1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích thống kê kết quả tiêu thụ hàng hoá ở công ty Nam Vang.DOC

68 503 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 512 KB

Nội dung

Phân tích thống kê kết quả tiêu thụ hàng hoá ở công ty Nam Vang

Trang 1

Lời mở đầu

Đất nớc ta đang bớc vào thời kỳ phát triển mới ,thời kỳ đẩy mạnh côngnghiệp hóa hiện đại hoá nhằm đa nớc ta cơ bản trở thành nớc công nghiệpphát triển vào năm 2020 Nhân dân ta thực hiện nhiệm vụ lịch sử này trongbối cảnh trong nớc và thế giới có nhiều chuyển biến sâu sắc dới sự tác độngmạnh mẽ của cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, của quá trìnhphân công lao động xã hội ngày càng sâu sắc tạo nên xu thế toàn cầu hoá vàkhu vực hoá các hoạt động kinh tế Trong khi đất nớc ta còn phải khắc hậuquả nặng nề của nhiều nắm chiến tranh, đang thực hiện quá trình đổi mới ,chuyển đổi nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng.

Trong bối cảnh trong nớc và quốc tế có nhiều biến động và khó khănnh vậy Đảng và nhà nớc ta luôn tìm cách đổi mới, nâng cao công tác quảnlý tạo môi trờng thuận lợi thúc đẩy mọi thành phần kinh tế phát triển , thuhút đầu t Nhờ vậy trong10 năm đổi mới đã đạt đợc những thành quả đángkhích lệ Hàng loạt các doanh nghiệp của mọi thành phần kinh tế đã ra đờiđóng góp vào sự phát triển của đất nớc.

Nhng một vấn đề khó khăn đặt ra đối với mỗi doanh nghiệp đó là việcnghiên cứu tìm mặt hàng kinh doanh ,thị trờng (cả thị trờng đầu ra và thị tr-ờng đầu vào) trả lời câu hỏi của thị trờng sản xuất và kinh doanh cái gì ?sản xuất cho ai?Trong cơ chế thị trờng các doanh nghiệp cạnh tranh nhaungày càng gay gắt, khắc nghiệt Do đó để có thể đứng vững đợc các doanhnghiệp phải luôn luôn đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác quản lý, sảnxuất kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu thị trờng

Để làm đợc điều đó đòi hỏi doanh nghiệp cần phải nhận biết về bảnthân mình một cách chính xác phân tích đánh giá đúng thực lực của mìnhnắm vững và nhận biết điểm mạnh và yếu của mình cũng nh của đối thủcạnh tranh Để từ đó đa ra những quyết định , chiến lợc về phơng hớng sảnxuất kinh doanh của mình một cách có hiệu quả nhất trong ngắn hạn và dàihạn.

Xuất phát từ vấn đề này , trong thời gian thực tập tại công ty Nam

Vang em đã chọn đề tài : ‘’Phân tích thống kê kết quả tiêu thụ hàng hoá ởcông ty Nam Vang ‘’

Đối tợng nghiên cứu là : doanh thu bán hàng và lợng hàng bán củatrung tâm Nam Hải trong thời kỳ 1995 – 2001

Trang 2

Kết cấu chuyên đề có 3 chơng :

Chơng I :Lý luận chung về kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

th-ơng mại.

Chơng II: Lý luân chung về một số phơng pháp thống kê

Chơng III: Phân tích thống kê kết quả tiêu thụ hàng hoá ở công ty

Nam Vang.

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô giáo khoaThống Kê và các cán bộ nhân viên công tác tại công ty Nam Vang, đặc biệtlà sự giúp đỡ của thầy giáo Phạm Đại Đồng đã giúp em hoàn thành đề tàinày.Do trình độ và thời gian nghiên cứu có hạn nên chuyên đề không tránhkhỏi thiếu sót em mong nhận đợc sự giúp đỡ góp ý của các thầy cô để bàiviết của em đợc tốt hơn.

Trang 3

Tuy nhiên, không phải mọi hoạt động nói trên đều đợc coi là sản xuấtmà phải có sự loại trừ Chẳng hạn , những hoạt động tự phục vụ cá nhânnh giặt quần áo , nấu ăn … về bản chất là hoạt động sản xuất nh về bản chất là hoạt động sản xuất nhng tạm coilà không sản xuất vì cha có điều kiện đẻ thống kê chính xác đợc Phạm visản xuất cũng phải phù hợp với pháp luật và các quy đinh của từng nớc đểcó thể thống kê đợc và đảm bảo tính thống nhất của chỉ tiêu tính đợc Xácđịnh phạm vi sản xuất cũng là xác định nhất quán phạm vi tính kết quả sảnxuất

2 Kinh doanh

Kinh doanh là việc thực hiện một một số hoặc tất cả các côngđoạn của quá trình đầu t , từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứngdịch vụ trên thị trờng

Hoạt động sản xuất kinh doanh là hoạt động nhằm sản xuất ra cácsản phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ cho các đối tợng tiêu dùng của xãhội

Hoạt động sản xuất và kinh doanh là hoạt động nhằm sản xuất racác sản phẩm để bán chứ không phải để cho ngời sản xuất sử dụng

+ Xác định và khai thác nguồn hàng để thoả mãn các nhu cầu của xãhội Trong điều kiên vẫn còn tồn tại nhu cầu về ‘’hàng hoá kinh tế ‘’ việctạo nguồn hàng để đáp ứng nhu cầu là công việc rất quan trọng

+ Tổ chức các mối quan hệ , giao dịch thơng mại ở khâu công tác này, giải quyết các vấn đề kinh tế , tổ chức và pháp luật phát sinh giữa cácdoanh nghiệp trong quá trình mua bán hàng hoá

Trang 4

+ Tổ chức hợp lý các kênh phân phối hàng hoá Đây là quá trình liênquan đến việc tiêu thụ hàng và vận chuyển hàng hoá dịch vụ từ ngời sảnxuất đến ngời sử dụng nhằm đạt hiệu quả tối đa

+ Quản lý hàng hoá nhằm xúc tiến mua bán hàng hoá Đối với doanhnghiệp thơng mại đây là công tác quan trọng kết thúc quá trình kinh doanhhàng hoá Thơng mại thờng sử dụng các hình thức : Bán buôn , bán lẻ , th-ơng mại trực tiếp và thơng mại trung gian.

- Hàng hoá là nhứng sản phẩm làm ra để bán chứ không phải để tiêudùng Đối với doanh nghiệp thơng mại hàng hoá là đối tợng kinh doanh củadoanh nghiệp

4 Kết quả sản xuất kinh doanh thơng mại

Đó là kết quả do lao động hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinhdoanh thơng mại của doanh nghiệp tạo ra đáp ứng nhu cầu về tiêu chuẩnchất lợng.

II Hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh kết quả kinh doanh củadoanh nghiệp thơng mại

Trong thống kê thơng mại thờng có 3 hệ thống chỉ tiêu sau : Hệ thốngkê thơng mại thuộc thống kê nhà nớc, hệ thống chỉ tiêu thống kê thơng mạithuộc các bộ , các sở thơng mại và hệ thống chỉ tiêu thống kê thơng mạitrong các doanh nghiệp kinh doanh thơng mại Hệ thống chỉ tiêu thống kêphản ánh kết quả sản xuất kinh doanh thơng mại của doanh nghiệp thơngmại bao gồm một số chỉ tiêu sau :

1 Tổng giá trị sản xuất (GO).a Khái niệm và ý nghĩa * Khái niệm

Tổng giá trị sản xuất là toàn bộ giá trị sản phẩm do lao động trongcác doanh nghiệp thơng mại của nền kinh tế quốc dân tạo ra trong mộtthời kỳ (6 tháng , quý , năm )

* ý nghĩa : chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất của toàn bộ doanh

nghiệp trong một thời kỳ nhất định thơng là một năm.

b Nguyên tắc xác định.

Trang 5

- Tính theo thời điểm sản xuất : theo nguyên tắc này sản phẩm đợcsản xuất ra trong thời kỳ nào đợc tính vào kết quả sản xuất của thời kỳđó Theo nguyên tắc này , chỉ tính vào giá trị sản xuất chênh lệch cuối kỳ, đầu kỳ nửa thành phẩm và sản phẩm dở dang , tức là phải loại trừ tồnkho đầu kỳ của hai loại kể trên vì nó là kết quả sản xuất của kỳ trớc.

- Chỉ tiêu đợc tính theo giá thị trờng

- Tính toàn bộ giá trị sản phẩm Theo nguyên tắc này , cần tính vàogiá trị sản xuất cả giá trị nguyên vật liệu của khách hàng

- Tính toàn bộ kết quả sản xuất Theo nguyên tắc này cần tính vàogiá trị sản xuất không chỉ giá trị thành phẩm mà cả sản phẩm dở dang vànửa thành phẩm.

c Phơng pháp xác định

Tổng giá trị sản xuất bao gồm toàn bộ các yếu tố : chi phí trung gianvà giá trị tăng thêm , mặt khác tổng giá trị sản xuất đã sản xuất ra trong kỳđợc sử dụng cho nhu cầu sản xuất , cho tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đìnhvà xã hội , cho tích luỹ tài sản và xuất khẩu ra nớc ngoài

Nh vậy ,tổng giá trị sản xuất của toàn bộ nền kinh tế đã tính trùng giữacác ngành phần chi phí trung gian Ví dụ : giá trị sản phẩm nông nghiệp đãtính vào giá trị sản xuất ngành nông nghiệp , ngành công nghiệp chế biến l-ơng thực lại tính một lần nữa phần sản phẩm nông nghiệp đã sử dụng chosản xuất trong ngành này … về bản chất là hoạt động sản xuất nh

Sự tính trùng trong chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất phụ thuộc vào mức độchi tiết của phân ngành kinh tế quốc dân Phân ngành càng chi tiết ,mức độtính trùng của chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất càng lớn.

Đối với GO của toàn bộ nền kinh tế quốc dân có 3 phơng pháp xácđịnh đó là : phơng pháp doanh nghiệp , phơng pháp ngành , phơng phápkinh tế quốc dân Kết quả tính đợc từ ba phơng pháp này là khác nhau nh-ng thực chất chúng là loại trừ phần tính trùng trong nội bộ của nhau.

Với mỗi nghanh kinh tế tuỳ thuộc vào đặc điểm từng ngành mà cóphơng pháp xác định GO khác nhau.

d Giá trị sản xuất doanh nghiệp thơng mại

Trang 6

Do đặc điểm thơng nghiệp là một ngành sản xuất đặc biệt và tiếptục quá trình lu thông sản phẩm xã hội Vì vậy giá trị sản xuất của cácdoanh ngiệp thơng mại chỉ tính phần giá trị tăng thêm trong lu thông.

- Tổng giá trị sản xuất doanh nghiệp thơng mại là phần giá trị sảnphẩm vật chất tăng thêm trong lu thông nhờ hoạt động thơng mại.Nó baogồm toàn bộ giá trị kết quả dịch vụ thơng mại do hoạt động kinh doanh th-ơng mại của doanh nghiệp làm ra (cả giá trị công việc đã hoàn thành và chahoàn thành) trong một thời kỳ nhất định thờng là 1 năm.

- Tổng giá trị sản xuất đợc xác định bằng 1 trong 2 công thức :

GO =(Doanh số bán giá vốn hàng bán) chi phí vận tải thuêngoài(1)

GO=chi phí lu thông  lãi (lỗ)KDTM + thuếSX

Giá trị tăng thêm và tổng sản phẩm trong nớc là một bộ phận của giátrị sản xuất còn lại sau khi trừ đi chi phí trung gian Đó là bộ phận giá trịmới do lao động sản xuất ra và khấu hao TSCĐ trong một thời kỳ nhất định(thờng là một năm)

Giá trị tăng thêm và tổng sản phẩm trong nớc giống nhau về nội dungnhng khác nhau về phạm vi tính toán C1 + V + M của các bộ phận của nềnkinh tế đợc gọi là giá trị tăng thêm (VA) , C1 + V + M của toàn bộ nền kinhtế quốc dân gọi là tổng sản phẩm trong nớc (GDP)

Quy mô giá trị tăng thêm và tổng sản phẩm trong nớc là chỉ tiêutuyệt đối thời kỳ , đợc tính theo đơn vị giá trị ( theo giá hiện hành hoặc

Chi phí vận tải thuê ngoài

Trang 7

* ý nghĩa

Tổng sản phẩm trong nớc (GDP) và giá trị tăng thêm (VA) là mộttrong những chỉ tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng phản ánh kết quả cuốicùng của các hoạt động sản xuất của các ngành, thành phần kinh tế và toànbộ nền kinh tế quốc dân trong một thời kỷ nhất định (thờng là một năm) Đó là nguồn gốc của mọi khoản thu nhập, nguồn gốc sự giàu có và phồnvinh xã hội Đó cũng là một trong những chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tếcủa nền sản xuất xã hội Nó không chỉ biểu hiện hiệu quả tái sản xuất theochiều sâu mà cả hiệu quả tái sản xuất theo chiều rộng, là một trong nhữngcơ sở quan trọng để tính các chỉ tiêu quan trọng khác

* Tính giá trị tăng thêm và tổng sản phẩm trong nớc theo phơngpháp xản xuất.

Theo phơng pháp này VA và GDP đợc xác định theo công thức sau : GDP (VA) = GO – IC

Trong đó :

GO : Tổng giá trị sản xuất của các doanh nghiệp, các ngành haytoàn bộ nền kinh tế quốc dân tính theo các phơng pháp khác nhau

Trang 8

IC : Chi phí trung gian của các doanh nghiệp , các ngành hay toàn bộnền kinh tế quốc dân tính theo các phơng pháp khác nhau Cách tính IC sẽđợc bàn đến ở phần sau :

* Tính giá trị tăng thêm theo phơng pháp phân phối.

Theo phơng pháp này giá trị tăng thêm đợc xác định bằng công thứcsau :

= ++ + = + +

= Tổng thu nhập lần đầu

VA =  TN1 của ngời lao động , các doanh nghiệp và nhà nớcThu nhập lần đầu là thu nhập nhờ sản xuất mà có , bao gồm cả nhântố sản xuất

- Thu nhập của ngời lao động bao gồm : + Tiền lơng và các khoản có tính chất lơng

+ Trả công lao động ( bằng tiền và bằng hiện vật ) trong kinh tế tậpthể

+ Trích bảo hiểm xã hội

+ Thu nhập khác (ăn ca, phụ cấp độc hại , phụ cấp đi lại , lu trútrong công tác phí , phong bao hội nghị , … về bản chất là hoạt động sản xuất nh)

+ Thu nhập hỗn hợp trong kinh tế phụ và cá thể

- Thu nhập lần đầu của các đơn vị kinh tế (thặng d sản xuất ) baogồm :

Khấu hao TSCĐ

Thặng d sản xuất

Trang 9

+ Lợi tức kinh doanh … về bản chất là hoạt động sản xuất nh

+ Khấu hao TSCĐ để lại doanh nghiệp + Trả lãi đi vay.

- Thu nhập 1 của nhà nớc gồm :

+ Thuế gián thu : thuế sản xuất và hàng hoá gồm thuế doanh thu ,thuế tiêu thụ đặc biệt ,thuế xuất nhập khẩu , thuế sản xuất khác , thuế đấtđai , thuế tài nguyên , thuế thu trên vốn … về bản chất là hoạt động sản xuất nh

d Giá trị tăng thêm doanh nghiệp thơng mại (VA).

Giá trị tăng thêm thơng mại là toàn bộ giá trị mới do lao động trongcác doanh nghiệp thơng mại tạo ra trong một thời kỳ nhất định , thờng là 1năm.Nói cách khác ,giá trị tăng thêm thơng mại là bộ phận giá trị sản xuấtcủa doanh nghiệp còn lại sau khi trừ chi phí trung gian IC.

Phù hợp với chỉ tiêu giá trị sản xuất thơng mại,giá trị tăng thêm thơngmại đợc tính theo giá thị trờng và đợc xác định bằng một trong hai phơngpháp: phơng pháp sản xuất và phơng pháp phân phối:

* Theo phơng pháp sản xuất ta có : VA = GO – IC

Trong đó , chi phí trung gian IC là toàn bộ chi phí sản phẩm vật chấtvà dịch vụ cho nhu cầu sản xuất thờng xuyên của doanh nghiệp ,không kểchi phí khấu hao Chi phí sản phẩm dịch vụ ở đây bao gồm cả cho nhu cầutrực tiếp , thờng xuyên của sản xuất và cho nhu cầu văn hoá, tinh thần củalao động thơng mại liên quan trực tiếp đến sản xuất gây ra

Chí phí này đợc xác định theo nguyên tắc : chỉ tính vào chi phí trunggian những sản phẩm đã đợc tính vào giá trị sản xuất

Trang 10

* Theo phơng pháp phân phối ta có : VA = TN1

Trong đó ,TN1 – Thu nhập lần đầu , là thu nhập nhờ sản xuất mà có ,phân biệt với thu nhập do phân phối lại do chuyển nhợng mà có Thu nhậplần đầu của lao động thơng mại gồm : thù lao lao động và các khoản thunhập có tính chất lơng, bảo hiểm xã hội thay lơng, tiền ăn tra ,ca ba,thunhập hỗn hợp của các hộ tiểu thơng… về bản chất là hoạt động sản xuất nh

Thu nhập lần đầu của doanh nghiệp thơng mại là lợi nhuận cònlại(hay số d kinh doanh thuần), có thể bao gồm toàn bộ hay một phần chiphí khấu hao TSCĐ.

3 Chi phí trung gian IC.a Khái niệm và ý nghĩa.

Chi phí trung gian là bộ phận cấu thành tổng giá trị sản xuất bao gồmnhững chi phí vật chất và dịch vụ cho sản xuất ( không kể khấu hao TSCĐ).Đó là chi phí sản phẩm các ngành khác nhau để sản xuất sản phẩm mộtngành nào đó

- Giá trị công cụ lao động là vật rẻ tiền mau hỏng đợc phân bổ trongnăm, quần áo , dụng cụ bảo hộ lao động trong thời gian làm việc ;

Trang 11

- Sửa chữa nhỏ nhà xởng máy móc ;

- Thiệt hại tài sản lu động trong định mức ;- Chi phí vật chất khác ;

* Chi phí dịch vụ

- cớc phí vận tải , bu điện ;

- Chi phí tuyên truyền , quảng cáo ;

- Phí dịch vụ phải trả ngân hàng ,tín dụng bảo hiểm ;- Công tác phí

- Chi phí đào tạo , tập huấn nghiệp vụ ,chuyên gia;- Chi phí bảo vệ , vệ sinh môi trờng ;

- Chi phí dịch vụ pháp lý ;- Chi phòng cháy chữa cháy ;- Chi nhà trẻ , mẫu giáo;- Chi tiếp khách

- Chi dịch vụ khác

Trong cấu thành chi phí trung gian không có chi phí khấu hao TSCĐvà chi phí thù lao lao động Chênh lệch giữa tổng giá trị sản xuất và chi phítrung gian là VA , còn chênh lệch giữa doanh thu và chi phí sản xuất là lợinhuận.

Cần phân biệt hai phạm trù , hai chỉ tiêu khác nhau có liên quan vớinhau : Chi phí trung gian và tiêu dùng trung gian

Xét về nội dung : Chi phí trung gian là bộ phận cấu thành tổng giá trị

sản xuất bao gồm những chi phí vật chất và dịch vụ cho sản xuất ( không kểkhấu hao TSCĐ) Đó là chi phí sản phẩm các ngành khác nhau để sản xuấtsản phẩm một ngành nào đó còn tiêu dùng trung gian là tiêu dùng cho sảnxuất Nói chi phí trung gian là nói để sản xuất sản phẩm một ngành cần chiphí bao nhiêu sản phẩm ngành khác Còn tiêu dùng trung gian là nói trongsố sản phẩm đợc sản xuất ra của một ngành , có bao nhiêu sản phẩm đợcdùng làm t liệu sản xuất để sản xuất sản phẩm các ngành

Trang 12

Xét về quy mô : Trong phạm vi từng ngành , chi phí trung gian thơng

khác với tiêu dùng trung gian Trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dânchúng bằng nhau.

Xét về tác dụng : Chi phí trung gian là cơ sở tính giá trị tăng thêm , xét

chi phí trung gian là xét sản xuất theo quan điểm tài chính Tiêu dùngtrung gian liên quan đến chỉ tiêu tiêu dùng cuối cùng , xét tiêu dùng trunggian là sản xuất theo quan điểm vật chất

d Chi phí trung gian doanh nghiệp thơng mại IC

Chi phí trung gian thơng mạibao gồm các khoản :

- Chi phí vận tải bốc dỡ hàng hoá (trừ chi phí vận tải thuê ngoài)- Chi phí hoa hồng mua và bán các loại hàng hoá và thủ tục.- Chi dịch vụ ngân hàng tín dụng.

- Trích phân bổ giá trị công cụ nhỏ trong kinh doanh - Thiệt hại hao hụt số và lợng hàng

- Chi vật liệu,dịch vụ phục vụ cho bảo quản ,sơ chế , phân loại.- Chi quản lý hành chính chung của công ty và tổng công ty

4 Lợng hàng hoá bán ra của doanh nghiệp thơng mại

Lợng hàng hoá bán ra của công ty là lợng hàng công ty đã giao chongời mua và đã nhận đợc tiền thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán trongkỳ nghiên cứu

Chỉ tiêu phản ánh lợng hàng bán cuối cùng của mỗi chu kỳ kinhdoanh Thực hiện đợc chỉ tiêu lợng hàng bán doanh nghiệp thu hồi đợc vốnvà có lãi.

5 Tổng doanh số kinh doanh.

Tổng doanh số kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại là chỉ tiêubằng tiền biểu hiện toàn bộ kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệptrong kỳ nghiên cứu, bao gồm cả dịch vụ hoàn thành và dịch vụ cha hoànthành ở các mức độ khác nhau , tức là gồm kết quả hoạt động mua(qm) ,chuyển bán (qcb) và tiêu thụ(qb).

Trang 13

pq = pqm + pqb + pqcb

Trong đó pqm : Tổng giá trị hàng mua trong kỳ nghiên cứu pqb : Tổng giá trị hàng hoá bán ra trong kỳ nghiên cứu pqcb : Giá trị hàng hoá chuyển bán cha thanh toán trongkỳ nghiên cứu.

Tổng doanh số kinh doanh khác mức luân chuyển hàng hoá ở thànhphần giá trị hàng hoá chuyển bán cha thanh toán

pq – Tổng giá trị mua của lợng hàng bán.

Chỉ tiêu này còn có tên là chiết khấu thơng mại trong đó bao gồm 2nội dung chính là chi phí lu thông và lãi của lợng hàng đã bán xong trongkỳ.

p’q = mức lu chuyển hàng hoá

- Chỉ tiêu tổng doanh thu bán hàng phản ánh tổng hợp kết quả kinhdoanh cuối cùng mà công ty đã thực hiên trong kỳ báo cáo

Trang 14

7 Tổng mức lợi nhuần kinh của doanh nghiệp doanh thơng mại(L).

Lợi nhuận kinh doanh doanh nghiệp thơng mại là bộ phận giá trịthặng d do lao động của doanh nghiệp thơng mại tạo ra trong một thời kỳnhất định Đó là phần tăng thêm của kết quả kinh doanh thơng mại so vớichi phí lu thông , tức là doanh thu còn lại sau khi trừ đi chi phí lu thông Chỉ tiêu này cũng phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp thơng mạitrong một thời kỳ nhất định , thờng là một năm.

Tổng mức lợi nhuận kinh doanh doanh nghiệp thơng mại đợc xácđịnh theo công thức :

 L = Doanh thu – Chi phí lu thông hoàn toàn hay mở rộng = Doanh thu – (Chi phí lu thông + Thuế )

n : tỷ suất chi phí lu thông hoàn toàn qb : Lợng hàng bán ra.

c : Tỷ suất chiết khấu ,là chênh lệch giữa gía bán và giá mua mộtđơn vị hàng bán

8 Tỷ suất lợi nhuận

Tỷ suất lợi nhuận là mức lợi thu đợc trên một đơn vị hàng hoá luchuyển , một đơn vị chi phí lu thông hay một đơn vị vốn.

Tỷ suất chi phí lu thông có thể xác định theo các công thức sau : l = L/q l = L/pq l = L/F

l = L/V l = c – n*

Trang 15

Theo đó , tỷ suất lợi nhuận bình quân đợc xác định nh sau :

Trên đây là một hệ thống các chỉ tiêu thống kê phản ánh kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh của công ty Tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh doanhcủa mình mà công ty lựa chọn các chỉ tiêu kinh tế phù hợp với đơn vị mình.

Chơng II

Phơng pháp thống kê phân tích biến động kếtquả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

ncl

Trang 16

I Một số vấn đề chung phân tích và dự đoán tìnhhình biến động kết quả sản xuất kinh doanh

1 Khái niệm, ý nghĩavà sự cần thiết của việc phân tích và dự đoán:

Phân tích và dự đoán thống kê là nêu ra một cách tổng hợp bản chất cụthể, tính quy luật của các hiện tợng và quá trình kinh tế - xã hội trong điềukiện lịch sử nhất định qua biểu hiện bằng số lợng, tính toán mức độ trong t-ơng lai của hiện tợng nhằm đa ra những căn cứ cho quyết định quả lý Nóicụ thể, phân tích thống kê là xác định mức độ nêu lên sự biến động biểuhiện tính chất và trình độ chặt chẽ của mối liên hệ hiện tợng Phân tíchthống kê phải lấy con số thống kê làm t liệu, lấy các phơng pháp thống kêlàm công cụ nghiên cứu Còn dự đoán thống kê là nghiên cứu các tìnhhuống có thể xẩy ra trong tơng lai của các hiện tợng tự nhiên, kinh tế xã hộigắn với việc đề ra các nguyên tắc lập, dự đoán và vận hành nó.

Phân tích và dự đoán thống kê có ý nghĩa quan trọng trong quá trìnhquả lý kinh tế Nhờ có lý luận và phơng pháp luận phong phú mà thống kêcó thể vạch ra nguyên nhân của việc hoàn thiện kế hoạch và các quyết địnhquả lý; phân tích ảnh hởng các nhân tố đến việc sử dụng các nguồn lực; xácđịnh các mối liên hệ, các tính quy luật chung của hệ thống Và cuối cùng làxây dựng các dự đoán khác nhau nhằm xác định các mục tiêu phát triển,các nguồn tiềm năng, xây dựng các phơng án để phục vụ cho việc ta quyếtđịnh quả lý Chức năng phân tích và dự đoán thống kê ngày càng trở nênquan trọng hơn, khối lợng công việc nhiều hơn và vai trò của thống kê trongbộ máy nhà nớc ngày càng nhiều hơn Phân tích và dự đoán thống kê là mộtthể thống nhất, cùng phục vụ cho việc kế hoạch hoá và xây dựng các quyếtđịnh quản lý Do vậy trong nhiều trờng hợp nếu chỉ có phân tích thôi cha đủmà còn phải tiên hành nghiên cứu trạng thái của đối tợng trong tơng lai.

Trong quá trình phân tích và dự đoán kinh tế, phơng pháp tiếp cận hệthống đòi hỏi phải tiếp cận theo cả hai hớng: Hớng phân tích và hớng tổnghợp.

Theo hớng phân tích, đối tợng nghiên cứu đợc tách ra thành nhiều yếutố cấu thành, các nguyên nhân ảnh hởng đến sự biến động của đối tợngcũng đợc chia ra thành những nguyên nhân nhở hơn, nhằm tạo khả năngnghiên cứu một cách sâu sắc và chi tiết đối tợng Do phân tích thành cácnhân tố nh trên ta có thể khảo sát xem đâu là nhân tố trội nhất đến sự biến

Trang 17

động của đối tợng nghiên cứu Mức độ chi tiết của việc phân tích nhân tốphụ thuộc vào nhiệm vụ phân tích thống kê và khả năng thực tế của sự phântích nhân tố Không phải lúc nào cũng phân tích một cách chi tiết, vì trongnhiều trờng hợp điều đó có khả năng dẵn đến việc làm nhiễu các quyết địnhquản lý.

Theo hớng tổng hợp có thể có một số cách làm khác nhau Ngời ta cóthể khảo sát sự biến động chung của cả đối tợng nghiên cứu, xây dựng cácmô hình biến động của chúng trên quy mô lớn hay một thời kỳ dài, nhằmphân tích quy luật của chúng Cũng có thể nghiên cứu đối tợng trong mốiquan hệ lẫn nhau với một số nhân tố chủ yếu khác hay các hiện tợng và quátrình khác Ngời ta có thể kết hợp nhiều nhân tố nhỏ thành nhóm các nhântố ảnh hởng có cùng tính chất chung nào đó để khảo sát sự tác động theocác hớng chủ yếu khác nhau Hoặc biến các nhân tố khác nhau và không cócùng độ đo thành các nhân tố so sánh đợc.

Khi phân tích thống kê đòi hỏi phải sử dụng kết hợp các phơng phápkhác nhau Nh ta đã biết mỗi phơng pháp có u nhợc điểm riêng, điều kiệnvận dụng riêng va lĩnh vực áp dụng riêng Các hiện tợng và quá trình kinh tếngày càng diễn ra một cách phức tạp hơn, do đó đòi hỏi phải biết sử dụngmột cách kết hợp nhiều phơng pháp khác nhau để đạt đợc mục tiêu chínhcủa việc nghiên cứu.

Trong dự đoán thống kê, nguồn thông tin chủ yếu là thông tin thốngkê Ngoài ra còn sử dụng nguồn thông tin bổ sung bằng các nguồn khácnhau nh lấy ý kiến khách hàng Yêu cầu của thông tin khi phân tích và dựđoán là chính xác, đầy đủ, kịp thời và so sánh đợc Do chu trình quản lýngày càng rút ngắn, yêu cầu phải ra các quyết định thật nhanh và chính xácđòi hỏi thông tin phải cung cấp kịp thời hơn phục vụ cho bộ máy phân tíchvà dự đoán làm cơ sở cho ra quyết định quản lý Đặc biệt trong dự đoán, dobản thân cần phải hiệu chỉnh dự đoán hiện đại đòi hỏi phải cung cấp thôngtin mới nhất để mô hình dự đoán có thể thích nghi với sự biến động thực tế,cho nên tính chất kịp thời của thông tin càng trở nên quan trọng hơn.

2 Sự cần thiết của việc phân tích và dự đoán thống kê kết quả sảnxuất kinh doanh

Phân tích thống kê kết quả sản xuất kinh doanh nhằm góp phần đánhgiá một cách đầy đủ và toàn diện hoạt động kinh doanh của công ty.

Trang 18

Nghiên cứu xu hớng phát triển, mức độ ảnh hởng của các nhân tố chủ quanvà nhân tố khách quan đến kết quả sản xuất kinh doanh của công ty và cũnglà ảnh hởng đến hiệu quả làm cơ sở cho hoạch định chiến lợc kinh doanhlâu dài.

Dự đoán kết quả sản xuất kinh doanh phải dựa trên sự phân tích toàndiện kết quả sản xuất kinh doanh Dự đoán nhu cầu của khách hàng nhằmmục đích xây dựng kế hoạch để đáp ứng nhu cầu đó Các quyết định có tínhchiến lợc đều bắt nguồn từ các dự đoán ngắn hạn cho khoảng thời gian từ 6-18 tháng Các dự đoán ngắn hạn là cơ sở, căn cứ cho công ty lập kế hoạchhoạt động, chiến dịch quảng cáo xây dựng và hoàn thiện các cơ sở, loạihình dịch vụ thích hợp đáp ứng nhu cầu của khách hàng Các quyết định cótính chất chiến lợc, kế hoạch mục tiêu tổng thể của công ty đợc đa ra dựatrên các kế hoạch dài hạn.

Nh vậy, vận dụng phơng pháp phân tích và dự đoán là vấn đề hết sứcquan trọng đối với bất kỳ công ty nào khi nghiên cứu về tình hình hoạtđộng kinh doanh của mình nhất là khi nghiên cứu về kết quả sản xuấtkinh doanh.

3 Yêu cầu trong phân tích và dự đoán thống kê

Để đảm bảo tính đúng đắn, khách quan, phân tích và dự đoán thống kêphải tuân theo một số yêu cầu sau đây:

Thứ nhất: Phải tiến hành trên cơ sở phân tích lý luận kinh tế xã hội.

Các hiện tợng có tính chất và xu hớng phát triển khác nhau, có thể tăng lênlà tốt nhng có thể giảm đi là tốt Vì vậy thông qua phân tích lý luận ta cóthể hiểu đợc tính chất xu hớng của hiện tợng, trên cơ sở đó dùng con số vàphơng pháp phân tích khẳng định tính chất cụ thể của nó.

Thứ hai: Phải căn cứ vào toàn bộ sự kiện và đặt chúng trong mối quan

hệ ràng buộc lẫn nhau.

Sự tồn tại của hiện tợng không phải là kết quả tổng cộng giản đơn cácmặt của nó mà là các mặt liên kết với nhau, mặt này làm cơ sở cho mặt kiavà ngợc lại, đồng thời chịu sự tác động lẫn nhau Do đó khi phân tích và dựđoán thống kê phải sử dụng một loạt tài liệu, mỗi tài liệu phản ánh một khíacạnh của hiện tợng nhằm lấy đợc thực chất của hiện tợng.

Trang 19

Thứ ba: Đối với những hiện tợng có tính chất hình thức phát triển khác

nhau và ngay trong mỗi hiện tợng nhng có thông tin ở các mức độ khácnhau, nên phải áp dụng các phơng pháp khác nhau.

Mỗi phơng pháp thống kê chỉ có ý nghĩa và tác dụng đối với một loạihiện tợng Chọn phơng pháp thích hợp là phải dựa vào yêu cầu và mục đíchphân tích và dự đoán, dựa vào số liệu thu thập, tác dụng của mỗi phơngpháp.

II Phơng pháp thống kê phân tích biến động kết quảsản xuất kinh doanh

1 Phân tích biến động kết quả sản xuất kinh doanh qua thời gian

1.1 Phân tích biến động tổng kết quả sản xuất kinh doanh

a) Phân tích đặc điểm của sự biến động

Để phân tích đặc điểm của sự biến động tổng kết quả sản xuất kinhdoanh ta dựa vào các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian.

+ Dãy số thời gian

Dãy số thời gian là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê đợc sắp xếptheo thứ tự thời gian.

Mỗi dãy số đợc cấu tạo bởi hai thành phần thời gian và chỉ tiêu hiện ợng đợc nghiên cứu Thời gian có thể là ngày, tuần, tháng, quý, năm Độdài giữa hai thời gian liền nhau gọi là khoảng cách thời gian Chỉ tiêu củahiện tợng đợc nghiên cứu có thể là số tuyệt đối, số tơng đối hoặc số bìnhquân Trị số của chỉ tiêu đợc gọi là mức độ của dãy số.

t-Trong dãy số thời gian ngời ta có thể biễu diễn các chỉ tiêu trong từngkhoảng thời gian hay vào những thời điểm nhất định Dãy số thời gian đợcchia làm hai loại:

- Dãy số thời kỳ: là dãy số thời gian phản ánh quy mô, kết cấu củahiện tợng trong những thời gian nhất định Mỗi mức độ của dãy số thời kỳlà sự tích luỹ về lợng qua thời gian Vì vậy độ dài khoảng cách thời gianảnh hởng trực tiếp đến trị số của chỉ tiêu và có thể cộng các chỉ số của chỉtiêu để phản ánh quy mô của hiện tợng trong khoảng thời gian dài hơn.

- Dãy số thời điểm: là dãy số thời gian phản ánh quy mô, kết cấu củahiện tợng trong những thời điểm nhất định Mức độ của hiện tợng ở thời

Trang 20

điểm sau thờng bao gồm toàn bộ hoặc một phần của hiện tợng ở thời điểmtrớc đó Do đó việc cộng các trị số của chỉ tiêu không phản ánh quy mô củahiện tợng.

Dãy số thời gian là phơng pháp thống kê nghiên cứu đặc điểm sự biếnđộng của hiện tợng qua thời gian Từ đó rút ra xu thế biến động chung và cóthể dự đoán sự phát triển trong tơng lai.

Để có thể dự đoán đúng sự phát triển của hiện tợng qua thời gian thìkhi xây dựng một dãy số thời gian phải đảm bảo tính chất có thể so sánh đ -ợc giữa các mức độ trong dãy số Cụ thể là: nội dung và phơng pháp tínhcác chỉ tiêu qua thời gian phải thống nhất; phạm vi tính toán qua thời giancủa chỉ tiêu phải nhất trí; khoảng cách thời gian trong dãy số nên bằng nhaunhất là đối với dãy số thời kỳ Tuy nhiên, trong thực tế có nhiều lý do khácnhau nên yêu cầu đó thờng bị vi phạm Để đảm bảo tính có thể so sánh đợcngời ta phải tiến hành chỉnh lý số liệu.

+ Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian

- Mức độ trung bình theo thời gian: chỉ tiêu phản ánh mức độ đại biểucủa tất cả các mức độ theo thời gian.

- Lợng tăng (giảm) tuyệt đối: chỉ tiêu phản ánh mức độ chênh lệchtuyệt đối của chỉ tiêu giữa hai thời gian nghiên cứu.

- Tốc độ phát triển: tốc độ phát triển là số tơng đối phản ánh tốc độ vàxu hớng phát triển qua thời gian.

- Tốc độ tăng (giảm): phản ánh mức độ của hiện tợng nghiên cứu giữahai thời gian đã tăng hoặc giảm bao nhiêu lần (hay bao nhiêu %) Đây làchỉ tiêu nói lên nhịp độ tăng (hoặc giảm) theo thời gian.

- Giá trị tuyệt đối của 1%: chỉ tiêu phản ánh cứ tăng (giảm) 1% của tốcđộ tăng (giảm) liên hoàn thì tơng ứng với một trị số tuyệt đối là bao nhiêu.

Trong phân tích kết quả sản xuất kinh doanh ngời ta thờng sử dụngmột số chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian nh sau:

* Mức độ trung bình theo thời gian

Mức độ trung bình theo thời gian ứng dụng trong phân tích sự biếnđộng kết quả sản xuất kinh doanh đợc thể hiện thông qua chỉ tiêu tổng kết

Trang 21

quả sản xuất kinh doanh bình quân Chỉ tiêu này chủ yếu dựa vào dãy sốthời kỳ.

Công thức tính:

Trong đó:

D: Tổng kết quả sản xuất kinh doanh bình quânDi: Kết quả sản xuất kinh doanh từng nămn: Số năm

Kết quả sản xuất kinh doanh bình quân của một thời kỳ (n năm) hoạtđộng kinh doanh là giá trị mang tính đại biểu cho kết quả sản xuất kinhdoanh trong kỳ mà chúng ta nghiên cứu.

* Lợng tăng (giảm) tuyệt đối

Chỉ tiêu này đợc sử dụng phổ biến khi nghiên cứu sự biến động củatổng kết quả sản xuất kinh doanh Nó giúp ta thấy đợc sự tăng giảm tuyệtđối của tổng kết quả sản xuất kinh doanh qua hai thời kỳ mà ta chọn đểnghiên cứu Nếu kết quả sản xuất kinh doanh tăng lên thì trị số của chỉ tiêumang dấu dơng (+) và ngợc lại.

+ Lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn (i)

Phản ánh mức độ tăng (giảm) tuyệt đối giữa hai thời gian liền nhau: i = Yi - Yi-1 (i = 2,3, n)

Trong đó: Yi: kết quả sản xuất kinh doanh kỳ nghiên cứu Yi-1: kết quả sản xuất kinh doanh liền trớc kỳ nghiên cứu + Lợng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc (i)

Phản ánh mức độ tăng (giảm) tuyệt đối giữa kỳ nghiên cứu và kỳ nàođó đợc chọn làm gốc cố định (thờng lấy mức độ đầu)

i = Yi - Y1 (i = 1,2, ,n)

Trong đó: Yi: kết quả sản xuất kinh doanh kỳ nghiên cứu Y1: kết quả sản xuất kinh doanh kỳ gốc cố định

Trang 22

+ Mối quan hệ giữa 2 lợng tăng (giảm) tuyệt đối

Giữa lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn và định gốc có quan hệ tổng: i= i (i = 1,2, ,n)

+ Lợng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân: là trung bình cộng của các ợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn

* Tốc độ phát triển

Chỉ tiêu tốc độ phát triển vận dụng nghiên cứu xu hớng phát triển củatổng kết quả sản xuất kinh doanh Cũng nh chỉ tiêu về lợng tăng giảm tuyệtđối, việc tính toán tốc độ phát triển liên hoàn, định gốc, bình quân sẽ phụthuộc vào mục đích nghiên cứu.

* Tốc độ phát triển liên hoàn (ti)

Phản ánh sự phát triển của hiện tợng giữa 2 thời gian liền nhau

Tích các tốc độ phát triển liên hoàn bằng tốc độ phát triển định gốct2.t3.t4 tn = Tn

Trang 23

* Tốc độ phát triển bình quân: là trị số đại biểu của các tốc độ pháttriển liên hoàn

2 

Khi sử dụng chỉ tiêu tốc độ phát triển bình quân, chỉ nên tính khi kếtquả sản xuất kinh doanh phát triển theo xu hớng nhất định (cùng tăng hoặccùng giảm).

b) Phân tích xu thế biến động

+ Các phơng pháp phân tích xu thế biến động- Phơng pháp mở rộng khoảng cách thời gian

Mở rộng khoảng cách thời gian là ghép một số khoảng thời gian liềnnhau lại thành một khoảng thời gian dài hơn Phơng pháp vận dụng khi mộtdãy số có khoảng thời gian tơng đối ngắn, có nhiều mức độ và cha phảnánh đợc xu hớng phát triển của hiện tợng.

- Phơng pháp dãy số bình quân trợt

Số bình quân trợt là bình quân cộng của một nhóm nhất định các mứcđộ trong dãy số Nó đợc tính bằng cách lần lợt loại dần các mức độ đồngthời thêm dần các mức độ tiếp theo, sao cho số lợng các mức độ tham giatính số bình quân không đổi.

- Phơng pháp hồi quy

Phơng pháp hồi quy là phơng pháp đợc sử dụng để biểu diễn xu hớngphát triển cơ bản của hiện tợng giao động có nhiều ngẫu nhiên, mức độ tănggiảm thất thờng Nội dung phơng pháp là ngời ta tìm ra một phơng trình hồiquy đợc xây dựng trên cơ sở dãy số thời gian gọi là hàm xu thế.

- Phơng pháp biểu hiện biến động thời vụ

Trang 24

Biến động thời vụ là biến động mang tính lặp đi lặp lại trong từng thờigian nhất định của từng năm Nguyên nhân gây ra sự biến động thời vụ làdo ảnh hởng của điều kiện tự nhiên, tập quán sinh hoạt của dân c Nội dungphơng pháp là thông qua số liệu của nhiều năm phân tích tính các chỉ sốthời vụ nhằm xác định tính chất và mức độ biến động thời vụ.

+ Một số phơng pháp ứng dụng trong phân tích kết quả sản xuất kinhdoanh

Sự biến động của doanh thu qua thời gian chịu sự tác động của nhiềunhân tố Ngoài các nhân tố chủ yếu, cơ bản quyết định xu hớng biến độngcủa kết quả sản xuất kinh doanh (xu hớng đợc biểu hiện là chiều hớng biếnđổi chung nào đó, một sự biến hoá kéo dài theo thời gian và xác định tínhquy luật về sự vận động của kết quả sản xuất kinh doanh theo thời gian),còn có những nhân tố ngẫu nhiên làm cho kết quả sản xuất kinh doanh pháttriển lệch ra khỏi xu hớng cơ bản Tác động của những nhân tố này theo h-ớng ngợc nhau và độ lớn không giống nhau.

Việc xác định xu thế biến động cơ bản của kết quả sản xuất kinhdoanh có ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu chiến lợc kinh doanh Vì vậycần sử dụng một số phơng pháp thích hợp nhằm loại bỏ tác động của nhữngnhân tố ngẫu nhiên để nêu lên xu hớng và tính quy luật về sự biến động củakết quả sản xuất kinh doanh.

a0, an: là các tham số của phơng trình hồi quy và thờng đợc xác địnhbằng phơng pháp bình quân nhỏ nhất.

Tức là: ( yt - yt )2 = mint: thứ tự thời gian.

Để lựa chọn phơng trình đúng đắn đòi hỏi phải dựa vào sự phân tíchđặc điểm biến động của kết quả sản xuất kinh doanh qua thời gian đồngthời kết hợp với một số phơng pháp khác.

Trang 25

a0, a1, a2 thoả mãn hệ phơng trình sau đây:

- Phơng pháp biểu hiện biến động thời vụ

Nghiên cứu biến động thời vụ chỉ là một trong 3 thành phần của biếnđộng theo thời gian Mục đích của việc nghiên cứu biến động thời vụ củatổng kết quả sản xuất kinh doanh của công ty là để phát hiện ra quy luật vềsự biến động của chỉ tiêu này, để chủ động hơn tỏng công tác quản lý và cókế hoạch bố trí công việc thích hợp Phơng pháp thờng dùng là để tính cácchỉ số thời vụ.

Trang 26

Trong đó: Ii: Chỉ số thời vụ của thời gian i

yi: Số trung bình các mức độ của thời gian cùng tên i y0: Số trung bình các mức độ trong dãy số.

+ Trờng hợp biến động thời vụ qua các năm có sự tăng giảm rõ rệt, chỉsố thời vụ tính theo công thức:

Trong đó: yij: mức độ thực tế của thời gian i qua năm j yij: mức độ tính toán ở thời gian i qua năm j

1.2 Phơng pháp nghiên cứu biến động kết cấu

Nội dung của phơng pháp là dựa vào số tơng đố kết cấu để xác định tỷtrọng của từng loại kết quả sản xuất kinh doanh trong tổng kết quả sản xuấtkinh doanh.

2 Phân tích các nhân tố ảnh hởng đến kết quả sản xuất kinh doanh

Để phân tích các nhân tố ảnh hởng ta sử dụng phơng pháp chỉ số (mộtcông cụ hữu hiệu của thống kê trong phân tích tình hình kinh tế - xã hội).

a) Phơng pháp chỉ số

Chỉ số là số tơng đối (đơn vị là lần,%) biểu hiện quan hệ so sánh 2mức độ của hiện tợng.

Trang 27

Đối tợng nghiên cứu của phơng pháp chỉ số là những hiện tợng phứctạp, gồm các phần tử, đơn vị có đặc điểm tính chất khác nhau mà ngời takhông thể cộng trực tiếp để so sánh.

Đặc điểm:

- Khi muốn so sánh các mức độ của hiện tợng có đặc điểm và tính chấtkhác nhau không thể cộng với nhau, phải chuyển các đơn vị, phần tử, hiệntợng cá biệt có tính chất, đặc điểm khác nhau thành một dạng đồng nhất cóthể cộng trực tiếp chúng lại.

- Khi có nhiều nhân tố cùng tham gia vào việc tính toán phải giảđịnh chỉ có một nhân tố thay đổi còn các nhân tố khác không đổi (gọi làquyền số) nhằm loại trừ ảnh hởng biến động của các nhân tố này tới kếtquả so sánh.

Khi ta nghiên cứu sự biến động của nhân tố số lợng, ngời ta thờng cốđịnh nhân tố chất lợng ở kỳ gốc Còn khi nghiên cứu sự biến động của nhântố chất lợng thì ngời ta cố định nhân tố chất lợng ở kỳ gốc Còn khi nghiêncứu sự biến động của nhân tố chất lợng thì ngời ta cố địh nhân tố chất lợngở kỳ báo cáo Chỉ số có nhiều tác dụng khác nhau tùy theo từng loại Chỉ sốđợc dùng để phản ánh sự biến động của phần từ qua không gian gọi là chỉsố không gian; chỉ số phản ánh nhiệm vụ kế hoạch gọi là chỉ số kế hoạch.Ngoài ra chỉ số còn đợc dùng để phân tích vai trò ảnh hởng biến động củatừng nhân tố đối với sự biến động của toàn bộ hiện tợng.

i

Trang 28

Trong đó: p0 và p1 là giá cả một loại hàng hoá nào đó ở kỳ gốc và kỳnghiên cứu.

q0 và q1: sản lợng một loại hàng hoá nào đó ở kỳ gốc và kỳ nghiên cứu.* Chỉ số tổng hợp (chỉ số chung): la chỉ số phản ánh sự biến động củahiện tợng phức tạp gồm nhiều đơn vị hoặc phần tử khác nhau.

- Chỉ số phát triển:

+ Chỉ số phát triển về giá cả

Trong đó:Ip: Chỉ số chung về giá cả

p1, p0: giá cả mỗi mặt hàng kỳ nghiên cứu và kỳ gốc.

q: Lợng hàng hoá tiêu thụ của mỗi mặt hàng đợc cố định ở một kỳ nàođó đóng vai trò quyền số.

Nếu chọn quyền số ở kỳ gốc, ta có thể chỉ số trung bình về giá cả.

Nếu chọn quyền số ở kỳ báo cáo ta có chỉ số chung về giá

 

Nếu sự sai lệch giữa hai chỉ số trên là đáng kể thì dùng chỉ số Fisher:

Trong đó: Iq: chỉ số chung về lợng hàng hoá tiêu thụ

q1, q0: lợng hàng hoá tiêu thụ mỗi mặt hàng kỳ nghiên cứu và kỳ gốc.

Trang 29

p: giá bán mỗi mặt hàng đợc cố định ở kỳ nào đó đợc chọn làm quyềnsố.

Nếu chọn quyền số ở kỳ gốc, ta có lợng hàng hoá chung về lợng hànghoá tiêu thụ

 

Nếu sự sai biệt giữa hai chỉ số trên là đáng kể thì ta sử dụng chỉ sốFisher

Trong đó: qA, qB: sản lợng từng loại của địa phơng A và Bp: giá cố định hoặc giá bình quân của hai địa phơng A và B

Trang 30

Căn cứ vào tính chất của các chỉ tiêu:

+ Chỉ số chỉ tiêu chất lợng: phản sự biến động của chỉ tiêu chất lợng.+ Chỉ số chie tiêu khối lợng: Phản ánh sự biến động của một chỉ tiêukhối lợng nào đó.

Việc phân chia này đợc áp dụng đối với một số chỉ tiêu thông thờngtrong từng mối quan hệ cụ thể.

Hệ thống chỉ số:

Hệ thống chỉ số là một đẳng thức liên hệ hagiữa các chỉ số phản ánhmối quan hệ giữa các chỉ tiêu mà ta nghiên cứu.

+ Phân loại hệ thống chỉ số:

- Hệ thống chỉ số của các số kế hoạch: biểu hiện mối liên hệ giữa cácchỉ số kế hoạch với chỉ số phát triển, đợc dùng để phân tích trình độ hoànthành kế hoạch của một doanh nghiệp, của một vùng lãnh thổ.

Chỉ số phát triển = chỉ số hoàn thành kế hoạch x chỉ số kế hoạch

Với K là mức kế hoạch

- Hệ thống chỉ số phát triển với quyền số bất biến: trích các chỉ số liênhoàn bằng chỉ số định gốc

- Hệ thống chỉ số của các chỉ tiêu có mối liên hệ với nhau

Hệ thống chỉ số tổng hợp bao gồm các chỉ số nhân tố (hay còn gọi làchỉ số bộ phận) và chỉ số toàn bộ Mỗi chỉ số nhân tố nêu lên sự biến độngcủa một nhân tố cấu thành hiện tợng và ảnh hởng của biến động này đối vớibiến động của cả hiện tợng Chỉ số toàn bộ nêu lến sự biến động của toànbộ hiện tợng.

+ Tác dụng của hệ thống chỉ số

Trang 31

Phân tích mối liên hệ giữa các hiện tợng trong quá trình biến động,xác định vai trò ảnh hởng biến động của mổi nhân tố đối với sự biến độngcủa hiện tợng gồm nhiều nhân tố, tìm ra nguyên nhân chủ yếu.

Trong nhiều trờng hợp, thông qua hệ thống chỉ số có thể tính toán cácchỉ số cha biết khi biết các chỉ số khác nhau trong hệ thống.

b Vận dụng phơng pháp chỉ số phân tích các nhân tố ảnh hởng đếntổng kết quả sản xuất kinh doanh

b1 Phân tích các nhân tố bản thân kết quả sản xuất kinh doanh

c Phân tích mối liên hệ tơng quan

Trong phân tích kết quả sản xuất kinh doanh ngời ta thờng xem xétđến mối quan hệ giữa kết quả sản xuất kinh doanh và chi phí.

+ Phơng pháp hồi quy tơng quan

Hồi quy tơng quan là phơng pháp toán học đợc vận dụng trong thốngkê để biểu hiện và phân tích mối liên hệ tơng quan giữa các hiện tợng Cácmối liên hệ tơng quan là các mối liên hệ không hoàn toàn chặt chẽ giữa cáchiện tợng, tức là khi hiện tợng này biến đổi thì có thể làm cho hiện tợng cóliên quan biến đổi nhng không có ảnh hởng hoàn toàn quyết định sự biếnđổi đó, không biểu hiện rõ trên từng đơn vị cá biệt mà trải qua quan sát sốlớn các đơn vị.

Phơng pháp hồi quy đợc sử dụng để giải quyết các nhiệm vụ sau:

- Xác định tính chất và hình thức mối liên hệ: Cụ thể phải xác định ơng trình hồi quy biểu hiện mối liên hệ dới dạng hàm số.

ph Đánh giá trình độ chặt chẽ mối liên hệ tơng quan tức la nghiên cứuxem mối liên hệ các hiện tợng chặt chẽ hay lỏng lẻo.

3 Phơng pháp thống kê dự đoán kết quả sản xuất kinh doanh

Trong hoạt động sôi động của nên kinh tế toàn cầu, trào lu hợp tácquốc tế diễn ra mạnh mẽ, xu hớng toàn cầu hoá ngày càng phát triển ở mứcđộ cao Việc dự đoán tình hình gặp nhiều khó khăn đặc biệt trong dự đoánkết quả sản xuất kinh doanh luôn chịu ảnh hởng của nhiều biến cố phátsinh Vì vậy để dự đoán tốt nhu cầu thị trờng phải xây dựng đợc kế hoạch,một phơng pháp khoa học Ngày nay, ngời ta sử dụng một số phơng pháp đểdự đoán kết quả sản xuất kinh doanh sau:

Trang 32

3.1 Phơng pháp dự đoán dựa vào mô hình dãy số thời gian

Dự đoán có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với việc ra quyết địnhtrong khoảng thời gian dài lẫn trong khoảng thời gian ngắn, nó đợc sử dụngrộng rãi trong mọi lĩnh vực Tuy nhiên, ngời ta thờng sử dụng phơng phápdự báo ngắn hạn, nó giúp chúng ta có cơ sở để lập kế hoạch ngắn hạn, cungcấp những thông tin để từ đó có thể điều chỉnh và ra các quyết định đúngđắn Trong khoảng thời gian tơng đối ngắn, các nhân tố ít có sự thay đổi dođó ngời ta thờng sử dụng phơng pháp dãy số thời gian trong dự báo thốngkê ngắn hạn.

Phơng pháp tiến hành trên cơ sở giả định tồn tại tính nhất quán trongsự phát triển của hiện tợng, tiến hành áp dụng các phơng pháp ngoại suy(xu thế, mối liên hệ) để xây dựng các mô hình dự đoán.

* Phơng pháp ngoại suy bằng lợng tăng (giảm) tuyệt đối bình quânPhơng pháp áp dụng khi các lợng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn xấp xỉnhau:

Với:

Mức độ đợc chọn làm gốc để ngoại suy có thể chọn mức độ cuối cùngtrong thời kỳ quan sát Tuy nhiên, trị số dự đoán thờng bị ảnh hởng bởi vịtrí của nó so với đờng xu thế, làm số trung bình của một thời kỳ sau cùngtrong thời kỳ quan sát để nhằm cho kết quả dự đoán chính xác hơn.

* Phơng pháp dự đoán bằng tốc độ phát triển bình quân

Trang 33

* Phơng pháp ngoại suy hàm xu thế:

Nội dung cơ bản của phơng pháp này là căn cứ vào toàn bộ các thongtin có trong dãy số thời kỳ quan sát để thành lập một hàm xu thế, trên cơ sởđó ngoại suy một vài thời kỳ trong tơng lai Phơng pháp đợc áp dụng trongtrờng hợp đòi hỏi mức độ chính xác của kết quả dự đoán kết quả sản xuấtkinh doanh trong thời kỳ mới dựa trên cơ sở của những thời kỳ đã qua.

Khi áp dụng ngoại suy xu thế cần chú ý 2 trờng hợp sau:- Trờng hợp 1:

Khi đối tợng dự đoán phát triển trong thời kỳ quan sát chịu sự tác độngcủa 2 nhóm nhân tố là các nhân tố tác động mạnh, thờng xuyên và nhómcác nhân tố ngẫu nhiên Khi đó mỗi mức độ của dãy số có thể tách ra làmhai phần thực hiện theo các bớc.

Mô hình dự đoán

yt+L = (t + L; a0; an) + t

Sai số dự đoán

Trong đó: Sp: sai số dự đoán n: số các mức độ trong dãy số L: tầm xa của dự đoán

Se: sai số chuẩn của mô hình miêu tả tính theo công thức:

Trang 34

 ()2

Với p là tham số của mô hìnhKhoảng dự đoán

Phơng pháp đòi hỏi số liệu tơng đối đầy đủ và tính toán tơng đối phứctạp.

Mô hình dạng cộng nh sau:

Trong đó: a: tham số tự do b: hệ số hồi quy

cj: thành phần thời vụ Trong đó:

T: mức độ thời gian

yij: trị số của chỉ tiêu thang j năm i

Ngày đăng: 25/10/2012, 16:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng Buys - Ballot - Phân tích thống kê kết quả tiêu thụ hàng hoá ở công ty Nam Vang.DOC
ng Buys - Ballot (Trang 41)
Bảng Buys - Ballot - Phân tích thống kê kết quả tiêu thụ hàng hoá ở công ty Nam Vang.DOC
ng Buys - Ballot (Trang 41)
Từ phơng trình trên với các tham số đã tính đợc theo bảng, ta có thể dự đoán đợc kết quả sản xuất kinh doanh của các tháng trong năm tiếp theo với t  là mức độ thời gian tính từ năm đầu tiên ta nghiên cứu. - Phân tích thống kê kết quả tiêu thụ hàng hoá ở công ty Nam Vang.DOC
ph ơng trình trên với các tham số đã tính đợc theo bảng, ta có thể dự đoán đợc kết quả sản xuất kinh doanh của các tháng trong năm tiếp theo với t là mức độ thời gian tính từ năm đầu tiên ta nghiên cứu (Trang 42)
6. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoan 1996 - 2001  . - Phân tích thống kê kết quả tiêu thụ hàng hoá ở công ty Nam Vang.DOC
6. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoan 1996 - 2001 (Trang 52)
Bảng 1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Nam Vang giai đoạn 1996   2001.– - Phân tích thống kê kết quả tiêu thụ hàng hoá ở công ty Nam Vang.DOC
Bảng 1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Nam Vang giai đoạn 1996 2001.– (Trang 52)
Bảng 1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Nam  Vang giai đoạn 1996   2001.– - Phân tích thống kê kết quả tiêu thụ hàng hoá ở công ty Nam Vang.DOC
Bảng 1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Nam Vang giai đoạn 1996 2001.– (Trang 52)
Bảng 1. Biến động lợng hàng hoá bán ra của công ty NamVang - Phân tích thống kê kết quả tiêu thụ hàng hoá ở công ty Nam Vang.DOC
Bảng 1. Biến động lợng hàng hoá bán ra của công ty NamVang (Trang 54)
Bảng 1.  Biến động lợng hàng hoá bán ra của công ty Nam Vang  qua các năm từ 1996   2001.– - Phân tích thống kê kết quả tiêu thụ hàng hoá ở công ty Nam Vang.DOC
Bảng 1. Biến động lợng hàng hoá bán ra của công ty Nam Vang qua các năm từ 1996 2001.– (Trang 54)
Bảng 2. Kết cấu lợng hàng hoá tiêu thụ theo các đơn vị kinh doanh  của công ty Nam Vang giai đoạn 1996 - 2001. - Phân tích thống kê kết quả tiêu thụ hàng hoá ở công ty Nam Vang.DOC
Bảng 2. Kết cấu lợng hàng hoá tiêu thụ theo các đơn vị kinh doanh của công ty Nam Vang giai đoạn 1996 - 2001 (Trang 56)
Bảng 4.Doanh thu tiêu thụ hàng hoá công ty NamVang giai đoạn 1996 – - Phân tích thống kê kết quả tiêu thụ hàng hoá ở công ty Nam Vang.DOC
Bảng 4. Doanh thu tiêu thụ hàng hoá công ty NamVang giai đoạn 1996 – (Trang 60)
B. Phân tích doanh thu tiêu thụ hàng hoá của công ty Nam Vang. 1. Phân tích tổng doanh thu công ty Nam Vang giai đoạn 1996-2001. - Phân tích thống kê kết quả tiêu thụ hàng hoá ở công ty Nam Vang.DOC
h ân tích doanh thu tiêu thụ hàng hoá của công ty Nam Vang. 1. Phân tích tổng doanh thu công ty Nam Vang giai đoạn 1996-2001 (Trang 60)
Bảng 4.Doanh thu tiêu thụ hàng hoá công ty NamVang giai đoạn 1996 – 2001. - Phân tích thống kê kết quả tiêu thụ hàng hoá ở công ty Nam Vang.DOC
Bảng 4. Doanh thu tiêu thụ hàng hoá công ty NamVang giai đoạn 1996 – 2001 (Trang 60)
Bảng 5. Kết cấu doanh thu tiêu thụ hàng hoá công ty NamVang theo các đơn vị kinh doanh của công ty. - Phân tích thống kê kết quả tiêu thụ hàng hoá ở công ty Nam Vang.DOC
Bảng 5. Kết cấu doanh thu tiêu thụ hàng hoá công ty NamVang theo các đơn vị kinh doanh của công ty (Trang 62)
2. Phân tích kết cấu doanh th u. - Phân tích thống kê kết quả tiêu thụ hàng hoá ở công ty Nam Vang.DOC
2. Phân tích kết cấu doanh th u (Trang 62)
Bảng 7. Kết quả tiêu thụ công ty NamVang năm 1996và năm 2001. Năm - Phân tích thống kê kết quả tiêu thụ hàng hoá ở công ty Nam Vang.DOC
Bảng 7. Kết quả tiêu thụ công ty NamVang năm 1996và năm 2001. Năm (Trang 67)
Bảng 7. Kết quả tiêu thụ công ty Nam Vang năm 1996 và năm 2001. - Phân tích thống kê kết quả tiêu thụ hàng hoá ở công ty Nam Vang.DOC
Bảng 7. Kết quả tiêu thụ công ty Nam Vang năm 1996 và năm 2001 (Trang 67)
Kết quả tính toán cho y0 = 41155 (tr.đ) từ đó ta tính đợc bảng sau: - Phân tích thống kê kết quả tiêu thụ hàng hoá ở công ty Nam Vang.DOC
t quả tính toán cho y0 = 41155 (tr.đ) từ đó ta tính đợc bảng sau: (Trang 74)
Bảng 10. Doanh thu tiêu thụ các quý của công ty . Quý - Phân tích thống kê kết quả tiêu thụ hàng hoá ở công ty Nam Vang.DOC
Bảng 10. Doanh thu tiêu thụ các quý của công ty . Quý (Trang 74)
Bảng11. Chỉ số thời vụ các quý trong năm. - Phân tích thống kê kết quả tiêu thụ hàng hoá ở công ty Nam Vang.DOC
Bảng 11. Chỉ số thời vụ các quý trong năm (Trang 75)
Qua bảng tính chỉ số thời vụ đã tính toán ta có thể dự đoán doanh thu các quý của năm 2001 nh  sau : - Phân tích thống kê kết quả tiêu thụ hàng hoá ở công ty Nam Vang.DOC
ua bảng tính chỉ số thời vụ đã tính toán ta có thể dự đoán doanh thu các quý của năm 2001 nh sau : (Trang 77)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w