1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI THU HOẠCH BDTX module THCS 32, 33 hoạt động của giáo viên chủ nhiệm

19 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 132,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG Module THCS32: Hoạt động giáo viên chủ nhiệm Năm học: Họ tên: Đơn vị: I Những yêu cầu người giáo viên chủ nhiệm - Có phẩm chất tư tưởng trị, đạo đức tốt - Đạt trình độ chuẩn chun mơn nghiệp vụ - Có tri thức tâm lý học, giáo dục học kĩ sư phạm (biết tiếp cận đối tượng học sinh, giao tiếp sư phạm, kĩ làm việc với học sinh) - Biết xây dựng kế hoạch hoạt động tồn diện lớp, có khả bồi dưỡng đội ngũ tự quản cho học sinh, có lực dự báo phát triển nhân cách học sinh - Có khả truyền đạt thơng tin từ nhà trường đến học sinh Có khả phối hợp lực lượng nhà trường để thực tốt cơng tác giáo dục - Có khả đánh giá, nhận định kết rèn luyện học sinh phong trào hoạt động lớp - Nắm đặc điểm, nguyện vọng học sinh, ý kiến cha mẹ học sinh - Gương mẫu có tinh thần trách nhiệm cao, có lực sư phạm, đặc biệt có tình u thương học sinh, có sức thuyết phục học sinh - Có điều kiện thuận lợi sức khỏe tốt để đảm đương công việc II Nhiệm vụ quyền hạn giáo viên chủ nhiệm 1.Nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm - Tìm hiểu nắm vững học sinh lớp mặt để có biện pháp tổ chức giáo dục sát đối tượng, nhằm thúc đẩy tiến lớp; - Cộng tác chặt chẻ với gia đình học sinh, chủ động phối hợp với giáo viên mơn, Đồn, Đội, tổ chức xã hội có liên quan hoạt động giảng dạy giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm; - Nhận xét đánh giá xếp loại học sinh cuối kì cuối năm học, đề nghị khen thưởng kĩ luật học sinh, đề nghị danh sách học sinh lên lớp thẳng, phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm hạnh kiểm kì nghỉ hè, phải lại lớp, hồn chỉnh việc ghi vào sổ điểm học bạ học sinh; - Báo cáo thường kì đột xuất tình hình lớp với Hiệu trưởng; Giáo viên chủ nhiệm có quyền sau - Được dự học, hoạt động giáo dục khác học sinh lớp mình; - Được dự họp hội đồng khen thưởng Hội đồng kỉ luật giải vấn đề có liên quan đến học sinh lớp mình; - Được dự lớp bồi dưỡng, Hội nghị chuyên đề công tác chủ nhiệm; - Được quyền cho phép cá nhân học sinh nghỉ học không 03 ngày; - Được giảm lên lớp hàng tuần theo qui định làm chủ nhiệm lớp III Đặc điểm lao động sư phạm giáo viên - Đào tạo hệ trẻ thành nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu đổi đất nước - Đối tượng lao động sư phạm người hình thành phát triển nhân cách, có tiềm năng, tương lai đất nước tiến dần đến kinh tế công nghiệp phát triển theo hướng đại - Công cụ chủ yếu lao động sư phạm nhân cách người Thầy - Sản phẩm lao động sư phạm nhân cách học sinh mà xã hội yêu cầu - Là nghề lao động trí óc chun nghiệp, cá nhân giáo viên tự chịu trách nhiệm chính, có phối hợp với lực lượng giáo dục để tạo sản phẩm tốt IV Những tiêu chí người giáo viên - Là nhà sư phạm - Là nhà tổ chức - Là người biết đổi - Là người vững vàng chuyên môn - Là huấn luyện viên trình học sinh học tập phát triển nhân cách - Là người đồng hành với cha mẹ học sinh lực lượng giáo dục khác - Là thành viên tham gia hoạt động văn hóa xã hội - Là thành viên cộng đồng nhà trường - Là nhà nghiên cứu - Là thành viên tổ V Giáo viên chủ nhiệm tạo động lực phát triển nhân cách học sinh Tạo môi trường làm việc tốt: Tạo qui định phù hợp, thái độ cởi mở, chia sẻ, thân thiện, tạo bầu khơng khí tâm lý tốt đẹp Khen thưởng thấy xứng đáng: Không thiết phải vật chất - Tỏ rộng rãi khen ngợi thành tích học sinh - Cảm ơn nỗ lực cá nhân học sinh - Ghi nhận nhu cầu đóng góp cá nhân học sinh - Cố gắng cải thiện mối quan hệ, trao đổi thông tin cừng học sinh 3 Tăng tính tự chủ tự kiểm sốt cho học sinh VI Các hành vi cần thiết giáo viên - Hành vi, ngôn ngữ, ứng xử trang phục phải mẫu mực, có tác dụng giáo dục học sinh - Không xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể học sinh - Không gian lận kiểm tra, đánh giá, thi cử, báo cáo kết thi đua… - Không uống rượu bia lên lớp tham gia hoạt động giáo dục nhà trường VII Quy trình cơng việc giáo viên chủ nhiệm Đầu năm a Tiến hành điều tra để nắm vững đặc điểm học sinh lớp Nội dung gồm: - Họ tên học sinh, ngày nơi sinh, quê quán, dân tộc, nữ dân tộc - Họ tên, nghề nghiệp, địa cha mẹ học sinh - Kết mặt giáo dục, khen thưởng kĩ luật năm học trước - Tình trạng sức khõe: bệnh tật, khuyết tật - Năng khiếu, chức vụ kinh qua… b.Trên sở điều tra bản, GVCN hình thành tổ chức lớp - Bầu ban cán lớp, cán môn, giao nhiệm vụ cụ thể cho em thường xuyên theo dõi giúp đỡ em hoàn thành nhiệm vụ c Tổ chức cho học sinh học tập,thảo luận nội qui qui định khác trường sở đưa hoạt động lớp sớm vào nề nếp ổn định d Căn vào kế hoạch nhà trường, GVCN xây dựng kế hoạch, tiêu toàn năm học lớp, bàn bạc biện pháp thực e Lập sổ theo qui định: - Sổ chủ nhiệm: theo mẫu chung - Sổ ghi nội dung buổi sinh hoạt lớp: Sổ đầu bài, sổ sinh hoạt CN, sổ ghi điểm gọi tên, sổ theo dõi cho điểm lao động đạo đức hàng tháng,sổ liên lạc gia đình nhà trường, học bạ học sinh, với thư viện tham gia vào việc cho mượn SGK, quản lý danh sách học sinh mượn SGK, sổ theo dõi trực ĐCĐ… f Tham gia tổ chức hội nghị cha mẹ học sinh, bầu ban đại diện cha mẹ học sinh lớp g Đề nghị nhà trường hỗ trợ học sinh có hồn cảnh khó khăn, nhận CSVC văn phòng phẩm Cuối học kì I a Xếp loại mặt giáo dục học sinh b Cung cấp số liệu cho phận tổng hợp thi đua, xét thi đua lớp c Báo kết học tập rèn luyện học sinh cho PHHS biết thông qua buổi họp PHHS, liên hệ phụ huynh Cuối năm học - Xếp mặt giáo dục học sinh, xét duyệt kết học sinh - Phê học bạ học sinh - Tham gia việc trả sách cho thư viện - Cung cấp số liệu cho phận thi đua - Báo kết học tập rèn luyện học sinh cho PHHS biết thông qua buổi họp PHHS, liên hệ phụ huynh - Bàn giao cho trường loại hồ sơ cần thiết Hàng tháng a Đầu tháng: Căn kế hoạch hàng tháng trường, phối hợp chương trình Đội tình hình cụ thể lớp GVCN lên kế hoạch tháng lớp phổ biến đến học sinh tiết sinh hoạt chủ nhiệm đầu tháng b Trong tháng: Tổ chức học sinh thực kế hoạch lớp ,thường xuyên theo dõi để biểu dương nhân tố tích cực, uốn nắn, động viên tượng tiêu cực c Cuối tháng: Sơ kết công tác tháng, biểu dương khen thưởng học sinh nhân tố làm tốt, uốn nắn học sinh nhân tố chưa làm tốt Cung cấp số liệu cho phận thi đua Hàng tuần - Lên kế hoạch tuần lớp, nhận thêm công việc BGH (nếu co)ù để bàn bạc triển khai lớp - Nhận phân cơng lao động, cơng việc khác (nếu có) Tiết sinh hoạt lớp: - Kiểm điểm tình hình sinh hoạt tuần - GVCN phát biểu nhận xét phổ biến kế hoạch tuần tới - Tổ chức học sinh hoạt động mang tính giáo dục nhiều hình thức kể chuyện, đố vui, hái hoa dân chủ, vấn đáp, hát cho nghe… tạo bầu khơng khí vui tươi, thoải mái Tiết sinh hoạt lên lớp - Theo quy định tiết/ tháng - Tiết sinh hoạt lên lớp GVCN chuẩn bị kỉ nội dung, hình thức tổ chức hoạt động, cố vấn, hướng dẩn em tự thực Trong tiết sinh hoạt lên lớp, GVCN người đại biểu đến dự em hoạt động - Phát biểu góp ý mặt mạnh, mặt hạn chế để lớp rút kinh nghiệm VIII Mối liên hệ công tác GVCN với tổ chức nhà trường Đối với phận đoàn - Thường xuyên liên hệ với đoàn, đội trường để trao đổi tình hình hoạt động đồn đội nắm chủ trương kế hoạch đoàn, đội - Phát huy vai trò đội cờ đỏ lớp, tạo điều kiện để em hoạt động, đấu tranh với sai sót tượng tiêu cực lớp Với phụ huynh lớp hội phụ huynh trường * Đầu năm: tổ chức bình bầu PHHS có tâm huyết, tiêu biểu tham gia vào BCH hội phụ huynh học sinh lớp * Trong năm: - Thường xuyên liên hệ phối hợp với đại diện PHHS lớp, họp phụ huynh học sinh cá biệt, chậm tiến để phối hợp giáo dục - Những trường hợp học sinh vi phạm bình thường GVCN tiếp xúc với phụ huynh qua điện thoại - Những trường hợp học sinh vi phạm nghiêm trọng, GVCN phải gặp trực tiếp PHHS trường đến nhà để phối hợp giáo dục - Có kế hoạch thăm liên hệ điện thoại học sinh có hồn cảnh khó khăn, học lực yếu, kém; hạnh kiểm chưa tốt để phối hợp gia đình giáo dục em Với giáo viên môn - Thường xuyên liên hệ với giáo viên mơn để nắm tình hình học tập học sinh lớp - Bàn bạc với GVBM biện pháp phụ đạo học sinh yếu Với ban giám hiệu - Phản ánh kịp thời với BGH ý kiến đề nghị PHHS tình hình trường lớp - Đề nghị với BGH việc làm tốt học sinh lớp để động viên khen thưởng tượng tiêu cực tầm tay để giáo dục ngăn chặn IX Một số vấn đề giao tiếp sư phạm 1- Giao tiếp sư phạm giao tiếp có tính chất nghề nghiệp giáo viên học sinh trình dạy học giáo dục, nhằm tạo tiếp xúc tâm lý, xây dựng bầu khơng khí tâm lý thuận lợi để tạo kết tối ưu quan hệ Thầy Trò nội tập thể học sinh hoạt động dạy hoạt động học - Giao tiếp sư phạm điều kiện đảm bảo cho hoạt động sư phạm đạt hiệu cao Nó loại giao tiếp có tính chất nghề nghiệp giáo viên học sinh lớp lên lớp Nó thành phần hoạt động sư phạm, khơng có giao tiếp thầy trò khơng thể đạt mục đích giáo dục Đặc trưng giao tiếp sư phạm Thứ nhất: Trong giao tiếp sư phạm, người giáo viên phải có thống lời nói việc làm Khơng có mâu thuẩn xảy hành vi ứng xử Người giáo viên không giao tiếp với học sinh thông qua nội dung giảng, tri thức khoa học mà gương mực nhân cách cho học sinh noi theo Vì nhân cách người giáo viên có ảnh hưởng lớn tới nhân cách học sinh Khơng nên nói với học sinh rằng: “các em làm theo điều nói, đừng làm theo điều tơi làm” Thứ hai: Trong giao tiếp sư phạm, người giáo viên cần phải dùng biện pháp giáo dục tình cảm để thuyết phục, vận động học sinh, không nên dùng biện pháp trách phạt, đánh đập, trù dập học sinh Trong giao tiếp sư phạm giáo viên phải biết khéo xử sư phạm, phải quan tâm gần gũi để hiểu tâm lý học sinh, dự đoán trước phản ứng xãy học sinh để có biện pháp giáo dục thích hợp, đồng thời biết giữ mức độ giải tình Tóm lại: Để giao tiếp sư phạm đạt hiệu cần tạo bầu khơng khí tâm lý