Một số biện pháp giúp học sinh trung bình, yếu giải được bài tập điện học vật lý 9 trường THCS

12 119 0
Một số biện pháp giúp học sinh trung bình, yếu giải được bài tập điện học vật lý 9 trường THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vật lý được coi là một môn khoa học cơ bản nhất của khoa học tự nhiên Vật lý đem lại cho người học một thế giới quan tổng thể về những gì liên quan trong đời sống hàng ngày. Môn Vật lý là môn khoa học có rất nhiều ứng dụng trong thực tế cuộc sống hàng ngày. Học môn vật lý sẽ giúp cho học sinh giải thích được các hiện tượng xảy ra xung quanh cuộc sống của các em. Giúp các em hiểu được bản chất của sự vật hiện tượng một cách khoa học, linh hoạt.

1 Tên sáng kiến: “Một số biện pháp giúp học sinh trung bình, yếu giải tập điện học vật lý trường THCS ” Tác giả Họ tên: Vũ Hồng Phương Năm sinh: 10/04/1987 Nơi thường trú: Trình độ chun mơn: Đại học Sư phạm tốn Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường Điện thoại: Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chuyên môn Vật lý Thời gian áp dụng sáng kiến: - Thời gian áp dụng thử nghiệm: Từ ngày 15 tháng năm 2016 đến ngày 30 tháng 11 năm 2016 - Thời gian áp dụng: Từ ngày 15 tháng năm 2017 đến ngày 30 tháng 11 năm 2017 Đơn vị áp dụng sáng kiến Tên đơn vị: Trường THCS Bản Bo, trường THCS Thị Trấn Địa chỉ: huyện Tam Đường - tỉnh Lai Châu Điện thoại: II NỘI DUNG SÁNG KIẾN Sự cần thiết, mục đích việc thực sáng kiến “Một số biện pháp giúp học sinh trung bình, yếu giải tập điện học vật lý trường THCS Bản Bo” 1.1 Sự cần thiết việc thực sáng kiến Vật lý coi môn khoa học khoa học tự nhiên Vật lý đem lại cho người học giới quan tổng thể liên quan đời sống hàng ngày Mơn Vật lý mơn khoa học có nhiều ứng dụng thực tế sống hàng ngày Học mơn vật lý giúp cho học sinh giải thích tượng xảy xung quanh sống em Giúp em hiểu chất vật tượng cách khoa học, linh hoạt Về phía giáo viên chưa có phương pháp dạy học tích cực, phù hợp để thu hút đối tượng học sinh trung bình, yếu Về phía học sinh chưa có phương pháp tổng quan để giải tập vật lý nói chung, tập điện nói riêng, giải tập điện học chưa biết vận dụng liên kết kiến thức lúng túng việc định hướng giải hay nói em chưa biết cách giải trình bầy lời giải, khả tư phân tích mạch điện cịn yếu Qua thời gian nghiên cứu áp dụng sáng kiến trường THCS Bản Bo nhận thấy: - Giáo viên: + Được tiếp cận với phương pháp dạy học để thu hút học sinh trung bình, yếu tham gia vào trình dạy học - Học sinh + Có phương pháp tổng quan để giải tập điện học + Biết cách vận dụng liên kết kiến thức để giải trình bày lời giải + Khả tư phân tích sơ đồ mạch điện tốt + Có hứng thú, say mê học tập + Số lượng, chất lượng học sinh khá, giỏi nâng lên 1.2 Mục đích việc thực sáng kiến Thứ giúp giáo viên THCS nói chúng giáo viên dạy học mơn Vật lý nói riêng có phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh trung bình, yếu Thứ hai sáng kiến giúp đồng nghiệp có thêm kinh nghiệm phương pháp việc hướng dẫn học sinh giải tập điện học Thứ ba giúp kích thích hứng thú, say mê học tập học sinh trung bình, yếu Thứ tư làm tảng cho việc học giải tập vật lí sau học lên cấp Thứ năm nâng cao chất lượng học sinh giỏi, giảm tỷ lệ học sinh yếu cụ thể (Bảng số liệu dựa kết học tập học kỳ I khối 9) Cấp Kết học tập học sinh năm học 2014 – 2015 chưa áp dụng SKKN Số lượng Kết học tập học sinh năm học 2016 – 2017 áp dụng thử nghiệm SKKN Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Kết học tập học sinh năm học 2017 – 2018 áp dụng SKKN Số lượng Tỉ lệ % Giỏi Khá TB Yếu Với lí mục đích thấy thật cần thiết phải nghiên cứu đưa vào áp dụng Sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp giúp học sinh trung bình, yếu giải tập điện học vật lý trường THCS Bản Bo” để khắc phục khó khăn đạt mục đích Phạm vi triển khai thực - Áp dụng cho tiết tập chương I điện học Vật lí lớp Mơ tả sáng kiến “Một số biện pháp giúp học sinh trung bình, yếu giải tập điện học vật lý trường THCS Bản Bo” 3.1 Đặc điểm tình hình Trường THCS Bản Bo nằm quốc lộ 32 giáp với UBND xã Bản Bo ln quan tâm cấp Ủy, Đảng, quyền địa phương, Phòng GD&ĐT bậc phụ huynh học sinh Đội ngũ cán quản lý, giáo viên đủ số lượng, có lịng nhiệt tình, tâm huyết với nghề, yên tâm công tác Năm học 2017 – 2018 nhà trường có tổng số 424 học sinh với thành phần phần dân tộc khác như: Kinh, Thái Lào, Lự, Hmông, giáy Tỉ lệ học sinh trung bình yếu trường THCS Bản Bo cịn thấp đặc biệt mơn Vật lý lớp 3.2 Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến Trước có Sáng kiến kinh nghiệm tiết tập Vật lí giáo viên thường có số phương pháp sau: 3.2.1 Gọi học sinh lên bảng trình bày lời giải  Ở phương pháp giáo viên nêu tập (đã đưa cho học sinh làm nhà), gọi học sinh lên bảng tóm tắt trình bày lời giải, gọi học sinh khác nhận xét lời giải, giáo viên tổng kết giải kết luận Phương pháp có ưu điểm nhược điểm cụ thể sau: - Ưu điểm: + Kiểm tra biết khả hiểu vận dụng kiến thức học sinh lên bảng chữa + Có thể phân tích lỗi học sinh cách trực tiếp + Có thể rèn luyện cho học sinh kĩ trình bày tập - Nhược điểm: + Trong tập kiểm tra số học sinh lớp + Học sinh lớp dễ trật tự giáo viên không bao quát tốt 3.2.2 Hướng dẫn lớp giải chung tập Đối với phương pháp giáo viên hướng dẫn chung học sinh lớp giải tập thông qua hệ thống câu hỏi Phương pháp có ưu điểm nhược điểm cụ thể sau: - Ưu điểm: + Nhiều học sinh lớp tham gia vào trình giải + Học sinh hiểu bước suy luận giải tốn thơng qua câu hỏi giáo viên + Giáo viên dễ bao quát lớp - Nhược điểm: + Khó phát lỗi chỗ vướng mắc học sinh giải tập Chính học mơn Vật lí trước học sinh thường căng thẳng, sơi Cịn nhiều học sinh chưa có đam mê, u thích tiết học mơn Vật lí Khơng khí lớp học thường trầm, thiếu hứng thú, hào hứng học tập 3.3 Mô tả giải pháp sau có sáng kiến 3.3.1 Tính giải pháp Sáng kiến kinh nghiệm số biện pháp giúp học sinh trung bình, yếu giải tập điện học chưa áp dụng môn vật lý trường THCS Bản Bo Sáng kiến kinh nghiệm xây dựng chủ đề lựa chọn hệ thống tập, phương pháp giải tập phù hợp với đối tượng học sinh vùng khó khăn Kết thúc chủ đề giáo viên kiểm tra 15 phút để đánh giá, phát chỗ sai học sinh để điều chỉnh kịp thời Giúp cho học sinh trung bình, yếu có học vật lý đầy hứng thú phương pháp giải tập vật lí ngắn gọn, dễ hiểu, tiết kiệm thời gian Sáng kiến kinh nghiệm đưa số ý giải tập vật lí nhằm giúp giáo viên dễ tiếp thu, dễ áp dụng trình dạy học 3.3.2 Các biện pháp thực giúp học sinh trung bình, yếu giải tập điện học vật lý lớp trường THCS Bản Bo * Biện pháp giáo viên dạy học phần điện học vật lý lớp cần thực theo bước sau: Bước 1: Phân chia chương I điện học thành chủ đề + Chủ đề 1: Điện trở dây dẫn định luật ôm + Chủ đề 2: Sự phụ thuộc điện trở vào chiều dài, tiết diện vật liệu làm dây + Chủ đề 3: Công suất điện, cơng dịng điện, định luật Jun- Lenxơ + Chủ đề 4: An toàn tiết kiệm điện + Chủ đề 5: Ôn tập kiểm tra Bước 2: Xây dựng lại phân phối chương trình theo chủ đề, dự kiến số tiết phù hợp với chủ đề Bước 3: Xây dựng mục tiêu phấn đấu điểm kiểm tra cho học sinh theo chủ đề học kỳ TT Họ tên học sinh Kết Chủ đề 1: Chủ đề Chủ đề Chủ đề Chủ đề Mục tiêu Mục tiêu Mục tiêu Mục tiêu Mục tiêu Mục tiêu Mục tiêu phấn đấu phấn đấu phấn đấu phấn đấu phấn đấu phấn đấu phấn đấu Lớp học kỳ I Học lực Lò Văn A 9A 4.5 5.5 6 TB Vàng Văn B 9A 6.5 7 7.5 7.5 Khá Bước 4: Tham mưu, đề xuất với tổ chuyên môn thành lập ban đề kiểm tra theo chủ đề Bước 5: Kết thúc chủ đề kiểm tra 15 phút để đánh giá, phát chỗ sai học sinh để điều chỉnh kịp thời Bước 6: Xây dựng nội dung ôn tập theo chủ đề xây dựng - Trong trình hướng dẫn học sinh giải tập giáo viên cần: + Lựa chọn phương pháp dạy học, cách làm hiệu quả, phù hợp với đối tượng học sinh Ví dụ: Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ, R1 = 5Ω Khi K đóng vôn kế 6V, am pe kế 0,5A a) Tính điện trở tương đương đoạn mạch b) Tính điện trở R2 Cách làm 1: Tóm tắt: R1 = 5Ω Giải Ta có (R1 nt R2) UAB = 6V Điện trở tương đương đoạn mạch IAB = 0,5A TCT: I = a) Rtđ = ? b) R2 = ? Điện trở R2 TCT: Rtđ = R1 + R2 � R2 = Rtđ - R1 = 7(Ω) U U �R = = 12 (Ω) R I Cách làm 2: Tóm tắt: R1 = 5Ω UAB = 6V IAB = 0,5A a) Rtđ = ? b) R2 = ? Ta có (R1 nt R2) � IAB = I1 = I2 Hiệu điện hai đầu điện trở R1 U1 TCT: I1 = R � U1 = I1.R1 = (V) Hiệu điện chạy qua điện trở R2 UAB = U1 + U2 � U2 = UAB - U1 = (V) Điện trở R2 U2 U2 TCT: I2 = R � R2 = I = 7(Ω) 2 Điện trở tương đương đoạn mạch TCT: Rtđ = R1 + R2 = 12(Ω) * Đánh giá: Cách làm ngắn hơn, dễ hiểu hơn, tiết kiệm thời gian cách làm phù hợp với đối tượng học sinh + Thực đầy đủ quy trình bước giải tập vật lí Các bước giải tập vật lí bao gồm: Bước 1: Tìm hiểu đầu Bước 2: Phân tích tượng vật lí tìm tòi lời giải Bước 3: Xây dựng lập luận cho việc giải tập Bước 4: Trình bày lời giải: Bước 5: Kiểm tra đánh giá lời giải: Ví dụ: Một bếp điện hoạt động bình thường có điện trở R = 80  cường độ dòng điện qua bếp I = 2,5A a) Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa 1s b) Dùng bếp điện để dun sơi 1,5l nước có nhiệt độ ban đầu 250C thời gian đun sơi nước 20 phút Coi nhiệt lượng cung cấp để đun sơi nước có ích, tính hiệu suất bếp Cho biết nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K * Cách làm: Bước 1: GV: Gọi học sinh đọc đề HS: Đọc đề toán GV: Bài tốn cho biết gì? u HS: Nêu tóm tắt tốn cầu làm gì? Tóm tắt: R = 80(  ) I = 2,5(A) a) t = 1(s) Q = ? b) t10 = 250C, t 20 = 1000C V = 1,5 (l) → m = 1,5(kg) t2 = 20 phút = 1200 (s) c = 4200J/kg.K H=? GV: Yêu cầu học sinh dựa vào HS: Đọc tốn phần tóm tắt đọc lại tốn Bước 2: GV: Để giải toán HS: Nêu định luật Jun- len - xơ: em dựa vào định luật nào? Bước 3: GV: Để tính nhiệt lượng mà Q = I2 R t bếp tỏa 1s ta sử dụng hệ (Với I = 2,5, R = 80, t = 1) thức nào? GV: Để tính hiệu suất Qi HS: H% = Q 100 bếp ta sử dụng công thức nào? GV: Để tính hiệu suất ta phải tính đại lượng Qi Qtp nào? Qi: Nhiệt lượng mà nước thu vào để tăng từ GV: Hãy công thức tính Qi 250C đến 1000C Qtp? Q = mc( t – t ) i ( Với m= 1,5 kg, c = 4200J/kg.K, t10 = 250C, t 20 = 1000C) Qtp: Nhiệt lượng mà bếp tỏa 20 phút Qtp = I2 R t (Với I = 2,5, R = 80, t = 1200) Bước 4: GV: Yêu cầu học sinh lên trình bầy lời giải HS: Trình bầy lời giải Bước 5: HS: Nhận xét GV: Yêu cầu học sinh nhận xét HS: Nêu nội dung kiến thức áp dụng GV: Qua nội dung tập ta áp dụng kiến thức vào giải? GV: Chốt lại + Lựa chọn tập phù hợp với đối tượng học sinh Ví dụ: Đối với đoạn mạch mắc nối tiếp, song song cho học sinh làm tập với đoạn mạch gồm điện trở (Hs trung bình, yếu), với đoạn mạch gồm ba điện trở, trở lên (HS khá, giỏi) * Biện pháp học sinh học phần điện học vật lý lớp - Chuẩn bị tinh thần học tập + u thích mơn học + Thành lập nhóm học tập + Tạo tinh thần học tập tích cực, thoải mái + Nắm bước giải tập - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập - Tạo môi trường học tập xanh, sạch, đẹp, an toàn * Một số lưu ý tiến hành hoạt động tập - Sử dụng phối hợp nhiều hoạt động tập - Nên khen ngợi khuyến khích học sinh, cho điểm hợp lý, tuyệt đối không chê bai học sinh - Luôn tổng kết chốt lại phương pháp giải dạng tập nêu - Tạo hứng thú hoạt động học tập - Lựa chọn hệ thống tập thích hợp với đối tượng học sinh 3.3.3 Các điều kiện cần thiết để áp dụng giải pháp Ban giám hiệu nhà trường đạo áp dụng đồng SKKN môn Vật lý Đảm bảo đủ sở vật chất phục vụ cho việc áp dụng sáng kiến như: Máy chiếu, phịng học mơn Phối hợp với tổ chuyên môn tập huấn sinh hoạt chuyên môn cho giáo viên Vật lý biện pháp giúp học sinh trung bình, yếu giải tập vật lý Hiệu sáng kiến đem lại Hiệu kinh tế Rút gắn thời gian lên lớp giáo viên thời gian tiếp thu học sinh Hiệu kĩ thuật SKKN số biện pháp giúp học sinh trung bình, yếu giải tập phần điện học vật lý lớp trường THCS Bản Bo rõ cách thức thực thông qua bước, giúp giáo viên dễ làm, học sinh dễ hiểu Hiệu xã hội - Về giáo viên + Giáo viên có biện pháp giúp học sinh trung bình, yếu hứng thú học tập, có phương pháp giải tập vật lý + Nâng cao chất lượng chuyên môn sau dạy - Về học sinh: + Học sinh hứng thú, say mê với mơn Vật lí kích thích tính ham học hỏi khả tư + Trong trình lên lớp, học sinh tiếp thu nhanh hơn, tích cực q trình học, hiểu nội dung học cách chủ động + Số lượng chất lượng học sinh khá, giỏi tăng, giảm tỉ lệ học sinh trung bình, yếu (Bảng số liệu dựa kết học tập học kỳ I khối 9) Cấp Kết học tập học sinh năm học 2014 – 2015 chưa áp dụng SKKN Số lượng Tỉ lệ % Kết học tập học sinh năm học 2016 – 2017 áp dụng thử nghiệm SKKN Số lượng Tỉ lệ % Kết học tập học sinh năm học 2017 – 2018 áp dụng SKKN Số lượng Tỉ lệ % Giỏi Khá 10 TB Yếu Sau áp dụng giải pháp SKKN đưa nhà trường với giáo viên dạy mơn Vật lý đạt mục đích đề Đánh giá phạm vi ảnh hưởng sáng kiến SKKN có khả áp dụng tiết điện học chương I vật lý SKKN có khả áp dụng đơn vị huyện, tỉnh có điều kiện Các thông tin cần bảo mật: Không Kiến nghị, đề xuất Đối với phòng Giáo dục Đào tạo Xây dựng chuyên đề biện pháp giúp học sinh trung bình, yếu giải tập điện học để triển khai nhân rộng toàn huyện Đối với cán quản lí Chỉ đạo triển khai nhân rộng giáo viên Vật lý nhà trường Trên kinh nghiệm tơi q trình áp dụng biện pháp giúp học sinh trung bình, yếu giải tập điện học vật lý lớp trường THCS Bản Bo Rất mong nhận ý kiến góp ý đồng nghiệp để phương pháp hồn thiện Tài liệu kèm: Khơng Trên nội dung, hiệu Sáng kiến kinh nghiệm tơi thực hiện, khơng chép vi phạm quyền./ XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ TÁC GIẢ SÁNG KIẾN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Vũ Hồng Phương 11 12 ... áp dụng trình dạy học 3.3.2 Các biện pháp thực giúp học sinh trung bình, yếu giải tập điện học vật lý lớp trường THCS Bản Bo * Biện pháp giáo viên dạy học phần điện học vật lý lớp cần thực theo... hứng học tập 3.3 Mô tả giải pháp sau có sáng kiến 3.3.1 Tính giải pháp Sáng kiến kinh nghiệm số biện pháp giúp học sinh trung bình, yếu giải tập điện học chưa áp dụng môn vật lý trường THCS Bản... ? ?Một số biện pháp giúp học sinh trung bình, yếu giải tập điện học vật lý trường THCS Bản Bo” để khắc phục khó khăn đạt mục đích Phạm vi triển khai thực - Áp dụng cho tiết tập chương I điện học

Ngày đăng: 19/04/2020, 16:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan