1. Tính cấp thiết của đề tài Quyền lựa chọn pháp luật nhằm điều chỉnh những vấn đề liên quan đến quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hệ pháp luật nói chung và trong hoạt động kinh doanh, thương mại nói riêng là vấn đề được đặt ra khi các chủ thể tham gia vào các quan hệ pháp luật có yếu tố quốc tế, hay như ở Việt Nam gọi là quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài1. Nếu như hoạt động kinh doanh, thương mại chỉ liên quan đến một quốc gia, thì vấn đề lựa chọn pháp luật nói chung và quyền lựa chọn pháp luật trong hoạt động kinh doanh, thương mại nói riêng hầu như không được đặt ra vì hoạt động của các chủ thể chịu sự điều chỉnh của luật quốc gia, do không có xung đột pháp luật nên không thể có vấn đề chọn luật của quốc gia khác để điều chỉnh các quan hệ này. Ngược lại, trong hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngoài hay còn gọi cách khác là hoạt động kinh doanh, thương mại quốc tế, quyền của các chủ thể kinh doanh được lựa chọn pháp luật để điều chỉnh những vấn đề phát sinh từ hoạt động kinh doanh, thương mại của mình là một tất yếu khách quan và quyền này đã và đang được thừa nhận ngày càng rộng rãi trong tư pháp quốc tế của các quốc gia trên thế giới cũng như trong các văn bản pháp luật của Việt Nam. Đặc biệt, trong xu thế không thể đảo ngược của tiến trình tự do hóa thương mại và hội nhập quốc tế hiện nay, người ta vẫn phải thừa nhận một thực tế khách quan là cho dù tự do hóa thương mại và hội nhập sâu rộng ở mức độ nào đi chăng nữa, cho dù các hiệp định thương mại tự do song phương, khu vực và toàn cầu có được ký kết nhiều đi chăng nữa thì sự khác nhau trong các quy định của pháp luật các quốc gia về cùng một vấn đề pháp lý cụ thể liên quan đến hoạt động kinh doanh, thương mại nhất định sẽ vẫn luôn tồn tại. Hiện tượng xung đột pháp luật trong tư pháp quốc tế nói chung và xung đột pháp luật trong hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngoài nói riêng là không thể phủ nhận. Để giải quyết vấn đề xung đột pháp luật, một trong những xu hướng đang phát triển mạnh mẽ là cho phép các chủ thể được quyền tự do thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng trong các quan hệ kinh doanh, thương mại của mình. Giải pháp này không chỉ giải quyết vấn đề xung đột pháp luật và giúp các chủ thể kinh doanh hiểu rõ và bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp của mình mà còn đặt ra nhiệm vụ cho cả chủ thể kinh doanh, cho cơ quan tài phán (toà án, trọng tài) phải am hiểu về luật pháp được các bên thỏa thuận lựa chọn để áp dụng và thực thi khi có tranh chấp phát sinh từ các hoạt động kinh doanh, thương mại đó. Ngoài ra, trong môi trường kinh doanh quốc tế hiện đại, việc cho phép các bên tự do lựa chọn pháp luật không chỉ là một biện pháp hữu hiệu để giải quyết xung đột pháp luật trong tư pháp quốc tế mà còn tạo cơ sở pháp lý để pháp luật nước ngoài (do các chủ thể lựa chọn) được đối xử ngang bằng với pháp luật trong nước. Như vậy, việc lựa chọn pháp luật để điều chỉnh các quan hệ kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngoài không chỉ là vấn đề đặt ra từ thực tiễn hoạt động kinh doanh, thương mại của các chủ thể mà còn là quyền của các chủ thể có liên quan và quyền này được pháp luật nhiều quốc gia trên thế giới thừa nhận. Vấn đề quyền lựa chọn pháp luật đã được ghi nhận trong các học thuyết về tư pháp quốc tế, được luật hóa trong pháp luật quốc gia và việc thực thi quyền lựa chọn pháp luật trong hoạt động kinh doanh, thương mại ngày càng được áp dụng phổ biến ở nhiều nước thuộc nhiều hệ thống pháp luật khác nhau. Ở Hoa Kỳ, theo mô hình nhà nước liên bang, quyền lựa chọn pháp luật trong hoạt động kinh doanh, thương mại được ghi nhận và thực hiện trong thời gian dài khi quan hệ kinh doanh, thương mại phát sinh giữa các chủ thể ở các bang khác nhau của Hoa Kỳ. Pháp luật các nước trong khối EU ngày càng được ghi nhận theo hướng mở rộng quyền tự định đoạt của các chủ thể kinh doanh, thương mại được lựa chọn pháp luật… Trong phạm vi liên minh, EU cũng đã hướng đến việc thống nhất các quy định nhằm đảm bảo cơ sở pháp lý vững chắc cho các chủ thể kinh doanh, thương mại thực hiện quyền lựa chọn pháp luật thông qua việc ban hành công ước Rome 1980, sau đó sửa đổi, bổ sung thành quy tắc Rome I và quy tắc Rome II… về quyền lựa chọn pháp luật với xu hướng cho phép chủ thể có quyền lựa chọn pháp luật có phạm vi áp dụng rộng lớn.
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH & NGUYỄN ĐỨC VINH QUYỀN LỰA CHỌN PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS., TS ĐỖ VĂN ĐẠI TP Hồ Chí Minh, năm 2018 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU …………… …………………….… 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu …………… …………………… … 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi ……………… …………….……… 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam ……… …………………….……… 1.1.3 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu ………… … …………… 1.2 Cơ sở lý thuyết đề tài nghiên cứu ……………… ……………… 1.2.1 Câu hỏi nghiên cứu ……………………………………………………… 1.2.2 Giả thiết nghiên cứu …… ……………………… …………………… 1.2.3 Lý thuyết nghiên cứu ……………………………… ………………… 1.2.4 Phương pháp nghiên cứu ……………………………… ……………… Kết luận chương CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN LỰA CHỌN PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI ……………………………………………………… 2.1 Khái niệm, chất pháp lý đặc điểm quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước 2.1.1 Khái niệm hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi …………………………………………………… 2.1.2 Bản chất pháp lý đặt điểm quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi …………………… 2.1.3 Hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi phát sinh từ hợp đồng phát sinh hợp đồng 2.2 Khái niệm, đặc điểm, nội dung, vai trò vị trí pháp luật quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi ………………………………………… ……………… 2.2.1 Khái niệm, đặc điểm nội dung pháp luật quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi …… 2.2.2 Vai trò vị trí pháp luật quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi …………………… Kết luận chương CHƯƠNG 3: QUYỀN LỰA CHỌN PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỒNG ………………………………………………………………… 3.1 Các quy định chung quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ……………………… 3.1.1 Nguyên tắc tự hợp đồng tự kinh doanh pháp lý quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi ……………………………………………………… 3.1.2 Quy định tự lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi 3.1.3 Thực tiễn áp dụng kiến nghị giải pháp 3.2 Các quy định cụ thể quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi phát sinh từ hợp đồng 3.2.1 Ghi nhận nội dung quyền lựa chọn pháp luật hợp đồng kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi ………………………… 3.2.2 Loại trừ dẫn chiếu 3.2.3 Giới hạn quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi phát sinh từ hợp đồng 3.3 Những bất cập hệ thống pháp luật, thực tiễn áp dụng kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi phát sinh từ hợp đồng 3.3.1 Mâu thuẫn pháp luật chung pháp luật chuyên ngành quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại phát sinh từ hợp đồng 3.3.2 Thiếu quy định cách thức, thời điểm, hình thức, hiệu lực, tính độc lập thoả thuận lựa chọn pháp luật, quyền lựa chọn pháp luật điều chỉnh phần hay toàn hợp đồng 3.3.3 Giới hạn quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh thương mại có yếu tố nước phát sinh từ hợp đồng chưa rõ ràng, minh bạch 3.3.4 Thực tiễn áp dụng kiến nghị giải pháp Kết luận chương CHƯƠNG 4: QUYỀN LỰA CHỌN PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI PHÁT SINH NGOÀI HỢP ĐỒNG …………………………………………………………… 4.1 Các quy định chung quyền lựa chọn pháp luật áp dụng nghĩa vụ phát sinh hợp đồng 4.1.1 Tự thoả thuận lựa chọn pháp luật áp dụng nghĩa vụ hợp đồng 4.1.2 Cách thức thời điểm thực quyền lựa chọn pháp luật áp dung nghĩa vụ hợp đồng 4.1.3 Hình thức thoả thuận lựa chọn pháp luật áp dụng nghĩa vụ hợp đồng …………………………………………… ………………… 4.1.4 Giới hạn quyền tự lựa chọn pháp luật áp dụng nghĩa vụ hợp đồng 4.1.5 Luật áp dụng điều khoản hiệu lực thoả thuận lựa chọn luật áp dụng nghĩa vụ hợp đồng ……………………………… 4.2 Các quy định quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước phát sinh hợp đồng theo pháp luật Việt Nam ……………….……………………………… 4.2.1 Quy định quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước liên quan đến bồi thường thiệt hại hợp đồng …………………………………………………… … 4.2.2 Quy định quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi liên quan đến việc thực cơng việc khơng có ủy quyền ………………………………………………… … 4.3 Đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi phát sinh ngồi hợp đồng ………………… Kết luận chương KẾT LUẬN DANH MỤC TẠI LIỆU THAM KHẢO CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ Quyền tự thoả thuận chọn luật áp dụng hợp đồng thương mại quốc tế, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 18 số 19, năm 2016 Bàn vấn đề tự chọn luật áp dụng điều chỉnh quan hệ trách nhiệm hợp đồng pháp luật Liên minh Châu Âu (EU), Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 1, năm 2017 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền lựa chọn pháp luật nhằm điều chỉnh vấn đề liên quan đến quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ pháp luật nói chung hoạt động kinh doanh, thương mại nói riêng vấn đề đặt chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật có yếu tố quốc tế, hay Việt Nam gọi quan hệ dân có yếu tố nước ngoài1 Nếu hoạt động kinh doanh, thương mại liên quan đến quốc gia, vấn đề lựa chọn pháp luật nói chung quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại nói riêng khơng đặt hoạt động chủ thể chịu điều chỉnh luật quốc gia, khơng có xung đột pháp luật nên khơng thể có vấn đề chọn luật quốc gia khác để điều chỉnh quan hệ Ngược lại, hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi hay gọi cách khác hoạt động kinh doanh, thương mại quốc tế, quyền chủ thể kinh doanh lựa chọn pháp luật để điều chỉnh vấn đề phát sinh từ hoạt động kinh doanh, thương mại tất yếu khách quan quyền thừa nhận ngày rộng rãi tư pháp quốc tế quốc gia giới văn pháp luật Việt Nam Đặc biệt, xu khơng thể đảo ngược tiến trình tự hóa thương mại hội nhập quốc tế nay, người ta phải thừa nhận thực tế khách quan cho dù tự hóa thương mại hội nhập sâu rộng mức độ nữa, cho dù hiệp định thương mại tự song phương, khu vực tồn cầu có ký kết nhiều khác quy định pháp luật quốc gia vấn đề pháp lý cụ thể liên quan đến hoạt động kinh doanh, thương mại định tồn Hiện tượng xung đột pháp luật tư pháp quốc tế nói chung xung đột pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi nói riêng Điều 663 khoản BLDS 2015 quy định “Quan hệ dân có yếu tố nước ngồi quan hệ thuộc trường hợp sau đây: (a) Có bên tham gia cá nhân, pháp nhân nước ngoài; (b) Các bên tham gia công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam việc xác lập, thay đổi, thực chấm dứt quan hệ xảy nước ngồi; (c) Các bên tham gia công dân Vệt Nam, pháp nhân Việt Nam đối tượng quan hệ dân nước ngồi” khơng thể phủ nhận Để giải vấn đề xung đột pháp luật, xu hướng phát triển mạnh mẽ cho phép chủ thể quyền tự thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng quan hệ kinh doanh, thương mại Giải pháp không giải vấn đề xung đột pháp luật giúp chủ thể kinh doanh hiểu rõ bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp mà đặt nhiệm vụ cho chủ thể kinh doanh, cho quan tài phán (toà án, trọng tài) phải am hiểu luật pháp bên thỏa thuận lựa chọn để áp dụng thực thi có tranh chấp phát sinh từ hoạt động kinh doanh, thương mại Ngồi ra, môi trường kinh doanh quốc tế đại, việc cho phép bên tự lựa chọn pháp luật không biện pháp hữu hiệu để giải xung đột pháp luật tư pháp quốc tế mà tạo sở pháp lý để pháp luật nước (do chủ thể lựa chọn) đối xử ngang với pháp luật nước Như vậy, việc lựa chọn pháp luật để điều chỉnh quan hệ kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi khơng vấn đề đặt từ thực tiễn hoạt động kinh doanh, thương mại chủ thể mà quyền chủ thể có liên quan quyền pháp luật nhiều quốc gia giới thừa nhận Vấn đề quyền lựa chọn pháp luật ghi nhận học thuyết tư pháp quốc tế, luật hóa pháp luật quốc gia việc thực thi quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại ngày áp dụng phổ biến nhiều nước thuộc nhiều hệ thống pháp luật khác Ở Hoa Kỳ, theo mơ hình nhà nước liên bang, quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại ghi nhận thực thời gian dài quan hệ kinh doanh, thương mại phát sinh chủ thể bang khác Hoa Kỳ Pháp luật nước khối EU ngày ghi nhận theo hướng mở rộng quyền tự định đoạt chủ thể kinh doanh, thương mại lựa chọn pháp luật… Trong phạm vi liên minh, EU hướng đến việc thống quy định nhằm đảm bảo sở pháp lý vững cho chủ thể kinh doanh, thương mại thực quyền lựa chọn pháp luật thông qua việc ban hành công ước Rome 1980, sau sửa đổi, bổ sung thành quy tắc Rome I quy tắc Rome II… quyền lựa chọn pháp luật với xu hướng cho phép chủ thể có quyền lựa chọn pháp luật có phạm vi áp dụng rộng lớn Ở Việt Nam, vấn đề lựa chọn pháp luật quan hệ dân có yếu tố nước ngồi pháp luật thực định ghi nhận BLDS qua giai đoạn, BLDS 2015 luật chuyên ngành2 Tuy nhiên, quy định quyền lựa chọn pháp luật nhiều bất cập thiếu sót Theo NCS, có sáu bất cập, thiếu sót sau đây: Thứ nhất, quy định pháp luật Việt Nam hành không tạo pháp lý đầy đủ, vững cho chủ thể kinh doanh, thương mại thực quyền lựa chọn pháp luật thực tế quan giải tranh chấp áp dụng pháp luật mà bên lựa chọn Thứ hai, việc lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi chưa thừa nhận quyền pháp lý chủ thể kinh doanh, thương mại Thứ ba, quy định quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi chưa pháp điển hóa chế định pháp luật điển hình Thứ tư, quy định quyền lựa chọn pháp luật chủ thể hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi BLDS luật chuyên ngành chưa thống nhất, nhiều chỗ mâu thuẫn pháp luật chung pháp luật chuyên ngành Thứ năm, nguyên tắc, nội dung, phạm vi hình thức quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại chưa đầy đủ Thứ sáu, thiếu vắng nhiều quy định quyền lựa chọn pháp luật để điều chỉnh quan hệ phát sinh hợp đồng kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi Các quy định quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại nói chung quan hệ nghĩa vụ theo hợp đồng, nghĩa vụ hợp đồng kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi nói riêng khó thực thực tiễn pháp luật thường đặt nguyên tắc để ràng buộc giới hạn quyền chọn luật chủ thể Vẫn quy định khơng rõ ràng mang tính rào cản, giới hạn quyền lựa chọn pháp luật chủ thể họ tham gia vào quan hệ kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi Nhiều quy định quyền lựa chọn pháp luật chung chung, chưa phù hợp với xu phát triển chung tư pháp quốc tế đại Những bất cập khơng loại bỏ cản trở Xem quy định cụ thể khoản Điều 664 BLDS 2015; khoản Điều LTM 2005; khoản Điều LĐT 2014; khoản Điều BLHH 2015 phát triển hoạt động kinh doanh, thương mại doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp nước làm cho hệ thống pháp luật nước ta trở nên thiếu thích ứng, chưa tương thích với pháp luật quốc tế chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế3 Trong bối cảnh vậy, việc nghiên cứu cách đầy đủ tồn diện từ góc độ sở lý luận thực tiễn, vấn đề liên quan đến học thuyết tư pháp quốc tế quyền lựa chọn pháp luật, liên quan đến quy định pháp luật quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước việc thực thi quyền lựa chọn pháp luật thực tế số quốc gia giới Việt Nam nhằm bất cập, nguyên nhân bất cập để từ có giải pháp bổ sung, hồn thiện pháp luật Việt Nam quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi cần thiết Đây lý để NCS lựa chọn vấn đề “Quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại” có yếu tố nước pháp luật Việt Nam làm đề tài Luận án tiến sĩ luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài là: Luận giải làm rõ sở lý luận thực tiễn nội hàm quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi Căn pháp lý việc giới hạn quyền lựa chọn pháp luật chủ thể kinh doanh, thương mại nhằm tăng cường quyền tự định đoạt chủ thể bảo đảm pháp luật chủ thể lựa chọn có phạm vi áp dụng rộng nhất, khơng phương hại đến giá trị tảng hệ thống pháp luật Việt Nam Trong đó, Nghị số 48-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 24 tháng năm 2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 vạch rõ mục tiêu “Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch”, yêu cầu “đổi chế xây dựng thực pháp luật; phát huy vai trò hiệu lực pháp luật để góp phần quản lý xã hội, giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế” Để đạt mục tiêu đó, Nghị đặt nhiệm vụ xây dựng hoàn thiện pháp luật hội nhập quốc tế, “đẩy mạnh việc rà sốt, sửa đổi, bổ sung ban hành văn quy phạm pháp luật để phù hợp với thông lệ quốc tế điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên” 10 Đề tài luận giải cho đề xuất giải pháp kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, Luận án có nhiệm vụ cụ thể sau đây: Luận giải để làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại: Làm rõ khái niệm nội dung khái niệm quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước phạm vi mối quan hệ hoạt động kinh doanh, thương mại cần phải điều chỉnh chế định quyền lựa chọn pháp luật; Chỉ loại hình chủ thể có quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi; Vai trò pháp luật quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngoài; Nghiên cứu nguyên tắc, cứ, nội dung phạm vi quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại, bao gồm hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước phát sinh từ hợp đồng phát sinh hợp đồng (như lĩnh vực bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có liên quan đến hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi, thực cơng việc kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi khơng có uỷ quyền…) Các quy định giới hạn quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi tác động chúng đến quyền tự thoả thuận lựa chọn pháp luật chủ thể kinh doanh, thương mại Phân tích quy định pháp luật Việt Nam thực tiễn áp dụng pháp luật quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi để bất cập pháp luật, khó khăn trình thực thi đồng thời so sánh với quy định có liên quan pháp luật quốc tế pháp luật số nước nhằm nêu bật điểm chưa phù hợp pháp luật Việt Nam quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi Việt Nam 152 Công ty SSC Công ty Đức Thành phải bồi thường số tiền 157.994 USD; Nguyên đơn số Cơng ty Bảo hiểm Dầu Khí, doanh nghiệp quyền Xí nghiệp Liên doanh Vietsopetro cho biết: Vietsopetro có ký 03 hợp đồng với FUJI Industry pte.LTD Singapore PT CITRA Tubindo Singapore việc mua hàng hóa máy móc, bao gồm thiết bị… người bán thuê tàu vận chuyển Việt Nam thông qua đại lý người vận chuyển Công ty Im Kov Shipping đại lý tàu công ty SSC Công ty Đức Thành Ngày 28-30/03/2004 đại lý Im Kov Shipping thay mặt phát hành vận đơn Ngày 30/3/2004 lô hàng bị tổn thất tàu Thanh Đa bị lật chìm cảng Singapore, trị giá tổn thất 345.158.33 USD cho Vietsopetro Công ty Bảo hiểm Dầu Khí người bảo hiểm cho lơ hàng Vietsopetro bồi thường cho Vietsopetro tổng số tiền 345.158.33 USD Nay Cơng ty Bảo hiểm Dầu Khí kiện, đòi Công ty SSC công ty Đức Thành bồi thường số tiền 345.158.33 USD; Nguyên đơn số Công ty Hải Ninh ký hợp đồng với LSK Steel Traders Singapore việc mua ống thép người bán thuê tàu vận chuyển Việt Nam thông qua đại lý Công ty Im Kov Shipping Ngày 29/3/2004 Công ty Im Kov Shipping phát hành vận đơn Ngày 30/3/2004 tàu Thanh Đa bị lật chìm cảng Singapore, gía trị tổn thất 30.000 USD Cơng ty Bảo hiểm Dầu Khí bồi thường 30.000 USD cho cơng ty Hải Ninh Công ty Hải Ninh lập văn quyền cho Cơng ty Bảo hiểm Dầu Khí đòi Cơng ty SSC công ty Đức Thành bồi thường số tiền Công ty Đức Thành thừa nhận việc trên, cho vận đơn đứng tên Công ty SSC nên khơng chịu trách nhiệm Trên tinh thần hòa giải công ty Đức Thành bồi thường cho nguyên đơn 50% giá trị số tiền Phía Cơng ty SSC cho khơng phải chịu trách nhiệm, tàu Thanh Đa bán cho công ty Đức Thành, biên giao tàu ghi rõ từ 10 30 phút ngày 15/12/2003 quyền trách nhiệm tàu Thanh Đa thuộc Công ty Đức Thành Công ty Đức Thành khai thác tàu, thu cước phí, u cầu cơng ty Im Kov Shipping phát hành vận đơn, cơng ty Đức Thành phải bồi thường Công ty Bảo hiểm Việt Nam xác nhận tàu Thanh Đa bị chìm, bồi thường thân tàu, trách nhiệm dân chờ giải tranh chấp chung Cơng ty Im Kov Shipping Singapore cho biết, Công ty Đức Thành yêu cầu cấp vận đơn tên Công ty SSC cho cnguyên đơn, tàu Thanh Đa chưa sang tên, công ty SSC biết công ty Im Kov 153 Shipping cấp vận đơn không phản đối, cước vận chuyển chuyển cho công ty Đức Thành Công ty Im Kov Shipping khơng có trách nhiệm tổn thất việc tố tụng Tòa án Việt Nam Sau xem xét đơn khởi kiện nguyên đơn, án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh nhận định: Tại thời điểm ký vận đơn, hàng xếp lên tàu tàu bị chìm ,thì tàu Thanh Đa không thuộc quyền sở hữu Công ty SSC mà thuộc quyền sơ hữu công ty Đức Thành Vận đơn đứng tên Cơng ty SSC nguyên đơn khởi kiện Công ty SSC công ty Đức Thành có sở Căn vào khoản vận đơn, từ điểm a đến điểm f khoản Điều 108 BLHH Việt Nam, công ty Đức Thành không chứng minh việc miễn trách nhiệm theo điều này, người vận chuyển phải bồi thường Căn khoản Điều 108, Điều 110, Điều 187,192 BLHH; Căn điều 604, 605 608, điều 773 BLDS 2005 Tồ án buộc Cơng ty Đức Thành có trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản cho nguyên đơn Qua thực tế xét vụ án nêu cho thấy, việc xét xử điều kiện áp dụng BLDS 2005 nên nhiều vấn đề pháp lý chưa xem xét toàn diện: Các bên trình giải vụ án quan hệ bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng khơng tạo điều kiện thực quyền lựa chọn pháp luật; Cách thức, thời điểm thoả thuận chọn luật áp dụng Tồ án khơng xem xét mối liên hệ điều khoản chọn luật hợp đồng mà bên thực với vụ tranh chấp đòi bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng diễn ra, theo nguyên tắc luật có mối quan hệ mật thiết Toà án xem xét nguyên đơn bị đơn có trụ sở Việt Nam hậu hành vi vi phạm, làm xác định luật áp dụng luật Việt Nam Các yếu tố nước vụ án chưa xem xét cách đầy đủ: Công ty Im Kov Shipping trụ sở Singapre, vận đơn phát hành nước ngồi, kiện tàu chìm xảy nước ngồi…Vậy luật Singapore có xem xét đến chưa? Luật áp dụng cho hợp đồng đại lý Công ty Im Kov Shipping Công ty SSC, Công ty Đức Thành có lựa chọn cho quan hệ bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng khơng? Tồ án Điều 773 BLDS 2005 xác định Luật nước nơi phát sinh hậu luật Việt Nam thoả đáng chưa hành vi gây thiệt hại diễn Singapore Như bên lựa chọn luật Singapore luật áp dụng cho quan 154 hệ bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng khơng? Bên bán quan hệ hợp đồng mua bán với Công ty PVEP theo hợp đồng mua bán bên thuê tàu hàng hoá chưa chuyển giao quyền sở hữu cho PVEP có quyền khởi kiện chủ tàu Thanh Đa Công ty Đức Thành Công ty SSC thực quyền thoả thuận chọn luật không? So sánh với quy định BLDS 2015 cho thấy thời gian tới, phát sinh tranh chấp tương tự bên có quyền lựa chọn luật có mối liên hệ mật thiết, với tranh chấp bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có tồ án Việt Nam chấp nhận không? Cách thức việc thoả thuận nào? Những vấn đề nêu cho thấy thực