BỘ y tế TRƯỜNG đại học dược hà nội lý THỊ vân ANH 1401026 ĐÁNH GIÁ tác DỤNG

60 78 0
BỘ y tế TRƯỜNG đại học dược hà nội lý THỊ vân ANH 1401026 ĐÁNH GIÁ tác DỤNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÝ THỊ VÂN ANH ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG GIẢM ĐAU, CHỐNG VIÊM TRÊN MƠ HÌNH THỰC NGHIỆM VÀ ĐỘC TÍNH CẤP CỦA HAI LỒI STEPHANIA LOUR Ở VIỆT NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÝ THỊ VÂN ANH 1401026 ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG GIẢM ĐAU, CHỐNG VIÊM TRÊN MƠ HÌNH THỰC NGHIỆM VÀ ĐỘC TÍNH CẤP CỦA HAI LỒI STEPHANIA LOUR Ở VIỆT NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn : 1.PGS.TS Nguyễn Thùy Dương 2.NCS Hoàng Văn Thủy Nơi thực : Bộ môn Dược lực HÀ NỘI - 2019 Lời cảm ơn Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, gia đình, anh chị, bạn bè người giúp đỡ, ủng hộ em thời gian vừa qua Trước hết, em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thùy Dương – Phó trưởng mơn Dược lực NCS Hồng Văn Thủy, người thầy kính mến tận tình bảo em suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực đề tài Cảm ơn thầy ngồi kiến thức chun mơn em cịn dạy kĩ thực nghiệm phương pháp làm việc khoa học, hiệu trung thực Em bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo mơn Dược lực tận tình giúp đỡ, bảo, tạo điều kiện cho em học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cám ơn chân thành tới thầy Đinh Đại Độ, chị Nguyễn Thị Thủy, chị Đinh Thị Kiều Giang, Ths Lê Thiên Kim anh chị KTV, bạn sinh viên nghiên cứu môn Dược lực giúp đỡ em q trình hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cám ơn chân thành tới người thầy, cô dạy dỗ em suốt năm năm học tập trường Đại học Dược Hà Nội, cám ơn thầy tận tâm với nghề, gương sáng lối sống đạo đức nghề nghiệp sinh viên chúng em Cuối xin gửi lời cám ơn tới người bạn sát cánh, sẻ chia hồn cảnh, cám ơn gia đình thân yêu bên suốt đời Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2019 Sinh viên Lý Thị Vân Anh MỤC LỤC DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi Stephania Lour 1.1.1 Đặc điểm thực vật 1.1.2 Phân bố .3 1.1.3 Thành phần hóa học lồi thuộc chi Stephania Lour 1.1.4 Tác dụng sinh học loài thuộc chi Stephania Lour .5 1.2 Thơng tin hai lồi Bình vôi nghiên cứu 1.2.1 Thơng tin lồi Stephania viridiflavens H.S Lo & M Yang .8 Đặc điểm thực vật phân bố Thành phần hóa học lồi Stephania viridiflavens H.S Lo & M Yang Tác dụng sinh học loài Stephania viridiflavens H.S Lo & M Yang 1.2.2 Thơng tin lồi Stephania venosa Bl Spreng 10 Đặc điểm thực vật phân bố 10 Thành phần hóa học loài Stephania venosa BL Spreng 10 Tác dụng sinh học loài Stephania venosa Bl Spreng 11 CHƯƠNG NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Nguyên liệu nghiên cứu hóa chất, thiết bị .14 2.1.1 Nguyên liệu nghiên cứu .14 2.1.2 Động vật thí nghiệm 15 2.1.3 Hóa chất thiết bị, dụng cụ thí nghiệm 15 Hóa chất 15 Dụng cụ thiết bị dùng nghiên cứu 16 2.2 Nội dung nghiên cứu 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu .17 2.3.1 Phương pháp đánh giá tác dụng giảm đau 17 Đánh giá tác dụng giảm đau ngoại vi 17 Đánh giá tác dụng giảm đau trung ương 18 2.3.2 Đánh giá tác dụng chống viêm 19 Đánh giá tác dụng chống viêm cấp 20 Đánh giá tác dụng chống viêm mạn 21 2.3.3 Đánh giá độc tính cấp 22 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ 24 3.1 Nghiên cứu tác dụng giảm đau hai lồi Bình vơi nghiên cứu .24 3.1.1 Nghiên cứu tác dụng giảm đau ngoại vi 24 3.1.2 Nghiên cứu tác dụng giảm đau trung ương 25 3.2 Nghiên cứu tác dụng chống viêm hai lồi Bình vơi nghiên cứu 26 3.2.1 Nghiên cứu tác dụng chống viêm cấp 26 3.2.2 Nghiên cứu tác dụng chống viêm mạn 28 3.3 Nghiên cứu độc tính cấp hai lồi Bình vơi nghiên cứu 29 3.3.1 Kết thử độc tính cấp mẫu thử BV1 29 3.3.2 Kết thử độc tính cấp mẫu thử BV2 30 CHƯƠNG BÀN LUẬN 33 4.1 Tác dụng giảm đau hai lồi Bình vơi nghiên cứu .33 4.1.1 Tác dụng giảm đau ngoại vi mơ hình gây đau quặn acid acetic 33 4.1.2 Tác dụng giảm đau trung ương mơ hình mâm nóng 34 4.2 Tác dụng chống viêm hai lồi Bình vôi nghiên cứu 35 4.2.1 Tác dụng chống viêm cấp qua mơ hình gây phù chân chuột Carrageenan 35 4.2.2 Tác dụng chống viêm mạn qua mơ hình tạo u hạt .36 4.3 Độc tính cấp hai lồi bình vôi nghiên cứu 37 KÊT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT 5-HT ADP BC Bl BV1 BV2 DMSO DPPH EC50 FK-3000 FRAP 5-hydroxytryptamine receptors Adenosin diphosphat Breast cancer (ung thư vú) Blum Stephania viridiflavens (Bình vơi 1) Stephania venosa (Bình vơi 2) Dimethyl sulfoxid α, α-diphenyl-β-picrylhydrazyl Half maximal effective concentration (nồng độ có tác dụng 50%) Hoạt chất phân lập từ Stephania cepharantha Ferric ion reducing antioxidant power (Test sắt làm giảm sức mạnh chống oxy hóa) Hep-2 HepG-2 HIV Hepatocellular carcinoma (Ung thư gan) Liver hepatocellular carcinoma Human immunodeficiency virus (Virus gây suy giảm miễn dịch người) HSV IC50 Virus herpes simplex Half maximal inhibitory concentration (nồng độ ức chế 50%) Epidermoid carcinoma KB LD50 LC NaCMC NF-KB NMDA PBMCs Lethal dose 50% (liều gây chết trung bình) Lung cancer (ung thư phổi) Sodium carboxymethyl cellulose Nuclear Factor-kappa B (Yếu Tố Nhân kappa) N-methyl-D-aspartate receptor Peripheral blood mononuclear cells (Tế bào bạch cầu đơn nhân máu ngoại vi) Raw 264.7 Dòng tế bào đại thực bào chuột RD Rhabdosarcom (Ung thư vân) RNA RPMI Acid ribonucleic Roswell park memorial institute S WHO Stephania World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Trang Bảng 1.1 Một số chất phân lập lồi bình vơi Việt Nam Bảng 1.2 Một số acaloid phân lập S viridiflavens Bảng 1.3 Một số alcaloid phân lập S venosa 11 Bảng 2.1.Thông tin cao đặc 15 Bảng 3.1 Kết nghiên cứu giảm đau ngoại vi hai lồi Bình vơi nghiên cứu Bảng 3.2 Kết nghiên cứu giảm đau trung ương hai lồi Bình vôi nghiên cứu Bảng 3.3 Kết chống viêm cấp mức độ phù chân chuột theo thời gian Bảng 3.4 Số lượng chuột nhắt trắng chết dùng mẫu thử BV1 mức liều thử Bảng 3.5 Số lượng chuột nhắt trắng chết dùng mẫu thử BV2 mức liều thử 24 25 27 29 31 DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình Trang Hình 2.1 Mẫu củ S.viridiflanvens 14 Hình 2.2 Mẫu củ S.venosa 14 Hình 2.3 Sơ đồ thiết kế nội dung nghiên cứu 17 Hình 2.4 Quy trình đánh giá tác dụng giảm đau ngoại vi 18 Hình 2.5 Quy trình đánh giá tác dụng giảm đau trung ương 19 Hình 2.6 Quy trình đánh giá tác dụng tác dụng chống viêm cấp 20 Hình 2.7 Quy trình đánh giá tác dụng chống viêm mạn 22 Hình 3.1 Biểu đồ biểu diễn độ tăng khối lượng u hạt tươi mơ hình 28 gây u hạt viên bơng Hình 3.2 Biểu đồ biểu diễn độ tăng khối lượng u hạt khô mơ hình gây u hạt viên bơng 28 ĐẶT VẤN ĐỀ Chi Stephania Lour chi lớn thuộc họ Tiết dê (Menispermaceae), giới có khoảng 100 lồi phân bố vùng Đơng Nam Á, Nam Á, nhiều nước Việt Nam, Ấn Độ, Trung Quốc, Myanma, Thái Lan, Lào, Nhật Bản… [23] Ở Việt Nam, lồi thuộc chi Stephania Lour thường có tên gọi “Bình vơi”, có khoảng 20 lồi thuộc chi Stephania Lour nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học tác dụng sinh học [16], [18], [24], [28] Một số tác dụng quan tâm nghiên cứu loài thuộc chi Stephania Lour bao gồm: tác dụng an thần, giảm đau, chống viêm, chống dị ứng, gây độc tế bào ung thư Từ chứng minh kinh nghiệm sử dụng loài thuộc chi Stephania Lour dân gian Trong trình phát triển, y học đại có nhiều nghiên cứu tổng hợp nhóm thuốc hóa dược có tác dụng giảm đau, chống viêm Các nhóm thuốc điều trị giảm đau như: nhóm thuốc giảm đau trung ương (morphin, codein…), nhóm thuốc giảm đau ngoại vi (paracetamol), nhóm thuốc chống viêm khơng steroid (ibuprofen, piroxicam…) nhóm thuốc chống viêm steroid Ngồi ra, y học cổ truyền có nhiều tài liệu ghi nhận thuốc dược liệu có tác dụng giảm đau Độc hoạt, Dây đau xương, Cốt tối bổ với cơng dụng điều trị đau nhức xương khớp, đau đầu) thuốc có tác dụng chống viêm Xạ can, Sài đất với công dụng chữa viêm sưng cổ họng, viêm da, viêm mủ [20] Trong trình nghiên cứu sàng lọc thuốc có cơng dụng giảm đau, hai lồi Bình vơi thu hái Bà Rịa - Vũng Tàu Yên Bái, nhóm nghiên cứu tác giả Nguyễn Quốc Huy xác định tên khoa học là Stephania viridiflavens H.S Lo & M Yang [26] Stephania venosa (Bl.) Spreng [17] Hai loài dân gian sử dụng để chữa bệnh vôi hóa khớp, viêm khớp Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu, đánh giá dược lí tác dụng giảm đau, chống viêm độc tính hai loài Việt Nam Để xác định khoa học nhằm nâng cao chất lượng sử dụng thuốc hiệu an tồn, chúng tơi tiến hành thực nghiên cứu: “Đánh giá tác dụng giảm đau, chống viêm mơ hình thực nghiệm độc tính cấp hai loài Stephania Lour Việt Nam“ với mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng giảm đau loài Stephania viridiflavens H.S Lo & M Yang lồi Stephania venosa (Bl.) Spreng mơ hình thực nghiệm Đánh giá tác dụng chống viêm loài Stephania viridiflavens H.S Lo & M Yang loài Stephania venosa (Bl.) Spreng mơ hình thực nghiệm Xác định độc tính cấp lồi Stephania viridiflavens H.S Lo & M Yang loài Stephania venosa (Bl.) Spreng 260 mg/kg, 520 mg/kg, 1040 mg/kg LD50 mẫu thử BV1 4875 mg/kg (khoảng tin cậy 95%: 4258 mg/kg – 5709 mg/kg), mức BV1 liều 260 mg/kg mức liều an toàn Nhưng BV1 liều 260 mg/kg tác dụng giảm đau ngoại vi khơng thể rõ khơng có tác dụng giảm đau trung ương BV1 mức liều 520 mg/kg có tác dụng giảm đau tốt, mức liều quy đổi từ liều dùng thực tế dân gian, dù nằm ngưỡng số điều trị xấp xỉ 10 khơng thực an tồn Vì lựa chọn mức liều thấp để thử tác dụng dược lí phù hợp BV1 liều 1040 mg/kg mức liều khơng an tồn (đã gây chết số cá thể mơ hình thực nghiệm), mà thử tác dụng chống viêm mẫu thử nhóm nghiên cứu không lựa chọn Kết thử độc tính BV2 sau thực mức liều cho thấy phần trăm số cá thể chuột chết tăng dần theo mức tăng liều dùng Mức liều 2000 mg/kg liều không gây chết cá thể nào, mức liều cao 9540 mg/kg gây độc làm chết tồn số cá thể lơ LD50 BV2 5711 mg/kg (khoảng tin cậy 95% 4971 mg/kg – 6674mg/kg) Như BV2 liều 290 mg/kg mức liều an tồn nhất, mức liều có tác dụng giảm đau quặn tốt lại khơng có hiệu giảm đau trung ương Tương tự BV1, BV2 liều 580 mg/kg có tác dụng giảm đau tốt, khơng gây chết cá thể thực nghiệm liều quy đổi dùng từ liều cho người thực tế, dù có số điều trị xấp xỉ 10 khơng thực an tồn, việc sử dụng mức liều thấp để thử tác dụng dược lí phù hợp BV2 liều 1160 mg/kg liều khơng an tồn, cho thấy hiệu giảm đau tốt nghiên cứu gây chết số cá thể, điều chứng tỏ không nên đưa mức liều vào nghiên cứu tác dụng sinh học Bình vơi sau Độc tính hoạt chất phân lập từ củ Bình vơi nghiên cứu nhiều tài liệu tác dụng gây độc tế bào ung thư hoạt chất cephanranthin, tetrandrin [34],[47],[67], độc tính tetrahydropalmatin gan liều 40 mg/kg làm tăng transaminase huyết chuột tăng nồng độ bilirubin máu nồng độ malondialdehyd gan, gây phù gan [89], có liên quan đến việc gây viêm gan cấp tính, mạn tính [88] Theo kết nghiên cứu Phạm Văn Vượng sử dụng mức liều Siro Laroxen (chứa hàm lượng 98% - 101% rotudin sulfat) từ 120 mg/kg đến 600 mg/kg không gây chết chuột nhắt trắng [30] Báo cáo y học Nguyễn Văn Chương tác dụng độc tính cấp rotundin sulfat đường uống liều rotundin sulfat 1,17mg /kg cân nặng người có tác dụng an thần gây ngủ không gây độc lên tuần hoàn, thần 38 kinh [9] Khi nghiên cứu tác dụng an thần thuốc cổ truyền An thần hoàn tỉnh Hải Dương , thử nghiệm đánh giá độc tính cấp ta có kết LD50 cao khơ An thần hồn 44,88X g (X= 7,15 g/kg chuột/ngày, lượng dược liệu Bình vơi thuốc có tỷ lệ kg/6,3 kg dược liệu tươi, sau chiết thành cao khô với hàm ẩm 3,33%, hiệu suất chiết 3,6%) cịn liều an tồn khơng gây chết chuột lại 30X g [15] Qua ta thấy nghiên cứu độc tính Bình vơi có liên quan đến alcaloid củ bình vơi, đặc biệt L-tetrahydropalmatin nghiên cứu nhiều, dù hoạt chất có tác dụng an thần tốt lại gây độc dùng liều cao Trong thành phần hóa học củ hai lồi Bình vơi nghiên cứu phân lập nhiều alcaloid, có L-tetrahydropalmatin, lí chúng tơi đưa việc đánh giá độc tính cấp hai lồi Bình vôi nghiên cứu mục tiêu quan trọng đề tài Độc tính BV1 BV2 thành phần alcaloid mẫu chế phẩm thử Khi sử dụng mẫu chế phẩm thử với mức liều cao gây độc lên hệ thần kinh trung ương, khiến chuột có biểu làm giảm hoạt động, tụ thành đám ngủ lịm, biểu hiển chủ yếu liên quan đến ức chế thần kinh trung ương, khơng đáp ứng với kích thích, khơng cịn phản xạ lật sấp, không tiêu thụ thức ăn, nước uống Ở mức liều cao bắt đầu gây chết cá thể theo tỷ lệ tăng dần, cá thể chết mổ để kiểm tra không quan sát thấy dấu hiệu bất thường rõ rệt mặt đại thể quan Để xác định rõ độc tính hai lồi Bình vơi nghiên cứu, nên thực phân lập xác định hàm lượng hoạt chất alcaloid cao mẫu thử hai lồi Bình vơi để đánh giá Việc đánh giá độc tính cấp xác định LD50 hai lồi Bình vơi nghiên cứu sở để sử dụng dược liệu cách hiệu an toàn Liều tối đa nên dùng cho chuột BV1 liều 488 mg/kg BV2 liều 571 mg/kg, quy đổi sang liều dùng cho người mức liều tối đa tương ứng 41 mg/kg 48 mg/kg Trên thị trường có nhiều thuốc hóa dược có tác dụng giảm đau paracetamol, tác dụng chống viêm nhóm thuốc chống viêm khơng steroid, với giá thành hợp lí, sử dụng rộng rãi Việc tìm loại thuốc có nguồn gốc dược liệu có tác dụng giảm đau, chống viêm, tính an tồn cao có ý nghĩa việc mở hướng nghiên cứu phát triển thuốc Nhưng từ kết thu hai lồi Bình vơi nghiên cứu, nên cân nhắc việc sử dụng loại dược liệu với tác dụng giảm đau,chống viêm để chữa trị bệnh đau nhức xương khớp, vơi hóa khớp dân gian Thay vào đó, hai lồi Bình vơi 39 nghiên cứu nên sử dụng với tác dụng an thần tác dụng gây độc tế bào ung thư 40 KÊT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Từ kết nghiên cứu bàn luận nghiên cứu nhóm thí nghiệm xin đưa kết luận đề xuất sau Kết luận 1.Tác dụng giảm đau hai lồi Bình vơi nghiên cứu  Trên mơ hình đánh giá tác dụng giảm đau ngoại vi - Cao BV1 (S viridiflavens) ba mức liều 260 mg/kg, 520 mg/kg, 1040 mg/kg có tác dụng giảm đau quặn tốt suốt 30 phút - Cao BV2 (S venosa) ba mức liều 290 mg/kg, 580 mg/kg, 1160 mg/kg có tác dụng giảm đau quặn suốt 30 phút  Trên mơ hình đánh giá tác dụng giảm đau trung ương - Cao BV1 (S viridiflavens) liều 520 mg/kg, liều 1040 mg/kg có tác dụng kéo dài thời gian đáp ứng đau chuột mâm nóng - Cao BV2 (S venosa) liều 580 mg/kg, liều 1160 mg/kg có tác dụng kéo dài thời gian đáp ứng đau chuột mâm nóng 2.Tác dụng chống viêm hai lồi Bình vơi nghiên cứu  Trên mơ hình gây phù chân chuột carrageenan - Cao BV2 (S venosa) dùng liều 340 mg/kg có tác dụng giảm phù bàn chân chuột gây carrageenan thời điểm  Trên mơ hình gây u hạt viên bơng - Cao BV1 (S viridiflavens) liều 150 mg/kg 300 mg/kg có tác dụng làm giảm khối lượng u hạt tươi u hạt khô - Cao BV2 (S venosa) liều 170 mg/kg có tác dụng làm giảm khối lượng u hạt tươi u hạt khơ 3.Độc tính cấp hai lồi Bình vơi nghiên cứu Khi dùng theo đường uống chuột nhắt trắng xác định được: - LD50 cao BV1 (S viridiflavens) 4875 mg/kg (4258 mg/kg – 5709 mg/kg), - LD50 cao BV2 (S venosa) 5711 mg/kg (4971 mg/kg – 6674 mg/kg) Đề xuất  Cân nhắc việc khai thác sử dụng hai dược liệu theo hướng điều trị với tác dụng dược lí giảm đau, chống viêm 41  Tiếp tục đánh giá độc tính hai lồi Bình vơi nghiên cứu để sử dụng an toàn, hiệu chế phẩm  Tiếp tục đánh giá tác dụng dược lí khác, phù hợp tác dụng an thần, tác dụng chống ung thư 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt: Nguyễn Hoàng Anh cộng (2013), "Nghiên cứu tác dụng an thần chống trầm cảm động vật thực nghiệm Stephania dielsiana Y.C.Wu ", Tạp chí Dược học, 53(7), tr.35-40 Bộ Y tế (2015), "Hướng dẫn thử nghiệm tiền lâm sàng lâm sàng thuốc đông y, thuốc từ dược liệu", (ban hành kèm theo Quyết định số 141/QĐ-K2ĐT ngày 27/10/2015) Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam,, Nxb Y học, Hà Nội, tr 9597, 326-327, 385-386, 388-389, 895-896, 1439 Võ Văn Chi (2004), Từ điển thực vật thông dụng, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tập II, tr 2334-2340 Nguyễn Chiều (1986), "Nghiên cứu phân loại lồi Bình vơi Việt Nam", Cơng trình NCKH Viện Dược Liệu 1972-1986, Nxb Y học, Hà Nội Nguyễn Chiều (1987), "Nghiên cứu bổ sung khóa phân loại chi Stephania Lour Việt Nam", Thơng báo dược liệu, 19(1), tr 14-17 Nguyễn Chiều, Ngô Văn Trại (1986), "Nghiên cứu bình vơi Việt Nam", Tạp chí Dược học, số 4, tr 10-12 Nguyễn Chiều, Nguyễn Tiến Vững "Phát lồi bình vơi Stephania viridiflavens H S Lo et M Yang Sơn La", tạp chí Dược học, 310(2), tr 910 Nguyễn Văn Chương (2010), "Nghiên cứu tác dụng gây ngủ rotundin sulphat đường uống", Tạp chí Y Dược học quân sự, số 3, tr.87-91 10 Đỗ Trung Đàm (2014), Phương pháp xác định độc tính thuốc, Nhà xuất Y học, Hà Nội 11 Đinh Đại Độ (2015), Đánh giá tác dụng cải thiện sa sút trí nhớ thực nghiệm 1-tetrahydropalmatin, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội 12 Vũ Xuân Giang (2003), Nghiên cứu loài Stephania viridiflavens H.S.Lo et M.Yang thu hái Sơn La, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Đại Học Dược Hà Nội 13 Lê Ngọc Quỳnh Giao (2016), Triển khai số test đánh giá hành vi trầm cảm thực nghiệm áp dụng để đánh giá tác dụng L-Tetrahydropalmatin, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội 14 Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, Nhà xuất Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh, Quyển I, tr 329-341 15 Mai Thị Huế (2014), Thăm dị độc tính cấp đánh giá tác dụng an thần thực nghiệm thuốc An thần hoàn sử dụng Bệnh viện Y học cổ truyền Hải Dương, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Đại Học Dược Hà Nội 16 Nguyễn Quốc Huy (2010), Nghiên cứu thực vật, thành phần hóa học, số tác dụng sinh học số loài thuộc chi Stephania Lour Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Dược học, Đại Học Dược Hà Nội 17 Nguyễn Quốc Huy, Hoàng Văn Thủy (2015), "Nghiên cứu đặc điểm thực vật loài thuộc chi Stephania Lour Thu hái Bà Rịa – Vũng Tàu", Tạp chí Dược học, 55(6) 18 Lê Thị Ngọc Liên (2004), Nghiên cứu thành phần hóa học Giom tròn dài Melodilus oblongus Pierre ex Spire (Apocynaceae) Bình vơi đỏ Stephania sp (Menispermaceae) Việt Nam, Luận án Tiến sĩ hóa học, Hà Nội 19 Dương Hữu Lợi (1966), "Nghiên cứu tác dụng gây tê alcaloid chiết từ củ Bình vơi", Y học Việt Nam, số 1, tr.14-23 20 Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà Xuất Bản Y Học, Hà Nội 21 Phạm Duy Mai, Phan Đức Thuận (1986), Tác dụng Dược lý Bình vơi, Cơng trình NCKH Viện Dược liệu 1972 - 1986, NXB Y học, tr 55-57 22 Nguyễn Vũ Minh (2014), Nghiên cứu phân lập số alcaloid tinh chế alcaloid từ củ Dòm (Stephania dielsiana Y.C.WU) làm chất chuẩn, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Hà Nội 23 Lã Đình Mỡi, Trần Minh Hợi Dương Đức Huyến, Trần Huy Thái, Ninh Khắc Bản (2005), "Chi Bình vôi- Stephania Lour 1790, Tài nguyên thực vật Việt Nam (Những chứa hoạt chất có hoạt tính sinh học)", Tập I, tr 58-82 24 Ngô Thị Tâm (1992), Nghiên cứu số alcaloid làm thuốc từ số loài thuộc chi Stephania Lour Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ Y Dược, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 25 Hoàng Văn Thủy, Nguyễn Quốc Huy cộng (2018), "Phân lập xác định cấu trúc hóa học alkaloid lồi Stephania viridiflavens H S Lo et M Yang mọc Yên Bái", Tạp chí Dược học, 58(5) 26 Hoàng Văn Thủy, Nguyễn Quốc Huy cộng (2018), "Nghiên cứu đặc điểm thực vật loài thuộc chi Stephania Lour thu hái Văn Chấn – Yên Bái", Tạp chí Dược học, 58(5), tr.34-39 27 Đào Thị Vui, Nguyễn Thùy Dương cộng (2015), "Nghiên cứu tác dụng chống viêm, giảm đau dịch chiết phân đoạn từ củ loài Stephania dielsiana Y C Wu", Tạp chí Nghiên cứu Dược Thơng tin thuốc, 6(1), tr.16-20 28 Nguyễn Tiến Vững (2000), Nghiên cứu thực vật, hoá học tác dụng sinh học số loài thuộc chi Stephania Lour Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Dược học, Đại Học Dược Hà Nội 29 Nguyễn Tiến Vững, Phạm Thanh Kỳ, Bùi Kim Liên, Phó Đức Thuần, (1998), "Tác dụng L-tetrahydropalmatin chiết xuất từ củ lồi bình vơi Stephania glabra (Roxb.) Miers lên điện tim điện não thỏ", Tạp chí dược học, số 9, tr 21-23 30 Phạm Văn Vượng (2005), Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn chất lượng, xác định LD50 tác dụng lên thần kinh trung ương thực nghiệm Sirolaroxen, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Học Viện Quân Y, Hà Nội Tiếng Anh: 31 Ankier S I (1974), "New hot plate tests to quantify antinociceptive and narcotic antagonist activities", Eur J Pharmacol, 27(1), pp.1-4 32 Barolini A., Galli A et al (1987), "Antinociception induced by systematic administration of local anaesthetic depends on a central cholinergic mechansm", Br J Pharmacol, 92, pp.711- 721 33 Bridgitte Charles Bruneton J., Pharadai K., Tantisewie B., Guinaudeau H., and Shamma M., (1987), "Some unusual proaporphine and aporphine alkaloids from S venosa", Journal of Natural Products, 50,pp 1113-1117 34 Bun Sok-Siya Michele Laget, Aun Chea, Hot Bun, Evelyne Ollivier and Riad Elias, (2009), "Cytotoxic activity of alkaloids isolated from Stephania rotunda in vitro cytotoxic activity of cepharanthine", Phytother Res, 23, pp.587-590 35 Chen Y J., Tu M L., et al (1997), "Protective effect of tetrandrine on normal human mononuclear cells against ionizing irradiation", Biol Pharm Bull, 20(11), pp.1160-4 36 Chen Y W., Li D G., et al (2005), "Tetrandrine inhibits activation of rat hepatic stellate cells stimulated by transforming growth factor-beta in vitro via up-regulation of Smad 7", J Ethnopharmacol, 100(3), pp.299-305 37 Choi H S., Kim H S., et al (2000), "Anti-inflammatory effects of fangchinoline and tetrandrine", J Ethnopharmacol, 69(2), pp.173-9 38 Copyright of Chapman & Hall/ CRC, Dictionary of Natural Products on CDROM (1982-2007), Version 15:1 39 Dewanjee S , Dua T.K., et al (2013), "Study of antiinflammatory and antinociceptive activity of hydroalcoholic extract of Schima wallichil bark", Pharm Biol, 47, pp 402- 407 40 Ducrot R Julon L et al (1965), Turner, screening methods in pharmacology, Academic press, pp 114-115 41 Ellenbroek B A., Zhang X X., et al (2006), "Effects of (-)stepholidine in animal models for schizophrenia", Acta Pharmacol Sin, 27(9), pp.1111-8 42 Feng D., Mei Y., et al (2008), "Tetrandrine protects mice from concanavalin A-induced hepatitis through inhibiting NF-kappaB activation", Immunol Lett, 121(2), pp.127-33 43 Flora of Thailand (1991, Vol V (3), pp 311-323 44 Forman LL (1988), A synopsis of Thai Menispermaceae Kew Bulletin 43, pp.369–407 45 Fujiwara R, Ono M, et al (1980), " The effect of cepharanthine on granuloma formation in the rats", apud Chemical Abstract, Igaku No Ayumi 11(94), pp.1056-1057 46 Furusawa S., Wu J (2007), "The effects of biscoclaurine alkaloid cepharanthine on mammalian cells: implications for cancer, shock, and inflammatory diseases", Life Sci, 80(12), pp.1073-9 47 Furusawa S., Wu J., et al (1998), "Cepharanthine inhibits proliferation of cancer cells by inducing apoptosis", Methods Find Exp Clin Pharmacol, 20(2), pp.87-97 48 Gerhard Vogel H, H.V Wolfganga, et al (2002), Drug Discovery and Evaluation: Pharmacological Assays, Spinger, Berlin, Germany, pp 725-771 49 Gomuttapong S., Pewphong R., et al (2012), "Testing of the estrogenic activity and toxicity of Stephania venosa herb in ovariectomized rats", Toxicol Mech Methods, 22(6), pp.445-57 50 Guinaudeau H., Shamma, M., Tantisewie, B and Pharadai, K , (1981 ), " 4, 5, 6, 6a-Tetradehydro-N-methyl-7-oxoaporphinium salts", Journal of the Chemical Society, Chemical Communications, (21), pp.1118-1119 51 Guinaudeu et al (1994), Journal of Natural products, 57(8), pp 1053-1135 52 Harada K., Supriatno, et al (2003), "Cepharanthine exerts antitumor activity on oral squamous cell carcinoma cell lines by induction of p27Kip1", Anticancer Res, 23(2b), pp.1441-8 53 Hsuen Shui-Lo (1995), "Stephania Loureiro", Flora of China vol 7, pp 15-27 54 Hu S., Dutt J., et al (1997), "Tetrandrine potently inhibits herpes simplex virus type-1-induced keratitis in BALB/c mice", Ocul Immunol Inflamm, 5(3), pp.173-80 55 Index Kewensis (1895), Oxford University Press, Tomus II, pp 991 56 Ingkaninan K., Phengpa, P., Yuenyongsawad, S and Khorana, N., (2006), "Acetylcholinesterase inhibitors from Stephania venosa tuber.", Journal of pharmacy and pharmacology, 58(5), pp.695-700 57 Intayoung P., Limtrakul P and Yodkeeree, S., (2016), " Antiinflammatory Activities of Crebanine by Inhibition of NF-κB and AP-1 Activation through Suppressing MAPKs and Akt Signaling in LPS-Induced RAW 264.7 Macrophages", Biological and Pharmaceutical Bulletin, 39(1), pp.54-61 58 Keawpradub N., Itharat, A., Tantikarnkul, A., Rugleng, S and Inruspong, P., (2001), "Cytotoxic alkaloids from the tuber of Stephania venosa.", Songklanakarin Journal of Science and Technology (Thailand), 23(2),pp.225234 59 Kheiawsawang M., Sueblinvong T., Leewanich, P., Cheepsunthorn, P., Prachayasithikul, S and Limpanasittikul, W., (2005), "Cytotoxicity of Stephania venosa Tuber Extracts on Human PBMCs", ว า Journal of Pharmacology), 27(1), pp.55 ร สา ร เภสัชวิทยา (Thai 60 Kitisripanya T., Komaikul J., et al (2013), "Dicentrine production in callus and cell suspension cultures of Stephania venosa", Nat Prod Commun, 8(4), pp.4435 61 Kobayashi S., Inaba K., et al (1998), "Inhibitory effects of tetrandrine on angiogenesis in adjuvant-induced chronic inflammation and tube formation of vascular endothelial cells", Biol Pharm Bull, 21(4), pp.346-9 62 Kohno H., Inoue H., et al (1987), "Mode of the anti-allergic action of cepharanthine on an experimental model of allergic rhinitis", Nihon Yakurigaku Zasshi, 90(4), pp.205-11 63 Lai J H (2002), "Immunomodulatory effects and mechanism of plant alkaloid tetrandrine in autoimmune diseases", Acta Pharmacol Sin, 23(12), pp.10931101 64 Ma C M., Nakamura N., et al (2002), "Screening of Chinese and Mongolian herbal drugs for anti-human immunodeficiency virus type (HIV-1) activity", Phytother Res, 16(2), pp.186-9 65 Maosheng Zhangab Guangyi Lianga, Jianping Yuc & Weidong Pana (2010), "Aporphine alkaloids from the roots of Stephania viridiflavens" Nat.Prod.Res 24(13), pp 1243-1247 66 Martinez J A., Bello A., et al (1998), "Calcium antagonist properties of the bisbenzylisoquinoline alkaloid cycleanine", Fundam Clin Pharmacol, 12(2), pp.182-7 67 Meng L H., Zhang H., et al (2004), "Tetrandrine induces early G1 arrest in human colon carcinoma cells by down-regulating the activity and inducing the degradation of G1-S-specific cyclin-dependent kinases and by inducing p53 and p21Cip1", Cancer Res, 64(24), pp.9086-92 68 Mothana R.A.A (2011), "Anti-imflammatory, antinociceptive and antioxidant activities of the endemic Soqotraen Boswellia elongata Balf f and Jatropha unicostata Balf f in diffrent experimental models", Food Chem Toxicol, 49, pp.2594- 2599 69 Nantapap S., Loetchutinat, C., Meepowpan, P., Nuntasaen, N and Pompimon, W., (2010), "Antiproliferative effects of alkaloids isolated from the tuber of Stephania venosa via the induction of cell cycle arrest in mammalian cancer cell lines ", American Journal of Applied Sciences, 7(8), pp.1057-1065 70 Nawawi A., Ma C., et al (1999), "Anti-herpes simplex virus activity of alkaloids isolated from Stephania cepharantha", Biol Pharm Bull, 22(3), pp.268-74 71 OECD (2002), "Test No 420: Acute Oral Toxicity - Fixed Dose Procedure, OECD Guidelines for the Testing of Chemicals", Section 4, OECD Publishing, Paris 72 OECD (2002), "Test No 423: Acute Oral toxicity - Acute Toxic Class Method", OECD Guidelines for the Testing of Chemicals, Section 4, OECD Publishing, Paris 73 Okamoto M., Ono M., et al (1998), "Potent inhibition of HIV type replication by an antiinflammatory alkaloid, cepharanthine, in chronically infected monocytic cells", AIDS Res Hum Retroviruses, 14(14), pp.1239-45 74 Okamoto M., Ono M., et al (2001), "Suppression of cytokine production and neural cell death by the anti-inflammatory alkaloid cepharanthine: a potential agent against HIV-1 encephalopathy", Biochem Pharmacol, 62(6), pp.747-53 75 Ono Minoru, Tanaka Noriaki, et al (1994), "Anti-inflammatory action of cepharanthin ointment ingredient in experimental animals: Studies for the chronic inflammation and TNF.ALPHA production", Janpanese jounal of inflammation, 14(5),pp.425-429 76 Pang L., Hoult J R (1997), "Cytotoxicity to macrophages of tetrandrine, an antisilicosis alkaloid, accompanied by an overproduction of prostaglandins", Biochem Pharmacol, 53(6), pp.773-82 77 Pharadai Kalaya Phanadai Tharadol, Tantisewie Bamrung, Guinaudeau Helene, Freyer Alan J and Shamma Maurice (1985), "(-) O- Acetylsukhodianine and oxostephanosine: Two new aporphinoids from Stephania venosa", Journal of Nature Products, 48(4), pp 658-659 78 Plumchai T (2004), Induction of apoptosis by the extract from Stephania venosa (BI.) Spreng tuber on lymphocyte, Master Degree Thesis, Thailand: Chulalongkorn University 79 Plumchai T., Sueblinvong T., Limpanasitthikul, W and Leewanich, P., (2002), "Induction of Apoptosis by the Extract from Stephania venosa Rhizome on Lymphocyte", Thai Journal of Pharmacology, 24, pp.140 80 Potduang B., Kajsongkram T., Limsiriwong, P., Giwanon, R., Thisayakorn, K., Meeploy, M and Benmart, Y., (2005), "Chief constituents and biological activities determination of Stephania venosa In K.H.C Baser, G Franz, S Cañigueral and F Demirci eds", IIIWOCMAP Congress on Medicinal and Aromatic Plants, Vol 3, pp 57-64 81 Rattanamanee K (2014), "Antiplatelet and Antioxidative Effects of Stephania venosa (Blume) Spreng Extract.", Thai Journal of Pharmacology, 36(1), pp.36-44 82 Shiraishi N., Akiyama S., et al (1987), "Effect of bisbenzylisoquinoline (biscoclaurine) alkaloids on multidrug resistance in KB human cancer cells", Cancer Res, 47(9), pp.2413-6 83 Si Duanyun Zhong Dafang, Sha Yi, Li Wen , (2001), "Biflavonoids from the aerial part of S tetrandra", Phytochemistry, vol 58, pp 563-566 84 Sueblinvong T., Plumchai T., Leewanich, P and Limpanasithikul, W., (2007), "Cytotoxic effects of water extract from Stephania venosa tubers", Thai Pharmaceutical and Health Science Journal,, 2, pp.203-208 85 Thuy T T Porzel A., Franke K., Wessjohann L., Sung T V , (2004), "Isoquinoline and protoberberine alkaloids from S rotunda", Pharmazie, vol 60, pp 701-704 86 Tong-Un T., Phachonpai W., Muchimapura, S., Wannanon, P and Wattanathorn, J., ( 2012), "Evaluation of neuropharmacological activities of Stephania venosa herb consumption in Healthy Rats", American Journal of Agricultural and Biological Science, 7(3), pp.271-277 87 Tsutsumi T., Kobayashi S., et al (2003), "Anti-hyperglycemic effect of fangchinoline isolated from Stephania tetrandra Radix in streptozotocindiabetic mice", Biol Pharm Bull, 26(3), pp.313-7 88 Wang C., Zhou J., et al (2010), "Shotgun approach based comparative proteomic analysis of levo-tetrahydropalmatine-induced hepatocytes", Toxicol Lett, 194(1-2), pp.8-15 apoptosis in 89 Wang D., Wang K., et al (2017), "Effects of tetrahydroberberine and tetrahydropalmatine on hepatic cytochrome P450 expression and their toxicity in mice", Chem Biol Interact, 268, pp.47-52 90 Winter C A., Risley E A., et al (1962), "Carrageenin-induced edema in hind paw of the rat as an assay for antiiflammatory drugs", Proc Soc Exp Biol Med, 111, pp.544-7 91 Wirasathien Latila, Boonarkart Chompunuch Pengsuparp Thitime, and Suttisri Rutt , ((2006), ""Biological activities of alcaloid from Pseudovaria setosa"", Pharmaceutical Biology, 44(4), pp 274-278 92 World Health Organization (2000), Working group on the safety and efficacy of herbal medicine ,Report of regional office for the western pacific of the World Health Organization 93 Wutithamawech W., Tantirungkij, M and Liangsakul, P., "Antibacterial potential of some thai medicinal plants", International jounal of Pharma and Bio sciences, 5(1),pp 412-421 94 Yang K., Jin G., et al (2007), "The neuropharmacology of (-)-stepholidine and its potential applications", Curr Neuropharmacol, 5(4), pp.289-94 95 Yoo S M., Oh S H., et al (2002), "Inhibition of proliferation and induction of apoptosis by tetrandrine in HepG2 cells", J Ethnopharmacol, 81(2), pp.225-9 96 Zhang Dei kui Cheng LiNa, Huang Xiao Li, Shi Wei, Xiang Jun Ying, Gan Hua Tian , (2009), "Tetrandrine ameliorate dextran-sulfate-sodium-induced colitis in mice through inhibition of nuclear factor-kB activation", Int J Colorectal Dis., 24, pp 5-12 97 Zhang L., Zhou R., et al (2005), "Stepholidine protects against H2O2 neurotoxicity in rat cortical neurons by activation of Akt", Neurosci Lett, 383(3), pp.328-32 98 Zhang Y H., Fang L H., et al (2003), "Fangchinoline inhibits rat aortic vascular smooth muscle cell proliferation and cell cycle progression through inhibition of ERK1/2 activation and c-fos expression", Biochem Pharmacol, 66(9), pp.1853-60 99 Zhu X Z (1991), "Development of natural products as drugs acting on central nervous system", Mem Inst Oswaldo Cruz, 86(2), pp.173-5 ...BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÝ THỊ VÂN ANH 1401026 ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG GIẢM ĐAU, CHỐNG VIÊM TRÊN MƠ HÌNH THỰC NGHIỆM VÀ ĐỘC TÍNH... ngoại vi 18 Hình 2.5 Quy trình đánh giá tác dụng giảm đau trung ương 19 Hình 2.6 Quy trình đánh giá tác dụng tác dụng chống viêm cấp 20 Hình 2.7 Quy trình đánh giá tác dụng chống viêm mạn 22... H.S.Lo et M.Yang thu hái Sơn La, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Đại Học Dược Hà Nội 13 Lê Ngọc Quỳnh Giao (2016), Triển khai số test đánh giá hành vi trầm cảm thực nghiệm áp dụng để đánh giá tác dụng L-Tetrahydropalmatin,

Ngày đăng: 17/04/2020, 17:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan