NGUYỄN THỊ THANH ĐÁNH GIÁ tác DỤNG của CAO rễ ĐAN sâm TRÊN mô HÌNH gây SUY GIẢM học NHỚ BẰNG TIÊM BETA AMYLOID 25 35 vào não CHUỘT KHOÁ LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
2,44 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA CAO RỄ ĐAN SÂM TRÊN MƠ HÌNH GÂY SUY GIẢM HỌC NHỚ BẰNG TIÊM BETAAMYLOID 25-35 VÀO NÃO CHUỘT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH Mã sinh viên: 1401549 ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA CAO RỄ ĐAN SÂM TRÊN MƠ HÌNH GÂY SUY GIẢM HỌC NHỚ BẰNG TIÊM BETA-AMYLOID 25-35 VÀO NÃO CHUỘT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS Đào Thị Vui NCS.DS Trần Thị Loan Nơi thực hiện: Bộ môn Dược lực HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tơi xin tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS.TS Đào Thị Vui, người thầy định hướng, động viên cho nhiều lời khun q báu để hồn thành đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới NCS.DS Trần Thị Loan, người giúp đỡ tận tình tất kiến thức kinh nghiệm thực tế Những điều chị truyền dạy khai sáng giúp thêm tự tin đường nghiên cứu khoa học Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô môn Dược lực anh chị kỹ thuật viên DS Nguyễn Thị Thủy, Đinh Thị Kiều Giang đồng hành giúp đỡ tơi Nhờ hỗ trợ tận tình từ anh chị mà trình thực nghiệm tiến hành thuận lợi đạt kết tốt đẹp Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường tồn thể thầy giáo trường cho tơi kiến thức q báu suốt năm học tập trường tạo điều kiện để tơi hồn thành trọn vẹn đề tài Cuối cùng, xin gửi lời yêu thương cảm ơn sâu sắc đến bố mẹ, em trai, bạn bè thân chỗ dựa tinh thần vững niềm động lực giúp vượt qua khó khăn học tập sống Hà Nội, 20 tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT IV DANH MỤC BẢNG BIỂU V DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ VI ĐẶT VẤN ĐỀ VII CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Dịch tễ học: 1.1.3 Các thể sa sút trí tuệ 1.2.1 Mô hình gây suy giảm học nhớ liên quan đến giả thuyết β-amyloid 1.2.2 Mơ hình gây suy giảm học nhớ liên quan đến giả thuyết Cholinergic 1.2.3 Các mơ hình gây suy giảm học nhớ khác 1.3.1 Tên khoa học 1.3.2 Đặc điểm thực vật 1.3.3 Phân bố phận dùng 1.3.4 Thành phần hóa học 1.3.5 Một số nghiên cứu tác dụng dược lý Đan sâm 10 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 I 2.1.1 Nguyên liệu nghiên cứu 14 2.1.2 Động vật thí nghiệm 15 2.2.1 Dụng cụ, thiết bị 15 2.2.2 Thuốc hóa chất nghiên cứu 15 2.4.1 Triển khai mơ hình gây suy giảm học nhớ thực nghiệm β-amyloid 17 2.4.2 Đánh giá tác dụng cao rễ Đan sâm mơ hình triển khai 22 2.4.3 Phương pháp đánh giá 23 2.3.3 Xử lý số liệu 30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1.1 Kết thăm dò liều β-amyloid gây suy giảm học nhớ động vật thí nghiệm 31 3.1.2 Kết thẩm định mơ hình gây suy giảm học nhớ thực nghiệm βamyloid với thuốc chứng dương donepezil 34 3.2.1 Tác dụng cao rễ Đan sâm thể thông qua test hành vi 37 3.2.2 Kết định lượng MDA 40 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 42 II 4.1.1 Liều β-amyloid gây suy giảm học nhớ chuột nhắt trắng 42 4.1.2 Về kết thẩm định mô hình gây suy giảm học nhớ thực nghiệm βamyloid với thuốc chứng dương donepezil 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO IX III DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACh Acetylcholin AChE Acetylcholinesterase Acid salvianolic B Sal B Aβ Beta-amyloid Aβ25-35 Beta-amyloid phân đoạn 25 – 35 β-amyloid Beta-amyloid β-amyloid 1-28 Beta-amyloid phân đoạn – 28 β-amyloid 25-35 Beta-amyloid phân đoạn 25 – 35 β-amyloid 40 Beta-amyloid phân đoạn 40 β-amyloid 42 Beta-amyloid phân đoạn 42 APP Protein tiền chất amyloid (amyloid precusor protein) ACTI Acetylthiocholin iodid CPĐ Cao phân đoạn CTP Cao toàn phần DTNB Acid 5,5’-dithiobis-2-nitrobenzoic MDA Malondialdehyd NMDA N-methyl-D-aspartat PUFA Các acid béo chưa bão hòa đa (polyunsaturated fatty acids) ROS Các gốc oxy hoạt động (reactive oxygen species) RCT Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng (Randomized Controlled Clinical Trial) WHO Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) IV DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Tỷ lệ chuyển tiếp lô chuột gây suy giảm học nhớ tiêm Aβ 25-35 vào não thất 31 Bảng 3.2: Thời gian tiềm tàng vào buồng tối lô chuột gây suy giảm học nhớ tiêm Aβ25-35 vào não thất 32 Bảng 3.3: Ảnh hưởng tiêm Aβ25-35 vào não thất đến hoạt độ enzym AChE vùng não trước hồi hải mã 33 Bảng 3.4: Ảnh hưởng tiêm Aβ25-35 vào não thất đến hàm lượng MDA vùng não trước hồi hải mã 33 Bảng 3.5: Ảnh hưởng Aβ25-35 donepezil đến tỷ lệ chuyển tiếp test mê lộ chữ Y 34 Bảng 3.6: Ảnh hưởng Aβ25-35 donepezil đến thời gian tiềm tàng vào buồng tối test tránh né thụ động 35 Bảng 3.7: Ảnh hưởng Aβ25-35 donepezil đến hoạt độ enzym AChE vùng não trước hồi hải mã 36 Bảng 3.8 Ảnh hưởng Aβ25-35 donepezil đến hàm lượng MDA mô não chuột lô chuột thí nghiệm 36 V DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Hình 2.1: Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 16 Hình 2.2: Thao tác cố định chuột thiết bị cố định động vật bán tự động 18 Hình 2.3: Thao tác rạch da đỉnh đầu 19 Hình 2.4: Vị trí hai điểm bregma lambda bề mặt hộp sọ 19 Hình 2.5: Bố trí thí nghiệm tiêm não thất β-amyloid 20 Hình 2.6: Sơ đồ thiết kế thí nghiệm đánh giá khả cải thiện khả học nhớ cao rễ Đan sâm 22 Hình 2.7: Sơ đồ minh họa di chuyển (A) (B) sai chuột test mê lộ chữ Y 23 Hình 2.8: Sơ đồ mơ tả test tránh né thụ động 26 Hình 2.9: Nguyên tắc phản ứng định lượng hoạt độ AchE theo phương pháp Ellman 27 Hình 2.10: Nguyên tắc phản ứng định lượng MDA theo phương pháp Wojciech Wasowicz 28 Hình 3.1: Ảnh hưởng cao rễ Đan sâm đến tỷ lệ chuyển tiếp (%) động vật thí nghiệm test mê lộ chữ Y 38 Hình 3.2: Ảnh hưởng cao rễ Đan sâm đến thời gian tiềm tàng vào buồng tối động vật thí nghiệm giai đoạn Pretest Test test tránh né thụ động 39 Hình 3.3: Ảnh hưởng cao rễ Đan sâm đến hàm lượng MDA vùng não trước hồi hải mã 40 VI ĐẶT VẤN ĐỀ Sa sút trí tuệ hội chứng thối hóa thần kinh có suy giảm nhận thức trí nhớ cách nghiêm trọng, gây ảnh hưởng nặng nề đến hoạt động hàng ngày người bệnh Trong Alzheimer chiếm 60 – 80 % nguyên nhân gây sa sút trí tuệ với đặc trưng bệnh lý liên quan đến xuất mảng lão hóa đám rối sợi thần kinh Alzheimer nói riêng sa sút trí tuệ nói chung bệnh lý mạn tính chưa có thuốc điều trị khỏi, thuốc FDA chấp thuận dừng lại việc cải thiện triệu chứng bệnh kèm theo nhiều tác dụng phụ Sự giới hạn lựa chọn độc tính thuốc có gây nhiều khó khăn điều trị, từ đặt vấn đề cấp thiết cần nghiên cứu phát triển thuốc có nguồn gốc từ dược liệu hiệu độc tính Để giải thích nguyên nhân tiến triển bệnh, nhà khoa học đưa nhiều giả thuyết chế bệnh sinh, số giả thuyết Amyloid đề xuất năm 1991 cho tích tụ mức beta-amyloid (β-amyloid) hình thành nên mảng não hóa nguyên nhân bệnh [104] Cho tới xem giả thuyết để giải thích sinh bệnh học bệnh Alzheimer trở thành hướng nghiên cứu quan trọng cho phương pháp điều trị tiềm [41] Mơ hình gây suy giảm học nhớ truyền amyloid-beta vào não chuột dựa sở giả thuyết ứng dụng rộng rãi nghiên cứu phát triển thuốc điều trị Alzheimer nói riêng sa sút trí tuệ nói chung Đan sâm (Salvia miltiorrhiza Bunge) dược liệu từ lâu sử dụng phổ biến để điều trị bệnh tim mạch mạch máu não [133], [54] Những năm gần đây, Đan sâm xem dược liệu tiềm điều trị bệnh lý thối hóa thần kinh, mà cụ thể Alzheimer Bằng chứng từ nhiều nghiên cứu giới cho thấy hoạt chất có Đan sâm như: tanshinon IIA, danshenu, cryptotanshinon, acid salvianolic B,… có nhiều tiềm bảo vệ thần kinh thông qua số chế như: ức chế tổng hợp β-amyloid [50], chống oxy hóa [100], chống viêm [114], làm giảm trình chết tế bào [67], Tuy nhiên, số lượng nghiên VII TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ngô Thị Dịu (2018), Đánh giá tác dụng kháng cholinesterase mơ hình gây sa sút trí nhớ Scopolamin cao Đan sâm, Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Thị Kim Thu, Thu Đặng Kim, Tùng Bùi Thanh (2017), "Tác dụng quét gốc tự DPPH ức chế AChE phân đoạn từ rễ đan sâm (Salvia multiorrhiza Bunge) Việt Nam", Tạp chí Dược học, số 495, 7/2017(tr 5-8) Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học Lợi Đỗ Tất Lợi (2004), Cây thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội Võ Anh Nhị , Thắng Trần Công, Quốc Nguyễn Kinh (2011), Nghiên cứu dịch tễ bệnh lý sa sút trí tuệ thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Y Dược TPHCM Phạm Thắng, Thành Lương Chí (2010), Nghiên cứu dịch tễ sa sút trí tuệ người cao tuổi cộng đồng Lê Văn Tuấn, Hinh Lê Đức, Tân Hoàng Văn (2014), Một số đặc điểm dịch tễ học sa sút trí tuệ người cao tuổi hai quận, huyện Hà Nội Nguyễn Thị Kim Việt (2009), "Nghiên cứu đặc điểm sa sút trí tuệ cộng đồng", Y học thực hành, số 10/2019 Trần Danh Việt, Luật Ngô Quốc, Núi Đào Văn, Lan Trần Thị (2014), "Nghiên cứu di thực đan sâm (Salvia miltiorrhiza Bunge) Việt Nam", Tạp chí Dược học, 54/2016 Tiếng Anh 10 11 12 13 14 15 Ellman G L., Courtney K D., Andres V., Jr., Feather-Stone R M (1961), "A new and rapid colorimetric determination of acetylcholinesterase activity", Biochem Pharmacol, Hardy J., Selkoe D J (2002), "The amyloid hypothesis of Alzheimer's disease: progress and problems on the road to therapeutics", Science, 297(5580) Hashimoto M., Kazui H., Matsumoto K., Nakano Y., Yasuda M., Mori E (2005), "Does donepezil treatment slow the progression of hippocampal atrophy in patients with Alzheimer's disease?", Am J Psychiatry, 162(4) Kraeuter A K., Guest P C., Sarnyai Z (2019), "The Y-Maze for Assessment of Spatial Working and Reference Memory in Mice", Methods Mol Biol, 1916 Krishnan K R., Charles H C., Doraiswamy P M., Mintzer J., Weisler R., Yu X., Perdomo C., Ieni J R., Rogers S (2003), "Randomized, placebo-controlled trial of the effects of donepezil on neuronal markers and hippocampal volumes in Alzheimer's disease", Am J Psychiatry, 160(11) Liu X J., Wu W T (1999), "Effects of ligustrazine, tanshinone II A, ubiquinone, and idebenone on mouse water maze performance", Zhongguo Yao Li Xue Bao, 20(11) IX 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Maki T., Kawahara Y., Tanonaka K., Yagi A., Takeo S (2002), "Effects of tanshinone VI on the hypertrophy of cardiac myocytes and fibrosis of cardiac fibroblasts of neonatal rats", Planta Med, 68(12) Man S C., Durairajan S S., Kum W F., Lu J H., Huang J D., Cheng C F., Chung V., Xu M., Li M (2008), "Systematic review on the efficacy and safety of herbal medicines for Alzheimer's disease", J Alzheimers Dis, 14(2) Markesbery W R (1997), "Oxidative stress hypothesis in Alzheimer's disease", Free Radic Biol Med, 23(1) Mazzola C., Micale V., Drago F (2003), "Amnesia induced by beta-amyloid fragments is counteracted by cannabinoid CB1 receptor blockade", Eur J Pharmacol, 477(3) McDonald M P., Dahl E E., Overmier J B., Mantyh P., Cleary J (1994), "Effects of an exogenous beta-amyloid peptide on retention for spatial learning", Behav Neural Biol, 62(1) McDonald M P., Overmier J B (1998), "Present imperfect: a critical review of animal models of the mnemonic impairments in Alzheimer's disease", Neurosci Biobehav Rev, 22(1) Mei Z., Yan P., Situ B., Mou Y., Liu P (2012), "Cryptotanshinione inhibits beta-amyloid aggregation and protects damage from beta-amyloid in SHSY5Y cells", Neurochem Res, 37(3) Mei Z., Zhang F., Tao L., Zheng W., Cao Y., Wang Z., Tang S., Le K., Chen S., Pi R., Liu P (2009), "Cryptotanshinone, a compound from Salvia miltiorrhiza modulates amyloid precursor protein metabolism and attenuates beta-amyloid deposition through upregulating alpha-secretase in vivo and in vitro", Neurosci Lett, 452(2) Meunier J., Ieni J., Maurice T (2006), "The anti-amnesic and neuroprotective effects of donepezil against amyloid beta25-35 peptide-induced toxicity in mice involve an interaction with the sigma1 receptor", British journal of pharmacology, 149(8) Mhillaj E., Cuomo V., Mancuso C (2017), "The contribution of transgenic and nontransgenic animal models in Alzheimer's disease drug research and development", Behav Pharmacol, 28(2 and 3-Spec Issue) Murray C L., Fibiger H C (1986), "Pilocarpine and physostigmine attenuate spatial memory impairments produced by lesions of the nucleus basalis magnocellularis", Behav Neurosci, 100(1) Nabeshima T (1993), "Behavioral aspects of cholinergic transmission: role of basal forebrain cholinergic system in learning and memory", Prog Brain Res, 98 Nag S., Yee B K., Tang F (1999), "Chronic intracerebroventricular infusion of beta-amyloid (1-40) results in a selective loss of neuropeptides in addition to a reduction in choline acetyltransferase activity in the cortical mantle and hippocampus in the rat", Ann N Y Acad Sci, 897 X 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 Nakamura S., Murayama N., Noshita T., Annoura H., Ohno T (2001), "Progressive brain dysfunction following intracerebroventricular infusion of beta(1-42)-amyloid peptide", Brain Res, 912(2) Niu X L., Ichimori K., Yang X., Hirota Y., Hoshiai K., Li M., Nakazawa H (2000), "Tanshinone II-A inhibits low density lipoprotein oxidation in vitro", Free Radic Res, 33(3) Ogawa S., Kameyama T., Nabeshima T (1991), "Naftidrofuryl oxalate, nootropic effects on the scopolamine- and the basal forebrain lesion-induced amnesia in rats", Pharmacol Biochem Behav, 39(4) Ohnishi S., Takano K (2004), "Amyloid fibrils from the viewpoint of protein folding", Cell Mol Life Sci, 61(5) Olariu A., Tran M H., Yamada K., Mizuno M., Hefco V., Nabeshima T (2001), "Memory deficits and increased emotionality induced by beta-amyloid (25-35) are correlated with the reduced acetylcholine release and altered phorbol dibutyrate binding in the hippocampus", J Neural Transm (Vienna), 108(8-9) Olariu A., Yamada K., Mamiya T., Hefco V., Nabeshima T (2002), "Memory impairment induced by chronic intracerebroventricular infusion of betaamyloid (1-40) involves downregulation of protein kinase C", Brain Res, 957(2) Ozarowski M., Mikolajczak P L., Piasecka A., Kujawski R., BartkowiakWieczorek J., Bogacz A., Szulc M., Kaminska E., Kujawska M., Gryszczynska A., Kachlicki P., Buchwald W., Klejewski A., SeremakMrozikiewicz A (2017), "Effect of Salvia miltiorrhiza root extract on brain acetylcholinesterase and butyrylcholinesterase activities, their mRNA levels and memory evaluation in rats", Physiol Behav, 173 Pinz M P., Dos Reis A S., Vogt A G., Kruger R., Alves D., Jesse C R., Roman S S., Soares M P., Wilhelm E A., Luchese C (2018), "Current advances of pharmacological properties of 7-chloro-4-(phenylselanyl) quinoline: Prevention of cognitive deficit and anxiety in Alzheimer's disease model", Biomed Pharmacother, 105 Rogers S L., Doody R S., Pratt R D., Ieni J R (2000), "Long-term efficacy and safety of donepezil in the treatment of Alzheimer's disease: final analysis of a US multicentre open-label study", Eur Neuropsychopharmacol, 10(3) Sato K., Wakamiya A., Maeda T., Noguchi K., Takashima A., Imahori K (1995), "Correlation among secondary structure, amyloid precursor protein accumulation, and neurotoxicity of amyloid beta(25-35) peptide as analyzed by single alanine substitution", J Biochem, 118(6) Sberna G., Saez-Valero J., Beyreuther K., Masters C L., Small D H (1997), "The amyloid beta-protein of Alzheimer's disease increases acetylcholinesterase expression by increasing intracellular calcium in embryonal carcinoma P19 cells", J Neurochem, 69(3) XI 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 Selkoe D J (2000), "Toward a comprehensive theory for Alzheimer's disease Hypothesis: Alzheimer's disease is caused by the cerebral accumulation and cytotoxicity of amyloid beta-protein", Ann N Y Acad Sci, 924 Selkoe Dennis J., Hardy John (2016), "The amyloid hypothesis of Alzheimer's disease at 25 years", EMBO molecular medicine, 8(6) Shi L L., Yang W N., Chen X L., Zhang J S., Yang P B., Hu X D., Han H., Qian Y H., Liu Y (2012), "The protective effects of tanshinone IIA on neurotoxicity induced by beta-amyloid protein through calpain and the p35/Cdk5 pathway in primary cortical neurons", Neurochem Int, 61(2) Sonkusare S K., Kaul C L., Ramarao P (2005), "Dementia of Alzheimer's disease and other neurodegenerative disorders memantine, a new hope", Pharmacol Res, 51(1) Stepanichev M Y., Moiseeva Y V., Lazareva N A., Onufriev M V., Gulyaeva N V (2003), "Single intracerebroventricular administration of amyloid-beta (25-35) peptide induces impairment in short-term rather than long-term memory in rats", Brain Res Bull, 61(2) Stepanichev M Y., Onufriev M V., Yakovlev A A., Khrenov A I., Peregud D I., Vorontsova O N., Lazareva N A., Gulyaeva N V (2008), "Amyloidbeta (25-35) increases activity of neuronal NO-synthase in rat brain", Neurochem Int, 52(6) Suzuki N., Cheung T T., Cai X D., Odaka A., Otvos L., Jr., Eckman C., Golde T E., Younkin S G (1994), "An increased percentage of long amyloid beta protein secreted by familial amyloid beta protein precursor (beta APP717) mutants", Science, 264(5163) Takahashi K., Ouyang X., Komatsu K., Nakamura N., Hattori M., Baba A., Azuma J (2002), "Sodium tanshinone IIA sulfonate derived from Danshen (Salvia miltiorrhiza) attenuates hypertrophy induced by angiotensin II in cultured neonatal rat cardiac cells", Biochem Pharmacol, 64(4) Tian L L., Wang X J., Sun Y N., Li C R., Xing Y L., Zhao H B., Duan M., Zhou Z., Wang S Q (2008), "Salvianolic acid B, an antioxidant from Salvia miltiorrhiza, prevents 6-hydroxydopamine induced apoptosis in SH-SY5Y cells", Int J Biochem Cell Biol, 40(3) Tiraboschi P., Hansen L A., Thal L J., Corey-Bloom J (2004), "The importance of neuritic plaques and tangles to the development and evolution of AD", Neurology, 62(11) Tohda C., Matsumoto N., Zou K., Meselhy M R., Komatsu K (2004), "Abeta(25-35)-induced memory impairment, axonal atrophy, and synaptic loss are ameliorated by M1, A metabolite of protopanaxadiol-type saponins", Neuropsychopharmacology, 29(5) Tohda C., Tamura T., Komatsu K (2003), "Repair of amyloid beta(25-35)induced memory impairment and synaptic loss by a Kampo formula, Zokumei-to", Brain Res, 990(1-2) XII 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 Van Dam D., De Deyn P P (2011), "Animal models in the drug discovery pipeline for Alzheimer's disease", Br J Pharmacol, 164(4) Waldemar G., Dubois B., Emre M., Georges J., McKeith I G., Rossor M., Scheltens P., Tariska P., Winblad B (2007), "Recommendations for the diagnosis and management of Alzheimer's disease and other disorders associated with dementia: EFNS guideline", Eur J Neurol, 14(1) Wang Lili, Ma Rufeng, Liu Chenyue, Liu Haixia, Zhu Ruyuan, Guo Shuzhen, Tang Minke, Li Yu, Niu Jianzhao, Fu Min, Gao Sihua, Zhang Dongwei (2017), "Salvia miltiorrhiza: A Potential Red Light to the Development of Cardiovascular Diseases", Current pharmaceutical design, 23(7) Wang Q., Yu X., Patal K., Hu R., Chuang S., Zhang G., Zheng J (2013), "Tanshinones inhibit amyloid aggregation by amyloid-beta peptide, disaggregate amyloid fibrils, and protect cultured cells", ACS Chem Neurosci, 4(6) Wang X J., Xu J X (2005), "Salvianic acid A protects human neuroblastoma SH-SY5Y cells against MPP+-induced cytotoxicity", Neurosci Res, 51(2) Wei G., Shea J E (2006), "Effects of solvent on the structure of the Alzheimer amyloid-beta(25-35) peptide", Biophys J, 91(5) Winblad B., Kilander L., Eriksson S., Minthon L., Batsman S., Wetterholm A L., Jansson-Blixt C., Haglund A (2006), "Donepezil in patients with severe Alzheimer's disease: double-blind, parallel-group, placebo-controlled study", Lancet, 367(9516) Wisniewski T., Ghiso J., Frangione B (1991), "Peptides homologous to the amyloid protein of Alzheimer's disease containing a glutamine for glutamic acid substitution have accelerated amyloid fibril formation", Biochem Biophys Res Commun, 180(3) Wong K K., Ho M T., Lin H Q., Lau K F., Rudd J A., Chung R C., Fung K P., Shaw P C., Wan D C (2010), "Cryptotanshinone, an acetylcholinesterase inhibitor from Salvia miltiorrhiza, ameliorates scopolamine-induced amnesia in Morris water maze task", Planta Med, 76(3) Wu W Y., Wang Y P (2012), "Pharmacological actions and therapeutic applications of Salvia miltiorrhiza depside salt and its active components", Acta Pharmacol Sin, 33(9) Yamada K., Tanaka T., Mamiya T., Shiotani T., Kameyama T., Nabeshima T (1999), "Improvement by nefiracetam of beta-amyloid-(1-42)-induced learning and memory impairments in rats", Br J Pharmacol, 126(1) Yamada M., Chiba T., Sasabe J., Nawa M., Tajima H., Niikura T., Terashita K., Aiso S., Kita Y., Matsuoka M., Nishimoto I (2005), "Implanted cannulamediated repetitive administration of Abeta25-35 into the mouse cerebral ventricle effectively impairs spatial working memory", Behav Brain Res, 164(2) Yang R., Chen L., Wang H., Xu B., Tomimoto H., Chen L (2012), "Antiamnesic effect of neurosteroid PREGS in Abeta25-35-injected mice through XIII 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 sigma1 receptorand alpha7nAChR-mediated neuroprotection", Neuropharmacology, 63(6) Yankner B A., Duffy L K., Kirschner D A (1990), "Neurotrophic and neurotoxic effects of amyloid beta protein: reversal by tachykinin neuropeptides", Science, 250(4978) Yiannopoulou Konstantina G., Papageorgiou Sokratis G (2013), "Current and future treatments for Alzheimer's disease", Therapeutic advances in neurological disorders, 6(1) Zhang N., Kang T., Xia Y., Wen Q., Zhang X., Li H., Hu Y., Hao H., Zhao D., Sun D., Yan Y., Zhang G X., Yang J (2012), "Effects of salvianolic acid B on survival, self-renewal and neuronal differentiation of bone marrow derived neural stem cells", Eur J Pharmacol, 697(1-3) Zhang X Z., Qian S S., Zhang Y J., Wang R Q (2016), "Salvia miltiorrhiza: A source for anti-Alzheimer's disease drugs", Pharm Biol, 54(1) Zhang Yong, Jiang Peixin, Ye Min, Kim Sung-Hoon, Jiang Cheng, Lü Junxuan (2012), "Tanshinones: sources, pharmacokinetics and anti-cancer activities", International journal of molecular sciences, 13(10) Zhou L., Zuo Z., Chow M S (2005), "Danshen: an overview of its chemistry, pharmacology, pharmacokinetics, and clinical use", J Clin Pharmacol, 45(12) Abe E., Casamenti F., Giovannelli L., Scali C., Pepeu G (1994), "Administration of amyloid beta-peptides into the medial septum of rats decreases acetylcholine release from hippocampus in vivo", Brain Res, 636(1) Bartus R T., Dean R L., 3rd, Beer B., Lippa A S (1982), "The cholinergic hypothesis of geriatric memory dysfunction", Science, 217(4558) Bernal-Mondragon C., Rivas-Arancibia S., Kendrick K M., Guevara-Guzman R (2013), "Estradiol prevents olfactory dysfunction induced by A-beta 25-35 injection in hippocampus", BMC Neurosci, 14 Cai X D., Golde T E., Younkin S G (1993), "Release of excess amyloid beta protein from a mutant amyloid beta protein precursor", Science, 259(5094) Cao Y Y., Wang L., Ge H., Lu X L., Pei Z., Gu Q., Xu J (2013), "Salvianolic acid A, a polyphenolic derivative from Salvia miltiorrhiza bunge, as a multifunctional agent for the treatment of Alzheimer's disease", Mol Divers, 17(3) Chen L., Wang H., Zhang Z., Li Z., He D., Sokabe M., Chen L (2010), "DMXB (GTS-21) ameliorates the cognitive deficits in beta amyloid(25-35() ) injected mice through preventing the dysfunction of alpha7 nicotinic receptor", J Neurosci Res, 88(8) Chen T H., Hsu Y T., Chen C H., Kao S H., Lee H M (2007), "Tanshinone IIA from Salvia miltiorrhiza induces heme oxygenase-1 expression and inhibits lipopolysaccharide-induced nitric oxide expression in RAW 264.7 cells", Mitochondrion, 7(1-2) Chen X., Yan S D (2006), "Mitochondrial Abeta: a potential cause of metabolic dysfunction in Alzheimer's disease", IUBMB Life, 58(12) XIV 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 Chen Y., Wu X., Yu S., Fauzee N J., Wu J., Li L., Zhao J., Zhao Y (2012), "Neuroprotective capabilities of Tanshinone IIA against cerebral ischemia/reperfusion injury via anti-apoptotic pathway in rats", Biol Pharm Bull, 35(2) Citron Martin, Oltersdorf Tilman, Haass Christian, McConlogue Lisa, Hung Albert Y., Seubert Peter, Vigo-Pelfrey Carmen, Lieberburg Ivan, Selkoe Dennis J (1992), "Mutation of the β-amyloid precursor protein in familial Alzheimer's disease increases β-protein production", Nature, 360(6405) Cleary J., Hittner J M., Semotuk M., Mantyh P., O'Hare E (1995), "Betaamyloid(1-40) effects on behavior and memory", Brain Res, 682(1-2) Cummings J L., Back C (1998), "The cholinergic hypothesis of neuropsychiatric symptoms in Alzheimer's disease", Am J Geriatr Psychiatry, 6(2 Suppl 1) Davies Peter, Maloney AJF (1976), "Selective loss of central cholinergic neurons in Alzheimer's disease", The Lancet, 308(8000) Detrait Eric, Hanon Etienne, Dardenne Bertrand, Lamberty Yves (2019), Optimization and robustness of the inhibitory avoidance test for pharmacological screening on long-term memory DiPiro Joseph T., Talbert Robert L., Yee Gary C., Matzke Gary R., Wells Barbara G., Posey L Michael, Ellingrod Vicki L., Haines Stuart T., Nolin Thomas D (2017), Pharmacotherapy : a pathophysiologic approach Eagle Andrew L., Wang Hongbing, Robison Alfred J (2016), "Sensitive Assessment of Hippocampal Learning Using Temporally Dissociated Passive Avoidance Task", Bio-protocol, 6(11) Fang F., Liu G T (2006), "Protective effects of compound FLZ on betaamyloid peptide-(25-35)-induced mouse hippocampal injury and learning and memory impairment", Acta Pharmacol Sin, 27(6) Farlow M (2002), "A clinical overview of cholinesterase inhibitors in Alzheimer's disease", Int Psychogeriatr, 14 Suppl Ferri C P., Prince M., Brayne C., Brodaty H., Fratiglioni L., Ganguli M., Hall K., Hasegawa K., Hendrie H., Huang Y., Jorm A., Mathers C., Menezes P R., Rimmer E., Scazufca M (2005), "Global prevalence of dementia: a Delphi consensus study", Lancet, 366(9503) Francis P T., Palmer A M., Snape M., Wilcock G K (1999), "The cholinergic hypothesis of Alzheimer's disease: a review of progress", J Neurol Neurosurg Psychiatry, 66(2) Francis Paul T, Palmer Alan M, Snape Michael, Wilcock Gordon K (1999), "The cholinergic hypothesis of Alzheimer’s disease: a review of progress", Journal of Neurology, Neurosurgery & Psychiatry, 66(2) Guo G., Li B., Wang Y., Shan A., Shen W., Yuan L., Zhong S (2010), "Effects of salvianolic acid B on proliferation, neurite outgrowth and differentiation of neural stem cells derived from the cerebral cortex of embryonic mice", Sci China Life Sci, 53(6) XV 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 Hardy J (2009), "The amyloid hypothesis for Alzheimer's disease: a critical reappraisal", J Neurochem, 110(4) Harkany T., Abraham I., Timmerman W., Laskay G., Toth B., Sasvari M., Konya C., Sebens J B., Korf J., Nyakas C., Zarandi M., Soos K., Penke B., Luiten P G (2000), "beta-amyloid neurotoxicity is mediated by a glutamatetriggered excitotoxic cascade in rat nucleus basalis", Eur J Neurosci, 12(8) Harkany T., O'Mahony S., Kelly J P., Soos K., Toro I., Penke B., Luiten P G., Nyakas C., Gulya K., Leonard B E (1998), "Betaamyloid(Phe(SO3H)24)25-35 in rat nucleus basalis induces behavioral dysfunctions, impairs learning and memory and disrupts cortical cholinergic innervation", Behav Brain Res, 90(2) Hasselmo Michael E (2006), "The role of acetylcholine in learning and memory", Current opinion in neurobiology, 16(6) Hiramatsu M., Takiguchi O., Nishiyama A., Mori H (2010), "Cilostazol prevents amyloid beta peptide(25-35)-induced memory impairment and oxidative stress in mice", Br J Pharmacol, 161(8) Holmes C., Boche D., Wilkinson D., Yadegarfar G., Hopkins V., Bayer A., Jones R W., Bullock R., Love S., Neal J W., Zotova E., Nicoll J A (2008), "Long-term effects of Abeta42 immunisation in Alzheimer's disease: followup of a randomised, placebo-controlled phase I trial", Lancet, 372(9634) Hu L., Yu J., Li F., Chen B., Li L., Liu G (2011), "Effects of Salvia miltorrhiza in neural differentiation of rat mesenchymal stem cells with optimized protocol", J Ethnopharmacol, 136(2) Huang Y S., Zhang J T (1992), "[Antioxidative effect of three water-soluble components isolated from Salvia miltiorrhiza in vitro]", Yao Xue Xue Bao, 27(2) Itoh A., Nitta A., Nadai M., Nishimura K., Hirose M., Hasegawa T., Nabeshima T (1996), "Dysfunction of cholinergic and dopaminergic neuronal systems in beta-amyloid protein infused rats", J Neurochem, 66(3) Jhoo J H., Kim H C., Nabeshima T., Yamada K., Shin E J., Jhoo W K., Kim W., Kang K S., Jo S A., Woo J I (2004), "Beta-amyloid (1-42)-induced learning and memory deficits in mice: involvement of oxidative burdens in the hippocampus and cerebral cortex", Behav Brain Res, 155(2) Jiang W Y., Jeon B H., Kim Y C., Lee S H., Sohn D H., Seo G S (2013), "PF2401-SF, standardized fraction of Salvia miltiorrhiza shows antiinflammatory activity in macrophages and acute arthritis in vivo", Int Immunopharmacol, 16(2) John Hardy, David Allsop (1991), "Amyloid deposition as the central event in the aetiology of Alzheimer's disease", Trends in Pharmacological Sciences, 12 Kang B Y., Chung S W., Kim S H., Ryu S Y., Kim T S (2000), "Inhibition of interleukin-12 and interferon-gamma production in immune cells by tanshinones from Salvia miltiorrhiza", Immunopharmacology, 49(3) XVI 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 Kim D H., Jeon S J., Jung J W., Lee S., Yoon B H., Shin B Y., Son K H., Cheong J H., Kim Y S., Kang S S., Ko K H., Ryu J H (2007), "Tanshinone congeners improve memory impairments induced by scopolamine on passive avoidance tasks in mice", Eur J Pharmacol, 574(2-3) Kim Dong Hyun, Park Se Jin, Kim Jong Min, Jeon Su Jin, Kim Dae-Hoon, Cho Young-Wuk, Son Kun Ho, Lee Hyoung Jae, Moon Jae-Hak, Cheong Jae Hoon, Ko Kwang Ho, Ryu Jong Hoon (2011), "Cognitive dysfunctions induced by a cholinergic blockade and Aβ25–35 peptide are attenuated by salvianolic acid B", Neuropharmacology, 61(8) Kim H G., Moon M., Choi J G., Park G., Kim A J., Hur J., Lee K T., Oh M S (2014), "Donepezil inhibits the amyloid-beta oligomer-induced microglial activation in vitro and in vivo", Neurotoxicology, 40 Kinoshita H., Kameyama T., Hasegawa T., Nabeshima T (1992), "Effects of vinconate on spatial learning impairments induced by medial septal lesion in rats", Life Sci, 51(4) Ko J S., Ryu S Y., Kim Y S., Chung M Y., Kang J S., Rho M C., Lee H S., Kim Y K (2002), "Inhibitory activity of diacylglycerol acyltransferase by tanshinones from the root of Salvia miltiorrhiza", Arch Pharm Res, 25(4) Kumar Siva, Yuan Qiuju, Xie Lixia, Chan Wing-Sai, Kum Wan-Fung, Koo Irene, Liu Chun-Ho, Song You-Qiang, Huang Jian-Dong, L Klein William, Li Min (2008), Salvianolic acid B inhibits Aβ fibril formation and disaggregates preformed fibrils and protects against Aβ-induced cytotoxicty Lawlor P A., Young Deborah (2010), Aβ infusion and related models of Alzheimer dementia Lee D S., Lee S H., Noh J G., Hong S D (1999), "Antibacterial activities of cryptotanshinone and dihydrotanshinone I from a medicinal herb, Salvia miltiorrhiza Bunge", Biosci Biotechnol Biochem, 63(12) Lee Y W., Kim D H., Jeon S J., Park S J., Kim J M., Jung J M., Lee H E., Bae S G., Oh H K., Son K H., Ryu J H (2013), "Neuroprotective effects of salvianolic acid B on an Abeta25-35 peptide-induced mouse model of Alzheimer's disease", Eur J Pharmacol, 704(1-3) Liu R Y., Gu R., Qi X L., Zhang T., Zhao Y., He Y., Pei J J., Guan Z Z (2008), "Decreased nicotinic receptors and cognitive deficit in rats intracerebroventricularly injected with beta-amyloid peptide(1-42) and fed a high-cholesterol diet", J Neurosci Res, 86(1) LN Li (1997), "Water soluble active components of Salvia miltiorrhiza and related plants", Zhongguo Yaoxue, (6:57-64) Mangialasche Francesca, Solomon Alina, Winblad Bengt, Mecocci Patrizia, Kivipelto Miia (2010), "Alzheimer's disease: clinical trials and drug development", The Lancet Neurology, 9(7) Markesbery William R (1999), "The Role of Oxidative Stress in Alzheimer Disease", Archives of Neurology, 56(12) XVII 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 Maurer Konrad; Maurer, Ulrike (2003), Alzheimer: the life of a physician and the career of a disease, Columbia University Press, New York Naldi Marina, Fiori Jessica, Pistolozzi Marco, Drake Alex F., Bertucci Carlo, Wu Rongliang, Mlynarczyk Krzysztof, Filipek Slawomir, De Simone Angela, Andrisano Vincenza (2012), "Amyloid β-peptide 25-35 self-assembly and its inhibition: a model undecapeptide system to gain atomistic and secondary structure details of the Alzheimer's disease process and treatment", ACS chemical neuroscience, 3(11) Organization World Health (1992), The ICD-10 classification of mental and behavioural disorders: clinical descriptions and diagnostic guidelines, World Health Organization Padurariu Manuela, Ciobica Alin, Lefter Radu, Lacramioara Serban Ionela, Stefanescu Cristinel, Chirita Roxana (2013), "The oxidative stress hypothesis in Alzheimer’s disease", Psychiatria Danubina, 25(4) Skoumalová Alice, Hort Jakub (2012), "Blood markers of oxidative stress in Alzheimer's disease", Journal of Cellular and Molecular Medicine, 16(10) Volk L., Chiu S L., Sharma K., Huganir R L (2015), "Glutamate synapses in human cognitive disorders", Annu Rev Neurosci, 38 Wasowicz Wojciech, Neve Jean, Peretz Anne (1993), "Optimized steps in fluorometric determination of thiobarbituric acid-reactive substances in serum: importance of extraction pH and influence of sample preservation and storage", Clinical chemistry, 39(12) WHO (2015), The epidemiology and impact of dementia: current state and future trends WHO (2017), Global action plan on the public health response to dementia 2017-2025 WHO (1993), The ICD-10 Classification of Mental and Behavioural Disorders Yan Xijun (2015), Dan Shen (Salvia miltiorrhiza) in Medicine, Springer Zhuang P., Zhang Y., Cui G., Bian Y., Zhang M., Zhang J., Liu Y., Yang X., Isaiah A O., Lin Y., Jiang Y (2012), "Direct stimulation of adult neural stem/progenitor cells in vitro and neurogenesis in vivo by salvianolic acid B", PLoS One, 7(4) Ferry Barbara, Gervasoni Damien, Vogt Catherine (2014), Stereotaxic Neurosurgery in Laboratory Rodent: Handbook on Best Practices Yan Xijun (2015), Dan Shen (Salvia miltiorrhiza) in Medicine, Springer Zhang Xiu-Zhen, Qian Shao-Song, Zhang Yue-Jie, Wang Rui-Qi (2016), "Salvia miltiorrhiza: A source for anti-Alzheimer’s disease drugs", Pharmaceutical Biology, 54(1) Zhu Jiejun, Liao Shiping, Zhou Liming, Wan Lihong (2017), "Tanshinone IIA attenuates Aβ25–35-induced spatial memory impairment via upregulating receptors for activated C kinase1 and inhibiting autophagy in hippocampus", Journal of Pharmacy and Pharmacology, 69(2) XVIII XIX DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC STT NỘI DUNG Phụ lục I: Ảnh tiêu mẫu nghiên cứu Phụ lục II: Biên giám định tên khoa học Phụ lục III: Phiếu kiểm nghiệm phân tích dược liệu Đan sâm XX PHỤ LỤC Ảnh tiêu mẫu nghiên cứu XXI PHỤ LỤC Biên giám định tên khoa học XXII PHỤ LỤC III Phiếu kiểm nghiệm phân tích XXIII ... HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH Mã sinh viên: 1401549 ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA CAO RỄ ĐAN SÂM TRÊN MƠ HÌNH GÂY SUY GIẢM HỌC NHỚ BẰNG TIÊM BETA- AMYLOID 25- 35 VÀO NÃO CHUỘT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC... tế trên, thực đề tài Đánh giá tác dụng cao rễ Đan sâm mơ hình gây suy giảm học nhớ truyền amyloidbeta vào não chuột với mục tiêu: Triển khai mơ hình gây suy giảm học nhớ thực nghiệm tiêm β -amyloid. .. B Aβ Beta- amyloid A 25- 35 Beta- amyloid phân đoạn 25 – 35 β -amyloid Beta- amyloid β -amyloid 1-28 Beta- amyloid phân đoạn – 28 β -amyloid 25- 35 Beta- amyloid phân đoạn 25 – 35 β -amyloid 40 Beta- amyloid