Luận văn thạc sỹ - Quản lý của chính quyền tỉnh Đắk Lắk, đối với các cụm công nghiệp

140 75 0
Luận văn thạc sỹ - Quản lý của chính quyền tỉnh Đắk Lắk, đối với các cụm công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tài Một trong những mục tiêu của Đảng ta tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X đối với sự nghiệp công nghiệp là: “Tạo được nền tảng để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế tri thức, đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020”1. Để thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, việc quy hoạch các khu, cụm công nghiệp đảm bảo cơ sở hạ tầng cho phát triển công nghiệp là hết sức cần thiết. Đảng ta đã chỉ rõ trong giai đoạn tới cần “Hoàn chỉnh quy hoạch phát triển các khu, cụm, điểm công nghiệp trên cả nước; hình thành các vùng công nghiệp trọng điểm; gắn việc phát triển sản xuất với bảo đảm nhà ở và các điều kiện sinh hoạt cho người lao động. Chuyển các cơ sở công nghiệp trong nội thành, nội thị, gần khu đông dân cư không bảo đảm tiêu chuẩn môi trường vào các khu công nghiệp tập trung hoặc các vùng ít dân cư”2. (1,2: VKĐHĐ toàn quốc lần X) Đắk Lắk là tỉnh trung tâm Tây Nguyên, có diện tích tự nhiên tương đối rộng so với cả nước. Diện tích đất nông, lâm nghiệp ở Đắk Lắk chiếm hơn 1,13 triệu ha (86% tổng diện tích), trong đó có 532 ngàn ha đất sản xuất nông nghiệp với hầu hết các nhóm đất có ở Việt Nam, trong đó nhóm đất Bazan là loại đất phù hợp với nhiều loại cây công nghiệp dài ngày như: Cà phê, điều, cao su, tiêu... Ngoài ra các loại đất khác thích hợp với nhiều loại cây trồng khác nhau như: mía, ngô, sắn, bông vải, đậu đỗ các loại, lúa nước, cây ăn quả… đều cho năng suất cao. Tiềm năng đất đai cho phép tỉnh Đắk Lắk phát triển nông nghiệp đa cây, đa con khá toàn diện, cùng với nguồn khoáng sản: cát, sét, đá xây dựng, đá granít, fenspát khá dồi dào tạo ra nhiều sản phẩm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông, lâm sản, chế biến súc sản, sữa… và khai khoáng, vật liệu xây dựng phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Ở Đắk Lắk thời gian qua, ngành công nghiệp đặc biệt được quan tâm phát triển. Quy hoạch phát triển ngành Công nghiệp giai đoạn 2010 – 2020, có tốc độ tăng trưởng bình quân từ 22-23%/năm. Để đảm bảo mặt bằng có cơ sở hạ tầng cho phát triển công nghiệp, Quyết định 2539/QĐ-UBND, ngày 26/9/2008 của UBND tỉnh Đắk Lắk, Phê duyệt Quy hoạch tổng thể các điểm xây dựng, phát triển khu, cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020, đã quy hoạch 18 khu, cụm công nghiệp với diện tích tổng cộng 1.780 ha. Trong đó, có 15 cụm công nghiệp, tổng diện tích 990 ha. Việc quy hoạch, đưa vào hoạt động đồng thời nhiều cụm công nghiệp tại các huyện có điều kiện, đặc điểm khác nhau sẽ phát huy được lợi thế nguồn nguyên liệu, di dời các cơ sở công nghiệp tại các khu đông cư ở huyện vào cụm công nghiệp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tăng sự lựa chọn cho các nhà đầu tư, thu hút, kêu gọi đầu tư cơ sở hạ tầng, đầu tư các dự án công nghiệp phù hợp với quy hoạch phát triển ngành công nghiệp, giải quyết việc làm, tăng thu ngân sách, thúc đẩy phát triển và chuyển dịch cơ cấu KT – XH của tỉnh là hết sức cần thiết và phù hợp. Tuy nhiên, kể từ năm 2002, thành lập cụm công nghiệp Tân An 1 là cụm công nghiệp đầu tiên ở tỉnh đến nay, toàn tỉnh đã quy hoạch chi tiết 14 cụm công nghiệp, diện tích 693,66 ha, yêu cầu vốn đầu tư cơ sở hạ tầng 2.068 tỷ đồng (trong đó đã có 9 cụm công nghiệp đang vừa đầu tư CSHT vừa hoạt động), nhưng đến nay chỉ có 3 cụm công nghiệp có nhà đầu tư cơ sở hạ tầng, tổng vốn đầu tư cơ sở hạ tầng mới huy động được 256,72 tỷ đồng, chưa có cụm công nghiệp nào có hệ thống xử lý nước thải. Các cụm công nghiệp đang hoạt động khá nhiều nhưng chỉ thu hút được 69 dự án đầu tư hoạt động, vốn đầu tư 1.497,43 tỷ đồng, giải quyết việc làm cho 3.656 lao động. Trải qua 13 năm hình thành phát triển đến nay tỷ lệ lấp đầy 9 cụm công nghiệp đang hoạt động chỉ đạt 68 %, nếu tính cả các cụm công nghiệp đã quy hoạch chi tiết có thể cho thuê đất thì tỷ lệ này còn thấp hơn rất nhiều (chỉ đạt 42%). Điều đáng nói là sự thu hút đầu tư vào các cụm công nghiệp ngày càng chậm, tỷ lệ lấp đầy tăng rất ít trong những năm gần đây. (chi tiết xem phụ lục 4 và 5) Sự phát triển yếu kém của các CCN nói trên, một phần do ảnh hưởng của vị trí địa kinh tế tỉnh Đắk Lắk, một phần quan trọng do công tác quản lý của chính quyền tỉnh đối với các CCN chưa được xem xét hoàn thiện. Thực trạng trên nếu không được cải thiện sẽ dẫn đến lãng phí đất đai đai, nguồn lực, các CCN không được phát triển lấp đầy, đồng nghĩa với việc không thể thực hiện hoàn thành mục tiêu phát triển ngành công nghiệp, phát triển KT-XH tỉnh Đắk Lắk giai đoạn đến năm 2020. Trước bối cảnh trên, là một cán bộ quản lý ngành Công nghiệp tỉnh Đắk Lắk, tôi quyết định lựa chọn đề tài “Quản lý của chính quyền tỉnh Đắk Lắk đối với các cụm công nghiệp”, làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sỹ. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Cụm công nghiệp là một loại hình sản xuất công nghiệp tập trung mới, ra đời tự phát ở nước ta và được luật hóa từ năm 2009 (tại Quy chế quản lý cụm công nghiệp, ban hành theo Quyết định số 105/2009/QĐ-TTg ngày 19/8/2009 của Thủ tướng Chính phủ - gọi tắt là Quy chế). Đối với khu công nghiệp ra đời trước và phổ biến trên toàn thế giới nên đã có nhiều đề tài nghiên cứu ở những góc độ khác nhau, kể cả về lĩnh vực quản lý. Một số công trình nghiên cứu khoa học đã công bố liên quan đến các khu, cụm công nghiệp như: Đối với khu công nghiệp: Đề tài: “Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các khu công nghiệp tập trung Hà Nội”, Khoá Luận tốt nghiệp Vũ Thị Phương Thảo, lớp CN 43B trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội. Đề tài về cơ bản đã thể hiện được tình hình hoạt động của một số KCN trên địa bàn Hà Nội nhưng mới là chung chung, chưa đi vào cụ thể từng KCN riêng biệt, chưa nói rõ được những thành công, hạn chế cũng như những nguyên nhân dẫn tới những thành công và hạn chế đó; Đề tài: “Các Khu Công Nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh” Khoá luận tốt nghiệp, sinh viên Nguyễn Việt Hưng lớp KT09A, trường Đại Học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. Đề tài đã cho độc giả biết tới những KCN đang hoạt động tại thành phố HCM, nhưng chưa nêu được tình hình thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước, những đóng góp của các KCN vào tăng trưởng kinh tế của toàn thành phố; Đề tài: “Một số giải pháp nhằm thu hút FDI vào các KCN trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”, Khoá luận tốt nghiệp, sinh viên Trần Việt Thắng trường ĐH kinh tế TP.Hồ Chí Minh. Đề tài đã thể hiện rất rõ và cụ thể về những mặt thành công và hạn chế của việc thu hút FDI vào các KCN, nêu bật được vai trò của nguồn vốn FDI đối với phát triển kinh tế nói chung và đối với các KCN trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh nói riêng; đồng thời đề ra những giải pháp hết sức khả thi, thuyết phục được độc giả.Tuy nhiên tác giả chưa đi sâu vào tìm hiểu một số KCN điển hình trên thành phố để cho độc giả biết được tình hình thu hút ở các KCN ấy có những khó khăn gì,từ đó đưa ra những giải pháp sẽ thuyết phục hơn. Luận văn Thạc sĩ, Đào Thị Hồng Lam “Thực trạng và giải pháp phát triển các KCN tại tỉnh Hải Dương”, trường Đại Học Kinh Tế- ĐHQGHN. Tác giả đi sâu vào nghiên cứu hoạt động tại các KCN như hoạt động của các ngành nghề, tình hình lao động đang làm việc tại các DN. Đối với CCN: Luận án Tiến sỹ, Nguyễn Đình Trung “Xây dựng cơ sở hạ tầng các CCN ở Hà Nội”, trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Tác giả đi sâu vào nghiên cứu: Hệ thống hoá cơ sở lý luận chủ yếu về cụm công nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tầng các cụm công nghiệp ở Hà Nội, phân tích thực trạng, đánh giá ưu, nhược điểm trong xây dựng cơ sở hạ tầng các cụm công nghiệp ở Hà Nội và đưa ra giải pháp; Luận án tiến sỹ “Công nghiệp hoá nông thôn thông qua phát triển các CCN, làng nghề: Nghiên cứu trường hợp các CCN ở Bắc Ninh và Hà Tây”, Nguyễn Xuân Hoản, Trung Tâm Nghiên cứu & Phát triển Hệ thống Nông nghiệp (CASRAD) Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (VAAS), tác giả đã tập trung nghiên cứu trả lời các câu hỏi: Trong thời gian qua Việt Nam đã tiến hành sự nghiệp CNH nông thôn theo mô hình nào? Có điều gì mới trong quá trình CNH trong các làng nghề ở nông thôn? Điều gì rút ra được từ sự phát triển của các làng nghề trong quá trình CNH nông thôn?; Khóa luận tốt nghiệp “Hoàn thiện QLNN đối với các cụm công nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Hà Nội”, Nguyễn Xuân Nam, lớp Kinh tế và Quản lý công khóa 46, ĐHKTQD; Luận văn hướng vào nghiên cứu hoàn thiện công tác QLNN đối với các CCN, tuy nhiên trong khuân khổ đối với một luận văn tốt nghiệp, trong bối cảnh các CCN mới phát triển do đó chưa thỏa mãn về lý luận cũng như thực tiễn để vận dụng ở mọi địa bàn; Luận văn Th.sy “Tăng cường QLNN đối với phát triển các CCN trên địa bàn ngoại thành Hà Nội”, Lê Quang Minh, chuyên ngành Kinh tế chính trị, ĐHKTQD; Luận văn Thạc sỹ “Giải pháp tăng cường QLNN đối với các CCN trên địa bàn tỉnh Bắk Giang”, Nguyễn Văn Trọng, chuyên ngành Quản trị Kinh doanh, Đại học Nông nghiệp Hà Nội… Nhìn chung, các đề tài đều đề cập đến những bức xúc trong QLNN đối với các CCN ở địa bàn nghiên cứu, ở những khía cạnh, góc độ khác nhau, tuy nhiên do nghiên cứu trực tiếp trên địa bàn, thực trạng cũng đã nhiều thay đổi nên không thỏa mãn yêu cầu tổng quát, áp dụng thực tế trên địa bản tỉnh Đắk Lắk. Tóm lại: Mô hình khu công nghiệp đã có nhiều nghiên cứu, do đã được hình thành và phát triển từ khá lâu trên thế giới cũng như ở Việt Nam nên về góc độ quản lý nhà nước đối với KCN đã được pháp lý hóa bằng những văn bản pháp quy như: Nghị định 36-CP ngày 24/4/1997 của Chính phủ, Về ban hành Quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao; được thay thế bằng Nghị định 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008, Quy định về Khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế. Do đó vấn đề QLNN đối với các KCN đã tương đối hoàn thiện với những phương hướng, giải pháp hữu hiệu đang phát huy hiệu quả mạnh mẽ. Đối với các CCN, tuy có những tương đồng với KCN ở góc độ quản lý ngành trong hoạt động, nhưng về quy mô, quản lý, mức độ chuyên môn hoá thì có khác biệt nhất định. Hơn nữa với đặc điểm về tự nhiên, kinh tế, xã hội ở các tỉnh khác nhau, cũng khác nhau về quy mô, quản lý đối với các CCN thuộc địa bàn. Hiện nay, ở Đắk Lắk chưa có nghiên cứu cụ thể, tổng quát toàn diện và sâu sắc về vấn đề quản lý của chính quyền tỉnh đối với các cụm công nghiệp. Do đó, tác giả chọn nghiên cứu đề tài trên với mong muốn hoàn thiện công tác Quản lý của chính quyền tỉnh Đắk Lắk đối với các CCN, góp phần thu hút, thúc đẩy đầu tư phát triển các cụm công nghiệp, phát triển nhanh, mạnh và bền vững ngành công nghiệp ở địa phương. 3. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định được khung nghiên cứu về quản lý của chính quyền cấp tỉnh đối với các cụm công nghiệp. - Phân tích được thực trạng quản lý của chính quyền tỉnh Đắk Lắk đối với các cụm công nghiệp. - Đề xuất được các giải pháp hoàn thiện quản lý của chính quyền tỉnh Đắk Lắk đối với các cụm công nghiệp. 4. Phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Quản lý của chính quyền tỉnh Đắk Lắk, đối với các cụm công nghiệp. - Về nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu quản lý của chính quyền tỉnh Đắk Lắk với tư cách là quản lý nhà nước và tiếp theo quy trình quản lý. - Về không gian: Nghiên cứu quản lý của chính quyền, đối với các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. - Về thời gian: Số liệu thu thập phân tích, đánh giá giai đoạn từ năm 2009 - 2015 và các giải pháp đề xuất cho giai đoạn đến năm 2020.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  LƯƠNG VĂN PHÊ QUẢN LÝ CỦA CHÍNH QUYỀN TỈNH ĐẮK LẮK ĐỐI VỚI CÁC CỤM CƠNG NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN KIM CHIẾN Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập thân, số liệu nghiên cứu luận văn trung thực, thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Các kết nghiên cứu tơi thực hiện, hướng dẫn Giảng viên hướng dẫn khoa học Tác giả luận văn Lương Văn Phê LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô Viện đào tạo sau đại học – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phan Kim Chiến tận tình bảo, hướng dẫn cho tơi suốt q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn anh chị, đồng nghiệp công tác Sở Cơng Thương Đắk Lắk hết lòng hỗ trợ đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn Và xin chân thành cảm ơn anh chị, bạn học viên lớp giúp đỡ, chia sẻ suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa học Tác giả luận văn Lương Văn Phê MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii Lương Văn Phê .ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT x DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH .x  .i MỞ ĐẦU i 1.1.Khái quát chung cụm công nghiệp ii 1.1.Khái niệm cụm công nghiệp ii 1.2.Đặc điểm cụm công nghiệp ii 1.3.Phân loại cụm công nghiệp .ii 1.4.Vai trò cụm cơng nghiệp kinh tế ii 2.1.Quản lý quyền cấp tỉnh cụm công nghiệp ii 2.1.Khái niệm quản lý quyền cấp tỉnh CCN ii 2.2.Mục tiêu quản lý quyền cấp tỉnh cụm cơng nghiệp iii 2.3.Nội dung quản lý quyền cấp tỉnh CCN iii 2.3.1.Xây dựng ban hành chiến lược, quy hoạch, sách, quy định phát triển cụm công nghiệp iii 2.3.2.Tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, sách, quy định phát triển CCN iii 2.3.3.Kiểm sốt thực chiến lược, quy hoạch, sách, quy định phát triển CCN iv 2.4.Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý quyền cấp tỉnh cụm công nghiệp iv 3.1.Kinh nghiệm quản lý cụm công nghiệp số tỉnh học cho quyền tỉnh Đắk Lắk .iv 3.1.Kinh nghiệm quản lý cụm công nghiệp số tỉnh v 3.2.Bài học cho quyền tỉnh Đắk Lắk v CHƯƠNG v PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CỦA CHÍNH QUYỀN v TỈNH ĐẮK LẮK ĐỐI VỚI CÁC CỤM CÔNG NGHIỆP v 1.3.Tổng quan tỉnh Đắk Lắk v 1.1.Đặc điểm điều kiện địa lý, tự nhiên v 1.2.Đặc điểm kinh tế xã hội v 2.3.Thực trạng đầu tư hoạt động cụm công nghiệp tỉnh Đắk Lắk .v 2.1.Thực trạng đầu tư xây dựng sở hạ tầng CCN, tỉnh Đắk Lắk .v 2.2.Thực trạng hoạt động cụm công nghiệp, tỉnh Đắk Lắk .v 3.3.Thực trạng quản lý quyền tỉnh Đắk Lắk CCN .v 3.1.Thực trạng xây dựng ban hành chiến lược, quy hoạch, sách, quy định phát triển CCN .vi 3.2.Thực trạng tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, sách, quy định phát triển CCN .vi a.Thực trạng tổ chức máy quyền tỉnh Đắk Lắk CCN vi Cơ cấu tổ chức máy quản lý quyền tỉnh Đắk Lắk vii b.Thực trạng tuyên truyền phổ biến chiến lược, quy hoạch, sách quy định quyền tỉnh Đắk Lắk cụm công nghiệp vii c.Ban hành định thành lập CCN định quy hoạch chi tiết CCN vii d.Tổ chức dịch vụ hỗ trợ .vii e.Thực trạng tổ chức phối hợp hoạt động quản lý .vii 3.3.Thực trạng kiểm soát thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách, quy định phát triển cụm công nghiệp vii 4.3.Đánh giá thực trạng quản lý quyền tỉnh Đắk Lắk cụm công nghiệp vii 4.1.Thành công hạn chế vii 4.2.Nguyên nhân hạn chế viii GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN LÝ CỦA CHÍNH QUYỀN viii TỈNH ĐẮK LẮK ĐỐI VỚI CÁC CỤM CƠNG NGIHỆP .viii 1.3.Định hướng hồn thiện quản lý quyền tỉnh Đắk Lắk cụm công nghiệp .viii 1.1.Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020 viii 1.2.Phương hướng phát triển cụm công nghiệp đến năm 2020 viii 1.3.Phương hướng hồn thiện quản lý quyền tỉnh Đắk Lắk cụm công nghiệp .viii 2.3.Giải pháp hoàn thiện quản lý quyền tỉnh Đắk Lắk cụm cơng nghiệp viii 2.1.Nhóm giải pháp hồn thiện việc xây dựng ban hành chiến lược, quy hoạch, sách, quy định phát triển cụm công nghiệp .viii 2.2.Nhóm giải pháp hồn thiện tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, sách, quy định phát triển CCN viii 2.3.Giải pháp tăng cường kiểm sốt thực chiến lược, quy hoạch, sách, quy định phát triển CCN ix 3.3.Một số kiến nghị ix 3.1.Đối với UBND tỉnh Đắk Lắk ix 3.2.Đối với Bộ Công Thương ix  MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN QUẢN LÝ CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH ĐỐI VỚI CÁC CỤM CÔNG NGHIỆP .8 1.1 Khái quát chung cụm công nghiệp 1.1.1 Khái niệm cụm công nghiệp .8 1.1.2 Đặc điểm cụm công nghiệp 1.1.3 Phân loại cụm công nghiệp .10 1.1.4 Vai trò cụm công nghiệp kinh tế 12 1.2 Quản lý quyền cấp tỉnh cụm công nghiệp 17 1.2.1 Khái niệm quản lý quyền cấp tỉnh cụm công nghiệp .18 1.2.2 Mục tiêu quản lý quyền cấp tỉnh cụm công nghiệp .18 1.2.3 Nội dung quản lý quyền cấp tỉnh cụm công nghiệp 20 1.2.3.1 Xây dựng ban hành chiến lược, quy hoạch, sách, quy định phát triển cụm công nghiệp 20 1.2.3.2 Tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, sách, quy định phát triển CCN 26 1.2.3.3 Kiểm soát thực chiến lược, quy hoạch, sách, quy định phát triển CCN 36 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý quyền cấp tỉnh cụm cơng nghiệp 37 1.3 Kinh nghiệm quản lý cụm công nghiệp số tỉnh học cho quyền tỉnh Đắk Lắk .39 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý cụm công nghiệp số tỉnh 39 1.3.2 Bài học cho quyền tỉnh Đắk Lắk .46 CHƯƠNG 49 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CỦA CHÍNH QUYỀN 49 TỈNH ĐẮK LẮK ĐỐI VỚI CÁC CỤM CÔNG NGHIỆP 49 2.1 Tổng quan tỉnh Đắk Lắk 49 2.1.1 Đặc điểm điều kiện địa lý, tự nhiên 49 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 51 2.2 Thực trạng đầu tư, hoạt động cụm công nghiệp tỉnh Đắk Lắk 58 2.2.1 Thực trạng đầu tư xây dựng sở hạ tầng cụm công nghiệp, tỉnh Đắk Lắk58 2.2.2 Thực trạng hoạt động cụm công nghiệp, tỉnh Đắk Lắk 59 2.3 Thực trạng quản lý quyền tỉnh Đắk Lắk cụm công nghiệp.61 2.3.1 Thực trạng xây dựng ban hành chiến lược, quy hoạch, sách, quy định phát triển cụm công nghiệp 61 2.3.2 Thực trạng tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, sách, quy định phát triển cụm cơng nghiệp 71 a.Thực trạng tổ chức máy quyền tỉnh Đắk Lắk CCN 72 Cơ cấu tổ chức máy quản lý quyền tỉnh Đắk Lắk cụm công nghiệp dần hoàn thiện ngày động, sáng tạo, hoạt động có hiệu Sơ đồ cấu tổ chức máy quản lý CCN sau: 72 b.Thực trạng tuyên truyền phổ biến chiến lược, quy hoạch, sách quy định quyền tỉnh Đắk Lắk cụm công nghiệp 74 c.Ban hành định thành lập CCN định quy hoạch chi tiết CCN 74 d.Tổ chức dịch vụ hỗ trợ .76 e.Thực trạng tổ chức phối hợp hoạt động quản lý .81 Việc phối hợp quản lý CCN ban hành Quy chế phối hợp Sở, ngành, Ủy ban nhân dân cấp đơn vị liên quan, thực tế cho thấy: Bộ máy quản lý phần lớn hoạt động độc lập theo chức nhiệm vụ quyền hạn mình, chưa có phối hợp hoạt động, giúp giải tốt thủ tục hành cho hoạt động CCN 81 2.3.3 Thực trạng kiểm soát thực chiến lược, quy hoạch,chính sách, quy định phát triển cụm cơng nghiệp 82 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý quyền tỉnh Đắk Lắk cụm công nghiệp 82 2.4.1 Thành công hạn chế .82 2.4.2 Nguyên nhân hạn chế 84 CHƯƠNG 85 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CỦA CHÍNH QUYỀN 85 TỈNH ĐẮK LẮK ĐỐI VỚI CÁC CỤM CÔNG NGIHỆP 85 3.1 Định hướng hồn thiện quản lý quyền tỉnh Đắk Lắk cụm công nghiệp 85 3.1.1 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020 .85 3.1.2 Phương hướng phát triển cụm công nghiệp đến năm 2020 86 3.1.3 Phương hướng hồn thiện quản lý quyền tỉnh Đắk Lắk cụm công nghiệp 88 3.2 Giải pháp hồn thiện quản lý quyền tỉnh Đắk Lắk cụm công nghiệp 89 3.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện việc xây dựng ban hành chiến lược, quy hoạch, sách, quy định phát triển cụm công nghiệp .89 3.2.2 Nhóm giải pháp hồn thiện tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, sách, quy định phát triển CCN .95 3.2.3 Giải pháp tăng cường kiểm soát thực chiến lược, quy hoạch, sách, quy định phát triển CCN .99 3.3 Một số kiến nghị 99 3.3.1 Đối với UBND tỉnh Đắk Lắk 99 3.3.2 Đối với Bộ Công Thương .100 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt NN TW UBND HĐND NS CCN KCN QH DA DN CN TTCN Cty QLNN HT CSHT KT & HT Viết đầy đủ Nhà nước Trung ương Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân Ngân sách Cụm công nghiệp Khu công nghiệp Quy hoạch Dự án Doanh nghiệp Công nghiệp Tiểu thủ công nghiệp Công ty Quản lý nhà nước Hạ tầng Cơ sở hạ tầng Kinh tế Hạ tầng DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH BẢNG BIỂU: LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii Lương Văn Phê .ii 97 - Về kinh phí hoạt động: Xác định phụ cấp kiêm nhiệm cho vị trí kiêm nhiệm, theo quy định phụ cấp trách nhiệm chức vụ, bổ sung kinh phí hành hàng năm cho Trung tâm phát triển CCN huyện theo quy định; - Nguồn vốn để TT phát triển hạ tầng thực đầu tư: Ngoài việc sử dụng nguồn vốn hỗ từ ngân sách, đề nghị có sách cho vay vốn, bảo lãnh vốn vay, hỗ trợ lãi suất, từ Ngân hàng phát triển c Các giải pháp hoàn thiện hỗ trợ giải thủ tục hành dự án đầu tư CCN Mục đích: Giải thủ tục hành cho dự án đầu tư nhanh gọn, hướng tới chế “một cửa” quan chủ trì, nhiều quan tham mưu; Thu hồi dự án chậm đầu tư, đầu tư dở dang không đưa vào hoạt động, ngưng hoạt động thời gian dài khơng có khả hoạt động trở lại Thứ nhất: Tiếp nhận đầu tư, hoàn chỉnh thủ tục hành đầu tư Căn Quyết định số 105/2009/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ, Ban hành Quy chế quản lý cụm công nghiệp; Thông tư 39/2010/TT-BCT ngày 28/122009 Bộ Công Thương, Quy định thực số nội dung Quy chế quản lý cụm công nghiệp ban hành kèm theo Quyết định số 105/2009/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ; Quyết định số: 14/2012/QĐ-UBND ngày 225/5/2012 UBND tỉnh, Ban hành Quy chế phối hợp quản lý nhà nước cụm công nghiệp, địa bàn tỉnh Đắk Lắk, Đề nghị UBND tỉnh đạo thực giải thủ tục hành sau: Về đầu mối, trình tự thủ tục tiếp nhận dự án đầu tư CCN: Giao cho Sở Công Thương làm quan đầu mối, phối hợp với sở, ngành địa phương liên quan hướng dẫn chủ đầu tư hoàn thiện hồ sơ xin chấp thuận đầu tư, tiếp nhận tham mưu UBND tỉnh chấp thuận chủ trương đầu tư Trình tự chấp nhận dự án đầu tư CCN, chưa có chủ đầu tư sở hạ tầng cho thuê lại đất: - Chấp thuận chủ trương đầu tư: + Chủ đầu tư dự án, có văn đề xuất đầu tư dự án CCN gửi Sở Công Thương, để Sở Công Thương xem xét phù hợp quy hoạch bố trí vị 98 trí, diện tích cho dự án, thỏa thuận với UBND cấp huyện (Chủ đầu tư thỏa thuận vị trí, diện tích thực dự án với UBND cấp huyện trước đề xuất với Sở Công Thương) + Chủ đầu tư dự án, làm việc trực tiếp với Sở Công Thương để xem xét, kiểm tra phù hợp quy hoạch, vị trí, diện tích dự án hướng dẫn lập hồ sơ đề nghị UBND tỉnh chấp thuận chủ trương đầu tư + Chủ đầu tư dự án, nộp đầy đủ hồ sơ dự án theo hướng dẫn Sở Công Thương để Sở Công Thương thẩm tra, tham mưu UBND tỉnh chấp thuận chủ trương đầu tư dự án đầy đủ hồ sơ, phù hợp Quy hoạch chi tiết CCN + Đối với dự án vướng mắc (về ngành nghề, vị trí, diện tích…) Sở Cơng Thương xin ý kiến sở, ngành địa phương liên quan văn tổ chức họp để thống tham mưu UBND tỉnh định - Về danh mục, biểu mẫu, số lượng hồ sơ: Sở Công Thương soạn thảo biểu mẫu yêu cầu danh mục, số lượng hồ sơ, theo quy định cơng bố cơng khai phòng cửa Website Sở Cơng Thương - Hồn chỉnh thủ tục hành đầu tư: Sau có chủ trương, chủ đầu tự làm việc với Sở, ngành liên quan để hoàn chỉnh thủ tục đầu tư theo quy định pháp luật Hoặc liên hệ với Sở Công Thương để hướng dẫn thực theo quy trình sau: + Sở Cơng Thương làm quan đầu mối phối hợp với Sở, ngành liên quan lập quy trình phối hợp thực việc giải thủ hành đầu tư bao gồm: Về dự án đầu tư, thuê đất, môi trường, phòng cháy, cấp phép xây dựng… + Sở Cơng Thương hướng dẫn chủ đầu tư dự án, hoàn chỉnh hồ sơ thủ tục hành theo quy định, nộp Sở Công Thương để tiếp nhận phối hợp chuyển đến Sở, ngành giải quyết; + Chủ đầu tư nộp loại phí nhận kết Sở Công Thương Điều kiện thực hiện: Việc tiếp nhận, hướng dẫn trả kết cho chủ đầu tư dự án phải thực qua Phòng Quản lý công nghiệp Trung tâm phát triển CCN cấp tỉnh, thuộc Sở Công Thương 99 Đối với dự án đầu tư vào CCN có Chủ đầu tư CSHT, cho thuê lại đất CSHT - Về chấp thuận chủ trương đầu tư: Thực theo quy trình trạng hỗ trợ dự án đầu tư hoạt động sản xuất, KD CCN, Đắk Lắk - Hoàn chỉnh thủ tục hành đầu tư: + Sau chấp thuận dự án đầu tư vào CCN, đơn vị đầu tư kinh doanh CSHT cụm cơng nghiệp có báo cáo Sở Công Thương để theo dõi giám sát việc thực quy hoạch chi tiết CCN + Chủ đầu tư dự án làm việc với Sở Công Thương để hướng dẫn hồn chỉnh thủ tục hành đầu tư dự án đầu tư CCN chưa cho thuê lại đất tự làm việc với Sở ngành liên quan để hoàn chỉnh thủ tục đầu tư theo quy định pháp luật 3.2.3 Giải pháp tăng cường kiểm soát thực chiến lược, quy hoạch, sách, quy định phát triển CCN Lập kế hoạch tra, kiểm tra thực đầy đủ, nghiêm túc thanh, kiểm tra đơn vị quản lý CCN, đặc biệt CCN có doanh nghiệp chủ đầu tư CSHT, cho dự án thuê lại đất Đồng thời tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tiến độ đầu tư dự án đuợc thuê đất cụm công nghiệp, yêu cầu doanh nghiệp thuê đất thực tiến độ đầu tư cam kết dự án, kiên thu hồi đất dự án chậm đầu tư theo luật đất đai 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với UBND tỉnh Đắk Lắk - Xây dựng ban hành chiến lược phát triển cụm công nghiệp địa tỉnh Đắk Lắk; - Tháo gỡ khó khăn vướng mắc, lựa chọn Thành lập Trung tâm phát triển CCN huyện chưa có doanh nghiệp đầu tư, kinh doanh sở hạ tầng - Ban hành văn hướng dẫn trình tự thủ tục đầu tư dự án vào CCN; ban hành sách hỗ trợ doanh nghiệp ứng vốn đầu tư sở hạ tầng, 100 doanh nghiệp đầu tư vào CCN chưa có thiếu sở hạ tầng; thay Quyết định hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng CCN Quyết định đảm bảo nguồn vốn hỗ trợ, hiệu hỗ trợ - Đề nghị UBND tỉnh sửa đổi khoản 2, khoản (mục b), Điều 5, Quy chế phối hợp kiểm tra tình hình chấp hành pháp luật thực dự án đầu tư, theo luật đầu tư địa bàn tỉnh – Ban hành kèm theo Quyết định số: 09/2014/QĐ-UBND, ngày 20 tháng năm 2014 Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk, theo hướng Giao cho Sở Cơng thương: chủ trì, phối hợp với quan, tổ chức có liên quan thực công tác kiểm tra dự án đầu tư lĩnh vực công nghiệp, thương mại dự án đầu tư thực CCN 3.3.2 Đối với Bộ Cơng Thương - Hồn thiện Dự thảo Nghị định Về quản lý, phát triển cụm cơng nghiệp, trình ban hành năm 2016, theo ý kiến Phó thủ tường Hồng Trung Hải cơng văn số: 1456/TTg-KTN ngày 21/8/2015, V/v tổng kết, đánh giá kết năm thực Quyết định số: 105/QĐ-TTg ngày 19/8/2009 Thủ tướng Chính phủ Việc ban hành Nghị định Quản lý, phát triển CCN luật hóa quản lý CCN mức cao Về nội dung nghị định đề nghị tăng cường mạnh mẽ tính tự chủ quyền cấp tỉnh quản lý CCN; hướng tới tổ chức máy quản lý đồng từ TW tới địa phương; Quản lý quyền cấp tỉnh thủ tục hành CCN theo chế “một cửa” - Trước mắt đề nghị Bộ Công Thương sửa đổi điểm c, khoản Điều 12, Thông tư 39/2009/TT-BCT, theo hướng bỏ yêu cầu phải có Quyết định phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng CCN, hồ sơ thành lập Trung tâm phát triển CCN có văn thỏa thuận cho phép UBND tỉnh thành lập Trung tâm phát triển CCN trước có Dự án đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng CCN, để tháo gỡ khó khăn việc thành lập Trung tâm phát triển CCN, huyện 101 KẾT LUẬN Quản lý quyền cấp tỉnh CCN hoạt động QLNN kinh tế, q trình quyền tỉnh sử dụng máy quy định pháp luật để tác động lên hệ thống CCN nhằm đưa hệ thống hoạt động hiệu quả, phát huy tiềm năng, lợi thế, thực thành công mục tiêu KT-XH đề địa phương Quản lý quyền cấp tỉnh CCN giữ vai trò đặc biệt quan trọng mang tính tất yếu khách quan Quản lý quyền cấp tỉnh CCN đạt hiệu quả, CCN phát triển, góp phần thúc đẩy phát triển ngành cơng nghiệp, phát triển KT- XH, giữ vững ANQP ổn định trật tự xã hội Nội dung quản lý quyền cấp tỉnh CCN nghiên cứu, từ việc xây dựng ban hành chiến lược, quy hoạch, sách, quy định đến tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, sách, quy định phát triển CCN kiểm soát thực chiến lược, quy hoạch, sách, quy định phát triển CCN, cho thấy: Quản lý quyền tỉnh Đắk Lắk CCN thời gian qua thu thành tựu quan trọng là: quy hoạch hình thành hệ thống CCN, tạo mặt thu hút dự án công nghiệp di dời sở CN khu đô thị, khu đông dân cư vào hoạt động; trọng xây dựng ban hành sách hỗ trợ, văn quy định, tạo hành lang pháp lý, tạo mơi trường thơng thống thu hút hỗ trợ doanh nghiệp nước đầu tư vào CCN; tổ chức máy quản lý theo quy định với đội ngũ cán nhiệt tình động; giải thủ tục hành cho doanh nghiệp hoạt động CCN, theo quy định hành Quản lý quyền tỉnh Đắk Lắk CCN dần hoàn thiện, phát huy hiệu hoạt động CCN, góp phần quan trọng việc thúc đẩy phát triển sản xuất CN nói riêng, phát triển kinh tế - xã hội nói chung tỉnh Đắk Lắk theo hướng CNH, HĐH; giải việc làm, bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động địa phương 102 Bên cạnh thành tựu đạt được, quản lý quyền tỉnh Đắk Lắk CCN thời gian qua bộc lộ hạn chế, bất cập đề cập Để đảm bảo hiệu QLNN quyền tỉnh Đắk Lắk CCN, Luận văn nghiên cứu, phân tích đề xuất giải pháp: Hoàn thiện quy hoạch phát triển CCN, đề xuất phương pháp tính tốn quy mơ, diện tích phát triển CCN, diện tích CCN huyện nguyên tắc lựa chọn vị trí CCN, tránh quy hoạch treo nâng cao hiệu hoạt động CCN; Bổ sung hoàn thiện, kiện toàn máy tinh gọn, hoạt động có hiệu quả, có phân công, phân nhiệm rõ ràng, phối hợp giải thủ tục hành theo hướng cửa; hồn thiện hệ thống khung khổ pháp lý, đặc biệt trọng đến Quy chế phối hợp quản lý nhà nước Sở, ngành địa phương tỉnh Xây dựng sách ưu đãi đầu tư xây dựng sở hạ tầng hiệu quả; Giải vước mắc việc thành lập TT phát triển CCN; Giải nhanh gọn thủ tục hành cho đầu tư dự án CCN, thu hút đầu tư, nhanh chóng lấp đầy CCN; Tăng cường kiểm sốt thực chiến lược, quy hoạch, sách, quy định phát triển CCN, kịp phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật nhằm chấn chỉnh sai phạm, tháo gỡ khó khăn vướng mắc hoạt động CCN Thực đồng giải pháp nêu trên, quản lý quyền tỉnh Đắk Lắk CCN địa bàn đảm bảo, phát huy tiềm năng, lợi thế, hoàn thành mục tiêu phát triển KT-XH, địa phương Mặc dù có nhiều cố gắng việc nắm bắt thực trạng Quản lý Nhà nước quyền tỉnh nước, địa phương nơi công tác, với kinh nghiệm thân công tác quản lý CCN, hạn chế kiến thức kinh nghiệm nghiên cứu, kết đạt mang tính giải tình thế, cục địa phương, tính khái quát, triệt để chưa cao Rất mong xem xét đánh giá Hội đồng khoa học để hoàn thiện, kiểm chứng thực tiễn Mong có cơng trình nghiên cứu, với lĩnh vực sâu hơn, khái quát giải triệt để vấn đề phát sinh, luật hóa kết nghiên cứu, áp dụng quản lý nhà nước CCN nước 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hoàng Toàn - Mai Văn Bưu (2005), Giáo trình Quản lý Nhà nước kinh tế, NXB Đại học KTQD, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Đoàn Thị Thu Hà (2014), Bài giảng phân tích sách 2, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Lê Thị Anh Vân (2014), Bài giảng Quản lý học, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tổng cục Thống kê Đắk Lắk (2015), Niên giám thống kê tỉnh Đắk Lắk 2014, NXB Thống kê, Tổng cục Thống kê Đảng tỉnh Đắk Lắk (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVI nhiệm kỳ 2015-2020, Cty TNHH thành viên In Đắk Lắk, Tỉnh ủy Đắk Lắk Quốc hội khóa 13 (2014), Luật đầu tư cơng số: 49/2014/QH13 Quốc hội khóa 13 (2014), Luật đầu tư số: 67/2014/QH13 Chính phủ (2009), Quyết định số 105/2009/QĐ-TTg ngày 19/8/2009 Thủ tướng Chính phủ, Ban hành Quy chế quản lý cụm công nghiệp Bộ Công Thương (2009), Thông tư 39/2009/TT-BCT ngày 28/12/2009 Bộ Công Thương, Quy định thực nội dung Quy chế quản lý CCN 10 Bộ Công Thương (2015), Báo cáo tổng kết đánh giá năm việc thực Quy chế quản lý cụm cơng nghiệp, Chính phủ 11 Bộ Công Thương (2015), Báo cáo tổng kết đánh giá năm việc thực Quy chế quản lý cụm công nghiệp, Chính phủ 12 Bộ Cơng Thương (2015), Báo cáo Hội nghị ngành Công Thương 15 tỉnh, thành phố khu vực Miền Trung Tây Nguyên, năm 2015 13 Chỉ thị số 1792/CT-TTg ngày 15/10/2011 Thủ tướng Chính phủ, Về tăng cường quản lý đầu tư, từ vốn ngân sách nhà nước vốn trái phiếu Chính phủ PHỤ LỤC Phụ lục Tình hình quy hoạch, đầu tư hoạt động CCN, nước TT Tên vùng, địa phương + I 10 TỔNG TDMN Bắc Bắc Giang Bắc Kạn Cao Bằng Điện Biên hòa Bình Hà Giang Lai Châu Lào Cai Lạng Sơn Phú Thọ Quy hoạch đến năm 2020 Thành lập CCN Số cụm (cụm) Tổng diện tích (ha) Số lượng cụm thành lập (cụm) Tổng diện tích CCN thành lập (ha) Số cụm DN làm chủ đầu tư hạ tầng (cụm) 1.596 216 36 18 24 12 18 16 25 50.654 6.458 683 360 315 146 812 435 165 232 537 1.100 590 97 27 1 16 18.484 3.140 653 17 50 350 260 135 89 62 377 197 26 Tình hình đầu tư hạ tầng CCN Số cụm trung tâm PTCC N làm chủ đầu tư hạ tầng (cụm) 139 36 33 Số cụm phê duyệt QHCT (cụm) Số cụm phê duyệt dự án HT (Cụm) Số cụm hoàn thành đầu tư hạ tầng (cụm) 660 87 10 2 14 3 13 15 369 41 5 11 118 19 tình hình hoạt động CCN Số cụm XD hệ thống xử lý nước thải (cụm) 120 15 Tổng số cụm vào hoạt động (cụm) Tỷ lệ lấp đầy bình quân CCN (%) Tổng số dự án cụm (dư án) 616 83 28 17 251,3 45,5 56,0 55,0 22,0 82,0 82,0 100,0 42,0 10.735 568 204 6 145 14 114 Tổng giá trị SXCN dự án cụm năm 2014 (tỷ đ) 102.449 13.496 8.414 410 123 437 233 474 tổng số nộp NS DA năm 2014 (tỷ đ) 4.715 197 42 11 44 12 12 tổng số lao động làm việc CCN năm 2014 (người) 529.564 63.488 37.646 410 650 420 739 16.179 TT Tên vùng, địa phương 11 12 13 14 II 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 III Sơn La Yên Bái Thái Nguyên Tuyên Quang ĐB S.Hồng Hà Nội Hải Phòng Bắc Ninh Hưng Yên Hải Dương Vĩnh Phúc Quảng Ninh Thái Bình Hà Nam Nam Định Ninh Bình DH M Trung Quy hoạch đến năm 2020 Thành lập CCN Số cụm (cụm) Tổng diện tích (ha) Số lượng cụm thành lập (cụm) Tổng diện tích CCN thành lập (ha) Số cụm DN làm chủ đầu tư hạ tầng (cụm) 150 126 Số cụm trung tâm PTCC N làm chủ đầu tư hạ tầng (cụm) - 31 11 509 196 26 25 35 45 33 43 43 18 32 13 423 1.177 346 13.344 3.516 1.098 779 1.339 1.975 615 1.551 1.226 359 506 380 10.314 23 190 107 844 177 5.456 3.193 138 13 50 34 41 - 14 30 20 158 45 344 321 970 106 339 3.608 26 4 28 45 Tình hình đầu tư hạ tầng CCN tình hình hoạt động CCN Số cụm phê duyệt QHCT (cụm) Số cụm phê duyệt dự án HT (Cụm) Số cụm hoàn thành đầu tư hạ tầng (cụm) - Số cụm XD hệ thống xử lý nước thải (cụm) 20 159 15 19 38 12 29 13 20 210 11 77 37 22 23 37 22 1 3 26 10 17 11 20 137 Tổng số cụm vào hoạt động (cụm) Tỷ lệ lấp đầy bình quân CCN (%) Tổng số dự án cụm (dư án) 80,0 Tổng giá trị SXCN dự án cụm năm 2014 (tỷ đ) - tổng số nộp NS DA năm 2014 (tỷ đ) - tổng số lao động làm việc CCN năm 2014 (người) 62 19 198 60 18 30 7 25 16 20 201 38,0 35,0 58,5 77,0 90,0 59 11 6.297 4.183 82 3.226 179 27.500 6.430 76 471 166 6.432 950 186.588 63.926 11.829 100,0 63,0 69,0 81,0 45,0 68,0 82,0 85,0 61,0 148 302 457 90 235 158 471 171 2.082 2.760 2.030 575 4.559 3.036 4.860 3.250 31.526 32 36 184 46 3.069 50.000 7.638 3.828 17.902 7.302 18.724 5.439 108.869 TT Tên vùng, địa phương 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 IV 39 40 41 Thanh Hóa Nghệ An Hà Tỉnh Quảng Bình Quảng Trị Thừa Th.Huế Đà Nẵng Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định Phú Yên Khánh Hòa Ninh Thuận Tây Nguyên Kom Tum Gia Lai Đắk Lắk Quy hoạch đến năm 2020 Thành lập CCN Số cụm (cụm) Tổng diện tích (ha) Số lượng cụm thành lập (cụm) Tổng diện tích CCN thành lập (ha) Số cụm DN làm chủ đầu tư hạ tầng (cụm) 55 47 25 58 20 10 86 25 62 15 11 80 14 23 21 1.550 920 632 702 558 353 30 1.762 560 1.921 517 444 365 3.411 400 1.046 1.002 13 32 11 15 12 17 26 25 258 467 275 113 434 166 30 416 202 750 156 246 95 1.051 209 160 433 2 10 Tình hình đầu tư hạ tầng CCN Số cụm trung tâm PTCC N làm chủ đầu tư hạ tầng (cụm) 35 1 Số cụm phê duyệt QHCT (cụm) Số cụm phê duyệt dự án HT (Cụm) Số cụm hoàn thành đầu tư hạ tầng (cụm) 25 32 16 15 61 17 17 49 11 14 13 25 12 28 17 10 4 28 1 10 3 tình hình hoạt động CCN Số cụm XD hệ thống xử lý nước thải (cụm) 1 11 1 Tổng số cụm vào hoạt động (cụm) Tỷ lệ lấp đầy bình quân CCN (%) Tổng số dự án cụm (dư án) 37 16 11 11 51 11 40 29 53,0 71,0 37,0 64,0 40,0 48,0 100,0 52,0 77,0 53,0 34,0 92,0 72,0 16,8 74,0 32,0 63,0 255 179 170 100 86 109 14 176 100 792 31 48 22 207 15 23 113 Tổng giá trị SXCN dự án cụm năm 2014 (tỷ đ) 4.323 1.477 2.400 150 350 1.140 4.465 7.279 2.414 4.408 157 1.600 1.363 1.361 84 57 870 tổng số nộp NS DA năm 2014 (tỷ đ) 64 75 11 26 429 534 31 1.372 16 70 438 146 20 58 tổng số lao động làm việc CCN năm 2014 (người) 18.134 12.914 2.700 980 2.368 12.756 1.881 24.891 3.653 23.011 679 3.926 976 10.657 3.175 184 4.200 TT Tên vùng, địa phương 42 43 V 44 45 46 47 48 49 50 VI 51 52 53 54 55 56 Đắk Nơng Lâm Đồng Đơng Nam Bộ Hồ Chí Minh Bình Dương Bà Rịa- VT Đồng Nai Bình Phước Tây Ninh Bình Thuận Tây Nam Bộ Long An Tiền Giang An Giang Hậu Giang Bến Tre Đồng Tháp Quy hoạch đến năm 2020 Thành lập CCN Số cụm (cụm) Tổng diện tích (ha) Số lượng cụm thành lập (cụm) Tổng diện tích CCN thành lập (ha) Số cụm DN làm chủ đầu tư hạ tầng (cụm) 14 143 13 13 14 27 27 20 29 225 32 27 35 12 31 327 636 6.256 804 909 564 1.497 583 902 997 10.871 3.368 1.003 878 324 378 1.509 52 20 68 17 15 90 159 2.318 532 579 258 136 126 99 588 2.911 611 109 378 584 108 577 47 8 42 27 - Tình hình đầu tư hạ tầng CCN Số cụm trung tâm PTCC N làm chủ đầu tư hạ tầng (cụm) 8 - Số cụm phê duyệt QHCT (cụm) Số cụm phê duyệt dự án HT (Cụm) Số cụm hoàn thành đầu tư hạ tầng (cụm) 13 69 8 22 19 86 23 10 15 11 40 6 11 46 21 14 11 2 1 25 10 tình hình hoạt động CCN Số cụm XD hệ thống xử lý nước thải (cụm) 19 3 2 16 10 1 Tổng số cụm vào hoạt động (cụm) Tỷ lệ lấp đầy bình quân CCN (%) Tổng số dự án cụm (dư án) 53 12 17 52 14 13 18,0 31,0 31,4 60,0 63,0 47,0 64,0 83,0 48,0 43,0 38,2 78,0 98,0 50,0 60,0 32,0 82,0 28 28 1.045 529 54 11 187 15 242 536 234 85 19 30 66 Tổng giá trị SXCN dự án cụm năm 2014 (tỷ đ) 350 11.445 4.947 3.694 89 1.457 1.258 17.121 9.052 5.581 337 50 1.506 tổng số nộp NS DA năm 2014 (tỷ đ) 65 446 351 70 24 386 319 50 15 - tổng số lao động làm việc CCN năm 2014 (người) 3.098 99.371 45.796 21.560 5.518 14.523 1.148 3.485 7.341 60.591 15.000 12.600 7.455 1.431 70 14.803 TT Tên vùng, địa phương 57 58 59 60 61 62 63 Kiên Giang Bạc Liêu Sóc Trăng Trà Vinh Vĩnh Long Cà Mau TP Cần Thơ Quy hoạch đến năm 2020 Thành lập CCN Số cụm (cụm) Tổng diện tích (ha) Số lượng cụm thành lập (cụm) Tổng diện tích CCN thành lập (ha) Số cụm DN làm chủ đầu tư hạ tầng (cụm) 12 19 13 14 14 549 160 769 518 670 545 200 188 Số cụm trung tâm PTCC N làm chủ đầu tư hạ tầng (cụm) - 4 187 120 49 - - Tình hình đầu tư hạ tầng CCN Số cụm phê duyệt QHCT (cụm) 7 Số cụm phê duyệt dự án HT (Cụm) Số cụm hoàn thành đầu tư hạ tầng (cụm) - - - tình hình hoạt động CCN Số cụm XD hệ thống xử lý nước thải (cụm) - Tổng số cụm vào hoạt động (cụm) Tỷ lệ lấp đầy bình quân CCN (%) Tổng số dự án cụm (dư án) 12,0 Tổng giá trị SXCN dự án cụm năm 2014 (tỷ đ) 595 tổng số nộp NS DA năm 2014 (tỷ đ) - tổng số lao động làm việc CCN năm 2014 (người) 2.113 - - - - 84,0 83 - - 7.119 Phụ lục Tình hình quy hoạch phát triển CCN khu vực Tây Nguyên Thực đến tháng 6/2015 TT 10 11 12 13 14 15 Tỉnh, thành phố Tỉnh Quảng Bình Tỉnh Quảng Trị Tỉnh Thừa Thiên Huế Thành phố Đà Nẵng Tỉnh Quảng Nam Tỉnh Quảng Ngãi Tỉnh Bình Định Tỉnh Phú n Tỉnh Khánh Hòa Tỉnh Ninh Thuận Tỉnh Kon Tum Tỉnh Gia Lai Tỉnh Đắk Lắk Tỉnh Đắk Nông Tỉnh Lâm Đồng TỔNG CỘNG Quy hoạch đến năm 2020 Dự án hoạt động Số lượng Diện tích (ha) 15 61 17 40 14 13 113 434 353 30 1.552 202 1.238 42 116 260 167 160 694 197 609 208 6.167 1.536 Số lượng Số dự án Vốn thực (Tỷ.đ) 100 54 73 14 179 74 800 21 47 22 30 36 55 23 152 509 1.043 2.084 6.108 608 4.750 319 1.100 1.287 230 284 1.497 180 661 58 20 10 87 28 63 15 11 15 23 21 14 20.813 382 Diện tích (ha) 702 578 353 30 1563 287 1981 413 551 365 400 1046 1002 327 637 1023 Dự án triển khai Số dự án Vốn thực (Tỷ.đ) 132 150 350 2.119 280 130 1.040 8.500 980 6.100 488 300 3.904 15.000 30 1.206 2.550 38.159 Phụ lục Tình hình quy hoạch chi tiết, thành lập, đầu tư CSHT CCN, địa bàn tỉnh Đắk Lắk TT + 10 11 12 13 14 Tên cụm cơng nghiệp Diện tích QHCT (ha) Tổng cộng Tân An Tân An Ea Ral Ea H'Leo CCN Ea Lê CCN Ea Đar Krông Búk Cụm CN M'Đăk CCN Cư Kuin CCN Ea Dăh Buôn Đôn Cư Bao Phước An CCN Quảng Phú CCN Buôn Chăm 693,7 48,5 56,3 33,0 25,1 51,5 69,3 70,1 75,0 49,8 28,6 50,4 56,2 50,0 30,0 Diện tích Đất CN (ha) 475,8 29,9 46,7 21,0 15,1 39,9 48,1 45,6 63,2 31,2 18,1 29,1 38,7 31,1 18,3 Đã thành lập (QĐ) 11,0 QĐ QĐ QĐ QĐ QĐ QĐ QĐ QĐ QĐ QĐ QĐ Đơn vị kinh doanh CSHT DN DN UBND UBND BQL DN UBND TT UBND UBND UBND UBND UBND UBND Tổng vốn khái toán 2.146,0 142,4 63,9 108,0 64,6 154,5 266,8 286,5 180,0 170,9 94,9 167,3 186,6 160,2 99,6 Vốn NS TW hỗ trợ Dự kiến 25,9 6,0 6,6 6,0 0,2 6,0 Thực 19,1 0,0 5,9 6,0 0,2 6,0 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 Tình hình thực vốn đầu tư (Tỷ đồng) Vốn NS tỉnh hỗ Vốn cấp Vốn DNHT trợ huyện Dự kiến Thực Dự kiến Thực Dự kiến 751,1 49,8 22,4 37,8 22,6 54,1 93,4 100,3 63,0 59,8 33,2 58,5 65,3 56,1 34,9 125,1 36,9 2,1 4,6 0,2 27,1 50,4 0,5 3,4 0,0 11,3 6,8 0,1 0,3 0,2 0,1 0,0 0,2 0,0 0,7 0,0 0,9 0,4 1,0 0,6 10,1 7,2 0,0 0,3 0,2 0,1 0,0 0,2 0,0 0,3 0,0 0,9 0,2 0,1 0,6 92,0 48,0 44,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Thực 64,1 35,5 28,6 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Vốn Khác Dự kiến Thực 74,4 20,0 10,0 10,0 2,8 12,0 0,6 10,0 9,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 57,1 27,3 10,0 2,0 0,5 9,0 0,7 7,0 0,6 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Tổng thực 275,4 106,8 46,7 12,8 1,1 36,2 57,1 7,6 4,0 0,7 0,0 0,9 0,6 0,4 0,6 Ghi chú: Ký hiệu đơn vị đầu tư CSHT gồm loại: Doanh nghiệp: DN; UBND huyện quản lý: UBND; Ban quản lý CCN: BQL Phụ lục Tình hình hoạt động CCN, địa bàn tỉnh Đắk Lắk Dự án hoạt động TT + 12 10 11 13 14 Tên cụm công nghiệp Cụm công nghiệp Tân An Tân An Ea Ral Ea H'Leo CCN Ea Lê CCN Ea Đar Krông Búk Cụm CN M'Đăk CCN Cư Kuin CCN Ea Dăh Buôn Đôn Cư Bao Phước An CCN Quảng Phú CCN Bn Chăm Diện tích (ha) Nộp NS (tỷ đ) Lao động (Người ) Dự án xây dựng Số DA (n) Vốn ĐT (tỷ đ) 69 2.482,4 128,8 530,8 3.149 26 1.835,2 26 16 335,7 258,4 86,0 95,0 253,0 331,3 73,0 1.050,0 26,0 14,3 6,9 4,5 22,6 19,2 12,3 22,9 505,2 7,4 1,3 12,1 3,7 1,2 - 1.572 627 70 135 324 146 120 155 10 1 69,9 1.548,8 12,0 30,0 3,0 45,0 66,4 60,0 Số DA (n) Vốn ĐT (tỷ đ) Diện tích (ha) Dự án đăng ký đầu tư Diện tích (ha) DA ngưng SX cần thu hồi Số DA (n) Vốn ĐT (tỷ đ) 63,2 17,0 552,1 29,6 15 41,3 6,1 20,6 1,7 4,0 1,9 13,9 9,2 6,0 0,0 2 0,0 26,3 52,0 26,0 322,2 71,6 40,0 14,0 0,0 4,0 2,2 5,1 5,7 3,7 7,0 2,0 8,7 10,6 0,5 Đã lập DAĐT Đã lập DAĐT 10,9 10,6 Đã lập DA ĐT Trinh TĐ DA ĐT Trinh TĐ DA ĐT Số DA DT (ha) Ghi ... trên, cán quản lý ngành Công nghiệp tỉnh Đắk Lắk, định lựa chọn đề tài Quản lý quyền tỉnh Đắk Lắk, cụm công nghiệp , làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Mục tiêu nghiên cứu Luận văn thực nhằm... THIỆN QUẢN LÝ CỦA CHÍNH QUYỀN TỈNH ĐẮK LẮK ĐỐI VỚI CÁC CỤM CÔNG NGIHỆP 1.3 Định hướng hồn thiện quản lý quyền tỉnh Đắk Lắk cụm công nghiệp 1.1 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk... ii 2.1 .Quản lý quyền cấp tỉnh cụm công nghiệp ii 2.1.Khái niệm quản lý quyền cấp tỉnh CCN ii 2.2.Mục tiêu quản lý quyền cấp tỉnh cụm công nghiệp iii 2.3.Nội dung quản lý quyền cấp tỉnh CCN

Ngày đăng: 22/04/2020, 03:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • Lương Văn Phê

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH

  • MỞ ĐẦU

    • 1.1. Khái quát chung về cụm công nghiệp

    • 1.1. Khái niệm cụm công nghiệp

    • 1.2. Đặc điểm của cụm công nghiệp

    • 1.3. Phân loại cụm công nghiệp

    • 1.4. Vai trò của cụm công nghiệp trong nền kinh tế

    • 2.1. Quản lý của chính quyền cấp tỉnh đối với các cụm công nghiệp

    • 2.1. Khái niệm quản lý của chính quyền cấp tỉnh đối với các CCN

    • 2.2. Mục tiêu quản lý của chính quyền cấp tỉnh đối với các cụm công nghiệp

    • 2.3. Nội dung quản lý của chính quyền cấp tỉnh đối với các CCN

    • 2.3.1. Xây dựng và ban hành chiến lược, quy hoạch, chính sách, quy định phát triển cụm công nghiệp

    • 2.3.2. Tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, chính sách, quy định phát triển CCN

    • 2.3.3. Kiểm soát sự thực hiện chiến lược, quy hoạch, chính sách, quy định phát triển CCN

    • 2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý của chính quyền cấp tỉnh đối với các cụm công nghiệp

    • 3.1. Kinh nghiệm quản lý các cụm công nghiệp của một số tỉnh và bài học cho chính quyền tỉnh Đắk Lắk

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan