1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA t6

13 202 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần 6 Ngày soạn : 20/09/2010 Tiết 21 Ngày dạy: Văn bản: Bài Ca Côn Sơn ( Trích Côn Sơn ca ) ( Nguyễn Trãi) Hớng dẫn đọc thêm: Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trông ra Trần Nhân Tông A / Mục tiêu : - KT: S gin v tỏc gi Nguyn Trói, c im th th lc bỏt, s ho nhp gia tõm hn Nguyn Trói vi cnh trớ Cụn Sn c th hin trong VB. HS thy c bc tranh lng quờ thụn dó trong th Trn Nhõn Tụng, 1 v vua ti c, c im ca th th TNTTL. - KN: Nhn bit th loi th lc bỏt. PT on th ch Hỏn c dich sang ting Vit theo th th luch bỏt. Vn dng kt v th th TNTTL ó hc vo c- hiu 1 VB c th, nhn bit 1 s chi tit NT tiờu biu, s tinh t trong la chn ngụn ng to ra bc tranh m tỡnh quờ hng trong bi th ca Trn Nhõn Tụng. B/ Chuẩn bị : 1. Thầy: Đọc SGK, SGV, sách tham khảo, soạn bài. ảnh Nguyễn Trãi( nếu có). 2. Trò : Đọc SGK, soạn bài theo câu hỏi hớng dẫn trong SGK. c/ Tiến trình: 1. Tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng 2 bài thơ Sông núi nớc Nam, Phò giá về kinh? Nội dung biểu cảm trong hai bài thơ trên? ? Vì sao bài Sông núi nớc Nam đợc coi là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta? 3. Bài mới: Hot ng 1: Gii thiu bi mi -Mc tiờu:To tõm th v nh hng chỳ ý cho hs -Phng phỏp: thuyt trỡnh -Thi gian: 1p Học lịch sử chắc hẳn chúng ta đều biết rất rõ về những trang sử hào hùng của dân tộc ta. Nớc Đại Việt ta vào thế kỉ X - XIII ( thời Lí - Trần ) đã ghi dấu biết bao chiến công oanh liệt, hào hùng. Những chiến công vang dội, những trận đánh hào hùng và tinh thần tự chủ của dân tộc đã khơi nguồn cho biết bao cảm xúc kiêu hãnh và tự hào. Hôm nay, chúng ta sẽ cùngtìm hiểu về hai tác phẩm nh thế. Đó là Sông núi nớc Nam và Phò giá về kinh . Hot ng 2: Tìm hiểu bài thơ " Bài ca Côn Sơn " -Mc tiờu: + HS hiu v cuộc đời và sự nghiệp tác giả Nguyễn Trãi + Nắm đợc giọng đọc bài thơ, chú thích, bố cục. + Cảm nhận đợc vẻ đẹp nguyên sơ của Côn Sơn và tâm hồn thanh bạch, trong sáng của nhà thơ -Phng phỏp: Vn ỏp, gii thớch, minh ho, phõn tớch,nờu v gii quyt vn . gii thớch, tho lun -Thi gian: 15p A. Văn bản: Bài ca Côn Sơn I. Giới thiệu chung : * H/s đọc chú thích ? Em hãy nêu những hiểu biết của mình về Nguyễn Trãi? - GV treo chân dung Nguyễn Trãi và thuyết minh về cuộc đời ông. (G/v g/thiệu qua về v/án Lệ Chi Viên). ? Em hãy nêu xuất xứ của Bài ca Côn Sơn (từ HV = Bài ca Côn Sơn). (G/v g/thiệu thêm: Tại sao NT về ở, ẩn và tâm trạng của ông thời ấy ntn?). ? Em có n/xét ntn về bản dịch của đoạn trích? (Nhắc lại những h/biết đã học về t/thơ lục bát). -> Các em cần nhớ đợc cách gieo vần và luật của lục bát để c/ta sẽ có phần tập làm thơ l/bát sau. 1. Tác giả: - Nguyễn Trãi (1380-1442) hiệu là ức Trai con của Nguyễn Phi Khanh, quê ở thôn Chi Ngại Cộng Hoà - Chí Linh H/Dơng. Sau ở Nhị Khê- Thờng Tín- Hà Tây. - Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn và trở thành nhân vật lịch sử lỗi lạc toàn tài hiếm có nhng cuộc đời lại kết thúc một cách oan khốc. - Ông để lại sự nghiệp văn chơng đồ sộ. Ông là danh nhân văn hoá thế giới. 2. Tác phẩm: - Sáng tác trong thời gian Nguyễn Trãi về ở ẩn tại Côn Sơn. - Nguyên văn bằng chữ Hán với 30 câu thơ đợc viết bằng thể thơ khác. - Đoạn trích là bản dịch thơ gồm 4 cặp lục bát. II. đọc - hiểu văn bản : Đọc theo thể thơ l/bát, âm điệu nhẹ nhàng, tha thiết, ngợi ca, tự hào. - Ngắt nhịp: 2/2/2; 4/4 - Chú ý chú thích 1,2,3,4. ? Văn bản giới thiệu mấy nội dung? Đó là những nội dung nào? 1, Đọc, chú thích: SGK. 2. Bố cục: - 2 nội dung: + Cảnh vật Côn Sơn + Con ngời trong cảnh vật Côn Sơn. 3, Phân tích: ? Bài Côn Sơn ca thuộc thể loại văn bản nào? Trữ tình? Học c/dao, c/ta đã hiểu về n/v trữ tình và đối tợng để trữ tình (Đó là n/v trực tiếp bày tỏ cảm xúc của cảnh vật đợc nói tới). Vậy trong đoạn thơ này, Nhân vật trữ tình là ai? Đối tợng trữ tình là gì? ? Quan sát đoạn trích, chỉ ra những hình ảnh giới thiệu về Côn Sơn? ? Những nét tiêu biểu nào của Côn Sơn đợc nhắc tới trong bài thơ? ? Nhận xét về cách tả suối, tả đá? - Côn Sơn ca thuộc loại văn bản biểu cảm. - Nhân vật trữ tình chính là Ta (Nguyễn Trãi). . Đối tợng trữ tình là cảnh vật Côn Sơn. a. Cảnh vật Côn Sơn. .suối chảy rì rầm .đá rêu phơi . thông mọc nh nêm . => Suối, đá, trong rừng có bóng . thông, trúc. -> Tả suối bằng âm thanh, tả đá bằng màu ? Cách miêu tả đó gợi cảnh tợng nh thế nào? ? Hình ảnh thông, trúc gợi cảm giác gì về thiên nhiên Côn Sơn? ? Nêu nhận xét về vẻ đẹp của Côn Sơn? Tình cảm của tác giả? - Đó là một thiên nhiên, một Côn Sơn lâu đời, nguyên thuỷ, thanh cao, mát mẻ, trong lành -> Nguyễn Trãi sống ẩn dật ở Côn Sơn làm thơ giới thiệu cảnh vật ở Côn Sơn và để bộc lộ tâm trạng của mình. ? Hòa vào cảnh vật Côn Sơn là một con ngời. Hãy chỉ ra những lời thơ về ta trong tơng quan với suối, đá, thông, trúc? ? Ta thuộc từ loại gì? ? T/giả s/dụng từ ta với dụng ý nghệ thuật gì? ? Em hiểu ta là ai, ngời ấy làm gì, nghĩ gì? - Ta sống ẩn dật, rỗi rãi một cách bất đắc dĩ vì ức Trai không khi nào mà không suy nghĩ, không lo lắng cho dân, cho nớc. Song vốn là một thi sỹ bẩm sinh, đây là dịp NT đợc thảnh thơi, thả hồn thơ vào cảnh vật thiên nhiên. => Cách so sánh liên tởng => Nhà thơ có một tâm hồn hoà nhập với thiên nhiên, tìm kiếm sự thanh thản tơi mát cho tâm hồn nơi thiên nhiên tơi đẹp. ? Chỉ ra những động từ trong các câu thơ? ? Theo em đó là sở thích tinh thần hay vật chất của tác giả? ? Các sở thích ấy cho em biết nhu cầu gì của con ngời nhân danh Ta? ? Nhận xét của em về tình cảm của tác giả với Côn Sơn? ? Qua đó, em có nhận xét gì về hình ảnh của n/v "Ta" trong cảnh Côn Sơn? GV: Sau này, chúng ta lại bắt gắp sự hoà hợp ấy trong thơ Tố Hữu: "Rừng xanh hoa chuối đỏ tơi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Đúng là: Ngời trong cảnh, cảnh vì có ngời mà đẹp hơn, nên thơ hơn, giàu sức sống hơn. ? Em đặt tên gì cho tranh minh họa. - Đặt tên: Cảnh Côn Sơn. Gọi học sinh đọc ghi nhớ sgk sắc tạo nên cảnh htiên nhiên lâu đời, nguyên sơ: Côn Sơn hiện lên thanh cao, mát mẻ,trong lành. => Ca ngợi cảnh đẹp Côn Sơn với vẻ đẹp ngàn xa, yên tĩnh. Đồng thời thể hiện tình yêu thiên nhiên của tác giả. b. Hình ảnh con ng ời . Suối - ta nghe nh tiếng đàn Đá - ta ngồi chiếu êm Thông - ta lên ta nằm Trúc - ta ngâm thơ -> Sử dụng đại từ ta, điệp từ => Khẳng định thế làm chủ của con ngời trớc thiên nhiên. - Các động từ: nghe, ngồi, nằm, ngâm. -> Sở thích tinh thần. - Nhu cầu hòa hợp với thiên nhiên, sống thanh thản. =>Tác giả có tâm hồn thanh cao, giàu cảm xúc thi nhân. => Ta và cảnh trí Côn Sơn lồng ghép, sóng đôi, hoà quyện vào nhau. Đó là mối quan hệ hoà hợp giữa con ngời và thiên nhiên. III. Ghi nhớ: sgk - 81. Giáo viên chuyển ý: Nếu "Bài ca Côn Sơn" là cảm xúc của một danh nhân văn hoá thế giới, một tấm lòng yêu nớc, yêu quê thì chúng ta bắt gặp ở "Thiên Trờng vãn vọng" một tâm hồn thắm thiết tình quê của một ông vua thanh cao bình dị. Hot ng 3: H ớng dẫn tự học: Buổi chiều đứng ở phủ thiên trờng trông ra (Thiên trờng v n vọng)ã -Mc tiờu: Hiểu và nắm bắt những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của tác giả, xuất xứ và bố cục của bài thơ. - Cảm nhận đợc vẻ đẹp bình yên, thơ mộng , lòng yêu quê hơng, yêu dân và mong muốn dân có đợc cuộc sống thanh bình của vua Trần Nhân Tông. -Phng phỏp: Vn ỏp, gii thớch, minh ho, phõn tớch, nờu v gii quyt vn . -Thi gian: 15p B. H ớng dẫn tự học: Buổi chiều đứng ở phủ thiên trờng trông ra (Thiên trờng v n vọng)ã ( Trần Nhân Tông) I. Giới thiệu chung: ? Nêu một vài nét về tác gải và tác phẩm? ? Nhận xét về thể thơ? 1. Tác giả: - Trần Nhân Tông (1258- 1308) tên thật là Trần Khâm, con trởng của Trần Thánh Tông . 2. Tác phẩm: Bài thơ đợc sáng tác khi về thăm quê cũ ở Thiên Đờng( Nam Định) 3. Thể thơ - Thất ngôn tứ tuyệt - Cả bài có 4 câu, mỗi câu 7 tiếng hiệp vần ở câu 1,2,4 vần cuối. II.Đọc- Hiểu văn bản ? Bài thơ đợc viết theo thể nào ? giống với bài nào đã học ? GVhớng dẫn HS đọc 3 phần ? Hãy tìm hiểu nội dung và chia bố cục bài theo đó ? ? Hai câu thơ đầu tả cảnh gì ? Trong thời điểm nào ? ? Theo em cụm từ "đạm tự yên" gợi ko khí ntn ? ? Em hiểu "bán vô bán hữu "là gì ? Nó gợi lên 1. Đọc , chú thích HS đọc SGK - lu ý chú thích -> thể thơ thất ngôn tứ tuyệt HS đọc p/âm, dịch nghĩa, d/ thơ 2. Bố cục : 2 phần + 2 câu đầu : cảnh chung + 2 câu sau : cảnh buổi chiều 3. Phân tích a. Hai câu đầu : HS đọc Thôn hậu thôn tiền đạm tự yên Bán vô bán hữu tịch dơng biên -> bình lặng, thanh nhã -> nh có nh không tâm trạng của ngời ngắm ntn ? ? Em có nxét gì về bút pháp tả cảnh của tác giả ? ? Qua đó em thấy cảnh tợng chung ở phủ Thiên Trờng đợc m/tả ntn ? ? Hai câu này tả cảnh gì ? ? Nhìn cụ thể về làng quê t/g' thấy và nghe thấy những gì ? Nhận xét về cách tả đó ? GV liên hệ câu thơ "Gác mái ng ông về viễn phố Gõ sừng mục tử lại cô thôn" ? Qua bút pháp tả cảnh của t//g' em cảm nhận đợc khung cảnh ở đây ntn ? ? Theo em cảnh vật ấy sẽ gợi cho ngời đọc ấn tợng, cảm giác gì về cuộc sống ở đây ? ? Qua bài thơ em cảm nhận tình cảm với quê hơng của t/g' ntn ? ( GV liên hệ cuộc sống yêu bình thịnh vợng thời Trần ) ? Nêu những nét đặc sắc về n/t và nd của bài ? ? Hãy nêu cảm nhận của em từ bức tranh minh họa trong sgk. -> gợi cảm xúc man mác buồn + Bút pháp gợi nhiều hơn tả + Cảnh chiều êm đềm, thanh bình đợm nét buồn man mác . b. Hai câu cuối : HS đọc Mục đồng .quy tận Bạch lộ . phi hạ điền + Hình ảnh đặc sắc gợi tả + Cảnh vật đơn sơ mang đậm sắc quê, hồn quê Gợi lên một cuộc sống thanh bình yên ấm . -> cho ta cảm giác gần gũi thân quen + Thể hiện 1 tâm hồn gắn bó máu thịt với quê hơng . 4. Tổng kết HS phát biểu Đọc - Ghi nhớ SGK/ 77 III . Luyện tập (HS tự làm BT SGK/ 77) Hot ng 4:Tng kt. -Mc tiờu: khỏi quỏt v khc sõu kin thc va hc -Về nội dung và nghệ thuật của 2 bài thơ -Phng phỏp: Hi ỏp, bình luận -Thi gian: 5p C. tổng kết: ? Nhận xét chung về nội dung 2 bài thơ? ? Tấm lòng của các tác giả? (Liên hệ với tấm lòng của Trần Quang Khải qua Phò Giá về Kinh. - Cả 2 bài thơ đều vẽ lên những cảnh trí hết sức đẹp, yên ả, thanh bình, mang sức sống hồn quê. - Một vị tớng tài, một danh nhân văn hoá, một vị - Tất cả đều giàu lòng yêu quê hơng, yêu dân và mong muốn dân có đợc cuộc sống thanh bình. Hoạt động 5 : Liên hệ thực tế, thực hành. Mục tiêu:HS vận dụng kiến thức vào thực tế. Phơng pháp: vấn đáp, thuyết trình . Thời gian: 7' Iv. luyện tập : Đọc diễn cảm 2 bài thơ. ? Lựa chọn phơng thức biểu đạt của hai văn bản này? Tự sự, miêu tả, biểu cảm - Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về bài thơ? 4. Củng cố: - Đọc diễn cảm lại hai bài thơ? - Nội dung chính của hai bài thơ là gì? 5. Hớng dẫn: - Học thuộc phần ghi nhớ, nắm đợc - Làm các bài tập còn lại vào vở và làm các bài tập trong SBT. Chuẩn bị bài: Từ Hán - Việt" (tiếp) ? Tìm hiểu những ngữ cảnh nên và không nên sử dụng từ H-V ************************************* Tuần 6 Ngày soạn: 25/9/2010 Tiết 22 Ngày dạy: Tiếng việt: Từ Hán Việt A. Mục tiêu : - KT: Tỏc dng ca t HV trong VB, tỏc hi ca vic lm dng t HV. - KN: S dng t HV ỳng ngha, phự hp vi ng cnh. M rng vn t HV. B. Chuẩn bị: - GV: sgk + sgv Ngữ văn 7 Tập 1 Bảng phụ - HS: Làm bài tập tiết trớc. Đọc trớc bài. C. Tiến trình : 1. Tổ chức:. 2. Kiểm tra bài cũ - Thế nào là đại từ ? Đại từ phân làm mấy loại? Cho ví dụ? 3.Bài mới: Hot ng 1: Gii thiu bi mi. -Mc tiờu:To tõm th v nh hng chỳ ý cho hs -Phng phỏp: thuyt trỡnh -Thi gian: 1p Tiết trớc chúng ta đã tìm hiểu về các loại từ Hán Việt và các trật tự của các yếu tố trong từ ghét chính phụ Hán Việt ở tiết học này , chúng ta sẽ tìm hiểu về việc sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp , hiện tợng lạm dụng từ Hán Việt Hot ng 2: S dng t Hỏn Vit. -Mc tiờu: - Hiểu đợc các sắc thái riêng biệt của từ Hán Việt. Có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng ý nghĩa sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tránh lạm dụng từ Hán Việt. -Phng phỏp: Vn ỏp, gii thớch, minh ho,phõn tớch,nờu v gii quyt vn . -Thi gian: 20p H/s đọc V D . Xác định từ Hán Việt .(Bảng phụ) ? Tìm từ thuần Việt tơng ứng ? ? Thay các từ thuần Việt đồng nghĩa vào vị trí các từ HV trên em thấy sắc thái của các câu thay đổi ntn ? Cho HS quan sát VDb : ? Các từ HV tạo cho các câu trên sắc thái gì ? ? Dùng nh vậy có hợp với ngữ cảnh ko ? ? Qua các VD trên em thấy trong 1 số trờng hợp I . Sử dụng từ Hán Việt 1. Sử dụng từ HV để tạo sắc thái biểu cảm a.Xét ví dụ: SGK/81,82 VD1: phụ nữ -- đàn bà từ trần -- chết mai tang -- chôn tử thi -- xác chết -> dùng từ HV tạo cho các câu sắc thái trang trọng, tao nhã VD2: kinh đô , yết kiến , trẫm , bệ hạ , ngời ta dùng từ HV để nhằm mục đích gì ? GV nhấn mạnh ý cơ bản GV đa bảng phụ ghi VD ? So sánh cách diễn đạt trong mỗi cặp câu trên ? ? Em thấy cách diễn đạt nào hay hơn, phù hợp hơn ? ? Nh vậy khi không cần thiết có nên sử dụng từ HV ko? ? Qua đó em rút ra kết luận gì ? HS phát biểu -> đọc (GV tổng hợp ý chính ) thần . -> Các từ HV tạo sắc thái cổ xa b.Kết luận : ( Ghi nhớ 1- SGK / 82 ) 2.Không nên lạm dụng từ H-V a. Xét ví dụ : SGK/82 cách 1 - con đề nghị mẹ - . nhi đồng đang vui đùa cách 2 -> mẹ thởng cho con nhé -> trẻ em đang vui đùa cách 1 không phù hợp cách 2 : diễn đạt hay hơn b. Kết luận (Ghi nhớ 2 - SGK/ 83) Hot ng 3:Luyn tp. -Mc tiờu:HS bit vn dng lm bi tp. -Phng phỏp: Vn ỏp, gii thớch. -Thi gian: 17p. GV hớng dẫn HS làm bài tập. ? Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc để điền vào chỗ trống : ? Tại sao ngời Việt Nam thờng chọn đặt tên ngời, tên địa lí bằng từ HV ? ? Tìm những từ HV tạo sắc thái cổ xa ? GV hớng dẫn HS làm bài : xem cách dùng hợp lí cha ? thay thế bằng từ thuần Việt -> n/xét cách diễn đạt II. Luyện tập : Bài 1 (83) VD : a) mẹ b) --- phu nhân thân mẫu vợ c) ----- sắp chết d) ---- giáo huấn lâm chung dạy bảo Bài 2 ( 15) -> tạo sự trang trọng Bài 3 (15) HS đọc đoạn văn -> giảng hoà, cầu thân Bài 4 (15) bảo vệ ( giữ gìn ), mĩ lệ (đẹp đẽ ) HS thảo luận -> về nhà làm 4. Củng cố Sử dụng từ H V có tác dụng gì ? Khi sử dụng từ H V cần lu ý ntn? Từ Hán Việt có những sắc thái biểu cảm nào? Ví dụ? 5. Hớng dẫn - Học bài , nắm vững nội dung bài học. - Làm bài tập 4. - Xem bài: Đặc điểm văn biểu cảm. ------------------------------------------------------------------- Tuần 6 Ngày soạn 26/09/2010 Tiết 23 Ngày dạy: [[ Tập làm văn : Đặc điểm của văn bản biểu cảm A. Mục tiêu : - KT: B cc bi vn b/cm, y/c ca vic b/cm, cỏch b/cm trc tip v cỏch b/cm giỏn tip. - KN: Nhn bit cỏc c im ca bi vn b/cm. B Chuẩn bị: Sgk + sgv ngữ văn 7. Thiết kế giảng dạy ngữ văn 7. C. Tiến trình: 1: Tổ chức: 2: Kiểm tra bài cũ - Văn bản biểu cảm là gì?- Kể tên một số văn bản biểu cảm mà em đã đợc học lấy dẫn chứng minh họa ( lời thơ, đoạn văn ) 3:Bài mới: Hot ng 1: Gii thiu bi mi. -Mc tiờu:To tõm th v nh hng chỳ ý cho hs -Phng phỏp: thuyt trỡnh -Thi gian: 1p Trong văn miêu tả đối tợng đợc miêu tả là con ngời, phong cảnh, đồ vật. Con ngời cũng bộc lộ cảm xúc nhng đó không phải là nội dung chủ yếu của phơng thc biểu đạt ấy. Ngợc lại trong văn biểu cảm, ngời ta cũng nói tới đồ vật, cảnh vật, con ngời song chủ yếu là để bộc lộ t tởng, tình cảm. Chình vì vậy ngời ta không miêu tả những cái đó ở mức độ cụ thể mà chỉ chọn những chi tiết gợi cảm xúc Hot ng 2: Tỡm hiu c im ca vn bn biu cm. -Mc tiờu: Hiểu các đặc điểm cụ thể của bài văn biểu cảm. Hiểu đặc điểm của phơng thức biểu cảm là thờng mợn các đồ vật, con ngời để bày tỏ tình cảm, khác với văn miêu tả là nhằm mục đích tái hiện đợc đối tợng miêu tả -Phng phỏp: Vn ỏp, gii thớch, minh ho,phõn tớch,nờu v gii quyt vn . -Thi gian: 20p HS đọc bài văn " Tấm gơng" T84 ? Bài văn " Tấm gơng " biểu đạt tình cảm gì? ? Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả bài văn đã làm nh thế nào? ? Tác giả muốn đề cập đến vấn đề gì qua việc ca ngợi tấm gơng? ? Bố cục bài văn gồm mấy phần? ?Mở bài và kết bài có quan hệ mật thiết nh thế nào? ? Tình cảm và sự đánh giá của tác giả trong bài thơ có rõ ràng chân thực không? ý nghĩa của điều đó đối với giá trị của bài văn? I. Tìm hiểu đặc điểm của văn bản biểu cảm 1. Tìm hiểu ví dụ a. Văn bản: Tấm gơng - Băng sơn - Bài văn ca ngợi đức tính trung thực của con ng- ời, ghét thói xu nịnh, dối trá, cho con ngời biết sự thật (cho dù đó là sự thật đau buồn ) - Văn bản không miêu tả một cách cụ thể ( kích thớc, chất liệu ) tác giả mợn hình ảnh tấm gơng làm điểm tựa tấm gơng luôn phản chiếu chung thành mọi việc xung quanh. Ca ngợi gơng là gián tiếp ca ngợi ngời trung thực. - Bài văn gồm 3 phần: + Mở bài và kết bài có quan hệ chặt chẽ. - Mở bài: nêu vấn đề - Kết bài: khẳng định tính bất biến của vấn đề. - Thân bài: Các phẩm chất của tấm gơng. 2 ví dụ về Mạc Đĩnh Chi và Trơng Chi là 2 ví dụ sinh động về tính trung thực của tấm gơng, thể hiệh chủ đề một cách tập trung ( ngợi ca sự trung thực ). - Tình cảm và sự đánh giá của tác giả là rõ ràng, Gọi học sinh đọc ? Đoạn văn biểu hiện tình cảm gì? ? Tình cảm đợc biểu hiện trực tiếp hay gián tiếp? ? Em dựa vào dấu hiệu nào để biết? HS đọc ghi nhớ. chân thực không thể bác bỏ. Hình ảnh tấm gơng có sức khêu gợi tạo sự đồng cảm của ngời đọc, ngời nghe. b. Đoạn văn: Trích " Những ngày thơ ấu". - Đoạn văn thể hiện tình cảm cô đơn cầu mong sự giúp đỡ và thông cảm . - Tình cảm đợc biểu hiện trực tiếp - Lời hô gọi : Mẹ ơi! - Lời than: Con khổ quá mẹ ơi! 2. Ghi nhớ: sgk- T8 Hot ng 3:Luyn tp. -Mc tiờu:HS bit vn dng lm bi tp. -Phng phỏp: Vn ỏp, gii thớch. -Thi gian: 17p. ? Đọc bài văn : Hoa học trò. ? Bài văn thể hiện tình cảm gì? ? Việc miêu tả hoa phợng đóng vai trò gì trong văn bản? ? Vì sao tác giả gọi phợng là hoa học trò? ? Hãy tìm mạch ý của bài văn? ? Bài văn này biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp? ?Mạch ý của đoạn văn ? 2. Bài tập bổ sung : Khoanh tròn vào đáp án nói đúng với đặc điểm V BC a.Văn biểu cảm là bài văn viết để khen, chê, bày tỏ yêu ghét với con ngời ,sự việc ở đời b, Văn bản biểu cảm tốt ở biểu cảm thôi còn tình cảmđối với ai với việc gì không quan trọng c, Vb c yêu cầu kể những thuộc tính phẩm chất sự việc và con ngời d, cái cốt yếu của VB C là những suy t ,miêu tả đậm đà cảm xúc. II. Bài luyện tập: sgk- T87 - Nỗi buồn nhớ khi phải xa trờng xa bạn - Tác giả không tả hoa phợng nh một loài hoa nở vào mùa hè mà chỉ mợn hoa phợng để nói đến những cuộc chia li Thể hiện trạng thái tình cảm hụt hẫng bâng khuâng khi phải xa trờng xa bạn thể hiện khát vọng sống hòa nhập với bạn bè thoát khỏi cô đơn - Nhà văn biến hoa phợng thành biểu tợng ysự chia ly ngày hè đối với HS - Mạch ý: phợng nở phợng rơi Phợng nhớ: ngời sắp xa Một tra hè Một thành xa Phợng : khóc Phợng : mơ Nhớ - Biểu lộ gián tiếp tình cảm con ngời qua hình ảnh ẩn dụ, tợng trng: hoa phợng. Mạch ý: 1,Giới thiệu mùa phợng nở cùng là hè đến, phợng phài chia tay với học sinh và nỗi buồn trong lòng phợng. 2, Sự cô đơn, lạnh lẽo của phợng khi phải ở lại một mình. 3, Nỗi nhớ, nỗi buồn cùng với ớc mơ của phợng với các bạn học sinh. 4. Củng cố: ? So sánh giữa văn miêu tả và văn biểu cảm? 5. Hớng dẫn về nhà : - Học bài: Nắm vững nội dung - Phân tích đặc điểm biểu cảm của 2 văn bản: Côn sơn ca và Thiên Trờng Vãn Vọng - Xem bài : Đề văn biểu cảm Ngày soạn 26/09/2010 Tuần 6 Ngày dạy: Tiết 24 Tập làm văn : đề văn biểu cảm và cách làm bàii văn biểu cảm A / Mục tiêu - KT: c im cto ca vn b/cm, cỏch lm bi vn b/cm. - KN: Nhn bit vn b/cm, bc u rốn luyn cỏc bc lm bi vn b/cm. B / Chuẩn bị : * GV : SGK, SGV, Soạn bài. Một số đề bài văn biểu cảm. * HS : Đọc, soạn bài và chuẩn bị bài trớc ở nhà. C/ Tiến trình : 1. Tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : ? Nêu đặc điểm của văn bản biểu cảm ? - Mỗi bài tập trung biểu đạt 1 t/cảm chủ yếu. - Có thể chọn h/ả ẩn dụ để biểu đạt gián tiếp hoặc trực tiếp. - Bố cục: 3 phần. - Tình cảm rõ ràng, trong sáng, trung thực. 3. Bài mới : Hot ng 1: Gii thiu bi mi. -Mc tiờu:To tõm th v nh hng chỳ ý cho hs -Phng phỏp: thuyt trỡnh -Thi gian: 1p Trong văn miêu tả đối tợng đợc miêu tả là con ngời, phong cảnh, đồ vật. Con ngời cũng bộc lộ cảm xúc nhng đó không phải là nội dung chủ yếu của phơng thc biểu đạt ấy. Ngợc lại trong văn biểu cảm, ngời ta cũng nói tới đồ vật, cảnh vật, con ngời song chủ yếu là để bộc lộ t tởng, tình cảm. Chình vì vậy ngời ta không miêu tả những cái đó ở mức độ cụ thể mà chỉ chọn những chi tiết gợi cảm xúc Hot ng 2: vn biu cm v cỏc bc lm bi vn biu cm. -Mc tiờu: Nắm đợc kiểu đề văn biểu cảm.Nắm đợc các bớc làm văn biểu cảm.Rèn kỹ năng phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn biểu cảm. -Phng phỏp: Vn ỏp, gii thớch, minh ho,phõn tớch,nờu v gii quyt vn . -Thi gian: 20p

Ngày đăng: 26/09/2013, 20:10

Xem thêm: GA t6

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w