1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng tranh chấp lao động và đình công tại Việt Nam hiện nay

16 325 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thực trạng tranh chấp lao động và đình công tại Việt Nam hiện nay . A. CƠ SỞ LÝ THUYẾT I. Tranh chấp lao động 1. Khái niệm và đặc điểm của tranh chấp lao động 1.1. Khái niệm Tranh chấp lao động là những bất đồng liên quan đến quyền, nghĩa vụ và lợi ích phất sinh giữa các chủ thể trong quan hệ lao động nhưng chưa được giải quyết. 1.2. Đặc điểm Tranh chấp lao động luôn là những tranh chấp phát sinh từ quan hệ lao động (trong quá trình thực hiện quyền và nghĩa của các bên trong quan hệ lao động). Tranh chấp lao động không chỉ bao gồm các tranh chấp về quyền và nghĩa vụ của các bên mà còn gồm cả những tranh chấp về lợi ích giữa hai bên chủ thể. Tranh chấp lao động có thể phát sinh mà không có vi phạm pháp luật. Tranh chấp lao động là loại tranh chấp mà quy mô và mức độ tham gia của các chủ thể có thể làm thay đổi cơ bản tính chất và mức độ của tranh chấp. (tranh chấp lao động tập thể khác tranh chấp cá nhân) Tranh chấp lao động là loại tranh chấp có tác động trực tiếp và rất lớn đến bản thân và gia đình người lao động. Thậm chí còn có thể tác động đến an ninh và trật tự công cộng cũng như đời sống kinh tế chính trị toàn xã hội. 2. Phân loại tranh chấp lao động 2.1. Phân loại dựa vào chủ thể của tranh chấp Tranh chấp lao động cá nhân Tranh chấp lao động cá nhân là tranh chấp giữa người sử dụng lao động với người lao động hoặc một số một số người lao động một cách không có tổ chức về quyền lợi và nghĩa vụ đơn lẻ của từng cá nhân. Trong quá trình tham gia tranh chấp này không có sự liên kết giữa những người lao động tham gia với tư cách bảo vệ quyền lợi người lao động. Một số đặc điểm của tranh chấp lao động cá nhân: • Chủ thể của tranh chấp lao động cá nhân là người lao động và người sử dụng lao động. • Tranh chấp lao động cá nhân thường phát sinh trong việc áp dụng các quy phạm pháp luật vào từng quan hệ cụ thể. • Tranh chấp lao động cá nhân mang tính đơn lẻ, không có tổ chức, không có sự liên kết tập thể giữa những người lao động với nhau, không có sự tham gia của tổ chức công đoàn cơ sở với tư cách là một bên của tranh chấp. • Tranh chấp lao động cá nhân chỉ liên quan đến quyền, nghĩa vụ, và lợi ích của cá nhân người lao động, nhóm người lao động hoặc của người sử dụng lao động.  Tranh chấp lao động tập thể: Tranh chấp lao động tập thể là tranh chấp giữa tập thể người lao động với người sử dụng lao động về quyền lợi, nghĩa vụ thống nhất của tập thể. Quá trình tranh chấp thể hiện tính tổ chức cao của tập thể của người laao động có sự tham gia của tổ chức công đoàn với tư cách là một bên của tranh chấp. Một số đặc điểm cơ bản của tranh chấp lao động tập thể: • Chủ thể tham gia tranh chấp lao động tập thể là tập thể người lao động và người sử dụng lao động. • Tranh chấp lao động tập thể có tính tập thể, có tổ chức, phức tạp, có sự tham gia của công đoàn. 2.2. Phân loại dựa vào nội dung của tranh chấp Tranh chấp lao động về quyền: Là tranh chấp xảy ra trong trường hợp có vi phạm các quy định của pháp luật lao động, thỏa ước lao động tập thể, có nội quy lao động dã được đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc các quy chế, thỏa thuận hợp pháp khác của doanh nghiệp. Tranh chấp lao động về lợi ích: Là tranh chấp xảy ra trong trường hợp không có vi phạm pháp luật. 3. Phòng ngừa và giải quyết tranh chấp lao động 3.1. Phòng ngừa Phòng ngừa tranh chấp lao động: là sự thực hiện những biện pháp phòng ngừa nhằm ngăn chặn trước những tranh chấp lao động có thể xảy ra. Các biện pháp thường được thực hiện là: Tăng cường mối quan hệ thông tin kịp thời giữa chủ sử dụng lao động với tập thể đại diện người lao động về tình hình thi hành các thỏa thuận về quan hệ lao động. Tăng cường các cuộc thương thảo định kỳ giữa chủ sử dụng lao động với người lao động. Điều chỉnh và sửa đổi kịp thời các nội dung của hợp đồng lao động phù hợp với những quy định mới của Nhà nước. Tăng cường sự tham gia của đại diện tập thể người lao động vào công việc giám sát, kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức ký kết lại hợp đồng lao động tập thể theo định kỳ hợp lý. Về phía Nhà nước cần tăng cường công tác thanh tra lao động, kịp thời sửa đổi luật lệ quan hệ lao động phù hợp với thực tiễn (đặc biệt là lương tối thiểu). Khi có sửa đổi phải tổ chức phổ biến rộng rãi đến từng doanh nghiệp. 3.2. Giải quyết tranh chấp lao động: Có tranh chấp lao động phải có việc giải quyết nó bởi vì tiến trình thương lượng tập thể có thể đổ vỡ vì nhiều lý do khác nhau như sự bất đồng về một vài điểm nào đó hay thông tin bị sai lệch, hoặc do có sự khác biệt về mục đích giữa các bên thương lượng, phong cách đàm phán hay thái độ cự tuyệt không chấp nhận tất cả mọi giải pháp. Giải quyết tranh chấp lao động là quá trình tháo gỡ các bất đồng liên quan đến quyề, nghĩa vụ và lợi ích phát sinh giữa các chủ thể trong quan hệ lao động. Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động: • Nguyên tắc 1: Khi giải quyết trnh chấp lao động cần tuân thủ trình tự giải quyết tranh chấp theo đúng quy định của pháp luật. • Nguyên tắc 2: Giải quyết tranh chấp lao động phải công khai. • Nguyên tắc 3: Giải quyết tranh chấp lao động phải khách quan. • Nguyên tắc 4: Giải quyết tranh chấp lao động kịp thời. • Nguyên tắc 5: Giải quyết tranh chấp lao động phải có sự tham gia của đại diện người lao động và của đại diện sử dụng người lao động Trình tự giải quyết tranh chấp lao động: • Bước 1: Phát hiện vấn đề tranh chấp. • Bước 2: Đánh giá vấn đề tranh chấp. • Bước 3: Lựa chọn phương án xử lý. II. Đình công 1. Khái niệm đình công Đình công là đấu tranh có tổ chức của tập thể lao động trong doanh nghiệp hay một bộ phận cơ cấu của doanh nghiệp bằng cách cùng nhau nghỉ việc nhằm yêu cầu người sử dụng lao động đáp ứng những quyền và lợi ích hợp pháp phát sinh trong quan hệ lao động. 2. Đặc điểm của đình công Đình công là sự ngừng việc của tập thể lao động. Ngừng việc nói ở đây là sự đơn phương ngừng hẳn công việc đang làm bình thường theo hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể và nội quy lao động. Đình công là hình thức đấu tranh có tổ chức. Tính tổ chức trong đình công thể hiện ở chỗ: việc quyết định đình công, thủ tục chuẩn bị đình công, tiến hành đình công, giải quyết đình công đều do đại diện của tập thể lao động

I - A CƠ SỞ LÝ THUYẾT Tranh chấp lao động Khái niệm đặc điểm tranh chấp lao động 1.1 Khái niệm Tranh chấp lao động bất đồng liên quan đến quyền, nghĩa vụ lợi ích phất sinh chủ thể quan hệ lao động chưa giải 1.2 Đặc điểm - Tranh chấp lao động tranh chấp phát sinh từ quan hệ lao động (trong trình thực quyền nghĩa bên quan hệ lao động) - Tranh chấp lao động không bao gồm tranh chấp quyền nghĩa vụ bên mà gồm tranh chấp lợi ích hai bên chủ thể Tranh chấp lao động phát sinh mà khơng có vi phạm pháp luật - Tranh chấp lao động loại tranh chấp mà quy mô mức độ tham gia chủ thể làm thay đổi tính chất mức độ tranh chấp (tranh chấp lao động tập thể khác tranh chấp cá nhân) - Tranh chấp lao động loại tranh chấp có tác động trực tiếp lớn đến thân gia đình người lao động Thậm chí tác động đến an ninh trật tự cơng cộng đời sống kinh tế trị toàn xã hội Phân loại tranh chấp lao động 2.1 Phân loại dựa vào chủ thể tranh chấp - Tranh chấp lao động cá nhân - Tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp người sử dụng lao động với người lao động số số người lao động cách khơng có tổ chức quyền lợi nghĩa vụ đơn lẻ cá nhân Trong trình tham gia tranh chấp khơng có liên kết người lao động tham gia với tư cách bảo vệ quyền lợi người lao động - Một số đặc điểm tranh chấp lao động cá nhân:  Chủ thể tranh chấp lao động cá nhân người lao động người sử dụng lao động  Tranh chấp lao động cá nhân thường phát sinh việc áp dụng quy phạm pháp luật vào quan hệ cụ thể  Tranh chấp lao động cá nhân mang tính đơn lẻ, khơng có tổ chức, khơng có liên kết tập thể người lao động với nhau, tham gia tổ chức cơng đồn sở với tư cách bên tranh chấp  Tranh chấp lao động cá nhân liên quan đến quyền, nghĩa vụ, lợi ích cá nhân người lao động, nhóm người lao động người sử dụng lao động  Tranh chấp lao động tập thể: - Tranh chấp lao động tập thể tranh chấp tập thể người lao động với người sử dụng lao động quyền lợi, nghĩa vụ thống tập thể Q trình tranh chấp thể tính tổ chức cao tập thể người laao động có tham gia tổ chức cơng đồn với tư cách bên tranh chấp - Một số đặc điểm tranh chấp lao động tập thể:  Chủ thể tham gia tranh chấp lao động tập thể tập thể người lao động người sử dụng lao động  Tranh chấp lao động tập thể có tính tập thể, có tổ chức, phức tạp, có tham gia cơng đồn 2.2 Phân loại dựa vào nội dung tranh chấp - Tranh chấp lao động quyền: Là tranh chấp xảy trường hợp có vi phạm quy định pháp luật lao động, thỏa ước lao động tập thể, có nội quy lao động dã đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền quy chế, thỏa thuận hợp pháp khác doanh nghiệp - Tranh chấp lao động lợi ích: Là tranh chấp xảy trường hợp khơng có vi phạm pháp luật Phòng ngừa giải tranh chấp lao động 3.1 Phòng ngừa - Phòng ngừa tranh chấp lao động: thực biện pháp phòng ngừa nhằm ngăn chặn trước tranh chấp lao động xảy - Các biện pháp thường thực là: - Tăng cường mối quan hệ thông tin kịp thời chủ sử dụng lao động với tập thể đại diện người lao động tình hình thi hành thỏa thuận quan hệ lao động - Tăng cường thương thảo định kỳ chủ sử dụng lao động với người lao động - Điều chỉnh sửa đổi kịp thời nội dung hợp đồng lao động phù hợp với quy định Nhà nước - Tăng cường tham gia đại diện tập thể người lao động vào công việc giám sát, kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức ký kết lại hợp đồng lao động tập thể theo định kỳ hợp lý - Về phía Nhà nước cần tăng cường công tác tra lao động, kịp thời sửa đổi luật lệ quan hệ lao động phù hợp với thực tiễn (đặc biệt lương tối thiểu) Khi có sửa đổi phải tổ chức phổ biến rộng rãi đến doanh nghiệp 3.2 Giải tranh chấp lao động: Có tranh chấp lao động phải có việc giải tiến trình thương lượng tập thể đổ vỡ nhiều lý khác bất đồng vài điểm hay thơng tin bị sai lệch, có khác biệt mục đích bên thương lượng, phong cách đàm phán hay thái độ cự tuyệt không chấp nhận tất giải pháp Giải tranh chấp lao động trình tháo gỡ bất đồng liên quan đến quyề, nghĩa vụ lợi ích phát sinh chủ thể quan hệ lao động - Các nguyên tắc giải tranh chấp lao động:  Nguyên tắc 1: Khi giải trnh chấp lao động cần tuân thủ trình tự giải tranh chấp theo quy định pháp luật  Nguyên tắc 2: Giải tranh chấp lao động phải công khai  Nguyên tắc 3: Giải tranh chấp lao động phải khách quan  Nguyên tắc 4: Giải tranh chấp lao động kịp thời  Nguyên tắc 5: Giải tranh chấp lao động phải có tham gia đại diện người lao động đại diện sử dụng người lao động - Trình tự giải tranh chấp lao động:  Bước 1: Phát vấn đề tranh chấp  Bước 2: Đánh giá vấn đề tranh chấp  Bước 3: Lựa chọn phương án xử lý II Đình cơng Khái niệm đình cơng Đình cơng đấu tranh có tổ chức tập thể lao động doanh nghiệp hay phận cấu doanh nghiệp cách nghỉ việc nhằm yêu cầu người sử dụng lao động đáp ứng quyền lợi ích hợp pháp phát sinh quan hệ lao động Đặc điểm đình cơng - Đình cơng ngừng việc tập thể lao động Ngừng việc nói đơn phương ngừng hẳn công việc làm bình thường theo hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể nội quy lao động - Đình cơng hình thức đấu tranh có tổ chức Tính tổ chức đình cơng thể chỗ: việc định đình cơng, thủ tục chuẩn bị đình cơng, tiến hành đình cơng, giải đình cơng đại diện tập thể lao động công đồn tiến hành Ngồi tổ chức cơng đồn, khơng có quyền đứng tổ chức đình cơng - Việc đình cơng tiến hành phạm vi doanh nghiệp phận doanh nghiệp - Giới hạn phạm vi đình cơng doanh nghiệp phận cấu doanh nghiệp xuất phát từ phạm vi nội dung tranh chấp lao động tập thể Nếu vụ tranh chấp mà bên tập thể lao độngcủa doanh nghiệp tất người lao động doanh nghiệp ngừng việc để đình cơng Nếu tranh chấp tập thể lao động thuộc phận doanh nghiệp đình công tiến hành phạm vi phận Sự tham gia hưởng ứng người khác khơng có liên quan đến tranh chấp lao động tập thể, khơng thuộc tập thể lao động có tranh chấp bất hợp pháp Phân loại đình cơng - Căn vào tính hợp pháp đình cơng:  Đình cơng hợp pháp đình cơng xảy có đủ điều kiện theo quy định pháp luật  Đình cơng bất hợp pháp đình cơng thiếu số điều kiện luật định - Căn vào phạm vi đình cơng phân thành:  Đình cơng doanh nghiệp đình cơng tập thể người lao động phạm vi doanh nghiệp tiến hành  Đình cơng phận đình cơng tập thể lao động phạm vi phận cấu doanh nghiệp tiến hành  Đình cơng tồn ngành đình cơng người lao động phạm vi ngành toàn quốc tiến hành  Pháp luật nước ta thừa nhận đình cơng phạm vi doanh nghiệp (đình cơng doanh nghiệp đình cơng phận) hợp pháp 4 Giải đình cơng - Giải đình cơng thơng qua thương lượng trực tiếp: mục đích chấm dứt tình trạng ngừng việc người lao động - Giải đình cơng thơng qua trung gian:  Giải thơng qua hòa giải: hòa giải viên lao động quan quản lí nhà nước lao động huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh cử để hòa giải tranh chấp lao động tranh chấp đào tạo nghề  Giải thông qua trọng tài lao động: Trọng tài chủ thể trung lập, có thẩm quyền giải tranh chấp có u cầu - Giải thơng qua tòa án: Tào án quyền lực tư pháp quan có thẩm quyền kết luận tính hợp pháp đình cơng Việc giải đình cơng tòa án tiến hành theo thủ tục tố tụng chặt chẽ với thẩm phán chuyên trách phán đảm bảo thi hành sức mạnh cưỡng chế nhà nước Nhưng giải đình cơng tòa án thủ tục phức tạp, thời gian kéo dài, tốn thời gian tiền bạc đương sự, gây căng thẳng quan hệ lao động sau giải đình cơng B LIÊN HỆ THỰC TẾ Ở VIỆT NAM I Thực trạng Thực trạng tranh chấp lao động Việt Nam Theo thống kê, từ năm 2009-2010, nước ta xảy 3.620 ngừng việc tập thể, đình cơng tự phát người