HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở TRẺ SƠ SINH

3 124 0
HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở TRẺ SƠ SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LƯU ĐỒ CHẨN ĐOÁN , NGUYÊN NHÂN ,XỬ TRÍ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở SƠ SINH ĐỊNH NGHĨA: Glucose máu < 40 mg/dL NGUYÊN NHÂN VÀ YẾU TỐ NGUY CƠ: - Tăng sử dụng Glucose: Trẻ lớn cân so với tuổi thai, Ngưng đột ngột dịch truyền đường nồng độ cao, Sau thay máu, Mẹ tiểu đường, … - Giảm sản xuất/dự trữ Glucose: Non tháng, Chậm tăng trưởng trong tử cung, Năng lượng nhập không thích hợp, Bú trễ sau sanh,... - Tăng sử dụng và/hoặc giảm sản xuất: Stress chu sinh, Đa hồng cầu, Nhiễm trùng, ... CHẨN ĐOÁN: TCLS thường không đặc hiệu, có thể có hoặc không có triệu chứng: + Li bì, mềm nhão, Hôn mê, Tím, Cơn ngưng thở, Khóc yếu, khóc thét, Co giật, Run, tăng đáp ứng với kích thích, Đổ mồ hôi, Hạ thân nhiệt Bú kém, ói (Các triệu chứng của hạ đường huyết có thể do nhiều nguyên nhân khác có hoặc không có kèm với hạ đường huyết) + Nếu đường huyết vẫn hạ sau khi đã điều chỉnh, cần tìm nguyên nhân khác: nhiễm trùng, ngạt, rối loạn điện giải, đa HC, … LƯU Ý ĐIỀU TRỊ: + Nồng độ dung dịch Glucose ở ngoại biên ≤ 12.5%, trung ương ≤ 25% + Glucagon: chỉ dùng trong trường hợp cấp cứu khi chưa thiết lập được đường truyền TM, cho những trẻ có dự trữ glycogen tốt. Liều 0.025 – 0.3 mg/kg (tối đa 1.0 mg) + Trước khi dùng Hydrocortisone, cần thử đường huyêt, insuline, và cortisol. + Nếu hạ đường huyết co TCLS ở 1 trẻ đủ tháng và không có nguy cơ HĐH, cần tìm nguyên nhân khác, thường do nhiễm trùng. + Công thức tính nồng độ và tốc độ đường: K (mg/kg/phút) x 6 x CN (kg) G% = Số mL/giờ + Cách điều chỉnh tốc độ Glucose: Dung dịch G 10%: Số mL/giờ = K x 0.6 x CN Dung dịch G 12%: Số mL/giờ = K x 0.5 x CN + Cách tăng nồng độ G trong dịch truyền từ 10% lên 12%: Dịch truyền có nồng độ G 10% còn V (mL)  thêm vào V/9 (mL) Dextrose 30%  được dịch pha có nồng độ G 12% + Nếu hạ đường huyết kéo dài ( > 7 ngày): Hội chẩn Nội tiết - Tiếp tục TTM Glucose 16 – 20mg/kg/phút. - Xét nghiệm: Đường huyết, Ketones, Lactate, Insulin, T4, TSH, Cortisol - Hydrocortisone 5mg/kg/ngày TM mỗi 12 giờ hoặc Prednisone 2mg/kg/ngày (uống) - Somatostatin (Octreotide): 2 – 10 g/kg/ngày TDD mỗi 6 – 8 giờ . Tổng liều 40 g/kg/ngày (TH hạ đường huyết do cường insulin).

HẠ ĐƯỜNG HUYẾT ĐỊNH NGHĨA: Glucose máu < 40 mg/dL NGUYÊN NHÂN VÀ YẾU TỐ NGUY CƠ: - Tăng sử dụng Glucose: Trẻ lớn cân so với tuổi thai, Ngưng đột ngột dịch truyền đường nồng độ cao, Sau thay máu, Mẹ tiểu đường, … - Giảm sản xuất/dự trữ Glucose: Non tháng, Chậm tăng trưởng tử cung, Năng lượng nhập khơng thích hợp, Bú trễ sau sanh, - Tăng sử dụng và/hoặc giảm sản xuất: Stress chu sinh, Đa hồng cầu, Nhiễm trùng, CHẨN ĐOÁN: TCLS thường khơng đặc hiệu, có khơng có triệu chứng: + Li bì, mềm nhão, Hơn mê, Tím, Cơn ngưng thở, Khóc yếu, khóc thét, Co giật, Run, tăng đáp ứng với kích thích, Đổ mồ hơi, Hạ thân nhiệt Bú kém, ói (Các triệu chứng hạ đường huyết nhiều nguyên nhân khác có khơng có kèm với hạ đường huyết) + Nếu đường huyết hạ sau điều chỉnh, cần tìm nguyên nhân khác: nhiễm trùng, ngạt, rối loạn điện giải, đa HC, … LƯU Ý ĐIỀU TRỊ: + Nồng độ dung dịch Glucose ngoại biên ≤ 12.5%, trung ương ≤ 25% + Glucagon: dùng trường hợp cấp cứu chưa thiết lập đường truyền TM, cho trẻ có dự trữ glycogen tốt Liều 0.025 – 0.3 mg/kg (tối đa 1.0 mg) + Trước dùng Hydrocortisone, cần thử đường huyêt, insuline, cortisol + Nếu hạ đường huyết co TCLS trẻ đủ tháng khơng có nguy HĐH, cần tìm ngun nhân khác, thường nhiễm trùng + Cơng thức tính nồng độ tốc độ đường: K (mg/kg/phút) x x CN (kg) G% = Số mL/giờ + Cách điều chỉnh tốc độ Glucose: Dung dịch G 10%: Số mL/giờ = K x 0.6 x CN Dung dịch G 12%: Số mL/giờ = K x 0.5 x CN + Cách tăng nồng độ G dịch truyền từ 10% lên 12%: Dịch truyền có nồng độ G 10% V (mL)  thêm vào V/9 (mL) Dextrose 30%  dịch pha có nồng độ G 12% Lưu đồ xử trí hạ đường huyết sơ sinh + Nếu hạ đường huyết kéo dài ( > ngày): Hội chẩn Nội tiết - Tiếp tục TTM Glucose 16 – 20mg/kg/phút - Xét nghiệm: Đường huyết, Ketones, Lactate, Insulin, T4, TSH, Cortisol - Hydrocortisone 5mg/kg/ngày TM 12 Prednisone 2mg/kg/ngày (uống) - Somatostatin (Octreotide): – 10 µg/kg/ngày TDD – Tổng liều 40 µg/kg/ngày (TH hạ đường huyết cường insulin) Trẻ có nguy HĐH LƯU ĐỒ XỬ TRÍ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Thử Dextrostix ≥ 45 mg/dL Thử Dextrostix sau – 6g hay có TCLS ≤ 45 mg/dL Có TCLS ĐH < 25 mg/dL XN đường huyết D 10% mL/kg (TMC) Truyeàn dd G – mg/kg/ph Cho ăn sớm Dextrostix sau 1giờ x lần < 40 mg/dL ↑ K mg/kg/ph – TCLS (-) Cho ăn sớm Truyeàn dd G – mg/kg/ph Dextrostix sau 1giờ x lần KQ Dextrostix 40 - 180 mg/dL Tiếp tục truyền G dtrì > 180 mg/dL ↓ K mg/kg/ph – Thử Dextrostix 4giờ, đến > 40mg/dL  t/d – 12 giờ, t/d đường niệu sau 24giờ HĐH kéo dài > 48 ↑ K 16 – 20 mg/kg/ph Hydrocortisone mg/kg/ng chia lần (TM) Ngưng T/d Dextrostix dung nạp sữa Dextrostix liên tục lần > 40 mg% Tìm nguyên nhân gây HĐH kéo daøi ... Trẻ có nguy HĐH LƯU ĐỒ XỬ TRÍ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Thử Dextrostix ≥ 45 mg/dL Thử Dextrostix sau – 6g hay coù TCLS ≤ 45 mg/dL Có TCLS ĐH < 25 mg/dL XN đường huyết D 10% mL/kg (TMC) Truyeàn dd G – mg/kg/ph

Ngày đăng: 16/04/2020, 14:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan