1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hợp đồng kinh doanh bảo hiểm, một số vấn đề lý luận và thực tiễn

96 82 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 2,54 MB

Nội dung

NGUYỄN NGỌC TUẤN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ HỢP ĐỒNG KINH DOANH BẢO HIỂM, MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGUYỄN NGỌC TUẤN 2016 - 2018 HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ HỢP ĐỒNG KINH DOANH BẢO HIỂM, MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGUYỄN NGỌC TUẤN CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN TUYẾT HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Luận văn kết nghiên cứu riêng sở hướng dẫn thầy giáo PGS.TS Phạm Văn Tuyết, Giảng viên Cao cấp trường Đại học Luật Hà Nội Luận văn không trùng lặp với cơng trình khoa học nào, trích dẫn luận văn hoàn toàn trung thực Hà Nội, ngày… tháng… năm 2018 Học viên Nguyễn Ngọc Tuấn LỜI CẢM ƠN  Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Thầy, Cơ Trường đại học Mở nói chung thầy giáo PGS.TS Phạm Văn Tuyết truyền đạt cho em kiến thức vô quý báu suốt trình học tập Trường Đại học Mở tạo điều kiện thuận lợi để em thực Luận văn Thạc sĩ  Em xin gửi lời cảm ơn tới đồng chí, đồng nghiệp quan, gia đình, bạn bè người thân, người bên cạnh, không ngừng động viên, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt trình học tập thực Luận văn thạc sĩ Trong trình nghiên cứu hoàn thành Luận văn thạc sĩ, có nhiều cố gắng tính phức tạp đề tài đồng thời trình độ, nhận thức em lý luận thực tiễn nhiều hạn chế nên Luận văn thạc sĩ khơng thể tránh khỏi thiếu sót Chính vậy, em mong nhận góp ý, bổ sung thầy, cô giáo để Luận văn thạc sĩ hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày…tháng … năm 2018 Học viên Nguyễn Ngọc Tuấn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật dân KDBH: Kinh doanh bảo hiểm TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao UBTVQH: Ủy ban thường vụ Quốc hội MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn cơng trình nghiên cứu Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM 1.1 Khái niệm đặc điểm hợp đồng bảo hiểm 1.1.1 Hợp đồng bảo hiểm nhằm xác lập quan hệ bảo hiểm 1.1.2 Hợp đồng bảo hiểm hợp đồng chuyển dịch rủi ro 1.1.3 Là hợp đồng dịch vụ 1.1.4 Nghĩa vụ bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm loại nghĩa vụ có điều kiện 1.2 Hình thức hợp đồng bảo hiểm 1.2.1 Giấy chứng nhận bảo hiểm 1.2.2 Đơn bảo hiểm 10 1.3 Chủ thể hợp đồng bảo hiểm chủ thể quan hệ bảo hiểm 11 1.3.1 Chủ thể hợp đồng bảo hiểm 11 1.3.2 Chủ thể quan hệ bảo hiểm 12 1.4 Nội dung hợp đồng bảo hiểm 13 1.4.1 Đối tượng bảo hiểm 13 1.4.2 Sự kiện bảo hiểm 16 1.4.3 Điều kiện bảo hiểm 18 1.4.4 Điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm 20 1.4.5 Mức phí bảo hiểm số tiền bảo hiểm 21 1.4.6 Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng bảo hiểm 25 Chương 2: THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM 36 2.1 Chủ thể hoạt động bảo hiểm 36 2.1.1 Doanh nghiệp bảo hiểm 36 2.1.2 Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm 46 2.2 Hoạt động bảo hiểm 51 2.2.1 Hoạt động kinh doanh bảo hiểm 51 2.2.2 Hoạt động tái bảo hiểm 55 2.2.3 Hoạt động môi giới bảo hiểm 56 2.2.4 Cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới 58 2.3 Các loại nghiệp vụ bảo hiểm sản phẩm dịch vụ bảo hiểm 59 2.3.1 Bảo hiểm nhân thọ 59 2.3.2 Bảo hiểm phi nhân thọ 63 2.3.3 Bảo hiểm sức khoẻ 65 2.4 Những vướng mắc, bất cập quy định pháp luật kinh doanh bảo hiểm 66 2.4.1 Về chấm dứt hợp đồng bảo hiểm 66 2.4.2 Về giải hậu hợp đồng bảo hiểm giá trị 71 2.4.3 Về bảo hiểm trùng 72 2.4.4 Về chồng lấn nội dung hợp đồng bảo hiểm 77 2.5 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật kinh doanh bảo hiểm 80 2.5.1 Hoàn thiện quy định chấm dứt hợp đồng bảo hiểm hợp đồng hoàn thành 80 2.5.2 Hoàn thiện quy định chấm dứt hợp đồng bảo hiểm tài sản đối tượng bảo hiểm không 81 2.5.3 Hoàn thiện giải hậu hợp đồng bảo hiểm giá trị 81 2.5.4 Hoàn thiện giải hậu bảo hiểm trùng giá trị 83 2.5.5 Hoàn thiện giải hậu trường hợp hợp đồng bảo hiểm có nội dung chồng lấn 83 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Rủi ro nguy tiềm ẩn đời sống, sản xuất Khi rủi ro xảy thường đưa người vào tình trạng khó khăn bất ổn tài nên để ổn định sống, sản xuất rủi ro đem đến thiệt hại lớn, người ta phải nghĩ đến việc tham gia bảo hiểm Kinh doanh bảo hiểm ngành dịch vụ sở huy động tài số đơng người tham gia bảo hiểm để trang trải khó khăn cho số họ gặp rủi ro Vì vậy, bảo hiểm phương thức góp phần khắc phục hậu thiệt hại rủi ro mang đến, bình ổn sống, đem lại yên tâm cho người tham gia bảo hiểm Hợp đồng kinh doanh bảo hiểm nước ta ngày phát triển theo phát triển kinh tế hàng hóa thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Để điều chỉnh ngành kinh tế bảo hiểm, nhà nước ta ban hành Luật kinh doanh bảo hiểm với nhiều nghị định, thông tư hướng dẫn hoạt động kinh doanh bảo hiểm ngành dịch vụ tương đối phức tạp nên pháp luật chưa theo kịp, nhiều quy định pháp luật kinh doanh bảo hiểm không phù hợp với thực hiễn, văn pháp luật chồng chéo mâu thuẫn nên gây nhiều tranh chấp Với tình hình trên, đề tài: “Hợp đồng kinh doanh bảo hiểm – Một số vấn đề lý luận thực tiễn” mà học viên chọn làm luận văn thạc sỹ luật kinh tế đề tài mang tính cần thiết, có nhiều ý nghĩa lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Có nhiều cơng trình khoa học công bố liên quan đến đề tài luận văn phần lớn nghiên cứu góc độ kinh tế nghiên cứu chế bảo hiểm khác Chẳng hạn, nghiên cứu chế bảo hiểm xã hội có: “Tìm hiểu chế độ bảo hiểm xã hội mới” Nguyễn Văn Phần Đặng Đức San, “Đổi sách bảo hiểm xã hội người lao động” Trần Quang Hùng TS Mạc Văn Tiến Nghiên cứu kinh doanh bảo hiểm góc độ kinh tế có cuốn: “Một số vấn đề kinh tế bảo hiểm” đồng tác giả PGS.PTS Bùi Tiến Quý, TS Mạc Văn Tiến, TS Vũ Quang Thọ Nghiên cứu góc độ pháp luật có cuốn: “Bảo hiểm kinh doanh bảo hiểm theo pháp luật Việt Nam” TS Phạm Văn Tuyết Cuốn sách cơng trình nghiên cứu tồn diện pháp luật bảo hiểm nói chung kinh doanh doanh hiểm nói riêng thực chưa có Luật số 61/2012/QH12 sửa đổi bổ sung Luật kinh doanh bảo hiểm chưa có Nghị định số 73/2016/NĐ-CP thay nghị định: Nghị định số 45/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật kinh doanh bảo hiểm; Nghị định số 123/2011/NĐ-CP ngày 28 tháng 12 năm 2011 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật kinh doanh bảo hiểm sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 45/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật kinh doanh bảo hiểm; Nghị định số 68/2014/NĐCP ngày 09 tháng năm 2014 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 45/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật kinh doanh bảo hiểm Nghị định số 46/2007/NĐCP ngày 27 tháng năm 2007 Chính phủ quy định chế độ tài doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm Đề tài mà học viên chọn làm luận văn thạc sỹ luật kinh tế nghiên cứu thực có Luật số 61/2012/QH12 Nghị định số 73/2016 nên coi cơng trình độc lập nghiên cứu hợp đồng kinh doanh bảo hiểm theo quy định văn pháp luật hành Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận hợp đồng bảo hiểm, hoạt động kinh doanh bảo hiểm, xác định vai trò bảo hiểm đời sống xã hội, nguyên lý hoạt động kinh hợp đồng bảo hiểm mua bảo hiểm để bảo hiểm 1/3 giá trị tơ đó, với phí bảo hiểm 1,5% 200 triệu/năm triệu đồng/năm Tổng phí bảo hiểm ba hợp đồng năm triệu đồng.Giả sử tình xảy kiện bảo hiểm với giá trị thiệt hại thực tế 300 triệu đồng cách tính số tiền bảo hiểm sau: Tổng mức bảo hiểm ba công ty A nằm phạm vi 600 triệu đồng tổng số tiền bảo hiểm mà ba công ty phải bồi thường cho A 300 triệu đồng, cơng ty chịu 1/3 100 triệu đồng Tình 2, bảo hiểm trùng giá trị mức phí bảo hiểm hợp đồng khác nhau: A tham gia ba hợp đồng bảo hiểm với ba công ty bảo hiểm Công ty bảo hiểm X, Công ty bảo hiểm Y Công ty bảo hiểm Z để bảo hiểm cho xe tơ có giá thị trường vào thời điểm giao kết hợp đồng 600 triệu đồng Trong đó, hợp đồng bảo hiểm với Công ty bảo hiểm X mua bảo hiểm để bảo hiểm cho 1/6 giá trị tơ, với mức phí bảo hiểm 1,5% 100 triệu đồng/năm 1,5 triệu/năm, hợp đồng bảo hiểm với Công ty bảo hiểm Y mua bảo hiểm để bảo hiểm cho 2/6 giá trị ô tô, với mức phí 1,5% 200 triệu/năm triệu đồng/năm, hợp đồng bảo hiểm với Công ty bảo hiểm Z mua bảo hiểm để bảo hiểm cho 1/2 giá trị xe với mức phí 1,5% 300 triệu/năm 4,5 triệu/năm Tổng mức phí bảo hiểm năm triệu đồng.Giả sử tình xảy kiện bảo hiểm với giá trị thiệt hại thực tế 300 triệu đồng cách tính số tiền bảo hiểm sau: Tổng mức bảo hiểm ba công ty A nằm phạm vi 600 triệu tổng số tiền ba công ty phải bồi thường cho M 300 triệu, Cơng ty X phải bồi 50 triệu đồng, Công ty Y phải bồi thường 100 triệu đồng, Công ty Z phải bồi thường 150 triệu đồng Tình 3, bảo hiểm giá trị mức phí bảo hiểm hợp đồng nhau: 74 A tham gia hai hợp đồng bảo hiểm với hai công ty bảo hiểm Công ty bảo hiểm X Công ty bảo hiểm Y Trong đó, hợp đồng bảo hiểm mua bảo hiểm để bảo hiểm cho 1/6 giá trị tơ, với mức phí bảo hiểm 1,5% 100 triệu đồng/năm 1,5 triệu/năm Tổng phí bảo hiểm năm triệu đồng.Giả sử tình xảy kiện bảo hiểm với giá trị thiệt hại thực tế 300 triệu đồng cách tính số tiền bảo hiểm sau: Tổng mức bảo hiểm hai công ty (A B) 200 triệu, cơng ty phải bồi thường cho M số tiền 100 triệu đồng Tình 4, bảo hiểm giá trị mức bảo hiểm hợp đồng khác A tham gia hai hợp đồng bảo hiểm với hai công ty bảo hiểm Công ty bảo hiểm X Cơng ty bảo hiểm Y Trong đó, hợp đồng bảo hiểm với Công ty bảo hiểm X mua bảo hiểm để bảo hiểm cho 1/6 giá trị tơ, với mức phí bảo hiểm 1,5% 100 triệu đồng/năm 1,5 triệu/năm, hợp đồng bảo hiểm với Công ty bảo hiểm Y mua bảo hiểm để bảo hiểm cho 2/6 giá trị tơ, với mức phí 1,5% 200 triệu/năm triệu đồng/năm Tổng phí bảo hiểm năm 4.5 triệu đồng.Giả sử tình xảy kiện bảo hiểm với giá trị thiệt hại thực tế 300 triệu đồng cách tính số tiền bảo hiểm sau: Tổng mức bảo hiểm hai công ty (A B) 300 triệu, Cơng ty A phải bồi thường 1/3 100 triệu đồng, Công ty B phải bồi thường 2/3 200 triệu đồng Tình 5, bảo hiểm trùng giá trị phí bảo hiểm hợp đồng A tham gia ba hợp đồng bảo hiểm với ba công ty bảo hiểm Công ty bảo hiểm X, Công ty bảo hiểm Y công ty bảo hiểm Z dể bảo hiểm cho xe ô tô có giá trị trường vào thời điểm giao kết hợp đồng 600 triệu đồng Trong hợp đồng bảo hiểm, mua bảo hiểm để bảo hiểm cho 1/2 giá trị 75 ô tô, với mức phí bảo hiểm 1,5% 300 triệu đồng/năm 4.500 ngàn đồng/năm Tổng phí bảo hiểm năm 13.500 ngàn đồng Đối với tình này, luật chưa quy định doanh nghiệp số doanh nghiệp nhận bảo hiểm trùng giá trị phải hoàn trả cho người tham gia bảo hiểm trùng số tiền phần phí bảo hiểm vượt giá thị trường tài sản bảo hiểm hay doanh nghiệp nhận bảo hiểm sau doanh nghiệp khác nhận bảo hiểm với mức bảo hiểm giá thị trường tài sản bảo hiểm phải hồn trả phí bảo hiểm cho người tham gia bảo hiểm Trong thực tế, kiện bảo hiểm xảy phát có bảo hiểm trùng doanh nghiệp nên doanh nghiệp quyền hoàn trả lại phí bảo hiểm vượt giá trị bảo hiểm có ý nghĩa quan trọng họ người không gánh chịu trách nhiệm bồi thường cho người bảo hiểm Ngược lại, kiện bảo hiểm khơng xảy việc trả lại phí bảo hiểm vượt lại “một thất thu” doanh nghiệp bảo hiểm Tình 6, bảo hiểm trùng giá trị mức phí bảo hiểm hợp đồng khác nhau: A tham gia ba hợp đồng bảo hiểm với ba công ty bảo hiểm Công ty bảo hiểm X Công ty bảo hiểm Y Công ty bảo hiểm Z để bảo hiểm cho xe tơ có giá tthị trường vào thời điểm giao kết hợp đồng tỷ đồng Trong đó, hợp đồng bảo hiểm với Cơng ty X, mua bảo hiểm để bảo hiểm cho 50% giá trị tơ, với mức phí bảo hiểm 1,5%, phí bảo hiểm 7,5 triệu/năm, hợp đồng bảo hiểm với Công ty bảo hiểm Y, mua bảo hiểm để bảo hiểm cho 80% giá trị xe với mức phí bảo hiểm 1,5%, phí bảo hiểm bằng 12 triệu đồng/năm, hợp đồng bảo hiểm với Công ty bảo hiểm Z, mua bảo hiểm để bảo hiểm cho 50% giá trị xe với mức phí bảo hiểm 1,5%, phí bảo hiểm 7,5 triệu đồng/năm Tổng phí bảo hiểm năm ba hợp đồng 27 triệu đồng Tổng phí bảo hiểm vượt 12 triệu đồng 76 Trong trường hợp luật chưa quy định doanh nghiệp số doanh nghiệp nhận bảo hiểm phải hoàn lại phí bảo hiểm vượt giá trị bảo hiểm, đồng thời chưa quy định doanh nghiệp nhận bảo hiểm phải trả phần số phí vượt Qua việc xác định trách nhiệm doanh nghiệp nhận bảo hiểm trùng theo tình nêu thấy bảo hiểm trùng giá trị việc xác định trách nhiệm bồi thường doanh nghiệp nhận bảo hiểm Luật kinh doanh bảo hiểm quy định cụ thể Điều 44 (đã viện dẫn trang trước luận văn) Tuy nhiên, Luật kinh doanh bảo hiểm chưa quy định trách nhiệm hồn trả phí bảo hiểm vượt trách nhiệm bồi thường doanh nghiệp nhận bảo hiểm trường hợp bảo hiểm trùng giá trị 2.4.4 Về chồng lấn nội dung hợp đồng bảo hiểm Bên cạnh trường hợp bảo hiểm trùng (đã xác định phần trên) thực tế xảy nhiều trường hợp có trùng lặp phần nội dung bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm Sự trùng lặp/chồng lấn khơng coi bảo hiểm trùng khơng đủ dấu hiệu mà Luật kinh doanh bảo hiểm xác định Vì vậy, có phần nội dung trùng hợp đồng bảo hiểm khơng có sở pháp lý để giải có tranh chấp xảy luật chưa dự liệu trường hợp Sự chồng lấn hợp đồng bảo hiểm thường xảy trường hợp sau: Trường hợp thứ nhất: Khách hàng A ký hợp đồng bảo hiểm tài sản với doanh nghiệp bảo hiểm X để bảo hiểm trộm cắp nhẫn kim cương trị giá triệu USD Trước du lịch, khách hàng A ký hợp đồng bảo hiểm du lịch với doanh nghiệp bảo hiểm Y với nội dung bảo hiểm toàn thiệt hại tài sản hành lý, tai nạn suốt hành trình du lịch Nếu nhẫn bị cắp chuyến du lịch hai hợp đồng bảo hiểm có chồng lấn bảo hiểm tài sản nhẫn trị giá triệu USD 77 Trường hợp thứ hai: Doanh nghiệp A giao kết hợp đồng bảo hiểm với doanh nghiệp bảo hiểm X để bảo hiểm cho hàng hoá kho hàng thuộc doanh nghiệp Đồng thời, doanh nghiệp A lại giao kết hợp đồng bảo hiểm Y để bảo hiểm cho tất hàng hoá tất kho hàng Trong trường hợp này, việc bảo hiểm cho hành hoá kho hàng hợp đồng bảo hiểm doanh nghiệp A với doanh nghiệp bảo hiểm X trùng với phần nội dung bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm doanh nghiệp A với doanh nghiệp bảo hiểm Y Trường hợp thứ ba: H giao kết hợp đồng bảo hiểm với doanh nghiệp bảo hiểm X để bảo hiểm toàn giá trị cho xe du lịch có giá thị trường vào thời điểm giao kết hợp đồng 600 triệu Trong thời hạn bảo hiểm, xe H bị xe tải N gây tai nạn (hoàn toàn lỗi N) làm tổn thất toàn Việc N gây tai nạn thời hạn bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới N với doanh nghiệp bảo hiểm Y Các tình có coi bảo hiểm trùng không trách nhiệm doanh nghiệp bảo hiểm xác định theo sở chưa pháp luật kinh doanh bảo hiểm quy định nên dẫn đến nhiều cách hiểu khác Chẳng hạn, với trường hợp thứ thứ hai hiểu theo hai cách Một là, hiểu bảo hiểm trùng trách nhiệm bồi thường thiệt hại doanh nghiệp nhận bảo hiểm phần nội dung trùng lắp hai hợp đồng bảo hiểm xác định theo bảo hiểm trùng Hai là, hiểu hai trường hợp khơng phải bảo hiểm trùng đối tượng bảo hiểm hợp đồng trường hợp khác (ở trường hợp thứ nhất, đối tượng bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm khách hàng A với doanh nghiệp bảo hiểm X nhẫn kim cương đối tượng bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm khách hàng A với doanh nghiệp bảo hiểm Y toàn tài sản, hành lý; trường hợp thứ hai, đối tượng bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm doanh nghiệp A với doanh nghiệp bảo hiểm X hàng hoá kho hàng cụ thể, đối tượng bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm doanh nghiệp A với doanh 78 nghiệp bảo hiểm Y tồn hàng hố doanh nghiệp A) Mặt khác, điều kiện bảo hiểm, kiện bảo hiểm trường hợp khác Luật kinh doanh bảo hiểm xác định rằng: “Hợp đồng bảo hiểm trùnglà trường hợp bên mua bảo hiểm giao kết hợp đồng bảo hiểm với hai doanh nghiệp bảo hiểm trở lên để bảo hiểm cho đối tượng với điều kiện kiện bảo hiểm.” Với hai cách hiểu cách hiểu thứ không đủ sở lý luận lại phù hợp với thực tiễn chất bảo hiểm Cách hiểu thứ hai có sở lý luận lại không phù hợp với thực tiễn chất bảo hiểm Tác giả luận văn cho cần phải phân biệt hai trượng hợp dẫn đến bảo hiểm trùng: Một là, trùng toàn nội dung bảo hiểm trường hợp có nhiều hợp đồng bảo hiểm cho đối tượng với điều kiện kiện bảo hiểm gọi hợp đồng bảo hiểm trùng nên trách nhiệm doanh nghiệp nhận bảo hiểm xác định theo bảo hiểm trùng Hai là, trùng phần nội dung bảo hiểm trường hợp khách hàng giao kết hợp đồng bảo hiểm với hai doanh nghiệp bảo hiểm trở lên mà hợp đồng có phần nội dung bảo hiểm trùng Vì vậy, phần nội dung trùng trách nhiệm doanh nghiệp nhận bảo hiểm xác định theo nguyên tắc bảo hiểm trùng, phần nội dung bảo hiểm khác trách nhiệm doanh nghiệp bảo hiểm xác định theo hợp đồng bảo hiểm riêng rẽ Đối với trường hợp thứ ba, thiệt hại H bảo hiểm doanh nghiệp X, trách nhiệm dân bồi thường thiệt hại N bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm Y nên Y Bởi H bảo hiểm 100% giá trị bảo hiểm nên số tiền bảo hiểm mà doanh nghiệp X phải bồi thường cho H 600 triệu đồng, doanh nghiệp bảo hiểm Y phải phải thay N để bồi thường thiệt hại cho H (theo mức bảo hiểm xác định theo hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới N với doanh nghiệp bảo hiểm Y) Nếu vậy, H hưởng số tiền nhiều thiệt hại thực tế nguyên tắc bồi thường thiệt hại bồi thường thiệt hại thực tế xảy nên H bồi thường số tiền thiệt hại thực tế 600 triệu 79 đồng Trong trường hợp theo ngun tắc chuyển u cầu bồi hồn doanh nghiệp bảo hiểm X phải bồi thường 600 triệu đồng cho H u cầu N hồn lại khoản tiền sở H chuyển yêu cầu bồi hoàn cho X Tuy nhiên, doanh nghiệp X có quyền yêu cầu N hay quyền yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm Y hồn lại khoản tiền luật lại chưa có quy định cụ thể 2.5 Kiến nghị hồn thiện pháp luật kinh doanh bảo hiểm 2.5.1 Hoàn thiện quy định chấm dứt hợp đồng bảo hiểm hợp đồng hoàn thành Mặc dù Bộ luật dân có quy định chung việc hợp đồng chấm dứt hợp đồng hoàn thành hợp đồng bảo hiểm chấm dứt theo tính chất hợp đồng bảo hiểm tạo quan hệ nghĩa vụ bảo hiểm bên bảo hiểm phải chịu trách nhiệm bảo hiểm hợp đồng hết thời hạn Mặt khác, thời hạn hợp đồng bảo hiểm tài sản với số tiền bảo hiểm 100% giá trị bảo hiểm xảy thiệt hại tài sản bảo hiểm thiệt hại nhỏ nhiều so với giá trị bảo hiểm bên bảo hiểm bồi thường thiệt hại hợp đồng khơng thể chấm dứt bên bảo hiểm hoàn thành nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm Nếu pháp luật kinh doanh bảo hiểm khơng có quy định cụ thể trường hợp dễ phát sinh tranh chấp thời hạn hợp đồng lại tiếp tục có thiệt hại xảy Vì vậy, tác giả luận văn kiến nghị cần có văn luật để xác định hợp đồng bảo hiểm coi hoàn thành theo ba trường hợp: Một là, hợp đồng bảo hiểm tài sản bảo hiểm thiệt hại hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm hết hạn mà thời hạn hợp đồng không xảy kiện bảo hiểm Hai là, hợp đồng bảo hiểm tài sản bảo hiểm thiệt hại xảy tổn thất toàn doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường tồn tổn thất Ba là, hợp đồng bảo hiểm nhân thọ xảy kiện bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm chi trả đầy đủ tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng 80 2.5.2 Hoàn thiện quy định chấm dứt hợp đồng bảo hiểm tài sản đối tượng bảo hiểm khơng Được coi tài sản đối tượng bảo hiểm khơng tài sản dó bị bị huỷ hoại toàn Tài sản bị bị huỷ hoại kiện bảo hiểm khơng thuộc kiện bảo hiểm hợp đồng Chẳng hạn, hợp đồng bảo hiểm trộm cắp, tài sản bị trộm cắp kiện bảo hiểm, tài sản bị huỷ hoại khơng thuộc kiện bảo hiểm Theo nguyên tắc chung hợp đồng bảo hiểm coi chấm dứt tài sản bảo hiểm khơng Tuy nhiên, để có rạch ròi thời điểm hợp đồng bảo hiểm coi chấm dứt cần có văn luật quy định cụ thể theo hai thời điểm sau đây: Nếu thiệt hại tài sản bị bị huỷ hoại thiệt hại không thuộc kiện bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm coi chấm dứt thời điểm tài sản bảo hiểm khơng Nếu thiệt hại tài sản bị bị huỷ hoại thiệt hại thuộc kiện bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm coi chấm dứt bên bảo hiểm thực xong nghĩa vụ bồi thường 2.5.3 Hoàn thiện giải hậu hợp đồng bảo hiểm giá trị Như trình bày mục trước, có nhiều nguyên nhân dẫn đến bảo hiểm giá trị luật kinh doanh bảo hiểm xác định giải hậu hợp đồng bảo hiểm giá trị lỗi vô ý người tham gia bảo hiểm Chẳng hạn, hợp đồng bảo hiểm tài sản có đối tượng bảo hiểm ô tô chỗ ngồi, giá thị trường tơ thời điểm giao kết hợp đồng 500 triệu đồng, mức phí bảo hiểm xác định l,5% so với giá thị trường xe Vì khơng nắm thị trường giá tài sản không hiểu biết quy định pháp luật nên người tham gia bảo hiểm mua phí bảo hiểm mức 1,5% 600 triệu đồng nên phí bảo hiểm triệu đồng/năm bên nhận bảo hiểm phải trả lại cho người mua bảo hiểm số tiền 1,5 triệu đồng (chưa trừ 81 chi phí có liên quan) Khi xảy kiện bảo hiểm, bên nhận bảo hiểm phải toán thiệt hại cho bên bảo hiểm phạm vi 500 triệu đồng (Số tiền toán thực tế tương ứng với thiệt hại thực tế xảy ra) Nếu bên nhận bảo hiểm chưa kịp trả số phíbảo vượt xảy kiện bảo hiểm bên nhận bảo hiểm phải bồi thường thiệt hại cho người bảo hiểm phạm vi 500 triệu đồng phải hoàn lại khoản tiền phí bảo hiểm vượt q cho người tham gia bảo hiểm Tuy nhiên, luật chưa dự liệu việc giải hậu hợp đồng bảo hiểm giá trị lỗi cố ý bên mua bảo hiểm; lỗi cố ý vô ý bên nhận bảo hiểm tài sản hạ bên chưa kịp điều chỉnh số tiền bảo hiểm cho phù hợp với giá trị trường Vì vậy, tác giả luận văn kiến nghị việc giải hậu trường hợp sau: - Đối với trường hợp lỗi cố ý bên mua bảo hiểm Để ngăn chặn hành vi trục lợi người tham gia bảo hiểm bảo vệ quyền lợi kinh doanh hợp pháp doanh nghiệp bảo hiểm, theo nguyên tắc chung giao kết hợp đồng Bộ luật dân quy định nên trường hợp cần phải xác định hợp đồng vơ hiệu tồn Theo bên bảo hiểm khơng có trách nhiệm bồi thường thiệt hại tổn thất tài sản đối tượng bảo hiểm hợp đồng khơng phải hồn lại phí bảo hiểm mà người mua bảo hiểm nộp - Đối với trường hợp lỗi vô ý cố ý bên nhận bảo hiểm Trong trường hợp nhân viên doanh nghiệp bảo hiểm chuyên gia xác định giá tài sản sai lầm nắm bắt giá thị trường tài sản bảo hiểm nên xác định giá cao thực tế (lỗi vô ý) doanh nghiệp bảo hiểm nhận định khả xảy thiệt hại tài sản thời hạn bảo hiểm nên giao kết hợp đồng bảo hiểm giá trị (lỗi cố ý) doanh doanh nghiệp bảo hiểm phải chịu trách nhiệm bồi thường theo số tiền bảo hiểm xác định, kể phần vượt giá trị bảo hiểm 82 - Đối với trường hợp tài sản hạ bên chưa kịp điều chỉnh số tiền bảo hiểm cho phù hợp với giá trị trường Đây trường hợp hợp đồng bảo hiểm giá trị, chí giá trị giao kết trở thành hợp đồng bảo hiểm giá trị ngun nhân khách quan Vì thế, theo chúng tơi, bên khơng có lỗi việc khơng kịp thời điều điều chỉnh số tiền bảo hiểm (chẳng hạn biết giá tài sản hạ thấp nhiều so với giá thị trường xác định thời điểm giao kết hợp đồng, doanh nghiệp bảo hiểm thông báo ngày cụ thể để người mua bảo hiểm bên nhận bảo hiểm xác định lại số tiền bảo hiểm theo thời giá chưa đến ngày đó, tai nạn xảy ra) cần cơng nhận hiệu lực phần khơng vượt giá trị đối tượng bảo hiểm hợp đồng Doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường phần vượt giá trị bảo hiểm phải hoàn lại cho bên mua bảo hiểm số phí bảo hiểm tương ứng với phần vượt giá trị bảo hiểm 2.5.4 Hoàn thiện giải hậu bảo hiểm trùng giá trị Cần có văn luật hướng dẫn cụ thể doanh nghiệp hồn lại phí bảo hiểm vượt q giá trị bảo hiểm theo hai trương hợp sau: Một là, chưa xảy kiện bảo hiểm doanh nghiệp nhận bảo hiểm sau doanh nghiệp khác nhận bảo hiểm tổng mức bảo hiểm giá thị trường tài sản bảo hiểm, phải hồn trả tồn phí bảo hiểm nhận Hai là, chưa hồn trả phần phí bảo hiểm vượt kiện bảo hiểm xảy doanh nghiệp nhận bảo hiểm trùng phải hồn trả số tiền phí bảo hiểm vượt tương ứng với tỷ lệ số tiền phí bảo hiểm mà nhận so với tổng phí bảo hiểm ngang giá trị bảo hiểm Theo đó, thiệt hại người bảo hiểm doanh nghiệp nhận bảo hiểm bồi thường tương ứng với mức phí bảo hiểm mà doanh nghiệp nhận sau hồn trả phần phí vượt giá trị bảo hiểm 2.5.5 Hoàn thiện giải hậu trường hợp hợp đồng bảo hiểm có nội dung chồng lấn Cần có văn pháp luật xác định trường hợp trùng phần nội dung bảo 83 hiểm hợp đồng bảo hiểm, đồng thời quy định việc giải hậu trường hợp theo hướng: Khi xảy kiện bảo hiểm doanh nghiệp nhận bảo hiểm phải thực việc bồi thường phần nội dung không trùng Đối với phần nội dung trùng doanh nghiệp nhận bảo hiểm bồi thường phạm vi giá trị bảo hiểm tổng mức bảo hiểm hợp đồng 84 KẾT LUẬN Luận văn kết cấu theo hai chương Trong chương với tên gọi “Những vấn đề lý luận hợp đồng bảo hiểm”, chương nghiên cứu hợp đồng bảo hiểm phương diện lý luận để xây dựng khái niệm học thuật vấn đề liên quan đến đề tài; xác định đặc điểm, chất hợp đồng bảo hiểm; xác định chủ thể liên quan đến hợp đồng bảo hiểm; xác định nội dung hợp đồng bảo hiểm Chương luận văn với tên gọi: “Thực tiễn hoạt động kinh doanh bảo hiểm”, chương nghiên cứu chủ thể tiến hành hoạt động kinh doanh bảo hiểm với việc xem xét quy định pháp luật hành loại doanh nghiệp điều kiện doanh nghiệp hoạt động kinh doanh bảo hiểm; sản phẩm bảo hiểm thực triển khai thực tiễn Trên sở dựa vào thực tiễn hoạt động kinh doanh bảo hiểm để xác định vấn đề tồn cần phải giải quyết, đồng thời sở xem xét quy định pháp luật kinh doanh bảo hiểm để xác định điểm bất cập, vấn đề cần bổ sung quy định pháp luật kinh doanh bảo hiểm Qua đó, tác giả luận văn đưa số kiến nghị cụ thể góp phần hoàn thiện quy định pháp luật hành kinh doanh bảo hiểm 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO C Mác Ph Ănghen tuyển tập, tập – Nxb Sự thật, 1971 Công ty bảo hiểm/ bảo hiểm nhân thọ Châu Á (1998), Khái quát Luật kinh doanh bảo hiểm Singapore Malaysia, Tài liệu hội thảo ngày 22/5 David Bland (Học viện bảo hiểm Hoàng gia Anh), Bảo hiểm, nguyên tắc thực hành, Nxb Tài chính, Hà Nội Luật bảo hiểm số nước giới (1999), Nxb tài chính, Hà Nội Nghị định số 103/2008/NĐ-CP ngày 06/9/2008 Chính phủ bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân chủ xe giới Nghị định số 118/2003/NĐ-CP ngày 13/10 quy định xử phạt hành lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, Hà Nội Nghị định số 73/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 07 năm 2016 Nghị định quy định chi tiết thi hành luật kinh doanh bảo hiểm luật sửa đổi, bổ sung số điều luật kinh doanh bảo hiểm Nghị định số 123/2011/NĐ-CP 28 tháng 12 năm 2011, Nghị định Quy định chi tiết thi hành số điều luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 45/2007/Nđ-Cp ngày 27 tháng năm 2007 phủ quy định chi tiết thi hành số điều luật Kinh doanh bảo hiểm Nghị định số 68/2014/NĐ-CP ngày 09 tháng 07 năm 2014 Nghị định sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 45/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2007 phủ quy định chi tiết thi hành số điều luật kinh doanh bảo hiểm 10 Ngô Huy Cương (2013 ), Luật hợp đồng - Phần chung (Dùng cho đào tạo sau đại học), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013 11 Ngô Huy Cương (2008), Luật bảo hiểm, Bài giảng điện tử 86 12 Nguyễn Am Hiểu (2003), "Hình thức pháp lý doanh nghiệp Việt Nam nhìn từ góc độ luật so sánh", Nhà nước pháp luật 13 Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình Bảo hiểm, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Định (2009), Giáo trình Quản trị kinh doanh bảo hiểm, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Phần (2001), Tìm hiểu chế độ bảo hiểm xã hội mới, Nxb TP Hồ Chí Minh 16 Phạm Văn Tuyết (2007), Bảo hiểm kinh doanh bảo hiểm theo pháp luật Việt Nam, Nxb Tư pháp 17 Quốc hội (2000), Luật kinh doanh bảo hiểm, Hà Nội 18 Quốc hội (2005), Bộ luật dân Việt Nam, Hà Nội 19 Quốc hội (2015), Bộ luật dân Việt Nam, Hà Nội 20 Quốc hội (2014), Luật doanh nghiệp, Hà Nội 21 Quyết định số 23/2003/QĐ-BTC ngày 25/2/2003 Bộ trưởng Bộ Tài 22 Tạp chí Bảo hiểm (Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam) 23 Trần Quang Hùng (1998), Đổi sách bảo hiểm xã hội người lao động, Nxb Chính trị quốc gia 24 Trần Vũ Hải (2008), “Các nội dung chưa hợp lý Luật Kinh doanh bảo hiểm”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 14 (130), Hà Nội 25 Trung tâm Đào tạo Bảo Việt (2004), Nguyên tắc kinh doanh bảo hiểm nhân thọ, Nxb Thống kê, Hà Nội 26 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2000), Giáo trình bảo hiểm, Nxb Thống kê, Hà Nội 87 27 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2003), Giáo trình Quản trị kinh doanh bảo hiểm, Nxb Thống kê, Hà Nội 28 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Tài chính, Hà Nội 29 Trương Mộc Lâm, Lưu Nguyên Khánh (2001), Một số điều cần biết pháp lý kinh doanh bảo hiểm, Nxb Thống kê, Hà Nội 30 Trương Mộc Lâm (Chủ biên) (2001), Từ điển thuật ngữ kinh doanh bảo hiểm, Nxb Thống kê, Hà Nội Các website: 31 http://www.baoviet.com.vn/Tap-doan-Bao-Viet/ 32 http://www.uic.vn/ 33 https://www.dai-ichi-life.com.vn/ 34 https://www.generali-life.com.vn/ 35 https://www.baoviettokiomarine.com/site/ 36 https://www.hlbank.com.vn/ 37 https://www.manulife.com.vn/ 38 https://www.prudential.com.vn/vi/ 39 https://www.fubonlife.com.vn/ 40 https://pacificcross.com.vn/vi/ 41 https://www.aia.com.vn/vi/index.html 88 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ HỢP ĐỒNG KINH DOANH BẢO HIỂM, MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGUYỄN NGỌC TUẤN CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 NGƯỜI... doanh nghiệp bảo hiểm, bên mua bảo hiểm, người bảo hiểm người thụ hưởng, đối tượng bảo hiểm, số tiền bảo hiểm, giá trị tài sản bảo hiểm, phạm vi bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm, điều khoản bảo hiểm,. .. luật kinh doanh bảo hiểm 2.5 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật kinh doanh bảo hiểm Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM 1.1 Khái niệm đặc điểm hợp đồng bảo hiểm Tại Điều 12, Luật Kinh

Ngày đăng: 24/04/2020, 11:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Nguyễn Am Hiểu (2003), "Hình thức pháp lý doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay nhìn từ góc độ luật so sánh", Nhà nước và pháp luật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thức pháp lý doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay nhìn từ góc độ luật so sánh
Tác giả: Nguyễn Am Hiểu
Năm: 2003
13. Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình Bảo hiểm, Nxb. Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Bảo hiểm
Tác giả: Nguyễn Văn Định
Nhà XB: Nxb. Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2008
14. Nguyễn Văn Định (2009), Giáo trình Quản trị kinh doanh bảo hiểm, Nxb. Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị kinh doanh bảo hiểm
Tác giả: Nguyễn Văn Định
Nhà XB: Nxb. Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2009
15. Nguyễn Văn Phần (2001), Tìm hiểu chế độ bảo hiểm xã hội mới, Nxb TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2001), Tìm hiểu chế độ bảo hiểm xã hội mới
Tác giả: Nguyễn Văn Phần
Nhà XB: Nxb TP Hồ Chí Minh
Năm: 2001
16. Phạm Văn Tuyết (2007), Bảo hiểm và kinh doanh bảo hiểm theo pháp luật Việt Nam, Nxb Tư pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo hiểm và kinh doanh bảo hiểm theo pháp luật Việt Nam
Tác giả: Phạm Văn Tuyết
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2007
23. Trần Quang Hùng (1998), Đổi mới chính sách bảo hiểm xã hội đối với người lao động, Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới chính sách bảo hiểm xã hội đối với người lao động
Tác giả: Trần Quang Hùng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998
24. Trần Vũ Hải (2008), “Các nội dung chưa hợp lý trong Luật Kinh doanh bảo hiểm”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 14 (130), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nội dung chưa hợp lý trong Luật Kinh doanh bảo hiểm
Tác giả: Trần Vũ Hải
Năm: 2008
25. Trung tâm Đào tạo Bảo Việt (2004), Nguyên tắc kinh doanh bảo hiểm nhân thọ, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên tắc kinh doanh bảo hiểm nhân thọ
Tác giả: Trung tâm Đào tạo Bảo Việt
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2004
26. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2000), Giáo trình bảo hiểm, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bảo hiểm
Tác giả: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2000
27. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2003), Giáo trình Quản trị kinh doanh bảo hiểm, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị kinh doanh bảo hiểm
Tác giả: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2003
28. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Tài chính
29. Trương Mộc Lâm, Lưu Nguyên Khánh (2001), Một số điều cần biết về pháp lý trong kinh doanh bảo hiểm, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số điều cần biết về pháp lý trong kinh doanh bảo hiểm
Tác giả: Trương Mộc Lâm, Lưu Nguyên Khánh
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2001
30. Trương Mộc Lâm (Chủ biên) (2001), Từ điển thuật ngữ kinh doanh bảo hiểm, Nxb Thống kê, Hà Nội.Các website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ kinh doanh bảo hiểm
Tác giả: Trương Mộc Lâm (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2001
17. Quốc hội (2000), Luật kinh doanh bảo hiểm, Hà Nội Khác
18. Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự Việt Nam, Hà Nội Khác
19. Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự Việt Nam, Hà Nội Khác
20. Quốc hội (2014), Luật doanh nghiệp, Hà Nội Khác
21. Quyết định số 23/2003/QĐ-BTC ngày 25/2/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính Khác
22. Tạp chí Bảo hiểm (Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w