Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
260,66 KB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy giảm tinh trùng thuật ngữ giảm sút số lượng và/ chất lượng tinh dịch tinh trùng tinh dịch Hiện tượng chẩn đoán qua xét nghiệm tinh dịch đồ Đây nguyên nhân trực tiếp gây vơ sinh nam [1] Tình trạng ngày có xu hướng gia tăng Theo nghiên cứu Tổ chức Y tế giới, mật độ tinh trùng giảm từ 40 triệu/ml (1980) xuống 20 triệu/ml (1999) 15 triệu/ml (2010) Tỷ lệ tinh trùng tiến tới giảm từ 50% (1999) xuống 32% (2010) [2],[3] Xã hội ngày phát triển kèm theo công nghiệp hóa đại hóa nhiễm mơi trường nặng, stress, lạm dụng hóa chất… Những yếu tố tác động trực tiếp gián tiếp lên trình sinh sản trưởng thành tinh trùng khiến chế bệnh sinh suy giảm tinh trùng phức tạp [4],[5], [6] Y học đại (YHHĐ) có nhiều thành tựu điều trị suy giảm tinh trùng kết chưa ổn định [7],[8] Từ lâu, Y học cổ truyền (YHCT) quan tâm đến vấn đề Suy giảm tinh trùng YHCT gọi “thiểu tinh” “tinh lãnh” [9], [10], [11] Nhiều ăn, gia vị thuốc lưu truyền dân gian có tác dụng tăng khả sinh sản [12],[13] Tuy nhiên, việc tổng kết đánh giá hiệu điều trị chứng suy giảm tinh trùng YHCT chưa nhiều Do nghiên cứu khoa học để đánh giá tác dụng phương pháp YHCT điều trị suy giảm tinh trùng cần thiết Theo YHCT, tạng thận chủ sinh dục, đa số nguyên nhân gây tinh trùng ít, chất lượng thận dương hư [11] Bài thuốc “Tán dục đơn” ghi Cảnh Nhạc tồn thư từ nửa đầu kỷ XVII có tác dụng bổ thận dương kèm theo bồi bổ tinh huyết, dùng điều trị trường hợp dương hư tinh kiệt [9],[10] Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học chứng minh tác dụng thuốc lâm sàng Vì chúng tơi tiến hành đề tài nghiên cứu nhằm hai mục tiêu: Đánh giá tác dụng tăng số lượng chất lượng tinh trùng thuốc “Tán dục đơn”(dạng thuốc sắc) điều trị suy giảm tinh trùng thể thận dương hư Theo dõi số tác dụng không mong muốn thuốc Chương TỔNG QUAN 1.1 Y HỌC HIỆN ĐẠI 1.1.1 Quá trình tạo tinh trùng yếu tố ảnh hưởng 1.1.1.1 Q trình biệt hóa hệ thống sinh sản nam Biệt hóa giới tính nam thời kỳ phơi thai tiền đề tiên cho chức sinh sản nam giới Q trình hình thành giới tính nam định diễn từ tinh trùng mang nhiễm sắc thể (NST) Y gặp tế bào noãn mang NST X [14] Ở phơi có giới tính nam, cặp nhiễm sắc thể (NST) giới tính XY Trên NST Y có yếu tố TDF (Testis Determining factor) Ngày người ta phân lập định khu hai gen TDF ZFY (Zinc Finger Code Y ) SRY (Sex Determining Region of the Y Chromosome) [14] Ở phôi người vào ngày thứ 21, xuất tế bào sinh dục nguyên thủy Nhờ có gen ZFY, tế bào di cư tới trung bì trung gian để tạo mầm tuyến sinh dục (mào sinh dục) Bắt đầu từ tuần thứ bảy, mào sinh dục bắt đầu biệt hóa thành tinh hồn Những dây sinh dục tủy phát triển thành ống sinh tinh Trong ống sinh tinh, số tế bào sinh dục nguyên thủy thối hóa biến mất, số lại gián phân biệt hóa tạo tinh nguyên bào [14],[15] Những tế bào biểu mô nằm dây sinh dục tủy, mang gen SRY biệt hóa thành tế bào Sertoli Khi bắt đầu biệt hóa thành tế bào Sertoli, tế bào tiền Sertoli tiết hormon kháng ống cận trung thận AMH (Antimullerian hormone) chất tác động lên tế bào trung mô nằm mào sinh dục để biệt hóa thành tế bào kẽ tinh hoàn Leydig Tế bào Leydig tiết testosteron Lúc đầu chế tiết cách chủ động sau tác dụng hướng hormon thai sinh dục HCG (Human Chorionic Gonadotropin) hormon LH (Luteinizing hormon) tuyến yên thai nhi Testosteron làm nhiệm vụ kích thích biệt hóa ống Wolf thành mào tinh, ống dẫn tinh, túi tinh ống phóng tinh Đến tuần thứ 8, tác dụng dihydrotestosteron, quan sinh dục nam biệt hóa (dương vật, bìu chẻ đơi ) [14],[15] Cơ quan sinh sản nam hoàn thiện đầy đủ gồm: hai tinh hoàn, ống dẫn tinh, tuyến phụ dương vật [16] 1.1.1.2 Cấu trúc chức tinh hồn Ở nam giới trưởng thành, thể tích tinh hồn trung bình 18,6 ± 4,8 cm3 Nhu mơ tinh hồn chia làm khoảng 100 – 250 thùy vách xơ Mỗi thùy có đến ống sinh tinh – nơi sản sinh tinh trùng [14],[16] Cắt ngang ống sinh tinh thấy thành ống tạo nên màng đáy bao bọc lấy khung tế bào Sertoli che chở cho tế bào dòng tinh giai đoạn phát triển khác Trong lòng ống tinh trùng Các tế bào Sertoli nối với nhờ thể liên kết, tạo thành hàng rào máu – tinh hoàn, tránh cho tinh trùng tiếp xúc với tế bào có chức miễn dịch thể, để chúng khơng bị hoạt hóa sinh tự kháng thể chống lại tinh trùng thể [14],[17] Xen kẽ ống sinh tinh mô kẽ bao gồm mạch máu, thần kinh tế bào Leydig [14] Tiếp nối ống sinh tinh ống mào tinh, ống dẫn tinh, kết thúc ống phóng tinh sát tiền liệt tuyến [14],[16] Tinh hồn có hai chức năng: chức ngoại tiết sản sinh tinh trùng từ ống sinh tinh; chức nội tiết tiết hormon sinh dục nam, chủ yếu testosteron tế bào Leydig đảm nhiệm [16] 1.1.1.3 Quá trình tạo tinh trùng Quá trình tạo tinh trùng gồm trình sản sinh tinh trùng từ tế bào mầm ống sinh tinh trình trưởng thành tinh trùng di trú qua ống mào tinh điều khiển hormon sinh dục [14] ● Quá trình sản sinh tinh trùng Quá trình sản sinh tinh trùng xảy tất ống sinh tinh nam giới, tuổi dậy (khoảng 15 tuổi) trì suốt đời [16],[18] Thành ống sinh tinh chứa lượng tế bào biểu mô mầm gọi tinh nguyên bào Các biểu mô mầm ban đầu ảnh hưởng testosteron khoảng 64 ngày với nhiều giai đoạn biệt hóa để thành tinh trùng Quá trình chia thành giai đoạn: tinh nguyên bào, tinh bào I, tinh bào II, tinh tử, tinh trùng [14] - Tinh nguyên bào: Nằm lớp màng đáy ống sinh tinh, có NST lưỡng bội 2n (46,XY) Vào tuổi dậy thì, tế bào trải qua loạt trình phân bào để tạo hai loại tinh nguyên bào: tinh nguyên bào A tinh nguyên bào B Ở người, tinh nguyên bào A biệt hóa thành tinh nguyên bào B Các tinh nguyên bào B sau chui qua hàng rào để vào lớp tế bào Sertoli thay đổi lớn lên tạo tế bào lớn tinh bào I [15] - Tinh bào I: Là tế bào có NST lưỡng bội 2n (46,XY), nằm cách màng đáy hàng tinh nguyên bào Nhân hình cầu, hạt nhiễm sắc hợp thành đám Giai đoạn tinh bào I kéo dài 22 – 24 ngày Cuối thời kì tinh bào I phân chia giảm nhiễm I thành tinh bào II [15] - Tinh bào II: Là tế bào đơn bội chưa 23 NST kép, nhỏ tồn ngắn Sau – ngày, tinh bào II tiếp tục phân chia giảm nhiễm II tế bào tinh tử [15] - Tinh tử (tiền tinh trùng) Có hình dài, nhân sáng, có hạt nhân lớn, tế bào nhân chứa bào quan giống tinh bào I Bộ NST tinh tử n (23,X; 23,Y) [14],[ 15] Quá trình sinh sản từ tinh bào I thành tinh tử kéo dài 24 ngày Tinh tử khơng có khả sinh sản mà biệt hóa thành tinh trùng Trong trình nhân tinh tử đặc lại, tế bào chất co lại, hình thành thể cực đầu phát triển đuôi [16] - Tinh trùng: Q trình biệt hóa từ tiền tinh trùng thành tinh trùng chia làm pha [16]: * Pha Golgi: hạt xuất phần túi máy Golgi, túi hợp lại với thành túi gọi không bào cực đầu [15],[ 19] * Pha mũ: tạo phần đầu tinh trùng với có mặt số enzym thủy phân hyaluronidase, neuraminidase, acid phosphate protease có hoạt tính giống trypsin Những enzym có tác dụng phân hủy protein thành phần cấu trúc xung quanh trứng, giúp tinh trùng xâm nhập vào trứng [15] * Pha thể cực đầu: nhân tế bào bắt đầu dài nhiều chất nhiễm sắc tụ đặc lại Các ty thể tập trung xung quanh sợi trục, tạo thành vùng dày gọi đoạn Sự đặt ty thể việc tập trung phần nội bào quanh sợi trục có liên quan đến hoạt động tiêu thụ lượng cao tinh trùng di động Sự di chuyển sợi trục tinh trùng nhờ tác động tương hỗ vi ống, ATP (adenosine triphosphat) ATPase gọi dyein Khi bị dược chất tác động vào pha làm giảm khả di động tinh trùng [20] * Pha trưởng thành: chất cặn bã bào tương bị loại bỏ bị tế bào Sertoli thực bào, tinh trùng giải phóng vào lòng ống sinh tinh [14],[ 16] Tinh trùng có 23 NST (23,X 23,Y) Giới tính hệ xác định loại tinh trùng thụ tinh với nỗn [21] Q trình trưởng thành tinh trùng Tinh trùng sinh giải phóng vào lòng ống sinh tinh, lúc tế bào “ngủ” Nó trơn quanh ống sinh tinh đẩy trôi sang ống mào tinh bắt đầu mào tinh “đánh thức” Tinh trùng hoàn toàn tỉnh giấc sau 10 – 12 ngày sau lưu trú đến hết mào tinh Chỉ đến lúc đó, q trình tạo tinh trùng thực hồn thiện: tinh trùng có khả chuyển động xâm nhập vào trứng sẵn sàng cho thụ tinh [16] Khi tinh trùng tiểu quản tinh, đầu, đuôi mào tinh, khả di động chúng theo thứ tự tương ứng với vùng 0; 3%; 12%; 30%; 60% [16] Quá trình trưởng thành tinh trùng chịu ảnh hưởng dịch chất chế tiết từ ống mào tinh Thành phần hóa sinh dịch ống mào tinh khơng khác huyết tương mà thay đổi vùng khác mào tinh Thành phần đặc biệt dịch ống mào tinh gồm glycerylphosphoryl choline, carnitine acid sialic Ngồi dịch có protein, protein tác động đến sinh lý tinh trùng, ví dụ EP - EP3 làm giảm khả tinh trùng gắn vào vùng pellucida trứng [22] - Đặc điểm tinh trùng trưởng thành : Mỗi tinh trùng gồm phần [20]: + Đầu: hình bầu dục, phần trước có nguyên sinh chất, phần sau nhân to có nhiễm sắc thể + Thân: có dây trục, nằm dây xoắn ốc, gần phía đầu có trung thể + Đi: phần dài nhất, có dây trục + Số lượng ≥ 15 triệu/ ml tinh dịch + Tỷ lệ hoạt động (lúc phóng tinh) 80% + Tốc độ di chuyển 1,5 – 2,5 mm/ phút Thời gian sống đường sinh dục nữ phụ thuộc vào độ pH môi trường + Ở âm đạo pH toan tinh trùng sống < 2giờ + Ở ống cổ tử cung: pH > 7,5 tinh trùng sống – ngày + Trong vòi trứng: tinh trùng sống – ngày Tóm lại trung bình tinh trùng sống phận sinh dục nữ từ – ngày [23] 1.1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình hình thành phát triển tinh trùng * Vai trò nội tiết tố sinh sản Quá trình tạo tinh trùng ống sinh tinh kích thích testosteron tế bào Leydid sản xuất, điều khiển hormon GnRH (Gonadotropin Releasing Hormone) vùng đồi FSH (Follicle Stimulating Hormone), LH (Luteinizing Hormone) tuyến yên [16] - Thiểu nội tiết tố hướng sinh dục: ● Thiếu hụt hormon GnRH vùng đồi: rối loạn chức bất thường hình thái vùng đồi dẫn đến suy giảm GnRH, làm thay đổi trình sinh tổng hợp chế tiết hormon hướng sinh dục, giảm nồng độ LH, FSH máu [16] Hậu trình sinh tinh bị giảm phần hoàn toàn Một số hội chứng bẩm sinh gây tình trạng như: + Hội chứng Prader Willi: bất thường gen NST thường số 15 Bệnh nhân béo phì, trương lực nhẽo, tinh thần chậm chạp, bàn tay bàn chân nhỏ, thân hình thấp [19] + Hội chứng Morsier – Kallman: bệnh mang tính di truyền gia đình, thân thể khơng có đường khứu giác phần hay hoàn toàn [19] ● Thiếu hụt hormon LH đơn thuần: bệnh gặp Do nồng độ LH máu thấp, giảm kích thích tế bào Leydig, dẫn đến androgen máu thấp, làm cho đặc tính sinh dục phụ nam giới phát triển khơng bình thường [16] Những đàn ông mang dáng dấp “hoạn quan”, gọi hội chứng “hậu cắt bỏ hai tinh hoàn” Thực tế kích thước tinh hồn họ bình thường thể tích tinh dịch thấp, số lượng tinh trùng ít, sinh thiết tinh hồn thấy tế bào dòng tinh trưởng thành [19] ● Thiếu hụt FSH đơn thuần: bệnh nhân thể nam tính mạnh mẽ chế tiết LH tuyến yên đủ để kích thích tế bào Leydig sản xuất testosteron bình thường thiếu FSH nên tinh trùng khơng có [24],[25] - Tăng q mức hormon khác: ● Sản xuất nhiều androgen: sản tuyến thượng thận thiếu men 21 – hydroxylase bẩm sinh Vì androgen khơng tổng hợp tế bào Leydig mà tổng hợp tuyến thượng thận Sự thiếu hụt men 21 – hydroxylase làm giảm tổng hợp corticoid, làm tuyến yên tăng tiết ACTH để kích thích tuyến thượng thận, gây hậu tăng androgen [16] Testosteron máu tăng cao gây ức chế sản xuất LH FSH tuyến yên, dẫn tới kích thích khơng đầy đủ tế bào Leydig Sertoli, tinh hoàn teo bé giảm sinh tinh dương vật to [21],[24],[25] ● Nồng độ estradiol cao: u vỏ tuyến thượng thận, u tế bào Sertoli, u tế bào Leydig, suy gan Nồng độ estradiol máu tăng mức ức chế sản xuất hormon hướng sinh dục dẫn đến suy tinh hoàn thứ phát [16] ● Prolactin tiết mức: u tuyến yên, suy thận mạn, xơ gan, stress, hạ đường huyết, chất đối kháng dopaminergic Tăng prolactin làm ức chế FSH, LH, testosteron gây rối loạn cương dương ức chế sinh tinh [16] ● Cường nội tiết khác: - Bệnh cường giáp: bệnh nhân kèm theo dị tật tinh hoàn tuyến yên, nồng độ estradiol máu cao [6],[26] 10 - Hàm lượng glucocorticoid máu cao (hội chứng Cushing trị liệu): gây ức chế tiết LH, làm giảm nồng độ androgen máu gây thiểu sinh tinh tế bào dòng tinh ngừng trưởng thành[6],[26] * Bất thường vật chất di truyền - Hội chứng Klinefelter: bệnh rối loạn số lượng NST (47, XXY) Tổn thương tinh hoàn tiến triển từ từ Các ống sinh tinh bị xơ hóa biến thành hyalin Quá trình sinh tinh ngừng hoạt động nên có khác bệnh nhân với bệnh nhân khác đa số khơng có tinh trùng tinh dịch Những bệnh nhân có khả sinh sản thuộc nhóm có khảm (46,XY)/ (47,XXY) [21] - Hội chứng đảo ngược giới tính: nam NST giới tính XX Mơ tinh hồn giống hội chứng Klinefelter điển hình Nồng độ LH, FSH máu tăng cao testosteron lại thấp Các bệnh nhân có nhận NST X cha đoạn xa nhánh ngắn chuyển vị thay đoạn xa nhánh ngắn NST Y, có chứa gen SRY vùng autosome giả NST Y Vì biệt hóa tinh hồn giới tính nam xảy mà khơng cần có mặt NST Y [21],[27] - Đột biến gen AZF: nằm đầu gần nhánh dài NST Y có gen kiểm sốt chiều cao nam giới lại có khả điều khiển sinh tinh Nếu gen bị đột biến gây nên tình trạng khơng có tinh trùng [28] - Hội chứng Noonan: bệnh nhân mang NST 46 XY có biến đổi protein gắn ADN thuộc nhóm protein di động cao SRY mã hóa Bệnh nhân thường có tật tinh hồn ẩn, GnRH máu nước tiểu cao, androgen đảm bảo cho bệnh nhân phát triển đầy đủ đặc tính 23 W.Y.Chan Hsiao, Chang Chan W.M.Xu, (2009), Bicarnonate, pH and sperm capacitaion and fertility: Role of CFTR and SLC26A3, 9th International Congress of Andrology 24 Nguyễn Thị Xiêm , Lê Thị Phương Lan (2002), Vô sinh, vô sinh nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội 25 Mohamed Benahmed (2009), Intratesticular mediators of androgens and FSH action, 9th International Congress of Andrology 26 Janet E Hall (2008), Infertility and ferility control, 17th Edition Harrison's 27 Trần Văn Khoa , Trần Thị Thu Hiền, Quản Hoàng Lâm (2010), Phát vi đứt đoạn nhiễm sắc thể Y bệnh nhân vô sinh nam kĩ thuật mutiplex - PCA, Tạp chí Y - Dược học quân số chuyên đề Sinh lý bệnh.12 - 15 28 Nguyễn Đức Nhự (2009), Nghiên cứu đặc điểm nhiễm sắc thể phát đoạn AZFc bệnh nhân vô sinh nam giới, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 29 Shayne C Gad (2002), Drug Safety Evaluation, Publication 30 F Lombardo Andrea Lenzi, D Paoli, etc (2009), Fertility after Chemo and Radiotherapy, 9th International Congress of Andrology 31 J.Larry Jameson Shalendar Bhasin (2008), Disorder of the testes and male reproductive system, Harrison's 32 Geoffry R John Aitken (2009), Oxydative Stress and Spermatozoa Health, 9th International Congress of Andrology 33 Viện Y học cổ truyền quân đội (2002), Chứng bệnh vô sinh nam giới, Kết hợp đông, tây y chữa số bệnh khó 34 Elizabeth Noonan, Trevor G Cooper, etc (2010), World Health Organization reference values for human semen characteristis, Human Reproduction 35 Mona H Hetta (2007), Effect of hyphaene thebaica L mart (Doum) fruit on spermatogenesis, International workshop on herbal medicinal plants and traditional herb remedies 36 Hồ Mạnh Tường (2010), Lý thuyết Nam khoa bản, Nhà xuất Y học 37 Ngô Gia Hy (2002), Bách khoa thư bệnh học 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội 38 Nguyễn Thiên Quyến (2005), Chẩn đoán phân biệt chứng hậu đơng y, Nhà xuất Văn hóa dân tộc 39 Chad S Corner, Andrew S Crimmel, Manoji Monga (2001), A review of tradition chinese medical treatment of male infertility and erectile dysfuntion, Journal of Andrology 40 Csilla Krausz (2009), Current recomendation for genetic testing for male infertility: Counseling, 9th International Congress of Andrology 41 Viện Y học Trung y Bắc Kinh (2002), Phương tễ học giảng nghĩa, Nhà xuất Y học 42 NICE clinical guideline (2013), Fertility: assessment and treatment for people with fertility problems 43 Rothmann, Quigley, Pillow (2013), Sperm morphology classification: a rational method for schemes adopted by the world health organization, Methods in molecular biology 44 Bộ Y tế (2010), Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất Y học, Hà Nội PHỤ LỤC Mẫu bệnh án nghiên cứu Mã số: Họ tên: Tuổi: Địa chỉ: Nghề nghiệp: Điện thoại: Dân tộc: I TIỀN SỬ A Tiền sử cá nhân 1.Đã có thói quen: Hút thuốc □ Uống rượu □ Thói quen khác:□ 2.Đã có lần dùng ma túy khơng? Có □ Chưa □ Quai bị: Có □ Khơng □ Anh có bị dị tật bẩm sinh phận sinh dục khơng? Có □ Khơng □ Nếu có loại gì? Anh có bị chấn thương phải mổ tiết niệu sinh dục khơng? Có □ Khơng □ Nếu mổ loại nào? Xoắn tinh hoàn □ Giãn tĩnh mạch thừng tinh □ Tinh hoàn ẩn □ Nang thừng tinh □ Tràn dịch tinh hồn □ Thốt vị bẹn □ Bị chấn thương quan sinh dục □ Anh có mắc bệnh mãn tính khơng? Mổ vùng bìu, bẹn bệnh lý khác □ Có □ Khơng □ Nếu có mắc bệnh gì? Anh có tiếp xúc với hóa chất độc khơng? Có □ Khơng □ Nếu có loại (ghi rõ tên, thời gian bao lâu): Anh có mắc bệnh lây qua đường sinh hoạt tình dục khơng? Có □ Khơng □ Nếu có bệnh gì? 10.Dùng loại thuốc 75 ngày gần không? Có □ Khơng□ Tên thuốc? B Tiền sử gia đình Anh chị em ruột anh có bị suy giảm tinh trùng khơng? Có □ Khơng □ II KHÁM YHHĐ Cơ quan sinh dục: Dương vật: Hình dạng: Độ cương cứng: Các dị tật: Tinh hoàn: Số lượng: Kích thước: Mật độ: Mào tinh: Căng □ Không căng □ Tràn dịch màng tinh hoàn □ Ống dẫn tinh: Sờ thấy khơng? Có □ Khơng □ Nghi ngờ tắc ODT □ Không ODT bẩm sinh □ Giãn tĩnh mạch thừng tinh: Có □ Khơng □ Khối u bìu – tinh hồn – loại gì? Có □ Không □ Bệnh khác: Toàn thân: Tinh thần: Nặng: kg Cao .cm BMI Mạch: Huyết áp: Bệnh tật: Đái tháo đường: Có □ □ Khơng Tuyến n: Có □ □ Khơng Tuyến thượng thận: Có □ □ Khơng Gan mật: Có □ □ Khơng Tim mạch: Có □ □ Khơng Bệnh thận: Có □ □ Khơng Nhiễm khuẩn hệ tiết niệu: Có □ □ Khơng Dị dạng hệ tiết niệu: Có □ □ Khơng Các dị tật khác: Có □ □ Khơng III KHÁM YHCT Triệu chứng Sắc mặt nhợt Vọng Lưỡi nhợt Rêu trắng mỏng Văn Tiếng nói nhỏ Sợ lạnh Vấn Mỏi lưng gối Tiểu nhiều lần Nước tiểu dài Đại tiện phân nát Tay chân lạnh Thiết Mạch trầm nhược D0 D30 D60 Chẩn đoán: Bệnh danh: Bát cương: Tạng phủ : Nguyên nhân: Điều trị Pháp điều trị: Phương thuốc: IV TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN TRÊN LÂM SÀNG Triệu chứng Có Khơng Nơn Mẩn ngứa Đau bụng Rối loạn đại tiện V KẾT QUẢ CẬN LÂM SÀNG PHIẾU XÉT NGHIỆM HORMON VÀ KHÁNG THỂ KHÁNG TINH TRÙNG Ngày xét nghiệm: THÔNG SỐ ĐƠN VỊ LH IU/L FSH IU/L Testosteron Nmol/L Estradiol Pg/mL Prolactin mIU/L Kháng thể kháng tinh trùng KẾT QUẢ PHIẾU PHÂN TÍCH TINH DỊCH KẾT QUẢ THƠNG SỐ ĐƠN VỊ D0 D30 D60 Màu sắc Thời gian hóa lỏng pH Thể tích ml Mật độ tinh trùng 106/ ml Tổng số tinh trùng 106 PR % NP % PR + NP % IM % Tỷ lệ sống % Tỷ lệ tinh trùng % bình thường Tế bào lạ 106/ ml Kết luận PHIẾU XÉT NGHIỆM MÁU KẾT QUẢ THÔNG SỐ ĐƠN VỊ D0 D60 Hồng cầu T/L HGB g/L Bạch cầu G/L Tiểu cầu G/L AST UI/L ALT UI/L Creatinin µmol/L Ure mmol/L BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI KHC TH SONG HNG Đánh giá tác dụng thuốc Tán dục đơn điều trị SUY GIảM TINH TRïNG thĨ thËn d¬ng h Chun ngành : Y học cổ truyền Mã số : NT.60 72 0201 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Quang Minh TS Nguyễn Văn Dũng HÀ NỘI - 2014 CHỮ VIẾT TẮT ACTH ADN AIDS ALT AMH AST ATP AZF BMI D0 D30 D60 DHT FSH GnRH HCG HIV HMG IM LH NP NST PR SGTT SRY TDF TT WHO YHCT YHHĐ ZFY : Adrenocorticotropic hormone : Acid deoxyribonucleic : Acquired Immunodeficiency Syndrome : Alanin aminotransferase : Antimullerian Hormone : Aspartate aminotransferase : Adenosine triphosphat : Azoospermia factor : Body Mass Index : Trước điều trị : Sau điều trị 30 ngày : Sau điều trị 60 ngày : Dihydrotestosteron : Follicle Stimulating hormone : Gonadotropin Releasing Hormone : Human Chorionic Gonadotropin : Human Immunodeficiency Virus Infection : Human menopausal gonadotropin : Immotile : Luteinizing Hormone : Non - progressive motility : Nhiễm sắc thể : Progressive motility : Suy giảm tinh trùng : Sex Determining Region of the Y Chromosome : Testis Determining factor : Tinh trùng : World Health Organization : Y học cổ truyền : Y học đại : Zinc Finger Code Y MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Y HỌC HIỆN ĐẠI 1.1.1 Quá trình tạo tinh trùng yếu tố ảnh hưởng 1.1.2 Chẩn đoán suy giảm tinh trùng .14 1.1.3 Điều trị suy giảm tinh trùng theo y học đại 15 1.2 Y HỌC CỔ TRUYỀN 17 1.2.1 Quan niệm YHCT tinh .17 1.2.2 Các thể lâm sàng điều trị SGTT theo YHCT 21 1.2.3 Tổng quan thuốc “Tán dục đơn” 24 1.3 TỔNG QUAN VỀ TINH DỊCH ĐỒ 27 Chương 2: CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .31 2.1 CHẤT LIỆU NGHIÊN CỨU 31 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .31 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 31 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 33 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .34 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .34 2.3.2 Quy trình nghiên cứu 34 2.3.3 Các tiêu theo dõi 36 2.3.4 Đánh giá kết điều trị .36 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 37 2.4 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 37 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU .39 3.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 41 3.2.1 Thay đổi tinh dịch đồ trước sau điều trị 41 3.2.2 Thay đổi tinh dịch đồ trước sau điều trị theo tuổi 43 3.2.3 Kết cải thiện triệu chứng lâm sàng theo YHCT .46 3.2.4 Kết chung .46 3.3 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN 47 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .48 4.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 48 4.2 Phân loại tinh dịch đồ trước điều trị 48 4.3 Thay đổi tinh dịch đồ trước sau điều trị 30 ngày, 60 ngày .48 4.4 Thay đổi tinh dịch đồ trước sau điều trị theo tuổi 48 4.5 Kết cải thiện triệu chứng lâm sàng theo YHCT sau điều trị 60 ngày 48 4.6 Kết điều trị chung 48 4.7 Tác dụng không mong muốn lâm sàng cận lâm sàng .48 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 49 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ .49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Giá trị bình thường tinh dịch đồ theo WHO 2010 27 Bảng 3.1 Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.2 Phân loại thể trạng đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.3 Phân loại thể tích tinh dịch trước điều trị 40 Bảng 3.4 Phân loại mật độ tinh trùng trước điều trị .40 Bảng 3.5 Phân loại tổng số tinh trùng trước điều trị 40 Bảng 3.6 Phân loại chất lượng tinh trùng trước điều trị 40 Bảng 3.7 Phân loại bệnh nhân suy giảm số lượng chất lượng tinh trùng 41 Bảng 3.8 Phân loại chung mẫu tinh dịch đồ trước điều trị .41 Bảng 3.9 Thể tích độ pH tinh dịch bệnh nhân trước sau điều trị 41 Bảng 3.10 Mật độ tinh trùng trước sau điều trị 42 Bảng 3.11 Tổng số tinh trùng lần xuất tinh trước sau điều trị 42 Bảng 3.12 Tỷ lệ tinh trùng tiến tới PR trước sau điều trị 42 Bảng 3.13 Tỷ lệ NP trước sau điều trị 42 Bảng 3.14 Tỷ lệ tinh trùng sống trước sau điều trị 43 Bảng 3.15 Tỷ lệ tinh trùng hình dạng bình thường trước sau điều trị 43 Bảng 3.16 Biến đổi mật độ tinh trùng theo tuổi .43 Bảng 3.17 Biến đổi tỷ lệ tinh trùng tiến tới theo tuổi 44 Bảng 3.18 Biến đổi tỷ lệ NP theo tuổi .44 Bảng 3.19 Biến đổi tỷ lệ tinh trùng sống theo tuổi 45 Bảng 3.20 Biến đổi tỷ lệ tinh trùng hình dạng bình thường theo tuổi 45 Bảng 3.21 Các triệu chứng theo YHCT trước sau điều trị 46 Bảng 3.22 Thay đổi mẫu tinh dịch đồ trước sau điều trị .46 Bảng 3.23 Dấu hiệu lâm sàng không mong muốn 47 Bảng 3.24 Kết công thức máu trước sau điều trị 47 Bảng 3.25 Kết sinh hóa máu trước sau điều trị 47 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố tuổi đối tượng nghiên cứu 39 Biểu đồ 3.2 Kết điều trị chung 46 ... thuốc “Tán dục đơn”( dạng thuốc sắc) điều trị suy giảm tinh trùng thể thận dương hư Theo dõi số tác dụng không mong muốn thuốc 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Y HỌC HIỆN ĐẠI 1.1.1 Quá trình tạo tinh trùng. .. - Tinh trùng dị dạng: tỷ lệ tinh trùng bình thường