà chưa đề cập thủ tục áp dụng cần bổ sung điều khoản hướng dẫn cách thức, trình tự, thời hạn áp dụng biện pháp khắc phục hậu cách chi tiết, cụ thể Bên cạnh đó, sửa đổi biện pháp khắc phục hậu Chính phủ quy định cần trọng tính xác tên gọi biện pháp Bất kỳ khơng xác, khơng quán tên gọi biện pháp khắc phục hậu Chính phủ quy định gây khó khăn cho việc áp dụng pháp luật 2.3.2 Những giải pháp nâng cao hiệu áp dụng biện pháp khắc phục hậu xử lý vi phạm hành Mặc dù Luật XLVPHC 2012 quy định rõ ràng, nhiên thực tiễn áp dụng biện pháp khắc phục hậu tồn sai phạm dẫn đến số định phải bị hũy bỏ Những hạn chế, bất cập phát sinh trình áp dụng biện pháp khắc phục hậu phát sinh từ nhiều nguyên nhân khác nhau, có nguyên 40 nhân trực tiếp: yếu lực thiếu trách nhiệm việc thực nhiệm vụ, quyền hạn chủ thể có thẩm quyền áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả; cá nhân, tổ chức bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu không nghiêm chỉnh việc chấp hành định chủ thể có thẩm quyền; hoạt động tra, kiểm tra, giám sát việc áp dụng tổ chức thực biện pháp khắc phục hậu thực tế cịn hạn chế Do đó, để nâng cao hiệu áp dụng biện pháp khắc phục hậu thực tiễn cần chủ động khắc phục bất cập nêu việc thực giải pháp cụ thể sau: Phát huy tính “chủ động, sáng tạo” chủ thể quản lý nhà nước trình áp dụng biện pháp khắc phục hậu xử phạt vi phạm hành Một đặc điểm bật hoạt động quản lý nhà nước “tính chủ động, sáng tạo” Thực tiễn quản lý nhà nước cho thấy hoạt động đa dạng phong phú, đối tượng bị quản lý vận động, kiện quản lý nhà nước diễn biến phức tạp Do để tăng cường hiệu hoạt động quản lý nhà nước, pháp luật cho phép chủ thể có thẩm quyền quản lý nhà nước tăng cường “tính chủ động, sáng tạo” việc thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mình, miễn giới hạn pháp luật quy định Như vậy, chủ thể có thẩm quyền cần vào đặc điểm, tính chất, mức độ hành vi vi phạm điều kiện thực tế cá nhân, tổ chức thực vi phạm hành để có cân nhắc kỹ lưỡng có hay không nên áp dụng biện pháp khắc phục hậu Cân nhắc áp dụng xác, hồn cảnh, đối tượng phát huy giá trị tích cực biện pháp khắc phục hậu Từ đó, làm cho việc áp dụng biện pháp khắc phục hậu khơng dừng lại tính hình thức mà đạt mục đích khắc phục hậu xấu vi phạm hành gây ra, khơi phục lại trật tự quản lý Nhà nước Tăng cường trách nhiệm chủ thể có thẩm quyền việc áp dụng biện pháp khắc phục hậu xử phạt vi phạm hành chính, tránh trường hợp bỏ quên để bảo đảm việc áp dụng biện pháp khắc phục hậu đạt mục đích mà pháp luật đề ra, bên cạnh tăng cường tính chủ động, sáng tạo cho chủ thể có thẩm quyền cần phải ý đến chế chịu trách nhiệm chủ thể trình thực thẩm quyền Thực tiễn áp dụng biện pháp khắc phục hậu cho thấy nhiều trường hợp chủ thể xử phạt có sai phạm q trình áp dụng pháp luật Đó trường hợp chủ thể xử phạt không áp dụng biện pháp khắc phục hậu mà theo quy định pháp luật phải bị áp dụng, tùy tiện việc áp dụng biện pháp khắc phục hậu tự ý rút ngắn thời hạn thi hành định áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả; áp dụng biện pháp khắc phục hậu sai quy định 41 Những hạn chế vơ tình làm cho việc áp dụng biện pháp khắc phục hậu không đạt mục đích mà cịn kéo dài cơng tác xử phạt vi phạm hành phát sinh khiếu nại, tố cáo, khởi kiện liên quan đến vấn đề chủ thể có thẩm quyền áp dụng sai quy định pháp luật Đã có quy định chế chịu trách nhiệm chủ thể có thẩm quyền xử phạt sau: “người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành mà sách nhiễu, địi, nhận tiền, tài sản khác người vi phạm, dung túng, bao che, không xử lý xử lý không kịp thời, không tính chất, mức độ vi phạm, khơng thẩm quyền vi phạm quy định khác Điều 12 Luật quy định khác pháp luật tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình sự”76 Do đó, cần áp dụng triệt để quy định nhằm tăng cường trách nhiệm chủ thể có thẩm quyền việc áp dụng biện pháp khắc phục hậu thực tế Các quan có thẩm quyền cần xây dựng kế hoạch kiểm tra, tra, giám sát năm, định kỳ việc áp dụng thi hành biện pháp khắc phục hậu thực tế nhằm kịp thời phát khó khăn, vướng mắc, từ kiến nghị, đề xuất giải pháp khắc phục, xử lý phù hợp Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tác động có mục đích, có định hướng tới nhận thức cá nhân xã hội nhằm trang bị cho người kiến thức pháp luật để từ họ có ý thức đắn pháp luật , tôn trọng tự giác xử theo yêu cầu pháp luật Đây yếu tố khơng thể thiếu q trình xây dựng tổ chức thực pháp luật, cầu nối đưa pháp luật vào đời sống xã hội, góp phần nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước giảm thiểu hành vi trái pháp luật Với ý nghĩa vậy, để đối tượng bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu nhận thức tự giác thực theo quy định pháp luật điều cần làm cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Tuy nhiên, để phát huy tối đa hiệu tuyên truyền, đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác tuyên truyền cần phải trọng đến nội dung hình thức loại hình tuyên truyền Cụ thể: Về nội dung, tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật biện pháp khắc phục hậu quy định Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Những nội dung lồng ghép trình tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật xử phạt vi phạm hành Đồng thời, tun truyền, phổ biến tình hình, kết cơng tác quản lý nhà nước xử phạt vi phạm hành chính, có kết áp dụng biện pháp khắc phục hậu khó khăn, vướng mắc giải pháp tháo gỡ Đặc biệt, việc sử dụng tình thực tế phát sinh liên quan đến biện pháp khắc phục hậu 76 Khoản Điều 16 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 42 làm tư liệu cho công tác tuyên truyền trở nên thiết thực mang lại hiệu tích cực Về hình thức, cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật biện pháp khắc phục hậu thực thơng qua kết hợp hình thức truyền thống đại Hình thức tuyên truyền phổ biến thường sử dụng tuyên truyền thông qua phương tiện thông tin đại chúng tin báo chí, phát thanh, truyền hình tờ rơi tun truyền, thơng qua việc tổ chức hội nghị, hội thảo, tọa đàm khoa học thông qua công tác giáo dục pháp luật nhà trường Ngoài ra, hoạt động tuyên truyền theo phương thức truyền thống cịn thực thông qua việc lồng ghép vào nội dung thi tìm hiểu pháp luật, hoạt động trợ giúp pháp lý nội dung sinh hoạt chuyên đề câu lạc bộ, đoàn thể Tuy nhiên, để mang lại hiệu cao nhất, người làm công tác tuyên truyền cần trọng áp dụng hình thức tuyên truyền cho phù hợp với nhóm đối tượng định Bên cạnh đó, bối cảnh cách mạng công nghệ 4.0 lan tỏa mạnh mẽ nhiều quốc gia, kể Việt Nam việc ứng dụng mạng xã hội công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung pháp luật biện pháp khắc phục hậu nói riêng cần trọng Các mạng xã hội phổ biến Facebook, Zalo, Youtube, Instagram thu hút số lượng người sử dụng lớn Đặc biệt, nay, có 20 tỉnh, thành phố nước gồm Đà Nẵng, Đồng Nai, Tiền Giang, Thái Bình, Đồng Tháp, Quảng Ngãi chọn Zalo ứng dụng để giải thủ tục hành tương tác với người dân77 Những thơng tin chia sẻ mạng xã hội Facebook, Zalo có tác động lan tỏa nhanh hiệu Điều giúp cho người vi phạm người chưa vi phạm hành có hiểu biết định biện pháp khắc phục hậu xử phạt vi phạm hành Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật công tác có ý nghĩa lớn việc đưa pháp luật vào thực tiễn đời sống Tuy nhiên, thực tế thời gian qua cho thấy công tác phát huy hiệu việc nâng cao hiểu biết pháp luật mà chưa trọng đến mục đích định hướng tình cảm pháp lý, tinh thần thượng tơn pháp luật cho người dân Do vậy, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật hết phải thuyết phục cho người dân hiểu mục đích việc áp dụng biện pháp khắc phục hậu Để từ đó, người dân có ý thức tơn trọng, tự giác chấp hành hạn chế vi phạm hành Trong trường hợp người bị xử phạt cố tình không tự giác chấp hành biện pháp khắc phục hậu chủ thể có thẩm quyền cần phải sử dụng đến biện pháp cưỡng chế xử phạt vi phạm hành nhằm bảo đảm việc thi hành định xử phạt theo tinh thần “thượng tơn pháp luật” 77 Kim Thanh: “zalo thức có 100 triệu người dùng”, Báo Sài Gịn giải phóng online, http://ww.sggp.org.vn/zalo-chinh-thuc-co-100-trieu-nguoi-dung-521456.html.(24/5/2020) 43 Qua trình bày trên, tác giả kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền cần thường xuyên mở lớp tập huấn, đào tạo chuyên sâu biện pháp khắc phục hậu với nội dung cụ thể như: quy định pháp luật điều chỉnh biện pháp KPHQ, cách thức thi hành biện pháp KPHQ, hướng dẫn thủ tục hoàn thiện biện pháp KPHQ, kinh nghiệm xử lý tình pháp lý phát sinh trình tiến hành áp dụng BPKPHQ để nâng cao khả áp dụng pháp luật chủ thể có thẩm quyền, phải bảo đảm tất chức danh hiểu nội dung quy định pháp luật trước áp dụng thực tiễn, tránh trường hợp áp dụng khơng quy định pháp luật có hành vi lạm quyền gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới quyền lợi ích hợp pháp cơng dân 44 Kết luận chương Thơng qua việc phân tích thực trạng pháp luật công tác áp dụng pháp luật thực tiễn biện pháp KPHQ, tác giả đưa số kết luận sau: Biện pháp khắc phục hậu xử phạt vi phạm hành hiểu hình thức cưỡng chế Nhà nước tiến hành, buộc cá nhân, tổ chức vi phạm hành phải thực nghĩa vụ pháp lý định nhằm hạn chế khơi phục lại tình trạng ban đầu vi phạm hành gây Thơng qua việc phân tích thực trạng pháp luật công tác áp dụng pháp luật thực tiễn biện pháp KPHQ, tác giả đưa số kết luận sau: Thứ nhất, có biện pháp cụ thể quy định pháp luật biện pháp KPHQ tồn nhiều bất cập vấn đề như: nội dung biên bản, định điều kiện áp dụng; thẩm quyền cưỡng chế thi hành biện pháp KPHQ quan có thẩm quyền định xử phạt; xử lý cá nhân có liên quan khơng phối hợp việc thực biện pháp KPHQ; quy định công tác áp dụng biện pháp KPHQ Thứ hai, thời gian qua, công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành nói chung áp dụng biện pháp KPHQ nói riêng đạt kết định Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, áp dụng biện pháp KPHQ thực tiễn số tồn sau: thái độ chấp hành định chủ thể vi phạm chưa cao, nhiều đối tượng có hồn cảnh khó khăn, khơng thể KPHQ; nhận thức lực chủ thể có thẩm quyền cịn hạn chế, cịn tồn sai sót tùy tiện áp dụng biện pháp KPHQ; công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật biện pháp KPHQ chưa trọng Từ phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật thực tiễn áp dụng biện pháp KPHQ, tác giả đưa kiến nghị cụ thể để hoàn thiện quy định pháp luật đưa giải pháp có tính thực tiễn để nâng cao hiệu áp dụng biện pháp cưỡng chế thực tế 45 Kết luận chung Trong năm qua, công tác xử phạt VPHC đạt kết tích cực nhờ cải cách khơng ngừng mặt hoàn thiện pháp luật nỗ lực quan nhà nước có thẩm quyền Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, số lượng định xử phạt VPHC bị trì hỗn khơng thể thi hành cịn nhiều Do vậy, biện pháp KPHQ đóng vai trị quan trọng việc hoàn thiện tác động trực tiếp đến quyền, lợi ích đáng đối tượng bị áp dụng biện pháp KPHQ Do vậy, việc nghiên cứu, hoàn thiện quy định pháp luật đưa kiến nghị cho công tác áp dụng pháp luật biện pháp KPHQ thực tiễn có ý nghĩa không hoạt động quản lý nhà nước mà cịn có ý nghĩa việc bảo vệ quyền người, quyền công dân Nội dung khóa luận giải vấn đề lý luận, pháp luật biện pháp KPHQ bất cập nguyên nhân bất cập quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật biện pháp KPHQ Bên cạnh đó, khóa luận đề xuất số kiến nghị cụ thể mang tính ứng dụng cao, kiến nghị đưa khóa luận sở để quan nhà nước có thẩm quyền tham khảo nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng biện pháp KPHQ thực tiễn Trong giới hạn khóa luận, tác giả chưa thể thể hiện, phân tích hết tất vấn đề pháp lý thực tiễn biện pháp KPHQ xử phạt VPHC mà tập trung trình bày vấn đề bật Với đóng góp định, tác giả tin tưởng kết nghiên cứu khóa luận góp phần nâng cao hiệu cơng tác thực thi pháp luật xử phạt VPHC việc áp dụng biện pháp KPHQ định xử phạt VPHC hạn chế đến mức thấp việc vi phạm quyền người, quyền công dân qua việc áp dụng biện pháp KPHQ xử lý VPHC./ 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013; Bộ luật Dân (Số: 33/2005/QH11) ngày 14/6/2005; Bộ luật Dân (Luật số: 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015; Bộ luật Tố tụng dân (Luật số: 92/2015/QH13) ngày 25/11/2015; Luật Thi hành án dân (Luật số: 26/2008/QH12) ngày 14/11/2008 (Sửa đổi, bổ sung năm 2014); Luật Xử lý vi phạm hành (Luật số: 15/2012/QH13 ngày 20/6/2012; Pháp lệnh số 28-LCT/HĐNN8 Hội đồng Nhà nước ngày 07/12/1989 xử phạt vi phạm hành chính; Pháp lệnh số 41-LICTN Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 06/7/1995 xử lý vi phạm hành chính; Pháp lệnh số 44/2002/PL-UBTVQH10 Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 02/7/2002 xử lý vi phạm hành (sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2008); 10 Nghị định số 37/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 18/3/2005 quy định thủ tục áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành chính; 11 Nghị định số 81/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 19/7/2013 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính; 12 Nghị định 139/2017/NĐ-CP ngày 27/11/2017 quy định xử phạt hành hoạt động đầu tư xây dựng, khai thác, chế biến kinh doanh khoáng sản làm vật liệu xây dựng, sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, quản lý cơng trình hạ tầng kỹ thuật, kinh doanh bất động sản, phát triển nhà ở, quản lý sử dụng nhà công sở 13 Nghị định số 159/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động báo chí, xuất bản; 14 Nghị định số 158/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 (sửa đổi, bổ sung Nghị định số 28/2017/NĐ-CP ngày 20/3/2017) quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo; 15 Nghị định số 31/2016/NĐ-CP ngày 06/5/2016 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giống trồng, bảo vệ kiêm dịch thực vật; 16 Nghị định số 33/2017/NĐ-CP ngày 03/4/2017 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tài nguyên nước khoáng sản; 17 Nghị định số 41/2018/NĐ-CP ngày 12/3/2018 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế toán, kiếm toán độc lập, Nghị Định 15/2020/NĐ-CP Chính phủ có hiệu lực từ ngày 15/4/2020 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bưu chính, viễn thơng, tần số vơ tuyến điện, cơng nghệ thông tin giao dịch điện tử; 18 Nghị định số 166/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 12/11/2013 quy định biện pháp cưỡng chế nhằm bảo đảm thi hành định xử phạt vi phạm hành chính; 19 Nghị định số 15/2020/NĐ-CP phủ ngày 03/02/2020 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bưu chính, viễn thơng, tần số vơ tuyến điện, cơng nghệ thông tin giao dịch điện tử; 20 Nghị định số 155/2016/NĐ-CP Chính phủ ngày 18/11/2016 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường; 21 Thông tư số 10/2015/TT-BTP Bộ Tư pháp ngày 31/08/2015 quy định chế độ báo cáo quản lý công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành theo dõi thi hành pháp luật; 22 Thông tư số 05/2017/TT BTC Bộ Tài ngày 16/01/2017 hướng dẫn việc quản lý, tạm ứng hồn trả chi phí cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành chính; B Danh mục sách, báo, tạp chí 23 Thái Thị Tuyết Dung - Nguyễn Nhật Khanh (2017), “Bảo đảm thi hành định xử phạt vi phạm hành - số bất cập hướng hồn thiện”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số (348), tr.3-11,26; 24 Nguyễn Cửu Việt (chủ biên), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam; 25 Nguyễn Cảnh Hợp (chủ biên) (2015), Bình luận khoa học Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 (tập 1), Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh; 26 Nguyễn Cảnh Hợp (chủ biên) (2015), Bình luận khoa học Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 (tập 2), Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh; 27 Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ ngữ Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh; 28 Viện Ngơn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt phổ thông, Nxb Thành phố Hồ Chí; 29 Viện Ngơn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà nẵng; 30 Nguyễn Cửu Việt (2013), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb Chính trị; 31 Nguyễn Cửu Việt (2009), “Một số vấn đề đổi pháp luật vi phạm hành nước ta”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 01, tr.18-27 C Danh mục trang thông tin điện tử: 32 www.moj.gov.vn 33 www.nxbctqg.org.vn 34 www.sotuphap.hungyen.gov.vn 35 www.thuvienphapluat.vn.com 36 www.vnexpress.net 37 www.dantri.com.vn.com C Tài liệu tham khảo khác 38 Báo cáo số 58/BC-UBND ngày 09/5/2016 Ủy ban nhân dân tỉnh Hậu Giang báo cáo công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành tháng đầu năm 2016; 39 Báo cáo tổng kết năm thi hành Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng theo Quyết định số 582/QĐ - BTP ngày 25/4/2017 Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Kế hoạch tổng kết thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính; 40 Báo cáo tổng kết năm thi hành Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai theo Quyết định số 582/QĐ - BTP ngày 25/4/2017 Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Kế hoạch tổng kết thi hành Luật Xử lý vi phạm hành 41 Báo cáo số 09/BC - BTP ngày 08/01/2018 Bộ Tư pháp tổng kết thi hành Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012