1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA DAI 8 T35-36 . 09-10

4 151 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 143 KB

Nội dung

Giáo án Đại số 8 Năm học 2009 - 2010 Tuần 17. Ngày giảng: 8A Tiết 35: bài tập I.Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh đợc rèn luyện kĩ năng biến đổi các biểu thức hữu tỉ thành một dãy phép tính thực hiện trên các phân thức và thực hiện dãy các phép tính đó theo các quy tắc đã học - Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng tìm điều kiện của biến để giá trị phân thức xác định và biết tìm giá trị của phân thức theo điều kiện của biến - Thái độ: Phát huy tính linh hoạt, sáng tạo của học sinh II.Chuẩn bị -Thầy:Bảng phụ - Trò :Bảng nhỏ III.Các hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: (1) S s 8A: 2. Kiểm tra:(5) Tìm điều kiện của x để giá trị mỗi phân thức sau đợc xác định a) 42 5 +x x b) 1 1 2 x x 3. Bài mới: Các hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Gv:Nêu câu đố ở bài 49/SGK Hs:Suy nghĩ - Trả lời tại chỗ Gv:Gợi ý - Tìm các ớc của 2 - Lập đa thức tích (1 biến) - Viết phân thức cần chọn Gv:Cho Hs làm lần lợt từng ý của bài 53/SGK Hs:Cùng làm bài theo nhóm cùng bàn dới sự gợi ý của Gv - Thực hiện câu a từ ý 1 đến ý 3. Lấy kết quả của ý trớc để thực hịên phép tính ý tiếp theo - Nhận xét quy luật hình thành tử và mẫu của p/thức sau từ tử và mẫu của p/thức trớc. Từ đó dự đoán kết quả của câu b và kiểm tra lại bằng cách thực hiện phép tính tiếp theo Hs:Dự đoán câu b và ghi vào bảng nhỏ có giải thích Gv:Kiểm tra kết quả của Hs đa ra và chốt lại vấn đề - Phân thức (2) có tử bằng tổng của tử 13 22 Bài 49/58SGK. Vì các ớc của 2 là 1; 2 do đó ta có (x+1)(x-1)(x+2)(x-2) 0 khi x 1; x 2 .Vậy có thể chọn phân thức sau ( )( )( )( ) 2211 1 ++ xxxx Bài 53/58SGK: a) Biến đổi biểu thức thành một phân thức. 1) 1 + x x x 11 + = (1) 2) 1 + 1 1 1 1 1 1 1 1 + += + += + x x x x x = 1 12 1 1 + + = + ++ x x x xx (2) 3) 1 + 12 1 1 1 12 1 1 1 1 1 1 1 + + += + + += + + x x x x x = 12 23 12 112 + + = + +++ x x x xx (3) Tổ KHTN THCS Trung Môn 51 Giáo án Đại số 8 Năm học 2009 - 2010 và mẫu của phân thức (1), có mẫu bằng tử của phân thức (1) - Phân thức (3) có tử bằng tổng của tử và mẫu của phân thức (2), có mẫu bằng tử của phân thức (2) - Nếu quy luật hình thành tử và mẫu của các trờng hợp trên mà đúng cho các trờng hợp tiếp theo thì ta có thể dự đoán + Biểu thức có 4 gạch phân số là: 23 35 + + x x + Biểu thức có 5 gạch phân số là: 35 58 + + x x + Biểu thức có 6 gạch phân số là: 58 813 + + x x - Qua bài toán này cho ta một phơng pháp tính liên phân thức nh sau: Tính ngợc từ dới lên và lặp đi lặp lại theo trình tự : Tính tổng 2 phân thức ở mẫu đợc một phân thức sau đó lấy phân thức nghịch đảo của nó ta đợc một phân thức mới Gv: Cho Hs thực hành tiếp bài 55/SGK Hs:Làm bài theo nhóm cùng bàn Gv: Gọi đại diện vài nhóm trả lời tại chỗ từng câu Hs:Các nhóm còn lại cùng theo dõi và nhận xét bổ xung Gv: Chốt - Chỉ ra chỗ sai trong bài giải củaThắng - Lu ý cho Hs khi tính giá trị của phân thức b) Dự đoán kết quả của phép biến đổi biểu thức. 1 + x 1 1 1 1 1 1 1 1 1 + + + + sẽ là 35 58 + + x x Bài 55/59 SGK. Cho biểu thức A = 1 12 2 2 ++ x xx a) Biểu thức A đợc xác định khi (x 2 - 1) 0 hay x 1 Vậy với x 1 thì biểu thức A đợc xác định b) A = 1 12 2 2 ++ x xx = ( ) ( )( ) 1 1 11 1 2 + = + + x x xx x Vậy Phân thức 1 1 + x x là phân thức rút gọn của A c) Chỉ ra chỗ sai của bạn Thắng Tính giá trị của phân thức rút gọn tại x = - 1 và coi đó là giá trị của phân thức đã cho là sai. Vì tại x = - 1 thì phân thức đã cho không xác định. Vậy: Ta có thể tính giá trị của phân thức đã cho thông qua việc tính giá trị của phân thức rút gọn nhng chỉ đợc tính với các giá trị của biến mà phân thức đã cho ban đầu xác định. 4.Củng cố:(3) Gv:Khắc sâu cho Hs các kĩ năng - Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức - Tìm điều kiện của biến để phân thức xác định - Tìm giá trị của phân thức theo điều kiện của biến 5.Dặn dò - H ớng dẫn học ở nhà :(1) - Xem lại các bài đã giải - Làm tiếp các bài 50 56/SGK - Chép câu hỏi ôn tập chuẩn bị cho thi học kì I Tổ KHTN THCS Trung Môn 52 Giáo án Đại số 8 Năm học 2009 - 2010 Ngày giảng: 8A Tiết 36: Ôn tập chơng II I.Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh đợc ôn tập một cách có hệ thống các kiến thức về phần phân thức đại số: Hai phân thức bằng nhau, rút gọn phân thức, quy đồng mẫu các phân thức, cộng, trừ, nhân, chia các phân thức, biến đổi các biểu thức hữu tỉ, giá trị của phân thức. - Kĩ năng: Học sinh giải đợc các bài toán về phân thức : Rút gọn, quy đồng, thực hiện phép tính, biến đổi biểu thức, giá trị của phân thức - Thái độ: Phát huy tính nhanh nhẹn, sáng tạo, cẩn thận, chính xác của học sinh II.Chuẩn bị - Thầy:Bảng phụ - Trò :Bảng nhỏ III.Các hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: (1) S s 8A : . 2. Kiểm tra: Kết hợp khi ôn tập 3. Bài mới: Các hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1: Ôn - Hai phân thức bằng nhau Gv: Ghi bảng bài tập áp dụng 1Hs:Lên bảng trình bày Hs:Còn lại cùng làm bài tại chỗ và thông báo kết quả Gv:Chữa bài cho Hs Hoạt động 2: Ôn - Rút gọn p/thức Gv:Muốn rút gọn phân thức ta làm thế nào? Hs:Trả lời tại chỗ Gv:Ghi bảng bài tập áp dụng Hs:Mỗi dãy làm 1 câu theo nhóm cùng bàn voà bảng nhỏ Gv:Chữa bài đại diện 1 số nhóm Hoạt động 3: Ôn các phép tính về phân thức 5 8 1. Ôn phần phân thức bằng nhau BCAD D C B A == áp dụng: Tìm đa thức A sao cho 144 484 2 2 ++ + = xx xx A x A = ( ) xx xxx 48 1444 2 2 + ++ A = ( ) ( ) 12 124 124 2 += + + x xx xx 2.Ôn rút gọn phân thức a) ( ) ( ) ( ) 123 11 363 1 2 2 2 23 ++ +++ = ++ +++ xx xxx xx xxx = ( ) ( ) ( ) ( ) 13 1 13 11 2 2 2 + + = + ++ x x x xx b) ( ) ( ) ( ) 11 1 1 133 3 2 23 = + + xxxy x xxyyx xxx = ( ) ( )( ) ( ) 1 1 11 1 23 = xy x xyx x 3.Ôn các phép tính về phân thức Tổ KHTN THCS Trung Môn 53 Giáo án Đại số 8 Năm học 2009 - 2010 Gv:Cho Hs ôn lại các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân thức Hs:Phát biểu tại chỗ các quy tắc Gv:Ghi bảng bài tập áp dụng Hs:Trình bày lời giải tại chỗ Gv:Lu ý cho Hs khi thực hiện các phép tính cần - Chú ý về dấu của phân thức - Dấu của các hạng tử - Thứ tự thực hiện các phép tính - Thực hiện đến kết quả triệt để nhất Hoạt động 4: Ôn giá trị của p/thức Gv:Cho Hs ôn lại - Phân thức B A - Xác định khi B 0 - Bằng 0 khi B 0 và A = 0 - Bằng 1; 2; khi B A = 1; 2; - Vô nghĩa (không xác định) khi B = 0 Gv:Đa ra bài tập có ghi sẵn phần bài tập áp dụng Hs:Làm bài theo nhóm cùng bàn Gv:Gọi đại diện vài nhóm trình bày tại chỗ lời giải từng ý Hs:Các nhóm còn lại nhận xét góp ý Gv:Chốt lại ý kiến các nhóm và sửa lại chỗ sai sau đó ghi bảng lời giải 12 13 xx xx x x x x x x ++ + + + + 2 2 7433 . 1 2 1 2 = ( )( ) ( ) ( ) 1 7413 . 11 2 22 ++ + + + xx xx x x xx xx = ( ) ( ) 1 74 1 633 22 ++ + xx xx xx xx = ( ) ( ) ( ) x x xx x xx xx 1 1 1 1 12 2 2 = = + 4.Ôn tập giá trị của phân thức Cho phân thức xx x 22 55 2 + + a)Phân thức đợc xác định khi (2x 2 + 2x) 0 hay 2x(x + 1) 0 x 0 ; x - 1 b)Rút gọn phân thức xx x 22 55 2 + + = xxx x 2 5 )1(2 )1(5 = + + c)Phân thức có giá trị bằng 1 khi 1 2 5 = x 5 = 2x x = 2 5 4.Củng cố:(5) Gv: Hệ thống và khắc sâu cho Hs toàn bộ các kiến thức cơ bản đã ôn trong 2 tiết 5.Dặn dò - H ớng dẫn học ở nhà :(1) - Ôn tập lại phần lí thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã ôn - Chuẩn bị kiểm tra chơng II Tổ KHTN THCS Trung Môn 54 . phân số là: 23 35 + + x x + Biểu thức có 5 gạch phân số là: 35 58 + + x x + Biểu thức có 6 gạch phân số là: 58 813 + + x x - Qua bài toán này cho ta một phơng pháp tính liên phân thức. các phép tính về phân thức 5 8 1. Ôn phần phân thức bằng nhau BCAD D C B A == áp dụng: Tìm đa thức A sao cho 144 484 2 2 ++ + = xx xx A x A = ( ) xx xxx 48 1444 2 2 + ++ A = ( ) ( ) 12 124 124 2 += + + x xx xx 2.Ôn. Giáo án Đại số 8 Năm học 2009 - 2010 Tuần 17. Ngày giảng: 8A Tiết 35: bài tập I.Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh đợc rèn luyện kĩ năng

Ngày đăng: 02/07/2014, 10:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w