Sự phân bố và các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn công việc của dược sĩ đại học tốt nghiệp tại trường đại học dược hà nội năm 2003 Sự phân bố và các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn công việc của dược sĩ đại học tốt nghiệp tại trường đại học dược hà nội năm 2003 Sự phân bố và các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn công việc của dược sĩ đại học tốt nghiệp tại trường đại học dược hà nội năm 2003 Sự phân bố và các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn công việc của dược sĩ đại học tốt nghiệp tại trường đại học dược hà nội năm 2003 Sự phân bố và các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn công việc của dược sĩ đại học tốt nghiệp tại trường đại học dược hà nội năm 2003 Sự phân bố và các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn công việc của dược sĩ đại học tốt nghiệp tại trường đại học dược hà nội năm 2003 Sự phân bố và các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn công việc của dược sĩ đại học tốt nghiệp tại trường đại học dược hà nội năm 2003 Sự phân bố và các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn công việc của dược sĩ đại học tốt nghiệp tại trường đại học dược hà nội năm 2003 Sự phân bố và các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn công việc của dược sĩ đại học tốt nghiệp tại trường đại học dược hà nội năm 2003 Sự phân bố và các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn công việc của dược sĩ đại học tốt nghiệp tại trường đại học dược hà nội năm 2003 Sự phân bố và các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn công việc của dược sĩ đại học tốt nghiệp tại trường đại học dược hà nội năm 2003 Sự phân bố và các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn công việc của dược sĩ đại học tốt nghiệp tại trường đại học dược hà nội năm 2003 Sự phân bố và các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn công việc của dược sĩ đại học tốt nghiệp tại trường đại học dược hà nội năm 2003 Sự phân bố và các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn công việc của dược sĩ đại học tốt nghiệp tại trường đại học dược hà nội năm 2003 Sự phân bố và các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn công việc của dược sĩ đại học tốt nghiệp tại trường đại học dược hà nội năm 2003 Sự phân bố và các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn công việc của dược sĩ đại học tốt nghiệp tại trường đại học dược hà nội năm 2003 Sự phân bố và các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn công việc của dược sĩ đại học tốt nghiệp tại trường đại học dược hà nội năm 2003 Sự phân bố và các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn công việc của dược sĩ đại học tốt nghiệp tại trường đại học dược hà nội năm 2003 Sự phân bố và các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn công việc của dược sĩ đại học tốt nghiệp tại trường đại học dược hà nội năm 2003 Sự phân bố và các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn công việc của dược sĩ đại học tốt nghiệp tại trường đại học dược hà nội năm 2003 Sự phân bố và các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn công việc của dược sĩ đại học tốt nghiệp tại trường đại học dược hà nội năm 2003 Sự phân bố và các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn công việc của dược sĩ đại học tốt nghiệp tại trường đại học dược hà nội năm 2003 Sự phân bố và các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn công việc của dược sĩ đại học tốt nghiệp tại trường đại học dược hà nội năm 2003 Sự phân bố và các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn công việc của dược sĩ đại học tốt nghiệp tại trường đại học dược hà nội năm 2003 Sự phân bố và các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn công việc của dược sĩ đại học tốt nghiệp tại trường đại học dược hà nội năm 2003 Sự phân bố và các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn công việc của dược sĩ đại học tốt nghiệp tại trường đại học dược hà nội năm 2003 Sự phân bố và các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn công việc của dược sĩ đại học tốt nghiệp tại trường đại học dược hà nội năm 2003 Sự phân bố và các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn công việc của dược sĩ đại học tốt nghiệp tại trường đại học dược hà nội năm 2003 Sự phân bố và các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn công việc của dược sĩ đại học tốt nghiệp tại trường đại học dược hà nội năm 2003 Sự phân bố và các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn công việc của dược sĩ đại học tốt nghiệp tại trường đại học dược hà nội năm 2003
Trang 1BO Y TE TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
soLlice
VU TH] THANH NGA
SU PHAN BO VA CAC YEU TO ANH HUONG DEN LY'A CHON
CÔNG VIỆC CỦA DƯỢC SỸ ĐẠI HỌC TÓT NGHIỆP TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NĂM 2003
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP DƯỢC SỸ KHÓA 59 (2004-2009)
Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Thanh Hương
Nơi thực hiện: Bộ môn Quản lý và Kinh tế Dược Thời gian thực hiện: từ 02/2009 đến 05/2009
LS 0ø|}Í3 ¬\
: THƯ&H" \ *|
x get /
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất
tới Thạc sỹ Nguyễn Thị Thanh Hương- Bộ môn Quản lý và Kinh tế Dược, Trường
Đại học Dược Hà Nội, người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình và luôn động viên khích lệ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài
Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới các thẩy cô trong Bộ môn Quản lý
và Kinh tế Dược, những người thầy đã mang lại cho tôi những kiến thức về kinh tế
và quản lý Dược, cho tôi niềm đam mê môn học cũng như những kiến thức vô cùng quí giá làm hành trang cho thực tế sau này
Tôi xin gửi lời chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trường, Phòng Đào Tạo Đại học và tất cä các thày cô trong trường Đại học Dược Hà Nội, những
người đã tạo điều kiện cho tôi học tập, cho tôi kiến thức, cũng như thái độ đúng đắn
với cuộc sống
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các anh/chị Dược sỹ khoá $3-cựu sinh viên
tốt nghiệp năm 2003 tại trường Đại học Dược Hà Nội Những người đã động viên,
khích lệ tôi và giúp đã tôi trong quá trình thu thập thông tin cho đề tài này
Cuối cùng cho tôi gửi lời cảm ơn và biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, những người luôn ở bên tôi trong học tập và cuộc sống
Hà Nội, tháng 05 năm 2009
Sinh viên
VŨ THỊ THANH NGA
Trang 3Cổ phần hóa
Dược bệnh viện
Duyên hải miền Trung
Dược sỹ chuyên khoa |
Dược sỹ đại học Dược sỹ sau Đại học
Đồng bằng sông Cửu Long
Đồng bằng sông Hồng
-Đại học
Đại học Dược Hà Nội
Đại học Y Dược Cần Thơ Đại học Y Dược Huế Đại học Y Dược Hồ Chí Minh
Đại học Y Dược Thái Nguyên Đào tạo nghiên cứu
Kinh doanh
Kiểm nghiệm
Liên doanh Nhà nước Nước ngoài Quản lý nhà nước
Sau Đại học
Sản xuất
Trình Dược viên Trách nhiệm hữu hạn
Thành phố Hồ Chí Minh
Trang 41.2 | Tỷ lệ DSĐH/10.000 đân của một số nước trên thê giới năm 2002 7
rà Tỷ lệ phân bô nhân lực DSĐH theo vùng miên trên cả nước năm s
” |2007
1.5 | Phân bỗ DSĐH hệ công lập theo vùng miên trên cả nước 11
a Số lượng DSĐH chính quy tốt nghiệp tại các trường trong toàn lồ
Trang 51.2 Các loại hình tô chức Dược và vị trí công việc
1.3 | Số liệu thông kê vê nhân lực y té của một sô nước và Việt Nam năm 2000
1.4 Tỷ lệ DSĐH (gôm cả DSĐH và DSSĐH) trên cả nướcnăm | 6 2003-2007
1.5 Cơ câu DSĐH phân theo lĩnh vực quản lý qua các năm 7
2005-2007
1.6 | Cơ câu DSĐH phân theo vùng trong năm 2007 9 1.7 _ | Tình hình cán bộ y tế phân theo tuyên 2007 10 1.8 Phân bỗ DSĐH theo vùng ở hệ thông công lập năm 2005 11
1.10 | Diéu gì làm bạn nản chí trong công việc 15 3.11 | Phân bỗ nhân lực DSĐH theo các vùng miên 18 3.12 | Phân bô nhân lực DSĐH theo lĩnh vực công tác và loại hình - | 19
công tác 3.13 | Phân bố nhân lực DSĐH theo loại hình tô chức Dược 20 3.14 | Lĩnh vực công tác và địa phương công tác của DSĐH theo số | 21 lượng
3.15 | Mong muôn về địa bàn công tác của DSĐH sau tôt nghiệp 21
3.16 | Mong muốn về loại hình công tác của DSĐH sau tốt nghiệp | 22
3.17 | Tỷ lệ DSĐH sau tốt nghiệp nhận được công việc mong muôn | 22
Trang 6
3.22 | Tỷ lệ các lý do không đạt khi tham gia tuyển dụng 26
3.26 | Lý do lựa chọn công việc 29
3.27 | Lý do lựa chọn công việc theo lĩnh vực công tác 30
3.30 | Tỷ lệ các mức thu nhập theo lĩnh vực công tác theo tháng 32 3.31 | Đánh giá sự tương xứng thu nhập với lao động theo lĩnh vực | 33 công tác
3.32 | Đánh giá về điêu kiện làm việc hiện tại 33 3.33 | Tỷ lệ DSĐH tham gia đào tạo nâng cao sau tot nghiệp 34 3.34 | Tỷ lệ tham gia đào tạo nâng cao theo lĩnh vực công tác 34
3.36 | Mức độ hài lòng với công việc theo lĩnh vực công tác 35 3.37 | Y định làm việc lâu dài tại nơi đang công tác theo lĩnh vực công tác 36
Trang 7
MỤC LỤC
1.1 Đặc điểm công việc ngành Dược và lĩnh vực hoạt động của người Dược sỹ 2
1.1.2 Lĩnh vực hoạt động của người Dược sỹ trong hệ thống chăm sóc sức khỏe 3
1.2.1 Mật độ nhân lực dược ở một số nước trên thế giới 2-5 s«¿ 4
1.2.2 Đào tạo DSĐH ở một số nước trên thế giới - 5© 5< su sex 5
1.3.1 Thực trạng về DSĐH trên cả nước 2-5 ©.+++Ezxetzkkervkekrkrrkrree 6 1.3.2 Theo lĩnh vực quản lý qua các năm 2005-2007 - 2 sex 7
1.3.3 Cơ cấu DSĐH theo phân vùng 6 8
1.3.4 Theo tuyến - 2© 5-5sz+zverveeererrrxee 10
1.3.6 Vài nét về đào tạo DSĐH tại Việt Nam - - 5< c5 czesxsesez 12 1.4 Vài nét về các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn công việc của người DS 14
PHAN II: ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16
2.2 Phương pháp nghiên cứu 16
3.1 Tình hình phân bố nhân lực DSĐH sau tốt nghiệp trường ĐHDHN năm
3.1.1 Theo các vùng miền trong cả nước - «sex 1xerrersse 18
3.1.2 Theo lĩnh vực công tác và loại hình công tác Dược - 19
$1 TRO idk BA GG BI Leeeeeeeiieeeeeeeeeoeeeeeeeee 19
3.1.4 Mối quan hệ giữa lĩnh vực công tác và địa phương công tác của DSĐH sau
VD TT: cáaakekudinioLinCGobisicciidbibixnikessiLoeicitidisss036465394620060604866424ã600 21
Trang 83.2 Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn công việc của DSĐH
3.2.1.2 Khai thác các nguồn thông tin để tìm việc und
NT wile Dee iit sissassisia snc tces casas cialis 24
3.2.1.4 Các yếu tố khách quan và chủ quan cản trở việc tìm kiểm việc làm của
3.2.2 Quá trình làm việc — lý do lựa chọn công việc và các yếu tố ảnh hưởng 28
3.2.2.2 Lý do lựa chọn công việc của DSĐH - csscceecri cach 29 3.2.2.3 Một số yếu tổ ảnh hưởng tới mức độ hài lòng với công việc của DSĐH 31
Trang 9ĐẶT VÁN ĐÈ
Công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân luôn được Đảng và nhà
nước ta quan tâm Trong giai đoạn 2001-2010 Nhà nước ta đã đưa ra một số mục
tiêu cụ thể trong đó có tỷ lệ dược sĩ đại học trên 10.000 dân là 1,5 Đất nước ta là
nước đang phát triển, trình độ dân trí thấp, tỷ lệ người dân được tiếp cận với các
dịch vụ y tế còn thấp nhất là nhân dân ở các tỉnh miền núi, vùng sâu vùng xa Việc
tăng cường cán bộ y tế nói chung trong đó cán bộ dược nói riêng được nhà nước ta
hết sức quan tâm [9]
Hiện nay cán bộ dược trong cả nước vừa thiếu lại vừa yếu Trường Đại học
Dược Hà Nội là nơi đào tạo được sỹ đại học hàng đầu trong cả nước có số lượng
được sỹ đại học ra trường ngày càng tăng cao Năm 2007 số lượng DSĐH chính
quy tốt nghiệp là 398 người [3], mặc dù vậy vẫn không đủ bù đắp sự thiếu hụt nhân
lực được hiện nay Mặt khác sự phân bố nhân lực được lại không đồng đều giữa các
khu vực địa lý, các lĩnh vực công tác, giữa hệ thống y tế công lập và tư nhân, và
chất lượng cán bộ dược không đồng đều giữa các vùng miền càng khiến cho tình
trạng thiếu hụt nhân lực dược càng trở nên trầm trọng [1]
Một vấn đề dược đặt ra là làm thế nào khắc phục tình trạng thiếu hụt nhân
lực được hiện nay? Góp phần giải quyết vấn đề nêu trên đề tài: “Sự phân bố và các
yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn công việc của dược sỹ đại học tốt nghiệp tại
trường Đại học Dược Hà Nội năm 2003” được thực hiện với hai mục tiêu sau:
1 Mô tả tình hình phân bố DSĐH sau tốt nghiệp tại trường ĐHDHN năm 2003
2 Tìm hiểu một số yếu tế ảnh hưởng đến lựa chọn công việc của DSĐH sau tốt
nghiệp trường ĐHDHN năm 2003
Từ đó, đề tài có đưa ra một số ý kiến đề xuất nhằm góp phần vào công tác sử
dụng DSĐH có hiệu quả
Trang 10PHÀN I: TÔNG QUAN 1.1 Đặc điểm công việc ngành Dược và lĩnh vực hoạt động của người Được sỹ
1.1.1 Đặc điểm công việc ngành Dược
Ngành Dược vừa là ngành kinh tế kĩ thuật, vận hành theo cơ chế thị trường
và lấy hiệu quả kinh tế làm thước đo; vừa là một bộ phận cấu thành trong ngành y
tế, lấy phục vụ, công bằng xã hội làm nền tảng Có thể khái quát một số đặc điểm
công việc của ngành | I]:
Tính cạnh tranh trong ngành thấp: Ngành Dược có chỉ tiêu đào tạo thường
hạn chế và yêu cầu đầu vào khá cao Công việc trong ngành đòi hỏi chuyên môn và
là ngành kinh doanh có điều kiện Vì vậy, nhân lực dược có số lượng ít và có tính
độc quyền tương đối
' Mức thu nhập hắp dẫn: Năm 2004, 90% DS ở Mỹ có mức thu nhập trung
bình 61.000 USD/năm Ở Việt Nam mức thu nhập trung bình của DSĐH khoảng
300 USD/tháng ở các đơn vị liên doanh, nước ngoài Hơn nữa, phạm vi hoạt động
của ngành khá linh hoạt là điều kiện cho DS có mức thu nhập khá cao
Cơ hội tiếp cận khoa học công nghệ tiên tiến: Thuốc là sản phẩm kết hợp
thành tựu của nhiều ngành khoa học (hoá học, công nghệ sinh học, vật lý học, công
nghệ thông tin ) Ngày nay, “cuộc đời” của nhiều loại thuốc ngày càng rút ngắn
do sự ra đời của nhiều loại thuốc mới và lượng thông tin thuốc cũng ngày càng lớn
Xu hướng này vừa là điều kiện cho người DS tiếp cận khoa học công nghệ mới
nhưng cũng là thách thức đòi hỏi họ phải không ngừng tự học và tham gia đào tạo
liên tục để đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành
* Nhiều lĩnh vực công việc để lựa chọn: Phạm vi hoạt động của nghề được rất
phong phú thể hiện vai trò ngày càng lớn của người DS trong hệ thống cung ứng
dich vụ chăm sóc sức khoẻ
Trang 111.1.2 Lĩnh vực hoạt động của người Dược sỹ trong hệ thống chăm sóc sức khỏe
Bang 1.1: Các lĩnh vực công việc của nghề Dượt(13]
Chính sách thuốc và y tế
Quản lý Dược: Thuốc thiết yếu, nhu cầu thuốc
Chính sách giáo dục, đào tạo nhân lực ngành
Thanh tra được
Các tổ chức quốc tế và hội nghề nghiệp
Các hoạt động tương tự Dược cộng đồng nhưng có điều kiện
tương tác gần hơn với cán bộ kê đơn, bệnh nhân, tham gia
hội đồng thuốc và điều trị, quản lý chất lượng thuốc bệnh
viện, theo đõi sử dụng thuốc, tham gia các chương trình thử
lâm sàng
Công nghiệp Được
Nghiên cứu và phát triển Sản xuất và đảm bảo chất lượng
Thông tin thuốc
Thử lâm sàng và giám sát trong giai đoạn post-marketing
Kinh doanh và tiếp thị Quản lý
Đào tạo Các hoạt động giáo dục và đào tạo nhân lực, thực hành dược
và nghiên cứu trong các viện, trường
Trang 12
Vai trò của người DS như trên có thể biểu hiện không đầy đủ ở các nước
khác nhau Nhưng tất cả các lĩnh vực hoạt động đều hướng tới mục tiêu chung là đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, kinh tế
% Ở Việt Nam, hình thức công ty, tổ chức dược và vị trí công việc mà D§ có
thể tham gia được khái quát như sau [7]:
Bảng 1.2: Các loại hình tỗ chức Dược và vị trí công việc
© Viện nghiên cứu: Cán bộ chuyên môn kiểm nghiệm, dược liệu
® Các công ty, xí nghiệp NN: Nhân viên kinh doanh, sản xuất, hành
chính, nghiên cứu và phát triển
Nhà nước
© BG, Soy tế, Cục Quản lý Dược: Cán bộ
® Khoa Dược bệnh viện: Lâm sàng, Dược chính
® Các trường đào tạo Dược: giảng viên
Công ty cỗ vn Nhân viên kinh doanh, sản xuất, hành chính, nghiên cứu và phát triển
® Các hãng dược phẩm: TDV, nhân viên đăng kí thuốc, Marketing Nước ngoài
®_ Các tô chức quốc tế: Nhân viên dự án
Tưnhân | Nhân viên kinh đoanh, hành chính, nghiên cứu và phát triển
1.2 Nhân lực dược ở một số nước trên thể giới
1.2.1 Mật độ nhân lực dược ở một sỗ nước trên thế giới Mật độ nhân lực y tế, mật độ dược sỹ trên 10.000 dân của các nước phát triển như Mỹ, Nhật Bản đều gấp khoảng 10 lần Việt Nam Tỷ lệ DS/10.000 dân của các
nước phát triển ở châu Á (Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc) gấp Việt Nam 10 lần
(Bảng 1.3)
Trong khu vực ASEAN, mật độ nhân lực y tế và dược sỹ đại học của Việt Nam đều thấp hơn Malaysia và Thái Lan
Trang 13Bang 1.3: Số liệu thắng kê về nhân lực y tế của một số nước và Việt Nam năm
( Mật độ theo 10.000 dan Nguén: Nhân lực y tê: Sáng kiên học tập chung 2004
Khắc phục khủng hoảng http:// www.globathealthtrust.org/report/Human Resorces
foHealth.pdf)
1.2.2 Đào tạo DSĐH ở một số nước trên thể giới
Tất cả các nước trên thế giới đều có hệ thống đào tạo nhân lực y tế, trong đó
có nhân lực dược Tuỳ theo đặc điểm kinh tế, xã hội và pháp luật của từng nước mà
cơ sở đào tạo nhân lực được có khác nhau [9]
% Hoa Kỳ: Hiện tại Mỹ có 84 trường Đại học có đào tạo nhân lực dược với
chức danh chủ yếu là Dược sỹ lâm sằng (Pharm.D), thời gian đào tạo chính thức là
4 năm, nhưng chỉ tuyển những người có ít nhất 2 năm học đại cương ở các trường
Đại học khác trong nước
$ Pháp: Hiện có 24 cơ sở đào tạo DSĐH Việc học Đại học Dược tại Pháp
không phải thi tuyển mà chỉ xét tuyển theo một số yêu cầu định trước (chủ yếu là
điểm tú tài) Tuy nhiên số lượng đầu vào cao hơn từ 4-10 lần so với đầu ra, chương
trình học gồm 6 năm và có sự chọn lọc rất khắt khe
% Nhật Bản: Chương trình đào tạo DSĐH có thời gian là 4 năm, sau khi tốt
nghiệp muốn hành nghẻ thì các DS phải trài qua một kỳ thi lấy chứng chỉ hành nghề
Dược quốc gia được tổ chức mỗi năm một lần.
Trang 14% Thái Lan: Hiện có 12 trường ĐH có đào tạo DSĐH gồm 10 trường công lập
và 2 trường tư nhân, thời gian đào tạo là 5 năm Mọi sinh viên Dược đều phải có
khoảng thời gian thực hành nghề nghiệp tại nhà thuốc, bệnh viện, xí nghiệp sản xuất thuốc hay Dược cộng đồng ít nhất là 500 giờ
(Nguồn: Niên giám thông kê năm 2007)
Số lượng DSĐH tăng dần qua các năm, đến năm 2005 có sự tăng đột biến số lượng DSĐH nâng tỷ lệ DSĐH trên tổng số cán bộ y tế lên 4,1% Đến năm 2007 tỷ
Trang 15Chỉ tiêu DSĐH/10.000 dân của Việt Nam thấp hơn nhiều nước trên thế giới
và chỉ bằng 50% mức trung bình của thế giới năm 2002 [9]
Hình 1.2: Tỷ lệ DSĐH/10.000 dân của một số nước trên thế giới năm 2002
1.3.2 Theo lĩnh vực quản lý qua các năm 2005-2007
Các lĩnh vực công tác của ngành Dược khá đa dạng và có thể chia thành sáu
lĩnh vực chính sau: sản xuất (SX), kinh doanh phân phối thuốc (KD), Dược bệnh
viện (DBV), kiểm nghiệm (KN), đào tạo nghiên cứu (ĐTNC) và quản lý nhà nước
Sự phân bố nhân lực DSĐH tại Việt Nam có sự khác biệt so với xu hướng
chung của thế giới hiện nay Số nhân lực tham gia vào lĩnh vực SX, KD, cung ứng
chiếm tỷ trọng lớn (78,53% năm 2007) đối lập với xu hướng tăng cường công tác
Dược lâm sàng, Dược cộng đồng của ngành Dược hiện nay
Nguyên nhân một phần do sức hút lớn của thị trường phân phối hiện nay ở
Việt Nam Số lượng doanh nghiệp tham gia vào hệ thống bán buôn thuốc tăng mạnh
từ 680 doanh nghiệp năm 2005 lên 800 doanh nghiệp tính đến 4 tháng đầu năm
2008, doanh nghiệp nước ngoài là 370 doanh nghiệp, doanh nghiệp sản xuất có xu
Trang 16hướng giảm từ 178 doanh nghiệp năm 2006 còn 171 doanh nghiệp năm 2008 do lộ
trình thực hiện GMP; tổng số cơ sở bán lẻ là 39.016 năm 2008 đạt mức phục vụ
2000 dân/cơ sở bán lẻ [2] Sự tăng trưởng đó tạo ra cơ hội việc làm lớn cho nguồn
nhân lực dược
Bên cạnh đó, công tác Dược lâm sàng chưa được chú trọng, điều kiện làm
việc và đãi ngộ cho DSĐH công tác ở bệnh viện còn nhiều hạn chế Do đó, tỷ lệ DS
ở bệnh viện rất thấp Theo báo cáo kiểm tra 687 bệnh viện năm 2006-Vụ Điều trị BYT, trung bình ở bệnh viện cứ 26 BS mới có I DSĐH; chỉ có 2,3 DSĐH trên i bệnh viện tỉnh; có 78% bệnh viện huyện có DSĐH [4]
Lĩnh vực đào tạo nghiên cứu và quản lý chất lượng chưa có yếu tế tư nhân tham gia, cơ sở vật chất còn nhiều khó khăn, biên chế nhà nước còn hạn chế chưa đổi mới cho phù hợp trong hệ thống QLNN Điều này đã hạn chế tỷ lệ DSĐH tham
gia công tác trong các lĩnh vực này
1.3.3 Cơ cấu DSĐH theo phân vùng
Số lượng DSĐH được đào tạo không ngừng tăng qua các năm đặc biệt là
năm 2005 có sự tăng đáng kẻ từ 6.360 vào năm 2004 lên 10.669 vào năm 2005,
song nhiều tỉnh thành trên cả nước, đặc biệt là các vùng núi, vùng sâu, vùng xa vẫn
thiếu cán bộ dược trằm trọng Nguyên nhân của tình trạng này xuất phat tir sy mat
cân đối trong phân bố nhân lực DSĐH.
Trang 17Bang 1.6: Co cau DSĐH phân theo vùng trong năm 2007 [2]
Hình 1.3: Tỷ lệ phân bố nhân lực DSDH theo vùng miễn trên cả nước năm 2007
Sự phân bố nhân lực DSĐH mắt cân đối giữa các vùng rõ rệt Nhân lực dược
tập trung chủ yếu ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh có thị trường
dược phẩm phát triển như Hải Phòng, Nam Định, Đà Nẵng, Cần Thơ, Đồng Tháp, Bình Dương Còn lại hầu hết các tỉnh khác-đặc biệt là các tỉnh miễn núi, vùng sâu, vùng xa vẫn thiếu cán bộ được trầm trọng Số DSĐH tập trung ở hai vùng: vùng
Đồng bằng sông Hồng chiếm tỉ trọng 32,0% và vùng Đông Nam Bộ chiếm tỷ trọng
32,2% vào năm 2007 Vùng núi và Tây Nguyên số DSĐH chiếm tỷ trọng rất nhỏ,
phản ánh tình trạng thiếu DSĐH ở các địa phương này [2]
Trang 180.7
E HANG TPHCM TâyBẮcC = Déng Bie DB Bde Bh Bhe Trmg DHMT Tây Đông Nam BBSCL Cá nước
Bộ Nguyên Bộ
Hinhl 4: Tỷ lệ DSĐH/10.000 dân theo vùng [5]
Có sự chênh lệch đáng kẻ tỷ lệ DSĐH/10.000 dân giữa Hà Nội và TPHCM
với các vùng miền khác và tỷ lệ chung của toàn quốc Tỷ lệ DSĐH/10.000 dân
trong toàn quốc là 0,9 trong khi đó ở Hà Nội và TPHCM cao gấp khoảng 4-5 lần
Trong khi đó tại các vùng miền khác thì tỷ lệ DSĐH/10.000 dân đều thấp hơn tỷ lệ chung của cả nước Điều này cho thấy sự mất cân bằng trong phân bố DSĐH hiện
nay DSĐH tập trung ở hai thành phố lớn là Hà Nội và TP HCM, đây cũng là hai
khu vực trọng điểm có mật độ dân cư đông, là nơi tập trung nhiều cơ quan đầu
ngành của cả nước
1.3.4 Theo tuyến
Về cơ cầu mạng lưới cán bộ có sự mắt cân đối nghiêm trọng Ở tuyến huyện
số DSĐH rất ít, thậm trí một số huyện không có Ở khoa dược bệnh viện lớn, các
trưởng khoa thường chỉ là DSCK I
Bảng 1.7: Tình hình cán bộ y tế phân theo tuyến 2007 [3]
Thạc sỹ dược 254 154 92 8
Tiên sỹ, thạc sỹ là nguôn lực có trình độ cao, có chất lượng nhưng số lượng
lại rất hạn chế, tập trung chủ yếu ở các viện nghiên cứu, các cơ sở đào tạo ở tuyến
Trang 19trung ương DSĐH ra trường cũng tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn là Hà Nội,
TPHCM, và các thành phố phát triển Tuyến huyện thì gần như rất ít
1.3.5 Theo vùng miễn đấi với hệ thống công lập
Phân bố DSĐH theo vùng ở hệ thống công lập năm 2005 (bảng 1.8)
Bảng 1.8: Phân bố DSĐH theo vùng ở hệ thống công lập năm 2005
Hình 1.5: Phân bỗ DSĐH hệ công lập theo vùng miễn trên cả nước Xét trong hệ thống công lập, sự mắt cân đối nhân lực DSĐH theo vùng miền thể hiện khá rõ với 21,4% DSĐH tập trung ở đồng bằng sông Hồng, 22,8% ở khu
vực Đông Nam Bộ
H
Trang 20Tỷ lệ DSĐH ở hệ thống công lập đạt tỷ lệ rất thấp, trung bình 0,2
DSĐH/10.000 dân, thấp hơn rất nhiều so với mức trung bình của cả nước Theo
GS.TS Trương Việt Dũng-Vụ trưởng Vụ khoa học và đào tạo, hiện đang có xu
hướng chuyển dịch không thích hợp nhân lực Dược đại học trong toàn quốc, tăng đối với hệ thống tư nhân và không tăng hoặc giảm DSĐH trong hệ thống nhà nước
Dù số lượng DSĐH ra trường ngày càng tăng ở hầu hết các cơ sở đào tạo nhưng đa
số họ không vào làm ở các cơ sở công lập mà đi làm cho công ty nước ngoài, công
ty trách nhiệm hữu hạn kinh doanh thuốc Vì vậy, số lượng DSĐH giảm ở hẳu hết các tỉnh Tại tỉnh Bắc Kạn và Lào Cai, trong vòng 10 năm không có DS nào đăng
ký công tác trong khu vực y tế công lập Hơn nữa, các vùng có điều kiện khó khăn
cũng không có hệ thống y tế tư nhân phát triển như ở đồng bằng Ngoài ra còn có
tình trạng “chảy máu chất xám tại chỗ” khi nhiều cán bộ sau các khoá đào tạo nâng cao (Thạc sỹ, Tiến sỹ) đều xin chuyển công tác về các tỉnh, thành phố lớn [6]
Tỷ lệ DSĐH (DH va SDH) trên tổng số cán bộ y tế trong hệ thống công lập
cũng có xu hướng giảm ở hầu hết các vùng trên cả nước Tỷ lệ chung đạt 1,0% trên
cả nước Điều này đặt ra yêu cầu cần xem xét lại chính sách tuyển dụng đối với đối tượng này ở khu vực công lập [6]
1.3.6 Vài nét về đào tạo DSĐH tại Việt Nam
Hiện nay, các trường đào tạo DSĐH chủ yếu là trường Đại học Dược Hà Nội
và khoa Dược Đại học Y-Dược Thành phố Hồ Chí Minh Ngoài ra, còn có các trường: Đại học Y-Dược Cần Thơ, Đại học Y-Dược Huế, Đại học Y-Dược Thái
Nguyên, Học viện Quân Y [1]
Ngoài ra, để giải quyết nhu cầu cấp bách của khu vực miền núi, Trường Đại
học Dược Hà Nội đã tổ chức các lớp đào tạo DSĐH hệ cử tuyển, hệ chuyên tu
12
Trang 21Trong năm 2007 có 817 DSĐH chính quy tốt nghiệp trong cả nước [3]
BHYDHCM ĐHDHNN ĐHYDCT ®SHYDH ĐHYTN
Hình 1.6: Số lượng DSĐH chính quy tốt nghiệp tại các trường trong toàn quốc
Trường ĐHDHN là trường ĐH duy nhất trong cả nước chỉ đào tạo về chuyên
ngành Dược Với bậc ĐH, từ năm 1961-1980, trường chỉ đào tạo DSĐH chính quy
với chương trình học 5 năm Vẻ đào tạo sau ĐH, trường cũng là cơ sở được đầu tư trọng điểm [8] Số lượng sinh viên tết nghiệp ĐH chính quy năm học 2006-2007 là
398 sinh viên [3]
Chỉ tiêu tuyển sinh của trường trong những năm gần đây ngày một tăng với
mục tiêu đến năm 2010 nâng tổng số sinh viên, học viên lên 4600, từng bước khắc
phục tình trạng thiếu hụt nhân lực dược [8]
Bên cạnh đó, trường thường xuyên tổ chức các lớp đào tạo lại va bd sung
kiến thức cho DSĐH và cán bộ y tế thuộc nhiều tỉnh thành phố trong cả nước về
nhiều chuyên đề khác nhau
Theo chiến lược “phát triển ngành Dược giai đoạn đến năm 2010” mỗi năm cần tuyển sinh khoảng 1200-1500 DSĐH nhưng hiện nay năng lực tuyển sinh của các trường chỉ khoảng 1000 sinh viên Nguồn kinh phí đào tạo chỉ từ hai nguồn là
ngân sách và học phí Việc xã hội hoá trong đào tạo còn thấp Nên, loại hình nhân
lực DSĐH trong tình trạng cung không đáp ứng đủ cầu Hơn nữa, cơ chế phân công
công tác của DS sau tốt nghiệp đã bãi bỏ Điều này góp phần vào tình trạng mắt cân
đối phân bổ DSĐH theo vùng miền trên cả nước
Chất lượng đào tạo DS ở Việt Nam còn nhiều hạn chế Đầu vào các trường
ĐH Dược rất cao nhưng quá trình học không có sự chọn lọc, số lượng đầu ra là tương đương Thêm vào đó, chưa có yêu cầu đào tạo liên tục bắt buộc để có chứng
chỉ hành nghề với DSĐH như nhiều nước trên thế giới Các chương trình đào tạo lại
Trang 22chưa hệ thống, chủ yếu triển khai theo chương trình và dự án khiến nhiều cán bộ ra
trường hàng chục năm không được cập nhật lại kiến thức chuyên môn [9]
Yếu tố cầu nối giữa cơ sở đào tạo và sử dụng DSĐH nói riêng và nhân lực Dược nói chung còn hạn chế trên các vấn đề như: thông tin hướng nghiệp, giới thiệu
việc làm cho sinh viên, đào tạo theo yêu cầu của cơ sở, theo dõi việc làm của sinh
viên sau tốt nghiệp Tất cả nhằm hướng đến mục tiêu đào tạo nhân lực theo nhu cầu của ngành y tế và xã hội [10]
1.4 Vài nét về các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn công việc của người DS Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn công việc của DS là
một lĩnh vực chưa có nhiều đề tài nghiên cứu Sự lựa chọn công việc phụ thuộc vào
đặc điểm của từng lĩnh vực công việc trong ngành Dược Trong một nghiên cứu về
ảnh hưởng của đặc điểm nghề nghiệp với đầu ra của DS bệnh viện và DS cộng đồng cho thấy DS cộng đồng hài lòng với công việc của họ hơn DS bệnh viện [14]
Trong một nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá những yếu tế thúc đây nghề nghiệp với đối tượng nhân viên y tế ở nông thôn miền Bắc Việt Nam, nhóm nghiên
cứu đã đưa ra kết quả về mức độ quan trọng của các yếu tố này( Mức 1: quan trọng nhất, mức 5: ít quan trọng nhất) [12]
14
Trang 23Bảng 1.9: Điều gì thúc đẫy bạn trong công việc
Sự đánh giá cao và ủng hộ của cấp trên và đồng nghiệp
Sự tôn trọng và đánh giá cao của cộng đông với bản thân và công việc 2
Công việc và thu nhập ỗn định 3
Cơ hội được đào tạo thêm 4
Giao thông khó khăn 2
Tình trạng mắt cân đối nhân lực DSĐH giữa các vùng miễn, hệ thống công lập và tư nhân, lĩnh vực công tác ở Việt Nam xuất phát từ nhiều nguyên nhân
được giả thuyết như quy trình tuyển dụng, điều kiện làm việc, chính sách đãi ngộ, cơ chế đánh giá nhân viên còn nhiều bất cập, chưa có sự điều chỉnh cho
thích ứng với điều kiện mới
Trang 24PHAN II: ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng nghiên cứu DSPH tốt nghiệp trường ĐHDHN năm 2003
2.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu định lượng
Sử dụng bộ câu hỏi để phỏng vẫn sinh viên Dược tốt nghiệp năm 2003 Day
là phương pháp điều tra xã hội học bằng phiếu điều tra và xử lý số liệu bằng thống
kê mô tả Bộ câu hỏi phỏng vấn được xây dựng kết hợp câu hỏi đóng, câu hỏi mở,
có tham khảo ý kiến chuyên gia, chỉnh sửa bổ sung rồi chọn nhóm đối tượng giống
mẫu nghiên cứu nhưng nhỏ hơn để khảo sát thử, tiếp tục bổ sung hoàn thiện rồi phỏng vấn chính thức Ngoài ra, nhóm phỏng vấn được chuẩn bị và thống nhất về
kỹ năng thu thập số liệu
Thiết kế nghiên cứu
Cắt ngang mô tà và kết hợp phân tích
Mẫu nghiên cứu
Phỏng vấn bằng bộ câu hỏi: DSĐH tốt nghiệp trường ĐHDHN năm 2003
đang công tác tại các lĩnh vực công tác của ngành Dược Chọn mẫu theo phương
pháp không xác suất có mục đích Số lượng DSĐH phỏng vấn là 100 trong tổng số
168 DSĐH hệ chính quy tốt nghiệp năm 2003 có thông tin về việc làm được thống
kê
Thu thập số liệu Phiếu phỏng vấn cá nhân (phụ lục 2) dùng làm công cụ thu thập số liệu
Để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn công việc của DSĐH, đề tài dựa trên phân tích quá trình từ tìm kiếm việc làm tới khi nhận được công việc
của DSĐH sau tốt nghiệp, quá trình làm việc cùng những yếu tố có thể ảnh hướng
tới quá trình này Các chỉ tiêu phân tích được thống kê dựa trên ý kiến của các
DSĐH được phỏng vắn
Thu thập số liệu dưới các hình thức: phỏng vấn trực tiếp, điện thoại trực tiếp,
gửi email
l6
Trang 25Xử lý số liệu
Thông tin thu được từ các phiếu điều tra hợp lệ (là phiếu trực tiếp trả lời bởi
chính đối tượng được khảo sát) được nhập và xử lý bằng thống kê trong Epidata Analysis va trình bày kết quả trong các bảng chéo mô tả và phân tích (bảng chéo mô
tả nhằm mục đích mô tả vấn đề nghiên cứu, bảng chéo phân tích trong đó các nhóm được so sánh nhằm xác định sự khác biệt hoặc tập trung tìm mối quan hệ giữa các
biến)
Thời gian nghiên cứu
Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 02.2009 đến 04.2009
17
Trang 26PHAN III: KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU 3.1 Tình hình phân bố nhân lực DSĐH sau tốt nghiệp trường ĐHDHN năm
2003
Sự phân bố DSĐH tốt nghiệp trường ĐHDHN năm 2003 được thống kê theo
các vùng miễn trên cả nước, theo lĩnh vực công tác Dược và theo loại hình tổ chức Dược tính đến tháng 04/2009 với số lượng 100 DSĐH hệ chính quy
3.1.1 Theo các vùng miễn trong cả nước
Bảng 3.11: Phân bố nhân lực DSĐH theo các vùng miễn
> Bên cạnh đó, trong vùng Đồng Bằng sông Hồng có 84 DSĐH thì có đến
68/84 DSĐH về công tác tại Hà Nội, vùng Đông Nam Bộ có 7 DSĐH và cả 7/7 DS
này đều công tác tại TP HCM Như vậy chỉ tính riêng Hà Nội và TP HCM đã chiếm
tỷ lệ 75,0% IDSĐH chính quy về công tác trong số người được khảo sát
18
Trang 273.1.2 Theo lĩnh vực công tác và loại hình công tác Dược
Các loại hình công tác Dược:
- Công lập: Công ty nhà nước, cỗ phần hoá có vốn nhà nước, bệnh viện,
trung tâm kiểm nghiệm, các viện, trường, cơ quan quản lý nhà nước về Dược
- Tư nhân: các công ty liên doanh, nước ngoài, TNHH, cổ phần thương mại
Bảng 3.12: Phân bỗ nhân lực DSĐH theo lĩnh vực công tác và loại hình công tác
làm trong các lĩnh vực khác
> 59/100 DSĐH công tác tại hệ thống công lập, hệ thống tư nhân là 41/100
DSDH SX-KD là lĩnh vực công tác nhiều nhất tại cả hệ công lập (47,5%) và hệ tư
Trang 28+ Cổ phần hóa (CPH): Các doanh nghiệp cổ phần hóa có vốn NN và không có vốn
Trang 293.1.4 Mỗi quan hệ giữa lĩnh vực công tác và địa phương công tác của DSĐH sau tắt nghiệp
Tách riêng Hà Nội và TP HCM ra khỏi hai vùng ĐBSH và Đông Nam Bộ
Bảng 3.14: Lĩnh vực công tác và địa phương công tác của DSĐH theo số lượng
Bac Trung Bộ 0 1 0 1 0 2
DHNTB 2 2 0 0 0 a Đông Nam Bộ 0 0 0 0 0 0 Tong 69 11 2 14 - 100
Nhận xét:
> DSPH tập trung chủ yếu ở Hà Nội (68/100 DSĐH) và chiếm tỷ lệ cao
trong tất cả các ngành nghề
> Lĩnh vực SX-KD thu hút phần lớn nhân lực Dược trong đó phân bố chủ
yếu là ở Hà Nội (50/69 DSĐH) và ĐBSH (I1 1/69 DSĐH)
3> Lĩnh vực DBV, KN, ĐTNC, QLNN chiếm tỷ lệ nhỏ DSĐH công tác
3.2 Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn công việc của DSĐH sau tốt nghiệp trường ĐHDHN năm 2003
3.2.1 Quá trình tìm kiếm việc làm
3.2.1.1 Tìm hiểu các cơ hội việc làm
*ˆ Mong muốn về địa bàn công tác của DSĐH sau tốt nghiệp năm 2003
Bảng 3.15: Mong muốn về địa bàn công tác của DSĐH sau tốt nghiệp
Trang 30Nhận xét:
Có tới 91,0% DSĐH muốn làm việc tại TP lớn, chỉ có 9,0% DSĐH muốn về tỉnh công tác và không có DSDH nào muốn về huyện công tác
¥ Mong muốn về loại hình tổ chức Dược
Bảng 3.16: Mong muốn về loại hình công tác của DSĐH sau tốt nghiệp
Loại hình được DSĐH lựa chọn nhiều nhất là các công ty nước ngoài với
45,0% DSĐH được phỏng vấn Tư nhân là loại hình ít được lựa chọn nhất với tỷ lệ
Bảng 3.17: Tỷ lệ DSĐH sau tốt nghiệp nhận được công việc mong muốn
TT Chư dán Tỷ lệ DSĐH nhận được công việc mong muốn
ngay sau khi tốt nghiệp (%)