1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an lop 4 - Tuan 7

32 322 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 348,5 KB

Nội dung

Gia ́ o a ́ n lơ ́ p 4 – Tuần 7 – Nguyê ̃ n Văn Ho ̀ a Tuần 7 Thứ hai, ngày 4 tháng 10 năm 2010 Tiết 1: chào cờ --------------------------------- Tiết 2: Tập đọc TRUNG THU ĐỘC LẬP I. MỤC TIÊU: * Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ. Trăng ngàn, man mác, vằng vặc, quyền mơ ước, đổ xuống, cao thẳm, thơm vàng,… - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung. * Đọc- hiểu: - Hiểu các từ ngữ khó: Tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường…. - Hiểu nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. ( TL được các CH trong SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 66, SGK (phóng to nếu có điều kiện). - HS sưu tầm một số tranh ảnh về nhà máy thuỷ điện, nhà máy lọc dầu, các khu công nghiệp lớn. - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Gọi 3 HS đọc chuyện Chị em tôi: ? Em thích chi tiết nào trong chuyện nhất? Vì sao? ? Nêu nội dung chính của truyện. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt). GV chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS. - Gọi HS đọc phần chú giải. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu toàn bài, chú ý giọng đọc. * Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc đoạn 1 - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. ? Thời điểm anh chiến sĩ nghĩ tới Trung thu và các em nhỏ có gì đặc biệt ? ? Đối với thiếu nhi, Tết Trung thu có gì vui? ? Đứng gác trong đêm trung thu, anh chiến sĩ nghĩ đến điều gì? - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS đọc tiếp nối theo trình tự: + Đ1: Đêm nay…đến của các em. + Đ2: Anh nhìn trăng … đến vui tươi. + Đ3: Trăng đêm nay … đến các em. - 1 HS đọc thành tiếng. - 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc thành tiếng. - Đọc tầm và tiếp nối nhau trả lời. (H/d HS trả lời như SGV) + . đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên. + Trung thu là Tết của thiếu nhi, thiếu nhi cả nước cùng rước đèn, phá cỗ. + Anh chiến sĩ nghĩ đến các em nhỏ và tương lai của các em. - 1 - Gia ́ o a ́ n lơ ́ p 4 – Tuần 7 – Nguyê ̃ n Văn Ho ̀ a ? Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? - Đoạn 1 nói lên điều gì? - Ghi ý chính đoạn 1. - Yêu cầu HS đọc thầm Đ2 và TLCH: ? Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong đêm trăng tương lai ra sao? ? Vẻ đẹp tưởng tượng đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập? ? Đoạn 2 nói lên điều gì? - Ghi ý chính đoạn 2. ? Theo em, cuộc sống hiện nay có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 TLCH: ? Hình ảnh Trăng mai còn sáng hơn nói lên điều gì? ? Em mơ ước đất nước mai sau sẽ phát triển như thế nào? - Ý chính của đoạn 3 là gì? - Ghi ý chính lên bảng. - Đại ý của bài nói lên điều gì? - Nhắc lại và ghi bảng. * Đọc diễn cảm: - Gọi 3 HS tiếp nối đọc từng đoạn của bài. - Giới thiệu đoạn văn cần đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS thi đọc diễm cảm đoạn văn. - Nhận xét, cho điểm HS. - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Củng cố – dặn dò: - Gọi HS đọc lại toàn bài. ? Bài văn cho mấy tình cảm của anh + Trăng ngàn và gió núi bao la. . khắp các thành phố, làng mạc, núi rừng. - Ý1: cảnh đẹp trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên. Mơ ước của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của trẻ em. - Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời. + .Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện . những nông trường to lớn, vui tươi. + Đêm trung thu độc lập đầu tiên, đất nước còn đang nghèo, bị chiến tranh tàn phá. Còn anh chiến sĩ mơ ước về vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn nhiều. Ý2: Ứơc mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tươi đẹp trong tương lai. - 2 HS nhắc lại. * H/D HS trả lời như SGV/ - HS trao đổi nhóm và giới thiệu tranh ảnh tự sưu tầm được. + . nói lên tương lai của trẻ em và đất nước ta ngày càng tươi đẹp hơn. *Em mơ ước nước ta có một nề công nghiệp phát triển ngang tầm thế giới. *Em mơ ước nước ta không còn hộ nghèo và trẻ em lang thang. - Ý 3: niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước. Nội dung: Bài văn nói lên tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. - 2 HS nhắc lại. - 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi, tìm ra giọng đọc của từng đoạn. - Đọc thầm và tìm cách đọc hay. - 2 - Gia ́ o a ́ n lơ ́ p 4 – Tuần 7 – Nguyê ̃ n Văn Ho ̀ a chiến sĩ với các em nhỏ như thế nào? - Dặn HS về nhà học bài. --------------------------------- Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Giúp HS: - Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phếp trừ. - Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng , phép trừ - GD HS tính cẩn thận trong khi làm tính. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 30, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1 - GV viết lên bảng phép tính 2416 + 5164, yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. ? Vì sao em khẳng định bạn làm đúng (sai)? - GV nêu cách thử lại: Muốn kiểm tra một số tính cộng đã đúng hay chưa chúng ta tiến hành phép thử lại. Khi thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính làm đúng. - GV yêu cầu HS thử lại phép cộng trên. - GV yêu cầu HS làm phần b. Bài 2 - GV viết lên bảng phép tính 6839 – 482, yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn làm đúng hay sai. ? Vì sao em khẳng định bạn làm đúng (sai)? - GV nêu cách thử lại: Muốn kiểm tra một phép tính trừ đã đúng hay chưa chúng ta tiến hành phép thử lại. Khi thử lại phép trừ ta có - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. - 2 HS nhận xét. - HS trả lời. - HS nghe GV giới thiệu cách thử lại phép cộng. - HS thực hiện phép tính 7580 – 2416 để thử lại. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. - 2 HS nhận xét. - HS trả lời. - HS nghe GV giới thiệu cách thử lại phép trừ. - 3 - Gia ́ o a ́ n lơ ́ p 4 – Tuần 7 – Nguyê ̃ n Văn Ho ̀ a thể lấy hiệu cộng với số trừ, nếu được kết quả là số bị trừ thì phép tính làm đúng. - GV yêu cầu HS thử lại phép trừ trên. - GV yêu cầu HS làm phần b. Bài 3 - GV gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV yêu cầu HS tự làm bài, khi chữa bài yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình x + 262 = 4848 x = 4848 – 262 x = 4586 - GV nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết giờ học. - Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - HS thực hiện phép tính 6357 + 482 để thử lại. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - Tìm x. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. x – 707 = 3535 x = 3535 + 707 x = 4242 - HS cả lớp. --------------------------------- Tiết 4: Đạo đức TIẾT KIỆM TIỀN CỦA I. MỤC TIÊU: - Nêu được được ví dụ về tiết kiệm tiền của. - Biết dược ích lợi của tiết kiệm tiền của. - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước, . trong cuộc sống hằng ngày. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK Đạo đức 4 - Đồ dùng để chơi đóng vai - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: ? Nêu phần ghi nhớ của bài “Biết bày tỏ ý kiến” ? Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Tiết kiệm tiền của” b.Nội dung: *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - GV chia 3 nhóm, yêu cầu các nhóm đọc và thảo luận các thông tin trong SGK/11 ? Ở Việt Nam hiện nay nhiều cơ quan có biển thông báo: “Ra khỏi phòng nhớ tắt điện”. - HS thực hiện yêu cầu. - HS khác nhận xét. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày. - 4 - Gia ́ o a ́ n lơ ́ p 4 – Tuần 7 – Nguyê ̃ n Văn Ho ̀ a ? Người Đức có thói quen bao giờ cũng ăn hết, không để thừa thức ăn. ? Người Nhật có thói quen chi tiêu rất tiết kiệm trong sinh hoạt hằng ngày. - GV kết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh. *Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ (Bài tập 1- SGK/12) - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1. Em hãy cùng các bạn trao đổi, bày tỏ thái độ về các ý kiến dưới đây (Tán thành, phân vân hoặc không tán thanh … ) a/. Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn. b/. Tiết kiệm tiền của là ăn tiêu dè sẻn. c/. Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cách hợp lí, có hiệu quả. d/. Tiết kiệm tiền của vừa ích nước, vừa lợi nhà. - GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. - GV kết luận: + Các ý kiến c, d là đúng. + a, b là sai. *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm hoặc làm việc cá nhân (Bài tập 2- SGK/12) - GV chia 2 nhóm và nhiệm vụ cho các nhóm: Nhóm 1 : Để tiết kiệm tiền của, em nên làm gì? Nhóm 2 : Để tiết kiệm tiền của, em không nên làm gì? - GV kết luận về những việc cần làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của. 4. Củng cố - Dặn dò: - Sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm - HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu theo quy ước như ở hoạt động 3- tiết 1- bài 3. - Cả lớp trao đổi, thảo luận. - Các nhóm thảo luận, liệt kê các việc cần làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của. - Đại diện từng nhóm trình bày- Lớp nhận xét, bổ sung. - --------------------------------- Thứ ba, ngày 5 tháng 10 năm 2010 Tiết 1: Nhạc (Giáo viên năng khiếu dạy) --------------------------------- Tiết 2: Toán BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: - Giúp HS: - Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ. - Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản chứa hai chữ. - GD HS tính cẩn thận trong khi làm tính. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy. - GV vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ (để trống số ở các cột). - 5 - Gia ́ o a ́ n lơ ́ p 4 – Tuần 7 – Nguyê ̃ n Văn Ho ̀ a - Phiếu bài tập cho học sinh. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 31. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ: * Biểu thức có chứa hai chữ - GV yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ. ? Muốn biết cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào ? - GV treo bảng số và hỏi: Nếu anh câu được 3 con cá và em câu được 2 con cá thì hai anh em câu được mấy con cá ? - GV nghe HS trả lời và viết 3 vào cột Số cá của anh, viết 2 vào cột Số cá của em, viết 3 + 2 vào cột Số cá của hai anh em. - GV làm tương tự với các trường hợp anh câu được 4 con cá và em câu được 0 con cá, anh câu được 0 con cá và em câu được 1 con cá, … - GV nêu vấn đề: Nếu anh câu được a con cá và em câu được b con cá thì số cá mà hai anh em câu được là bao nhiêu con ? - GV giới thiệu: a + b được gọi là biểu thức có chứa hai chữ. * Giá trị của biểu thức chứa hai chữ - GV hỏi và viết lên bảng: Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b bằng bao nhiêu ? - GV nêu: Khi đó ta nói 5 là một giá trị của biểu thức a + b. - GV làm tương tự với a = 4 và b = 0; a = 0 và b = 1; … - GV hỏi: Khi biết giá trị cụ thể của a và b, muốn tính giá trị của biểu thức a + b ta làm như thế nào ? - Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số ta tính được gì ? c. Luyện tập, thực hành : Bài 1 - GV: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS đọc biểu thức trong bài, sau đó làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe GV giới thiệu. - HS đọc. - Ta thực hiện phép tính cộng số con cá của anh câu được với số con cá của em câu được. - Hai anh em câu được 3 +2 con cá. - HS nêu số con cá của hai anh em trong từng trường hợp. - Hai anh em câu được a + b con cá. - HS: nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 5. - HS tìm giá trị của biểu thức a + b trong từng trường hợp. - Ta thay các số vào chữ a và b rồi thực hiện tính giá trị của biểu thức. - Ta tính được giá trị của biểu thức a + b - Tính giá trị của biểu thức. - Biểu thức c + d. Cho 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào phiếu bài tập. - 6 - Gia ́ o a ́ n lơ ́ p 4 – Tuần 7 – Nguyê ̃ n Văn Ho ̀ a - GV hỏi lại HS: Nếu c = 10 và d = 25 thì giá trị của biểu thức c + d là bao nhiêu ? - GV hỏi lại HS: Nếu c = 15 cm và d = 45 cm thì giá trị của biểu thức c + d là bao nhiêu ? - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài. ? Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số chúng ta tính được gì ? Bài 3 - GV treo bảng số như của SGK. - GV yêu cầu HS nêu nội dung các dòng trong bảng. - Khi thay giá trị của a và b vào biểu thức để tính giá trị của biểu thức chúng ta cần chú ý thay hai giá trị a, b ở cùng một cột. - GV tổ chức cho HS trò chơi theo nhóm nhỏ, sau đó đại diện các nhóm lên dán kết quả - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 4. Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết giờ học a) Nếu c = 10 và d = 25 thì giá trị của biểu thức c + d là: c + d = 10 + 25 = 35 b) Nếu c = 15 cm và d = 45 cm thì giá trị của biểu thức c + d là: c + d = 15 cm + 45 cm = 60 cm - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào phiếu BT. - Tính được một giá trị của biểu thức a – b - HS đọc đề bài. - Từ trên xuống dưới dòng đầu nêu giá trị của a, dòng thứ hai là giá trị của b, dòng thứ ba là giá trị của biểu thức a x b, dòng cuối cùng là giá trị của biểu thức a : b. - HS nghe giảng. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. --------------------------------- Tiết 3: Luyện từ và câu CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM I. MỤC TIÊU: - Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam; biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam ( BT1, 2 mục III, tìm và viết đúng một và tên riêng Việt Nam. - GD HS thêm yêu vẻ đẹp của Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ hành chính của đại phương. - Giấy khổ to và bút dạ. - Phiếu kẻ sẵn 2 cột : tên người, tên địa phương. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - 7 - a 12 28 60 70 b 3 4 6 10 a x b 36 112 360 700 a : b 4 7 10 7 Gia ́ o a ́ n lơ ́ p 4 – Tuần 7 – Nguyê ̃ n Văn Ho ̀ a - 3 HS lên bảng. Mỗi HS đặt câu với 2 từ: tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái. - Gọi HS đọc lại BT 1 đã điền từ. - Gọi HS đặt miệng câu với từ ở BT 3. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu ví dụ: - Viết sẵn trên bảng lớp. Yêu cầu HS quan sát và nhận xét cách viết. + Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai. + Tên địa lý: Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cỏ Tây. ? Tên riêng gồm mấy tiếng? Mỗi tiếng cần được viết như thế nào? ? Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam ta cần viết như thế nào? c. Ghi nhớ: - Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ. - Phát phiếu kẻ sẵn cột cho từng nhóm. - Yêu cầu 1 nhóm dán phiếu lên bảng. Em hãy viết 5 tên người, 5 tên địa lý vào bảng sau: ? Tên người Việt Nam thường gồm những thành phần nào? Khi viết ta cần chú ý điều gì? d. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét. - Yêu cầu HS viết bảng nói rõ vì sao phải viết hoa tiếng đó cho cả lớp theo dõi. - Nhận xét, dặn HS ghi nhớ cách viết hoa khi viết địa chỉ. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét. - Yêu cầu HS viết bảng nói rõ vì sao phải viết - HS lên bảng và làm miệng theo yêu cầu. - Quan sát, thảo luận cặp đôi, nhận xét cách viết. + Tên người, tên địa lý được viết hoa những chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. + Tên riêng thường gồm 1, 2 hoặc 3 tiếng trở lên. Mỗi tiếng được viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng. + Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. - 3 HS lần lượt đọc to trước lớp. Cả lớp đọc thầm để thuộc ngay tại lớp. - Làm phiếu. - Dán phiếu lên bảng nhận xét. Tên người Tên địa lý Trần Hồng Minh Hà Nội Nguyễn Hải Đăng Hồ Chí Minh Phạm Như Hoa Mê Công Nguyễn Anh Nguyệt Cửu Long + Tên người Việt Nam thường gồm: Họ tên đệm (tên lót), tên riêng. Khi viết, ta cần phải chú ý phải viết hoa các chữa cái đầu của mỗi tiếng là bộ phận của tên người. 1 HS đọc thành tiếng. - 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp làm vào vở. - Nhận xét bạn viết trên bảng. - 1 HS đọc thành tiếng. - 3 HS lên bảng viết. HS dưới lớp làm vào vở. - Nhận xét bạn viết trên bảng. - 8 - Gia ́ o a ́ n lơ ́ p 4 – Tuần 7 – Nguyê ̃ n Văn Ho ̀ a hoa tiếng đó mà các từ khác lại không viết hoa? Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự tìm trong nhóm và ghi vào phiếu thành 2 cột a và b. - Treo bản đồ hành chính địa phương. Gọi HS lên đọc và tìm các quận, huyện, thi xã, các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở tỉnh hoặc thành phố mình đang ở. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - (trả lời như bài 1). - 1 HS đọc thành tiếng. - Làm việc trong nhóm. - Tìm trên bản đồi. --------------------------------- Tiết 4: Kể chuyện LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I. MỤC TIÊU: - Nghe kể lại được từng đoạncaau chuyện theo tranh minh họa ( SGK0; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Những điều mơ ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ từng đoạn trong câu chuyện trang 69 SGK. - Bảng lớp ghi sẵn các câu hỏi gợi ý cho từng đoạn. - Giấy khổ to và bút dạ. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Gọi 3 HS lên bảng kể câu truyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe (được đọc). - Gọi HS nhận xét lời kể của bạn. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. GV kể chuyện: - Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc lời dưới tranh và thử đoán xem câu chuyện kể về ai. Nội dung truyện là gì? - GV kể truyện lần 1, kể rõ từng cho tiết. - GV kể chuyện lần 2: Kể từng tranh kết hợp với phần lời dưới mỗi bức tranh. c. Hướng dẫn kể chuyện: * Kể trong nhóm: - GV chia nhóm 4 HS, mỗi nhóm kể về nội dung một bức tranh, sau đó kể toàn truyện. - GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. GV cho HS kể dựa theo nội dung trên bảng. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Câu truyện kể về một cô gái tên là Ngàn bị mù. - Kể trong nhóm. Đảm bảo HS nào cũng được tham gia. Khi 1 HS kể, các em khác lắng nghe, nhận xét, góp ý cho bạn. - 9 - Gia ́ o a ́ n lơ ́ p 4 – Tuần 7 – Nguyê ̃ n Văn Ho ̀ a * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. - Gọi HS nhận xét bạn kể. - Nhận xét cho điểm từng HS. - Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện. - Nhận xét và cho điểm HS. * Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm và trả lời câu hỏi. - Gọi 1 nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung hoặc nêu ý kiến của nhóm mình. - Nhận xét tuyên dương các nhóm có ý tưởng hay. - Bình chọn nhóm có kết cục hay nhất và bạn kể chuyện hấp dẫn nhất. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 4 HS tiếp nối nhau kể với nội dung từng bức tranh (3 lượt HS thi kể) - Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. - 3 HS tham gia kể. - 2 HS đọc thành tiếng. - Hoạt động trong nhóm. - H/D HS trả lời như SGV/ - HS trả lời. --------------------------------- Tiết 5: Khoa học PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: * Nêu cách phòng bệnh béo phì: - Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm nhai kĩ. - Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT. - Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa: tiêu chẩy, tả, lị, . - Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hóa: uống nước lã, ăn uống không hợp vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Các hình minh hoạ trang 28, 29 / SGK (phóng to nếu có điều kiện). - 10 - Tranh 1: ? Quê tác giả có phong tục gì? ? Những lời nguyện ước đó có gì lạ? Tranh 2: ? Tác giả chứng kiến tục lệ thiêng liêng này cùng với ai? ? Đặc điểm về hình dáng nào của chị Ngàn khiến tác giả nhớ nhất? ? Tác giả có suy nghĩ như thế nào về chị Ngàn? ? Hình ảnh ánh trăng đêm rằm có gì đẹp? Tranh 3: ? Không khí ở hồ Hàm Nguyệt đêm rằm như thế nào? ? Chi Ngàn đã làm gì trước khi nói điều ước? ? Chi Ngàn đã khẩn cầu điều gì? ? Thái độ của tác giả như thế nào khi nghe chị khẩn cầu? Tranh 4: ? Chị Ngàn đã nói gì với tác giả? ? Tại sao tác giả lại nói: Chị Ngàn ơi, em đã hiểu rồi. [...]... hn nhiờn 2 c hiu: - 17 - Giao an lp 4 Tuõ n 7 Nguyờn Vn Hoa - Hiu cỏc t ng khú trong bi: sỏng ch, thuc trng sinh, - Hiu ni dung m c ca cỏc bn nh v mt cuc súng y hnh phỳc, cú nhng phỏt minh c ỏo ca tr em( TL c cõu hi 1, 2,3, 4 SGK) II DNG DY HC: - Tranh minh ho bi tp c trang 70 ,71 SGK (phúng to nu cú iu kin) - Bng lp ghi sn cỏc cõu , on cn luyn c - Kch bn Con chim xanh ca Mỏt-tộc-lớch (nu cú) III... Luyn tp, thc hnh : Bi 1 - GV yờu cu HS c bi, sau ú ni tip nhau nờu kt qu ca cỏc phộp tớnh cng trong bi ? Vỡ sao em khng nh 379 + 46 8 = 8 74 ? Giao an lp 4 Tuõ n 7 Nguyờn Vn Hoa - HS c: a +b = b + a - Mi tng u cú hai s hng l a v b nhng v trớ cỏc s hng khỏc nhau - Ta c tng b +a - Khụng thay i - HS c thnh ting - Mi HS nờu kt qu ca mt phộp tớnh - Vỡ chỳng ta ó bit 46 8 + 379 = 8 47 , m khi ta i ch cỏc s hng... thay i, 46 8 + 379 = 379 + 46 8 - HS gii thớch tng t vi cỏc trng hp cũn li - Vit s hoc ch thớch hp vo ch Bi 2 chm - Bi tp yờu cu chỳng ta lm gỡ ? - Vit s 48 Vỡ khi ta i ch cỏc s - GV vit lờn bng 48 + 12 = 12 + hng ca tng 48 + 12 thnh 12 + 48 thỡ - GV hi: Em vit gỡ vo ch trng trờn, tng khụng thay i vỡ sao ? - 1 HS lờn bng lm bi, HS c lp lm bi vo VBT - GV yờu cu HS tip tc lm bi - 2 HS nhc li trc lp - GV... ỏnh n + on 2: Va-li-a xin hc ngh rp xic v c giao vic quột dn chung nga + on 3: Va-li-a ó gi chung nga sch s v lm quen vi chỳ nga din + on 4: Va-li-a ó tr thnh 1 din viờn gii nh em hng mong c - 1 HS c thnh ting - 4 HS tip ni nhau c thnh ting - Hot ng trong nhúm - Dỏn phiu, nhn xột, b sung phiu ca cỏc nhúm - Theo dừi, sa cha - 4 HS tip ni nhau c (Xem H/D nh SGV) Tit 4: Th dc (Giỏo viờn... c lp lm bi vo VBT 43 67 + 199 + 501 = 43 67 + (199 + 501) = 43 67 + 70 0 = 50 67 ? Theo em, vỡ sao cỏch lm trờn li thun - Vỡ khi thc hin 199 + 501 trc tin hn so vi vic chỳng ta thc hin cỏc chỳng ta c kt qu l mt s trũn phộp tớnh theo th t t trỏi sang phi ? trm, vỡ th bc tớnh th hai l 43 67 + 70 0 lm rt nhanh, thun - GV yờu cu HS lm tip cỏc phn cũn li tin ca bi - 1 HS lờn bng lm bi, HS c lp - GV nhn xột v cho... VBT Bi 2 - GV yờu cu HS c bi ? Mun bit c ba ngy nhn c bao nhiờu - HS c tin, chỳng ta nh th no ? - Chỳng ta thc hin tớnh tng s - GV yờu cu HS lm bi tin ca c ba ngy vi nhau - 1 HS lờn bng lm bi, HS c lp lm bi vo VBT - GV nhn xột v cho im HS Bi gii S tin c ba ngy qu tit kim ú nhn c l: - 30 - Giao an lp 4 Tuõ n 7 Nguyờn Vn Hoa 4 Cng c - Dn dũ: - GV tng kt gi hc - HS v nh lm bi tp v chun b bi sau 75 500000+86950000+ 145 00000= 17. .. p, trỡnh by lu loỏt 3 Cng c- dn dũ: - GV nhn xột, tuyờn dng - Dn HS v nh hc thuc mc Bn cn bit trang 31 / SGK Tit 7: Chớnh t(Nh vit) G TRNG V CO I MC TIấU: - Nh vit chớnh xỏc, p on t Nghe li cỏo d thit hn n lm gỡ c ai trong truyn th g trng v Cỏo - Trỡnh by ỳng cỏc dũng th lc bỏt - Lm ỳng bi tp (2) a/b II DNG DY HC: - 14 - Giao an lp 4 Tuõ n 7 Nguyờn Vn Hoa - Bi tp 2a hoc 2b vit sn 2... v s th ba - GV yờu cu HS nhc li kt lun, ng thi ghi kt lun lờn bng c.Luyn tp, thc hnh : Bi 1 ? Bi tp yờu cu chỳng ta lm gỡ ? - GV vit lờn bng biu thc: 43 67 + 199 + 501 GV yờu cu HS thc hin Giao an lp 4 Tuõ n 7 Nguyờn Vn Hoa 70 - Giỏ tr ca hai biu thc u bng 128 .- Luụn bng giỏ tr ca biu thc a + (b +c) - HS c - HS nghe ging - Mt vi HS c trc lp - Tớnh giỏ tr ca biu thc bng cỏch thun tin nht - 1 HS lờn... Mn 1 núi lờn iu gỡ? - Mn 1 núi n nhng phỏt minh ca cỏc bn th hin c m ca con ngi - Ghi ý chớnh mn 1 - 2 HS nhc li * c din cm: - T chc cho HS c phõn vai - 8 HS c theo cỏc vai: Tin-tin, Mi-tin, 5 em - Nhn xột, cho im, ng viờn HS bộ, ngi dn truyn (c tờn cỏc nhõn vt) - Tỡm ra nhúm c hay nht Mn 2: Trong khu vn kỡ diu * Luyn c: - GV c mu * Tỡm hiu bi: - Yờu cu HS quan sỏt tranh minh - Quan sỏt v 1 HS gii... V kch núi lờn iu gỡ? - Nhn xột tit hc Giao an lp 4 Tuõ n 7 Nguyờn Vn Hoa Tit 3: Toỏn TNH CHT GIAO HON CA PHẫP CNG I MC TIấU: - Giỳp HS: - Bit tớnh cht giao hoỏn ca phộp cng - Bc u bit s dng tớnh cht giao hoỏn ca phộp cng trong thc hnh tớnh - GD HS thờm yờu thớch mụn toỏn II DNG DY HC: - Bng ph hoc bng giy k sn bng s cú ni dung nh sau: a 20 350 1208 b 30 250 27 64 a +b a:b III HOT NG . bày- Lớp nhận xét, bổ sung. - -- - -- - -- - -- - -- - -  -- -- - -- - -- - -- - -- - Thứ ba, ngày 5 tháng 10 năm 2010 Tiết 1: Nhạc (Giáo viên năng khiếu dạy) -- -- - -- - -- - -- - --  -- -- - -- - -- - -- - -- - . VBT. x – 70 7 = 3535 x = 3535 + 70 7 x = 42 42 - HS cả lớp. -- -- - -- - -- - -- - --  -- -- - -- - -- - -- - -- - Tiết 4: Đạo đức TIẾT KIỆM TIỀN CỦA I. MỤC TIÊU: - Nêu được

Ngày đăng: 27/09/2013, 04:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-3 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - Giao an lop 4 - Tuan 7
3 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT (Trang 4)
- GV treo bảng số như của SGK. - Giao an lop 4 - Tuan 7
treo bảng số như của SGK (Trang 7)
- Gọi 3 HS lờn bảng kể cõu truyện về lũng tự trọng mà em đó được nghe (được đọc). - Gọi HS nhận xột lời kể của bạn. - Giao an lop 4 - Tuan 7
i 3 HS lờn bảng kể cõu truyện về lũng tự trọng mà em đó được nghe (được đọc). - Gọi HS nhận xột lời kể của bạn (Trang 9)
- Bảng phụ hoặc băng giấy kẻ sẵn bảng số cú nội dung như sau: - Giao an lop 4 - Tuan 7
Bảng ph ụ hoặc băng giấy kẻ sẵn bảng số cú nội dung như sau: (Trang 20)
-3 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - Giao an lop 4 - Tuan 7
3 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT (Trang 25)
- Bảng phụ hoặc băng giấy kẻ sẵn bảng cú nội dung như sau: - Giao an lop 4 - Tuan 7
Bảng ph ụ hoặc băng giấy kẻ sẵn bảng cú nội dung như sau: (Trang 29)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w