Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
240,5 KB
Nội dung
Tập Đọc: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I/ Mục tiêu: - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm một đoạn trong bài. - Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Yến Thành - vị quan nổi tiến cương trực thời xưa.( trả lời được các câu hỏi trong SGK). II/ Đồ dung dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 36 SGK - Bảng phụ III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc truyện Người ăn xin 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm măng mọc thẳng và đề bài tập đọc 2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc GV chia đoạn GV ghi từ luyện đọc . GV ghi câu luyện đọc . *Gv đọc mẫu. b. Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Tô Hiến Thành làm quan thời nào ? + Mọi người đánh giá ông là người như thế nào ? + Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? + Đoạn 1 kể chuyện gì? - Ghi ý chính đoạn 1 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu Nhận xét bài đọc của bạn 1HS khá đọc. * HS đọc nôí tiếp lần 1 - HSluyện đọc từ . * HS nối tiếp lần 2 và hiểu từ chú giải. - HS luyện đọc câu . * HS đọc nối tiếp lần 3. *HSđọc nhóm đôi. * 1HSđọc toàn bài. - 2 HS nối tiếp đọc toàn bài - Làm quan triều Lý - Nổi tiếng là người chính trực - Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai đi chiếu thư của vua đã mất. Ông cứ theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán lên làm vua. - Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành đối với chuyện việc lập ngôi vua. Ý1: Tô Hiến Thành là người nổi tiếng - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi : + Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên đến chăm sóc ông ? + Đoạn 2 ý nói đến ai? + Tô Hiến Thành đã tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình ? + Vì sao thái hậu ngạc nhiên khi ông cử Trần Trung Tá ? + Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông được thể hiện như thế nào ? + Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành? + Đoạn 3 nói ý gì? - Ghi nội dung của bài . c. Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc toàn bài - Gọi HS phát biểu - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc GV đọc mẫu - Y/c HS luyện đọc và tìm ra cách đọc hay 3. Cũng cố dặn dò - Gọi 1 HS đọc toàn bài và nêu đại ý - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài chính trực. - Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ ông. - Ý2 :Tô Hiến Thành ốm nặng có Vũ Tán Đường hầu hạ . - 1 HS đọc thành tiếng - Quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá - Vì Vũ Tán Đường chăm sóc ông ngày đêm lại không được tiến cử, còn Trần Trung Tá bận nhiều công việc ít đến thăm ông, lại được tiến cử. - cử người tài bar a giúp nước, chứ không cử người ngày đêm ra hầu hạ mình. - Vì những người chính trực bao giờ cũng đạt lợi ích đất nước lên trên lợi ích riêng.Họ làm được nhiều việc tốt cho dân, cho nước - Ý3 : Tô Hiến Thành tiến cử người tài giúp nước . - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng đọc - Cách đọc (như đã nêu) - Luyện đọc để tìm ra cách đọc hay. Chính tả: ( Nhớ- viết) TRUYỆN CỔ NƯỚC MINH I/ Mục tiêu: - Nhớ- viết đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày bài sạch sẽ, biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát. - Làm đúng BT(2) a/b. II/ Đồ dung dạy - học : Bài tập 2b viết sẵn 2 lân trên bảng lớp III/ Hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Cho HS viết bảng con 1 số từ ngữ: Chổi, chảo … 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài - Gọi HS đọc đoạn thơ - Hỏi: Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nước nhà? - Y/c HS tìm các từ khó dễ lẫn - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được - Đọc cho HS viết vào vở - Soát lỗi và chấm bài 2.3 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: Lưu ý GV có thể lựa chọn a) hoặc b) hoặc bài tập do GV lựa chọn để chữa lỗi cho HS địa phương - Gọi HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài. 2 HS làm xong trước lên làm trên bảng - Gọi HS nhận xét sữa bài - Chốt lại lời giải đúng - Gọi HS đọc lại câu văn 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS về nhà viết lại vào VBT và chuẩn bị bài sau - 3 đến 5 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ +Vì câu chuyện cổ rất sâu sắc, nhân hậu - Các từ: truyện cổ, sâu xa, nghiêng soi, vàng cơn nắng - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu - Dùng bút chì viết vào vở BTVN - Nhận xét, bổ sung bài của bạn - Chữa bài a) +….nhờ mmootj buổi trưa hè nào, nồm nam cơn gió thổi + …gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều. b) + trưa tròn bong nắng nghỉ chân chốn này / dân dâng một quả xôi đầy + Sáng một vầng trên sân / nơi cả nhà tiễn chân. - 2 HS đọc thành tiếng Luyện từ và câu TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I/ Mục tiêu: Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức TV, ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau( từ ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần ( hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau( từ láy). - Bước đầu phân biệt được từ ghép với từ láy đơn giản (BT 1); tìm được từ ghép, từ láy chứa tiếng đã cho( BT 2). II/ Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to kẻ bảng sẵn 2 cột và bút dạ - Bảng phụ viết sẵn ví dụ cảu phần nhận xét III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của dạy Hoạt động của học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ ở tiết trước; nêu ý nghĩa của cột câu mà em thích 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: - Đưa các từ khéo léo, khéo tay - Hỏi: Em có nhận xét gì về cấu tạo của những từ trên ? 2.2 Tìm hiểu nhận xét: - Gọi HS đọc nội dung BT và gợi ý - Y/c HS suy nghĩ thảo luận cặp đôi + Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành? + Từ truyện cổ có nghĩa là gì? + Từ phức nào do những tiếng có âm hoặc vần lặp lại nhau tạo thành? 2.3 Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ 2.4 Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Phát giấy và bút dạ cho nhóm HS - Yêu cầu HS trao đổi, làm bài - 2 HS thực hiện y/c - Đọc các từ trên bảng - 2 từ trên đều là từ phức - 2 HS đọc thành tiếng - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi + Từ phức: Truyện cổ, ông cha, đời sau, lặng im … + Từ truyện: tác phẩm văn học miêu tả nhân vật hay diễn biến của sự kiện +Cổ: có từ xa xưa, lâu đời + Tuyện cổ: sáng tác văn học có từ thời cổ + Từ phức: thầm thì, chầm chậm, cheo leo, se sẽ - 2 đến 3 HS đọc thành tiếng - 2 HS đọc thàmh tiếng y/c nội dung bài - Nhận đồ dùng học tập - Hoạt động trong nhóm - Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Phát giấy bút dạ cho từng nhóm. Y/c HS trao đổi tìm từ và viết vào phiếu - Các nhóm dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét bổ sung - Kết luận đã có 1 phiếu đầy đủ nhất trên bảng 3 Củng cố dặn dò: + Từ ghép là gì? Lấy ví dụ + Từ lấy là gì? Lấy ví dụ - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà làm BT và chuẩn bị bài sau. - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung Từ ghép Từ láy Câu a Ghi nhớ, đền thờ, bãi bờ, tưởng nhớ Nô nức Câu b Dẻo dai, vững chắc,thanh cao mộc mạc,nhũn nhặn,cứng cáp - 1 HS đọc y/c trong SGK - Hoạt động trong nhóm - Dán phiếu nhận xét bổ sung - Đọc lại các từ trên bảng Từ ghép Từ láy ngay Ngay thẳng, ngay thật, ngay lưng, ngay đơ… Ngay ngắn Thẳng Thẳng hàng, thẳng cánh, thẳng cẳng thẳng đuột, thẳng đứng, thẳng góc, thẳng tay, thẳng tắp… thắng thắn, thẳng thớm Thật Chân thật, thành thật,thật lòng, thật lực,thật tâm, thật tình… Thật thà Kể chuyện MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I/ Mục tiêu: - Nghe- kể lại từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý SGK; kể nối tiếp lại toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện các bạn kể: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lữa thiêu, không chịu khuất phục cường quyền II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện trang 40 SK - Giấy khổ to viết sẵn các câu hỏi, để chỗ trống cho HS trả lời III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể lại đã nghe đã học về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu đùm bọc lẫn nhau - Nhận xét cho điểm từng HS 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: - Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? 2.2 GV kể chuyện: - Y/c HS đọc thầm các câu hỏi ở B1 - GV kể 2 lần 2.3 Kể lại câu chuyện: a) Tìm hiểu truyện - Phát giấy bút dạ cho từng nhóm - Y/c HS trong nhóm trao đổi, thảo luận để có câu trả lời đúng - Y/c nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét bổ sung cho từng câu hỏi - KL câu trả lời đúng - Gọi HS đọc lại phiếu b) Hướng dẫn kể chuyện: - Y/c dựa vào câu hỏi và tranh minh hoạ kể chuyện trong nhóm theo từng câu hỏi và toàn bộ câu chuyện - Gọi HS kể chuyện - Nhận xét cho điểm HS - Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện - Gọi HS nhận xét bạn kể - 2 HS kể chuyện - HS trả lời - Nhận đồ dùng học tập - 1 HS đọc câu hỏi, các HS khác trả lời và thống nhất ý kiến và viết vào phiếu - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung - Chữa vào phiếu của nhóm mình (nếu sai) - 1 HS đọc câu hỏi, 2 HS đọc câu trả lời - Khi 1 HS kể các em khác lắng nghe, nhận xét bổ sung cho bạn - Gọi 4 HS kể chuyện tiếp nối nhau - 3 đến 5 HS kể - Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu - Cho điểm HS c) Tìm ý nghĩa câu chuyện - Hỏi: + Vì sao nhà vua hung bạo thế lại đột ngột thay đổi thái độ? + Nhà vua khâm phục khí phách của nhà thơ mà thay đổi hay chỉ muốn đưa các nhà thơ lên giàn hoả thiêu để thử thách + Câu chuyện có ý nói gì? - Gọi HS nêu ý nghĩa của câu chuyện - Tổ chức cho HS thi kể - Nhận xét để tìm ra bạn kể hay nhất, hiểu ý nghĩa câu chuyện nhất 3. Củng cố đặn dò: - Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện và nêu ý nghĩa của chuyện - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau - Tiếp nối nhau trả lời đến khi có câu trả lời đúng + Vì nhà vua khâm phục khí phách của nhà thơ + Nhà vua thật sự khâm phục lòng trung thực của nhà thơ, dù chết cũng không được nói sai sự thật + Ca ngợi nhà thơ chân chính thà chết trên giàn lữa thiêu,chứ không ca tụng ông vua tàn bạo. Khí phách thái độ đã khiến cho nhà vua khâm phục, kính trọng, thay đổi hẳn thái độ. - 3 HS nhắc lại - HS thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện Tập Đọc: TRE VIỆT NAM I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm - Hiểu nội dung: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con ngươi Việt Nam : giàu tình yêu thương, ngay thẳng, chính trực ( trả lời các câu hỏi 1,2 trong SGK thuộc 8 dòng thơ). II/ Đồ dung dạy học: - Tranh minh hoạ câu chuyện trang 41 SGK - Bảng phụ viết sẵn III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng đoc bài một người chính trực và trả lời câu hỏi về nội dung bài - Nhận xét và cho điểm HS 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài Treo tranh minh hoạ và hỏi bức trang vẽ cảnh gì? - Bài Tre Việt Nam 2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - Y/c HS mở SGK trang 41 và luyện đọc từng đoạn (3 lượt HS đọc) - Gọi 3 HS đọc lại toàn bài GV chú ý sữa lỗi phát âm, ngắt giọng - GV đọc mẫu: chú ý giọng đọc - Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, cảm hứng ngợi ca b. Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi SGK + Những hình ảnh của cây tre gợi lên những phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam ( cần cù, đoàn kết, ngay thẳng)? - 3 HS đọc 3 đoạn của bài, 1 HS đọc toàn bài - Bức tranh vẽ cảnh làng quê với những con đường rợp bóng tre - 4 HS đọc tiếp nối theo trình tự - 3 HS đọc thành tiếng 1 HS đọc thành tiếng - Đọc thầm, nối tiếp nhau - 1 HS đọc, trả lời tiếp nối + Cần cù : Ở đâu tre cũng xanh tươi / Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu;Rễ siêng không ngại đất nghèo / tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù. + Đoàn kết : Khi bão bùng, tre tay ôm tay níu cho gần nhau thêm. / Thương nhau, tre chẳng ở riêng mà mọc thành lũy. / Tre giàu đức tính hy sinh, nhường nhịn; lưng trần phơi nắng phơi sương, có manh áo - Ghi ý chính đoạn 1 - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, 3 và trả lời câu hỏi SGK - Em thích hình ảnh nào về cây tre hoặc búp măng? Vì sao? + Đoạn 2, 3 nói lên điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi: + Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì? - Ghi ý chính đoạn 4 - Hỏi: Nội dung của bài thơ là gì? - Ghi nội dung chính của bài c) Đọc diễn cảm: - Yêu cầu HS đọc toàn bài - Y/c HS luyện đọc diễn cảm - Gọi HS thi đọc - Nhận xét và cho điểm HS 3. Cũng cố dặn dò - Nhận xét lớp học Dặn vể nhà học bài và kể lại câu chuyện đã học cộc, tre nhường cho con. + ngay thảng :Tre già thân gãy cành rơi vẫn truyền cái gốc cho con. / Măng luôn luôn mọc thẳng; nòi tre đâu chịu mọc cong. Búp năng non đã mang dáng thẳng thân tròn của tre. - Đoạn 1 nói lên sự gắn bó lâu đời của tre với người Việt Nam - HS tự trả lời + Ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của cây tre - 2 HS nhắc lại + Thể hiện rất đẹp sự kế tiếp liên tục của các thế hệ - tre già – măng mọc. - Sức sống lâu bền của cây tre - 2 HS nhắc lại Tập làm văn: CỐT TRUYỆN I/ Mục tiêu: - Hiểu được thế nào là cốt truyện - Hiểu được cấu tạo của cốt truyện gồm 3 phần cơ bản: mở đầu, diễn biến, kết thúc. - Sắp xếp các sự việc chính của 1 câu chuyện tạo thành cốt truyện - Kể lại câu chuyện sinh động, hấp dẫn dựa vào cốt truyện II/ Đồ dung dạy học: - Giấy khổ to + bút dạ - Hai bộ bằng giấy - mỗi bộ gồm 6 băng giấy viết các sự việc ở bài 1 III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: một bức thư gồm những phần nào? Hãy nêu nội dung của mỗi phần - Nhận xét, cho điểm từng HS 2. Dạy học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: HĐ nhóm - Y/c HS đọc đề bài - Theo em thế nào là sự việc chính. - Phát giấy + bút dạ cho từng nhóm Y/c các nhóm đọc lại truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và tìm các sự việc chính - Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận về phiếu đúng Bài 2 HĐ lớp Cốt truyện là gì? Bài 3: HĐ lớp . - Gọi HS đọc yêu cầu - Hỏi: +Sự việc 1 cho em biết điều gì? + Sự việc 2, 3, 4 kể lại những chuyện gì? + Sự việc 5 nói lên điều gì? - Hỏi: Cốt truyện gồm có những phần nào? 2.3 Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - 2 HS trả lời câu hỏi - 1 HS đọc thành tiếng - Hoạt động trong nhóm - Nhận xét, bổ sung - 2 HS đọc lại phiếu đúng - Cốt chuyện là 1 chuỗi sự việc làm nồng cốt cho diễn biến của truyện - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu +Dế Mèn gặp Nhà Trò đang khóc + Dế Mèn đã bênh vực Nhà Trò ntn, Dế Mèn đã trừng trị bọn nhện + Nói lên kết quả bọn nhện phải nghe theo Dế Mèn, Nhà Trò được tự do - Gồm có 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc - 2 đến 3 HS đọc phần ghi nhớ