1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

lehuongvt GA8

145 393 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiết 1: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ (TỪ TK XV ĐẾN ĐẦU TK XVIII) Ngày soạn: Ngày giảng: I. Mục tiêu: - HS hiểu khái quát về mỹ thuật TK hưng thịnh của mỹ thuật Việt Nam. - HS biết yêu quý giá trị nghệ thuật và có ý thức bảo vệ các di sản, di tích lịch sử văn hoá của quê hương. II. Chuẩn bị: 1. Tài liệu tham khảo: - Nguyền Quốc Toản, Phương pháp giảng dạy mỹ thuật, giáo trình ĐT GVTHCS hệ CĐSP. - Mỹ thuật thời Lê. 2. Đồ dùng dạy - học: +/ GV: - Một số tranh ảnh về công trình kiến trúc. tượng, phù điêu trang trí thời Lê (ĐDDHMT8) - Sưu tầm ảnh về chùa Bút Tháp. - Sưu tầm tranh ảnh về chạm khắc gỗ. +/HS: - Đồ dùng học tập. 3. Phương pháp dạy - học: - Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình, thảo luận nhóm, trò chơi hỗ trợ. III. Tiến trình dạy - học: 1. Ổ n định: 8A 8B 8C 2. Kiểm tra: - Sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: - Dùng tranh ảnh nêu câu hỏi dẫn dắt vào bài mới. Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu vài nét về bôí cảnh lịch sử. HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức ? Sau khi đánh tan nhà Minh, nhà Lê xây dựng một nhà nước theo chế độ nào? ? Nhà nước tập trung khôi phục gì cho đất nước? ? Triều đại nhà Lê có đặc điểm gì nổi bật? (GV: Thời kỳ này tuy bị ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo và Trung Hoa nhưng mỹ thuật Việt Nam vẫn đạt được những đỉnh cao, mang đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam.) - Tổng kết, treo đáp án chuẩn. - Tư duy trả lời. - Phát biểu. - Trưởng nhóm phát biểu. - Lắng nghe. - Ghi vở. I. Vài nét về bối cảnh lịch sử: - Là nhà nước phong kiến trung ương tập quyền. - Khôi phục sản xuất nông nghiệp, đắp đê, xây dựng thuỷ lợi. - Nhà Lê là triều đại phong kiến tồn tại lâu nhất và có nhiều biến động trong lịch sử xã hội Việt Nam. Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu vài nét về mỹ thuật thời Lê. HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức ? Có mấy loại kiến trúc? (2 loại) (GV: Kiến trúc Thăng Long vẫn giữ nguyên lối sắp xếp như thành Thăng Long, thời Lý – Trần. Hoàng thành được xây dựng và sửa chữa nhiều) ? Kiến trúc Lam Kinh được xây dựng ở đâu? (Ở đất lam Sơn – quê hương Thọ Xuân – Thanh Hoá. Đây là công trình nguy nga xem như kinh đô thứ 2 của đất - Trưởng nhóm phát biểu. - Lắng nhe. - Phát biểu. - Lắng nghe. II. Sơ lược về mỹ thuật thời Lê: 1. Nghệ thuật kiến trúc: a. Kiến trúc Cung đình: - Xây dựng nhiều cung điện lớn ở Thăng Long như điện: Kính Thiên. Cần Chánh, Vạn Thọ . - Nổi tiếng là xây dựng khu Lam Kinh với quy mô hoành tráng. HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức nước với cái tên Lam Kinh. Tuy dấu tích của cung điện và lăng miếu còn lại không nhiều nhưng căn cứ vào bệ cột, các bậc thềm và sử sách ghi lại cũng thấy được quy mô to lớn và vẻ đẹp của kiến trúc kinh thành thời Lê) - Tổng kết. Phân tích tranh. Treo đáp án chẩn.? ? Đối với kiến trúc tôn giáo, nhà Lê đã làm gì? ? Điển hình là những chùa nào? ở đâu? (Thời kì đầu, kiến trúc Phật giáo không phát triển đến thời Lê Trung Hưng, Phật giáo mới hưng thịnh) - Tổng kết và treo đáp án chuẩn. Phân tích tranh. ? Thông qua các hình ảnh trong SGK ta nhận thấy các tác phẩm điêu khắc và chạm khắc trangg trí thường gắn với nghệ thuật trang trí nào? ? Được làm bằng chất liệu gì? ? Điêu khắc thời kì nàycó các tác phẩm nào nổi tiếng, để lại đến ngày nay? ? Chạm khắc trang trí thường xuất hiện ở đâu? Cho VD? - Lắng nghe. - Ghi vở. Kết hợp lắng nghe, quan sát. - Trưởng nhóm trả lời. - Đại diện phát biểu. - Nhóm khác bổ xung. - Lắng nghe. - Ghi vở. - Nghệ thuật kiến trúc. - Đá, gỗ. - Tượng Quan âm Thiên Phủ (Chùa Kim Liên – Hà Nội) - Trưởng nhóm trả lời. b. Kiến trúc tôn giáo: - Xây dựng và sửa chưã nhiều ngôi chùa vào năm 1593 – 1788. - Chùa Keo (Thái Bình), Chùa Bút Tháp (Bắc Ninh), Chùa Mía (Đường Lâm – Hà Tây) 2. Nghệ thuật điêu khắc và chạm khắc trang trí: a. Điêu khắc: - Chất liệu chủ yếu là đá và gỗ . - VD: ngựa, tê giác, hổ, voi tượng Rồng. Tượng phật bà Quan âm nghìn mắt nghìn tay – chùa Bút Tháp – Bắc Ninh b. Chạm khắc trang trí: - Xuất hiện ở đình, chùa . HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức ? Những bức chạm khắc thường miêu tả điều gì? - Tổng kết, treo đáp án chuẩn. Phân tích tranh. ? Gốm thời Lê có nét gì nổi bật? ? Đề tài trang trí trên gốm chủ yếu là gì? - Tổng kết và treo đáp án chuẩn, phân tích tranh. ? Em hãy cho biết đặc điểm của mĩ thuật thời Lê? - Tổng kết. Treo đáp án chuẩn. - Cảnh vui chơi, sinh hoạt trong nhân dân như các bức: Đánh cờ, chọi gà, chèo thuyền . - Kết hợp ghi vở. - Đại diện trả lời. - Phát biểu. - Lắng nghe, kết hợp ghi vở. - Phát biểu. - Lắng nghe kết hợp ghi vở. VD: Chuà Bút Tháp (Bắc Ninh) có 58 bức chạm khắc trên đá. 3. Nghệ thuật gốm: - Men ngọc tinh tế, gốm hoa nâu giản dị chắc khoẻ. - Chủ yếu là các hoa văn hình sóng nước, mây trời, hoa sen, hoa cúc 4. Đặc điểm của mỹ thuật thời Lê: - Nghệ thụât chạm khắc, nghệ thuật gốm và tranh dân gian đã đạt tới mức điêu luyện, giàu tính dan tộc. Hoạt động 3: HDHS chơi trò chơi: HĐ của GV HĐ của HS ? Chất liệu sử dụng trong điêu khắc? 6 con chữ. ? Ngôi chùa nổi tiếng ở Bắc Ninh với 58 bức chạm khắc trên đá? 11 con chữ. ? Đồ gốm thời Lê kế thừa tinh hoa cuả nghệ thuật gốm thời nào? 8 con chữ. Đ Á V À G Ỗ C H Ù A B Ú T T H Á P L Ý V À T R Ầ N 4. Củng cố: ? Em hãy cho biết nghệ thuật điêu khắc thời Lê có nét gì nổi bật? ? Nghệ thuật điêu khắc thường gắn liền với nghệ thuật trang trí nào? 5. Dặn dò: - Về nhà học bài & chuẩn bị bài sau. Ngày tháng năm Tổ trưởng duyệt Tiết 2: VẼ TRANG TRÍ - TRANG TRÍ QUẠT GIẤY Ngày soạn: Ngày giảng: I. Mục tiêu: - HS hiểu về ý nghĩa và các hình thức trang trí quạt giấy - HS biết cách trang trí phù hợp với hình dạng của mỗi loại quạt giấy. - HS trang trí được quạt giấy bằng các hoạ tiết đã học và vẽ được màu tự do. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy - học: +/ GV: - Một vài quạt giấy và một số lọai quạt khác nhau có hình dáng và trang trí khác nhau. - Hình minh hoạ cách vẽ ở bộ ĐDDHMT8. - Một vài bài vẽ tiêu biểu của học sinh năm trước. +/ HS: - Đồ dùng học tập. - SGK. - Sưu tầm hình ảnh các loại quạt giấy để tham khảo. 3. Phương pháp dạy - học: Phương pháp trực quan, thuyết trình (qua DDDH), vấn đáp, gợi mở, luyện tập. III. Tiến trình dạy - học: 1. Ổn định: 8A 8B 8C 2. Kiểm tra: ? Em hãy cho biết nghệ thuật điêu khắc thời Lê có nét gì nổi bật? - Sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới GV giới thiệu một vài mẫu quạt giấy. Hướng các em vào nội dung bài học. Hoạt động 1: HDHS quan sát, nhận xét. HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức - GV gợi ý cho HS nhận ra công dụng của quạt giấy. ? Quạt giấy thường dùng làm gì? ? Chất liệu thường dùng là gì? ? Em hãy quan sát mẫu và cho biết hình dáng và cách trang trí như thế nào? ? Em thích chiếc quạt nào nhất? Vì sao? - Vậy muốn trang trí được chiếc quạt đẹp như thế này, chúng ta cùng nhau tìm hiểu cách tạo dáng và trang trí quạt giấy nhé! - Kết hợp ghi bảng. - Quan sát, lắng nghe. - Dùng trong đời sống hàng ngày. Biểu diễn nghệ thuật, dùng để trang trí . - Giấy, vải . - Quan sát và trả lời câu hỏi. - Phát biểu. - Kết hợp ghi vở. I. Quan sát, nhận xét: Hoạt động 2: HDHS tạo dáng và trang trí quạt giấy. HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức - GV treo GCTQ cho HS quan sát các bước tiến hành tạo dáng và trang trí quạt giấy. Kết hợp giảng giải các bước tiến hành. - GV treo GCTQ về một số cách sắp xếp bố cục, hoạ tiết, màu sắc: Được và chưa đẹp cho HS quan sát rút ra kết luận, tìm bố cục, hoạ tiết, màu sắc đẹp, hợp lí - GVHD bảng. - Gợi ý một số hoạ tiết cho HS tham khảo. - Quan sát - Lắng nghe, quan sát - Quan sát II. Tạo dáng và trang trí quạt giấy: 1. Tạo dáng: 2. Trang trí: - Tìm bố cục. - Tìm hoạ tiết trang trí. - Tìm màu phù hợp với nền và các hoạ tiết. Hoạt động3: HDHS làm bài. HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức - GV bao quát lớp, HD thêm. Chú ý HS yếu khích lệ thêm cho các em làm bài đạt kết quả cao. - Thực hành trên vở A4 III. Bài tập: ? Em hãy trang trí cho mình một chiếc quạt giấy bán kính 13cm x 5cm trên giấy A4. Hoà sắc tự do? 4. Củng cố: - Chọn một số bài đã hoàn thành, chưa hoàn thành trưng bày bảng yêu cầu cả lớp nhận xét về bố cục, họa tiết, màu sắc - GV tổng kết, cho điểm. Biểu dương một số HS vẽ tốt và đạt yêu cầu. Nhận xét những thiếu sót ở một số bài chưa đạt 5. Dặn dò: - Về nhà luyện tập, hoàn thành bài với những em ở lớp vẫn chưa xong và chuẩn bị bài mới. Ngày tháng năm Tổ trưởng duyệt Tiết 3: VẼ TRANH - ĐỀ TÀI PHONG CẢNH MÙA HÈ Ngày soạn: Ngày giảng: I. Mục tiêu: - HS hiểu được cách vẽ tranh phong cảnh mùa hè. - HS vẽ được một bức tranh phong cảnh mùa hè theo ý thích. - HS yêu mến cảnh đẹp quê hương đất nước. II. Chuẩn bị: 1. Tài liệu tham khảo: - Nguyễn Văn Tỵ, Phạm Viết Song. 2. Đồ dùng dạy - học: +/ GV: - Một tranh phong cảnh mùa hè. - Hình minh hoạ cách vẽ ở bộ ĐDDHMT8. - Một vài bài vẽ tiêu biểu của học sinh năm trước. +/ HS: - Đồ dùng học tập. - SGK. 3. Phương pháp dạy - học: Phương pháp trực quan, thuyết trình (qua DDDH), vấn đáp, gợi mở, luyện tập. III. Tiến trình dạy - học: 1. Ổn định: 8A 8B 8C 2. Kiểm tra: - Chấm một số bài giờ trước. - Sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới - Dùng tranh ảnh về phong cảnh mùa hè giới thịêu ngắn gọn về đặc điểm của một số vùng, miền trên đất nước. - Đọc một đọan thơ, đoạn văn ngắn diễn tả về mùa hè. Hoạt động 1: HDHS tìm và chọn nội dung đề tài. HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức - Cho HS quan sát tranh. ? Em có cảm thụ gì về vẻ đẹp của bức tranh? Về bố cục, màu sắc? ? Cảnh vật mùa hè thường có sắc thái và màu sắc như thế nào so với mùa khác? (GV: Phong cảnh mùa hè ở thành phố, nông thôn, miền núi, miền biển khác nhau và đều đặc điểm riêng của từng vùng.) ? Em hãy kể tên một vài tác phẩm nổi tiếng của các hoạ sĩ trong và ngoài nước thể hiện phong cảnh mùa hè? - Kết hợp ghi bảng. - Quan sát, lắng nghe. - Phát biểu. - Phong phú, gây ấn tượng mạnh mẽ hơn so với cảnh vật các mùa khác. - Lắng nghe. - Chiều vàng (sơn dầu – Dương Bích Liên), mặt trời mọc ở xanh rê – mi (sơn dầu của Van Gốc) . - Kết hợp ghi vở. I. Tìm và chọn nội dung đề tài: - Cảnh mùa hè ở nông thôn, thành phố… Hoạt động 2: HDHS cách vẽ. HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức - GV treo GCTQ cho HS quan sát các bước tiến hành một bài vẽ tranh phong cảnh mùa hè. Kết hợp giảng giải các bước tiến hành. - GV treo GCTQ về một số cách sắp xếp bố cục, hình mảng, màu sắc: Được và chưa đẹp cho HS quan sát rút ra kết luận, tìm bố cục, hình mảng, màu sắc đẹp, hợp lí - GVHD bảng. - Quan sát và lắng nghe. - Quan sát. Phát biểu. - Quan sát. II. Cách vẽ:: 1. Tìm vàchọn nội dung: Hoạt động3: HDHS làm bài. HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức - GV quan sát, theo dõi từng bước tiến hành & gợi ý giúp HS phát huy tính tích cực & chủ động khi làm bài. - Động viên khích lệ HS. - Thực hành trên vở A4 III. Bài tập: ? Em hãy chọn và vẽ cho mình một bức tranh về phong cảnh mùa hè? 4. Củng cố: - Chọn một số bài đã hoàn thành, chưa hoàn thành trưng bày bảng yêu cầu cả lớp nhận xét về bố cục, hình mảng, màu sắc HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức ? Em hãy nêu ý tưởng của mình về bài vẽ? Em sẽ vẽ về nông thôn, miền núi, thành phố hay miền biển? Cảnh sáng sớm hay cảnh chiều muộn? ? Để có một bức tranh đẹp thì yêu cấu về bố cục cần những yếu tố gì? ? Hình ảnh trong tranh cần lưu ý gì? ? Màu sắc trong tranh cân lưu ý gì? Em định lấy gam màu nào làm chủ đạo cho bức tranh của mình? - Kết hợp ghi bảng. - Phát biểu. - Tư duy trả lời. - Phát biểu. - Có vai trò rất quan trọng thể hiện được cảm xúc của người vẽ. - Vẽ màu phải thể hiện được đặc điểm của vùng, miền . - Kết hợp ghi vở. 2. Bố cục: - Phải có mảng chính, mảng phụ được sắp xếp hài hoà, chặt chẽ, có xa có gần tạo độ sâu của bức tranh. 3. Hình ảnh: - Chọn các hình ảnh tiêu biểu phù hợp với nội dung bức tranh, phù hợp vơí chủ đề tranh 4. Màu sắc: - Màu phải có đậm nhạt, hoà sắc.

Ngày đăng: 27/09/2013, 04:10

Xem thêm: lehuongvt GA8

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Kết hợp ghi bảng. - lehuongvt GA8
t hợp ghi bảng (Trang 6)
- GVHD bảng. - lehuongvt GA8
b ảng (Trang 9)
- Chọn một số bài đã hoàn thành, chưa hoàn thành trưng bày bảng yêu cầu cả lớp nhận xét về bố cục, hình mảng, màu sắc........ - lehuongvt GA8
h ọn một số bài đã hoàn thành, chưa hoàn thành trưng bày bảng yêu cầu cả lớp nhận xét về bố cục, hình mảng, màu sắc (Trang 10)
? Chậu cảnh có hình dáng và chất liệu như thế nào? ? Taị sao phải tạo dáng và  trang trí chậu cảnh? - lehuongvt GA8
h ậu cảnh có hình dáng và chất liệu như thế nào? ? Taị sao phải tạo dáng và trang trí chậu cảnh? (Trang 13)
- Chọn một số bài đã hoàn thành, chưa hoàn thành trưng bày bảng yêu cầu cả lớp nhận xét về bố cục, hình mảng, màu sắc........ - lehuongvt GA8
h ọn một số bài đã hoàn thành, chưa hoàn thành trưng bày bảng yêu cầu cả lớp nhận xét về bố cục, hình mảng, màu sắc (Trang 15)
- Hình minh hoạ cách vẽ ở bộ ĐDDHMT8. - lehuongvt GA8
Hình minh hoạ cách vẽ ở bộ ĐDDHMT8 (Trang 22)
- Vẽ khung hình. - lehuongvt GA8
khung hình (Trang 23)
Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi vẽ hình tĩnh vật: Lọ hoa và quả - lehuongvt GA8
m nay chúng ta sẽ cùng nhau đi vẽ hình tĩnh vật: Lọ hoa và quả (Trang 26)
II. Cách vẽ hình: - lehuongvt GA8
ch vẽ hình: (Trang 28)
- Một số lọ hoa và quả có màu sắc, hình dáng khác nhau. +/ HS: - lehuongvt GA8
t số lọ hoa và quả có màu sắc, hình dáng khác nhau. +/ HS: (Trang 30)
-Kết hợp ghi bảng. - lehuongvt GA8
t hợp ghi bảng (Trang 31)
? Vậy hình tượng chính đó em đặt ở vị trí nào?  ? Mảng phụ có nên tách  rời mảng chính không? - Kết hợp ghi bảng. - lehuongvt GA8
y hình tượng chính đó em đặt ở vị trí nào? ? Mảng phụ có nên tách rời mảng chính không? - Kết hợp ghi bảng (Trang 35)
II. Cách vẽ hình: - lehuongvt GA8
ch vẽ hình: (Trang 35)
hình tròn trong đó khối chỉ là gợi tả, màu sắc nhẹ  nhàng,   ít   có   sự   chuyển  biến đột ngột… - lehuongvt GA8
hình tr òn trong đó khối chỉ là gợi tả, màu sắc nhẹ nhàng, ít có sự chuyển biến đột ngột… (Trang 42)
- Tìm hiểu kiểu chữ và hình minh hoạ, màu sắc sao cho  phù hợp. - lehuongvt GA8
m hiểu kiểu chữ và hình minh hoạ, màu sắc sao cho phù hợp (Trang 48)
+ Hình ảnh phải phân biệt   được   đặc   điểm   của  mỗi người… - lehuongvt GA8
nh ảnh phải phân biệt được đặc điểm của mỗi người… (Trang 52)
II. Tỷ lệ mặt người; - lehuongvt GA8
l ệ mặt người; (Trang 55)
- HD nhanh lên bảng. - lehuongvt GA8
nhanh lên bảng (Trang 56)
2. Tìm mảng hình trang trí cho phù hợp: - lehuongvt GA8
2. Tìm mảng hình trang trí cho phù hợp: (Trang 69)
thực hành trên bảng, các em còn lại thực hành vào  vở A4. - lehuongvt GA8
th ực hành trên bảng, các em còn lại thực hành vào vở A4 (Trang 78)
- Chỉnh sửa hình cho giông đặc điểm của mẫu. - lehuongvt GA8
h ỉnh sửa hình cho giông đặc điểm của mẫu (Trang 81)
- Chọn một số bài đã hoàn thành, chưa hoàn thành trưng bày bảng yêu cầu cả lớp nhận xét về bố cục, hình dáng và màu sắc - lehuongvt GA8
h ọn một số bài đã hoàn thành, chưa hoàn thành trưng bày bảng yêu cầu cả lớp nhận xét về bố cục, hình dáng và màu sắc (Trang 91)
? Sắp xếp chữ và hình ảnh   như   thế   nào   cho  đẹp? - lehuongvt GA8
p xếp chữ và hình ảnh như thế nào cho đẹp? (Trang 96)
- Vẽ hình chính trước, phụ sau - lehuongvt GA8
h ình chính trước, phụ sau (Trang 100)
? Em hãy tả lại hình ảnh, màu sắc vẻ đẹp của cổng  trại,   lều   trại   mà   em   đã  tham gia trang trí? - lehuongvt GA8
m hãy tả lại hình ảnh, màu sắc vẻ đẹp của cổng trại, lều trại mà em đã tham gia trang trí? (Trang 103)
- Chọn một số bài đã hoàn thành, chưa hoàn thành trưng bày bảng yêu cầu cả lớp nhận xét về kiểu dáng, cách trang trí, màu sắc - lehuongvt GA8
h ọn một số bài đã hoàn thành, chưa hoàn thành trưng bày bảng yêu cầu cả lớp nhận xét về kiểu dáng, cách trang trí, màu sắc (Trang 106)
- Chọn một số bài đã hoàn thành, chưa hoàn thành trưng bày bảng yêu cầu cả lớp nhận xét về kiểu dáng, cách trang trí, màu sắc - lehuongvt GA8
h ọn một số bài đã hoàn thành, chưa hoàn thành trưng bày bảng yêu cầu cả lớp nhận xét về kiểu dáng, cách trang trí, màu sắc (Trang 110)
- Chọn một số bài đã hoàn thành, chưa hoàn thành trưng bày bảng yêu cầu cả lớp nhận xét về bố cục, hình dáng, đặc điểm của hình - lehuongvt GA8
h ọn một số bài đã hoàn thành, chưa hoàn thành trưng bày bảng yêu cầu cả lớp nhận xét về bố cục, hình dáng, đặc điểm của hình (Trang 132)
- HDHS quan sát hình minh hoạ trong SGK Tr  164 -165. Giới thiệu một  số tranh  xé dán  và  một  số tranh khác. - lehuongvt GA8
quan sát hình minh hoạ trong SGK Tr 164 -165. Giới thiệu một số tranh xé dán và một số tranh khác (Trang 134)
- Xé dán tìm hình, có hai cách:   Vẽ   hình   rồi   xé   dán  theo, hay xé dán trực tiếp. - lehuongvt GA8
d án tìm hình, có hai cách: Vẽ hình rồi xé dán theo, hay xé dán trực tiếp (Trang 135)
w