lao động Trong đó, năm 2010, có 214 riêng tháng đầu năm 2011 có tới 220 Số liệu cụ thể số tỉnh thành sau: I.1 Hà Nội: Thành phố Hà Nội có 17 khu cơng nghiệp, khu chế xuất nhiều cụm điểm công nghiệp Theo thống kê chưa đầy đủ, tổng số doanh nghiệp đăng ký hoạt động 106.000, số doanh nghiệp thực hoạt động có 70.000 (trong có 1.500 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi) Tổng số cơng nhân viên chức lao động tồn thành phố 1,5 triệu, cơng nhân lao động doanh nghiệp 1,1 triệu Những năm gần đây, tranh chấp lao động xảy địa bàn thành phố Hà Nội ngày gia tăng, chủ yếu tranh chấp quyền lợi ích Năm 2010, Hà Nội có 19 tranh chấp riêng tháng đầu năm 2011 xảy 25 Đây số đáng báo động gia tăng nhanh chóng I.2 Bắc Ninh: Bắc Ninh có kinh tế cơng nghiệp phát triển mạnh, với hàng loạt khu, cụm công nghiệp hàng ngàn doanh nghiêp lớn nhỏ Điểu tác động tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh giải tối ưu nhu cầu việc làm cho người lao động Thế nhưng, với phát triển đó, tồn mặt trái, ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng sản xuất Một vấn đề nan giải tình trạng tranh chấp lao động, đình cơng ngày gia tăng khu công nghiệp - Theo thống kê Sở Lao động – Thương binh Xã hội, đơn vị trực tiếp quản lý lao động, việc làm tỉnh tính tháng đầu năm 2011, toàn tỉnh xảy 13 vụ tranh chấp, đình cơng ngừng việc tập thể, với 72 nghìn người lao động tham gia Tình trạng báo động tiếp tục gia tăng giá thị trường ngày tăng cao, đời sống vật chất, tinh thần người lao động gặp nhiều khó khăn, cần biện pháp giải kịp thời, thỏa đáng, nhằm ổn định sản xuất doanh nghiệp cải thiện điều kiện làm viêc cho người lao động I.3 Thành phố Hồ Chí Minh: Tại thành phố Hồ Chí Minh, tổng số vụ tranh chấp lao dộng 24 quận, huyện không ngừng gia tăng Theo tiến sĩ Hồ Xuân Dũng, Thư ký Hội đồng trọng tài lao động thành phố Hồ Chí Minh, năm 2008 có 775 vụ tranh chấp lao động; đến năm 2009 có 870 vụ năm 2010 925 vụ Đến năm 2011 188 vụ, với gần 188.00 nghìn cơng nhân tham gia năm 2010, xảy 70 vụ với 32.000 người tham gia Đặc biệt, vào tháng 6/2011, công ty trách nhiệm hữu hạn Pouyuen qn Tân Bình (chun sản xuất giày da) có tới 12.000 cơng nhân tham gia đình cơng, kéo dài ngày (từ 21/6 đến 29/6) khiến công ty phải cho tồn 92.000 cơng nhân tồn công ty nghỉ việc tuần phải trả lương, I.4 Bình Dương: Theo thống kê Sở Lao động Thương binh Xã hội Bình Dương tháng đầu năm 2011 có 150 vụ tranh chấp lao động tập thể đình cơng 142 doanh nghiệp với 80 nghìn cơng nhân tham gia, tăng gần 50% so với kỳ năm 2010 Nhiều vụ diễn với quy mô lớn, thời gian kéo dài nhiều ngày khiến sản xuất đình trệ ngiệm trọng Chủ yếu vụ tranh chấp lao động xảy khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Đáng ý vụ đình cơng 6.000 cơng nhân cơng ty trách nhiệm hữu hạn Chí Hùng (Đài Loan) huyện Tân Uyên (chuyên sản xuât giày da) diễn tháng 10/2011 gây thiệt hại nặng nề đến sản xuất kinh doanh Thực trạng đình cơng Việt Nam : Đình cơng quyền người lao động quy định pháp luật Tuy nhiên đình cơng gần diễn trái pháp luật Lúc người lao động khơng thể bảo vệ lợi ích cho mà phải bồi thường cho doanh nghiệp Vì tham gia đình cơng, việc tìm hiểu kĩ pháp luật cần thiết Bên cạnh người lao động cần bồi dưỡng tu bổ thêm kiến thức, tác phong lao động công nghiệp, rèn luyện thêm kĩ để bảo vệ quyền, lợi ích hạn chế tối đa đình cơng, gây thiệt hại đáng tiếc.Bên cạnh người lao động tránh lạm dụng để gây đình cơng khơng đáng có Căn vào quy định pháp luật đình cơng chia làm loại :  Đình cơng hợp pháp : đình cơng tn thủ đầy đủ quy định pháp luật  Đình cơng bất hợp pháp : đình cơng thiếu điều kiện đình cơng hợp pháp theo quy định pháp luật Theo xu hướng vụ đình cơng năm sau tăng năm trước Theo số lượng thống kê vụ đình cơng từ năm 2010- 2016.Tỉ lệ có xu hướng tăng năm,nhất năm 2011, với số đình cơng lên tới 857 vụ ,năm 2014 số có giảm k số nóng với 351 vụ Hầu hết vụ đình cơng xảy với cơng ty có vốn đầu tư nước , Nhật Bản ,Hàn Quốc , Đài Loan chiếm đến 75,4% - tháng đầu năm 2017 nước xảy 133 ngừng việc tập thể , với 110/133 xảy chủ yếu doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) ,chiếm 821 % Tình hình đình cơng có xu hướng giảm 42 so với kì năm ngối -2016 nhiên số người tham gia lao động không ngừng tăng lên - Tính chất đình cơng thường xuất phát từ quan hệ lao động mục đích kinh tế, quan hệ chủ thợ nhiều tồn mâu thuẫn cần giải : tiền lương , tiền thưởng , thởi gian làm , khoản phúc lợi, trợ cấp ,điều kiện ăn ở, mơi trường làm việc Ví dụ đầu tháng 10/2016, gần 3.000 cơng nhân Cơng ty Matrix Vinh đóng khu công nghiệp Bắc Vinh đồng loạt nghỉ việc Họ yêu cầu công ty giải quyền lợi lao động liên quan thời gian làm việc căng thẳng, tiền ăn trưa thấp, thời gian nghỉ trưa ít, nhà vệ sinh không đảm bảo Động thái hàng nghìn cơng nhân buộc cơng ty phải ngừng hoạt động Sự việc kéo dài, công ty người lao động khơng “tìm tiếng nói chung” - Quy mơ :Bình qn đình công khoảng 700-1000 người tham gia kéo dài 1,2 ngày Khi công nhân ý thức quyền lợi nên quy mo đình cơng ngày tăng số lượng , dây chuyền mƠt số đình cơng Thậm chí , số NLD phấn khích , có hành động phản cảm đánh người , đập phá máy móc , nhà xưởng,thiệt hại tài sản doanh nghiệp - Phạm vi : đình cơng thường có xu hướng phát triển miền trung miền bắc Đà Nẵng , Hà Nội Hải Dương , Hà Nôi, Diễn số khu công nghiệp Sam Sung ,Canon Hà Nội ,Doanh Đức Bình Dương …  Tóm lại , đình cơng tượng quan hệ lao động tự nhiên kinh tế thị trường ,khi có xung đột quyền lợi lợi ích NLĐ NSDLĐ.Bản chất đình cơng thường thay đổi phát triển với phát triển xã hội giai đoạn trình phát triển Việt Nam quốc gia giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hóa , pháp luật lao động chưa đạt đến mức chặt chẽ cần thiết q trình hồn thiện ,nên việc bế tắc quan hệ lao động dân đến đình cơng điều tất yếu xảy ra, mang tính quy luật chung kinh tế thị trường II Nguyên nhân phương hướng giải Nguyên nhân 1.1 Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp lao động Những năm qua với phát triển quan hệ lao động kinh tế thị trường, tranh chấp lao động phát sinh ngày gia tăng Quy mô ảnh hưởng kinh tế xã hội ngày lớn Một số tranh chấp không giải thỏa đáng dẫn đến đình cơng, kéo dài ngày thu hút đông đảo người lao động tham gia Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tranh chấp lao động góc độ pháp lý chia thành hai loại nguyên nhân : chủ quan khách quan - Nguyên nhân chủ quan hiểu biết pháp luật lao động người lao động, người sử dụng lao động hạn chế  Về phía người sử dụng lao động: Do không nắm vững văn pháp luật lao động, nên giải chế độ cho người lao động thấp so với quy định không phù hợp với văn pháp luật lao động hành Hoặc, theo đuổi mục tiêu lợi nhuận cách giảm tối đa phí tổn thương mại, có phí tổn nhân cơng, nên vi phạm đến quy định pháp luật lao động, ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người lao động Đây nguyên nhân chủ yếu Trong thực tế, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế quốc doanh thường gặp phải vấn đề : lương thấp, chậm trả lương, không đảm bảo việc làm cho người lao động, có biểu thiếu dân chủ, cơng khai phân phối thu nhập, phúc lợi, việc xây dựng đơn giá sản phẩm Các doanh nghiệp quốc doanh cố tình tránh né thực thực không đầy đủ quy định pháp luật lao động, xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp người lao động Những vi phạm doanh nghiệp quốc doanh mắc phải thường tập trung vào số trường hợp : không ký kết hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể, kéo dài thời gian học việc, thời gian tập thử việc, bắt người lao động làm việc thời gian luật cho phép hay làm thêm mà không trả lương Để giải vấn đề này, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền sâu rộng văn pháp luật lao động tới doanh nghiệp, sở sản xuất trách nhiệm người lao động cán cơng đồn sở Ngồi vi phạm nói trên, có doanh nghiệp có thái độ đối xử thô bạo, xúc phạm danh dự nhân phẩm người lao động, trường hợp xảy nghiêm trọng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Dù chế thị trường nay, người lao động người làm công ăn lương; mưu sinh nên chấp nhận bán sức lao động cho giới chủ, song khơng phải mà xâm phạm đến quyền người họ Hiến pháp 1992 quy định “cơng dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm” Điều có nghĩa người lao động tơn trọng về, tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm người Nó khơng luật định mà phù hợp với truyền thống đạo lý người Việt Nam Người sử dụng lao động, cơng dân Việt Nam hay người nước ngồi đầu tư vào Việt Nam, phải tuân thủ triệt để quy định Chính đối xử thơ bạo, xúc phạm danh dự nhân phẩm người lao động, lối quản lý cửa quyền hách dịch gây nên căm phẫn tập thể người lao động tất yếu phát sinh tranh chấp lao động  Về phía người lao động : qua thực tế tranh chấp thời gian qua cho thấy yêu cầu phía người lao động đưa tranh chấp hầu hết đáng Tuy nhiên, phương tiện hình thức đấu tranh thiếu tính tổ chức hầu hết mang tính tự phát Mặt khác, trình độ người lao động thấp, lại khơng am hiểu pháp luật nên họ lúng túng việc thương thảo với phía người sử dụng lao động để tìm hướng giải hợp lý có tranh chấp xảy ra, dẫn đến đình cơng khơng cần thiết Cũng có trường hợp không hiểu biết pháp luật lao động nên có đòi