1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng tranh chấp lao động và đình công tại Việt Nam

25 217 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 188,84 KB

Nội dung

Thực trạng tranh chấp lao động và đình công tại Việt Nam. A. CƠ SỞ LÝ THUYẾT I. Tranh chấp lao động 1. Khái niệm và đặc điểm của tranh chấp lao động 1.1. Khái niệm Tranh chấp lao động là những bất đồng liên quan đến quyền, nghĩa vụ và lợi ích phất sinh giữa các chủ thể trong quan hệ lao động nhưng chưa được giải quyết. 1.2. Đặc điểm Tranh chấp lao động luôn là những tranh chấp phát sinh từ quan hệ lao động (trong quá trình thực hiện quyền và nghĩa của các bên trong quan hệ lao động). Tranh chấp lao động không chỉ bao gồm các tranh chấp về quyền và nghĩa vụ của các bên mà còn gồm cả những tranh chấp về lợi ích giữa hai bên chủ thể. Tranh chấp lao động có thể phát sinh mà không có vi phạm pháp luật. Tranh chấp lao động là loại tranh chấp mà quy mô và mức độ tham gia của các chủ thể có thể làm thay đổi cơ bản tính chất và mức độ của tranh chấp. (tranh chấp lao động tập thể khác tranh chấp cá nhân) Tranh chấp lao động là loại tranh chấp có tác động trực tiếp và rất lớn đến bản thân và gia đình người lao động. Thậm chí còn có thể tác động đến an ninh và trật tự công cộng cũng như đời sống kinh tế chính trị toàn xã hội. 2. Phân loại tranh chấp lao động 2.1. Phân loại dựa vào chủ thể của tranh chấp Tranh chấp lao động cá nhân  Tranh chấp lao động cá nhân là tranh chấp giữa người sử dụng lao động với người lao động hoặc một số một số người lao động một cách không có tổ chức về quyền lợi và nghĩa vụ đơn lẻ của từng cá nhân. Trong quá trình tham gia tranh chấp này không có sự liên kết giữa những người lao động tham gia với tư cách bảo vệ quyền lợi người lao động.  Một số đặc điểm của tranh chấp lao động cá nhân: • Chủ thể của tranh chấp lao động cá nhân là người lao động và người sử dụng lao động. • Tranh chấp lao động cá nhân thường phát sinh trong việc áp dụng các quy phạm pháp luật vào từng quan hệ cụ thể. • Tranh chấp lao động cá nhân mang tính đơn lẻ, không có tổ chức, không có sự liên kết tập thể giữa những người lao động với nhau, không có sự tham gia của tổ chức công đoàn cơ sở với tư cách là một bên của tranh chấp. • Tranh chấp lao động cá nhân chỉ liên quan đến quyền, nghĩa vụ, và lợi ích của cá nhân người lao động, nhóm người lao động hoặc của người sử dụng lao động. Tranh chấp lao động tập thể:  Tranh chấp lao động tập thể là tranh chấp giữa tập thể người lao động với người sử dụng lao động về quyền lợi, nghĩa vụ thống nhất của tập thể. Quá trình tranh chấp thể hiện tính tổ chức cao của tập thể của người laao động có sự tham gia của tổ chức công đoàn với tư cách là một bên của tranh chấp.  Một số đặc điểm cơ bản của tranh chấp lao động tập thể: • Chủ thể tham gia tranh chấp lao động tập thể là tập thể người lao động và người sử dụng lao động. • Tranh chấp lao động tập thể có tính tập thể, có tổ chức, phức tạp, có sự tham gia của công đoàn. 2.2. Phân loại dựa vào nội dung của tranh chấp Tranh chấp lao động về quyền: Là tranh chấp xảy ra trong trường hợp có vi phạm các quy định của pháp luật lao động, thỏa ước lao động tập thể, có nội quy lao động dã được đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc các quy chế, thỏa thuận hợp pháp khác của doanh nghiệp. Tranh chấp lao động về lợi ích: Là tranh chấp xảy ra trong trường hợp không có vi phạm pháp luật. 3. Phòng ngừa và giải quyết tranh chấp lao động 3.1. Phòng ngừa Phòng ngừa tranh chấp lao động: là sự thực hiện những biện pháp phòng ngừa nhằm ngăn chặn trước những tranh chấp lao động có thể xảy ra. Các biện pháp thường được thực hiện là: Tăng cường mối quan hệ thông tin kịp thời giữa chủ sử dụng lao động với tập thể đại diện người lao động về tình hình thi hành các thỏa thuận về quan hệ lao động.

A CƠ SỞ LÝ THUYẾT I Tranh chấp lao động Khái niệm đặc điểm tranh chấp lao động 1.1 Khái niệm - Tranh chấp lao động bất đồng liên quan đến quyền, nghĩa vụ lợi ích phất sinh chủ thể quan hệ lao động chưa giải 1.2 Đặc điểm - Tranh chấp lao động tranh chấp phát sinh từ quan hệ lao động (trong trình thực quyền nghĩa bên quan hệ lao động) - Tranh chấp lao động không bao gồm tranh chấp quyền nghĩa vụ bên mà gồm tranh chấp lợi ích hai bên chủ thể Tranh chấp lao động phát sinh mà khơng có vi phạm pháp luật - Tranh chấp lao động loại tranh chấp mà quy mô mức độ tham gia chủ thể làm thay đổi tính chất mức độ tranh chấp (tranh chấp lao động tập thể khác tranh chấp cá nhân) - Tranh chấp lao động loại tranh chấp có tác động trực tiếp lớn đến thân gia đình người lao động Thậm chí tác động đến an ninh trật tự cơng cộng đời sống kinh tế trị toàn xã hội Phân loại tranh chấp lao động 2.1 - Phân loại dựa vào chủ thể tranh chấp Tranh chấp lao động cá nhân  Tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp người sử dụng lao động với người lao động số số người lao động cách khơng có tổ chức quyền lợi nghĩa vụ đơn lẻ cá nhân Trong trình tham gia tranh chấp khơng có liên kết người lao động tham gia với tư cách bảo vệ quyền lợi người lao động  Một số đặc điểm tranh chấp lao động cá nhân:  Chủ thể tranh chấp lao động cá nhân người lao động người sử dụng lao động  Tranh chấp lao động cá nhân thường phát sinh việc áp dụng quy phạm pháp luật vào quan hệ cụ thể  Tranh chấp lao động cá nhân mang tính đơn lẻ, khơng có tổ chức, khơng có liên kết tập thể người lao động với nhau, khơng có tham gia tổ chức cơng đồn sở với tư cách bên tranh chấp  Tranh chấp lao động cá nhân liên quan đến quyền, nghĩa vụ, lợi ích cá nhân người lao động, nhóm người lao động người sử dụng lao động - Tranh chấp lao động tập thể:  Tranh chấp lao động tập thể tranh chấp tập thể người lao động với người sử dụng lao động quyền lợi, nghĩa vụ thống tập thể Quá trình tranh chấp thể tính tổ chức cao tập thể người laao động có tham gia tổ chức cơng đồn với tư cách bên tranh chấp  Một số đặc điểm tranh chấp lao động tập thể:  Chủ thể tham gia tranh chấp lao động tập thể tập thể người lao động người sử dụng lao động  Tranh chấp lao động tập thể có tính tập thể, có tổ chức, phức tạp, có tham gia cơng đồn 2.2 - Phân loại dựa vào nội dung tranh chấp Tranh chấp lao động quyền: Là tranh chấp xảy trường hợp có vi phạm quy định pháp luật lao động, thỏa ước lao động tập thể, có nội quy lao động dã đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền quy chế, thỏa thuận hợp pháp khác doanh nghiệp - Tranh chấp lao động lợi ích: Là tranh chấp xảy trường hợp khơng có vi phạm pháp luật Phòng ngừa giải tranh chấp lao động 3.1 - Phòng ngừa Phòng ngừa tranh chấp lao động: thực biện pháp phòng ngừa nhằm ngăn chặn trước tranh chấp lao động xảy - Các biện pháp thường thực là: - Tăng cường mối quan hệ thông tin kịp thời chủ sử dụng lao động với tập thể đại diện người lao động tình hình thi hành thỏa thuận quan hệ lao động - Tăng cường thương thảo định kỳ chủ sử dụng lao động với người lao động - Điều chỉnh sửa đổi kịp thời nội dung hợp đồng lao động phù hợp với quy định Nhà nước - Tăng cường tham gia đại diện tập thể người lao động vào công việc giám sát, kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức ký kết lại hợp đồng lao động tập thể theo định kỳ hợp lý - Về phía Nhà nước cần tăng cường cơng tác tra lao động, kịp thời sửa đổi luật lệ quan hệ lao động phù hợp với thực tiễn (đặc biệt lương tối thiểu) Khi có sửa đổi phải tổ chức phổ biến rộng rãi đến doanh nghiệp 3.2 Giải tranh chấp lao động: Có tranh chấp lao động phải có việc giải tiến trình thương lượng tập thể đổ vỡ nhiều lý khác bất đồng vài điểm hay thơng tin bị sai lệch, có khác biệt mục đích bên thương lượng, phong cách đàm phán hay thái độ cự tuyệt không chấp nhận tất giải pháp Giải tranh chấp lao động trình tháo gỡ bất đồng liên quan đến quyền, nghĩa vụ lợi ích phát sinh chủ thể quan hệ lao động - Các nguyên tắc giải tranh chấp lao động:  Nguyên tắc 1: Khi giải trnh chấp lao động cần tuân thủ trình tự giải tranh chấp theo quy định pháp luật  Nguyên tắc 2: Giải tranh chấp lao động phải công khai  Nguyên tắc 3: Giải tranh chấp lao động phải khách quan  Nguyên tắc 4: Giải tranh chấp lao động kịp thời  Nguyên tắc 5: Giải tranh chấp lao động phải có tham gia đại diện người lao động đại diện sử dụng người lao động - Trình tự giải tranh chấp lao động:  Bước 1: Phát vấn đề tranh chấp  Bước 2: Đánh giá vấn đề tranh chấp  Bước 3: Lựa chọn phương án xử lý II Đình cơng Khái niệm đình cơng Đình cơng đấu tranh có tổ chức tập thể lao động doanh nghiệp hay phận cấu doanh nghiệp cách nghỉ việc nhằm yêu cầu người sử dụng lao động đáp ứng quyền lợi ích hợp pháp phát sinh quan hệ lao động - Đặc điểm đình cơng Đình cơng ngừng việc tập thể lao động Ngừng việc nói đơn phương ngừng hẳn cơng việc làm bình thường theo hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể nội quy lao động - Đình cơng hình thức đấu tranh có tổ chức Tính tổ chức đình cơng thể chỗ: việc định đình cơng, thủ tục chuẩn bị đình cơng, tiến hành đình cơng, giải đình cơng đại diện tập thể lao động cơng đồn tiến hành Ngồi tổ chức cơng đồn, khơng có quyền đứng tổ chức đình cơng - Việc đình cơng tiến hành phạm vi doanh nghiệp phận doanh nghiệp - Giới hạn phạm vi đình cơng doanh nghiệp phận cấu doanh nghiệp xuất phát từ phạm vi nội dung tranh chấp lao động tập thể Nếu vụ tranh chấp mà bên tập thể lao độngcủa doanh nghiệp tất người lao động doanh nghiệp ngừng việc để đình cơng Nếu tranh chấp tập thể lao động thuộc phận doanh nghiệp đình cơng tiến hành phạm vi phận Sự tham gia hưởng ứng người khác khơng có liên quan đến tranh chấp lao động tập thể, không thuộc tập thể lao động có tranh chấp bất hợp pháp - Phân loại đình cơng Căn vào tính hợp pháp đình cơng:  Đình cơng hợp pháp đình cơng xảy có đủ điều kiện theo quy định pháp luật  Đình cơng bất hợp pháp đình cơng thiếu số điều kiện luật định - Căn vào phạm vi đình cơng phân thành:  Đình cơng doanh nghiệp đình cơng tập thể người lao động phạm vi doanh nghiệp tiến hành  Đình cơng phận đình cơng tập thể lao động phạm vi phận cấu doanh nghiệp tiến hành  Đình cơng tồn ngành đình công người lao động phạm vi ngành toàn quốc tiến hành  Pháp luật nước ta thừa nhận đình cơng phạm vi doanh nghiệp (đình cơng doanh nghiệp đình cơng phận) hợp pháp - Giải đình cơng Giải đình cơng thơng qua thương lượng trực tiếp: mục đích chấm dứt tình trạng ngừng việc người lao động - Giải đình cơng thơng qua trung gian:  Giải thơng qua hòa giải: hòa giải viên lao động quan quản lí nhà nước lao động huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh cử để hòa giải tranh chấp lao động tranh chấp đào tạo nghề  Giải thông qua trọng tài lao động: Trọng tài chủ thể trung lập, có thẩm quyền giải tranh chấp có yêu cầu - Giải thơng qua tòa án: Tào án quyền lực tư pháp quan có thẩm quyền kết luận tính hợp pháp đình cơng Việc giải đình cơng tòa án tiến hành theo thủ tục tố tụng chặt chẽ với thẩm phán chuyên trách phán đảm bảo thi hành sức mạnh cưỡng chế nhà nước Nhưng giải đình cơng tòa án thủ tục phức tạp, thời gian kéo dài, tốn thời gian tiền bạc đương sự, gây căng thẳng quan hệ lao động sau giải đình công B LIÊN HỆ THỰC TẾ Ở VIỆT NAM I Thực trạng tranh chấp lao động đình cơng Việt Nam Theo thống kê, từ năm 2009-2010, nước ta xảy 3.620 ngừng việc tập thể, đình cơng tự phát người lao động Trong đó, năm 2010, có 214 riêng tháng đầu năm 2011 có tới 220 Bảng số liệu số lượng vụ đình cơng từ 2005-2014 Năm 200 200 200 200 200 201 201 201 201 Số 147 150 541 330 216 214 857 539 350 lượn g - Theo xu hướng vụ đình cơng năm sau tăng năm trước Theo số lượng thống kê vụ đình cơng từ năm 2010- 2016 Tỉ lệ có xu hướng tăng năm, năm 2011, với số đình cơng lên tới 857 vụ, năm 2014 số có giảm số nóng với 351 vụ Hầu hết vụ đình cơng xảy với cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi, Nhật Bản, Hàn - Quốc, Đài Loan… chiếm đến 75,4% tháng đầu năm 2017 nước xảy 133 ngừng việc tập thể, với 110/133 xảy chủ yếu doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI), chiếm 82,1 % Tình hình đình cơng có xu hướng giảm 42 so với kì năm ngoái - -2016 nhiên số người tham gia lao động khơng ngừng tăng lên Tính chất đình công thường xuất phát từ quan hệ lao động mục đích kinh tế, quan hệ chủ thợ nhiều tồn mâu thuẫn cần giải như: tiền lương, tiền thưởng, thởi gian làm, khoản phúc lợi, trợ cấp, điều kiện ăn ở, môi trường làm việc Ví dụ đầu tháng 10/2016, gần 3.000 cơng nhân Cơng ty Matrix Vinh đóng khu cơng nghiệp Bắc Vinh đồng loạt nghỉ việc Họ yêu cầu công ty giải quyền lợi lao động liên quan thời gian làm việc căng thẳng, tiền ăn trưa thấp, thời gian nghỉ trưa ít, nhà vệ sinh không đảm bảo Động thái hàng nghìn cơng nhân buộc cơng ty phải ngừng hoạt động Sự việc kéo dài, công ty người lao động khơng “tìm tiếng nói chung” Hai ngày sau, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Xuân Đường có mặt công ty, yêu cầu ban, ngành, Khu kinh tế Đông Nam công ty tổ chức đối thoại với công nhân để giải quyền lợi đáng, đảm bảo cơng ty hoạt động ổn định trở lại Sau đạo Chủ tịch UBND tỉnh, đối thoại công ty người lao động tổ chức Trong đối thoại này, lãnh đạo Công ty Matrix Vinh hứa khắc phục đảm bảo nhà vệ sinh cho công nhân, tăng mức hỗ trợ tiền ăn bữa trưa từ 12.000 đồng lên 15.000 đồng/suất, lắp thêm máy bấm thẻ tạo điều kiện thuận lợi cho công nhân chấm thẻ lần/ngày Ngồi ra, phía cơng ty xem xét nâng mức lương thâm niên; chấn chỉnh lại việc tổ trưởng chửi bới công nhân Lúc này, gần 3.000 công nhân đồng ý quay trở lại làm việc - Quy mơ: Bình qn đình cơng khoảng 700-1000 người tham gia kéo dài 1,2 ngày Khi cơng nhân ý thức quyền lợi nên quy mơ đình cơng ngày tăng số lượng , dây chuyền số đình cơng Thậm chí , số NLD phấn khích , có hành động phản cảm - đánh người , đập phá máy móc , nhà xưởng,thiệt hại tài sản doanh nghiệp Phạm vi: đình cơng thường có xu hướng phát triển miền trung miền bắc Đà Nẵng, Hà Nội, Hải Dương , Hà Nôi, Diễn số khu công nghiệp Sam Sung, Canon Hà Nội, Doanh Đức Bình Dương …  Tóm lại , đình công tượng quan hệ lao động tự nhiên kinh tế thị trường ,khi có xung đột quyền lợi lợi ích NLĐ NSDLĐ.Bản chất đình cơng thường thay đổi phát triển với phát triển xã hội giai đoạn trình phát triển Việt Nam quốc gia giai đoạn đầu trình cơng nghiệp hóa , pháp luật lao động chưa đạt đến mức chặt chẽ cần thiết q trình hồn thiện ,nên việc bế tắc quan hệ lao động dân đến đình cơng điều tất yếu xảy ra, mang tính quy luật chung kinh tế thị trường Số liệu cụ thể số tỉnh thành sau: Hà Nội Thành phố Hà Nội có 17 khu cơng nghiệp, khu chế xuất nhiều cụm điểm công nghiệp Theo thống kê chưa đầy đủ, tổng số doanh nghiệp đăng ký hoạt động 106.000, số doanh nghiệp thực hoạt động có 70.000 (trong có 1.500 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi) Tổng số cơng nhân viên chức lao động toàn thành phố 1,5 triệu, cơng nhân lao động doanh nghiệp 1,1 triệu Những năm gần đây, tranh chấp lao động xảy địa bàn thành phố Hà Nội ngày gia tăng, chủ yếu tranh chấp quyền lợi ích Tính từ năm 2008 đến tháng năm 2017 có 131 tranh chấp lao động tập thể xảy doanh nghiệp địa bàn TP Hà Nội, có 37 hướng dẫn thương lượng không xảy đình cơng, lại 94 dẫn đến đình cơng Quy mơ đình cơng thường diễn khoảng từ đến ngày, cá biệt có đơn vị kéo dài tới ngày (Công ty TNHH Endo Stainless – Khu công nghiệp Nội Bài với khoảng 15.000 người tham gia) Trung bình đình cơng có khoảng 300 người tham gia, doanh nghiệp có số lao động đình cơng thấp 50 lao động, doanh nghịêp có số lượng người tham gia đình cơng đơng 3.000 lao động) Nhìn chung, đình cơng mang tính tự phát Ví dụ: (Trích dẫn nguồn http://quanhelaodong.gov.vn/thay-gi-qua-dien-biencuoc-dinh-cong-tai-cong-ty-endo-stainless-stell/) Cơng ty Endo Stainless stell thành lập năm 2008 doanh nghiệp 100% vốn Nhật Bản, sản xuất xuất linh kiện phục vụ tập đồn Canon, có trụ sở đóng KCN Nội Bài Giám đốc quản lý sản xuất người Nhật Bản với phong cách quản trị nhân Nhật Bản Ngay từ ngày đầu thành lập, công ty (Cty) thành lập BCH cơng đồn lâm thời theo định Chủ tịch cơng đồn BQL KCN – KCX Hà Nội Chủ tịch Cơng đồn trưởng phòng kinh doanh Thời điểm năm 2010, gần 100% cơng nhân Cty tiến hành đình cơng với u sách là: giảm quy định thép cơng ty (như:đi vệ sinh phải xin chữ ký lần,nghỉ phép bị trừ tiền chun cần); đòi tăng lương (tiền lương trung bình thấp, thời gian làm việc kéo dài thường xun, khơng tăng lương) đòi phụ cấp độc hại cho CN (do thường xuyên phải tiếp xúc với nhiều hóa chất độc hại)… Một nhóm NLĐ bao gồm chủ yếu lao động có trình độ cao cử học tập Thái Lan tiến hành lấy ý kiến NLĐ tồn cơng ty việc có tiến hành đình cơng hay khơng thơng qua ký vào đơn kiến nghị đòi tăng lương Sau tập hợp đủ chữ ký NLĐ, nhóm đại diện gửi đơn kiến nghị kèm theo điều khoản khơng đáp ứng tiến hành đình cơng lên ban giám đốc thơng qua BCH cơng đồn trả lời khơng đáp ứng BCH cơng đồn đóng vai trò kênh trung gian truyền tải thơng tin NLĐ NSDLĐ Đúng thời gian hẹn trước ghi đơn, NLĐ tiến hành ngừng việc Tuy nhiên khơng nhận đáp ứng từ phía NSDLĐ, nên NLĐ kéo lên Liên đoàn Lao động thành phố Bộ LĐTB&XH để yêu cầu giải NSDLĐ không thương lượng không đáp ứng u sách NLĐ Cơng ty Endo có định sa thải toàn NLĐ tham gia đình cơng (với lý sau ngày NLĐ tự ý bỏ việc) Với người đưa đào tạo viết đơn xin nghỉ việc đền bù chi phí đào tạo, bị đuổi việc phải đền bù chi phí đào tạo Trong tồn q trình diễn đình cơng, NSDLĐ th luật sư tư vấn, đồng thời gửi thư lên Đại sứ quán Nhật Việt Nam để hỗ trợ Sau nhận thông tin, Tổ công tác liên ngành giải bước đầu đình cơng khơng theo trình tự quy định pháp luật (gọi tắt Tổ công tác) tiếp xúc với NLĐ để nắm bắt tâm tư nguyện vọng ổn định tinh thần giữ gìn trật tự Cty, khơng để ảnh hưởng đến Cty khác khơng gây hiệu ứng đình cơng lan truyền Vì có dấu hiệu vi phạm pháp luật nên Tổ công tác thông báo tiến hành tra thuế tra mơi trường với mục đích buộc NSDLĐ thương lượng với NLĐ Bên cạnh đó, Tổ cơng tác tổ chức họp hòa giải đưa phương án để hai bên chấp thuận Kết sau 10 ngày đình cơng chấm dứt với cam kết NSDLĐ thu hồi định sa thải NLĐ tham gia đình cơng NLĐ Cty đào tạo viết đơn xin việc (được hưởng trợ cấp việc) đền bù chi phí đào tạo Bắc Ninh Bắc Ninh có kinh tế cơng nghiệp phát triển mạnh, với hàng loạt khu, cụm công nghiệp hàng ngàn doanh nghiêp lớn nhỏ Điểu tác động tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh giải tối ưu nhu cầu việc làm cho người 10 lao động Thế nhưng, với phát triển đó, tồn mặt trái, ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng sản xuất Một vấn đề nan giải tình trạng tranh chấp lao động, đình cơng ngày gia tăng khu công nghiệp Theo thống kê Sở Lao động – Thương binh Xã hội, đơn vị trực tiếp quản lý lao động, việc làm tỉnh tính tháng đầu năm 2011, tồn tỉnh xảy 13 vụ tranh chấp, đình cơng ngừng việc tập thể, với 72 nghìn người lao động tham gia Tình trạng báo động tiếp tục gia tăng giá thị trường ngày tăng cao, đời sống vật chất, tinh thần người lao động gặp nhiều khó khăn, cần biện pháp giải kịp thời, thỏa đáng, nhằm ổn định sản xuất doanh nghiệp cải thiện điều kiện làm viêc cho người lao động Thành phố Hồ Chí Minh Tại thành phố Hồ Chí Minh, tổng số vụ tranh chấp lao động 24 quận, huyện không ngừng gia tăng Theo tiến sĩ Hồ Xuân Dũng, Thư ký Hội đồng trọng tài lao động thành phố Hồ Chí Minh, năm 2008 có 775 vụ tranh chấp lao động; đến năm 2009 có 870 vụ năm 2010 925 vụ Đến năm 2011 188 vụ, với gần 188.00 nghìn cơng nhân tham gia năm 2010, xảy 70 vụ với 32.000 người tham gia Tại hội nghị giao ban ngày 9-10, Ban Chính sách Pháp luật LĐLĐ TP HCM cho biết tháng đầu năm 2017 địa bàn TP xảy 31 vụ tranh chấp lao động tập thể, ngừng việc, giảm 14 vụ so với kỳ năm 2016 Hầu hết tranh chấp liên quan đến tiền lương, chất lượng bữa ăn, thời gian tăng ca… Ngay xảy tranh chấp, cấp Công đoàn chủ động phối hợp với quan chức kịp thời giải Đặc biệt, với đeo bám kiên trì LĐLĐ TP, đến Cơng ty CP Giày Sài Gòn đồng ý trả dứt điểm trợ cấp việc, việc cho người lao động với số tiền tỉ đồng 11 Người sử dụng lao động trao đổi nói chuyện với người lao động DN Trong kế hoạch tổ chức hoạt động chăm lo Tết Mậu Tuất 2018, LĐLĐ TP đặt mục tiêu vận động để trao tặng 37.000 vé nghĩa tình cho cơng nhân nghèo q ăn Tết; vận động doanh nghiệp có kết sản xuất kinh doanh tốt tổ chức xe đưa đón hỗ trợ 100% kinh phí cho người lao động quê ăn Tết Đặc biệt, vào tháng 6/2011, công ty trách nhiệm hữu hạn Pouyuen quân Tân Bình (chuyên sản xuất giày da) có tới 12.000 cơng nhân tham gia đình cơng, kéo dài ngày (từ 21/6 đến 29/6) khiến cơng ty phải cho tồn 92.000 cơng nhân tồn cơng ty nghỉ việc tuần phải trả lương, Bình Dương Theo thống kê Sở Lao động Thương binh Xã hội Bình Dương tháng đầu năm 2011 có 150 vụ tranh chấp lao động tập thể đình cơng 142 doanh nghiệp với 80 nghìn cơng nhân tham gia, tăng gần 50% so với kỳ năm 2010 Nhiều vụ diễn với quy mô lớn, thời gian kéo dài nhiều ngày khiến sản xuất đình trệ ngiệm trọng Chủ yếu vụ tranh chấp lao động xảy khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Đáng ý vụ đình công 6.000 công nhân công ty trách nhiệm hữu hạn Chí Hùng (Đài Loan) huyện Tân Uyên (chuyên sản xuât giày da) diễn tháng 10/2011 gây thiệt hại nặng nề đến sản xuất kinh doanh II Nguyên nhân phương hướng giải Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp lao động, đình cơng Việt Nam 12 Những năm qua với phát triển quan hệ lao động kinh tế thị trường, tranh chấp lao động phát sinh ngày gia tăng Quy mô ảnh hưởng kinh tế xã hội ngày lớn Một số tranh chấp không giải thỏa đáng dẫn đến đình cơng, kéo dài ngày thu hút đông đảo người lao động tham gia Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tranh chấp lao động góc độ pháp lý chia thành hai loại nguyên nhân : chủ quan khách quan - Nguyên nhân chủ quan hiểu biết pháp luật lao động người lao động, người sử dụng lao động hạn chế  Về phía người sử dụng lao động: Do không nắm vững văn pháp luật lao động, nên giải chế độ cho người lao động thấp so với quy định không phù hợp với văn pháp luật lao động hành Hoặc, theo đuổi mục tiêu lợi nhuận cách giảm tối đa phí tổn thương mại, có phí tổn nhân cơng, nên vi phạm đến quy định pháp luật lao động, ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người lao động Đây nguyên nhân chủ yếu Trong thực tế, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế quốc doanh thường gặp phải vấn đề : lương thấp, chậm trả lương, không đảm bảo việc làm cho người lao động, có biểu thiếu dân chủ, công khai phân phối thu nhập, phúc lợi, việc xây dựng đơn giá sản phẩm Các doanh nghiệp ngồi quốc doanh cố tình tránh né thực thực không đầy đủ quy định pháp luật lao động, xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp người lao động Những vi phạm doanh nghiệp quốc doanh mắc phải thường tập trung vào số trường hợp : không ký kết hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể, kéo dài thời gian học việc, thời gian tập thử việc, bắt người lao động làm việc thời gian luật cho phép hay làm thêm mà không trả lương Để giải vấn đề này, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền sâu rộng văn pháp luật lao động tới doanh nghiệp, sở sản xuất trách nhiệm người lao động cán cơng đồn sở Ngồi vi phạm nói trên, có doanh nghiệp có thái độ đối xử thơ bạo, xúc phạm danh dự nhân phẩm người lao động, trường hợp xảy nghiêm trọng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Dù chế thị trường 13 nay, người lao động người làm cơng ăn lương; mưu sinh nên chấp nhận bán sức lao động cho giới chủ, song khơng phải mà xâm phạm đến quyền người họ Hiến pháp 1992 quy định “cơng dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm” Điều có nghĩa người lao động tơn trọng về, tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm người Nó khơng luật định mà phù hợp với truyền thống đạo lý người Việt Nam Người sử dụng lao động, công dân Việt Nam hay người nước đầu tư vào Việt Nam, phải tuân thủ triệt để quy định Chính đối xử thơ bạo, xúc phạm danh dự nhân phẩm người lao động, lối quản lý cửa quyền hách dịch gây nên căm phẫn tập thể người lao động tất yếu phát sinh tranh chấp lao động  Về phía người lao động : qua thực tế tranh chấp thời gian qua cho thấy yêu cầu phía người lao động đưa tranh chấp hầu hết đáng Tuy nhiên, phương tiện hình thức đấu tranh thiếu tính tổ chức hầu hết mang tính tự phát Mặt khác, trình độ người lao động thấp, lại khơng am hiểu pháp luật nên họ lúng túng việc thương thảo với phía người sử dụng lao động để tìm hướng giải hợp lý có tranh chấp xảy ra, dẫn đến đình cơng khơng cần thiết Cũng có trường hợp khơng hiểu biết pháp luật lao động nên có đòi hỏi khơng đáng, vượt q quy định pháp luật số nguyên nhân gây tranh chấp lao động  Về phía tổ chức cơng đồn : hoẵt động cơng đồn sở chưa hiệu quả, chí có số cán cơng đồn, lợi ích cá nhân, đứng hẳn phía người sử dụng lao động chống lại quyền lợi tập thể người lao động Không thế, nay, nhiều doanh nghiệp chưa thành lập tổ chức cơng đồn sở, làm chỗ dựa cho người lao động liên kết với quan cơng đồn cấp  Về phía quan quản lý nhà nước có thẩm quyền : tình trạng bng lỏng quản lý, khơng thực tra lao động thường xuyên nên không kịp thời phát sai phạm giải triệt để vi phạm doanh nghiệp Đặc biệt, tình trạng tồn chủ yếu ởì doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế quốc doanh doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Thực tế cho thấy khơng đình cơng diễn ra, chí kết thúc quan có thẩm quyền địa phương biết Trong số trường hợp tỏ lúng túng bị 14 động xử lý Có nơi phải nhờ đến cơng an can thiệp mà không giải triệt - để tranh chấp Nguyên nhân khách quan Một nguyên nhân làm phát sinh tranh chấp lao động hệ thống pháp luật lao động chưa đầy đủ, đồng kịp thời Nước ta có đặc điểm riêng kinh tế trị xã hội nên khơng thể có hệ thống pháp luật lao động đầy đủ quan hệ xã hội nảy sinh có chiều hướng phức tạp Mặc dù Bộ luật Lao động ban hành thời gian dài nhiều quan hệ phát sinh nên cần có sửa đổi bổ sung kịp thời 15 Bảng thống kê nguyên nhân đình cơng tổng hợp tính đến năm 2015 STT Yêu sách Tần suất xuất Tăng lương 2141 Ăn ca 777 Phụ cấp lương 597 Tiền thưởng 396 Trợ cấp 361 Nợ lương, trả lương chậm 344 Cách tính lương 319 Giảm tăng ca 314 Đóng, hưởng BHXH 248 10 Giải phép năm 191 11 Trả lương cách tính lương thêm 177 12 Cơng bố định tăng lương 170 13 Ký HĐLĐ 169 14 Thay đổi cách quản lý, ứng xử 168 15 Thời làm việc, nghỉ ngơi 162 16 Cải thiện điều kiện làm việc 144 17 Kỷ luật lao động 73 18 Lương tối thiểu 49 19 Thang lương, bảng lương 33 20 Sa thải 32 21 Ký HĐLĐ loại 14 22 Ký TƯLĐTT 23 Các nguyên nhân khác 163 (Trích nguồn quanhelaodong.gov.vn) Phương hướng giải tranh chấp lao động, đình cơng Việt Nam Một cần phải giáo dục tuyên truyền pháp luật lao động cho người lao động người sử dụng lao động Các ban, ngành chức cần định kỳ tổ chức cho cán 16 quản lý người lao động học Luật Lao động; Luật Cơng đồn; thường xun nâng cao trình độ tay nghề, chuyên môn, rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp sản xuất cho người lao động Ngồi quan thơng tin đại chúng có chức tuyên truyền pháp luật nói chung pháp luật lao động nói riêng cần phải tăng cường tuyên truyền pháp luật lao động sở lao động Ở đây, cần phát huy vai trò tổ chức cơng đồn việc tun truyền giáo dục pháp luật lao động Hai phát triển cơng đồn doanh nghiệp “Cơng đồn tổ chức trị - xã hội giai cấp cơng nhân người lao động với quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội chăm lo bảo vệ quyền lợi cán bộ, công nhân, viên chức người lao động khác; tham gia quản lý Nhà nước xã hội, tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, giáo dục cán bộ, công nhân, viên chức người lao động khác; xây dựng bảo vệ Tổ quốc” (Trích: Điều 10 Hiến pháp Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1992) Hệ thống cơng đồn doanh nghiệp Việt Nam yếu kém, cơng đồn lập nên để đại diện bảo vệ lợi ích cho người lao động Cơng đồn đại diện cầu nối người lao động với người sử dụng lao động doanh nghiệp Cơng đồn vững mạnh giúp cho người lao động có kênh giao tiếp với người sử dụng lao động, bất đồng người lao động người sử dụng lao động giải từ đầu mà không dẫn tới tranh chấp lao động Cơng đồn cần thực tốt chức đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đáng người lao động; có trách nhiệm tham gia với Nhà nước phát triển sản xuất, giải việc làm, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần người lao động đại diện tổ chức người lao động tham gia quản lý quan, đơn vị, tổ chức, quản lý kinh tế xã hội, quản lý Nhà nước phạm vị chức mình, thực quyền kiểm tra giám sát hoạt động quan đơn vị, tổ chức theo quy định pháp luật; có trách nhiệm tổ chức, giáo dục động viên người lao động phát huy vai trò làm chủ đất nước, thực nghĩa vụ cơng dân, xây dựng phát triển bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Đồng thời, cơng đồn cần cần phải độc lập tài chính, cần bảo vệ tốt mặt luật pháp cho thành viên cơng đồn doanh nghiệp trước hành vi đối xử không công với người sử dụng lao động Tổng liên đoàn lao động Việt Nam 17 nên tổ chức nhiều khóa đào tạo có hệ thống để tăng cường kỹ kiến thức nhà hoạt động cơng đồn cán cơng đồn cấp doanh nghiệp để từ đạt hiệu cho người lao động.Các cấp cơng đồn cần tập trung tuyên truyền vận động thành lập công đoàn sở, củng cố nâng cao lực cán cơng đồn Ba xây dựng chế giải tranh chấp công khai, khách quan, kịp thời, nhanh chóng pháp luật nơi làm việc để giải tranh chấp lao động Hãy chắn người lao động người sử dụng lao động trí chế cơng Tìm kiếm trợ giúp hòa giải viên cấp quận/huyên cấp tỉnh hai bên giải mâu thuẫn Bốn tranh chấp lao động tập thể, cần hạn chế vụ đình cơng cách tơn trọng quyền nhân phẩm người lao động, , người sử dụng lao động cần xem xét lại chế độ trả lương đãi ngộ người lao động.Các doanh nghiệp chủ động phối hợp với Ban chấp hành cơng đồn sở có kế hoạch quy chế phối hợp tổ chức đối thoại chủ doanh nghiệp với BCH cơng đồn sở với người lao động để thu thập thơng tin, rà sốt thực quy định pháp luật liên quan đến quyền thương lượng thỏa thuận nội dung liên quan đến lợi ích, nguyện vọng người lao động; giải kịp thời đơn, thư, kiến nghị, khiếu nại người lao động chuyển đến quan thẩm quyền để giải vấn đề không thuộc thẩm quyền giải doanh nghiệp Năm quan quản lý Nhà nước lao động cần thường xuyên theo dõi, hướng dẫn doanh nghiệp thực nghiêm túc qui định liên quan đến quyền nghĩa vụ người lao động; thường xuyên tổ chức tra, kiểm tra để kịp thời phát ngăn chặn trường hợp vi phạm pháp luật lao động dẫn đến tranh chấp lao động III Thế đình cơng hợp pháp? Theo quy định Điều 209 Bộ luật Lao động 2012 việc đình cơng tiến hành tranh chấp lao động tập thể lợi ích sau thời hạn quy định khoản Điều 206 Bộ luật Lao động 18 Tranh chấp lao động tập thể lợi ích tranh chấp lao động phát sinh từ việc tập thể lao động yêu cầu xác lập điều kiện lao động so với quy định pháp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động quy chế, thoả thuận hợp pháp khác trình thương lượng tập thể lao động với người sử dụng lao động Khoản Điều 206 Bộ luật Lao động quy định "Sau thời hạn 05 ngày, kể từ ngày Hội đồng trọng tài lao động lập biên hòa giải thành mà bên không thực thỏa thuận đạt tập thể lao động có quyền tiến hành thủ tục để đình cơng Trong trường hợp Hội đồng trọng tài lao động lập biên hòa giải khơng thành sau thời hạn 03 ngày, tập thể lao động có quyền tiến hành thủ tục để đình cơng" Như vậy, thời hạn để người lao động tiến hành đình cơng sau 03 ngày kể từ ngày Hôi đồng trọng tài lao động lập biên hòa giải khơng thành sau 05 ngày kể từ ngày Hôi đồng trọng tài lao động lập biên hòa giải thành mà bên không thực thỏa thuận đạt Lưu ý: Các trường hợp sau đáp ứng điều kiện để phép đình cơng nêu khơng phép đình cơng: – Tổ chức cho người lao động không làm việc cho người sử dụng lao động đình cơng; – Khi vụ việc tranh chấp lao động tập thể chưa quan, tổ chức, cá nhân giải theo quy định Bộ luật này; – Tiến hành doanh nghiệp khơng đình cơng thuộc danh mục Chính phủ quy định; – Khi có định hỗn ngừng đình cơng Trình tự đình cơng: 19 Việc đình cơng phải Ban cấp hành cơng đồn sở tổ chức lãnh đạo Đối với nơi chưa có tổ chức cơng đồn sở đình cơng tổ chức cơng đồn cấp tổ chức lãnh đạo theo đề nghị người lao động Bước 1: Lấy ý kiến tập thể lao động Đối với tập thể lao động có tổ chức cơng đồn sở lấy ý kiến thành viên Ban chấp hành cơng đồn sở tổ trưởng tổ sản xuất Nơi chưa có tổ chức cơng đồn sở lấy ý kiến tổ trưởng tổ sản xuất người lao động Việc tổ chức lấy ý kiến thực phiếu chữ ký Nội dung lấy ý kiến để đình cơng bao gồm: – Phương án Ban chấp hành cơng đồn nội dung quy định điểm b, c d khoản Điều 213 Bộ luật lao động; – Ý kiến người lao động đồng ý hay không đồng ý đình cơng Ban chấp hành cơng đồn định thời gian, hình thức lấy ý kiến phải thơng báo cho người sử dụng lao động biết trước 01 ngày Bước 2: Ra định đình cơng Khi có 50% số người lấy ý kiến đồng ý với phương án Ban chấp hành cơng đồn đưa Ban chấp hành cơng đồn định đình cơng văn Quyết định đình cơng phải có nội dung sau đây: – Kết lấy ý kiến đình cơng; – Thời điểm bắt đầu đình cơng, địa điểm đình cơng; – Phạm vi tiến hành đình cơng; 20 – u cầu tập thể lao động; – Họ tên người đại diện cho Ban chấp hành cơng đồn địa liên hệ để giải Ít 05 ngày làm việc trước ngày bắt đầu đình cơng, Ban chấp hành cơng đồn gửi định đình cơng cho người sử dụng lao động, đồng thời gửi 01 cho quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh, 01 cho cơng đồn cấp tỉnh Bước 3: Tiến hành đình cơng Đến thời điểm bắt đầu đình cơng, người sử dụng lao động không chấp nhận giải yêu cầu tập thể lao động Ban chấp hành cơng đồn tổ chức lãnh đạo đình cơng Bộ luật lao động nước ta chưa có qui định cụ thể hình thức tiến hành đình cơng mà qui định hành vi bị cấm trước, sau đình cơng, hiểu ngồi hành vi người lao động tiến hành hành vi mà luật khơng cấm Khơng riêng NLĐ, người sử dụng lao động giải đình cơng khơng pháp luật bị xử phạt Theo khoản Điều 23 Nghị định 95, người sử dụng lao động bị phạt tiền từ triệu đến triệu đồng hành vi: chấm dứt hợp đồng lao động xử lý kỷ luật lao động NLĐ, người lãnh đạo đình cơng, điều động NLĐ, người lãnh đạo đình cơng sang làm việc khác, làm việc nơi khác lý chuẩn bị đình cơng tham gia đình cơng; trù dập, trả thù NLĐ tham gia đình cơng, người lãnh đạo đình cơng; đóng cửa tạm thời nơi làm việc trường hợp bị cấm Người sử dụng lao động bị buộc phải trả lương cho NLĐ ngày đóng cửa tạm thời nơi làm việc 21 TỔNG KẾT Ngày nay, vấn đề tranh chấp lao động đình cơng ngày quan tâm, việc phòng ngừa giải hiệu tranh chấp lao động có vai trò quan trọng mối quan hệ việc làm hài hòa hiệu giới Các quy trình giải tranh chấp mang lại nguồn lực thương lượng tập thể cho bên có liên quan, tăng cường mối quan hệ đối tác xã hội Trong quan hệ việc làm, tranh chấp cố hữu tất yếu, việc thiết lập quy trình phòng ngừa giải tranh chấp hiệu chìa khóa làm giảm thiểu tranh chấp nơi làm việc hậu Tổ chức Lao động Quốc tế hỗ trợ Quốc gia thành viên tổ chức người lao động người sử dụng lao động để thành lập tăng cường hệ thống vậy.’ Song song, phối hợp sở, ban, ngành liên quan tiếp tục tăng cường công tác đối thoại với doanh nghiệp địa bàn Phối hơp triển khai hoạt động đối thoại với doanh nghiệp, nhà đầu tư; chủ động tìm hiểu nguyên nhân, hỗ trợ bên thương lượng, tham gia giải tranh chấp, đình cơng xảy doanh nghiệp Cùng với quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần cơng nhân lao động; kiện tồn nâng cao lực hoạt động thành viên tổ cơng tác xử lý đình cơng khơng trình tự, thủ tục quận, huyện, thị xã, đảm bảo thực tốt nhiệm vụ phân công; tăng cường cơng tác kiểm tra doanh nghiệp nợ đọng tiền lương bảo hiểm xã hội người lao động để xử lý quy định, đảm bảo quyền lợi cho người lao động Đồng thời, theo dõi, nắm tình hình tiền lương, tiền thưởng người lao động doanh nghiệp địa bàn quản lý, giải kịp thời vấn đề phát sinh liên quan lĩnh vực lao động, tiền lương, bảo hiểm xã hội, việc làm địa phương Mặt khác, phải tăng cường lực hoạt động hòa giải viên lao động việc chủ động hỗ trợ thương lượng phát sinh tranh chấp lao động nhằm hạn chế đình cơng xảy 22 Đề tài: “Tranh chấp lao động đình cơng Liên hệ thực tiễn Việt Nam” Lớp HP: Nhóm: PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN S TT Họ Tên Điểm tự Chức vụ đánh giá Trần Thị Duyên Nhóm trưởng Vi Thị Duyên Thành viên Vũ Thị Duyên Thành viên Trần Thị Thu Hà Thành viên Nguyễn Thị Thu Hằng Thành viên Tạ Thị Hằng Thành viên Đặng Thị Hạnh Thư ký Nguyễn Đức Hiền Thành viên Đỗ Thu Hiền Thành viên KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG BÀI Ký hiệu Giải thích 23 Điểm nhóm đánh giá Chữ kí NLĐ NSDLĐ UBND BQL KCN CN BCH LĐTB & XH LĐLĐ TP Người lao động Người sử dụng lao động Uỷ ban nhân dân Ban quản lý Khu công nghiệp Công nhân Ban chấp hành Lao động thương bình xã hội Liên đoàn lao động thành phố MỤC LỤC A CƠ SỞ LÝ THUYẾT .1 I Tranh chấp lao động 1 Khái niệm đặc điểm tranh chấp lao động Phân loại tranh chấp lao động 24 II Phòng ngừa giải tranh chấp lao động Đình cơng Khái niệm đình cơng Đặc điểm đình cơng Phân loại đình cơng .5 Giải đình cơng B LIÊN HỆ THỰC TẾ Ở VIỆT NAM .7 I Thực trạng tranh chấp lao động đình cơng Việt Nam .7 Hà Nội Bắc Ninh .10 Thành phố Hồ Chí Minh .11 II Bình Dương 12 Nguyên nhân phương hướng giải 12 Ngun nhân dẫn đến tranh chấp lao động, đình cơng Việt Nam 12 Phương hướng giải tranh chấp lao động, đình cơng Việt Nam .17 III Thế đình cơng hợp pháp? 19 TỔNG KẾT .23 25 ... Tranh chấp lao động 1 Khái niệm đặc điểm tranh chấp lao động Phân loại tranh chấp lao động 24 II Phòng ngừa giải tranh chấp lao động Đình cơng Khái niệm đình. .. lao động, nhóm người lao động người sử dụng lao động - Tranh chấp lao động tập thể:  Tranh chấp lao động tập thể tranh chấp tập thể người lao động với người sử dụng lao động quyền lợi, nghĩa vụ... luật Lao động 2012 việc đình cơng tiến hành tranh chấp lao động tập thể lợi ích sau thời hạn quy định khoản Điều 206 Bộ luật Lao động 18 Tranh chấp lao động tập thể lợi ích tranh chấp lao động

Ngày đăng: 18/04/2020, 23:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w