giao tiếp tích cực giáo viên học sinh Trong giáo viên thực chủ theercos ý thức tổ chức, xây dựng mối quan hệ Trong giao tiếp học sinh thường hay e ngại, sợ tiếp xúc với giáo viên Sự thẳng tâm lý hàng rào tâm lý ngấm ngầm hình thành q trình học tập rèn luyện Muốn xóa bỏ hàng rào tâm lý hồn tồn phụ thuộc vào thái độ hành vi ứng xử cảu giáo viên Giao tiếp sư phạm hợp lý có nghĩa biết tạo cảm xúc, tình cảm tích cực thầy trò Các loại phong cách giao tiếp sư phạm a Phong cách giao tiếp dân chủ - Thực chất giao tiếp dân chủ giáo viên phải biết tôn trọng nhân cách học sinh, phải hiểu đặc điểm tâm lí cá nhân, vốn kinh nghiệm sống, trình độ nhận thức, nhu cầu động hứng thú, mức độ nhận thức tích cực học sinh Nhờ giáo viên dự đốn đúng, xác mức độ phản ứng, hoạt động học sinh sau trình giao tiếp - Phong cách dân chủ giao tiếp thể chor giáo viên phải biết lắng nghe ý kiến, nguyện vọng học sinh tin tưởng em Những nguyện vọng đáng em phải giáo viên đáp ứng kịp thời có lời giải thích rõ ràng Giáo viên phải ln quan tâm gần gũi em, giúp em giải vướng mắc học tập sinh hoạt Từ giáo viên tạo niền tin , kính trọng học sinh , nhằm xây dựng tốt mối quan hệ giáo viên học sinh, tạo bầu khơng khí tâm lý thân mật, gần gũi, yêu thương người với nhau, nhằm đem lại hiệu cac hoạt động sư phạm - Phong cách dân chủ tạo học sinh tính độc lập sáng tạo, say mê, lòng ham hiểu biết…Làm cho em ý thức vai trò, vị trí hoạt động học tập, hoạt động khác nhóm bạn bè Giúp em có ý thức giáo dục lẩn tự giáo dục, tự rèn luyện để nhân cachs phát triển hoàn thiện bước theo yêu cầu xã hội - Dân chủ giao tiếp khơng có nghĩa nng chiều , thả mặc học sinh mức, đề cao vai trò cá nhân thỏa mãn đòi hỏi khơng xuất phát từ lợi ích chung tập thể Dân chủ quan hệ thầy trò khơng phải xóa ranh giớ thầy trò, khơng theo kiễu “cá mè lưa”, dân chủ phải tơn sư trọng đạo Dân chủ giao tiếp giáo viên phải biết tơn trọng học sinh, phải có u cầu cao học sinh mặt, phải làm cho học sinh có thái độ tơn trọng giáo viên Đối với giáo viên dân chủ giao tiếp thể gương sáng sống động cho học sinh noi theo b Phong cách độc đoán Phong cách độc đoán giao tiếp biểu giáo viên thường xem nhẹ đặc điểm riêng nhận thức, cá tính, nhu cầu, động hứng thú học sinh thường thực công việc theo nguyên tắc cứng nhắc mà ý đến khả học sinh Vì tiếp xúc với học sinh, giao việc cho em, giáo viên thường có đòi hỏi mà học sinh khó thực hoạt động Giáo viên có phong cách độc đốn giao tiếp thường có cách đánh giá hành vi ứng xữ đơn phương chiều theo ý chủ quan thân giáo viên Ví dụ: Trong hoạt động có học sinh tích cực hoạt động bậc lấn át học sinh khác thường giáo viên coi bướng bỉnh, muốn chơi trội Còn học sinh nhút nhát, thụ động lại cho em chay lười, biếng nhác Trong trình đánh giá học sinh giáo viên thường cho học sinh vừa cỏi, dốt nát lại vừa vô lễ trước Phong cách giao tiếp độc đoán làm tự học sinh, kiềm chế sáng tạo, suy nghĩ độc lập học sinh làm học sinh cảm thấy bất hạnh hạnh phúc Trong cách giao tiếp hình thành học sinh tâm chống đối ngầm, trước mặt giáo viêm em tỏ ngoan ngỗn, lễ phép thờ ơ, lãnh đạm, miễn cưỡng khơng quan tâm, có em chống đối mặt… Những giáo viên có phong cách thường bi học sinh đánh giá người khô khan, vụn về, thiếu tế nhị, cứng nhắc, người cơng việc… Tuy nhiên phong cách độc đốn có tác dụng định cơng việc đòi hỏi phải giải thời gian ngắn, cấp bách có tính chất lễ hội, phong trào… c Phong cách tự Bản chất phong cách giao tiếp tự thái độ hành vi cữ chỉ, điệu ứng xử giáo viên học sinh dễ dàng thay đổi tình hồn cảnh giao tiếp khác Phong cách thể linh hoạt, mềm dẻo pha lẫn khéo xử sư phạm Cũng có trường hợp biểu giao tiếp ngẫu nhiên Phong cách tự giao tiếp sư phạm phát huy tính tíh cực hoạt động nhận thức học sinh Kích thích tư độc lập sáng tạo em, làm cho học sinh cảm thấy thỗi máivì xây dựng tảng tôn trọng nhân cách học sinh Nhưng đòi hỏi học sinh phải có trình độ nhận thức cao, có tinh thần tự giác có ý thức trách nhiệm cao công việc giao Phong cách dễ nảy sinh tư tưởng tự q trớn, tập thể có lộn xơn kĩ luật khơng nghiêm Quan hệ thầy trò bị coi nhẹ, học sinh có hành vi ứng xử vơ lễ, coi thường nhân cách thấy,cách nói xã giao đơn điệu nhàm chán… Vì xử dụng phong cách giáo viên cần phải suy nghĩ kỹ hậu Tóm lại: Ba loại phong cách sư phạm nói có ưu nhược điểm định Do hoạt động sư phạm giáo viên cần phải có kết hợp linh hoạt ba loại phong cách cho phù hợp với tình cụ thể nhằm đem lại hiệu cao trình giao tiếp sư phạm Các nguyên tắc giao tiếp sư phạm a Nhân cách mẫu mực giao tiếp Giao tiếp sư phạm giao tiếùp giáo viên học sinh, nên người giáo viên cần phải gương mẫu trước học sinh mặt: Hành vi, cử chỉ, tư tác phong, trang phục lời nói…Nhân cách giáo viên mẫu mực biểu cụ thể sau: - Biểu mẫu mực trang phục, hành vi, cử chỉ, lời nói…tất biễu phải thống với Nói phải rõ ràng mạch lạc, cử phải đường hồng, đĩnh đạc, tự tin…, khơng thể nói đường làm nẻo - Thái độ biễu thái độ phải phù hợp với phản ứng hành vi Ví dụ: Khi giáo dục học sinh vi phạm mặt dù giáo viên thể khoan dung độ lượng giọng nói phải dứt khốt, ánh mắt phải nghiêm nghị, cử phải rõ ràng Còn muốn khen ngợi học sinh lời nói, hành vi phải nhẹ nhàng, sôi nổi, ánh mắt vui tươi, nét mặt rạng rỡ… - Khi xữ dụng ngôn ngữ phải chọn từ , dùng từ…phải phù hợp với tình huống, nội dung đối tượng giao tiếp Khơng dùng lối nói mày, tao, mi, tớ hay đùa cợt trớn với học sinh để lại ấn tượng không tốt nhân cách người thầy lòng học sinh suốt đời Trong giao tiếp sư phạm cần có thống lời nói hành động Sự tế nhị lịch thiệp giáo viên nhân tố quan trọng cho thành cơng q trình dạy học giáo dục học sinh Nếu có mâu thuẩn lời nói việc làm giáo viên ảnh hưởng lớn đến hình thành phát triển nhân cách học sinh Giáo viên có nhân cách mẫu mực tạo uy tín học sinh, đảm bảo thành công giao tiếp sư phạm b Tôn trọng nhân cách học sinh giao tiếp Trong giao tiếp sư phạm cần tôn trọng nhân cách học sinh, phải coi đối tượng giao tiếp người, chủ thể với dấy đủ quyền học tập, vui chơi, lao động… phù hợp với đặc trưng tâm lí riêng Phải tạo điều kiện cho học sinh bộc lộ nét tính cách, nhu cầu, nguyện vọng học sinh Giáo viên khơng nên áp đạt học sinh theo ý cách máy móc, mà phải gây ấn tượng ban đầu tốt đẹp học sinh Phải biết đạt vị trí vào vị trí học sinh để tạo thông cảm hiểu biết tôn trọng lẩn - Tôn trọng nhân cách đối tượng giao tiếp giáo viên phải biết cách nói biết cách lắng nghe ý kiến học sinh, dù hay sai khơng nên cắt ngang hay ngoảnh mặt chổ khác tỏ vẽ khó chịu … làm cho đối tượng gico tiếp sợ hãi mà không tiếp tục đối thoại, không dám bày tỏ hết nguyện vọng Khi nghe học sinh trình bày thường học sinh khó nói khó diễn đạt ý mình, giáo viên phải gợi ý nhẹ nhàng, biểu lộ thái độ khích lệ, động viên để em nói hết suy nghĩ - Tôn trọng nhân cách đối tượng giao tiếp thể lời nói giáo viên phải chân thật, mộc mạc, ơn hòa, cởi mở, từ giọng điệu, cách phát âm, việc sử dụng từ cho bảo đảm tính văn hóa Bất kì trường hợp không xúc phạm đến danh dự, làm tổn thương đến phẩm giá nhân cách học sinh, không nên chê bai hay trách phạt học sinh đặc biệt trước lớp trước chổ đông người - Tôn trọng nhân cách đối tượng giao tiếp thể trang phục giáo viên: Trang phục giáo viên cần có hài hòa, cân đối phù hợp với hành vi cử chỉ, điệu bộ, lời nói giáo viên theo kiểu “gặp nhìn quần áo; tiễn nhìn tâm hồn” Trang phục gọn gàng, sẽ, kiểu cách thể tôn trọng học sinh - Tôn trọng nhân cách đối tượng giao tiếp thể giáo viên phải biết khích lệ ưu điểm học sinh, biết lắng nghe biết kiềm chế cần thiết Không nên tỏ thái độ tức giận hay thái độ coi thường học sinh, không nên giận mắng mõ, la hét, đập bàn ghế, cau mày nhăn trán hay có lời lẽ nặng nề em.Hành vi, cử giáo viên phải giữ trạng thái cân bằng, có nhịp điệu khoan dung, cần tránh hành vi, cử bộc phát xé kiểm tra, xé đơn xin nghĩ học học sinh em mạo nhận chữ kí cha mẹ… Tơn trọng nhân cách đối tượng giao tiếp tơn trọng Trong q trình giao tiếp sư phạm không thự tốt nguyên tắc dẫn đến hiểu lầm lẩn nhau, gây khơng khí thẳng người mâu thuẫn, bực tức thành kiến với tìm cách để chống đối c Có thiện chí giao tiếp Trong giao tiếp sư phạm cần tạo tình cảm tốt đẹp thầy trò đẻ hai bên có hiểu biết lẩn dể thơng cảm cho Có thiện chí giao tiếp thầy- trò phải nghĩ tốt tạo điều kiện thuận lợi cho người giao tiếp Giáo viên phải tin tưởng đối tượng giao tiếp, ln động viên khích lệ tinh thần em Trong học tập giáo viên khơng nghĩ học sinh học kém, đạo đức tòi hay học sinh cá biệt…, cho dù học sinh có thật đạo đức có vấn đề giáo viên nên nghĩ nét tính cách chưa hồn thiện, biểu thời gian ngắn định học sinh trở thành người tốt mặt với giúp đở tận tình mặt giáo viên Trong trình giao tiếp, hiểu biết lẩn trình đầy mâu thuẩn: mâu thuẩn điều định nói với nói cách có ý thức hay vơ thức; mâu thuẩn lời nói hành vi cử chỉ… để hiểu biết người khơng phải dể Bởi người nhân cách khơng lặp lại, người cụ thể đời sống tâm lý đa dạng, phong phú phức tạp, tiếp xúc người bộc lộ hết tất đặc trưng tâm lí riêng ta hiểu phần mà thơi Vì để đảm bảo thành công giao tiếp sư phạm phải nghĩ tốt đối tượng giao tiếp, khơng nên có định kiến hay ganh tỵ với thành tích người khác, đồng thời khơng nên chê cười, chế giễu trước thất bại đối tượng giao tiếp Có tạo khơng khí tốt đẹp giao tiếp ta dể dàng hiểu đối tượng Những biểu thiện chí giao tiếp sư phạm: - Biểu thái độ, trách nhiệm dạy học giáo dục học sinh: Nhiệm vụ giáo viên giúp học sinh lĩnh hội tri thức, làm để học sinh phát kiến thức… Với thiện chí mình, giáo viên phải sưu tầm tài liệu, chuẩn bị kế hoạch giảng kĩ càng, lời nói trước học sinh phải giáo viên chuẩn bị, gọt giũa thật chu đáo làm cho học sinh thấy phấn khởi, tự tin Chính động viên khích lệ giáo viên muốn đem hết tài sức lực để phục vụ học sinh - Thể nhận xét đánh giá động viên, khích lệ em vươn lên Sự không công giáo viên vơ tình làm cho em học giỏi chủ quan, tự cao tự đại, em học yếu điểm nghĩ không cần phải cố gắng, tệ hại việc giáo viên giấu diếm, bao che cho lầm lỗi học sinh mà có thiện cảm, tiêu cực lớp việc báo cáo thi đua… tẩy chay học sinh mà thân giáo viên không thích làm em lòng tin, hình ảnh người thầy khơng hình tượng để em trân trọng… nguy hiểm điều hại em, dẩn đường cho em tiếp tục sai lầm trở thành thói quen xấu khó sửa chữa ,tạo hàng loạt phế phẩm làm gánh nặng cho xã hội sau đồng thới phá vỡ truyền thống tôn sư trọng đạo dân tộc ta bao đời Trong đánh giá, học sinh hồn cảnh đặc biệt có nhiều cố gắng kết gần đạt yêu cầu giáo viên cần sử dụng phương pháp “ tạm ứng niềm tin” em có hiệu tốt Bởi vì, em giáo viên tin tưởng giao việc cho em phần lớn em đạt kết để khỏi phụ lòng tin thầy, giáo + Thiện chí giao tiếp sư phạm thể chỗ giao việc lớp; việc phân xử vấn đề học sinh nhờ làm trọng tài; lời nói giáo viên không nên la mắng, quát nạt học sinh, mà lời nói giáo viên dù phê bình hay trách phạt trước lớp, mời phụ huynh đến trường để kết hợp giáo dục, phạt lao động, trực nhật … cần phải có thiện chí mong muốn họ thay đổi Những lời nói thiếu thiện chí giáo viên học sinh thể bất lực giáo viên trình giao tiếp sư phạm Vì vậy, có điều nghi ngờ nên nói thẳng đừng để lòng, gánh nặng nguy hiểm + Trong trình giao tiếp chủ thể đối tượng khơng nên nghĩ giao tiếp lợi ích cá nhân, khơng nên lợi ích thân mà gây thiệt hại đến uy tín đối tượng giao tiếp, tập thể Phải biết đặt lợi ích học sinh lên hết theo hiệu: “ tất học sinh thân yêu” khơng hiệu mà ngun tắc ứng xử thầy, cô giáo học sinh d Nguyên tắc đồng cảm giao tiếp: - Sự đồng cảm giao tiếp sư phạm giáo viên phải biết đặt vị trí vào vị trí đối tượng giao tiếp tiếp xúc, giải tình sư phạm để có thơng cảm hiểu biết lẫn Có giáo viên thật sống niềm vui nỗi buồn học sinh Nhờ đồng cảm mà giáo viên có hành vi ứng xử phù hợp với yêu cầu, nguyện vọng mong muốn em đem lại hiệu giáo dục cao - Để tạo đồng cảm giao tiếp sư phạm giáo viên cần phải có quan tâm gần gũi để tìm hiểu đặc điểm tâm lý học sinh, qua hiểu điều kiện hồn cảnh gia đình em để rung cảm với học sinh, tạo cảm giác an toàn nơi học sinh Khi tiếp xúc với học sinh, giáo viên khơng nên gây khơng khí căng thẳng tâm trí học sinh qua lần giao tiếp Phải ln tạo cho học sinh niềm vui mới, có nhu cầu muốn tiếp xúc với giáo viên Đồng cảm sở hình thành hành vi ứng xử nhân hậu, khoan dung độ lượng theo kiểu : “ thương người thể thương thân” người giáo viên đồng cảm với học sinh thường giải cơng việc theo ngun tắc cứng nhắc Ví dụ : học sinh nghỉ học buổi phê bình góp ý ; kiểm tra cho điểm kém, không cần tìm hiểu ngun nhân, điều kiện hồn cảnh gia đình, thân học sinh … giáo viên nhớ lại tuổi thơ học tập để đồng cảm với em, bù đắp lại thiệt thòi, thiếu hụt hồn cảnh gia đình khó khăn khơng thể đáp ứng cho em Tóm lại : giao tiếp sư phạm hệ thống phức tạp trình sáng tạo để giải nhiệm vụ giáo dục, học tập, muốn đạt mục đích q trình giao tiếp người giáo viên cần thực tốt nguyên tắc Những nguyên tắc nhằm hoàn thiện nhân cách người giáo viên, nguyên tắc góp phần xây dựng phát triển nhân cách cho học sinh Một số biểu hành vi lạc chuẩn học sinh - Thiếu ý thức tổ chức kỉ luật, lười học, lười lao động, hay trốn học chơi - Thiếu lễ phép với thầy cô, người lớn, cha, mẹ xúc phạm thầy cô - Hay gây gổ, chửi thề, nói tục, trộm cắp vặt… - Uống rượu, bia, hút thuốc, cờ bạc… Một số thủ thuật khéo léo đối xử sư phạm thể tính thống nguyên tắc giao tiếp sư phạm - Giáo viên phải thành thực quan tâm đến học sinh học tập sinh hoạt - Biết mỉm cười chân thật, thân thiện tiếp xúc với em học sinh, giọng nói thể thái độ thiện cảm, dịu hiền, ơn hòa tức giận biết cách động viên khích lệ người quan tâm đến học sinh - Biết gợi lên suy nghĩ học sinh, giúp em nói lên điều em muốn nói hay cảm thấy khó nói, giúp em vượt qua khó khăn thường đời để học tập tốt - Phải làm cho học sinh hiểu mặt mạnh, mặt hạn chế trí tuệ tình cảm, thể chất để có hướng học tập phấn đấu vươn lên - Cần có lời khen thành thật bắt đầu câu chuyện với học sinh (nhất học sinh cá biệt) tạo cảm giác an toàn, niềm vui mới, nghị lực cho học sinh sau lần tiếp xúc với thầy, cô giáo XUYÊN GIÁO VIÊN Module THCS33: Giải tình sư phạm công tác chủ nhiệm Năm học: Họ tên: Đơn vị: I MỤC TIÊU - Người học hiểu tình sư phạm, yếu tố để hình thành tình huống, cần thiết phải ứng xử có hiệu giáo dục tình sư phạm - Xử lí tốt tình sư phạm có tác động tích cực giáo dục học sinh ngược lại ảnh hưởng tiêu cực đến đối tượng giáo dục II NỘI DUNG NỘI DUNG 1: Tìm hiểu số tình thường gặp cơng tác chủ nhiệm THCS NỘI DUNG 2: Tìm hiểu số kĩ cần thiết giải tình cơng tác chủ nhiệm trường THCS NỘI DUNG 3: Tìm hiểu số phương pháp cần thiết giải tình cơng tác chủ nhiệm trường THCS NỘI DUNG 4: Phân tích giải số tình điển hình cơng tác chủ nhiêm trường THCS NỘI DUNG 1.Tình tình sư phạm Một số tình thường gặp cơng tác chủ nhiệm trường THCS Ví dụ: (14 tình huống) TÌNH HUỐNG 2: Bạn có tật nói ngọng, lẫn lộn n l Khi giảng bài, HS lớp cười Nghe thấy tiếng cười đó, GVCN xử lí nào? * Khơng nên: GVCN tảng lờ GVCN nghiêm khắc yêu cầu em trật tự nghiêm túc học * Nên: GVCN bày tỏ với HS: “ Tơi biết tật nói ngọng chắn làm em cười Tơi biết điều ngày đàn luyện nói để nhanh chóng khắc phục tật nói ngọng này, mong em thơng cảm cho tơi!” TÌNH HUỐNG Trong giảng bài, thầy giáo chủ nhiệm nhận thấy học sinh nữ khơng nhìn lên bảng mà mơ màng nhìn cửa sổ Nếu bạn thầy giáo chủ nhiệm xử lí trước tình đó? * Khơng nên: Ngừng giảng phê bình học sinh phân tán tư tưởng, khơng ý vào giảng Chỉ định học sinh trả lời câu hỏi mà GVCN đưa * Nên: Giáo viên đưa câu hỏi phát vấn chung, cho HS phát biểu, nhân GV hỏi em học sinh có ý kiến tham gia bổ sung nhìn em với mắt “nhắc nhở” TÌNH HUỐNG 14 Hai xe ô tô chở học sinh lớp bạn tham quan Xe em đề nghị bạn Bạn xử lí nào? * Không nên: GVCN tuyên bố lúc ngồi hai xe theo yêu cầu em GVCN tuyên bố ngồi với xe A * Nên: “Cơ phấn khởi xe muốn có cùng, cô thu xếp sau: Lượt cô ngồi với em xe A, lượt cô ngồi với em xe B” NỘI DUNG Một số kĩ cần thiết giải tình cơng tác chủ nhiệm trường THCS: a Nhận biết đối tượng ứng xử b Quyết định sử dụng phương pháp dự kiến để xử lí tình sư phạm công tác chủ nhiệm trường THCS c Đánh giá rút kinh nghiệm qua lần xử lí tình sư phạm cơng tác chủ nhiệm trường THCS Những nguyên nhân dẫn tới khó khăn thất bại xử lí tình sư phạm công tác chủ nhiệm trường THCS: a Sự thiếu kinh nghiệm giáo dục b Sự lạm dụng uy quyền chủ thể xử lí tình sư phạm công tác chủ nhiệm trường THCS c Tính mặc cảm HS định kiến GVCN d Sự yếu tập thể lớp NỘI DUNG Nhận thức khái quát phương pháp tình sư phạm Một số bí thành cơng ứng xử tình + Bí lục tri + Bí tạo cân động, tương đồng nhiều mối quan hệ tương khắc ẩn chứa tình + Bí dĩ bất biến ứng vạn biến + Bí phép đối cực ứng xử + Bí thuật tương phản + Bí nghệ thuật chuyển hướng + Bí sử dụng nhân vật trung gian + Bí biện pháp bùng nổ +Bí sử dụng ngơn ngữ ứng xử +Bí biết khen biết chê + Bí cần đốn thận trọng, táo bạo tí để vượt qua vỏ ốc dự đánh thời Các bước tiến hành xử lí tình huống: + Bước 1: Tiếp cận tình + Bước 2: Phân tích, tổng hợp tìm ngun nhân cốt lõi + Bước 3: Tìm biện pháp ứng xử + Bước 4: Đánh giá kết NỘI DUNG Phân tích giải số tình điển hình công tác chủ nhiệm trường THCS ( Nêu vài ví dụ tình cơng tác chủ nhiệm mà bạn trải nghiệm theo dàn ý: + Mơ tả tình + Phân tích tình + Giải tình huống) MODULE THCS 33 A GIỚI THIỆU TỔNG QUAN Là module 33 chương trình bồi dưỡng thường xuyên, khối kiến Thức GVCN THCS tự chọn Tình sư phạm ln thường xun xảy hoạt động giáo đặc biệt hoạt động GVCN Học tập module giúp cho người học biết phân tích thơng tin, định đrr ứng xử có hiệu Các tình sư phạm công tác chủ nhiệm trường THCS B MỤC TIÊU VỀ KIẾN THỨC: người học hiểu tình sư phạm, yếu tố để hình thành tình huống, cần thiết phải ứng xử có hiệu giáo dục tình sư phạm VỀ KỸ NĂNG: Có kỹ xử lí tốt tình sư phạm có tác động tích cực giáo dục học sinh ngược lại ảnh hưởng tiêu cực đến đối tượng giáo dục VỀ THÁI ĐỘ: Nhận thức việc xử lý tốt tình sư phạm có tác động tích Cực giáo dục HS, ngược lại, xử lí khơng tốt tình sư phạm ảnh hưởng tiêu cực tới đối tượng giáo dục C NỘI DUNG TÌM HIỂU MỘT SỐ TÌNH HUỐNG THƯỜNG GẶP TRONG CƠNG TÁC CHỦ NHIỆM Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Tình tình sư phạm 1.1 Tình gì? Đề cập đến vấn đề cần làm sáng tỏ phạm trù khái niệm có liên quan với “tình huống” “tình hình”, “tình trạng”, “tình thế” khái niệm có phù hợp khác biệt ngữ nghĩa Do đó, nội dung cửa chúng có nét chung nét riêng - Tình hình: Là phạm trù khái niệm rộng, chứa đựng tổng hợp trình vận động tự nhiên, xã hội, hoạt động người diễn khoảng thời gian bối cảnh định có tính quy luật mà người ta dự đốn trước được, nắm bắt quy luật để điều khiển hoạt động theo quy luật Nhưng diễn biến tình hình có kiện, vụ việc xuất đột nhiên, bất ngờ ngồi dự đốn, ngồi mục đích hành động người, lúc gọi tình Sự biến đổi tự nhiên ngày trở nên phức tạp, hoạt động Người phát triển xã hội ngày phát triển phong phú, đa dạng tình xuất ngày nhiều, đan xen diễn biến tình hình Như vậy, “tình hình” có hàm chứa “tình huống” - Tình trạng: Có thể hiểu cách đơn giản trạng thái phát triển tự nhiên, xã hội người thời điểm định nhận biết 2Cc trạng mức độ xác định khác (bình thường, tốt, xáu, thuận lợi, khó khăn, đột biến hay ) chưa biết, hay biết chưa rõ ràng Như vậy, tình trạng có trạng thái, thời điểm chứa đựng, xuất tình - Tình thế: Là phát triển tình hình dẫn tới đỉnh điểm, thời điểm tạo mối tương quan, vị định, mạnh hay yếu, thắng hay bại, chủ động hay bị động, thủ hay công có lại lâm vào tiến thối lưỡng nan buộc phải có cách giải kịp thời, độc vượt khỏi mối tương quan theo hướng tích cực có lợi cho có điểm gặp tình tình khía cạnh phát triển mâu thuẩn dẫn đến tình trạng cần phải giải kịp thời có khác biệt phạm vi giới hạn tính chất mâu thuẩn chúng - Tình : Là kiện , vụ việc hồn cảnh có vấn đề xúc nảy sinh hoạt động quan hệ người với tự nhiên , xã hội và giữ người với người buộc người ta phải giải , ứng phó xử lý kịp thời nhằm đưa hoạt động quan hệ trở trạng thái ổn định , phát triển khớp nhịp nhằm hướng tới mục đích , yêu cầu , kế hoạch xác định tổ chức 1.2 Một số đặc điểm tình sư phạm - Tính cụ thể thực tế chứa đựng mâu thuãn, xúc xuất phạm vi thời gian không gian khó biết trước đòi hởi phải ứng phó, xử lý kịp thời Những kiện, vụ việc diễn biến bình thường theo chương trình, kế Hoạch khơng có mâu thuẫn, xúc Những xung đột tạo Bất ổn định q trình sư phạm khơng phải tình mà Việc giải vấn đề bình thường vận hành hoạt động sư phạm - Sự xuất tình thường chứa đựng yeeustoos ngẫu nhiên , bột phát có tính quy luật phát triển tự nhiên, xã hội nói chung, phát triển tổ chức hoạt động sư phạm nói riêng Một tổ chức có kỷ cương, nề nếp, đồn kết thống nhất, thuận hồ diễn mơi trường tự nhiên, xã hội biến động tình xuất tập thể có tổ chức kỷ luật kém, nội hiềm khích, đố kỵ nhau, mơi trường tự nhiên, xã hội xung quanh có nhiều biến động phức tạp Vì việc xây dựng tổ chức vững mạnh, có kỷ cương nề nếp, đồn kết thống nhất, mơi trường cộng đồng xã hội tích cực, lành mạnh tảng tất yếu để hạn chế xung đột, mâu thuẩn, tình gay cấn phức tạp xuất cơng tác chủ nhiệm Như vậy, xuất phát triển tình diễn theo quy luật “nghịch biến” với phát triển tập thể, tổ chức - Tính đa dạng, phức tạp: Đây đặc điểm bật tình nói chung, tình sư phạm nói riêng Điều thể nhiều khía cạnh khác Phản ánh nhiều loại mâu thuẩn gay cấn , phức tạp hoạt động quan hệ tổ chức tổ chức Chứa đựng nhiều nguyên nhân, nhiều duyên cớ kể ẩn số tiềm tàng dấu kín mà người GVCN phải minh mẫn tỉnh táo nhạy cảm tinh tế phát hoạt động quan hệ GVCN HS xét đến diễn cách đối nhân xử , người với nhau, thông qua quan hệ người với người với , thông qua quan hệ người với người để thực công việc Trong quan hệ có có nhiều vấn đề mà pháp luật , kỹ cương ,nề nếp hay chương trình kế hoạch chủ nhiệm phổ quát hết - Có độ bất định cao Một cơng việc bình thường có diễn biến theo chương trình kế hoạch hay tiến độ tương đối ổn định Nhưng tình xã hội hay chủ nhiệm tùy thuộc vào cách xử lý người chủ nhiệm đặc điểm đối tượng Chính tương tác cụ thể mà diễn biến tình phát triển , biến đổi theo đường hướng tiến độ khác - Tính pha trộn tình đặc biệt tình sư phạm thương thể chỗ : việc , vụ việc hồn cảnh có vấn đề tình Thường có lẫn lộn pha tạp có lý phi lý, thiện ác, tốt xấu , chung riêng, cá biệt phổ biến ; tích cực tiêu cực đặt nhà sư phạm trước tình trắng đen lẫn lộn , phải trái chưa tường minh , sai chưa tỏ tường Nhiều chân giá trị , nhân tố tích cực … Thường bị che khuất , chìm sâu bị bao phủ vỏ bên ngồi khơng phản ảnh chất vật nhà sư phạm phải có thủ pháp tác động đặc biệt để gạn đục khơi nhằm phát huy sức mạnh tiềm ẩn tích cực chủ thể , khắc phục , hạn chế tiêu cực ,để giải việc cho tường minh Đồng thời GV phải khích thích , khơi dậy khả tự giải tỏa mau thuẩn , xung đột nhân tố tạo tình - Tính lan tỏa Một tình phát sinh đời sống hay công tác chủ nhiệm nhạy cảm trường hợp dường “riêng lẻ ”, “cá biệt” có ảnh hưởng trực tiếp dến hoạt động quan hệ cộng đồng tập thể lan truyền qua đường dư luạn xã hội làm cho nguồn thong tin thu thập kiện , vụ việc , nguyên cớ tạo tình bijphanr ảnh thiên lệch , méo mó theo kiểu “Tam thất bản” Điều nhắc nhở nhà sư phạm khai thác nguồn thong tin xã hội cần tỉnh táo ,sáng suốt “nghe” từ nhiều phía có đầu óc phân tích , tổng hợp nhanh , nhạy , sắc sảo ; biết cách sử dụng điều khiển dư luận tập thể , sử dụng sức mạnh cộng đồng , đầu mối quan trọng chủ yếu để giải vấn đề , cách khách quan , minh bạch có hiệu Tuy nhiên, có tình xảy phạm vi hẹp, cá biệt , có khía cạch cần kín đáo tế nhị không cần thiết mở rộng , công khai tập thể người chủ nhiệm lại cần phải cố gắng hạn chế phạm vi lan tỏa đến mức định giải êm thấm vấn đề 1.3 Phân loại tình sư phạm Bản thân nhà sư phạm điều khiển hệ thống xã hội thu nhỏ động , phức tạp Vì , tình nảy sinh hoạt động quan hệ sư phạm thiên hình vạn trạng … Vì xuất nhiều cách tiếp cận khác , phân loại theo nhiều kiểu khác để phản ảnh tình góc độ định - Phân loại theo tính chất Dựa theo mức độ tính chất mâu thuẩn , loại tình : + Tình giãn đơn + Tình phức tạp - Phân loại theo đối tượng tạo tình + Tình đơn phương: Nghĩa có bên tạo mâu thuẩn Ví dụ, tình “Người đứng sau đơn nhà sư phạm ” +Tình song phương , tình xuất mâu thuẩn từ hai phía Ví dụ , tình “những đề nghị từ hai phía” + Tình đa phương tình tạo nên nhiều mối quan hệ hoạt động công tác chủ nhiệm Phần lớn tình phức tạp cơng tác chủ nhiệm thuộc loại Theo cách phân loại đề cập đến loại tình xuất mối quan hệ nhà sư phạm với ,giữa nhà sư phạm với người khác , thành viên tạp thể với tập thể khác tổ chức , tổ chức với tổ chức khác cộng đồng xã hội , cá nhân với cá nhân khác trongvaf tổ chức … - Phân loại theo chức nhà sư phạm Cách phân loại xếp tình theo chức chương trình Cụ thể loại : + Tình cơng tác kế hoạch + Tình cơng tác tổ chức nhân , xây dựng tập thể + Tình trong đạo hoạt động sư phạm + Tình kiểm tra đánh giá - Phân loại theo nội dung hoạt động sư phạm Theo cách việc phân loại dựa nội dung hoạt động sư phạm Nhà nước quy định văn pháp quy - Trong công tác huấn luyện, đào tạo người ta phân loại tình theo loại: + Tình đóng tình mở + Tình có thật tình giả định Mặc dầu việc phân loại có nhiều kiểu khác , tiếp cận đối tượng – tình sư phạm , , cách tiếp cận có khác biệt định chứa nội hàm tương đồng định, đan xen khó phân biệt GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM TRONG CƠNG TÁC CHỦ NHIỆM Một số tình thường gặp cơng tác chủ nhiệm trường THCS Ví dụ: (15 tình huống) Tình huống1: Tình 1: Trong lớp học sinh phải ngồi theo chỗ quy định , vào tiết sinh hoạt dạy GVCN, có học sinh lại tự động đảo chỗ ngồi lên bàn đầu , hỏi , HS nói : — Thưa thầy chủ nhiệm , em thích học mơn thầy em thích xem thí nghiệm thầy làm Trước tình GVCN nên xử lý nào? Tình huống2: Bạn có tật nói ngọng, lẫn lộn n l Khi giảng bài, HS lớp cười Nghe thấy tiếng cười đó, GVCN xử lý nào? * Không nên: - Thầy chủ nhiệm cau mày quát mắng thái độ ồn HS - GVCN tảng lờ - GVCN nghiêm khắc yêu cầu em trật tự nghiêm túc học * Nên: GVCN nên bày tỏ với HS: “ Tơi biết tật nói ngọng tơi chắn làm em cười Tơi biết điều ngày luyện nói để nhanh chóng khắc phục tật nói ngọng này, mong em thơng cảm cho tơi!” Tình huống3: Trong giảng bài, thầy giáo chủ nhiệm nhận thấy học sinh lớp ồn cười khúc khích thầy chủ nhiệm ngừng viết bảng quay lại lớp yên lặng nhìn lên bảng Nếu thầy giáo chủ nhiệm bạn xử lý nào? Tình huống4: Trong giảng bài, thầy giáo chủ nhiệm nhận thấy học sinh nữ khơng nhìn lên bảng mà mơ màng nhìn cửa sổ Nếu bạn thầy giáo chủ nhiệm xử lí trước tình đó? * Khơng nên: - Ngừng giảng phê bình học sinh phân tán tư tưởng, khơng ý vào giảng - Chỉ định học sinh trả lời câu hỏi mà GVCN đưa *Chỉ nên: - Giáo viên đưa câu hỏi phát vấn chung, cho HS phát biểu, nhân GV hỏi em học sinh có ý kiến tham gia bổ sung nhìn em với mắt “nhắc nhở” Tình huống5:Trong giảng dạy thầy giáo chủ nhiệm phát học sinh nữ đọc tiểu thuyết tình camrer tiền Nếu vào trường hợp thầy giáo chủ nhiệm Bạn sè xử lý ? Tình huống6: Nếu lớp bạn chủ nhiệm có học sinh vi phạm kỷ luật , bạn yêu cầu học sinh mời phụ huynh đến gặp bạn học sinh tự bỏ học Bạn xử lý ? Tình huống7: Trong lớp 10 B thấy Tuấn làm chủ nhiệm có em Hùng hay nghỉ học khơng phép Tuần qua em buổi nghỉ học không phép Nếu thầy chủ nhiệm Tuấn , Bạn xử lý em Tuấn nào? Tình huống8: Một HS đưa ra xét hội đồng kỷ luật Phụ huynh em người có chức vụ chủ chốt địa phương đến đề nghị bạn với tư cách GVCN xin với Hội đồng chiếu cố “cho qua” Nếu GVCN, bạn ứng xử với vị phụ huynh sao? Tình huống9: Là GVCN, lần đến thăm gia đình HS gặp lúc b_ mj em 2ang la mWng em N_u GVCN 2ó, b-n sJ x? s( th_ nào? Tình hu_ng Tình huống10: Một học sinh lớp bạn làm chủ nhiệm mAi 15 tuHi nh_ng c_ th> 2ã cao lAn, phát tri>n nh_ thi_u nN 2ã b= cha mj bWt ngh] h)c 2> lIy ch_ng NN sinh 2ó 2_n nh_ b-n GVCN che chB, b-n x? lí th_ nào? Tình huống11: Là GVCN lớp, hơm có anh cơng an đến trường gặp thơng báo HS lớp bạn có nghi vấn tham gia vào vụ trộm cắp Đây HS thường đánh giá HS ngoan Trước tình bạn sẻ xử lí nào? Tình huống12: Sau sinh hoạt lớp, HS đề nghị cô giáo chủ nhiệm hát bài, thật cô giáo hát Cô sẻ làm nào? Tình huống13: Trong lao động, HS tự ý rủ bỏ Là GVCN,thầy/cô xử lí HS tình nào? Tình huống14: Hai xe tơ chở học sinh lớp bạn tham quan Xe em đề nghị bạn Bạn xử lí nào? * Không nên:GVCN tuyên bố lúc ngồi hai xe theo yêu cầu em GVCN tuyên bố ngồi với xe A * Nên: “Cô phấn khởi xe muốn có cùng, cô thu xếp sau: Lượt cô ngồi với cá em xe A, lượt cô ngồi với em xe B” Tình 15: Do có xích mích, số niên ngồi trường đến chờ lúc tan học sẻ đánh HS lớp bạn chủ nhiệm Biết rõ việc trên, bạn sẻ xử lí nào? ... sinh lực lượng giáo dục khác - Là thành viên tham gia hoạt động văn hóa xã hội - Là thành viên cộng đồng nhà trường - Là nhà nghiên cứu - Là thành viên tổ V Giáo viên chủ nhiệm tạo động lực phát... hoạt động Giáo viên có phong cách độc đốn giao tiếp thường có cách đánh giá hành vi ứng xữ đơn phương chiều theo ý chủ quan thân giáo viên Ví dụ: Trong hoạt động có học sinh tích cực hoạt động. .. chủ nhiệm trường THCS ( Nêu vài ví dụ tình công tác chủ nhiệm mà bạn trải nghiệm theo dàn ý: + Mơ tả tình + Phân tích tình + Giải tình huống) MODULE THCS 33 A GIỚI THIỆU TỔNG QUAN Là module 33

Ngày đăng: 22/04/2020, 08:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w