hỏi khơng đáng, vượt q quy định pháp luật số nguyên nhân gây tranh chấp lao động  Về phía tổ chức cơng đồn : hoẵt động cơng đồn sở chưa hiệu quả, chí có số cán cơng đồn, lợi ích cá nhân, đứng hẳn phía người sử dụng lao động chống lại quyền lợi tập thể người lao động Không thế, nay, nhiều doanh nghiệp chưa thành lập tổ chức cơng đồn sở, làm chỗ dựa cho người lao động liên kết với quan cơng đồn cấp  Về phía quan quản lý nhà nước có thẩm quyền : tình trạng bng lỏng quản lý, không thực tra lao động thường xuyên nên không kịp thời phát sai phạm giải triệt để vi phạm doanh nghiệp Đặc biệt, tình trạng tồn chủ yếu ởì doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế quốc doanh doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Thực tế cho thấy khơng đình cơng diễn ra, chí kết thúc quan có thẩm quyền địa phương biết Trong số trường hợp tỏ lúng túng bị động xử lý Có nơi phải nhờ đến công an can thiệp mà không giải triệt để tranh chấp - Nguyên nhân khách quan Một nguyên nhân làm phát sinh tranh chấp lao động hệ thống pháp luật lao động chưa đầy đủ, đồng kịp thời Nước ta có đặc điểm riêng kinh tế trị xã hội nên khơng thể có hệ thống pháp luật lao động đầy đủ quan hệ xã hội nảy sinh có chiều hướng phức tạp Mặc dù Bộ luật Lao động ban hành thời gian dài nhiều quan hệ phát sinh nên cần có sửa đổi bổ sung kịp thời 1.2 Nguyên nhân dẫn đến đình cơng Thứ nhất, doanh nghiệp FDI trả lương thấp.Trong điều kiện lao động cường độ làm việc cao dẫn đến bất bình ngun nhân dẫn đến đình cơng Đây ngun nhân chủ yếu Tình trạng bóc lột, làm thêm ngồi giờ, tăng ca triền miên mức lương lại thấp, điều kiện sinh hoạt thiếu thốn, không đảm bảo đời sống cho người lao động Mức lương thấp vi phạm pháp luật mà thấp so với mức sống chung giá trị từ lao động người công nhân mang lại Thứ hai, khác biệt văn hóa cách ứng xử gây nên thiếu hiểu biết lẫn nhau, làm cho quan hệ chủ thợ trở căng thẳng Sự căng thẳng tích tụ, dồn nén, khơng giải thoát kị thời dẫn đến bùng nổ, phát sinh mâu thuẫn hệ tất yếu đình cơng Tình trạng mạ sát, đánh đập cơng nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi thực tế Nó đẩy lên đỉnh điểm báo trí vào đưa tin nguyên nhân dẫn đến nhiều đình cơng lan truyền Mỗi nước đầu tư vào Việt Nam lại có văn hóa tác phong làm việc riêng Đình cơng mâu thuẫn nội kể đến nhiều doanh nghiệp ông chủ Hàn Quốc Đài Loan Hai nước kinh tế khu vực kinh tế, vào Việt Nam chịu nhiều điều tiếng cách đối đãi với người lao động nặng nề, chèn ép Thứ ba, cung cách quản lý tác phong việc Công nhân Việt Nam xuất thân chủ yếu từ nông dân nên chưa hình thành thích nghi với tác phong làm việc cơng nghiệp Sự gò bó tính kỷ luật cao nguyên nhân dẫn đến xúc đình cơng Ngun nhân chủ yếu xuất phát từ người lao động từ người sử dụng lao động Tác phong công nghiệp, nâng cao xuất lao động điều kiện tiên để giảm chi phí đầu vào, tăng lợi nhuận, giúp doanh nghiệp tồn phát triển Thứ tư, hệ thống kiểm tra hoạt động chưa hiệu quả, không kịp thời nắm bắt tình hình người lao động để có phương án phòng ngừa đình cơng.Những bng lỏng công tác kiểm tra khiến cho quan hệ lao động doanh nghiệpđi theo chiều hướng xấu Và có đình cơng xảy hệ thóng giám sát chưa đủ lực để dãn xếp giải mâu thuẫn Thứ năm, thiếu vắng hoạt động chưa hiệu tổ chức cơng đồn sở doanh nghiệp có xảy đình cơng Phương hướng giải 2.1 Phương hướng giải tranh chấp lao động Việt Nam Một cần phải giáo dục tuyên truyền pháp luật lao động cho người lao động người sử dụng lao động Các ban, ngành chức cần định kỳ tổ chức cho cán quản lý người lao động học Luật Lao động; Luật Cơng đồn; thường xun nâng cao trình độ tay nghề, chun mơn, rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp sản xuất cho người lao động Ngoài quan thơng tin đại chúng có chức tun truyền pháp luật nói chung pháp luật lao động nói riêng cần phải tăng cường tuyên truyền pháp luật lao động sở lao động Ở đây, cần phát huy vai trò tổ chức cơng đồn việc tuyên truyền giáo dục pháp luật lao động Hai phát triển cơng đồn doanh nghiệp “Cơng đồn tổ chức trị - xã hội giai cấp công nhân người lao động với quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội chăm lo bảo vệ quyền lợi cán bộ, công nhân, viên chức người lao động khác; tham gia quản lý Nhà nước xã hội, tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, giáo dục cán bộ, công nhân, viên chức người lao động khác; xây dựng bảo vệ Tổ quốc” (Trích: Điều 10 Hiến pháp Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1992) Hệ thống cơng đồn doanh nghiệp Việt Nam yếu kém, cơng đoàn lập nên để đại diện bảo vệ lợi ích cho người lao động Cơng đồn đại diện cầu nối người lao động với người sử dụng lao động doanh nghiệp Cơng đồn vững mạnh giúp cho người lao động có kênh giao tiếp với người sử dụng lao động, bất đồng người lao động người sử dụng lao động giải từ đầu mà không dẫn tới tranh chấp lao động Cơng đồn cần thực tốt chức đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đáng người lao động; có trách nhiệm tham gia với Nhà nước phát triển sản xuất, giải việc làm, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần người lao động đại diện tổ chức người lao động tham gia quản lý quan, đơn vị, tổ chức, quản lý kinh tế xã hội, quản lý Nhà nước phạm vị chức mình, thực quyền kiểm tra giám sát hoạt động quan đơn vị, tổ chức theo quy định pháp luật; có trách nhiệm tổ chức, giáo dục động viên người lao động phát huy vai trò làm chủ đất nước, thực nghĩa vụ công dân, xây dựng phát triển bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Đồng thời, cơng đồn cần cần phải độc lập tài chính, cần bảo vệ tốt mặt luật pháp cho thành viên cơng đồn doanh nghiệp trước hành vi đối xử không công với người sử dụng lao động Tổng liên đoàn lao động Việt Nam nên tổ chức nhiều khóa đào tạo có hệ thống để tăng cường kỹ kiến thức nhà hoạt động cơng đồn cán cơng đồn cấp doanh nghiệp để từ đạt hiệu cho người lao động.Các cấp cơng đồn cần tập trung tun truyền vận động thành lập cơng đồn sở, củng cố nâng cao lực cán cơng đồn Ba xây dựng chế giải tranh chấp công khai, khách quan, kịp thời, nhanh chóng pháp luật nơi làm việc để giải tranh chấp lao động Hãy chắn người lao động người sử dụng lao động trí chế cơng Tìm kiếm trợ giúp hòa giải viên cấp quận/huyên cấp tỉnh hai bên giải mâu thuẫn Bốn tranh chấp lao động tập thể, cần hạn chế vụ đình cơng cách tơn trọng quyền nhân phẩm người lao động, , người sử dụng lao động cần xem xét lại chế độ trả lương đãi ngộ người lao động.Các doanh nghiệp chủ động phối hợp với Ban chấp hành cơng đồn sở có kế hoạch quy chế phối hợp tổ chức đối thoại chủ doanh nghiệp với BCH cơng đồn sở với người lao động để thu thập thơng tin, rà sốt thực quy định pháp luật liên quan đến quyền thương lượng thỏa thuận nội dung liên quan đến lợi ích, nguyện vọng người lao động; giải kịp thời đơn, thư, kiến nghị, khiếu nại người lao động chuyển đến quan thẩm quyền để giải vấn đề không thuộc thẩm quyền giải doanh nghiệp Năm quan quản lý Nhà nước lao động cần thường xuyên theo dõi, hướng dẫn doanh nghiệp thực nghiêm túc qui định liên quan đến quyền nghĩa vụ người lao động; thường xuyên tổ chức tra, kiểm tra để kịp thời phát ngăn chặn trường hợp vi phạm pháp luật lao động dẫn đến tranh chấp lao động 2.2 Phương hướng giải đình cơng Việt Nam Để giải tốt vấn đề liên quan đến đình cơng giải đình cơng, trước hết quan chức phải tiến hành đánh giá đầy đủ, toàn diện đưa biện pháp khắc phục, sửa đổi vấn đề liên quan đến quan hệ lao động có tranh chấp lao động, đình cơng giải đình cơng Đồng thời, hồn thiện việc soạn thảo, ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, đặc biệt Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động (liên quan đến đình cơng giải đình cơng) Một Nhà nước phải có sách cụ thể thực đường lối phát triển kinh tế – xã hội nhằm phát triển loại hình doanh nghiệp, phát triển kinh tế nông thôn, giải cơng ăn việc làm, xố đói giảm nghèo… để đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp Khẳng định Đồn cơng tác phải thực nhiệm vụ bản, là: ổn định trật tự, phân định tranh chấp lao động quyền lợi ích; giải tranh chấp lao động Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động (liên quan đến đình cơng giải đình công) phải quy định vấn đề liên quan đến phòng ngừa, giải tranh chấp lao động đình cơng phù hợp với đặc điểm, tình hình kinh tế xã hội, phong tục tập quán, trình độ người lao động Việt Nam, việc xây dựng quan hệ lao động lành mạnh doanh nghiệp thông qua việc đối thoại, tham vấn trực tiếp, dân chủ tập thể lao động với người sử dụng lao động; thành lập quan, tổ chức hoà giải, trọng tài xét xử tranh chấp lao động đình cơng; đề trình tự, thủ tục chủ thể tổ chức lãnh đạo đình cơng; quyền, nghĩa vụ người sử dụng lao động, tập thể lao động trước, sau đình cơng; trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức cơng đồn sở cơng đồn cấp việc phòng ngừa, giải tranh chấp lao động đình cơng; trách nhiệm xử lý hành vi vi phạm trước sau đình cơng; bồi thường đình cơng bất hợp pháp… Ngoài ra, khái niệm tập thể lao động; tranh chấp lao động tập thể; đình cơng; đình cơng hợp pháp đình cơng bất hợp pháp… cần phải định nghĩa rõ ràng, cụ thể Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động (liên quan đến đình cơng giải đình cơng) Hai tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho người làm cơng tác hồ giải, trọng tài, tra, kiểm tra xét xử đủ số lượng, giỏi chun mơn, nghiệp vụ để phòng ngừa giải có hiệu quả, kịp thời tranh chấp lao động đình cơng Ba vận động, tuyên truyền, hướng dẫn việc thành lập tổ chức cơng đồn sở; đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ hoạt động cơng tác cơng đồn; việc đại diện bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp cho người lao động, tập thể lao động; tổ chức lãnh đạo đình cơng theo quy định pháp luật lao động Bốn mở rộng mạng lưới đào tạo nghề tác phong lao động công nghiệp cho người lao động để người lao động làm việc có kỷ luật, có kỹ thuật, suất, chất lượng hiệu trình phát triển hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Năm Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động (liên quan đến đình cơng giải đình cơng) ban hành, quan nhà nước có thẩm quyền phải đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, giáo dục phổ biến pháp luật, đặc biệt pháp luật lao động phòng ngừa, giải tranh chấp lao động đình cơng, Luật doanh nghiệp, Luật cơng đồn… cho người lao động, tập thể lao động người sử dụng lao động để họ hiểu thực quy định pháp luật nói chung pháp luật tranh chấp lao động, đình cơng nói riêng Điều cần thiết thiệt hại đình cơng gây khơng nhỏ Sáu Luật phải đề cao thực tiễn cần tăng cường vai trò quản lý nhà nước lao động phối hợp bộ, ngành liên quan, Bộ Lao động – Thương binh xã hội, Bộ Kế hoạch đầu tư, Tổng Liên đồn lao động Việt Nam, Phòng Thương mại cơng nghiệp Việt Nam, Tồ án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao với quyền địa phương, ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất việc triển khai thực pháp luật lao động Đề cao công tác tra, kiểm tra nhằm phát hiện, xử lý kịp thời, nghiêm minh vi phạm pháp luật lao động Khẩn trương xây dựng thực sách cụ thể nhằm tạo điều kiện cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động, tập thể lao động nhà ở, việc làm, thu nhập, lại, sinh hoạt văn hoá… nơi phát triển nhiều DN có vốn ĐTNN, khu cơng nghiệp tập trung, tạo điều kiện để xây dựng mối quan hệ lao động hài hồ, ổn định góp phần phát triển kinh tế xã hội, mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” C TỔNG KẾT Ngày nay, vấn đề tranh chấp lao động đình cơng ngày quan tâm, việc phòng ngừa giải hiệu tranh chấp lao động có vai trò quan trọng mối quan hệ việc làm hài hòa hiệu giới Các quy trình giải tranh chấp mang lại nguồn lực thương lượng tập thể cho bên có liên quan, tăng cường mối quan hệ đối tác xã hội Trong quan hệ việc làm, tranh chấp cố hữu tất yếu, việc thiết lập quy trình phòng ngừa giải tranh chấp hiệu chìa khóa làm giảm thiểu tranh chấp nơi làm việc hậu Tổ chức Lao động Quốc tế hỗ trợ Quốc gia thành viên tổ chức người lao động người sử dụng lao động để thành lập tăng cường hệ thống vậy.’ Song song, phối hợp sở, ban, ngành liên quan tiếp tục tăng cường công tác đối thoại với doanh nghiệp địa bàn Phối hơp triển khai hoạt động đối thoại với doanh nghiệp, nhà đầu tư; chủ động tìm hiểu nguyên nhân, hỗ trợ bên thương lượng, tham gia giải tranh chấp, đình cơng xảy doanh nghiệp Cùng với quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần cơng nhân lao động; kiện tồn nâng cao lực hoạt động thành viên tổ cơng tác xử lý đình cơng khơng trình tự, thủ tục quận, huyện, thị xã, đảm bảo thực tốt nhiệm vụ phân công; tăng cường công tác kiểm tra doanh nghiệp nợ đọng tiền lương bảo hiểm xã hội người lao động để xử lý quy định, đảm bảo quyền lợi cho người lao động Đồng thời, theo dõi, nắm tình hình tiền lương, tiền thưởng người lao động doanh nghiệp địa bàn quản lý, giải kịp thời vấn đề phát sinh liên quan lĩnh vực lao động, tiền lương, bảo hiểm xã hội, việc làm địa phương Mặt khác, phải tăng cường lực hoạt động hòa giải viên lao động việc chủ động hỗ trợ thương lượng phát sinh tranh chấp lao động nhằm hạn chế đình cơng xảy ... nhân người lao động, nhóm người lao động người sử dụng lao động  Tranh chấp lao động tập thể: - Tranh chấp lao động tập thể tranh chấp tập thể người lao động với người sử dụng lao động quyền... doanh nghiệp - Tranh chấp lao động lợi ích: Là tranh chấp xảy trường hợp khơng có vi phạm pháp luật Phòng ngừa giải tranh chấp lao động 3.1 Phòng ngừa - Phòng ngừa tranh chấp lao động: thực biện pháp... vi nội dung tranh chấp lao động tập thể Nếu vụ tranh chấp mà bên tập thể lao độngcủa doanh nghiệp tất người lao động doanh nghiệp ngừng việc để đình cơng Nếu tranh chấp tập thể lao động thuộc

Ngày đăng: 17/04/2020, 22:44

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w