Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 813 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
813
Dung lượng
4,65 MB
Nội dung
Phũng Giỏo dc o to huyn Khoỏi Chõu Trng tiu hc D Trach TUầN 6 Th hai ngy 5 thỏng 10 nm 2009 TP C K CHUYN Bài tập làm văn I- Mục tiêu: A- Tập đọc - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, đọc đúng các từ: loay hoay, lia lịa, ngắn ngủn, - Biết đọc phân biệt lời nhân vật "Tôi"với lời ngời mẹ. - Hiểu nghĩa các từ ngữ đợc chú giải cuối bài: khăn mùi xoa, -Đọc thầm khá nhanh, nắm đợc những chi tiết quan trọng và diễn biến của câu chuyện.Từ câu chuyện hiểu lời khuyên: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải làm cho đợc điều đã nói. B- Kể chuyện - Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện. - Kể lại đợc 1 đoạn của câu chuyện bằng lời của mình. - Rèn kĩ năng nghe. II- Đồ dùng: Bảng phụ, tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III- Các hoạt động dạy học A- KTBC : 2 HS đọc bài "Cuộc họp chữ viết" và trả lời câu hỏi 1,2 SGK. B- Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: ( Bằng phơng pháp gợi mở) 2. Nội dung * Hoạt động 1: Luyện đọc -HS đọc đúng, ngắt nghỉ hơi đúng và hiểu nghĩa một số từ mới trong bài * Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu bài. - HS trả lời đợc các câu hỏi SGK, nắm đợc - GV đọc mẫu toàn bài - HS theo dõi SGK. -HS luyện phát âm. - Luyện đọc câu: + HS nối tiếp nhau đọc mỗi em đọc 1 câu cho đến hết bài. +GV ghi bảng: Liu- xi - a, Cô - li - a + GV theo dõi sửa lỗi phát âm -Luyện đọc đoạn: HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài + GV nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi đúng. -HS luyện đọc đoạn trong nhóm Hs luyện đọc theo cặp. -4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn - 1 HS giỏi đọc cả bài - GV nêu lần lợt các câu hỏi trong SGKvà giúp HS hiểu nghĩa các từ: viết lia lịa, - HS đọc thầm từng đoạn, trả lời Nguyễn Thị Hơng Phũng Giỏo dc o to huyn Khoỏi Chõu Trng tiu hc D Trach ND của đoạn, của bài * Hoạt động 3: Luyện đọc lại - HS đọc lu loát, diễn cảm và biết đọc theo vai. * Hoạt động 4: Hớng dẫn HS tập kể chuyện theo tranh -HS biết kể lại 1 đoạn của câu chuyện bằng lời của em. - GV và HS nhận xét. -GV đọc mẫu lại đoạn 3,4 và hớng dẫn HS cách đọc -HS luyện đọc đoạn 3,4 trong nhóm -2 HS thi đọc diễn cảm đoạn 3,4 -4 HS thi đọc 4 đoạn trong bài -1 HS đọc cả bài - GV và HS nhận xét, đánh giá. - HS đọc yêu cầu trong SGK -GV giúp HS nắm yêu cầu của phần kể chuyện. -HS quan sát tranh minh hoạ, sắp xếp lại theo đúng thứ tự: 3,4,2,1.GV nhận xét -1 HS khá giỏi kể lại đoạn 1 bằng lời của em. -HS tập kể chuyện theo cặp - 1 vài HS kể chuyện trớc lớp. -3,4 HS thi kể 1 đoạn bất kì của câu chuyện - GVvà hs nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. C. củng cố dặn dò: Về kể lai câu chuyện cho ngời thân nghe. - GV nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị giờ sau. Toán Tiết 26: Luyện tập I- Mục tiêu -Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số. -Rèn kĩ năng vận dụng vào giải toán có lời văn -HS có ý thức tính toán nhanh, chính xác và trình bày bài làm khoa học. -HS đại trà làm đợc các bài tập 1, 2, 4. II- Các hoạt động dạy học 1. KTBC: HS chữa bài 2 (Trang 26) - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới Nguyễn Thị Hơng Phũng Giỏo dc o to huyn Khoỏi Chõu Trng tiu hc D Trach * Hoạt động 1:Tìm một trong các phần bằng nhau của một số *Hoạt động 2: Rèn kĩ năng giải toán -HS nắm đợc cách giải và trình bày bài giải khoa học. *Bài 1: GV yêu cầu vài HS nêu cách tìm 1/2, 1/6 của một số. -2 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vở nháp. -GV nhận xét, chữa bài *Bài 2: HS đọc đề toán -HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp -GV nhận xét, chữa bài. *Bài 3:HS đọc đề toán, phân tích đề, nêu cách làm. - HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp -GV nhận xét, chữa bài *Bài 4:HS đọc yêu cầu của bài. -GV yêu cầu HS quan sát hình và tìm hình đã đợc tô mầu 1/5 số ô vuông. -HS quan sát hình vẽ, trả lời và giải thích câu trả lời. -GV và HS nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò : - HS nhắc lại cách tìm 1 phần mấy của một số. - GV nhận xét giờ học. Dặn dò về nhà Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2009 Chính tả Nghe - viết : Bài tập làm văn. Phân biệt: eo/oeo, s/x. I Mục tiêu - Nghe viết chính xác đoạn văn tóm tắt truyện " Bài tập làm văn". Biết cách viết hoa tên riêng nớc ngoài, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Làm đúng các bài tập phân biệt cặp vần eo/ oeo, phân biệt cách viết một số tiếng có âm đầu s/x. - Hs có ý thức rèn chữ viết, viết đúng chính tả, dùng dấu câu đúng. II- Các hoạt động dạy học 1. KTBC: 3 HS viết bảng lớp mỗi em 3 tiếng có vần oam, cả lớp viết bảng con : nắm cơm, lắm việc, lo lắng. 2. Bài mới * Hoạt động 1: Hớng dẫn hs viết chính tả. - HS nghe - viết đúng, đẹp đoạn văn trong tóm - GV đọc đoạn văn 1 lần HS theo dõi SGK. - HS đọc lại, cả lớp theo dõi. + Tìm tên riêng trong bài chính tả? +Tên riêng đó đợc viết nh thế nào? Nguyễn Thị Hơng Phũng Giỏo dc o to huyn Khoỏi Chõu Trng tiu hc D Trach tắt truyện: Bài tập làm văn. Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm bài tập -HS biết phân biệt cặp vần eo/ oeo, phân biệt cách viết một số tiếng có âm đầu dễ lẫn s/x. - HS tìm những tiếng khó rồi tập viết vào bảng con. -GV nhận xét. - GV đọc cho HS viết bài. - HS viết bài sau đó đổi chéo vở soát lỗi. - GV chấm 5 - 7 bài, nhận xét bài viết. * Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài. - GV giúp HS nắm yêu cầu của bài. -3HS lên bảng thi làm bài trên bảng, cả lớp làm vở nháp *Bài 3: HS đọc yêu cầu của bài, GV giúp HS nắm yêu cầu của bài. - 3 HS lên bảng lớp, cả lớp làm vở bài tập. - GV nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố - dặn dò: -HS nhắc lại quy tắc chính tả: s/x. -GV nhận xét giờ học, dặn dò về nhà. Toán Tiết 27: C hia số có hai chữ số cho số có một chữ số. I- Mục tiêu - HS biết thực hiên phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết ở các lợt chia). -Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số,vận dụng vào gíải toán. -H S hoàn thành các bài tập1, 2a, 3. II- Các hoạt động dạy học 1. KTBC: 2 HS lên bảng làm bài 2, 3 giờ trớc 2. Bài mới * Hoạt động 1: Hớng dẫn HS thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số -HS nắm đợc cách đặt tính và cách tính. *Hoạt động 2: Luyện tập -HS biết áp dụng phép chia vào làm bài tập. - GV nêu phép tính: 96 : 3 = ? -GV yêu cầu HS suy nghĩ để tìm kết quả của phép tính. -1 HS làm bảng lớp , cả lớp làm bảng con. -HS nêu cách tính (nếu HS tính đúng). GV hớng dẫn HS tính từng bớc nh SGK (nếu HS không tính đợc) Vậy: 96 : 3 = 32 *Bài 1:HS xác định yêu cầu của bài. -4 HS làm bảng lớp, cả lớp làm bài vào bảng con. -GV nhận xét, chữa bài, yêu cầu HS nói cách thực hiện phép chia. *Bài 2: GV yêu cầu HS nêu cách tìm 1/2, 1/3 của 1 số. -HS làm bài vào vở, 2 HS làm bảng lớp. Nguyễn Thị Hơng Phũng Giỏo dc o to huyn Khoỏi Chõu Trng tiu hc D Trach -GV nhận xét, chữa bài. *Bài 3: -HS đọc đề toán, phân tích đề. -GV yêu cầu HS nêu cách giải -HS nêu cách làm, làm bài vào vở - 1 HS chữa bài. -GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 3. Củng cố - dặn dò :HS nhắc lại cách tìm 1 phần mấy của một số. -GV nhận xét giờ học. Dặn dò về nhà Đạo đức Tiết 5: Tự làm lấy việc của mình I - Mục tiêu -HS hiểu:Thế nào là tự làm lấy việc của mình, ích lợi của tự làm lấy việc của mình. -HS biết tự làm lấy việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trờng, ở nhà -HS có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình. II- Đồ dùng: Vở BT đạo đức, phiếu thảo luận;lấy chứng cứ 3 nhận xét 2. III- Các hoạt động dạy học 1. KTBC: Thế nào là giữ lời hứa? Vì sao phải giữ lời hứa? 2. Bài mới: Nguyễn Thị Hơng Phũng Giỏo dc o to huyn Khoỏi Chõu Trng tiu hc D Trach * Hoạt động 1: Xử lý tình huống -HS biết đợc một biểu hiện cụ thể của việc tự làm lấy việc của mình. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. -HS hiểu đợc nh thế nào là tự làm lấy việc của mình và tại sao cần làm lấy việc của mình. * Hoạt động 3: Xử lý tình huống -HS có kĩ năng giải quyết tình huống liên quan đến việc tự làm lấy việc của mình - GV nêu tình huống, yêu cầu HS nêu cách giải quyết -HS thảo luận, phân tích và lựa chọn cách ứng xử đúng. *KL: Trong cuộc sống ai cũng có công việc của mình và mỗi ngời cần phải tự làm lấy công việc của mình. - GV chia nhóm, phát phiếu học tập cho các nhóm - Các nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày ý kiến trớc lớp. * KL: Tự làm lấy việc của mình là cố gắng làm lấy công việc của bản thân mà không cần dựa dẫm vào ngời khác. - GV nêu tình huống, yêu cầu HS suy nghĩ nêu cách giải quyết của mình. - HS trả lời, GV và HS nhận xét. *KL: Đề nghị của Dũng là sai. Hai bạn tự làm lấy công việc của mình. 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhắc nhở HS tự làm lấy công việc của mình, ở trờng , ở nhà. - GV nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị giờ sau. Thủ công Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng( tiết 2) I - Mục tiêu: - HS biết cách gấp, cắt dán ngôi sao 5 cánh. -Gấp cắt dán đợc ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng đúng quy trình kĩ thuật, các cánh của ngôi sao đều nhau, hình dán phẳng, cân đối. -HS yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán. II- Đồ dùng: *Lấy chứng cứ 2, 3 nhận xét 2. * GV: Mẫu lá cờ đỏ sao vàng bằng giấy thủ công, tranh quy trình, giấy thủ công * HS: giấy thuỷ công, kéo, bút chì III- Các hoạt động dạy học 1. KTBC: GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS 2. Bài mới Nguyễn Thị Hơng Phũng Giỏo dc o to huyn Khoỏi Chõu Trng tiu hc D Trach * Hoạt động 1: HS thực hành -HS gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng đúng quy trình kĩ thuật * Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá -HS biết nhận xét đánh giá sản phẩm của mình của bạn. - 1-2 HS nhắc lại quy trình gấp theo các bớc: +B1: Gấpgiấy để cắt ngôi sao vàng 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng. +B2: Cắt ngôi sao vàng 5 cánh +B3: Dán ngôi sao vàng 5 cánh vào tờ giấy đỏ -GV và HS nhận xét -HS thực hành gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng -GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng. -HS hoàn thành sản phẩm và trang trí. - GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm. -GV nêu tiêu trí đánh giá. -HS nhận xét, đánh giá sản phẩm của mình, của bạn -GV nhận xét, đánh giá và tuyên dơng HS có sản phẩm đẹp. 3. Củng cố - dặn dò - GV nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị giờ sau. Thứ t ngày 7 tháng 10 năm 2009. Luyện từ và câu Từ ngữ về trờng học. Dấu phẩy I- Mục tiêu -Mở rộng vốn từ (tìm đợc một số từ ngữ) về trờng học qua việc giải ô chữ. Ôn tập về dấu phẩy(điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn). - HS có ý thức học tốt bộ môn, dùng dấu câu đúng. II- Đồ dùng: Bảng lớp viết 3 câu văn ở BT 2, 3 tờ giấy to kẻ sẵn 3 ô chữ ở BT 1. III- Các hoạt động dạy học 1. KTBC: HS làm miệng bài tập 1, 3 giờ trớc, GV nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: * Hoạt đông1: Tìm từ ngữ về trờng học -Mở rộng vốn từ về trờng học. * Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài và mẫu. -GV giúp HS nắm yêu cầu của bài và hớng dẫn làm bài: + B1: Dựa theo gợi ý các em phải đoán từ đó là gì. + B2: Ghi từ vào các ô trốngtheo hàng ngang. + B3: Sau khi tìm đủ 11 từ hàng ngang tìm từ hàng dọc. -HS trao đổi theo cặp. -GV dán 3 tờ giấy đã chuẩn bị lên bảng. -GV mời 3 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức. -GV và HS nhận xét, công bố nhóm thắng cuộc. -1 vài HS đọc các từ tìm đợc. Nguyễn Thị Hơng Phũng Giỏo dc o to huyn Khoỏi Chõu Trng tiu hc D Trach * Hoạt động 2: Ôn tập về dấu phẩy -Biết điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu. * Bài 2: 1HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm. -GV hớng dẫn HS: để điền dấu phẩy đợc đúngvào chỗ thích hợp, các em cần đọc kĩ từng câu văn. - HS làm bài vào vở, 1 hS làm bảng lớp. - GV nhận xét, chữa bài 3. Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại ND chính của bài - GV nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị giờ sau. tập viết Ôn chữ hoa: D I. Mục đích, yêu cầu: Củng cố cách viết chữ viết hoa D(1 dòng), Đ,H(1 dòng) thông qua bài tập ứng dụng: Viết tên riêng Kim Đồng(1 dòng) và câu ứng dụng Dao có bằng cỡ chữ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học : GV: - Mẫu chữ viết hoa D, Đ, K. - Tên riêng và câu tục ngữ viết sẵn trên dòng kẻ ô li HS: Vở tập viết, bảng con, phấn. III. Các hoạt động dạy học : 1.KTBC: HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng của bài trớc, hs lên bảng viết từ Chu Văn An 2 Bài mới: a. Luyện viết chữ hoa: -Trong bài có những chữ hoa nào? - Đa chữ hoa viết mẫu lên bảng - Gv viết mẫu vừa viết vừa nêu cách viết - Yêu cầu HS viết bảng con chữ D, Đ, K. b. Hớng dẫn viết từ ứng dụng. - Đa từ ứng dụng lên bảng - Em đợc biết những gì về anh Kim Đồng? - Trong từ Kim Đồng các chữ có chiều cao ntn? - Gv uốn nắn, nhận xét, chỉnh sửa cho hs c.Hớng dẫn viết câu ứng dụng. - Câu tục ngữ khuyên ta điều gì? -Trong câu tục ngữ các chữ có chiều cao ntn? - Yêu cầu hs viết vào bảng con chữ Dạo. - Nhận xét , chỉnh sửa cho hs d. Hớng dẫn viết vào vở: - Gv đi kiểm tra uốn nắn hs viết - Chấm điểm 5-7 bài, nhận xét. - 1 hs đọc thuộc từ và câu ứng dụng - 1 hs lên bảng viết - Có các chữ hoa D, Đ, K -HS nhắc lại cách viết - 2HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. - 1 HS đọc từ Kim Đồng. - Anh Kim Đồng là một trong những ngời đội viên đầu tiên của đội Thiếu niên Tiền phong HCM. Anh quê ở Hà Quảng - Cao Bằng hy sinh lúc 15 tuổi. - HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. - 1HS đọc câu tục ngữ. - Khuyên con ngời phải chăm học mới khôn ngoan, trởng thành. - 1 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. - HS nhận xét. - HS ngồi đúng t thế viết bài. - Một số hs nộp bài. Nguyễn Thị Hơng Phũng Giỏo dc o to huyn Khoỏi Chõu Trng tiu hc D Trach 3. Củng cố dặn dò: - Học thuộc câu tục ngữ, viết tiếp phần bài ở nhà cho đẹp. Toán Tiết 28: Luyện tập I- Mục tiêu - Giúp HS củng cố về: +Thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số (chia hết ở các lợt chia) +Tìm một phần t của một số. +Giải bài toán có liên quan đến tìm một phần mấy của một số. -HS có ý thức tính toán nhanh, chính xác và trình bày bài làm khoa học. -H S hoàn thành các bài tập: 1, 2, 3. II- Đồ dùng: bảng con III- Các hoạt động dạy học 1. KTBC: HS chữa bài 1, 2 giờ trớc, GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: * Hoạt động 1:Củng cố về thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số. *Hoạt động 2: Củng cố về tìm 1/4 của một số. -HS biết tìm 1/4 của một số. *Hoạt động 3: Củng cố về giải bài toán có lời văn. -HS giải đợc bài toán có liên quan đến tìm 1 phần mấy của một số. *Bài 1: HS nêu yêu cầu của bài. -HS làm bảng con, 1 vài HS làm bảng lớp. -GV nhận xét, chữa bài. Yêu cầu HS nêu cách thực hiện tính chia. *Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề toán, nêu cách tìm 1/4 của một số. -HS nêu cách làm - HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp -GV nhận xét, chữa bài *Bài 3:GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài, nêu cách giải. -HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp -HS đổi vở kiểm tra chéo. -GV và HS nhận xét, chữa bài. Củng cố cách tìm một phần mấy của một số. 3. Củng cố - dặn dò : HS nhắc lại ND bài. -GV nhận xét giờ học. Dặn dò về nhà., tự nhiên xã hội Vệ sinh cơ quan bài tiết nớc tiểu I. Mục tiêu: HS biết: - Nêu lợi ích, một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nớc tiểu. - Nêu đợc một số bệnh và cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nớc tiểu Nguyễn Thị Hơng Phũng Giỏo dc o to huyn Khoỏi Chõu Trng tiu hc D Trach II. Đồ dùng dạy học: - Lấy chứng cứ 3 nhận xét 1, 2. - Các hình trong sgk trang 24, 25 phóng to - Hình cơ quan bài tiết nớc tiểu phóng to III. Hoạt động dạy học: 1.ktbc:Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nớc tiểu? 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Tìm hiểu nội dung bài: * Hoạt động 1: Thảo luận - GV yêu cầu thảo luận nhóm đôi: + Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan nớc tiểu? KL: Giữ vệ sinh cơ quan nớc tiểu để tránh bị nhiễm trùng * Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận - Yêu cầu HS làm việc theo cặp, quan sát hình SGK + Các bạn đang làm gì? + Việc đó có lợi gì cho việc giữ vệ sinh và bảo vệ cơ quan bài tiết nớc tiểu? * Hoạt động cả lớp: - Yêu cầu HS suy nghĩ và TLCH: + Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh bộ phận bên ngoài cơ quan bài tiết n- ớc tiểu? + Tại sao hàng ngày chúng ta cần uống đủ nớc? - KL : Để giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nớc tiểu ta phải làm gì? - HS trả lời. - Nghe giới thiệu - Nhắc lại đề bài, ghi bài - Từng cặp thảo luận theo yêu cầu -> Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nớc tiểu giúp cho bộ phận ngoài của cơ quan bài tiết nớc tiểu sạch sẽ, không hôi hám, không ngứa ngáy, không bị nhiễm trùng - Nêu đợc một số cách đề phòng một số bệnh của cơ quan bài tiết nớc tiểu - Từng cặp quan sát hình 2, 3, 4 trang 25 và đặt câu hỏi trả lời các nội dung - 1 số cặp lên trình bày trớc lớp, các cặp khác bổ sung, nhận xét -> Nên tắm rửa thờng xuyên, lau khô ngời trớc khi mặc quần áo, hàng ngày thay quần áo, đặc biệt là quần áo lót -> Chúng ta cần uống đủ nớc để bù nớc cho quá trình mất nớc do việc thải nớc tiểu ra ngoài để tránh bị sỏi thận -> Để bảo vệ cơ quan bài tiết nớc tiểu, ta cần thờng xuyên tắm rửa sạch sẽ, thay quần áo, đặc biệt là quần áo lót 3. Dặn dò: - Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau - Cần uống đầy đủ nớc và vệ sinh thân thể Thứ năm ngày 8 tháng 10 năm 2009. Tập đọc Nhớ lại buổi đầu đi học I - Mục tiêu -Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, đọc đúng các từ: nhớ lại, hàng năm, tựu trờng, nảy nở, gió lạnh, -Biết đọc bài văn với giọng hồi tởng nhẹ nhàng, tình cảm. -Nắm đợc nghĩa từ mới trong bài: náo nức, mơn man, quang đãng, - ND bài: Bài văn là những hồi tởng đẹp đẽ của nhà vănThanh Tịnh về buổi đầu tiên tới trờng. -HS học thuộc lòng 1 đoạn văn. - II- Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III- Các hoạt động dạy học Nguyễn Thị Hơng [...]... luyện tập 15 c Thực hành - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả Bài 1: Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm phần a) lớp làm bài vào vở bài tập - Khi đã biết 7 x8 = 56, có thể ghi ngay - Khi đã biết 7 x 8 = 56 có thể kết quả của 56 : 7 đợc không, vì sao? ghi ngay 56 : 7 = 8 vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ đ- Cho HS tự lmà tiếp phần b) Bài 2: Xác đinh yêu cầu của bài sau đó ợc thừa số kia - Học sinh làm bài,... Tuỷ sống đã biết điều khiển tay ta rụt đã điều khiển tay ta rụt lại khi chạm lại khi chạm vào vật nóng vào vật nóng? + Hiện tợng tay ta chạm vào vật nóng -> Hiện tợng tay vừa chạm vào vật nóng đã rụt ngay lại gọi là gì? đã rụt lại goi là phản xạ - GV yêu cầu HS phát biểu khái quát: - Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác + Phản xạ là gì? bổ sung, nhận xét + Nêu một số VD về phản xạ trong -> Trong cuộc . theo gợi ý các em phải đoán từ đó là gì. + B2: Ghi từ vào các ô trốngtheo hàng ngang. + B3: Sau khi tìm đủ 11 từ hàng ngang tìm từ hàng dọc. -HS trao đổi theo cặp. -GV dán 3 tờ giấy đã chuẩn bị lên