1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

CO GIẬT sơ SINH , ĐH Y DƯỢC TP HCM

71 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

Trình bày các định nghĩa liên quan đến co giật sơ sinh Trình bày tầm quan trọng của co giật sơ sinh Liệt kê các biểu hiện lâm sàng của co giật Trình bày cơ chế bệnh sinh co giật sơ sinh Trình bày các bệnh nguyên sinh ra co giật Trình bày cách chẩn đoán co giật sơ sinh Trình bày nguyên tắc điều trị co giật sơ sinh Trình bày tiên lượng của co giật sơ sinh

TS BS CK2 Huỳnh Thị Duy Hương Giảng Viên Chính Bộ Mơn Nhi ĐHYD TP HCM  Trình bày định nghĩa liên quan đến co giật sơ sinh  Trình bày tầm quan trọng co giật sơ sinh  Liệt kê biểu lâm sàng co giật  Trình bày chế bệnh sinh co giật sơ sinh  Trình bày bệnh nguyên sinh co giật  Trình bày cách chẩn đốn co giật sơ sinh  Trình bày nguyên tắc điều trị co giật sơ sinh  Trình bày tiên lượng co giật sơ sinh MỞ ĐẦU: định nghĩa, tỉ suất mắc, tần suất, tầm quan trọng co giật PHÂN LOẠI CO GiẬT BiỂU HiỆN LÂM SÀNG CƠ CHẾ BỆNH SINH BỆNH NGUYÊN CHẨN ĐÓAN ĐiỀU TRỊ: cấp cứu, nguyên nhân, ngưng thuốc TIÊN LƯỢNG  Là rối loạn chức năng(RLCN) não kịch phát, khơng chủ ý, biểu tình trạng giảm hay tri giác/vận động bất thường/bất thường hành vi/rối loạn cảm giác/hoặc RLCN tự động, gây thay đổi kịch phát phóng điện não  Khơng phải bệnh lý mà triệu chứng phức tạp biểu rối loạn hệ thống thần kinh trung ương (TKTW)  Thuật ngữ Seizure Convulsion (co giật) sử dụng thay cách khơng xác cho thuật ngữ Epilepsy (động kinh)  Trạng thái động kinh: tình trạng co giật liên tục kéo dài > 30 phút chuỗi co giật mà đợt co giật khơng có hồi phục tri giác Rất thay đổi phụ thuộc vào Trẻ sinh đủ tháng hay sinh non  Thời gian khỏi bệnh: lúc tuần tuổi hay tháng tuổi  Dao động từ 1,5/1000 14/1000 sơ sinh sống   Co giật sơ sinh (CGSS) thường gặp, chiếm 0,8% sơ sinh (SS)  Trẻ non tháng: Co giật (CG) triệu chứng thần kinh thường gặp nhất/ giai đọan SS (25% trẻ non tháng NICU)  Trong số trẻ SS bị CG, 85% khởi phát vòng 15 ngày sau đời 65% bắt đầu ngày thứ ngày thứ  CG/thời kỳ SS cấp cứu y khoa (dấu hiệu bệnh lý nặng nề đe dọa tính mạng/rối loạn dẫn đến tổn thương não bất hồi phục)  CG sau sinh làm giảm DNA  số lượng tế bào não để lại di chứng thần kinh (TK) cao nhiều so với trẻ lớn  Phải cấp bách/chẩn đóan điều trị nguyên nhân đưa đến CGSS THỂ CO GiẬT/LÂM SÀNG Tần suất (%) 1) Thể kín đáo  Đạp xe đạp  Cử động miệng lưỡi  Lệch mắt, nhìn sững  Ngưng thở  Hiện tượng tự động  Những cử động phức tạp khơng đích 30 2) Thể giật  Cục  Đa ổ 25 3) Thể co cứng  Cục  Toàn thể 20 4) Thể run gật  Cục  Đa ổ 25 MỐI LIÊN QUAN VỚI ĐiỆN NÃO Hằng định + + Không định + + + + + + + + + + Bao gồm: co cứng/run giật cơ/lệch mắt/mở mắt đột ngột/nhấp nháy mi mắt/chảy nước dãi, mút, nhai /những cử động miệng lưỡi/tư rập khuôn tái tái lại/những cử động tứ chi bất thường; không ổn định vận mạch/thay đổi đột ngột kiểu hơ hấp/có ngưng thở  Ở SS đủ tháng & non tháng, thường phối hợp với thể co giật khác  Biểu lệch mắt nhìn sững phối hợp cố định với hoạt động EEG kịch phát, đặc trưng sóng delta chậm, điện cao – Hz/ EEG Tình trạng động kinh cục bộ/tồn thể Lorazepam  Vào não nhanh chóng, tạo hiệu chống co giật vòng vài phút, với thời gian ức chế co giật kéo dài 6–24giờ, ức chế hơ hấp–tim mạch Liều dùng: 0,05 mg/Kg, TMC; Có thể lập lại 10–15 phút với tổng liều 0,2 mg/Kg  Sử dụng thuốc đầu tay co giật tái diễn nhằm thay phenobarbital thành cơng qua số thử nghiệm lâm sàng Tình trạng động kinh cục bộ/toàn thể Paraldehyde  Liều 0,1 ml/Kg, pha lỗng 1:10 dầu khống (đường trực tràng) Normal saline 0,25 – 0,5 (TM)  Thuốc thải tiết qua phổi chống định Paraldehyde trẻ bị bệnh lý phổi Tình trạng động kinh cục bộ/tồn thể Lidocaine  Được sử dụng thành cơng Châu Âu để điều trị co giật tái diễn/tình trạng động kinh  Truyền TM liên tục mg/Kg/giờ co giật không đáp ứng điều trị80% trẻ đáp ứng với liệu pháp Lưu ý Phenobarbital uống hấp thu tốt, Phenytoin ngược lại T1/2 Phenytoin ngắn/SS nên tránh sử dụng Phenytoin [Thuốc] cần theo dõi: (để chỉnh liều trì thích hợp) Khi co giật tái diễn Khi có biểu tác dụng phụ thuốc 3 – tuần sau dùng thuốc Hiệu chống co giật Benzodiazepines, Paraldehyde Lidocaine vài phút đến vài giờ phải định tiếp sau thuốc có hoạt tính kéo dài Phenobarbital Dù sử dụng thuốc chống co giật cần theo dõi sát [thuốc]/máu cần phải điều chỉnh liều trì để đạt ngưỡng điều trị 20 – 40 mg/ml Co giật TMCB–TOM, XH NK thường giảm dần sau 48 – 72 giờ, sau ngưng thuốc chống co giật cách an toàn Tất thuốc chống co giật, ngoại trừ Phenobarbital, ngưng sử dụng tình trạng cấp tính bệnh lý thần kinh cải thiện  Nếu khám TK EEG bình thường, Phenobarbital ngưng cho trẻ xuất viện Nhu cầu tái điều trị đánh giá tái khám vào lúc tháng tuổi  Nguyên nhân đợt co giật định thời gian điều trị  Ngưng thuốc chống co giật: Lúc xuất viện/3 tháng tuổi và:  Hết biểu co giật  Khám thần kinh bình thường  EEG khơng có sóng kịch phát  Theo Fanarrof, 2006, nguyên tắc ngưng thuốc  Thương tổn não cấp gây CG  ngưng thuốc chống CG trước khỏi NICU ổn định mặt thần kinh EEG bình thường qua một/nhiều lần/EEG cải thiện  Duy trì loại thuốc, thường phenobarbital, cho trẻ có bất thường não bẩm sinh, dư chứng tổn thương phá hủy não, trạng thái TK không ổn định/EEG diễn tiến xấu tái khám lúc:1, 3, 6,12tháng, sau đó, nhằm xác định tuổi tối ưu để ngưng thuốc Theo Fanarrof, 2006, nguyên tắc ngưng thuốc  Nên ngưng thuốc chống co giật sớm tốt co giật chấm dứt, đặc biệt phenobarbital, thuốc tạo tác dụng bất lợi gây chậm phát triển  Thử nghiệm/động vật tác hại lên q trình phát triển biệt hố não sử dụng phenobarbital lâu dài Phenobarbital có tác dụng an toàn sử dụng từ vài ngày vài tuần  CGSS yếu tố tiên lượng chắn tình trạng rối loạn tâm thần vận động sau  Dự hậu co giật có liên quan chặt chẽ đến nguyên nhân gây CG mức độ non tháng  Trẻ bị co giật thời kỳ SS chiếm 30% số trẻ có di chứng nặng co giật Tuổi thai  SS bị co giật < 34 tuần tuổi thai có nguy tử vong gấp lần so với SS đủ tháng  SS non tháng bị hạ đường huyết nặng, kéo dài/không kéo dài hạ canxi huyết sớm  dự hậu xấu dù điều trị sớm  Stress chu sinh SS non tháng làm cho vấn đề dự hậu xấu Thời điểm khởi phát  Trước 12 sau sinh có dự hậu xấu Thời gian kéo dài  Co giật kéo dài tái diễn> 24 có nguy mắc di chứng TK cao co giật ngắn, nhất/có nhiều co giật chấm dứt sớm khống chế vòng < 24 Ngạt chu sinh  Khoảng 60% bị di chứng TK vĩnh viễn Chỉ số Apgar  Từ 0–3 điểm/5phút, kèm co giật nguy tử vong gấp 16 lần nguy bại não gấp 17 lần so với trẻ không bị co giật Nguy sản khoa  Ngôi mông, bong non, tiền đạo có kèm theo số Apgar thấp làm tăng nguy tử vong bại não Nhiễm khuẩn  Các bệnh nhiễm khuẩn nội sọ thường có tiên lượng xấu, dự hậu phụ thuộc vào khả chẩn đóan điều trị sớm XH nội sọ  XH/não thất: kèm CG có dự hậu xấu (chắc chắn có XH nhiều) Trẻ có XH não thất nặng  nguy cao so với nhóm bị XH nhẹ/ vừa  XH màng nhện: có CG mà khơng kèm ngạt có tiên lượng tốt  CG RLCH tiên phát, hạ đường huyết, hạ canxi huyết muộn, điều trị tức thời, thích hợp  dự hậu tốt  EEG hai co giật: Thường có giá trị tiên lượng EEG dẹt/có chu kỳ/những xung điện đa ổ hai bên thường có dự hậu khơng tốt Biểu EEG khám TK bình thường lúc xuất viện thường có dự hậu tốt Dự hậu tương đối tốt  Co giật khống chế < 24  Khám TK bình thường, khơng có cử động mắt bất thường  Ăn uống bình thường vòng ngày  EEG bình thường ... liên quan đến co giật sơ sinh  Trình bày tầm quan trọng co giật sơ sinh  Liệt kê biểu lâm sàng co giật  Trình bày chế bệnh sinh co giật sơ sinh  Trình bày bệnh nguyên sinh co giật  Trình... chẩn đốn co giật sơ sinh  Trình bày ngun tắc điều trị co giật sơ sinh  Trình bày tiên lượng co giật sơ sinh MỞ ĐẦU: định nghĩa, tỉ suất mắc, tần suất, tầm quan trọng co giật PHÂN LOẠI CO GiẬT BiỂU... vào Trẻ sinh đủ tháng hay sinh non  Thời gian khỏi bệnh: lúc tuần tuổi hay tháng tuổi  Dao động từ 1,5/1000 14/1000 sơ sinh sống   Co giật sơ sinh (CGSS) thường gặp, chiếm 0,8% sơ sinh (SS)

Ngày đăng: 16/04/2020, 07:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN