Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá ở Công ty cổ phần Gas Petrolimex.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Vấn đề hội nhập đã và đang là vấn đề rất nóng hiện nay, đó không còn là vấn
đề của riêng một quốc gia nào mà nó đã trở thành điểm nóng của hầu hết các quốcgia trên thế giới Đến giữa năm 2007, nước ta đã thiết lập quan hệ ngoại giao đượcvới 167 nước trên thế giới, quan hệ thương mại với 224 nước và vùng lãnh thổ, kíkết 87 hiệp định hợp tác phát triển và gần 100 hiệp định khuyến khích và bảo hộđầu tư, hiệp định tránh đánh thuế hai lần cùng với nhiều hiệp định song phươngkhác Việt nam đã gia nhập các điều ước quốc tế, trở thành thành viên của các tổchức chính thức WB, IMF, ADB, ASEAN, tham gia AFTA, CEPT, APEC Từ năm
2007 trở thành thành viên thứ 150 của WTO Là thành viên chính thức của liênđoàn kế toán thế giới (IFAC), liên đoàn kế toán các nước ASEAN (AFA) Cam kếtviệc minh bạch hoá về cung cấp dịch vụ kế toán, kiểm toán, tuân thủ chuẩn mựcquốc tế Nước ta cũng đang tiến tới hoàn thiện dần hệ thống kế toán, kiểm toán đểvừa phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của Việt nam, vừa có thể đáp ứng được cáctiêu chuẩn quốc tế hoá Những điều này đã phần nào khẳng định vai trò, vị trí quantrọng của kế toán trong mỗi doanh nghiệp Kế toán dường như đã trở thành mộtcông cụ rất đắc lực của các doanh nghiệp trong thời đại ngày nay Đặc biệt trong xuhướng mà nền kinh tế đang có những biến chuyển mạnh mẽ, doanh nghiệp nàokhông đủ sức cạnh tranh sẽ không thể đứng vững được trong nền kinh tế thị trườngđầy biến động
Tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả chính là khâu cuối cùng của mỗidoanh nghiệp Nó cũng là khâu có tính chất quyết định trong quy trình hạch toán kếtoán ở các đơn vị đặc biệt là các doanh nghiệp thương mại, bởi kết quả của khâunày phản ánh toàn bộ nỗ lực của cả một kỳ kế toán Kết quả kinh doanh của mỗidoanh nghiệp cũng đồng thời được phản ánh từ khâu cuối này
Trong quá trình thực tập ở Công ty cổ phần Gas Petrolimex, em càng nhậnthấy rõ hơn tầm quan trọng của kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ trongmột đơn vị hoạt động trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ Có rất nhiều vấn đề đượcđặt ra từ mọi góc độ của kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ ở Công ty cổphần Gas Petrolimex Nghiên cứu vấn đề này sẽ giúp em có cái nhìn tỷ mỷ, cặn kẽhơn về từng khía cạnh Chính vì thế đề tài mà em lựa chọn để viết chuyên đề là “
Trang 2Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá ở Công ty cổ phần Gas Petrolimex”
Chuyên đề của em được chia làm 3 phần như sau :
Chương I : Tổng quan về Công ty cổ phần Gas Petrolimex
Chương II : Thực tế tổ chức kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá ở Công ty cổ phần Gas Petrolimex
Chương III : Phương hướng hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá ở Công ty cổ phần Gas Petrolimex
Em xin chân thành cảm ơn !
Trang 31.1.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh thương mại
Khi thế giới bước vào xu thế toàn cầu hóa, khi nền kinh tế pháttriển mạnh mẽ hay khi số lượng sản phẩm làm ra ngày một đadạng, phong phú … thì việc lưu thông, phân phối hàng hóa lại càngtrở nên cần thiết Không thể chỉ có sản xuất mà không có tiêudùng, lại với trình độ chuyên môn hóa như ngày nay khi giai đoạnsản xuất và giai đoạn phân phối gần như đều đã được thực hiệnđộc lập thì vai trò của các đơn vị kinh doanh thương mại càngkhông thể thiếu Những đơn vị này chính là những mắt xích vôcùng quan trọng để nền kinh tế thị trường có thể vận hành được ởmức cân bằng cần thiết
Các đơn vị kinh doanh thương mại được định nghĩa là : Cácđơn vị thực hiện chức năng lưu thông và phân phối hàng hóa trênthị trường, có thể trong từng quốc gia riêng biệt hoặc giữa cácquốc gia với nhau Thông qua những đơn vị này, hàng hóa sẽ đượclưu chuyển từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng
Việc kinh doanh, buôn bán diễn ra trong phạm vi một quốc gia
còn được gọi là Nội thương Khi nó liên quan đến nhiều quốc gia còn gọi là Ngoại thương
Với mỗi một đơn vị kinh doanh thương mại ta sẽ thấy cónhững nét riêng biệt nhất định, tuy vậy chúng vẫn có những đặctrưng cơ bản, chủ yếu Cụ thể :
Trang 4- Việc lưu thông hàng hóa trong đơn vị kinh doanh thương mạiđược chia làm 2 giai đoạn :
Giai đoạn mua hàng : Đây là giai đoạn đầu của quá trình lưuchuyển hàng hóa Giai đoạn này sẽ cho chúng ta thấy về quan hệtrao đổi và quan hệ thanh toán giữa người mua và người bán vềgiá trị hàng hóa được thực hiện Vốn của doanh nghiệp lúc nàyđược chuyển đổi từ hình thái tiền tệ sang hình thái hàng hóa, đồngthời với đó quyền sở hữu của doanh nghiệp cũng được chuyển đổi
từ tiền tệ sang hàng hóa Những hàng hóa này mua về sẽ khôngqua giai đoạn chế biến (tức không hề làm thay đổi hình thái vậtchất), chỉ dự trữ và sau đó sẽ được tiêu thụ luôn
Giai đoạn bán hàng : Đây là giai đoạn thứ 2 hay cũng là giaiđoạn cuối cùng trong khâu lưu thông hàng hóa của đơn vị kinhdoanh thương mại Với giai đoạn này, giá trị hàng hóa và giá trị sửdụng của hàng hóa sẽ được thực hiện Vốn của doanh nghiệp lạiđược chuyển từ hình thái hàng hóa sang hình thái tiền tệ và quyền
sở hữu của doanh nghiệp cũng chuyển từ hàng hóa sang tiền tệ Các giai đoạn này sẽ được lặp đi lặp lại trong quá trình kinhdoanh của doanh nghiệp nhưng với quy mô hầu như ngày một lớnhơn
- Đối tượng kinh doanh chủ yếu của các đơn vị kinh doanhthương mại gồm 3 ngành hàng chính là :
Hàng vật tư, thiết bị Hàng công nghệ thực phẩm tiêu dùng Hàng lương thực, thực phẩm
- Phương thức bán hàng mà các đơn vị này áp dụng có thể làtheo phương thức bán buôn hoặc bán lẻ, tùy theo từng trườnghợp
- Các đơn vị có thể thực hiện việc tiêu thụ hàng hóa của mìnhthông qua các gian hàng, cửa hàng, các trạm hay các chi nhánh …
Trang 51.1.2 Đặc điểm tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa trong đơn vị kinh doanh thương mại
1.1.2.1 Khái niệm, ý nghĩa của tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa trong đơn vị kinh doanh thương mại
Quá trình tuần hoàn của các đơn vị kinh doanh thương mại là
…T-H-T’ … (Tiền – Hàng – Tiền, T ≠T’), do vậy thay đổi hình tháivật chất hàng hóa không phải là mục đích của các đơn vị này, màlàm thế nào để thu đựơc lợi ích kinh tế lớn nhất, để T’> T và qua
đó doanh nghiệp có thể trang trải hết những chi phí đã bỏ ra vàvẫn có lợi nhuận, đó mới chính là mục đích của các đơn vị kinhdoanh thương mại Điều này chỉ xảy ra khi hàng hóa mua về đãđược tiêu thụ
Tiêu thụ hàng hóa là quá trình trao đổi để thực hiện giá trị vàgiá trị sử dụng của hàng hóa, đồng thời chuyển hóa vốn doanhnghiệp từ hình thái hiện vật (hàng hóa) sang hình thái giá trị (tiềntệ) và kết thúc một vòng luân chuyển vốn
Để giúp cho các doanh nghiệp nói chung và các đơn vị kinhdoanh thương mại nói riêng có thể xác định được chính xác khinào thì hàng hóa được tiêu thụ, chuẩn mực kế toán Việt nam số 14
“Doanh thu và thu nhập khác” và các chuẩn mực kế toán khác cóliên quan (Ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính) đã đưa ra 5 điều kiện đểmột khoản doanh thu bán hàng được ghi nhận :
- Doanh nghiệp đã trao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền vớiquyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua
- Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóanhư người sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa
- Doanh thu đã được xác định tương đối chắc chắn
- Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từgiao dịch bán hàng
Trang 6- Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng
Tiêu thụ hàng hóa là khâu có ý nghĩa quyết định đối với cácđơn vị thương mại, chỉ khi khâu này được hoàn tất, mục đích củadoanh nghiệp mới được thực hiện Nỗ lực cả một kỳ kinh doanhcủa doanh nghiệp đều được phản ánh qua giai đoạn này Khi hànghóa được tiêu thụ cũng là lúc T ban đầu đã thành T’, và doanhnghiệp có thể dùng chính số tiền thu lại được này để bù đắp số chiphí đã bỏ ra, tiếp tục đầu tư và mở rộng kinh doanh, duy trì cáchoạt động kinh doanh cũng như các hoạt động trong doanhnghiệp, và cứ như thế chu kỳ tuần hoàn lại tiếp diễn
Nếu tiêu thụ hàng hóa được doanh nghiệp tổ chức một cáchchặt chẽ và khoa học, hiệu quả sử dụng vốn cũng như tài sản sẽđược nâng cao, thời gian cho một vòng luân chuyển vốn sẽ ngắnlại, đẩy nhanh hiệu quả kinh doanh, đem lại nhiều lợi ích kinh tếhơn cho các doanh nghiệp Điều này cũng sẽ đồng nghĩa với việcđẩy nhanh tốc độ phát triển của cả nền kinh tế
Tất cả những điều này đòi hỏi các doanh nghiệp cần có nhữngchính sách rất cụ thể từ cơ chế giá, các phương thức thanh toán,phương thức bán hàng hay cả những chính sách quảng cáo, tiếpthị sản phẩm … để khâu tiêu thụ hàng hóa phát huy được hết hiệuquả của nó
1.1.2.2 Các phương thức tiêu thụ hàng hóa trong đơn vị kinh doanh thương mại
Khi nền kinh tế thị trường càng phát triển, sự cạnh tranh càngdiễn ra gay gắt Để tồn tại và phát triển tất yếu các doanh nghiệpnói chung và các đơn vị kinh doanh thương mại nói riêng buộc phải
có những chính sách rất cụ thể trong việc tiêu thụ hàng hóa để thuhút khách hàng Có thể lựa chọn chính xác những phương thức bánhàng phù hợp với điều kiện, lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh trongrất nhiều những phương thức bán hàng phổ biến tại Việt nam cũng
Trang 7là một cách để doanh nghiệp đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ của doanhnghiệp mình và nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Các phương thức bao gồm :
Phương thức bán buôn hàng hóa : Trong trường hợp này
hầu như hàng hóa chưa được đến tay người dùng, nó mới chỉ đang
ở giai đoạn lưu thông Số hàng hóa này được mua về có thể đượclàm đầu vào cho một quá trình sản xuất hoặc lại có thể tiếp tụcđem bán luôn Bán buôn hàng hóa thường được thực hiện với sốlượng lớn, giá bán khá biến động phụ thuộc rất nhiều vào số lượng
và phương thức thanh toán Bán buôn hàng hóa được chia làm 2khâu :
Bán buôn hàng hóa qua kho : Trong trường hợp các đơn vị
kinh doanh thương mại mua hàng hóa dự trữ tại kho của đơn vị,khi có khách hàng cần mua, đơn vị sẽ xuất hàng cho khách hàng
từ số hàng đó Bán buôn qua kho được thực hiện với 2 hình thức :
Bán buôn qua kho theo hình thức giao hàng trực tiếp : Theo
hình thức này bên mua sẽ đến tận kho của doanh nghiệp để nhậnhàng Sau khi khách hàng đã nhận đủ số hàng và thanh toán luônhoặc chấp nhận thanh toán, hàng hóa của doanh nghiệp được coi
là tiêu thụ
Bán buôn qua kho theo hình thức gửi bán hàng hóa : Lúc này
căn cứ vào các hợp đồng đã ký kết giữa 2 bên hoặc theo các đơnđặt hàng, hàng hóa của doanh nghiệp sẽ được chở đến tận địađiểm giao nhận hoặc đến kho của người mua Hàng hóa khi đó vẫnchưa được coi là tiêu thụ, quyền sở hữu vẫn thuộc về doanhnghiệp, chỉ đến khi bên mua nhận đủ số hàng, đối chiếu theo đúnghợp đồng hay các giấy tờ đã ký kết, chấp nhận thanh toán hoặcxin nợ lại, doanh thu của doanh nghiệp mới được ghi nhận
Bán buôn vận chuyển thẳng : Hàng hóa không được đưa
qua kho của doanh nghiệp, mà được chuyển bán thẳng cho bêncần mua Bán buôn vận chuyển thẳng có thể chia làm 2 hình thức :
Trang 8Bán buôn vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán : Theo
hình thức này, doanh nghiệp sẽ mua hàng hóa và thanh toán vớinhà cung cấp, sau đó đem chính số hàng ấy bán luôn cho kháchhàng của mình mà không đưa về kho của doanh nghiệp Khi kháchhàng chấp nhận thanh toán hoặc thanh toán thì doanh thu củadoanh nghiệp đã chính thức được ghi nhận
Bán buôn vận chuyển thẳng không tham gia thanh toán : Các
đơn vị kinh doanh thương mại khi ấy không tham gia vào quátrình mua hàng và bán hàng mà chỉ làm trung gian cho bên bán vàbên mua để hưởng hoa hông từ việc môi giới
Phương thức bán lẻ hàng hóa : Là phương thức mà hàng
hóa được bán ra là để phục vụ mục đích tiêu dùng, có thể là tiêudùng của những người tiêu dùng hoặc tiêu dùng nội bộ trong cácdoanh nghiệp, các đơn vị …Hàng hóa lúc này không còn ở giaiđoạn lưu thông nữa, mà đã sang giai đoạn tiêu dùng Hàng hóađược bán ra với số lượng ít, giá bán thường ổn định Phương thứcnày được thực hiện dưới các hình thức :
Bán lẻ thu tiền tập trung : Tại điểm bán hàng, nhân viên bán
hàng sẽ không làm nhiệm vụ thu tiền, mà có những nhân viênkhác đứng ra thu tiền của khách và viết hóa đơn cho khách hàng
về số hàng mà họ đã nhận được từ nhân viên bán hàng Trongtrường hợp này, chức năng bán hàng và chức năng thu tiền đượcthực hiện một cách độc lập, không kiêm nhiệm Cuối mỗi ca, hànghóa trong quầy sẽ được kiểm tra đối chiếu lại với số tiền thu được
và các hóa đơn Kế toán bán hàng sẽ nhận lại các chứng từ này đểlàm căn cứ ghi nhận các nghiệp vụ bán hàng đã phát sinh hoặc đốichiếu lại với những số liệu được gửi về từ quầy hàng thông quamạng máy tính
Bán lẻ thu tiền trực tiếp : Với hình thức này nhân viên bán
hàng cũng đồng thời kiêm nhiệm luôn việc thu tiền sau khi đã giaohàng cho khách Cuối mỗi ca, nhân viên này sẽ có nhiệm vụ kiểm
Trang 9kê lại số hàng hóa, số tiền thu được và lập báo cáo bán hàng, báocáo tiền hàng và gửi cho kế toán để ghi sổ kế toán.
Bán lẻ tự phục vụ : Đây là hình thức rất được ưa chuộng ở các
nước phát triển và nó cũng đang được phổ biến rộng rãi tại Việtnam Hình thức này tạo cho khách hàng cảm giác thoải mái vàcũng rất thuận tiện Khách hàng có thể tự do lựa chọn những mặthàng cần thiết, các đơn vị chỉ bố trí những giám sát viên haynhững nhân viên để giám sát, tư vấn và giải đáp các thắc mắc củakhách hàng Sau đó họ sẽ thanh toán tiền tại các điểm thu tiền.Nhân viên thu tiền căn cứ vào số hàng hóa khách hàng mua đểviết hóa đơn và thu tiền
Bán hàng tự động : Hình thức này còn khá mới lạ tại Việt nam
vì khách hàng vẫn quen với những phương thức mua hàng truyềnthống, mặt khác Bán hàng tự động cũng đòi hỏi việc trang bị vàquản lý các thiết bị tự động, điều này gây ra những trở ngại nhấtđịnh đối với các đơn vị thương mại khi muốn áp dụng hình thứcnày cho quá trình kinh doanh của mình Với bán hàng tự độngkhách hàng chỉ cần bỏ tiền vào máy và họ sẽ nhận được nhữnghàng hóa cần mua từ thiết bị tự động
Bán hàng trả góp : Khách hàng sẽ thanh toán tiền cho những
hàng hóa mà họ đã mua trong nhiều lần Khi đó, ngoài doanh thuđược ghi nhận, doanh nghiệp còn được ghi nhận thêm một khoảnlãi do khách hàng thanh toán chậm
Hình thức gửi hàng đại lý : Hàng hóa của đơn vị kinh doanh
thương mại đem giao cho các cơ sở đại lý, để các cơ sở này trựctiếp bán hàng hóa Hàng hóa lúc này vẫn thuộc quyền sở hữu củacác doanh nghiệp, đến khi số hàng này được khách hàng thanhtoán hay chấp nhận thanh toán thì các đơn vị mới được phép ghinhận doanh thu Sau đó công ty sẽ trích một phần hoa hồng từ sốtiền thu được cho các cơ sỏ đại lý
Trang 10Một số hình thức khác, ngoài những hình thức trên vẫn được coi là tiêu thụ::
- Hàng đổi hàng : Đem hàng hóa của đơn vị mình để đổi lấyhàng hóa từ các đơn vị khác Hàng đem đổi và hàng nhận về cóthể là tương tự hoặc không tương tự
- Xuất dùng trong nội bộ đơn vị kinh doanh thương mại đểphục vụ cho hoạt động kinh doanh, khuyến mại, biếu, tặng, quảngcáo, chào hàng … hay để thanh toán lương, thưởng … cho các cán
bộ, công nhân viên trong đơn vị
1.1.2.3 Xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa trong đơn vị kinh doanh thương mại
Kết quả tiêu thụ hàng hóa chính là kết quả của khâu tiêu thụhàng hóa Đối với các đơn vị kinh doanh thương mại kết quả tiêuthụ hàng hóa là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động lưu chuyểnhàng hóa của đơn vị và là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quảkinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp và phần mà doanh nghiệp sẽ nhận được sau
kỳ kinh doanh
Kết quả tiêu thụ hàng hóa được đo bằng số chênh lệch giữa doanh thu thuầnvới giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp Có thể kháiquát mối quan hệ đó bằng sơ đồ sau :
LN sau thuế Thuế TNDN
Xác định kết quả tiêu thụ không được thực hiện thường xuyên, thường chỉ 1 tháng,
1 quý hoặc 1 năm mới thực hiện 1 lần nhưng nó lại có ý nghĩa rất quan trọng đối vớicác đơn vị kinh doanh thương mại Chỉ khi xác định được chỉ tiêu này doanhnghiệp mới có thể đánh giá được hiệu quả kinh doanh trong kỳ, xem xét được mốiquan hệ giữa kết quả thu được và chi phí đã bỏ ra, từ đó doanh nghiệp có thể phântích, đánh giá được các chỉ tiêu cần thiết, so sánh kết quả đạt được và kế hoạch đã
Trang 11đặt ra để có những hiệu chỉnh kịp thời nhằm nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp
từ đó nâng cao được hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ở các kỳkinh doanh tiếp theo
1.1.3 Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán về tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa trong các đơn vị kinh doanh thương mại
Tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa có vai trò vôcùng quan trọng trong các đơn vị kinh doanh thương mại Do đónhững chính sách hay yêu cầu quản lý đối với khâu này cần phảiđược thực hiện một cách khoa học, chặt chẽ, cụ thể và phải thật
sự có hiệu quả Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải đảm bảo
được các yêu cầu quản lý :
- Thường xuyên đánh giá được tình hình tiêu thụ cả về sốlượng, chất lượng chủng loại, mặt hàng kinh doanh hay khả năngcạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh từ đó đơn vị có thể đưa racác kế hoạch tiêu thụ cụ thể để quản lý
- Xây dựng các chính sách rõ ràng để kiểm soát các hoạt độngliên quan đến tiêu thụ như các phương thức bán hàng, phươngthức thanh toán …
- Thường xuyên đánh giá tình hình và phân tích các chỉ tiêuliên quan đến tình hình tiêu thụ, so sánh kế hoạch đã đề ra vớithực tế đã đạt được, so sánh giữa các kỳ với nhau hay so sánh cácnhững chỉ tiêu của doanh nghiệp với chỉ tiêu chung của ngànhhàng …nếu có những chỉ tiêu thay đổi bất thường, dù theo hướngtiêu cực hay tích cực đều cần xác định nguyên nhân và đề rahướng giải quyết
- Các biện pháp liên quan đến việc đẩy nhanh tốc độ tiêu thụnhư quảng cáo, khuyến mại, tiếp thị hay những ưu đãi liên quanđến các khoản giảm giá cho khách hàng , chiết khấu thanh toán …phải luôn được chú trọng và cũng phải đặt trong những quy định
cụ thể để chúng có thể phát huy được những tác dụng cần thiết
Trang 12Ngoài những yêu cầu quản lý chung về tiêu thụ và xác địnhkết quả tiêu thụ hàng hóa ở trên, bộ phận kế toán của khâu này
cũng có những nhiệm vụ riêng cần thực hiện để đảm bảo cung
cấp đầy đủ các thông tin cần thiết phục vụ cho yêu cầu quản lý vàyêu cầu cung cấp thông tin cho cả trong và ngoài công ty :
- Ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ mọi khoảndoanh thu được ghi nhận về : giá bán, doanh thu, số lượng bán ra,thuế giá trị gia tăng đầu ra, tổng giá thanh toán…Việc ghi chépnày có thể được chi tiết theo từng đối tượng quản lý, tùy thuộc yêucầu quản lý của công ty như cho từng khách hàng, từng mặt hàng
…
- Xác định chính xác được giá vốn của lô hàng đã bán ra dựavào giá mua thực tế và việc phân bổ các chi phí thu mua cho lượnghàng ấy
- Thường xuyên, kiểm tra tình hình công nợ để quản lý tiềnhàng, kết hợp với kế toán công nợ để đôn đốc tình hình thu hồi nợ,đặc biệt đối với những khách hàng đã quá thời hạn thanh toán ghitrong hợp đồng nhưng vẫn chưa thanh toán …
- Tập hợp đầy đủ các chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanhnghiệp để làm căn cứ xác định kết quả kinh doanh
- Cung cấp những thông tin cần thiết và tham mưu cho banlãnh đạo để đưa ra được những chính sách hữu ích cho toàn doanhnghiệp
1.2 Tổ chức kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa trong đơn vị kinh doanh thương mại
1.2.1 Tổ chức kế toán tiêu thụ hàng hóa trong đơn vị kinh doanh thương mại
1.2.1.1 Kế toán doanh thu tiêu thụ
* Chứng từ sử dụng
Trang 13Chứng từ là một căn cứ rất quan trọng đối với quá trình ghinhận doanh thu của các đơn vị kinh doanh thương mại Toàn bộcác chỉ tiêu về số lượng, chất lượng, đơn giá, số tiền hàng thu được
… đều được phản ánh trên đó, điều này đòi hỏi các đơn vị kinhdoanh thương mại cần có những biện pháp quản lý khoa học vàhợp lý để việc ghi chép, phản ánh là đầy đủ, chính xác
Tùy vào phương pháp tính thuế của từng đơn vị sẽ có nhữngmẫu hóa đơn khác nhau được áp dụng :
- Đối với đơn vị kinh doanh thương mại tính thuế giá trị giatăng theo phương pháp khấu trừ, khi bán hàng hóa, cung cấp dịch
vụ, 2 mẫu hóa đơn được sử dụng là:
+ Hóa đơn giá trị gia tăng mẫu 01 – GTKT/3LL : Hóa đơn nàyđược các đơn vị kinh doanh thương mại sử dụng khi lượng hàngbán ra lớn (bán buôn)
+ Hóa đơn giá trị gia tăng mẫu 01 – GTKT/3LL : Hóa đơn nàyđược các đơn vị kinh doanh thương mại sử dụng khi bán hàng vớikhối lượng nhỏ (bán lẻ)
- Đối với các đơn vị kinh doanh thương mại tính và nộp thuếtheo phương pháp trực tiếp, các mẫu hóa đơn được sử dụng là :+ Hóa đơn bán hàng mẫu 02 – GTTT/3LL : Áp dụng khi lượnghàng của đơn vị bán ra với khối lượng lớn
+ Hóa đơn bán hàng mẫu 02 – GTTT/3LL : Áp dụng khi lượnghàng của đơn vị bán ra với khối lượng nhỏ
Ngoài các hóa đơn giá trị gia tăng thường xuyên được sử dụngnhư trên, trong quá trình hạch toán kế toán của mình kế tóan còn
sử dụng thêm một số chứng từ để bổ trợ và có thể được dùngtrong một số trường hợp như : Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội
bộ, Bảng kê mua hàng, các chứng từ liên quan đến thuế, phí, lệ phí
và các Giấy báo có, Giấy báo nợ …
* Quá trình luân chuyển chứng từ
Trang 14Từ những căn cứ đã có như các hợp đồng kinh tế được ký kếtgiữa 2 bên, các đơn đặt hàng của khách hàng … Phòng kinh doanh
sẽ tiến hành lập hóa đơn bán hàng (hóa đơn giá trị gia tăng) Hóađơn được lập làm 3 liên (đặt giấy than viết một lần): Liên 1 : lưu,liên 2 : giao cho khách hàng, liên 3 : dùng cho nội bộ làm căn cứ
để ghi sổ kế toán và thu tiền khách hàng
Sau đó số hóa đơn này sẽ được chuyển lên cho thủ trưởng đơn
vị và kế toán trưởng ký duyệt Thủ kho sẽ căn cứ vào các hóa đơn
đã được ký duyệt tiến hành xuất hàng, lập phiếu xuất kho và ghithẻ kho cho số hàng xuất.Tiếp đó, những chứng từ này đượcchuyển lên cho kế toán bán hàng để ghi nhận doanh thu và giávốn Cuối mỗi kỳ toàn bộ số chứng từ này sẽ được đưa vào lưu trữtheo quy định
Kết cấu và nội dung phản ánh :
Bên Nợ : - Số thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế xuất khẩu phải
nộp tính trên doanh thu bán hàng thực tế của sản phẩm, hànghóa, dịch vụ đã cung cấp cho khách hàng và được xác định là đãbán trong kỳ
- Số thuế giá trị gia tăng phải nộp của doanhnghiệp nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp
- Doanh thu hàng bán bị trả lại, Chiết khấu thươngmại, Giảm giá hàng bán kết chuyển cuối kỳ
- Kết chuyển doanh thu thuần vào TK 911 “Xác địnhkết quả kinh doanh”
Trang 15Bên Có : Doanh thu bán sản phẩm, hàng hóa, bất động sản
đầu tư và cung cấp dịch vụ trong kỳ kế toán
Tài khoản 511 không có số dư cuối kỳ
Tài khoản 511 được chi tiết thành 5 tài khoản cấp 2 :
+ Tài khoản 5111 : Doanh thu bán hàng hóa + Tài khoản 5112 : Doanh thu bán các thành phẩm+ Tài khoản 5113 : Doanh thu cung cấp dịch vụ + Tài khoản 5114 : Doanh thu trợ cấp, trợ giá+ Tài khoản 5117 : Doanh thu kinh doanh bất động sảnđầu tư
Tài khoản 512 : Doanh thu bán hàng nội bộ
Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu của số sản phẩm,hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ trong nội bộ doanh nghiệp
Kết cấu và nội dung phản ánh
Bên Nợ : - Trị giá hàng bán bị trả lại, khoản giảm giá hàng
bán đã chấp nhận trên khối lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đãbán nội bộ kết chuyển cuối kỳ kế toán
- Số thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp của sản phẩm,
Bên Có : Tổng số doanh thu bán hàng nội bộ của đơn vị thực
hiện trong kỳ kế toán
Tài khoản 512 không có số dư cuối kỳ
Tài khoản 512 có 3 tài khoản cấp 2 :
+ Tài khoản 5121 : Doanh thu bán hàng hóa + Tài khoản 5122 : Doanh thu bán các thành phẩm+ Tài khoản 5123 : Doanh thu cung cấp dịch vụ
Tài khoản 3387 : Doanh thu chưa thực hiện
Trang 16Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu chưa thực hiệntrong kỳ kế toán
Kết cấu và nội dung phản ánh :
Trang 17TK 511
TK 3331
TK 111,112,331, TK 641 (1a)
* Phương pháp hạch toán Doanh thu
- Đối với các phương thức bán buôn hàng hóa, sơ đồ hạch toán sẽ là :
SƠ ĐỒ 1.2
(1a), (1b) : Ghi nhận doanh thu bán hàng đối với đơn vị tính
thuế GTGT lần lượt theo phương pháp trực tiếp và phương pháp khấu trừ
(2) : Chi phí môi giới bán hàng
+ Đối với các phương thức bán buôn là : Bán buôn qua kho theo hình thức hàng gửi bán; bán buôn qua kho theo hình thức trựctiếp; bán buôn vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán có các nghiệp vụ là (1a), (1b)
+ Đối với phương thức bán buôn vận chuyển thẳng không tham gia thanh toán, có các nghiệp vụ là (1a), (1b), (2)
- Đối với các phương thức bán lẻ hàng hóa
+ Bán lẻ tại các cửa hàng : Có các nghiệp vụ (1a), (1b) giống như trường hợp bán buôn hàng hóa ở trên
+ Bán hàng theo phương thức trả chậm, trả góp
Trang 18SƠ ĐỒ 1.3
+ Bán hàng theo hình thức đại lý, ký gửi
Hạch toán ở đơn vị giao đại lý (chủ hàng) : Hàng xuất giao đại lý là hàng gửi bán Khi hàng giao đại lý bán được thì đơn vị chủ hàng phải trả cho đơn vị nhận đại lý một tỷ lệ hoa hồng nhất định tính trên giá của lô hàng đã bán Trường hợp này các nghiệp vụ hạch toán bao gồm (1a), (1b) giống phương thức bán buôn hàng hóa ở trên
Hạch toán ở đơn vị nhận đại lý (nhận hàng để bán) : Đơn vị nhận đại lý phải có trách nhiệm kê khai, nộp thuế cho lô hàng bán được và thuế GTGT phải nộp của tiền hoa hồng nhận được Sơ đồ hach toán doanh thu trường hợp này cụ thể như sau :
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368
Định kỳ, k/c doanh
thu là lãi cho từng kỳ
Lãi trả góp hoặc lãi trả chậm phải thu
Tổng số tiền còn phải thu khách hàng
TK 131
TK 111, 112
Doanh thu bán hàng (ghi theo giá bán thu tiền ngay)
TK 511
Số tiền đãthu của khách
Thuế GTGT đầu ra
TK 3331
Khi xuất hàng để bán Khi nhận hàng để bán TK 003
TK 111,112,131,…
TK 003
TK 3331
TK 331(1)
(2)
(3)
Trang 19SƠ ĐỒ 1.4
(1), (2) : Hoa hồng bán hàng đại lý được hưởng lần lượt đối với đơn
vị tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp và phươngpháp khấu trừ
(3) : Tiền hàng đại lý phải trả cho chủ hàng
(4) : Khi trả tiền đại lý cho chủ hàng
- Kế toán các trường hợp khác được coi là tiêu thụ
Số tiền thừa khi đổi hàng
Số tiền thiếu khi đổi hàng
Doanh thu HH đem đi trao đổi
Sử dụng SP trả lương công nhân viên
SP sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh
Trang 20SƠ ĐỒ 1.6
1.2.1.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
* Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm : Các khoản chiếtkhấu thương mại, giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại
Tài khoản 521 : Chiết khấu thương mại
Tài khoản này dùng để phản ánh chiết khấu thương mại màdoanh nghiệp giảm trừ hoặc đã thanh toán cho người mua hàng doviệc người mua đã mua hàng với khối lượng lớn Khoản này đượcghi trên hợp đồng kinh tế hoặc các cam kết mua, bán hàng
Kết cấu và nội dung phản ánh :
Bên Nợ : Số chiết khấu thương mại (CKTM) đã chấp nhận
thanh toán cho khách hàng
Bên Có : Cuối kỳ kế toán kết chuyển toàn bộ số chiết khấu
thương mại sang tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấpdịch vụ” để xác đinh doanh thu thuần của kỳ báo cáo
Tài khoản 521 không có số dư cuối kỳ
(4)
(3)
TK521 (Đơn vị áp dụng phương pháp khấu trừ)
Trang 21(2) : Doanh thu không có thuế giá trị gia tăng
(3) : Thuế giá trị gia tăng đầu ra (nếu có)
(4) : Cuối kỳ kết chuyển CKTM sang tài khoản “Doanh thu bánhàng”
Tài khoản 531 : Hàng bán bị trả lại
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị của của số SP, HH bịkhách hàng trả lại Chỉ phản ánh vào TK này giá trị của số hàng đãbán bị trả lại (tính theo đơn giá bán ghi trên hóa đơn) và số lượnghàng bán bị trả lại Các chi phí khác phát sinh liên quan đến việchàng bán bị trả lại đều được hạch toán vào TK 641 – Chi phí bánhàng
Kết cấu và nội dung phản ánh :
Bên Nợ : Doanh thu của hàng bán bị trả lại, đã trả lại tiền
cho người mua hoặc tính vào khoản phải thu của khách hàng về sốsản phẩm, hàng hóa đã bán
Bên Có : Kết chuyển doanh thu của hàng bán bị trả lại vào
bên nợ tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”
để xác định doanh thu thuần trong báo cáo
Tài khoản 531 không có số dư cuối kỳ
(1) (3)
(5)
(4)
Trang 22(4) : Thuế giá trị gia tăng
(5) : Cuối kỳ, kết chuyển doanh thu của hàng bán bị trả lạiphát sinh trong kỳ
(6) : Chi phí phát sinh liên quan đến hàng bán bị trả lại
Tài khoản 532 : Giảm giá hàng bán
Tài khoản này dùng để phản ánh khoản giảm giá hàng bánthực tế phát sinh và việc xử lý khoản giảm giá hàng bán trong kỳ
kế toán Chỉ phản ánh vào tài khoản này các khoản giảm trừ doviệc chấp thuận giảm giá sau khi đã bán hàng và đã phát hànhhóa đơn (giảm giá ngoài hóa đơn) do hàng kem, mất phẩm chất,hay không đúng theo hợp đồng kinh tế đã ký kết với khách hàng …Kết cấu và nội dung phản ánh :
Bên Nợ : Các khoản giảm giá hàng bán đã chấp nhận cho
người mua hàng do hàng bán kém, mất phẩm chất, sai quy cáchtheo quy định trong hợp đồng kinh tế
Bên Có : Kết chuyển toàn bộ số tiền giảm giá hàng bán sang
tài khoản 511 “ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”
Tài khoản 532 không có số dư cuối kỳ
* Phương pháp kế toán
(2)
(1) (3)
(5)
Trang 23(3) : Doanh thu (Không thuế giá trị gia tăng )
(4) : Thuế giá trị gia tăng
(5) : Cuối kỳ, kết chuyển tổng số giảm giá hàng bán phát sinhtrong kỳ
(6) : Chi phí phát sinh liên quan đến hàng bán bị trả lại
1.2.1.3 Kế toán giá vốn hàng bán
* Phương pháp xác định giá vốn hàng bán
Mỗi đơn vị kinh doanh thương mại có thể lựa chọn nhiềuphương pháp khác nhau để tính giá xuất kho cho hàng bán củamình nhưng lựa chọn phương pháp nào cũng phải đảm bảo tínhnhất quán trong cả niên độ kế toán (năm tài chính)
Chi phí thu mua phân bổ cho HH tiêu thụ trong kỳ
bổ của HH tiêu thụ trong kỳ
Tổng tiêu thức phân bổ
của HH tiêu thụ trong kỳ và tồn
(4)
Trang 24Số lượng
HH xuất bán
x
Giá đơn vị bình quân của một đơn vị HH
Trong đó : Giá đơn vị bình quân có thể được tính bằng 1 trong 3 cách sau :
trước (ĐK này)
Ưu điểm : Có thể ghi chép kịp thời đơn giá của HH xuất kho
Nhược điểm : Không chính xác vì không đáp ứng được sự biến
động của giá cả
Giá đơn vị
bình quân sau
mỗi lần nhập
Trang 25Ứng dụng : Phương pháp này thường được áp dụng trong
trường hợp giá cả ít biến động
- 2- Phương pháp giá thực tế đích danh
Phương pháp này phải theo dõi giá nhập của từng lô hàng, khixuất lô hàng nào sẽ lấy giá nhập của lô hàng đó để tính Ưu điểmcủa phương pháp này là việc tính giá hàng hóa được kịp thời, tuynhiên để làm theo được phương pháp đòi hỏi hệ thống kho bãi củadoanh nghiệp phải cho phép bảo quản từng lô hàng
- 3- Phương pháp giá thực tế nhập trước, xuất trước (FIFO)
Phương pháp này giả định rằng lô hàng nào nhập vào khotrước sẽ đem xuất bán trước, do đó khi tính giá của hàng hóa xuấtkho tính giá của lô hàng nhập trước rồi mới đến lô hàng nhập sauVới phương pháp này kế toán có thể xác định giá vốn hàngxuất kho một cách kịp thời Nhưng nếu làm theo phương pháp này,việc hạch toán sẽ tốn khá nhiều công sức vì cần phải hạch toán chitiết hàng hóa tồn kho theo từng loại, mặt khác phương pháp nàycòn khiến đơn vị không đáp ứng được với những thay đổi về giá cảtrên thị trường
- 4 – Phương pháp giá nhập sau, xuất trước (LIFO)
Phương pháp này giả định rằng lô hàng nào nhập vào kho sau
sẽ được đem tính trước, do đó khi tính giá hàng hóa xuất kho sẽtính hết giá của lô hàng nhập sau rồi mới đến giá của lô hàng nhậptrước Cách tính giá của phương pháp này ngược với cách tính giácủa phương pháp FIFO do vậy nó khắc phục được nhược điểm vềtính phản ứng kịp thời trong phương pháp FIFO Tuy vậy đối vớinhững đơn vị kinh doanh thương mại mà hàng hóa không thể dựtrữ được lâu thì áp dụng phương pháp này sẽ gây ra những khókhăn nhất định
- 5- Phương pháp trị giá hàng tồn kho cuối kỳ
Khi các đơn vị kinh doanh thương mại, kinh doanh nhiềuchủng loại hàng hóa giá trị nhỏ, lại được xuất thường xuyên, việc
Trang 26kiểm kê tính giá cho từng lần nhập, xuất sẽ mất rất nhiều công sức
và gây tốn kém, đơn vị có thể áp dụng phương pháp này
+
Giá thực tế hàng hóa nhập kho trong kỳ
-Giá thực tế
HH tồn kho CK
Trong đó :
Giá thực tế
HH tồn kho CK
=
Số lượng
HH tồn kho CK
x
Đơn giá nhập thực tế lần cuối
- 6- Phương pháp giá hạch toán (phương pháp hệ số giá)
Giá hạch toán là giá tạm định nhưng được giữ ổn định trong cả
kỳ kế toán Phương pháp này thường được áp dụng đối với cácdoanh nghiệp kinh doanh nhiều loại hàng hóa, giá cả thị trườngcủa các loại hàng hóa thường xuyên biến động, các nghiệp vụnhập xuất diễn ra thường xuyên
Theo phương pháp giá hạch toán, tất cả các nghiệp vụ xuất hàng hóa đều được kếtoán ghi theo giá hạch toán :
Giá hạch toán của HH xuất kho trong kỳ
=
Số lượng
HH xuất kho
x
Đơn giá hạch toán
Cuối tháng, tính hệ số giá của HH và tiến hành điều chỉnh giáhach toán về giá thực tế :
x Hệ số giá HH
Trang 27kho trong kỳ
* Tài khoản sử dụng
Tài khoản 151 – Hàng mua đang đi đường
Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá của các loại hàng hóa,vật tư mua ngoài, đã thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưngcòn đang trên đường vận chuyển, ở bến cảng, bến bãi hoặc đã vềdoanh nghiệp nhưng đang chờ kiểm nhận, nhập kho
Tài khoản 156 – Hàng hóa
Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá hiện có và tình hìnhbiến động tăng, giảm của các loại hàng hóa của doanh nghiệp baogồm hàng hóa tại các kho hàng, quầy hàng, hàng hóa bất độngsản
Tài khoản 156 có 3 tài khoản cấp 2 :
Tài khoản 1561 : Giá mua hàng hóa Tài khoản 1562 : Chi phí thu mua hàng hóa Tài khoản 1567 : Hàng hóa bất động sản
Tài khoản 632 – Giá vốn hàng bán
Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá vốn của sản phẩm,hàng hóa, dịch vụ, bất động sản đầu tư, giá thành sản xuất củasản phẩm xây lắp (đối với doanh nghiệp xây lắp) bán trong kỳ.Ngoài ra, TK này còn dùng để phản ánh chi phí liên quan đếnhoạt động kinh doanh bất động sản đầu tư như : Chi phí khấu hao,chi phí sửa chữa, chi phí nghiệp vụ cho thuê bất động sản đầu tưtheo phương thức cho thuê hoạt động (trường hợp phát sinh khônglớn), chi phí nhượng bán, thanh lý bất động sản đầu tư …
Kết cấu và nội dung phản ánh:
Trang 28Bên Nợ : - Giá vốn hàng bán tiêu thụ trong kỳ
- Các khoản ghi tăng giá vốn theo quy định
Bên Có : - Trị giá thực tế thành phẩm tiêu thụ bị trả lại
- Các khoản ghi giảm giá vốn hàng bán theo quyđịnh
- Kết chuyển giá vốn thành phẩm tiêu thụ trong kỳ
TK 611 – Mua hàng
Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá nguyên vật liệu (NVL) ,công cụ, dụng cụ (CCDC), hàng hóa (HH), mua vào nhập kho hoặcđưa vào sử dụng trong kỳ
Tài khoản này được dùng cho phương pháp kiểm kê định kỳPhương pháp kiểm kê định kỳ không theo dõi thường xuyên, liêntục tình hình biến động của thành phẩm trên các tài khoản hàng tồn kho mà chỉ phảnánh giá trị hàng tồn kho ĐK, CK thông qua việc kiểm kê để có thể xác định lượnghàng tồn kho qua đó xác định lượng hàng đã xuất bán Phương pháp kiểm kê định
kỳ thường áp dụng với các doanh nghiệp có nhiều loại SP, HH giá trị thấp với nhiềumẫu mã khác nhau và được xuất thường xuyên
Kết cấu và nội dung phản ánh
Bên Nợ :- K/c giá gốc hàng hóa, NVL, CCDC tồn kho ĐK ( theo
kết quả kiểm kê)
- Giá gốc HH, NVL, CCDC mua vào trong kỳ, hàngbán bị trả lại …
Bên Có : - K/c giá gốc HH, NVL, CCDC tồn kho CK (theo kết
quả kiểm kê)
- Giá gốc HH, NVL, CCDC xuất sử dụng trong kỳhoặc giá gốc hàng hóa xuất bán (chưa được xác định là đãbán trong kỳ)
- Giá gốc NVL, CCDC, HH mua vào trả lại cho ngườimua hoặc được giảm giá
TK 611 không có số dư cuối kỳ
TK 611 có 2 tài khoản cấp 2 :
Trang 29TK 6111 - Mua nguyên liệu, vật liệu
- Đối với các doanh nghiệp áp dụng phương pháp Kiểm
kê định kỳ dể theo dõi hàng tồn kho (HTK), sơ đồ hạch toán sẽ là
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368
TK632
Giá mua HH(Phương thức gửi bán) bán) ))bán
Cuối kỳ phân bổ CPBH cho số hàng bán đượcTK1562
Thanh toán tiền hàng
cho nhà cung cấp HH mua về chuyển đi gửi bán ngay
Giá mua HH(Phương thức gửi) ))bán
Giá mua HH của số hàng gửi bán, bán được
Giá mua HH - Phương thức bán hàng qua khoTK1561
(5)
(3)(2)
(1)TK151,156,157
TK133
Trang 30SƠ ĐỒ 1.11
(1), (6) : K/c trị giá HTK đầu kỳ, cuối kỳ sang TK 611
(2), (3) : HH mua vào trong kỳ, HH gia công, sơ chế nhập lại kho (4) : Giá vốn của hàng bán bị trả lại trong kỳ nhập lại kho
(5) : CKTM, giảm giá, hàng mua trả lại người bán
(7) : Giá vốn của hàng bán tiêu thụ trong kỳ (ghi 1 lần vào cuối kỳ)(8) : K/c giá vốn hàng bán cuối kỳ
1.2.2 Tổ chức kế toán xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa
1.2.2.1 Kế toán chi phí bán hàng
* Tài khoản được các đơn vị kinh doanh thương mại sử dụng
để hạch toán chi phí bán hàng là tài khoản 641 – Chi phí bán hàng Tài khoản này dùng để phản ánh các chi phí thực tế phát sinhtrong qua trình bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ
Kết cấu và nội dung phản ánh :
Bên Nợ : Các chi phí liên quan đến quá trình bán sản phẩm,
hàng hóa, cung cấp dịch vụ
Bên Có : Kết chuyển chi phí bán hàng vào tài khoản 911 “Xác
định kết quả kinh doanh” để tính kết quả kinh doanh trong kỳ
Tài khoản 641 không có số dư cuối kỳ
Tài khoản 641 có 7 tài khoản cấp 2 :
Tài khoản 6411 : Chi phí nhân viênTài khoản 6412 : Chi phí vật liệu, bao bìTài khoản 6413 : Chi phí dụng cụ, đồ dùngTài khoản 6414 : Chi phí khấu hao tài sản cố định
Trang 31Tài khoản 6415 : Chi phí bảo hànhTài khoản 6417 : Chi phí dịch vụ mua ngoàiTài khoản 6418 : Chi phí bằng tiền khác
Trình tự hạch toán của tài khoản này là :
Trang 32(2): Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương
(3) : Chi phí khấu hao tài sản cố định
(4):Chi phí phân bổ dần, chi phí trích trước
(5) : Thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng nội bộ
(6) : Chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác
(7) : Thuế giá trị gia tăng đầu vào được khấu trừ ( nếu đượctính vào CPBH)
(8) :Các khoản thu giảm chi
(9): Kết chuyển chi phí bán hàng
(10) : Hoàn nhập dự phòng phải trả về chi phí bảo hành sảnphẩm, hàng hóa
1.2.2.2 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
* Tài khoản được sử dụng để hạch toán Chi phí quản lý doanhnghiệp là tài khoản 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Tài khoản này dùng để phản ánh các chi phí quản lý chungcủa doanh nghiệp
Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản :
Bên Nợ : - Các chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh
Trang 33Tài khoản 642 có 8 tài khoản cấp 2 :
Tài khoản 6421 : Chi phí nhân viên quản lýTài khoản 6422 : Chi phí vật liệu quản lýTài khoản 6423 : Chi phí đồ dùng văn phòng Tài khoản 6424 : Chi phí khấu hao tài sản cố địnhTài khoản 6425 : Thuế, phí và lệ phí
Tài khoản 6426 : Chi phí dự phòngTài khoản 6427 : Chi phí dịch vụ mua ngoàiTài khoản 6428 : Chi phí bằng tiền khác
Tài khoản này có trình tự hạch toán là :
Trang 34(1) : Chi phí vật liệu, dụng cụ
(2) : Chi phí lương, tiền công, phụ cấp, tiền ăn ca, các khoảntrích theo lương
(3) : Chi phí khấu hao tài sản cố định
(4) : Chi phí phân bổ dần, chi phí trích trước
(5) : Thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ (nếu được tính
vào CPQLDN)
(6) : Chi phí cấp dưới phải nộp cấp trên theo quy định
(7) : Dự phòng phải thu khó đòi
(8) : Chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác
(9) : Thuế môn bài, tiền thuê đất phải nộp ngân sách nhà nước(10) : Các khoản thu giảm chi
(11) : Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp
(12) : Hoàn nhập số chênh lệch giữa sô dự phòng phải thu
khó đòi đã trích lập năm trước chưa sử dụng hết lớn hơn
số phải trích lập năm nay
(13) : Hoàn nhập dự phòng phải trả
1.2.2.3 Kế toán xác định kết quả tiêu thụ
* Xác định kết quả tiêu thụ là bước cuối trong hoạt động kinhdoanh trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp Nó thường đượcthực hiện vào cuối mỗi kỳ kế toán, thường là cuối mỗi năm
Kết quả đó sẽ được xác định theo công thức là :
và cung
+ Doanh
thu hoạt động tài
- Chi phí họat động tài
- Chi phí bán hàn g
- Chi phí quản lý doanh
Trang 35dịch vụ
-Các khoản giảm
trừ doanh thu
Các khoản giảm trừ doanh thu ở đây bao gồm :
- Các khoản giảm trừ doanh thu : Giảm giá hàng bán (TK532),Hàng bán bị trả lại (TK531), Chiết khấu thương mại (TK521)
- Các khoản thuế : Thuế tiêu thụ đặc biệt (với những mặt hàngchịu thuế tiêu thụ đặc biệt); thuế xuất nhập khẩu (thuế đánh vàohàng nhập khẩu); thuế giá trị gia tăng (áp dung cho các đơn vị tínhthếu giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp)
* Tài khoản sử dụng xác định kết quả là TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh
Tài khoản này dùng để xác định và phản ánh kết quả họatđộng kinh doanh và hoạt động khác của doanh nghiệp trong một
kỳ kế toán là năm Nó bao gồm cả kết quả họat động sản xuấtkinh doanh, kết quả họat động tài chính và kết quả khác
Khi hạch toán tài khoản này cần chú ý một số điểm sau :
- Tài khoản này cần phải phản ánh đầy đủ, chính xác các kếtquả họat động kinh doanh của kỳ kế toán theo đúng quy định củachính sách tài chính hiện hành
- Việc hạch toán cần phải được tiến hành chi tiết cho từng loạihọat động (hoạt động sản xuất, kinh doanh, thương mại ,dịch vụ,hoạt động tài chính…)
- Các khoản doanh thu và thu nhập được kết chuyển vào tàikhoản này là doanh thu thuần và thu nhập thuần
Kết cấu và nội dung phản ánh :
Bên Nợ : - Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, bất động sản
đầu tư và dịch vụ đã bán
Trang 36- Chi phí hoạt động tài chính, chi phí thuế thu nhậpdoanh nghiệp, chi phí khác
- Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
- Kết chuyển lãi
Bên Có : - Doanh thu thuần về số sản phẩm, hàng hóa, bất
động sản đầu tư và dịch vụ đã bán trong kỳ
- Doanh thu hoạt động tài chính, các khoản thu nhậpkhác và khoản ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
- Kết chuyển lỗ
Tài khoản 911 không có số dư cuối kỳ
* Phương pháp hạch toán
SƠ ĐỒ 1.14
(1) : Kết chuyển giá vốn hàng bán trong kỳ
(2) : Kết chuyển chi phí tài chính trong kỳ
Trang 371.2.3 Tổ chức hệ thống sổ kế toán về tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa ở các đơn vị kinh doanh thương mại
Mỗi doanh nghiệp tùy theo đặc điểm kinh doanh của mình mà có những cách ghi sổ khác nhau Dưới đây là nguyên tắc ghi sổ cùng ưu, nhược điểm của mỗi hình thức để các đơn kinh doanh thương mại có thể cân nhắc lựa chọn phương pháp nào
là phù hợp nhất cho đơn vị mình Riêng hình thức Nhật ký chứng từ e sẽ trình bày thêm về cách hạch toán để tiện so sánh, đối chiếu với phần sau (Chương II)
1.2.3.1 Hình thức Nhật ký – Sổ cái
Đặc trưng cơ bản :
Các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh được kết hợp ghichép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế (theo tàikhoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất
là sổ Nhật ký – Sổ cái Căn cứ để ghi vào sổ này là các chứng từ kếtoán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại
Sổ sách sử dụng đối với hình thức này là :
- Nhật ký – Sổ cái
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
Ưu điểm : Mẫu sổ đơn giản, dễ dàng để ghi chép cũng như
kiểm tra, đối chiếu
Hạn chế : Hình thức này thường chỉ áp dụng được đối với các
doanh nghiệp có quy mô nhỏ Đối với các doanh nghiệp có quy môsản xuất lớn, hình thức này rất khó áp dụng vì sổ phải mở rộng,khó phân công lao động kế toán
Trang 38Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kếtoán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nộidung kinh tế
Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng thánghoặc cả năm (theo số thứ tự trong Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ) và
có chứng từ kế toán đính kèm và phải được kế toán trưởng duyệttrước khi ghi sổ kế toán
Sổ sách sử dụng :
- Chứng từ ghi sổ
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
- Sổ cái
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
Ưu điểm : Đơn giản, dễ sử dụng, rất thuận tiện cho việc
chuyên môn hóa cao, đảm bảo được quan hệ đối chiếu, kiểm tra,thích hợp khi làm trên kế toán máy
Hạn chế : Ghi chép dễ trùng lặp, nếu là kế toán thủ công thì
rất dễ nhầm lẫn
1.2.3.3 Hình thức Nhật ký chung
Đặc trưng cơ bản : Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính
phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, trọng tâm là sổ Nhật
ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế(định khoản kinh tế) của nghiệp vụ đó Sau đó sẽ lấy số liệu ở đó
để tổng hợp vào Sổ cái theo các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Sổ sách sử dụng
- Sổ Nhật ký chung, Nhật ký đặc biệt
- Sổ cái
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
Ưu điểm : Hình thức này đơn giản, dễ ghi chép, thuận tiện
cho kế toán máy
Hạn chế : Việc phản ánh chưa đa dạng dưới nhiều góc độ
Trang 391.2.3.4 Hình thức Nhật ký – Chứng từ
Đặc trưng cơ bản :
Tập hợp và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theobên có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụkinh tế đó theo các TK đối ứng Nợ
Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinhtheo trình tự thời gian với việc hệ thống hóa các nghiệp vụ theonội dung kinh tế (theo TK)
Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiếttrên cùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép
Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉtiêu quản lý tài kinh tế, tài chính và lập báo cáo tài chính
Hình thức sổ sử dụng :
- Nhật ký chứng từ
- Bảng kê
- Sổ cái
- Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết
Ưu điểm : Tránh được việc ghi chép trùng lặp, dễ phân công lao động kế toán.
Hình thức này thích hợp với các doanh nghiệp lớn, số lượng nghiệp vụ nhiều
Hạn chế : Kết cấu sổ phức tạp, đòi hỏi trình độ chuyên môn cao
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký - Chứng từ (Đối với trường
hợp tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa ) :
Bảngtổng hợp
DT -GV
Trang 40* Chuẩn mực kế toán quốc tế về doanh thu (IAS 18) Phạm vi áp dụng
IAS quy định việc hạch toán doanh thu có được từ :
- Doanh thu cần được tính theo giá trị hợp lý của khoản tiền nhận được
+ Chiết khấu thương mại và giảm giá hàng bán được giảm để xác định giá trịhợp lý Tuy nhiên chiết khấu thanh toán không được tính giảm vào doanh thu
Đối chiếu, kiểm tra
Báo cáo tài chính
Ghi hàng ngàyGhi cuối tháng