tế chủ thể doanh nghiệp Việt Nam, Toà án Việt Nam chưa nhận thức đầy đủ nội hàm quyền lựa chọn pháp luật dẫn đến hậu pháp Việt Nam áp dụng phổ biến thay cho việc áp dụng pháp luật nước ngồi lẽ áp dụng Thứ hai, Thực tế quan hệ hợp đồng hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi không liên quan đến nghĩa vụ bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng mà bao gồm vấn đề khác, ảnh hưởng hay thiệt hại môi trường, hệ sinh thái, đến hoạt động sống người dân, quản lý Nhà nước, hoạt động kinh doanh, thương mại chủ thể kinh doanh khác… vấn đề thường phát sinh gắn liền với việc bên thiệt hại đòi bồi thường thiệt hại …Vậy vấn đề đặt bên có quyền lựa chọn pháp luật hay không? Mức độ tự lựa chọn? Hình thức thời điểm lựa chọn pháp luật áp dụng quan hệ nào? Các vụ án liên quan đến nghĩa vụ hợp đồng diễn thời gian vừa qua đặt vấn đề Việt Nam có BLDS 2015? Qua phân tích ví dụ cho thấy: quy định pháp luật Việt Nam nói chung BLDS 2015 nói riêng quyền lựa chọn pháp luật bên liên quan đến hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi bồi thường thiệt hại hợp đồng lĩnh vực ảnh hưởng thiệt hại môi trường, hệ sinh thái sơ sài, chưa đầy đủ, nhiều điểm khuyết Ví dụ số 3: Vụ án kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi “Tranh chấp bồi thường thiệt hại” 223 223 hợp đồng tóm tắc sau: Nguyên đơn Uỷ Bản án sơ thẩm số 901/2014/DS-ST Toà án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ngày 06/08/2014 155 ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh có trụ sở thành phố Hồ Chí Minh, khởi kiện bị đơn Công ty Starfish Enterprises INC chủ Tàu Kasco có quốc tịch Liberia tồ án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, việc ngày 21/01/2005 Tàu Kasco trình cập cảng va vào cầu Cảng Sài Gòn Petro làm thất 01 lượng dầu DO khu vực sông Đồng Nai gây thiệt hại đến nguồn lợi thủy sản kinh tế, ảnh hưởng đến môi trường khu vực Theo kết luận quan giám định, lỗi đâm va thuộc tàu Kasco Do đó, ngun đơn đòi bồi thường thiệt hại khoản sau: Thiệt hại đánh bắt thủy sản cho khoảng 20 hộ dân làm nghề 675.000.000 đồng; Thiệt hại nguồn lợi tự nhiên 9.875.000.000 đồng; Chi phí thực công tác ứng cứu cố 77.030.000 đồng; chi phí khác nữa.…, tổng số tiền là: 12.283.841.000 đồng Kết Toà án chấp nhận phần yêu cầu nguyên đơn, Điều 25, 34, 35, 131, 239, 245 BLTTDS sửa đổi, bổ sung năm 2011; Căn Điều 604, 605, 624 BLDS 2005; Căn Điều 32, 33, 34 Luật bảo vệ môi trường năm 1993, buộc bị đơn phải bồi thường phần là: 10.265.502.500 đồng Phần thiệt hại đánh bắt thủy sản cho khoảng 20 hộ dân 675.000.000 đồng khơng tồ chấp nhận người bị thiệt hại trực tiếp khơng có đơn khởi kiện khơng có uỷ quyền cho ngun đơn Từ vụ án đặt vấn đề với chủ thể phía Việt Nam (cơ quan nhà nước có thẩm quyền người dân Việt Nam, doanh nghiệp có liên quan) với 01 bên chủ tàu Kasco (quốc tịch Liberia): Có quyền tự thoả thuận lựa chọn luật áp dụng, hệ thuộc luật điều chỉnh quan hệ nghĩa vụ ngồi hợp đồng thiệt hại mơi trường quy định nào? Mặt khác, vụ án tồ án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh khơng xem vụ án có yếu tố nước ngồi, án Điều 604, 605, 624 BLDS 2005 bồi thường thiệt hại để tuyên bị đơn phải bồi thường thiệt hại chưa đủ sơ pháp lý vững Trong ví dụ vụ tranh chấp Bire v Mines de Potasse d’Alsace nêu mục 4.1.2.1 phân tích cho thấy quy định BLDS 2015 hạn chế Từ cho thấy quy định cách thức lựa chọn pháp luật, quyền lựa chọn pháp luật bên liên quan đến bồi thường thiệt hại hợp đồng kinh 156 doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi sau có thiệt hại xảy ví dụ số chưa xem xét cách đầy đủ, tồn diện từ nhiều góc độ Thứ ba, quan hệ hợp đồng hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi phát sinh số lĩnh vực chuyên ngành vi phạm nhãn hiệu hàng hoá thuộc đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, BLDS năm 2005 quy định theo hướng quan hệ giải theo pháp luật Việt Nam224 (quy định theo hướng bên) điểm bất cập BLDS 2005 BLDS năm 2015 quy định vấn đề quyền sở hữu trí tuệ áp dụng “pháp luật nước nơi đối tượng quyền sở hữu trí tuệ yêu cầu bảo vệ”225 Quy định có tiến so với BLDS năm 2005 thật chưa thoả đáng, số trường hợp cụ thể, ví dụ bên bị vi phạm quyền sở hữu trí tuệ có trụ sở quốc gia A, chủ thể có hành vi vi phạm đối tượng quyền sở hữu trí tuệ quốc gia B, có hành vi vi phạm diễn nhiều quốc gia khác đối tượng bảo hộ quốc gia Như vậy, yêu cầu bồi thường thiệt hại hợp đồng, chủ thể bị vi phạm có thể: (i) khởi kiện chủ thể vi phạm quốc gia khác áp dụng luật nước đó; hay (ii) khởi kiện nước bảo hộ để áp dụng cho tất hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng nêu trên, hay ngược lại phải áp dụng pháp luật nước có hành vi bị vi phạm nghĩa vụ ngồi hợp đồng Từ cho thấy nhiều vấn đề cần tiếp tục phải sửa đổi, bổ sung quy định BLDS 2015 quyền lựa chọn pháp luật quan hệ kinh doanh, thương mại có yếu tố nước phát sinh hợp đồng Ngoài ra, quy định BLDS 2015 BLDS 2015 có hiệu lực từ ngày 01/01/2017, với thời gian ngắn nên thực tế chưa có vụ tranh chấp cụ thể hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi liên quan đến bồi thường thiệt hại phát sinh hợp đồng tòa án hay trọng tài Việt Nam xét xử liên quan đến vấn đề Vì vậy, NCS chưa có đủ để đánh giá đầy đủ hay bình luận thực tiễn áp dụng pháp luật liên quan Tuy nhiên nghiên cứu vụ án tranh chấp kinh doanh, thương mại có yếu tố 224 Điều 775 BLDS năm 2005 225 Điều 769 BLDS năm 2015 157 nước xét xử cho thấy số vấn đề nêu diễn thực tế vấn đề NCS đề cập hồn tồn có sở: Ví dụ số 4: Vụ án kinh doanh, thương mại có yếu tố nước liên quan đến bồi thường thiệt hại hợp đồng “Quyền sở hữu trí tuệ”226 Tóm tắc vụ án sau: Nguyên đơn Công ty Thuận Phong có trụ sở Tiền Giang khỏi kiện bị đơn Cơng ty Lương thực Tiền Giang có trụ sở Tiền Giang vi phạm quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu độc quyền đăng ký bảo vệ Cục sở hữu trí tuệ cấp cho nhãn hiệu sản phẩm bánh tráng, bánh phở “BamBom Tree, hiệu ba tre hình” bị đơn bán sản phẩm loại với tên hình ảnh tương tự Hoa Kỳ, nguyên đơn đăng ký bảo hộ độc quyền thị trường Hoa Kỳ Cục Sáng chế Nhãn hiệu Hoa Kỳ (USPTO) cấp xác nhận Phía nguyên đơn yêu cầu bị đơn phải chấm dứt vi phạm, thu hồi hàng, xin lỗi công khai bồi thường chi phí hạn chế thiệt hại, chi phí thuê luật sư, tổng cộng quy đổi thành tiền Việt Nam 153.143.060 đồng Như vậy, phát sinh quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngoài, bên chọn án Việt Nam áp dụng pháp luật Việt Nam để giải tranh chấp Tuy nhiên, từ vụ án vấn đề phân tích nêu đặt phát sinh tranh chấp hoạt động kinh doanh, thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ có yếu tố nước ngồi án này, nêu bên có u cầu đòi bồi thường thiệt hại hợp đồng thoả thuận chọn luật Hoa Kỳ để áp dụng hành vi vi phạm diễn Hoa Kỳ quyền sở hữu trí tuệ nguyên đơn đăng ký bảo hộ Hoa Kỳ có Tồ án xem xét khơng Đây điểm hạn chế BLDS 2015 khơng thấy quy định, hay bên thoả thuận luật Hoa Kỳ giải tranh chấp, hay quan giải tranh chấp Hoa kỳ không? Mặc khác xét xử tồ án tỉnh Tiền Giang khơng xem xét vụ án có yếu tố nước ngồi, tồ án khoản Điều 9, điểm b khoản Điều 751, khoản điều 305 BLDS 226 Bản án sơ thẩm số 06/2010/KDTM-ST Toà án nhân dân Tỉnh Tiền Giang ngày 05/5/2010 Bản án phúc thẩm số 173/2010/KDTM-PT Toà án nhân dân tối cao - Tồ phúc thẩm thành phố Hồ Chí Minh ngày 28/9/2010 phúc thẩm vụ án tranh chấp “Quyền sở hữu trí tuệ” 158 2005 để buộc bị đơn bồi thường thiệt hại chưa thoả đáng, chưa xem xét yếu tố nước vụ án Ngoài vụ án cho thấy, nguyên đơn yêu cầu bị đơn phải chấm dứt vi phạm, thu hồi hàng, xin lỗi cơng khai bồi thường chi phí hạn chế thiệt hại… án chấp nhận cho thấy yêu cầu hoàn toàn thuộc phạm vi áp dụng nghĩa vụ hợp đồng kinh doanh, thương mại, đối tượng nghĩa vụ hợp đồng xuất thực tiễn án chấp nhận Như vậy, thực tế xét xử tồ án xem nghĩa vụ hợp đồng, nhiên chưa BLDS 2015 quy định mà dừng lại việc ghi nhận bồi thường thiệt hại hợp đồng thực cơng việc khơng có uỷ quyền Từ phân tích trên, cho thấy nhiều vấn đề bỏ ngỏ BLDS năm 2015 Khi thực tế xảy ra, bên tranh chấp thực đầy đủ quyền lựa chọn pháp luật Trong vận dụng Quy tắc Rome II để giải vấn đề Thứ tư, loại trừ thoả thuận bên việc lựa chọn luật áp dụng bồi thường thiệt hại hợp đồng kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi quy định có hai trường hợp theo điểm a khoản Điều 670 khoản Điều 687 BLDS 2015 so với Quy tắc Rome II cho thấy, Quy tắc Rome II quy định mang tính cụ thể hơn: Tại điều 4, điều điều 9, quan hệ đặc biệt bao gồm, quan hệ trách nhiệm sản phẩm, cạnh tranh không lành mạnh hạn chế cạnh tranh tự do, thiệt hại môi trường, xâm hại quyền sở hữu trí tuệ vấn đề đình cơng227 Quy tắc Rome II loại trừ việc áp dụng thoả thuận chọn luật tranh chấp bồi thường thiệt hại hợp đồng liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh, hành vi liên quan đến hạn chế cạnh tranh tự gây thiệt hại cho đối tượng cụ thể hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ228 227 Đây cách phân chia theo Quy tắc Rome II EU 228 khoản Điều khoản Điều Quy tắc Rome II; Paolo Bertoli (2009), “Choice of Law by the Parties in the Rome II Regulation”, Rivista di Diritto Internazionale, tr.697-716; Peter Hubber (ed.) (2011), Rome II Regulation, Poket Commentary, European Law Publisher, tr.326 159 Với quy định theo hướng giao cho quan xét xử toàn quyền nhận định yếu tố “trái nguyên tắc pháp luật Việt Nam” theo điểm a khoản Điều 670 BLDS 2015 không giải thích cụ thể minh bạch hạn chế, làm cho quan xét xử tranh chấp bồi thường thiệt hại hợp đồng kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi viện dẫn quy định này, để loại bỏ luật bên lựa chọn Mặt khác, với quy định giới hạn thoả thuận lựa chọn pháp luật chủ thể theo khoản Điều 687 BLDS 2015 ngồi điểm tích cực cho doanh nghiệp Việt Nam NCS phân tích mục hạn chế định trình hội nhập kinh tế Việt Nam nay, mà nhiều doanh nghiệp theo LDN 2014 doanh nghiệp Việt Nam nhiên theo quan niệm nước theo hệ thống Common law doanh nghiệp có quốc tịch nước ngồi Ở Việt Nam có nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi chủ thể kinh doanh, trình kinh doanh không chọn pháp luật Việt Nam hay quan tài phán Việt Nam luật áp dụng cho quan hệ bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng Vì quy định hạn chế đó, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước tranh chấp với doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngoài, điều khoản chọn luật nước bị loại trừ theo khoản Điều 687 BLDS 2015 “pháp nhân có nơi thành lập nước” điều dẫn đến việc bảo vệ quyền lợi chủ thể kinh doanh gặp rủi rõ hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi 4.2.2 Quy định quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi liên quan đến việc thực cơng việc khơng có ủy quyền Tương tự quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi liên quan đến bồi thường thiệt hại phát sinh hợp đồng, quy định quyền lựa chọn pháp luật liên quan đến việc thực cơng việc khơng có ủy quyền điểm tiến BLDS 2015 Điều 686 BLDS 2015 ghi nhận quyền lựa chọn pháp luật bên, theo “Các bên thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng cho việc thực cơng việc khơng có ủy quyền Trường hợp khơng có thỏa thuận pháp luật áp dụng pháp luật nước nơi thực công việc ủy quyền” 160 Mặc dù quy định khơng giải thích cơng việc khơng có ủy quyền phát sinh lĩnh vực kinh doanh, thương mại hay ngồi lĩnh vực kinh doanh, thương mại khơng giải thích cụ thể nội dung cơng việc khơng có ủy quyền nhưng, NCS cho BLDS luật định Điều 686 nói áp dụng để điều chỉnh quan hệ phát sinh từ hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi khơng có ủy quyền Ngồi ra, việc thực cơng việc khơng có ủy quyền hoạt động kinh doanh, thương mại hoạt động phát sinh hợp đồng Vì vậy, khẳng định quy định Điều 686 BLDS 2015 ghi nhận cách minh thị quyền tự lựa chọn pháp luật bên để điều chỉnh vấn đề phát sinh từ việc thực cơng việc khơng có ủy quyền Tuy nhiên tương tự vấn đề bồi thường thiệt hại phát sinh hợp đồng, quy định BLDS 2015 quyền tự lựa chọn pháp luật bên để điều chỉnh vấn đề phát sinh từ việc thực cơng việc khơng có ủy quyền dừng lại quy định chung có nhiều vấn đề chưa đề cập, xem xét, nên có nhiều khiếm khuyết Đó thiếu quy định cách thức giới hạn cụ thể quyền lựa chọn pháp luật bên; thiếu quy định thời điểm lựa chọn mối quan hệ luật lựa chọn với bên việc thực cơng việc khơng có ủy quyền… Và thực tiễn xét xử vấn đề chưa có để đánh giá tình hình áp dụng pháp luật thực tế 4.3 Đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi phát sinh ngồi hợp đồng Trên sở phân tích quy định tư pháp quốc tế Việt Nam đối chiếu, so sánh với tư pháp quốc tế số quốc gia giới với số văn kiện quốc tế có liên quan, NCS đưa số giải pháp cụ thể sau: Một là, xét tổng thể, việc tập hợp quy định quyền lựa chọn pháp luật áp dụng hoạt động kinh doanh thương mại có yếu tố nước phát sinh hợp đồng vào văn pháp luật nhất, ví dụ ban hành Luật tư pháp quốc tế Việt Nam tạo ưu điểm (i) Giúp cho chủ thể nói chung tiếp cận cách đầy đủ, dể hiểu, quy định nằm rải rác, khó tiếp cận; 161 (ii) Đảm bảo an toàn pháp lý giao dịch dân quốc tế nói chung nhờ q trình pháp điển hoá cao, cụ thể, đầy đủ hạn chế chồng chéo; (iii) Khả thích ứng trường hợp có thay đổi, phù hợp với thực tiễn, tránh tình trạng nằm rải rác đạo luật chuyên ngành nên chậm thay đổi thực tiễn Việt Nam có thay đổi kinh tế xã hội Hai là, quy định tư pháp quốc tế dừng lại nguyên tắc chung, thể Phần thứ năm BLDS năm 2015 với 25 điều khoản, từ Điều 663 đến Điều 687 quy định vấn đề chung quy định quyền lựa chọn pháp luật hợp đồng hạn chế Do vậy, nội dung nội hàm quyền lựa chọn pháp luật kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngoài hợp đồng cần mở rộng hơn, cụ thể hố, khơng hạn chế quy định hai lĩnh vực bồi thường thiệt hại hợp đồng thực hiệc cơng việc khơng có uỷ quyền NCS đề xuất, bổ sung nghĩa vụ hợp đồng kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi theo hướng tiếp cận phạm vi rộng Quy tắc Rome II quy định mà NCS nêu, phân tích luận giải mục 4.1 có so sánh đối chiếu với pháp luật số quốc gia Ba là, bổ sung quy định cụ thể cách thức thời điểm thực quyền lựa chọn pháp luật áp dụng hoạt động kinh doanh, thương mại phát sinh hợp đồng theo quy định Quy tắc Rome II, NCS phân tích mục 4.1.2 Qua phân tích luận giải mục 4.1.2 cho thấy, quy định cho phép bên lựa chọn pháp luật theo cách thức không xâm pháp đến nguyên tắc pháp luật, tạo điều kiện cho bên tự định đoạt trường hợp cụ thể hợp lý Bốn là, cần có quy định cụ thể cho phép bên tự thoả thuận lựa chọn hệ thuộc pháp luật tư pháp quốc tế lĩnh vực chun biệt đòi hỏi phải pháp điển hóa nội dung lĩnh vực đầu tư, sở hữu trí tuệ, cạnh tranh, bồi thường thiệt hại hợp đồng, phá sản, hành vi pháp lý đơn phương, ủy thác… Năm là, quy định giới hạn quyền lựa chọn pháp luật nói chung giới hạn quyền lựa chọn pháp luật áp dụng hoạt động kinh doanh, thương mại phát sinh ngồi hợp đồng nói riêng, NCS đề xuất cần bổ sung quy định “quy phạm mệnh 162 lệnh” ưu tiên áp dụng tư pháp quốc tế Việt Nam bên cạnh việc áp dụng quy định “các nguyên tắc pháp luật Việt Nam” hạn chế áp dụng pháp luật nước ngoài, hạn chế quyền lựa chọn pháp luật bên Bổ sung quy định “quy phạm mệnh lệnh” bắt buộc, giúp giới hạn quyền chọn luật rõ ràng hơn, giúp bên biết vấn đề cụ thể quyền lựa chọn pháp luật bị giới hạn hạn chế việc quan xét từ chối việc áp dụng pháp luật bên lựa chọn, giúp cho thẩm phán dễ dàng đưa phán từ chối áp dụng pháp luật nước ngồi xác Đồng thời, bảo vệ lợi ích quốc gia lợi ích chủ thể kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam kịp thời Tóm lại, Quy tắc Rome II chưa phải văn pháp luật hoàn hảo, phát triển nguyên tắc “quyền tự bên” việc thỏa thuận chọn luật áp dụng cho nghĩa vụ phát sinh hợp đồng Qua phân tích luận giải phần nêu cho thấy, Quy tắc Rome II có tiến vượt bậc pháp luật Châu Âu xác định luật áp dụng nghĩa vụ phát sinh ngồi hợp đồng, giúp tăng tính minh bạch, bảo đảm tính dự đốn pháp luật cho chủ thể kinh doanh, thương mại không xâm phạm “trật tự công” hay “nguyên tắc pháp luật” chủ thể thực quyền chọn pháp luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng có yếu tố nước ngồi Việc xem xét vận dụng học hỏi, quy định Quy tắc Rome II để bổ sung khiếm khuyết tư pháp quốc tế Việt Nam vấn đề cần thiết giai đoạn 163 Kết luận Chương Nội dung Chương phân tích vấn đề quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi phát sinh hợp đồng Do trước ban hành BLDS 2015 pháp luật Việt Nam chưa quy định vấn đề này, BLDS 2015 quy định lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước phát sinh hợp đồng quy định sơ sài, tản mạn thiếu cụ thể.Vì vậy, chương NCS nghiên cứu pháp luật số nước, Quy tắc Rome II làm sở so sánh phân tích luận giải thực trạng quy định pháp luật Việt Nam hành, liên quan đến quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước phát sinh hợp đồng Chương điểm quy định BLDS 2015 quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi phát sinh hợp đồng Đồng thời, nêu bật bất cập thiếu sót BLDS 2015 giới hạn quyền thoả thuận lựa chọn pháp luật không rõ ràng Qua nghiên cứu so sánh cho thấy, quy định BLDS 2015 quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi phát sinh ngồi hợp đồng khơng tạo pháp lý vững chắc, đảm bảo cho chủ thể thực quyền lựa chọn pháp luật Tư chọn luật áp dụng pháp luật Việt Nam chủ thể doanh nghiệp Việt Nam quan xét xử Việt Nam tránh khỏi mà nội hàm quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước phát sinh hợp đồng chưa làm rõ Điều làm chậm trình hội nhập pháp luật kinh tế Việt Nam nói chúng tư pháp quốc tế nói riêng Nghiên cứu chương đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định cụ thể quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước phát sinh hợp đồng sở tiếp cận quy định Quy tắc Rome II pháp luật số quốc gia EU cần thiết Việt Nam 164 KẾT LUẬN Quyền lựa chọn pháp luật thừa nhận BLDS Việt Nam đạo luật chuyên ngành, quyền lựa chọn pháp luật áp dụng cho nghĩa vụ hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng phát huy điểm tích cực trình thực thi Việt Nam thời gian vừa qua Tuy nhiên, vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng quyền lựa chọn pháp luật nói chung quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi nhiều khiếm khuyết hạn chế: Chưa có nghiên cứu nước giới khái niệm, đặc điểm hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi; Khái niệm, chất pháp lý đặc điểm quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi; Về khái niệm, vai trò, vị trí pháp luật quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước Qua nghiên cứu, NCS đưa luận điểm khái niệm quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi Qua đó, góp phần bổ sung vào lý thuyết khoa học pháp lý vấn đề Qua phân tích cho thấy, quy định quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước phát sinh từ hợp đồng pháp luật Việt Nam mâu thuẫn pháp luật chung BLDS 2015 pháp luật chuyên ngành, thiếu vắng quy định cụ thể cách thức thể quyền lựa chọn pháp luật nghĩa vụ chứng minh thoả thuận lựa chọn pháp luật bên; Thời điểm thỏa thuận lựa chọn pháp luật; Hình thức thoả thuận lựa chọn pháp luật áp dụng; Hiệu lực thỏa thuận lựa chọn pháp luật; Tính độc lập thoả thuận lựa chọn pháp luật áp dụng; Quyền lựa chọn pháp luật điều chỉnh phần hay toàn hợp đồng Các quy định giới hạn quyền chọn luật BLDS 2015 chưa thật rõ ràng, cách tiếp cận BLDS 2015 vừa hạn chế vừa bỏ sót, gây khó khăn cho quan xét xử vận dụng quy định việc loại bỏ việc áp dụng pháp luật nước bên lựa chọn Nghiên cứu cho thấy, cách quy định Quy tắc Rome I loại bỏ vấn đề này, giúp cho chủ thể nhận thức rõ giới hạn; quy định bắt buộc trật tự công (nguyên tắc pháp luật) 165 Từ nghiên cứu cho thấy, quy định quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi chưa tạo sở pháp lý vững đảm bảo cho chủ thể kinh doanh, thương mại quyền tự định đoạt việc lựa chọn luật áp dụng Từ thực tiễn vụ việc cho thấy chủ thể kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam, quan xét xử Việt Nam tư chọn luật Việt Nam trình giải tranh chấp Trên sở phân tích, đối chiếu với quy định pháp luật số quốc gia, Quy tắc Rome I, Bộ nguyên tắc La Hay 2015 để so sánh với quy định pháp luật Việt Nam quyền lựa chọn pháp luật, Chương luận giải cho vấn đề phù hợp chưa hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền lựa chọn pháp luật từ đề xuất giải pháp sửa đổi bổ sung vào BLDS 2015 quy định cụ thể hình thức thời điểm thực thỏa thuận lựa chọn pháp luật… Luận án luận giải cho giải pháp việc cần sớm ban hành đạo luật riêng tư pháp quốc tế Việt Nam nhằm loại bỏ thiếu hệ thống, tản mạn pháp luật Việt Nam quyền lựa chọn pháp luật áp dụng cho hợp đồng kinh doanh, thương mại có yếu tố nước Chương điểm quy định BLDS 2015 quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi phát sinh ngồi hợp đồng; đồng thời nêu bật bất cập, thiếu sót BLDS 2015 giới hạn quyền thoả thuận lựa chọn pháp luật không rõ ràng Qua nghiên cứu so sánh cho thấy quy định BLDS 2015 quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi phát sinh ngồi hợp đồng khơng tạo pháp lý vững chắc, đảm bảo cho chủ thể thực quyền lựa chọn pháp luật Tư chọn luật áp dụng pháp luật Việt Nam chủ thể doanh nghiệp Việt Nam quan xét xử tránh khỏi mà nội hàm quyền lựa chọn pháp luật chưa làm rõ, quy định pháp luật Việt Nam khơng phù hợp Điều làm chậm q trình hội nhập pháp luật kinh tế Việt Nam nói chung tư pháp quốc tế nói riêng Từ nghiên cứu, đánh giá so sánh kinh nghiệm thực tế nước nước ngoài, NCS đề xuất xu hướng tất yếu khách quan tư pháp quốc tế Việt Nam xây dựng Luật tư pháp quốc tế Việt Nam với hướng cụ thể, mô 166 hình mà nhà lập pháp Việt Nam nên lựa chọn thời gian tới Xu hướng tất yếu trình hội nhập vào đời sống quốc tế, đặc biệt hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngày phát triển, phát sinh vấn đề pháp lý thực tiễn cần giải Ban hành Luật tư pháp quốc tế Việt Nam điều chỉnh vấn đề tư pháp quốc tế nói chung quyền tự lựa chọn pháp luật chủ thể kinh doanh cách đầy đủ hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước việc cấp bách Dưới hai kết mà NCS làm được: - Luận giải quy định BLDS 2015 pháp luật chuyên ngành quy định quyền lựa chọn pháp luật nói chung quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi phát sinh từ hợp đồng hợp đồng Nội dung NCS trình bày Luận án cho thấy giả thiết nghiên cứu trình bày chương hồn tồn xác Các quy định thuộc đối tượng nghiên cứu Luận án chưa đảm bảo pháp lý vững chắc, cho chủ thể thực quyền lựa chọn pháp luật quan xét xử vận dụng trình áp dụng pháp luật Các chủ thể chưa nắm nội hàm quyền lựa chọn pháp luật, tư chọn luật Việt Nam trình giải tranh chấp tượng phố biến - Luận án luận giải cho đề xuất hoàn thiện quy định quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi phát sinh từ hợp đồng ngồi hợp đồng trình bày Luận án Qua thực mục đích nghiên cứu Luận án đề *** Hết *** ... chủ thể kinh doanh, thương mại; Quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố 16 nước phát sinh từ hợp đồng; Quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có... chung quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ……………………… 3.1.1 Nguyên tắc tự hợp đồng tự kinh doanh pháp lý quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại. .. trí pháp luật quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi …………………… Kết luận chương CHƯƠNG 3: QUYỀN LỰA CHỌN PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI