1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao sức cạnh tranh của công ty cổ phần quốc tế Sơn Hà trên thị trường miền Trung

43 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 100,59 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp sản phẩm nghiên cứu khoa học đầu đời sinh viên,cũng thành trình học tập rèn luyện trường đại học Chính thế, việc hồn thành khóa luận đòi hỏi nhiều cơng sức, chuyên tâm, nhiệt huyết thời gian người viết Tuy nhiên, yếu tố không nhỏ tạo nên “sản phẩm trí tuệ” hướng dẫn, giúp đỡ giáo viên hướng dẫn, thầy cô giảng dạy ủng hộ gia đình bạn bè Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới cô Trần Thị Thu Phương người trực tiếp hướng dẫn em q trình làm luận văn Khơng gợi ý hướng dẫn em trình tìm hiểu, đọc tài liệu lựa chọn đề tài, tận tình bảo em kĩ phân tích, khai thác tài liệu để có lập luận phù hợp với nội dung khóa luận Hơn nữa, nhiệt tình việc đốc thúc q trình viết khóa luận, đọc đưa nhận xét, góp ý để em hồn thành luận văn cách tốt Bên cạnh đó, em xin gửi đến thầy cô giáo công tác, giảng dạy khoa Kinh tế - Luật chuyên ngành Luật thương mại lòng biết ơn sâu sắc kiến thức kĩ mà thầy cô truyền đạt cho em suốt trình học tập rèn luyện trường Trong trình thực khóa luận, em may mắn nhận giúp đỡ nhiệt tình từ anh chị phòng hành nhân cơng ty TNHH Kuroda Kagaku Việt Nam Cảm ơn anh chị tạo điều kiện cho em tiếp cận với vụ việc thực tế cung cấp cho em tài liệu quý báu để phục vụ cho việc viết khóa luận Cuối cùng, em xin gửi đến bố mẹ, gia đình bạn bè lời cảm ơn lòng biết ơn sâu sắc động viên, ủng hộ cổ vũ tinh thần suốt trình gian nan vất vả MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT iv LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan công trình nghiên cứu liên quan Xác lâp tuyên bố vấn đề nghiên cứu Đối tượng mục tiêu, phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm đặc điểm trọng tài thương mại 1.1.2 Khái niệm pháp luật điều chỉnh phương thức giải tranh chấp trọng tài thương mại 1.2 Cơ sở ban hành nội dung pháp luật điều chỉnh giải tranh chấp trọng tài thương mại Việt Nam 1.2.1 Cơ sở ban hành pháp luật điều chỉnh giải tranh chấp trọng tài thương mại 1.2.2 Nội dung pháp luật điều chỉnh giải tranh chấp trọng tài thương mại 10 1.3 Các nguyên tắc pháp luật giải tranh chấp trọng tài thương mại .17 1.3.1 Nguyên tắc tôn trọng thoả thuận bên .17 1.3.2 Nguyên tắc trọng tài viên độc lập, khách quan, vô tư tuân theo quy định pháp luật 18 1.3.3 Nguyên tắc bên tranh chấp bình đẳng quyền nghĩa vụ 18 1.3.4 Nguyên tắc xét xử kín, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác .19 1.3.5 Nguyên tắc chung thẩm 19 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 20 2.1 Tổng quan tình hình nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề pháp luật điều chỉnh phương thức giải tranh chấp trọng tài thương mại 20 2.1.1 Tổng quan chung tình hình pháp luật giải tranh chấp trọng tài thương mại 20 2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến pháp luật vấn đề giải tranh chấp trọng tài thương mại 21 2.2 Thực trạng quy phạm pháp luật giải tranh chấp trọng tài thương mại .22 2.2.1 Thực trạng quy phạm pháp luật điều kiện tham gia giải tranh chấp trọng tài thương mại .22 2.2.2 Thực trạng quy phạm pháp luật quy định tiêu chuẩn trọng tài viên 23 2.2.3 Thực trạng quy phạm pháp luật thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài thương mại 24 2.2.4 Thực trạng quy phạm pháp luật thủ tục giải tranh chấp trọng tài thương mại 25 2.2.5 Thực trạng quy phạm pháp luật quy định phán việc cưỡng chế thi hành phán trọng tài .25 2.3 Thực tiễn thực quy phạm pháp luật giải tranh chấp trọng tài thương mại doanh nghiệp chung công ty TNHH Kuroda Kagaku Việt Nam 26 2.3.1 Thực tiễn thực quy phạm pháp luật giải tranh chấp trọng tài thương mại doanh nghiệp 26 2.3.2 Thực tiễn thực quy phạm pháp luật giải tranh chấp trọng tài thương mại công ty TNHH Kuroda Kagaku Việt Nam 28 2.4 Kết luận nghiên cứu 30 2.4.1 Về pháp luật điều chỉnh hoạt động giải tranh chấp trọng tài 30 2.4.2 Về việc thực chủ thể 31 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP ( KIẾN NGHỊ) NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 33 3.1 Quan điểm định hướng hoàn thiện 33 3.1.1 Sự cần thiết khách quan việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp trọng tài thương mại 33 3.1.2 Bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật 33 3.1.3 Bảo đảm tính khả thi văn pháp luật 33 3.1.4 Bảo đảm tính minh bạch hệ thống pháp luật 34 3.2 Các giải pháp kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp trọng tài thương mại 34 3.2.1 Về phía pháp luật điều chỉnh giải tranh chấp trọng tài thương mại .34 3.2.2 Về phía trọng tài viên trung tâm trọng tài 35 3.2.3 Về phía doanh nghiệp 36 3.3 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 37 3.3.1 Về ý thức tuân thủ pháp luật thương nhân kinh doanh 37 3.3.2 Về hệ thống văn pháp luật có liên quan 37 KẾT LUẬN 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ Trách nhiệm hữu hạn Tòa án nhân dân Bộ luật Dân Bộ luật Tố tụng dân Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh Luật mẫu trọng tài thương mại quốc tế ủy ban liên hiệp quốc luật thương mại quốc tế Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á TNHH TAND BLDS BLTTDS CNDKKD UNCITRAL (United Nations Commission on International Trade Law) ASEAN (Association of Southeast Asian Nations) LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đại hội VI(12/1986), Đảng cộng sản Việt Nam đề xướng lên công đổi mở cửa kinh tế Công đem lại thành to lớn mặt kinh tế xã hội Nền kinh tế nước ta sau 30 năm đổi mở cửa có chuyển biến tích cực, hợp tác giao lưu thương mại ngày trở nên đa dạng phức tạp Các quan hệ không thiết lập chủ thể kinh doanh nước mà mở rộng tới tổ chức, cá nhân nước ngồi Chính vậy, tranh chấp thương mại điều tránh khỏi cần quan tâm giải kịp thời Pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật thương mại Việt Nam nói riêng quy định nhiều hình thức giải tranh chấp như: thương lượng, hòa giải, tòa án hay trọng tài thương mại Với quy định pháp luật hành góp phần giải tranh chấp quan hệ thương mại cách nhanh chóng, bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp đương Tuy nhiên, với phát triển kinh tế xu hội nhập quốc tế, tranh chấp ngày nhiều mức độ ngày phức tạp Trước tình hình đó, vấn đề đặt cần phải lựa chọn phương thức giải tranh chấp cho phù hợp phương thức giải có tầm quan trọng đặc biệt, định đến mức độ thiệt hại doanh nghiệp thương vụ bị đổ bể Hiện nay, khơng có phương thức giải tranh chấp chiếm vị tuyệt đối cả, Tuy nhiên, vào ưu điểm vượt trội trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp thương mại thương nhân sử dụng cách phổ biến Đã xuất giới từ lâu, Việt Nam, chủ thể kinh doanh biết đến phương thức giải tranh chấp trọng tài thương mại từ năm 1960 Trong suốt 50 năm tồn tại, tổ chức trọng tài thương mại Việt Nam phương thức giải tranh chấp thương mại trọng tài dần trưởng thành theo chuyển đổi, phát triển đất nước Từ năm 1990, Việt Nam phát triển kinh tế thị trường, mở rộng giao lưu thương mại với nhiều quốc gia giới, doanh nghiệp Việt Nam có nhiều hội giao dịch thương mại với đối tác nước nên làm quen sử dụng phương thức giải tranh chấp trọng tài nhiều trước Nhưng doanh nghiệp e ngại chọn trọng tài thương mại để giải tranh chấp thuộc lĩnh vực thương mại, mặt hiểu biết hạn chế, mặt khác hệ thống pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam nhiều bất cập Mặc dù vậy, với tốc độ phát triển kinh tế thị trường, giới luật gia quốc tế nước cho giải tranh chấp thương mại qua trọng tài thương mại phương thức có nhiều ưu điểm, ngày ưa chuộng phát triển Cũng mà hồn thiện hành lang pháp lý trọng tài thương mại coi mục tiêu hàng đầu nỗ lực tạo điều kiện để phát triển trọng tài thương mại nói riêng hỗ trợ có hiệu hoạt động kinh doanh thương mại nói chung nước ta Đây lý tơi lựa chọn đề tài “Pháp luật phương thức giải tranh chấp trọng tài thương mại - Thực tiễn thực công ty TNHH Kuroda Kagaku.” Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan a Trong nước Các nghiên cứu nước có quan tâm định đến vấn đề trọng tài thương mại, có nhiều viết bình luận đến vấn đề Chẳng hạn cuốc sách “Giải tranh chấp hợp đồng – Những điều doanh nhân cần biết” (do Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) biên soạn, nhà xuất tri thức xuất bản) Cuốn sách gồm 100 chủ đề xếp theo thứ tự từ vấn đề chung tới vấn đề riêng liên quan đến hợp đồng thương mại tranh chấp xảy cách thức giải Cuốn sách đọng kiến thức giải tranh chấp thương mại Tuy nhiên, sách trình bày nhiều đến vấn đề liên quan đến phương thức giải tranh chấp Tòa án nhiều mà chưa có quan tâm nhiều đến vấn đề trọng tài thương mại Luận văn thạc sỹ: “Thủ tục tố tụng Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam” Hoàng Thanh Giang, luận văn làm sáng tỏ sở lý luận, nghiên cứu thủ tục tố tụng Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam, phân tích thực tiễn áp dụng quy định thủ tục tố tụng Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam, đánh giá kết quả, hạn chế nguyên nhân hạn chế thực tiễn áp dụng quy định thủ tục tố tụng Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam, từ đó, đề xuất giải pháp có sở lý luận phù hợp với thực tiễn nhằm hoàn thiện pháp luật thủ tục tố tụng trọng tài, Quy tắc tố tụng trọng tài, nâng cao hiệu giải tranh chấp thương mại Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam Tuy vậy, luận văn chưa nêu bất cập quy định pháp lý hành vấn đề thủ tục tố tụng trọng tài b Nước ngồi Ở nước ngồi, số các cơng trình nghiên cứu trọng tài, giải tranh chấp trọng tài, tiêu biểu có cơng trình tác tác giả sau đây: Cơng trình tác giả Gary B.Born có nhan đề: “International commercial arbitration”, bao gồm 02 phần: Phần thứ nghiên cứu lịch sử hình thành trọng tài thương mại quốc tế phần thứ hai phân tích hoạt động giải tranh chấp hợp đồng quốc tế trọng tài quốc tế, nhấn mạnh thủ tục tố tụng tranh tụng tổ chức trọng tài thương mại quốc tế Tại nước Anh, Mỹ việc giải tranh chấp trọng tài thương mại phổ biến ưu điểm vượt trội Vì vậy, có nhiều sách tiếng viết đề tài trọng tài thương mại, chẳng hạn sách “A Guide to the UNCITRAL Arbitration Rules” ( C.Croft, C.Kee and J.Waincymer (2013)) Cuốn sách cung cấp nhìn tổng quan vững quy tắc trọng tài UNCITRAL, phân tích Điều quy tắc đưa bình luận hữu ích Tuy nhiên sách chủ yếu phân tích quy tắc trọng tài UNCITRAL mà khơng có nhìn tổng quan chung vấn đề phương thức giải tranh chấp trọng tài Cuốn sách “Arbitration Advocacy in Changing Times” (A.J van den Berg (2011)) Cuốn sách bao gồm luận trọng tài khác đến từ quốc tế, tập trung vào chủ đề có liên quan đến vận động trọng tài phát hiện, việc sử dụng phương tiện truyền thông cho tranh chấp định, chuẩn bị chứng kiến, điều chỉnh làm rõ định trọng tài Cuốn sách tổng hợp luận trọng tài viên bình luận chủ quan người mà khơng có nhìn khách quan tổng thể tới vấn đề pháp lý liên quan đến trọng tài thương mại Xác lâp tuyên bố vấn đề nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu đề tài khóa luận nghiên cứu quy định thực trạng pháp luật phương thức giải tranh chấp trọng tài thương mại thực tiễn áp dụng chúng doanh nghiệp nói chung cơng ty Kuroda Kagaku nói riêng Cụ thể là: Thứ nhất, nghiên cứu vấn đề lý luận chung hoạt động giải tranh chấp trọng tài thương mại để hiểu cách khái niệm, đặc điểm, vai trò ưu nhược điểm trọng tài thương mại thực tiễn thực Thứ hai, khóa luận tập trung nghiên cứu quy định pháp luật hành điều chỉnh trực tiếp hoạt động giải tranh chấp trọng tài thương mại Từ tìm hiểu, nghiên cứu tạo điều kiện tốt để đánh giá cách đắn ưu điểm đạt thực pháp luận trọng tài thương mại phân tích bất cập, hạn chế tồn pháp luật từ thực tế áp dụng Thứ ba, từ phân tích đánh giá đưa giải pháp, kiến nghị mang tính định hướng để hoàn thiện phát triển tốt hệ thống pháp luật Đối tượng mục tiêu, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định hành pháp luật Việt Nam phương thức giải tranh chấp trọng tài việc thực quy định pháp luật thực tiễn Các quy định pháp luật trọng tài bao gồm quy định thẩm quyền trọng tài thương mại, hình thức trọng tài, tổ chức trọng tài, trọng tài viên; trình tự, thủ tục trọng tài; quyền, nghĩa vụ trách nhiệm bên tố tụng trọng tài; thẩm quyền Tòa án hoạt động trọng tài; tổ chức hoạt động Trọng tài nước Việt Nam, thi hành phán trọng tài Mục đích nghiên cứu đề tài phân tích quy định pháp luật hành phương thức giải tranh chấp trọng tài Từ đó, phân tích thực trạng thực quy định nhằm đưa kiến nghị hoàn thiện để xây dựng tốt hành lang pháp lý góp phần phát triển đất nước Qua đề tài này, tơi hi vọng góp phần nhỏ việc tìm hiểu giải pháp để giải vấn đề tồn quy định pháp luật Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài quy định pháp luật điều kiện để giải tranh chấp trọng tài quy tắc, thẩm quyền thủ tục giải tranh chấp trọng tài quy định Luật trọng tài thương mại 2010 nghị định hướng dẫn thi hành luật thương mại văn pháp luật khác có liên quan Bộ Luật dân (sau viết tắt BLDS), Bộ Luật tố tụng dân (sau viết tắt BLTTDS) Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa MácLênin chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử; tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối Đảng Nhà nước pháp luật Bên cạnh đó, việc nghiên cứu đề tài luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành như: lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh, diễn giải, suy diễn logic… Cụ thể Thứ nhất, phương pháp thu thập liệu: Đối với liệu sơ cấp, tiến hành thu thập cách tìm hiểu văn quy phạm pháp luật, cụ thể Luật Trọng tài thương mại 2010, văn hướng dẫn thi hành luật; thu thập cách quan sát, trao đổi nhân viên đơn vị thực tập để có thơng tin Đối với liệu thứ cấp, tiến hành thu thập cách tìm hiểu, tra cứu viết hay cơng trình nghiên cứu liên quan Đặc biệt phương pháp sử dụng chủ yếu Chương I để nghiên cứu phân tích rõ ràng quy định pháp luật Thứ hai, phương pháp phân tích – tổng hợp Từ thơng tin liệu pháp lý liên quan thu thập trình nghiên cứu tiến hành tập trung phân tích quy định pháp luật hành giải tranh chấp trọng tài thương mại Từ kết phân tích đó, tổng hợp đánh giá cách khách quan, có dẫn chứng thực trạng pháp luật điều chỉnh giải tranh chấp trọng tài thương mại nhằm định hướng đề xuất giải pháp cần hồn thiện pháp luật Bên cạch tiến hành nhận xét chung thực tiễn thực pháp luật trọng tài thương mại nói chung doanh nghiệp thực tiễn công ty TNHH Kuroda Kagaku nói riêng Đồng thời, việc nghiên cứu dựa vào số liệu thống kê hàng năm Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam vụ việc thực tiễn xét xử, thông tin mạng Internet để tổng hợp làm sáng tỏ tri thức khoa học luật kinh tế luận chứng vấn đề tương ứng nghiên cứu Kết cấu khóa luận tốt nghiệp Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục,… khóa luận chia làm ba chương Chương I: Những lý luận pháp luật điều chỉnh phương thức giải tranh chấp trọng tài thương mại Chương II: Thực trạng pháp luật điều chỉnh phương thức giải tranh chấp trọng tài thương mại Chương III: Những bất cập số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật phương thức giải tranh chấp trọng tài thương mại CHƯƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm đặc điểm trọng tài thương mại a Khái niệm Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp phổ biến giới, nước có kinh tế thị trường phát triển Việt Nam, hình thành trọng tài khuyến khích sử dụng loạt đọa luật Luật Thương mại, Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp,… Hiện nay, có Luật Trọng tài 2010 quy định chi tiết trọng tài, trình tự giải tranh chấp trọng tài Theo khoản điều Luật Trọng tài thương mại năm 2010 “Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp bên thỏa thuận tiến hành theo quy định Luật này” Như ta hiểu trọng tài thương mại hình thức tài phán mà quyền lực tạo nên bên quan hệ tranh chấp thương mại Tôn trọng quyền tự định đoạt đương sự, pháp luật quy định nguyên tắc loại trừ thẩm quyền Tòa án bên lựa chọn trọng tài b Đặc điểm Thứ nhất, trọng tài hình thức giải tranh chấp hình thành thỏa thuận bên tiến hành theo quy định pháp luật trọng tài Có thể khẳng định quyền lực trọng tài khơng tự nhiên mà có phải xuất phát tự thỏa thuận bên chủ thể tranh chấp trọng tài Trong tố tụng trọng tài, trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp bên tranh chấp có thỏa thuận lựa chọn trọng tài giải Nếu khơng có thỏa thuận trọng tài trước sau xảy tranh chấp việc lựa chọn trọng tài giải tranh chấp cho có thỏa thuận trọng tài vơ hiệu trọng tài khơng có thẩm quyền giải Chính chủ thể tranh chấp, với việc lựa chọn trọng tài giải tranh chấp cho trao quyền lực xét xử cho trọng tài Nói khác, giải tranh chấp trọng tài nhân danh ý chí tối cao chủ thể tranh chấp mà không nhân danh quyền lực Nhà nước Tiếp trọng tài hình thức giải tranh chấp thông qua thủ tục tố tụng chặt chẽ Giải tranh chấp trọng tài thương mại, trọng tài viên bên đương phải tuân thủ trình tự tố tụng mà pháp luật trọng tài, Điều lệ Quy tắc tố tụng tổ chức trọng tài quy định Trung tâm trọng tài, Chi nhánh Trung tâm trọng tài; thủ tục thành lập, đăng ký hoạt động, chấm dứt hoạt động, thu hồi Giấy phép thành lập, Giấy đăng ký hoạt động Chi nhánh, Văn phòng đại diện Tổ chức trọng tài nước Việt Nam; thi hành định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Hội đồng trọng tài.”, vậy, Nghị định chưa đưa hướng dẫn cụ thể loại tranh chấp thuộc thẩm quyền trọng tài để hạn chế xung đột thẩm quyền trọng tài với Tòa án 2.2.4 Thực trạng quy phạm pháp luật thủ tục giải tranh chấp trọng tài thương mại Luật có quy định rõ ràng tố tụng trọng tài từ việc khởi kiện thụ lý, thành lập Hội đồng trọng tài, thẩm quyền trọng tài việc xác minh, thu thập chứng cứ, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời,…đến phiên họp giải tranh chấp, phán trọng tài, thi hành hủy phán trọng tài Mặc dù, thay đổi Luật trọng tài thương mại giúp ích nhiều cho hoạt động giải tranh chấp trọng tài Tuy nhiên sau thời gian áp dụng Luật bộc lộ số hạn chế sau: Về việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tại quy định Khoản Điều 50 Luật Trọng tài thương mại: “Theo định Hội đồng trọng tài, bên yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải gửi khoản tiền, kim khí q, đá q giấy tờ có giá Hội đồng trọng tài ấn định tương ứng với giá trị thiệt hại phát sinh áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không gây để bảo vệ lợi ích bên bị yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời….” Vậy với trường hợp doanh nghiệp thuộc loại vừa nhỏ, có đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm bảo toàn giá trị tài sản lớn hợp đồng, theo quy định khoản Điều 50 Luật Trọng tài thương mại, doanh nghiệp phải huy động nguồn tài lớn tương ứng với giá trị thiệt hại phát sinh Từ thực tế cho thấy, thời gian ngắn, việc phải xoay sở khoản tài lớn sức doanh nghiệp thuộc quy mô vừa nhỏ Do vậy, họ không đủ điều kiện để đưa yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời luật định Tiếp Luật trao quyền cho Hội đồng trọng tài quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Luật trao quyền lại không quy định việc thi hành định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; định thay đổi biện pháp khẩn cấp tạm thời; định bổ sung việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời định hủy bỏ áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Hội đồng trọng tài 2.2.5 Thực trạng quy phạm pháp luật quy định phán việc cưỡng chế thi hành phán trọng tài Về việc hủy phán trọng tài, khoản Điều 71 Luật Trọng tài thương 25 mại 2010 quy định: “Trường hợp Hội đồng xét đơn yêu cầu định hủy phán trọng tài, bên thỏa thuận lại để đưa vụ tranh chấp giải Trọng tài bên có quyền khởi kiện Tòa án Trường hợp Hội đồng xét đơn yêu cầu không hủy phán trọng tài phán trọng tài thi hành.”Điều dẫn đến thực tế thông thường bên lựa chọn Tòa án để giải tranh chấp, sau phán trọng tài bị hủy, bên khó xây dựng thỏa thuận khác Lúc này, doanh nghiệp phải xem xét tính tốn lại chi phí, thời gian theo đuổi vụ kiện Để tránh tình vừa nêu xảy ra, bên lựa chọn phương án đưa vụ kiện thẳng đến Tòa án từ đầu, phán Tòa án ln bảo đảm việc thi hành cưỡng chế Nhà nước, bên yêu cầu tuyên hủy phán Tòa án Như theo quy định trên, chẳng khác doanh nghiệp lựa chọn đường vòng giải vụ tranh chấp từ trọng tài thương mại cuối phải đến Tòa án Sau phán trọng tài bị tuyên hủy, giả sử bên thỏa thuận đưa vụ việc tiếp tục giải trọng tài lần thứ hai, khơng khác việc giải tranh chấp theo trình tự lặp lặp lại làm tốn thời gian, chi phí gấp hai lần so với đưa vụ việc đến Tòa án để giải từ đầu Về quy định hỗ trợ Tòa án trọng tài thương mại Đây điểm quan trọng Luật so với Pháp lệnh trước Luật đưa loạt quy định nhằm xác định mối quan hệ pháp lý quan trọng này: xác định rõ Tòa án có thẩm quyền hoạt động trọng tài liệt kê nội dung thẩm quyền Toà án quan hệ với trọng tài Quy định điều luật khác liên quan cụ thể hoá nội dung thẩm quyền Toà án Quy định khắc phục bất cập Pháp lệnh , tạo điều kiện để Tòa án Hội đồng trọng tài bên tranh chấp tránh lúng túng trường hợp cụ thể, góp phần tạo điều kiện thuận lợi để trọng tài hoạt động có hiệu Tuy nhiên, dù Luật hành đánh giá cao việc xây dựng chế Tòa án hỗ trợ Hội đồng trọng tài trình làm việc hỗ trợ Tòa án lại dừng lại mức có văn gửi cá nhân, tổ chức có liên quan mà chưa quy định chế tài cá nhân, tổ chức không thực yêu cầu Tòa án 2.3 Thực tiễn thực quy phạm pháp luật giải tranh chấp trọng tài thương mại doanh nghiệp chung công ty TNHH Kuroda Kagaku Việt Nam 2.3.1.Thực tiễn thực quy phạm pháp luật giải tranh chấp trọng tài thương mại doanh nghiệp Một thực tế trọng tài thương mại chưa trở thành hình thức giải tranh chấp ngồi Tòa án ưa chuộng Các cá nhân, tổ chức kinh doanh chưa 26 ưu tiên lựa chọn trọng tài việc giải tranh chấp mà có xu hướng lựa chọn Tòa án phương thức tối ưu Do đó, số lượng tranh chấp thương mại giải trọng tài thấp (chiếm chưa đến 1% số lượng tranh chấp thương mại)… Có nhiều nguyên nhân dẫn tới thực trạng trên, phải kể đến việc cơng tác tun truyền trọng tài hạn chế, doanh nghiệp chưa thấy ưu điểm trọng tài nên có thói quen lựa chọn Tòa án Thứ nhất, phần lớn tranh chấp giải phương pháp trọng tài Việt Nam tính đến thời điểm chủ yếu có yếu tố nước ngồi Các nhà đầu tư nước ngồi phải bỏ chi phí lớn để thuê luật sư, chuyên gia am hiểu lĩnh vực tranh chấp pháp luật Việt Nam Hơn nữa, kết giải tranh chấp pháp luật Việt Nam khó để bên cơng nhận, dẫn đến hệ họ kiện quan tài phán quốc tế, điều ảnh hưởng đến điều kiện phát triển kinh tế Việt Nam quan hệ giao thương doanh nhân nước ta nói riêng Thứ hai, doanh nghiệp chưa tin tưởng chế giải tranh chấp trọng tài Trọng tài tổ chức phi phủ nên phán trọng tài khơng nhân danh Nhà nước, điều có lẽ lỗ hổng vô tư Trọng tài viên phán Các nhà kinh doanh chưa thật tin tưởng lựa chọn trọng tài, họ chưa tin tưởng vào tính độc lập, vơ tư, khách quan Trọng tài viên Vì lý mà Trọng tài viên đưa phán sai, khơng khách quan họ khơng biết phải dựa vào chế để bảo vệ quyền lợi ngồi việc khơng thi hành phán khởi kiện Tòa kinh tế thuộc Tòa án nhân dân (sau việt tắt TAND) tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Thứ ba, việc quy định thi hành án trọng tài theo pháp luật Việt Nam gây khó khăn cho doanh nghiệp nước ngồi Theo quy định pháp luật Việt Nam, với phán trọng tài nước thi hành phán trọng tài nước ngồi phải thơng qua thủ tục cơng nhận Tòa án quan thi hành án tổ chức thi hành Như vậy, theo quy định phán trọng tài nước với phán trọng tài nước chưa thật “bình đẳng” Mặc dù, Việt Nam gia nhập Công ước New York năm 1958, thực tế cho thấy cấp Tòa án chưa xem xét theo hướng thuận lợi việc công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi, có trường hợp bị đơn phải trả tiền bồi thường thiệt hại cho ngun đơn nước ngồi, Tòa án Việt Nam dựa vào quy định Luật để từ chối việc công nhận phán trọng tài nước ngoài, nhằm bảo vệ quyền lợi bị đơn nước Điều khiến nhà đầu tư nước khơng thiện chí hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam, họ lo sợ xảy tranh chấp, dù phán trọng tài nước tuyên khó thực thi Việt Nam vấp phải 27 quy định Mặt khác, vấn đề công nhận cho thi hành phán trọng tài nước quy định BLDS, BLTTDS, Luật Thi hành án dân sự, Luật Trọng tài thương mại lại khơng có quy định vấn đề này, nên có lẽ bất cập, trở ngại cho việc doanh nhân nước nghiên cứu, tiếp cận Luật Trọng tài thương mại, lại thiếu quy định công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi Việt Nam, đó, tham khảo pháp luật nhiều nước giới, Pháp, Đức,… quy định việc công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Luật Trọng tài Thứ tư, doanh nghiệp chưa thực hiểu tính ưu việt phương thức giải tranh chấp trọng tài Do quan nhà nước nên hoạt động trọng tài thương mại khơng mang tính quyền lực, điều gây khơng khó khăn cho Trọng tài viên giải tranh chấp khó khăn cho thương nhân yêu cầu việc công nhận cho thi hành phán trọng tài Hơn nữa, số lượng Trọng tài viên khiêm tốn, sở vật chất trang bị đầu tư chưa tương xứng, kỹ giải tranh chấp chưa mang tính chuyên nghiệp,… Mặt khác, đa số doanh nhân nước ta chưa thật thông hiểu đầy đủ pháp luật trọng tài, chưa thấy hết tính ưu việt phương thức giải Bên cạnh tồn nguyên nhân khác từ phía quan tiến hành tố tụng, thay nhận thức trọng tài phương thức hỗ trợ đắc lực giúp giảm tải việc giải tranh chấp thương mại Tòa án, ngược lại cho đường nhờ Tòa án giải nên khơng Tòa án lại động viên việc khởi kiện “ôm” việc xét xử! Điều chứng minh qua số thống kê có tới 95% tranh chấp hợp đồng thương mại nước Tòa án thù lý giải 2.3.2 Thực tiễn thực quy phạm pháp luật giải tranh chấp trọng tài thương mại công ty TNHH Kuroda Kagaku Việt Nam a Giới thiệu chung công ty TNHH Kuroda Kagaku Việt Nam Tên công ty: Công ty TNHH Kuroda Kagaku Việt Nam - Địa chỉ: Lô D3, Khu công nghiệp Phúc Điền, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương, Việt Nam - Chủ tịch giám đốc công ty: ông YASUTO KURODA, quốc tịch Nhật Bản, Số hộ chiếu: TH0600625 - Số điện thoại: +84320354573 Số fax: +84320354573 - Ngành nghề kinh doanh: Kuroda Kagaku công ty Nhật Bản chuyên sản xuất gia cơng linh kiện nhựa xác dùng cho thiết bị văn phòng tự động cho quan, công nghiệp công nghệ thông tin - Giấy CNDKKD số 042043000033 Ban quản lý khu công nghiệp tỉnh Hải 28 Dương cấp ngày 09 tháng 08 năm 2006 -Vốn điều lệ: 48.053.306.109 VNĐ ( Bốn mươi tám tỷ, không trăm năm mươi ba triệu, ba trăm linh sáu nghìn, trăm linh chín đồng Việt Nam) tương đương 3.000.000 USD ( ba triệu đô la Mỹ) Công ty TNHH Kuroda Kagaku Việt Nam thành lập năm 2006 thuộc hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn hoạt động theo quy định hành nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cơng ty TNHH Kuroda Kagaku Viet Nam doanh nghiệp Chế xuất có 100% vốn đầu tư Nhật Bản, Kuroda Kagaku Việt Nam chi nhánh Kuroda Kagaku Với hỗ trợ từ công ty mẹ mặt tài kinh nghiệm, Kuroda Kagaku Việt Nam chuyên sản xuất Thiết bị công ty ln khách hàng tin dùng chất lượng cao.Sau 10 năm thành lập công ty trở thành doanh nghiệp hàng đầu cung cấp thiết bị điện tử tự động lớn cho nước Việt Nam Sau 10 năm hoạt động, công ty chiếm lĩnh hầu hết thị trường khu vực không ngừng nâng cao phát triển đưa sản phẩm rộng rãi nhằm tăng cao lợi nhuận, phát triển nguồn nhân lực, tăng việc làm thu nhập cho người lao động b Thực tiễn thực quy đinh pháp luật giải tranh chấp trọng tài thương mại công ty TNHH Kuroda Kagaku Việt Nam Mặc dù cơng ty có 100% vốn đầu tư nước ngồi, cơng ty Kuroda Kagaku ln cố gắng tìm hiểu nhanh, rõ hiệu hệ thống pháp luật Việt Nam nhằm bảo vệ cho quyền lợi ích Thời gian vừa qua công ty không ngừng tiếp cận văn quy phạm pháp luật quy định hoạt động cơng ty Đặc biệt cơng ty có quan tâm định tới vấn đề phương thức giải tranh chấp Bằng chứng cho thấy dù cong ty chưa có phòng ban pháp lý cụ thể từ thành lập đến công ty xảy vụ tranh chấp với đối tác Tuy phần lớn hợp đồng công ty ký kết sử dụng phương thức giải tranh chấp Tòa án thời gian trở lại gần cơng ty dần thay đổi chọn trọng tài thương mại làm phương thức giải tranh chấp ưu điểm Tuy nhiên, q trình tìm hiểu thực pháp luật trọng tài thương mại, công ty TNHH Kuroda Kagaku Việt Nam gặp khơng khó khăn bất cập luật thực thực tế công ty chưa hiểu rõ pháp luật quy định đến vấn đề Chẳng hạn việc công ty khơng chọn trước trọng tài (hay Tồ án), có tranh chấp phát sinh vụ kiện có yếu tố nước ngồi, họ khơng biết định Chọn trọng tài muộn, đối tác khơng hợp tác, chọn Tồ án nước ngồi đối tác khơng biết thủ tục pháp luật, chi phí, quy trình tố tụng Chọn tồ án nước khơng án 29 tồ án có chấp nhận Một vấn đề khác mà công ty gặp phải thỏa thuận sử dụng trọng tài thương mại giải tranh chấp việc thoả thuận trọng tài quy định không rõ tổ chức trọng tài có thẩm quyền giải vụ tranh chấp Thơng thường hợp đồng cơng ty có sử dụng phương thức trọng tài quy định: “tranh chấp phát sinh giải Trung tâm trọng tài”… Do thỏa thuận trọng tài chưa xác định xác tổ chức trọng tài cụ thể có thẩm quyền nên bị vơ hiệu Ngồi ra, cơng ty gặp vấn đề phát sinh khác như: Luật áp dụng cho thủ tục trọng tài, cách chọn Trọng tài viên sao, hay tranh cãi từ không rõ ràng ngôn ngữ… làm cho thỏa thuận trọng tài giảm giá trị 2.4 Kết luận nghiên cứu 2.4.1 Về pháp luật điều chỉnh hoạt động giải tranh chấp trọng tài a Ưu điểm Ngày nay, trọng tài thương mại dần trở thành phương pháp giải tranh chấp phổ biến doanh nghiệp tin dùng nhờ hiệu nhanh gọn Trong năm gần việc sử dụng trọng tài để giải tranh chấp thương mại ngày phổ biến Việt Nam, thể không qua sốlượng vụ tranh chấp giải mà qua đa dạng lĩnh vực tranh chấp Thật vậy, tính từ sau Luật trọng tài thương mại năm 2010 có hiệu lực đến năm 2014 tổng số vụ tranh chấp giải trung tâmtrọng tài Việt Nam 879 vụ Riêng với trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam 370 vụ, gần tổng số vụ kiện giải trung tâm 10 năm trước Đặc biệt, năm 2014, số lượng vụ việc giải trọng tài đạt đến số kỷ lục 124 vụ không dừng lại tranh chấp từ hợp đồng mua bán hàng hóa, doanh nghiệp tin tưởng giải tranh chấp nhiều lĩnh vực khác bảo hiểm, công nghệ thông tin, xây dựng, phân phối, đại lý, lượng v.v Đồng thời với sách khuyến khích phát triển hoạt động trọng tài, Việt Nam có 11 trung tâm trọng tài với 325 trọng tài viên, đó, 17 người trọng tài viên nước ngồi Có kết việc có luật riêng điều chỉnh chế giải tranh chấp trọng tài thương mại tạo nhận thức quan, tổ chức, doanh nghiệp vai trò, tính hiệu hoạt động tài nâng lên bước tư mới, từ có chuyển biến hành động, quan tâm hỗ trợ quan, tổ chức tổ chức hoạt động trọng tài nước ta Từ thấy hoàn thiện; chất lượng đội ngũ trọng tài viên ngày nâng cao, đáp ứng yêu cầu thực tiễn; hoạt động trọng tài có bước khởi sắc, số lượng vụ, việc giải trọng tài có xu hướng tăng, loại tranh chấp Trung tâm trọng tài giải đa dạng hơn; công tác 30 quản lý nhà nước trọng tài thương mại thu kết khích lệ b Nhược điểm Thứ nhất, quy định pháp luật trọng tài thương mại mập mờ không rõ ràng Chẳng hạn quy định Điều Luật Trọng tài thương mại 2010 Theo đó, Điều nêu khái niệm “ thỏa thuận Trọng tài thực được” không nêu cụ thể trường hợp để làm rõ khái niệm Thiếu sót gây cản trở bên việc áp dụng pháp luật để xác định trường hợp thỏa thuận trọng tài thực để họ cân nhắc trước xây dựng thỏa thuận Trọng tài Về phía Nghị định 63/2001/NĐ-CP khơng có hướng dẫn liên quan đến vấn đề dẫn đến thực tế nhiều cách hiểu khác quy định Thứ hai, tính không thống pháp luật Việt Nam vấn đề công nhận cho thi hành án, định Trọng tài nước ngồi Hiện nay,việc cơng nhận cho thi hành án, định trọng tài nước đặt BLDS, BLTTDS, Luật thi hành án…Luật Trọng tài thương mại 2010 khơng có quy định vấn đề Điều gây khó khăn cho cơng dân nước ngồi, đặc biệt doanh nghiệp nước ngồi, muốn tìm hiểu pháp luật trọng tài củaViệt Nam Thứ ba, số quy định Luật trọng tài thương mại không sát với thực tế, khơng đảm bảo tính khả thi việc thực Khoản Điều 50 Luật Trọng tài thương mại 2010 quy định: “ Theo định Hội đồng trọng tài, bên yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải gửi khoản tiền, kim khí q, đá q giấy tờ có giá Hội đồng Trọng tài ấn định tương ứng với giá trị thiệt hại phát sinh áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không gây để bảo vệ lợi ích bên bị yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời…” Song Luật chưa tiên liệu trường hợp doanh nghiệp nhỏ đưa đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm bảo toàn khối tài sản lớn hợp đồng 2.4.2 Về việc thực chủ thể a Đối với tất chủ thể nói chung Số lượng giải tranh chấp thương mại trọng tài chiếm chưa đến 1% Theo Dự thảo Báo cáo sơ kết năm thi hành luật Trọng tài thương mại Bộ Tư pháp, tính đến ngày 31/7/2015, nước có 12 trung tâm trọng tài với tổng số 350 trọng tài viên.Từ năm 2011 đến tháng 6/2015, trung tâm trọng tài thụ lý 879 vụ việc ban hành 586 phán trọng tài, 180 phán thi hành xong với số tiền 3,612 triệu USD 300 tỷ đồng Con số khiêm tốn so với hàng trăm nghìn vụ việc mà Tòa án cấp thụ lý, xét xử Cá biệt, có trung tâm trọng tài thành lập từ lâu, chưa 31 ban hành phán Ở số nước có hoạt động trọng tài phát triển Singapore, Hồng Kông…, có trung tâm trọng tài, nhiên năm xử lý hàng nghìn vụ việc.Đặc biệt doanh nghiệp nước ta chưa có hiểu biết đầy đủ pháp luật trọng tài, xảy tranh chấp bên lung túng việc phải sử dụng luật trọng tài để đảm bảo quyền lợi ích nhằm tránh rủi ro xảy b Đối với công ty TNHH Kuroda Kagaku Việt Nam Bởi có quan tâm mức đến hệ thống pháp luật Việt Nam nên cơng ty khơng có tranh chấp xảy hoạt động kinh doanh suốt mười năm qua Tuy nhiên, khơng hiểu nắm bắt rõ ràng xác pháp luật trọng tài thương mại khơng có phòng ban pháp chế nên việc ký kết thoả thuận trọng tài cơng ty mắc nhiều lỗi sai không quy định rõ quan trọng tài có thẩm quyền giải luật áp dụng để giải Với ưu điểm chế giải tranh chấp trọng tài thương mại việc sử dụng chế cần thiết cho cơng ty nhằm vừa đảm bảo quyền, lợi ích công ty nhận ưu điểm mà chế giải tranh chấp mang lại thế, cơng ty cần có giải pháp định thể nắm vững pháp luật trọng tài thương mại nhằm có tranh chấp xảy thỏa thuận trọng tai cơng ty ký kết trước khơng bị tun vơ hiệu bở lỗi sai 32 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP ( KIẾN NGHỊ) NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 3.1 Quan điểm định hướng hoàn thiện 3.1.1 Sự cần thiết khách quan việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp trọng tài thương mại Việt Nam tích cực tham gia hội nhập quốc tế lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội, điều đòi hỏi phải hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật kinh tế nói riêng để đảm bảo tương thích với pháp luật quốc tế, việc Luật Trọng tài thương mại 2010 Quốc hội thông qua tạo khuôn khổ pháp lý đồng để giải tranh chấp, số vấn đề liên quan khác Tuy nhiên, qua thời gian thi hành từ 2011 đến nay, Luật trọng tài thương mại 2010 bộc lộ khơng bất cập ảnh hưởng đến hiệu hoạt động uy tín trọng tài thương mại Việt Nam Mặt khác, gây khó khăn cho việc áp dụng pháp luật thực tế để giải tranh chấp Đây nguyên nhân dẫn đến doanh nghiệp chưa “mặn mà” việc lựa chọn phương thức giải trọng tài thương mại Vì vậy, cần có giải pháp thiết thực để hồn thiện pháp luật trọng tài áp dụng rộng rãi thực tế 3.1.2 Bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật Pháp luật phải có tính qn, thể chỗ văn pháp luật lĩnh vực, có nhiều lĩnh vực khác phải bảo đảm thực quyền lợi ích hợp pháp chủ thể Luật trọng tài thương mại luôn liền với Luật thương mại, Bộ Luật dân sự, vậy, quy định hệ thống văn pháp luật phải thống nội dung với nhau, tránh trường hợp có trái biệt hai văn pháp luật quy định nội dung Điều gây khó khăn cho việc áp dụng luật thực tế Các quy định luật cần phải tôn trọng tinh thần Hiến pháp, quy định trái với Hiến pháp, phải dựa vào Hiến pháp để triển khai luật 3.1.3 Bảo đảm tính khả thi văn pháp luật Hiện nay, văn pháp luật áp dụng cho chế giải tranh chấp Luật Trọng tài thương mại 2010 Dù ban hành năm bộc lộ nhiều bất cập, số quy định luật lý thuyết mà không áp dụng với thực tế Chẳng hạn việc quy định hòa giải Luật Trọng tài thương mại sơ sài Thực tiễn giải tranh chấp trọng tài Việt Nam cho thấy số vụ hòa giải thành cơng khơng phải việc hòa giải có ý nghĩa tích cực hoạt động thương mại Tuy nhiên, Luật quy định vấn đề hòa giải sơ sài, chủ yếu 33 theo hướng khuyến khích hòa giải Các trung tâm trọng tài Việt Nam phần lớn chưa có quy tắc hòa giải riêng Do vậy, việc hòa giải dựa kinh nghiệm kỹ Trọng tài viên, điều làm giảm ý nghĩa hòa giải có nhiều hội hòa giải bị bỏ lỡ vậy, cần phải rà sốt lại Luật nhằm đảm bảo tính khả thi pháp luật áp dụng thực tế 3.1.4 Bảo đảm tính minh bạch hệ thống pháp luật Tính minh bạch pháp luật thể minh xác, minh định, tính hệ thống quán Một số quy định Luật trọng tài thương mại chưa quy định rõ ràng, sơ sài chẳng hạn phạm vi điều chỉnh Luật Trọng tài thương mại Tại Điều Luật Trọng tài thương mại quy định sau: “Luật quy định thẩm quyền Trọng tài thương mại…, thi hành phán trọng tài” Quy định dẫn tới có hai quan điểm khác phạm vi điều chỉnh Luật gây khó khăn cho việc xác định thẩm quyền Trọng tài Quan điểm thứ nhất, Luật Trọng tài thương mại áp dụng định Trọng tài nước Quan điểm thứ hai, Luật áp dụng định Trọng tài nước ngồi q trình giải tranh chấp định tuyên Việt Nam địa điểm giải vụ tranh chấp Việt Nam Vì vậy, cần có bổ sung sửa đổi đảm bảo tính minh bạch luật 3.2 Các giải pháp kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp trọng tài thương mại 3.2.1 Về phía pháp luật điều chỉnh giải tranh chấp trọng tài thương mại Một là, quy định rõ phạm vi điều chỉnh Luật Trọng tài nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho bên tranh chấp chủ thể có liên quan xác định thẩm quyền Trọng tài thương mại cách thống nhất, tránh tình trạng có nhiều quan điểm khác thẩm quyền trọng tài Hai là, cần bổ sung quy định cụ thể hòa giải thủ tục tố tụng trọng tài Trước hết nên quy định hòa giải thủ tục bắt buộc tố tụng trọng tài Trọng tài đưa vụ tranh chấp giải bên hòa giải không thành công Quy định làm tăng thêm trách nhiệm Trọng tài viên việc cho bên tranh chấp hoà giải với trước vào giải vụ tranh chấp Quy định không làm quyền tự định đoạt đương quyền định hòa giải phụ thuộc hồn tồn vào bên Nếu bên hòa giải khơng thành, trọng tài đưa vụ việc giải Ba là, nên bổ sung quy định nội dung thỏa thuận trọng tài Luật Trọng tài thương mại Thực tế, có nhiều thỏa thuận trọng tài bị vô hiệu, dẫn đến bên tranh chấp lựa chọn trọng tài để giải Để khắc phục tình trạng này, 34 Luật Trọng tài thương mại cần có quy định cụ thể nội dung thỏa thuận trọng tài như: Trung tâm trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp; ngơn ngữ sử dụng tố tụng trọng tài; chi phí, lệ phí trọng tài; quy tắc tố tụng trọng tài; cam kết thực định Trọng tài Bốn là, bổ sung quy định điều kiện công nhận Trọng tài tiêu chuẩn Trọng tài viên Sự thiếu sót pháp lý tiêu chuẩn Trọng tài điều kiện công nhận Trọng tài viên nguyên nhân dẫn đến chất lượng giải vụ tranh chấp Trọng tài chưa đạt hiệu Điều khơng gây phiền tối cho doanh nghiệp mà ảnh hưởng đến uy tín Trọng tài thương mại Việt Nam trường quốc tế Để nâng cao chất lượng giải vụ việc thuộc thẩm quyền Trọng tài, cần xây dựng quy định pháp lý điều kiện công nhận Trọng tài viên cách chặt chẽ để đảm bảo Trọng tài viên có đủ lực thực thi nhiệm vụ Năm là, bổ sung quy định thời gian tiến hành tố tụng trọng tài Luật Trọng tài thương mại có quy định thời hạn thơng báo đơn khởi kiện, thời hạn gửi tự bảo vệ bị đơn, thời hạn thành lập Hội đồng trọng tài, thời hạn bầu chủ tịch Hội đồng trọng tài lại không quy định rõ thời hạn giải tranh chấp, nên thực tế việc giải vụ việc thời hạn phụ thuộc hoàn toàn vào Trọng tài Bởi vậy, Luật cần quy định rõ thời hạn giải vụ tranh chấp từ Hội đồng trọng tài thành lập đến phán trọng tài Ví dụ như: Mỗi vụ kiện có phiên họp, phiên họp cách bao lâu, phiên họp cuối trọng tài tổ chức cần phải thông báo công khai cho bên tranh chấp biết phiên họp cuối Sáu là,cần có quy định rõ “những hành vi coi bất lợi đến trình tố tụng trọng tài” Luật Trọng tài thương mại nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho Hội đồng trọng tài thực biện pháp khẩn cấp tạm thời mà không ảnh hưởng đến quyền lợi ích bên Bảy là, để tạo điều kiện thuận lợi cho bên tranh chấp thực phán Trọng tài, thúc đẩy phát triển tổ chức trọng tài phương thức giải tranh chấp trọng tài, tránh tình trạng hủy khơng cơng nhận phán trọng tài tùy tiện, làm lòng tin doanh nghiệp vào tổ chức trọng tài, làm ảnh hưởng đến uy tín Trọng tài Việt Nam trường quốc tế, cần bổ sung quy định kết giải tranh chấp Luật Trọng tài thương mại Kết giải tranh chấp cần ghi rõ quyền nghĩa vụ bên liên quan, thời hạn thực quyền nghĩa vụ bên… có bên liên quan dễ dàng thực thi phán Trọng tài 3.2.2 Về phía trọng tài viên trung tâm trọng tài Việc hội đồng trọng tài điều hành q trình tố tụng phán khiến bên tranh chấp “tâm phục” nhanh chóng nâng cao hình ảnh,sức hấp dẫn 35 trọng tài – để bên sau tham gia tố tụng không đắn đo cân nhắc đưa điều khoản trọng tài vào hợp đồng khác đàm phán Vì vậy, cần phải tăng cường lực đội ngũ Trọng tài viên, đẩy mạnh đào tạo trọng tài Các trung tâm trọng tài cần chủ động, tích cực việc mở rộng danh sách trọng tài viên, đặc biệt trọng tới chun gia có uy tín trình độ chun mơn cao; bồi dưỡng nâng cao trình độ trọng tài viên có nhằm nâng cao chất lượng giải tranh chấp trung tâm trọng tài Các trung tâm trọng tài cần tăng cường hợp tác với tổ chức trọng tài nước nhằm học hỏi kinh nghiệm nhận hỗ trợ cần thiết; thường xuyên tổ chức việc tuyên truyền, giới thiệu tổ chức hoạt động cho doanh nghiệp… Nếu làm vậy, chắn hoạt động trọng tài thời gian tới có chuyển biến tích cực, kết đáng kể thời gian tới Các trung tâm trọng tài nên có chương trình xúc tiến, chí tự tiếp thị, chủ động học hỏi cách làm trọng tài nước, thay chờ đợi cách thụ động.Chú trọng đến việc đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao tay nghề cho đội ngũ trọng tài viên nhằm nâng cao chất lượng xét xử, đảm bảo phán pháp luật.Phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền khác quan Tòa án, quan thi hành nhằm đảm bảo phán thi hành quy định pháp luật 3.2.3 Về phía doanh nghiệp Trong bối cảnh kinh tế tồn cầu, doanh nghiệp nước sử dụng phương thức trọng tài doanh nghiệp Việt Nam nằm ngồi quy luật chung Khi hội nhập kinh tế quốc tế tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi ngày nhiều phức tạp, doanh nghiệp Việt Nam cần phải tiếp cận với phương thức trọng tài điều khoản cần có luật chơi nước quốc tế Thiết nghĩ, việc doanh nghiệp Việt Nam cần nhận thức lại phương thức giải tranh chấp hợp đồng thương mại trọng tài cần nhận thức cách đầy đủ ưu lựa chọn hình thức giải tranh chấp trọng tài…Song song trình hội nhập, doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với nhiều vụ tranh chấp thương mại, đầu tư, nội dung tranh chấp ngày phức tạp mà nước giới chọn phương thức giải tranh chấp trọng tài hiệu hợp lý Về phía cơng ty TNHH Kuroda Kagaku Việt Nam trước tiên cần phải có phòng ban pháp chế riêng biệt lẽ công ty ngày phát triển việc tranh chấp xảy điều khơng thể tránh khỏi, cần có phòng ban riêng biệt để tìm hiểu nghiên 36 cứu pháp luật nhằm có tranh chấp xảy cơng ty có sở pháp lý để bảo vệ quyền lợi cho thân 3.3 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 3.3.1 Về ý thức tuân thủ pháp luật thương nhân kinh doanh Về phía doanh nghiệp chung: Trong hợp đồng thương mại điều khoản giải tranh chấp, doanh nghiệp nước thường hay chọn quan giải tranh chấp Tòa doanh nghiệp chưa có thói quen sử dụng trọng tài giải tranh chấp hợp đồng, họ cho định Tòa án có giá trị pháp lý cao định trọng tài; họ chưa tin hiệu lực thi hành định trọng tài họ chưa nhận biết tính ưu việt phương thức giải tranh chấp trọng tài so với phương thức giải tranh chấp Tòa án Hoặc doanh nghiệp ký kết hợp đồng nhận thức không đầy đủ cách thức giao kết điều khoản trọng tài dẫn đến điều khoản trọng tài bị vơ hiệu Vì vậy, cần phải tun truyền pháp luật để pháp luật nhanh chóng vào áp dụng thực tiễn Phía doanh nghiệp cần trọng việc nghiên cứu tìm hiểu pháp luật trọng tài thương mại để nắm rõ quy định nội dung pháp luật điều chỉnh nhằm tránh trường hợp vô hiệu thỏa thuận trọng tài Về phía cơng ty TNHH Kuroda Kagaku Việt Nam chưa có tranh chấp xảy thực tế áp dụng Luật Trọng tài thương mại cần nghiên cứu rõ vấn đề thỏa thuận trọng tài tránh có tranh chấp xảy không bị vô hiệu thỏa thuận 3.3.2 Về hệ thống văn pháp luật có liên quan Hệ thống pháp luật liên quan đến vấn đề giải trang chấp trọng tài thương mại sơ sài, chưa có nhiều quy định cụ thể, nhiều quy định pháp luật khơng với thực tế Vì vậy, việc nghiên cứu bổ sung hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại mà vơ cần thiết Có thể nghiên cứu thay đổi hoàn thiện theo hướng sau đây: mở rộng phạm vi thẩm quyền trọng tài bao gồm tranh chấp dân sự, kinh tế lao động giống pháp luật nhiều nước giới; pháp luật cần phải làm rõ, đầy đủ hình thức nội dung thoả thuận trọng tài; pháp luật trọng tài nên cho phép Hội đồng trọng tài áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trực tiếp yêu cầu quan thi hành án hỗ trợ thực biện pháp này; Luật Trọng tài thương mại 2010 cần có quy định cụ thể việc triệu tập nhân chứng (người thứ ba); Luật Trọng tài thương mại năm 2010 nên cho phép trung tâm nước mời trọng tài viên nước ngồi vào danh sách trọng tài trung tâm mình; cần có biện pháp cụ thể nhằm tăng cường hỗ trợ Cơ quan thi hành án thực thi định trọng tài 37 KẾT LUẬN Trọng tài thương mại hình thức giải tranh chấp thương mại mang ưu điểm bật với tính hiệu cao Chính vậy, giới trọng tài thương mại lựa chọn hàng đầu doanh nghiệp có tranh chấp thương mại đặc biệt tranh chấp quốc tế Tuy nhiên, thực trạng trọng tài thương mại Việt Nam hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu quốc tế Vì vậy, việc nghiên cứu, bổ sung, phổ biến sử dụng hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại mang ý nghĩa to lớn với kinh tế 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đạo Luật mẫu thương mại quốc tế UNCITRAL; Luật Trọng tài thương mại 2010; Alanredefern, Martin Hunter, Nigel Blackab, Constantine Partansides (2004), Pháp luật thực tiễn trọng tài thương mại quốc tế, Nhà xuất Sweet & Maxwell, LuânĐôn; Tưởng Duy Lượng (2017) Bình luận luật tố tụng dân sự, luật trọng tài thương mại thực tiễn xét xử, Nhà xuất tư pháp, Hà Nội; Đặng Minh Phương (2014), Thẩm quyền Hội đồng trọng tài thương mại theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Các wedsite: - http://thuvienphapluat.vn - http://moj.gov.vn/pages/vbpq.aspx

Ngày đăng: 21/04/2020, 14:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w