1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về xóa đói, giảm nghèo từ thực tiễn huyện điện biên đông tỉnh điện biên

87 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁP LUẬT VỀ XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO TỪ THỰC TIỄN HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐƠNGTỈNH ĐIỆN BIÊN LỊ VĂN TIỆP CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ Mã ngành: 8380107 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ QUẾ ANH HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan nội dung trình bày Luận văn cơng trình nghiên cứu tơi, nghiên cứu viết huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên Nội dung, số liệu Luận văn xác, trung thực phản ánh tính khách quan q trình nghiên cứu Những kết khoa học chưa cơng bố cơng trình Điện Biên, ngày 29 tháng 11 năm 2019 Học viên Lò Văn Tiệp LỜI CẢM ƠN Việc viết nên Luận văn kết trình học tập, nghiên cứu nhà trường, với giảng dạy, hướng dẫn nhiệt tình, trách nhiệm thầy, cô Trường đại học mở Hà Nội, kết hợp với kinh nghiệm trình thực tiễn công tác cố gắng nỗ lực thân Lời tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Quế Anh trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình dạy cho kiến thức phương pháp nghiên cứu thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cám ơn thầy, cô giáo Trường đại học mở Hà Nội; giáo viên chủ nhiệm, bạn bè đồng môn anh chị em quan giúp đỡ tơi q trình học tập q trình hồn thành luận văn Mặc dù có nỗ lực cố gắng thân, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý chân thành Thầy Cô, đồng nghiệp bạn bè để luận văn hồn thiện Học viên Lò Văn Tiệp MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO VÀ PHÁP LUẬT VỀ XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO .9 1.1 Khái niệm xóa đói, giảm nghèo 1.2 Ý nghĩa xóa đói, giảm nghèo .12 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến xóa đói, giảm nghèo 13 1.3.1 Yếu tố liên quan đến dân cư .14 1.3.2 Yếu tố trị 15 1.3.3 Yếu tố pháp lý 16 1.3.4 Yếu tố nguồn nhân lực 17 1.3.5 Yếu tố tài 18 1.3.6 Yếu tố khác 19 1.4 Khái niệm vai trò pháp luật xóa đói, giảm nghèo 21 1.4.1 Khái niệm pháp luật xóa đói, giảm nghèo .21 1.4.2 Vai trò pháp luật xóa đói, giảm nghèo 21 Kết luận chương .23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG GIAI ĐOẠN 2013-2018 24 2.1 Nội dung pháp luật xóa đói giảm nghèo .24 2.1.1 Hệ thống văn pháp luật xóa đói, giảm nghèo 24 2.1.2 Quy định xóa đói, giảm nghèo Điện Biên Điện Biên Đông 30 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Điện Biên Đông giai đoạn 2013-2018 .32 2.2.1 Khái quát huyện Điện Biên Đông .32 2.2.2 Những kết đạt việc áp dụng pháp luật xóa đói, giảm nghèo địa bàn huyện Điện Biên Đông .34 2.2.3 Các hạn chế nguyên nhân 47 Kết luận chương .53 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN, NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG TRONG THỜI GIAN TỚI 55 3.1 Phương hướng hồn thiện pháp luật xóa đói, giảm nghèo 55 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu xóa đói, giảm nghèo 58 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật xóa đói, giảm nghèo huyện Điện Biên Đông thời gian tới 60 3.3.1 Nhóm giải pháp tăng cường thực thi sách địa bàn huyện Điện Biên Đông 60 3.3.2 Nhóm giải pháp hồn thiện sách pháp luật xóa đói, giảm nghèo địa bàn huyện Điện Biên Đông 66 3.3.3 Các giải pháp khác 68 Kết luận chương .73 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ viết tắt CSPL Chính sách pháp luật DTTS Xóa đói giảm nghèo thiểu số ĐBDTTS Người dân KTXH Kinh tế xã hội DTTS&MN Xóa đói giảm nghèo thiểu số miền núi NN Nhà nước QLNN Quản lý nhà nước XĐGN Xóa đói giảm nghèo DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Khảo sát việc ban hành chủ trương xóa đói, giảm nghèo địa bàn huyện Điện Biên Đông 36 Bảng 2.2: Tổng hợp kết giảm nghèo 2016-2018 huyện Điện Biên Đông 43 Biểu đồ 2.1: Biểu đồ thể khảo sát việc ban hành chủ trương xóa đói, giảm nghèo địa bàn huyện Điện Biên Đơng 37 Biểu đồ 2.2: Tổng hợp kêt giảm nghèo 44 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến sách xóa đói giảm nghèo Một chủ trương lớn quán Đảng Nhà nước ta thực tốt cơng tác xóa đói giảm nghèo, nhằm cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho người nghèo, thu hẹp khoảng cách trình độ phát triển vùng, miền dân tộc Trong Hiến pháp, văn kiện kỳ Đại hội Đảng khẳng định sách hoạt động xóa đói, giảm nghèo, sách quan trọng tạo đà để nâng cao đời sống vật chất cho người dân công xây dựng phát triển đất nước Tại đại hội lần thứ VIII, Đảng ta xác định, thực kinh tế thị trường phải “thừa nhận thực tế phân hoá giàu nghèo định xã hội”, coi tượng xã hội hữu, chi phối đời sống xã hội Đại hội lần thứ IX, có bước phát triển mới: “Khuyến khích làm giàu hợp pháp, đồng thời sức xố đói giảm nghèo, tạo điều kiện sở hạ tầng lực sản xuất để vùng, cộng đồng tự phát triển, tiến tới thu hẹp khoảng cách trình độ phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội” Đại hội lần thứ X Đảng tiếp tục rõ đề mục tiêu cụ thể: “Khuyến khích người làm giàu theo pháp luật, thực có hiệu sách xố đói, giảm nghèo”, “Kết hợp mục tiêu kinh tế với mục tiêu xã hội phạm vi nước lĩnh vực, địa phương; thực tiến công xã hội bước phát triển”; phấn đấu đến năm 2010, tỉ lệ hộ nghèo theo chuẩn 10 - 11% (năm 2005, tỉ lệ hộ nghèo nước khoảng 22%) Đặc biệt, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020, Đại hội lần thứ XI Đảng đề định hướng bản: “Nâng cao thu nhập chất lượng sống nhân dân Tạo hội bình đẳng tiếp cận nguồn lực phát triển hưởng thụ dịch vụ bản, phúc lợi xã hội Thực có hiệu sách giảm nghèo phù hợp với thời kỳ; đa dạng hoá nguồn lực phương thức để bảo đảm giảm nghèo bền vững, huyện nghèo vùng đặc biệt khó khăn Khuyến khích làm giàu theo pháp luật, tăng nhanh số hộ có thu nhập trung bình trở lên Có sách giải pháp phù hợp nhằm hạn chế phân hoá giàu nghèo, giảm chênh lệch mức sống nông thôn với đô thị” Sự quan tâm Đảng Nhà nước người dân qua Nghị định, chương trình, dự án, mà chiến lược lâu dài, Chiến lược cơng tác xóa đói giảm nghèo đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Một nhiệm vụ giải pháp trọng tâm đặt nâng cao đời sống người dân nước ta Thơng qua chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, Chương trình phát triển kinh tế- xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi qua giai đoạn, Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững địa phương nghèo… tạo cho người nghèo có việc làm, thu nhập cải thiện đáng kể chất lượng sống vật chất tinh thần Tuy nhiên, xóa đói, giảm nghèo đứng trước thách thức, khó khăn: kết xóa đói, giảm nghèo chưa bền vững, tỷ lệ tái đói nghèo hàng năm cao, điều kiện có thiên tai, bão lụt xảy khả tự ứng cứu phục hồi chỗ hạn chế; tốc độ giảm nghèo không đồng đều; nhận thức tổ chức thực chương trình giảm nghèo địa phương, sở có khác Những năm qua nhận thức rõ tầm quan trọng việc đưa nghị Đảng vào sống người dân cấp quyền triển khai Chương trình: Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg ngày 20 tháng 07 năm 2004 Thủ tướng Chính phủ số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ người dân nghèo, đời sống khó khăn thực hai chương trình trọng tâm ghi nhận Chương trình 30a; Chương trình 135CP; Chương trình Mục tiêu quốc gia Xây dựng nông thôn mới.v.v…Nghị số 80/NQ - CP ngày 19/5/2011 định hướng giảm nghèo bền vững từ năm 2011 đến năm 2020: “Chương trình giảm nghèo nhanh, bền vững, gắn với xây dựng kết cấu hạ tầng nơng thơn mới” Trong tập trung ưu tiên nguồn lực (ngân sách Trung ương, ngân sách địa phương, vốn ODA, vốn trái phiếu Chính phủ, vốn vay tín dụng ưu đãi, huy động cộng đồng, xã hội…) để triển khai thực hiện, từ đó, tạo chuyển biến chương trình giảm nghèo, đặc biệt chương trình 135 Quyết định số 1722/QĐ-TTg ngày 02 tháng 09 năm 2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016- 2020 để hỗ trợ cho đối tượng người nghèo, hộ nghèo, xã đặc biệt khó khăn vùng xóa đói giảm nghèo miền núi, xã biên giới, xã an toàn khu thơn, đặc biệt khó khăn phạm vi nước Tuy nhiên bên cạnh kết quan trọng đạt số khó khăn, hạn chế làm ảnh hưởng đến sách Đảng nhà nước công tác hỗ trợ người dân nói chung Đặc biệt vấn đề pháp luật xóa đói, giảm nghèo người dân tỉnh miền núi vùng cao, có huyện Điện Biên Đơng, tỉnh Điện Biên Những vướng mắc ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc thực sách Đảng nhà nước nói chung Nhìn cách tổng quan từ đời đến nay, sách xóa đói giảm nghèo cho người dân tạo tảng cho việc nâng cao chất lượng sống người dân khó khăn nước ta khắp nước Đồng thời, bước góp phần hồn thiện quan tâm Đảng Chính phủ với đối tượng Nhưng thực tế, xuất phát từ khó khăn vướng mắc xóa đói giảm nghèo cho người dân nghèo nước ta nhiều điều bất cập, cần phải tháo gỡ Tại huyện Điện Biên Đông, sở đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước xóa đói giảm nghèo cho người dân nghèo, quyền cấp ban hành văn triển khai thi hành sách Tiểu học THCS để đáp ứng nhu cầu học tập, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh; tiếp tục thực công tác xuất lao động; đẩy mạnh tạo việc làm thị trường nước, thực tốt sách hỗ trợ tiền vé xe đưa lao động tỉnh làm việc có tổ chức doanh nghiệp, khu cơng nghiệp đưa, đón người lao động nghỉ Tết Nguyên đán năm, góp phần giải việc làm, giảm nghèo bền vững Lồng ghép sử dụng có hiệu nguồn vốn thực công tác giảm nghèo; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá thực chương trình giảm nghèo từ giai đoạn chuẩn bị, xây dựng dự toán ngân sách đến giai đoạn triển khai thực hiện, chấp hành dự toán, toán ngân sách, trọng đánh giá tính hiệu chương trình, sách, dự án 3.3.2 Giải pháp hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu xóa đói, giảm nghèo địa bàn huyện Điện Biên Đông Công tác ban hàn pháp luật xóa đói, giảm nghèo cho người dân nghèo chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn áp dụng huyện Điện Biên Đơng ngun nhân q trình ban hành sách pháp luật xóa đói, giảm nghèo chưa nghiên cứu kỹ tình hình thực tế địa phương Việc hồn thiện quy định sách pháp luật xóa đói, giảm nghèo địa bàn huyện Điện Biên Đơng đáp ứng với u cầu sách ban hành đồng hơn, tránh mâu thuẫn, chồng chéo trình thực Nội dung giải pháp thực hiện: Một là, Ủy ban nhân dân huyện Ban dân tộc tiến hành Quy hoạch bố trí, xếp lại dân cư tiếp tục cải thiện điều kiện nước sinh hoạt nhằm thúc đẩy sách việc làm hệ thống sách an sinh xã hội, hướng đến mục tiêu việc làm bền vững tạo hội bình đẳng việc làm cho người xã hội, nâng cao trách nhiệm Nhà nước xã hội vấn đề thúc đẩy việc làm 66 Hai là, tiến hành đánh giá hiệu việc thực Đề án cung cấp, pháp luật xóa đói, giảm nghèo cho người dân huyện Điện Biên Đơng Phát huy vai trò quan quản lý nhà nước, quyền địa phương việc hỗ trợ lao động DTTS Kiến nghị với Chính phủ xây dựng văn hướng dẫn thi hành quy định sách ưu đãi tạo việc làm người DTTS nói chung huyện Điện Biên Đơng nói riêng Từ việc, pháp luật xóa đói, giảm nghèo đến sách hỗ trợ an sinh xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo địa bàn tỉnh Ba là, tiến hành nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung quy định sách pháp luật xóa đói, giảm nghèo văn hướng dẫn thi hành nhằm phù hợp với yêu cầu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước tình hình Phù hợp với trình phát triển khu vực giới Đảm bảo tính thống với sách nước ta giai đoạn tương lai Đồng thời, nghiên cứu ban hành quy định đánh giá trình thực hiện; trách nhiệm trình thực Bốn là, hệ thống hóa quy định sách pháp luật xóa đói, giảm nghèo nước ta Bởi lẽ, quy định vấn đề sách pháp luật xóa đói, giảm nghèo đề cập phân tán nhiều quy định nhiều văn luật, từ gây khó khăn q trình áp dụng thực hiện, ảnh hưởng đến kết thực phương diện lý luận thực tế nước ta Năm là, hồn thiện pháp luật xóa đói, giảm nghèo theo hướng bền vững Thông qua việc ban hành quy định sách pháp luật xóa đói, giảm nghèo cần có kết hợp với phát triển kinh tế, văn hóa – xã hội, an ninh - quốc phòng, đối ngoại Q trình xây dựng đòi hỏi phối kết hợp đồng với nhau, phù hợp với mục tiêu chung bảo đảm ngày tốt quyền người, có quyền bảo đảm chất lượng sống, sử dụng nước sinh hoạt đảm bảo chất lượng Bên cạnh việc hoàn thiện pháp luật cần đặc biệt lưu ý 67 khả thực vấn đề thực tiễn Có thể nói rằng: Trong năm qua kinh tế - xã hội Việt Nam chuyển sang giai đoạn phát triển Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt đòi hỏi phải có tâm cao để cải cách, hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung sách pháp luật xóa đói, giảm nghèo nói riêng nhằm tận dụng hội mà hội nhập quốc tế mang lại Sáu là, cần ban hành văn hướng dẫn có thống cụ thể hành vi không tiến hành thực vi phạm q trình thực Từ đó, khắc phục khó khăn, vướng mắc q trình thực thi quy định sách pháp luật xóa đói, giảm nghèo nước ta nói chung địa bàn huyện Điện Biên Đơng nói riêng giai đoạn Việt Nam cần học hỏi kinh nghiệm số quốc gia khu vực sách pháp luật xóa đói, giảm nghèo Đồng thời, trình áp dụng xử lý hành vi vi phạm Việc hồn thiện sách pháp luật xóa đói, giảm nghèo thể chế hóa Nghị Đại hội XII Đảng đáp ứng xây dựng phát triển đất nước thời kỳ CNH, HĐH đất nước nên sách pháp luật xóa đói, giảm nghèo cần sửa đổi, hoàn thiện theo hướng đáp ứng yêu cầu công tác Bảo đảm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, xử lý nghiêm minh, triệt để, kịp thời, pháp luật hành vi vi phạm thực tế nhằm góp phần phát triển kinh tế - xã hội thời gian tới 3.3.3 Các giải pháp khác Căn giải pháp: Q trình thực sách pháp luật xóa đói, giảm nghèo cho người dân nghèo địa bàn huyện Điện Biên Đơng chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố nên cần thiết phải tiến hành hoàn thiện đáp ứng với yêu cầu thực tế Mục tiêu giải pháp: Thông qua việc thực đồng giải pháp hoàn thiện đáp ứng với yêu cầu sách pháp luật 68 xóa đói, giảm nghèo địa bàn huyện Điện Biên Đơng nói riêng nước nói chung Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học – kỹ thuật, công nghệ giám định nước sinh hoạt Có thể nói việc nghiên cứu khoa học – kỹ thuật, công nghệ giám định nước sinh hoạt lĩnh vực Đảng Nhà nước quan tâm, xem xét nội dung ưu tiên, tiền đề quan trọng phục vụ công tác thực thi sách pháp luật xóa đói, giảm nghèo giai đoạn hội nhập phát triển đất nước, phù hợp với xu tình hình Với vai trò tảng để phát triển bền vững kinh tế, xã hội sách pháp luật xóa đói, giảm nghèo, lĩnh vực Hội nghị Trung ương khóa XI thảo luận thống Nghị số 20-NQ/TW ngày 31/10/2012 phát triển KH&CN phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước điều kiện kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Lĩnh vực giữ vị trí quan trọng việc thiết lập sở lý luận, khoa học thực tiễn để xây dựng chế, sách, văn quy phạm pháp luật; tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước Để hoạt động thực có hiệu cần tiến hành số giải pháp thúc đẩy vấn đề này, cụ thể là: Thứ nhất, đảm bảo đầu tư nguồn lực có hiệu cho hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ, tăng cường đầu tư công nghệ giám định, nghiên cứu biện pháp nhằm xử lý có hiệu quả, giảm tải cố xảy lĩnh vực nước Việc triển khai phải đảm bảo tiến hành nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn công tác xây dựng hồn thiện nước khơng riêng đồng mà miền núi ngành, lĩnh vực, từ Trung ương đến địa phương, tránh trùng lặp, lãng phí đầu tư hoạt động nghiên cứu Cần có chế quản lý, điều phối hoạt động nghiên cứu đáp ứng với yêu cầu thực tiễn nước ta giai đoạn 69 Thứ hai, tăng cường tiềm lực nghiên cứu Trong đó, cần rà sốt thiết lập mạng lưới tổ chức nghiên cứu cách có hệ thống Có hợp tác chặt chẽ với viện, trung tâm nghiên cứu trường đại học địa phương, sở sản xuất việc triển khai thực đề tài, dự án nhằm huy động sức mạnh tối đa nghiên cứu, đào tạo triển khai ứng dụng kết nghiên cứu Tạo cầu nối, gắn kết thúc đẩy chế hợp tác, đặt hàng doanh nghiệp sản xuất nước với doanh nghiệp, đơn vị nghiên cứu, phát triển công nghệ Tăng cường hoạt động nghiên cứu nhằm rút ngắn thời gian giám định, đồng thời, đẩy mạnh nghiên cứu biện pháp xử lý cố môi trường xảy Thứ ba, đào tạo phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực Chú trọng đào tạo lực lượng cán có trình độ cao Mở rộng thúc đẩy gắn kết đơn vị quản lý nhà nước lĩnh vực môi trường với tổ chức, đơn vị nghiên cứu, đào tạo (đặc biệt trường đại học, viện trung tâm nghiên cứu) nhằm nâng cao chất lượng nghiên cứu đào tạo thúc đẩy ứng dụng kết nghiên cứu triển khai, thử nghiệm áp dụng thực tiễn Thứ tư, tăng cường lực, thiết bị phục vụ cho hoạt động nghiên cứu phát triển nghiên cứu khoa học, giám định hoạt động xây dựng sở vật chất Xây dựng chế hợp tác đơn vị điều tra bản, sở nghiên cứu nhằm khai thác, sử dụng có hiệu lực khoa học cán nghiên cứu hệ thống thiết bị nghiên cứu có để nâng cao hiệu trang thiết bị chất lượng nghiên cứu Xây dựng chương trình, kế hoạch tăng cường đầu tư trang thiết bị đại cho trình nghiên cứu khoa học, viện nghiên cứu để hình thành hệ thống phòng thí nghiệm trọng điểm, trung tâm phân tích mơi trường Cần trọng đầu tư cho phòng thí nghiệm quan trắc Đầu tư chuyển giao công nghệ, công cụ, phần mềm phục vụ công tác quản lý Tiếp tục tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế sách pháp luật xóa đói, giảm nghèo Xây dựng thực chương 70 trình, dự án, nhiệm vụ nghiên cứu khuôn khổ thỏa thuận song phương, đa phương sách pháp luật xóa đói, giảm nghèo Thu hút nguồn kinh phí từ nước ngồi thơng qua dự án hợp tác nghiên cứu, giám định xử lý cố lĩnh vực sách pháp luật xóa đói, giảm nghèo Việt Nam giai đoạn * Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác sách pháp luật xóa đói, giảm nghèo huyện Điện Biên Đông Trong thực quy định pháp luật sách pháp luật xóa đói, giảm nghèo cần thực hóa mục tiêu quan điểm đạo Đảng quản lý NN công tác Để vấn đề đạt kết cao cần tiếp tục cơng đổi mới, phát triển tư duy, nghệ thuật lãnh đạo, đạo đấu tranh bảo vệ an ninh, trật tự phù hợp với điều kiện đất nước bối cảnh toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế sâu rộng Đối với lãnh đạo Đảng toàn quốc Điện Biên Đơng nói riêng cần tiếp tục trọng lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp, toàn diện Đảng, quản lý Nhà nước, điều hành Chính phủ thơng suốt từ trung ương đến địa phương Bên cạnh đó, cấp, ngành huyện Điện Biên Đơng cần tập trung rà sốt, tham mưu, phục vụ Đảng, Nhà nước Chính phủ cải cách hành hoạt động lãnh đạo, quản lý, điều hành, ý cảnh giác chống địch lợi dụng lĩnh vực lập pháp, tư pháp, xây dựng văn pháp luật, hệ thống pháp luật sách pháp luật xóa đói, giảm nghèo Đảm bảo đường lối, sách Đảng đảm bảo nguyên tắc lãnh đạo, đạo Đảng việc xử lý vấn đề phức tạp xử lý cố sách pháp luật xóa đói, giảm nghèo Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu tổ chức sở đảng Cấp uỷ, quyền bộ, ban, ngành, quan, đoàn thể, địa phương lãnh đạo trực tiếp Ngoài ra, cần quán triệt tổ chức thực nghiêm túc Nghị Đảng sách pháp luật xóa đói, 71 giảm nghèo, đáp ứng với trình xây dựng phát triển đất nước tình hình Cấp uỷ, quyền địa phương cấp cần tăng cường lãnh đạo, đạo, tạo điều kiện để lực lượng thực sách pháp luật xóa đói, giảm nghèo thực tốt chức năng, nhiệm vụ giao Phát khắc phục sai phạm, hành vi vi phạm pháp luật sách pháp luật xóa đói, giảm nghèo Đề cao trách nhiệm cán bộ, đảng viên nhân dân việc phối hợp, hỗ trợ mặt công tác lực lượng công tác * Kiến nghị đề xuất: Đối với Quốc hội, phủ Bộ ngành Trung ương - Đối với hộ nghèo khơng có lao động, khơng có khả điều kiện để tham gia vào trình lao động sản xuất, tạo cải vật chất để thoát nghèo (hộ già neo đơn, bị khuyết tật đặc biệt nặng khuyết tật nặng): đề nghị thực nâng mức chuẩn trợ cấp bảo trợ xã hội để giải trợ cấp mức vượt chuẩn cận nghèo, đồng thời giải đầy đủ, kịp thời sách hỗ trợ y tế, nhà ở, đất ở, nước sinh hoạt, tiền điện, - Đối với nhóm hộ nghèo, hộ cận nghèo có khả lao động lười lao động hộ tách hộ năm mà lao động chủ yếu hộ 35 tuổi, đề nghị không đưa hộ vào diện xét hộ nghèo, hộ cận nghèo hàng năm Đối với UBND tỉnh: - Đề nghị xem xét, bổ sung số đối tượng sau thuộc diện sàng lọc đối tượng không thuộc diện hộ nghèo, hộ cận nghèo theo quy trình rà sốt hộ nghèo, hộ cận nghèo hàng năm, bao gồm: hộ gia đình cán bộ, cơng chức, đảng viên; hộ gia đình có diện tích đất sản xuất nơng nghiệp từ 5.000m2 trở lên; hộ gia đình năm nhận khoản từ cho, biếu, tặng, thưởng, đền bù mà có giá trị từ 350 triệu đồng trở lên; hộ có mức thu nhập bình quân từ 1.300.000 72 đồng/người/tháng triển khai thực sàng lọc hộ nghèo, hộ cận nghèo năm trước năm rà soát Để công tác thi hành quy định pháp luật sách pháp luật xóa đói, giảm nghèo địa bàn huyện Điện Biên Đông đạt kết tốt, nghiêm chỉnh tuân thủ pháp luật, sở lý luận thực tiễn, tác giả xây dựng số giải pháp Giải pháp hồn thiện sách pháp luật xóa đói, giảm nghèo, tăng cường lãnh đạo phát huy lực chủ thể trình thi hành sách Một số giải pháp quan trọng khác tăng cường cơng tác hướng dẫn, giải thích pháp luật, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát trình thi hành, phối hợp hoạt động quan có trách nhiệm áp dụng pháp luật cơng tác tuyên truyền, phổ biến cho chủ thể sách pháp luật xóa đói, giảm nghèo lĩnh vực Hi vọng giải pháp góp phần khắc phục hạn chế thực thi sách pháp luật xóa đói, giảm nghèo khơng địa bàn huyện Điện Biên Đơng nói riêng mà địa phương nước nói chung Kết luận chương Để công tác thi hành quy định pháp luật xóa đói, giảm nghèo địa bàn huyện Điện Biên Đông đạt kết tốt, nghiêm chỉnh tuân thủ pháp luật, sở lý luận thực tiễn, tác giả xây dựng số giải pháp Giải pháp hoàn thiện sách xóa đói, giảm nghèo, tăng cường lãnh đạo phát huy lực chủ thể q trình thi hành sách Một số giải pháp quan trọng khác tăng cường công tác hướng dẫn, giải thích pháp luật, tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát trình thi hành, phối hợp hoạt động quan có trách nhiệm áp dụng pháp luật công tác tuyên truyền, phổ biến cho chủ thể sách xóa đói, giảm nghèo lĩnh vực Hi vọng giải pháp góp phần khắc phục hạn chế thực thi sách xóa đói, giảm nghèo khơng địa bàn huyện Điện Biên Đơng nói riêng mà địa phương nước nói chung 73 KẾT LUẬN Pháp luật xóa đói, giảm nghèo lĩnh vực quan trọng hệ thống sách xây dựng đất nước ta thời kỳ đổi nhằm xây dựng phát triển đồng vùng miền đất nước Đồng thời có vị trí, vai trò vơ quan trọng góp phần hồn thiện quy định sách, đáp ứng với chương trình cải cách tư pháp tình hình Chính sách pháp luật – công cụ quản lý xã hội nhà nước phát huy tốt ý nghĩa việc hỗ trợ pháp luật xóa đói, giảm nghèo vấn đề Nhìn chung sách pháp luật xóa đói, giảm nghèo văn hướng dẫn thi hành quy định tương đối đầy đủ, hợp lý vấn đề cần thiết, sở pháp lý quan trọng để sách trợ pháp luật xóa đói, giảm nghèo Tuy nhiên, thực tế, triển khai, nhiều nguyên nhân khác nhau, quy định sách trợ pháp luật xóa đói, giảm nghèo chưa thực áp dụng phổ biến, nhiều vi phạm vấn đề có tác động khơng nhỏ đến cộng đồng, đồng thời ảnh hưởng hành vi mang tính chất lâu dài, nghiêm trọng khó khắc phục tình trạng ban đầu Do đó, quan chức cần có biện pháp hữu hiệu để thực có hiệu quy định pháp luật vấn đề cách xác quyền lợi mà pháp luật trao Từ đó, khẳng định tính tất yếu việc thực quy định lĩnh vực thực cách chặt chẽ đầy đủ, giúp cho quan thực thi pháp luật áp dụng pháp luật cách linh hoạt, hợp lý bảo vệ quyền lợi ích chủ thể pháp luật quy định Trên địa bàn huyện Điện Biên Đông, việc áp dụng quy định trợ pháp luật xóa đói, giảm nghèo đạt nhiều kết tốt, cần tiếp tục phát huy Tuy nhiên bên cạnh ưu điểm, khó khăn hạn chế xuất phát từ quan có thẩm quyền thi hành pháp luật, quan, tổ chức chịu trách nhiệm thi hành, lực lượng giao quyền tiến hành hoạt động 74 sách trợ pháp luật xóa đói, giảm nghèo … Để khắc phục hạn chế này, luận văn đưa số giải pháp bên cạnh việc hoàn thiện quy định sách trợ pháp luật xóa đói, giảm nghèo như: Định hướng hồn thiện sách trợ pháp luật xóa đói, giảm nghèo, tăng cường phối hợp quan NN có thẩm quyền, tăng cường đạo Đảng; tăng cường cơng tác tun truyền, phổ biến sách trợ pháp luật xóa đói, giảm nghèo; tăng cường nghiên cứu khoa học – kỹ thuật, nghiên cứu biện pháp xử lý cố môi trường, hợp tác quốc tế lĩnh vực Trên công trình nghiên cứu tác giả pháp luật xóa đói, giảm nghèo thực tiễn huyện Điện Biên Đông Việc nghiên cứu đề tài mang lại ý nghĩa, góp phần việc xây dựng hồn thiện sách trợ pháp luật xóa đói, giảm nghèo giúp đánh giá thực tiễn thi hành sách nước ta giai đoạn Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, người viết khơng có tham vọng trình bày đầy đủ tất vấn đề liên quan đến vấn đề sách trợ pháp luật xóa đói, giảm nghèo mà tập trung giải vấn đề bật Hy vọng giải pháp tích cực tạo nên hành lang pháp lý vững chắc, thơng suốt, phát huy tính tích cực, khắc phục hạn chế quy định sách trợ pháp luật xóa đói, giảm nghèo nước ta Mặt khác, nâng cao hiệu công tác tổ chức thực sách trợ pháp luật xóa đói, giảm nghèo nói riêng sách phát triển kinh tế nói chung, góp phần hồn thiện hệ thống sách xã hội nước ta đáp ứng với yêu cầu công xây dựng nhà nước pháp quyền q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Nxb Chính trị quốc gia, H.1996, tr.92 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Nxb Chính trị quốc gia, H.2006, tr.101 Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 Chính phủ Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo (sau viết tắt Nghị số 30a/2008/NQ-CP); Quyết định số 41/2016/QĐ-TTg ngày 10 tháng 10 năm 2016 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý, điều hành thực chương trình mục tiêu quốc gia (sau viết tắt Quyết định số 41/2016/QĐ-TTg); Quyết định số 48/2016/QĐ-TTg ngày 31 tháng 10 năm 2016 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy định nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ vốn ngân sách trung ương tỷ lệ vốn đối ứng ngân sách địa phương thực Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020 (sau viết tắt Quyết định số 48/2016/QĐ-TTg); 10 Quyết định số 1722/QĐ-TTg ngày 02 tháng năm 2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020 (sau viết tắt Quyết định số 1722/QĐ-TTg); 76 11 Công văn số: 4347/BKHĐT-KTĐPLT ngày 26 tháng năm 2018 Bộ Kế hoạch Đầu tư khung hướng dẫn xây dựng đề án giảm nghèo bền vững giai đoạn 2018 – 2020 12 Lê Xuân Bá (2001), Nghèo đói xóa đói, giảm nghèo Việt Nam, xb Nông nghiệp 13 Đỗ Thị Bình (1996), Lê Ngọc Hân, Phụ nữ nghèo nơng thơn điều kiện kinh tế thị trường, Nxb Chính trị quốc gia 14 Đỗ Thị Dung (2011), Giải pháp xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Nơng Sơn, tỉnh Quảng Nam 15 Phạm Ngọc Dũng (2015), Giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Hà Giang, luận văn thạc sỹ 16 Trần Ngọc Đường (2004), “Xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật – nhiệm vụ trung tâm xây dựng nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật 17 Nguyễn Thị Hằng (1997), Vấn đề xóa đói, giảm nghèo nơng thơn nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia 18 Trần Thị Hằng (2001), Vấn đề giảm nghèo kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb Học viện Chính tị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 19 Nguyễn Hải Hữu (2005), Cuộc chiến chống nghèo đói thực trạng giải pháp 20 Nguyễn Hải Hữu (2005), Định hướng tiếp cận giải vấn đề nghèo đói nước ta 21 Bùi Thế Giang (1996), Vấn đề nghèo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 22 Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam (2001), Xố đói, giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số; phương pháp tiếp cận 77 23 Lê Quốc Lý (2012), Chính sách xóa đói giảm nghèo - Thực trạng giải pháp 24 Bùi Thị Xuân Mai (2012), Giáo trình nhập môn công tác xã hội, Nxb Lao động Xã hội, Tr 14-146 25 Nguyễn Thị Nhung (2012), Giải pháp xóa đói giảm nghèo nhằm phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tây Bắc Việt Nam 26 National Association of Social Workers (1983), Standards for Docial Service Manpower, New York: NASW, Tr 27 Lương Hồng Quang (2001), Văn hóa nhóm người nghèo Việt Nam Thực trạng giải pháp 28 Richard Jones, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Anh Phong, Trương Thị Thu Trang (2009), Rà soát tổng quan chương trình dự án giảm nghèo Việt Nam, Chương trình phát triển Liên hợp quốc, Tr 14 29 Mai Tấn Tuân (2015), Chính sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng 30 World Bank (2004), Đói nghèo bất bình đẳng Việt Nam 31 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (VASS) (2011), Báo cáo giảm nghèo Việt Nam- Thành tựu thách thức 32 Viện Nghiên cứu Tư vấn phát triển (RCD) -Bộ LĐTB& XH (2015), Báo cáo tổng quan nghiên cứu giảm nghèo Việt Nam 78 PHỤ LỤC KẾT QUẢ GIẢM TỶ LỆ HỘ NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG GIAI ĐOẠN 2015-2018 (Kèm theo Báo cáo số: 211/BC-UBND, ngày 10 tháng năm 2018 UBND huyện Điện Biên Đông) Năm 2015 TT Tỷ lệ Tên xã, thị trấn Tổng Số hộ hộ số hộ nghèo nghèo (%) A Năm 2016 Tỷ lệ Số hộ hộ cận cận nghèo nghèo Tỷ lệ Tổng Số hộ số hộ nghèo nghèo (%) (%) B hộ Năm 2017 Tỷ lệ Số hộ hộ cận cận nghèo nghèo Tỷ lệ Tổng Số hộ hộ số hộ nghèo nghèo (%) (%) Tỷ lệ Số hộ hộ cận cận nghèo nghèo (%) 3=1/2 5=4/1 3=1/2 5=4/1 Thị trấn 791 197 24.91 22 2.78 800 163 20.38 57 7.13 814 143 17.57 71 8.72 Nong U 561 425 75.76 50 8.91 566 398 70.32 53 9.36 599 396 66.11 52 8.68 Keo Lôm 1,210 899 74.30 37 3.06 1,213 870 71.72 43 3.54 1,249 829 66.37 96 7.69 674 552 81.90 64 9.50 688 533 77.47 45 6.54 698 505 72.35 49 7.02 1,144 865 75.61 65 5.68 1,182 828 70.05 60 5.08 1,261 774 61.38 53 4.20 Phình Giàng Phì Nhừ Xa Dung 1,074 710 66.11 34 3.17 1,074 641 59.68 41 3.82 1,077 Háng Lìa 456 370 81.14 37 8.11 465 350 75.27 59 12.69 469 Tìa Dình 508 396 77.95 17 3.35 521 385 73.90 17 3.26 540 Na Son 826 543 65.74 44 5.33 845 496 58.70 57 6.75 850 1,106 750 67.81 90 8.14 1,117 718 64.28 62 5.55 1,124 885 596 67.34 24 2.71 901 562 62.38 25 2.77 1,035 844 81.55 39 3.77 1,056 823 77.94 47 10 11 12 Luân Giói Mường Luân Chiềng Sơ 569 52.83 45 4.18 69.30 49 10.45 68.15 34 6.30 51.41 51 6.00 673 59.88 86 7.65 891 477 53.54 44 4.94 4.45 1,082 812 75.05 56 5.18 325 368 437 13 Pu Nhi 943 686 72.75 53 5.62 956 676 70.71 30 3.14 987 642 65.05 60 6.08 14 Pú Hồng 857 722 84.25 57 6.65 884 695 78.62 47 5.32 925 685 74.05 68 7.35 12,070 8,555 70.88 633 5.24 12,268 8,138 66.34 643 5.24 12,566 7,635 60.76 814 6.48 Tổng ... thống văn pháp luật xóa đói, giảm nghèo 24 2.1.2 Quy định xóa đói, giảm nghèo Điện Biên Điện Biên Đông 30 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Điện Biên Đông giai... Biên Đông, tỉnh Điện Biên nói riêng giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Pháp luật xóa đói, giảm nghèo từ thực tiễn huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên thực trạng thực. .. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG GIAI ĐOẠN 2013-2018 2.1 Nội dung pháp luật xóa đói giảm nghèo 2.1.1 Hệ thống văn pháp luật xóa

Ngày đăng: 22/04/2020, 20:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2005
2. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2005
12. Lê Xuân Bá (2001), Nghèo đói và xóa đói, giảm nghèo ở Việt Nam, xb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghèo đói và xóa đói, giảm nghèo ở Việt Nam
Tác giả: Lê Xuân Bá
Năm: 2001
13. Đỗ Thị Bình (1996), Lê Ngọc Hân, Phụ nữ nghèo nông thôn trong điều kiện kinh tế thị trường, Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phụ nữ nghèo nông thôn trong điều kiện kinh tế thị trường
Tác giả: Đỗ Thị Bình
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
15. Phạm Ngọc Dũng (2015), Giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Hà Giang, luận văn thạc sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Hà Giang
Tác giả: Phạm Ngọc Dũng
Năm: 2015
16. Trần Ngọc Đường (2004), “Xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật – nhiệm vụ trung tâm xây dựng nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật – nhiệm vụ trung tâm xây dựng nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân”
Tác giả: Trần Ngọc Đường
Năm: 2004
17. Nguyễn Thị Hằng (1997), Vấn đề xóa đói, giảm nghèo ở nông thôn nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề xóa đói, giảm nghèo ở nông thôn nước ta hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thị Hằng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
18. Trần Thị Hằng (2001), Vấn đề giảm nghèo trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, Nxb Học viện Chính tị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề giảm nghèo trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Trần Thị Hằng
Nhà XB: Nxb Học viện Chính tị Quốc gia Hồ Chí Minh
Năm: 2001
21. Bùi Thế Giang (1996), Vấn đề nghèo ở Việt Nam , Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề nghèo ở Việt Nam
Tác giả: Bùi Thế Giang
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
24. Bùi Thị Xuân Mai (2012), Giáo trình nhập môn công tác xã hội, Nxb Lao động Xã hội, Tr 14-146 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nhập môn công tác xã hội, Nxb Lao động Xã hội
Tác giả: Bùi Thị Xuân Mai
Nhà XB: Nxb Lao động Xã hội"
Năm: 2012
26. National Association of Social Workers (1983), Standards for Docial Service Manpower, New York: NASW, Tr 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Standards for Docial Service Manpower, New York: NASW
Tác giả: National Association of Social Workers
Năm: 1983
28. Richard Jones, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Anh Phong, Trương Thị Thu Trang (2009), Rà soát tổng quan các chương trình dự án giảm nghèo ở Việt Nam, Chương trình phát triển Liên hợp quốc, Tr 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rà soát tổng quan các chương trình dự án giảm nghèo ở Việt Nam
Tác giả: Richard Jones, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Anh Phong, Trương Thị Thu Trang
Năm: 2009
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
5. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII. Nxb Chính trị quốc gia, H.1996, tr.92 Khác
6. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X. Nxb Chính trị quốc gia, H.2006, tr.101 Khác
7. Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ về Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo (sau đây viết tắt là Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP) Khác
8. Quyết định số 41/2016/QĐ-TTg ngày 10 tháng 10 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý, điều hành thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia (sau đây viết tắt là Quyết định số 41/2016/QĐ-TTg) Khác
10. Quyết định số 1722/QĐ-TTg ngày 02 tháng 9 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020 (sau đây viết tắt là Quyết định số 1722/QĐ-TTg) Khác
11. Công văn số: 4347/BKHĐT-KTĐPLT ngày 26 tháng 6 năm 2018 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về khung hướng dẫn xây dựng đề án giảm nghèo bền vững giai đoạn 2018 – 2020 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w