CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA HOÁ HỌC ÁP DỤNG CHO CÁC HỆ TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI I.. Mô tả trạng thái ban đầu của các chất sau đây có trong dung dịch nước: CH3COONa; NH4HSO4; FeCl3 [AgN
Trang 1CHƯƠNG I CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA HOÁ HỌC
ÁP DỤNG CHO CÁC HỆ TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI
I TRẠNG THÁI CÁC CHẤT ĐIỆN LI TRONG DUNG DỊCH
Bài tập có lời giải hướng dẫn
I.1.1 Mô tả trạng thái ban đầu của các chất sau đây có trong dung dịch nước:
CH3COONa; NH4HSO4; FeCl3 [Ag(NH3)2]Cl
Trang 2d, NaCl không ảnh hưởng đến cân bằng (1) nên H C O O H không thay đổi
I.1.4 Viết biểu thức độ điện li của NH3 trong các dung dịch:
a, NH3 C1 M
b, NH3 C1 M và NH4 Cl C2M (C2<<C1)
c, NH3 C1M và HCl C M (C << C1)
d, NH3 C1 M và NaOH C2 M (C2<<C1) (coi sự điện li của nước là không đáng kể)
1
c b K C
Trang 3yếu trong số các chất sau đây
HClO4; (CH3COO)2Ca; HCN; Sr(OH)2b) Mô tả trạng thái ban đầu và trạng thái cân bằng của mỗi chất
I.1.7 Mô tả trạng thái ban đầu và trạng thái cân bằng của các dung dịch gồm NH4
I.1.10 Viết phương trình ion xảy ra trong các trường hợp sau (nếu có):
Trang 4I.1.12 Thêm dần NH3 vào dung dịch Al2(SO4)3 có kết tủa xuất hiện Thêm vài giọt NaOH đặc vào hỗn hợp thì được dung dịch trong suốt Viết phương trình ion để giải thích hiện tượng
II.CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA HOÁ HỌC ÁP DỤNG CHO CÁC HỆ
TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI Bài tập có lời giải hướng dẫn
I.2.1 Dung dịch Ba(OH) 2 0,050M phản ứng với H2SO4 0,025M
Viết phương trình ion của các phản ứng xảy ra tính xmax và xác định TPGH
Hướng dẫn
Ba(OH)2 Ba2+ + 2OH0.050
- 0.050 0.10
H2SO4 H+ + HSO40.025
- 0.025 0.025 Phản ứng: H+ + OH- -> H2O
Trang 5 -0.025 -0.025 -0.025
C 0 0.050 0.25 TPGH: BaSO4 : Ba2+ 0.025M: OH- 0.050M
Chú ý: Nước tạo thành không làm thay đỏi nồng độ chúng của nước với vai trò
là dung môi, nên không cần kể đến
I.2.2 0,5 mol BaF2 hòa tan trong 0.5 lít HNO3 0.20M
BaF2 + 2H+ Ba2+ + 2HF Xác định TPGH của hỗn hợp:
I.2.3 Viết biểu thức định luật bảo toàn nồng độ ban đầu (BTNĐ) và định luật bảo toàn
điện tích (BTĐT) đối với các cấu trong các hệ sau:
0 1 ].
[ 1 ].
[ 1 ].
Hay [H] [NH] [OH] 0
4 3
C NH NH C
NH NH
→C1C2 [NH3] [NH4]
Biểu thức BTĐT: có các ion NH4+; Cl-; H+; OH
-0 ] [ ] [ ] [ ] [H NH4 Cl OH
Trang 6I.2.4 Viết biểu thức BTNĐ và BTĐT đối với hỗn hợp gồm Ca(NO3)2 0,016 M và NaF 0,054 M
Hướng dẫn
Ca(NO3)2 → Ca2+ + 2NO30,016
-0,016 0,032 NaF → Na+ + F-0,054
C
m CaOH Ca
C
F
Ca
2 ] [ ] [ 054 , 0
] [
] [ 016 ,
C0 0,050 0,040
C 0,010 - 0,040 TPGH: HCl 0,010 M; NaCl 0,04 M; H2O
HCl → H+ + Cl- 0,010
Trang 7- 0,010 0,010 NaCl → Na+ + Cl- 0,040
- 0,040 0,040 Nồng độ cân bằng:
[Na+] = CNa = 0,040 M [H+] =
Na
C = 0,010 M [Cl-] =
Cl
C = 0,010 + 0,040 = 0,050 M
I.2.6Viết biểu thức định luật tác dụng khối lượng (ĐLTDKL) cho các cân bằng sau
(biểu diễn theo K(a) và Kc):
Cu O
H NH O
Cu b
NH OH
Zn O H NH Zn
a
4 ) ( 2 2
8 2
/
2 ) ( 2
2 /
2 4 3 2
3 2
4 2
2 3 2
Hướng dẫn
2 2 3 2
2 2
4
) ( ) )(
(
) ) ( ( ) (
a K O H NH Zn
OH Zn NH
Coi Zn (OH)2=1 (chất rắn, được coi là nguyên chất); (H2O) = 1 (dung môi, trong dung dịch loãng) Vì vậy:
) ( 2 3 2
2 4
))(
(
)(
a
K NH
2 3 2
2 2 4
3 2
4
]][
[
.][
a NH
Zn
NH
K f
f NH Zn
f NH
3 2
2 4
]][
[
][
n c
K K NH
4 2
2 4 3
) ( ) ( ) (
) ( ) ) ( (
2
n O
K O H NH P Cu
OH NH
8 3
4 2
) ( 2 2 4 3
3 2
2 3
.][
]
[
])([(
n NH
O
OH NH
Cu
K f
NH P
f OH f
NH Cu
Trang 8) ( 8
3
4 3
] [
] [ ] ) ( [
2
n c O
K K NH
P
OH NH
a) Cu+ + 2Cl- CuCl2- 2 b) Cu+ + 3Cl- CuCl32-
Trang 9b/ Thêm NaOH sẽ có phản ứng HCO3 + H → CO2 + H2O làm giảm [H ] và cân bằng chuyển dịch sang trái gây ra sự giảm nồng độ MnO4-
c/ CH3COOH là một axit yếu, trong dung dịch lại có H+dư (0,5M) nên lượng H+ phân
li ra sẽ không lớn, do đó ít ảnh hưởng đến cân bằng , nồng độ MnO4- tăng không đáng
I.2.9 Cho biết hằng số cân bằng nhiệt động của phản ứng phân li của axit fomic K(a) =
10-3,75 Tính hằng số phân li nồng độ ở lực ion I = 0,10
Lời giải HCOOH H+ HCOO- K(a)
75 , 3
) (
) )(
f
f f HCOOH
HCOO H
HCOOH
HCOO H
Coi fHCOOH =1,0 (phân tử không điện li , ở lực ion thấp)
M f
K K
f f
f
f f
a c
HCOO H
HCOO H
4 2
75 , 3 2
1
1
10 15 , 2 ) 91 , 0 (
10 ) (
91 , 0
110 , 0 10 20 , 0 10 , 0 1
10 , 0 5 , 0 lg
Trả lời: TPGH: AgI và Ag2CrO4; K+ 0,10M; NO3 0,10M
I.2.11 Cho biết nồng độ ban đầu và nồng độ cân bằng của các cấu tử trong hỗn hợp
sau:
a./ trộn 20,000 ml NaOH 0,100 M với 30,00 ml HCl 0,080 M
b/ Hoà tan 4,00 g NaOH trong 100,00ml HCl 1,010 M
Trang 10I.2.12 Cho biết nồng độ ban đầu, nồng độ cân bằng của các cấu tử trong hỗn hợp thu
được khi trộn 40,00 ml HCl 0,010 M với 60,00 ml AgNO3 0,0050 M (coi AgCl tan không đán g kể)
I.2.13 Viết biểu thức BTNĐ và BTĐT đối với các dung dịch:
a/ H3PO4 C M b/ Na3PO4 C M c/ Na2HPO4 C1M và KH2PO4 C2M
I.2.14 Viết biểu thức BTNĐ và BTĐT đối với dung dịch bão hoà HgS (có Hg2+; S2-; HgOH+; Hg(OH)2; HS-, H2S; Hg(HS)2; HgS22-; H+; OH-)
I.2.15 Trộn 2,00 ml dung dịch CaCl2 0,0100 M với 3,00 ml dung dịch
Na2HPO4 0,010M Có kết tủa Ca3(PO4)2 xuất hiện Viết biểu thức BTNĐ và BTĐT đối với các cấu tử trong hỗn hợp
I.2.16 Cho cân bằng :
H2O H+ + OH- Kw = 1,0.10-14
H2C2O4 H+ + HC2O4- Kn1 = 10-1.25
HC2O4- H+ + C2O42- Ka2 = 104.27 Tính hằng số cân bằng của các quá trình
a) C2O42- + H2O HC2O4- + OHb) HC2O4- + H2O H2C2O4 + OH-c) H2C2O4 2H+ + C2O42-
-I.2.17: Cho các cân bằng:
Tính lgK của phản ứng BiS3 + 6H+ 2Bi3+ + 3H2S K
I2.18: Cho Logarit hằng số cân bằng của phản ứng:
Ag(NH3)+2+ 2CH3COOH Ag+ + 2CH3COO- + 2NH4+ K
lgK = 1,74 Cho biết: Ag+ + NH3 AgNH+3 lgk1 = 3,32
Trang 11AgNH 3+ NH3 Ag(NH3)2 lgk2 = 3,92
NH4+ NH3 + H+ pKa = 9,24 Tính pKa = -lgKa của CH3COOH
Trả lời: 4,76
I.2.19: Cho biết ion Ag+ tạo được phức chất với ion CN-:
Ag+ + 2CN- Ag(CN)2- lg2 = 21,1 Hãy dự đoán các ảnh hưởng tới nồng độ của phức chất Ag(CN)2 trong các trường hợp sau đây:
a) Thêm ít AgNO3 vào hỗn hợp phản ứng b) Thêm vài giọt HNO3 vào dung dịch c) Thêm NH3 vào dung dịch
Trả lời: a) Nồng độ Ag(CN)2- tăng; b) Nồng độ Ag(CN)2- giảm rõ; c) Nồng độ Ag(CN)2- giảm không đáng kể
III ĐÁNH GIÁ GẦN ĐÚNG THÀNH PHẦN CÂN BẰNG TRONG DUNG
DỊCH
I.3.1 Đánh giá khả năng hoà tan của CuS trong HCl 1,0M Hướng dẫn
Các quá trình có thể xảy ra:
Cân bằng tan của CuS: CuS Cu2+ + S2- K = 10-35,2 (1) Cân bằng thu H+ của S2-: S2 + H+ HS- Ka11 = 1012,9 (2)
Trang 12HS Cu
K rất bé nên có thể coi x << 1,0 Do đó:
0,110
.0,1
I.3.2 Đánh giá các quá trình chủ yếu xảy ra khi thêm 1,0ml NaOH 0,02M vào 1,0 ml
hỗn hợp gồm HCl 0,050M và CH3COOH 0,18M Đánh giá TPGH và tính nồng độ cân bằng của ion H+
Lời giải:
M C
M C
M
C NaOH HCl 0 , 025 ; CH COOH 0 , 090
2
050 , 0
; 10 , 0 2
20 ,
TPGH: CH3COOH 0,015M; CH3COONa 0,075M; NaCl 0,025 M
Mô tả cân bằng: CH3COONa CH3COO- + Na+
Trang 13ĐLTDKL 10 4,76
) 015 , 0
075 , 0
Ka bé, hệ số dư CH3COO- có thể coi x << 0,015 vì vậy: x = 10-4,46 << 0,015 (thoả mãn) Vậy [H+] = 10-5,46 = 3,48.10-6M
I.3.3 Trong 1lít dung dịch hỗn hợp K2CrO7 0,010M; KBr 0,060 M; H2SO4 1,0M và
Cr2(SO4)3 0,0010M có xả ra phản ứng:
Cr2O72+ + 6Br- + 14H+ 2Cr3+ + 3Br2 + 7H2O (1) Hằng số cân bằng của phản ứng bằng 1026,4
Đánh giá TPCB của hỗn hợp:
Lời giải;
Các quá trình xảy ra:
K2CrO7 2K+ + Cr2O72 0,010
KBr K+ + Br0,060
H2SO4 H+ + HSO4 1,0
Cr2(SO4)3 2Cr3+ + 3SO40,0010
Trang 14) 0030 , 0 )(
86 , 0
Coi x << 0,86 ta tính được 8 , 9 10 0 , 86
86 , 0
0030 , 0 86 , 0
10 )
3 030 , 0 ( ) 2 022 , 0 (
) 14 86 , 0 ( ) 6
x x
x
K rất bé có thể coi 2x << 0,022 3x << 0,0030 hay x << 0,010 (cũng vậy 14x << 0,86 hay x << 0,061 Tính ra x từ hệ thức đơn giản:
1 , 26 3
2
14 7
6
10 ) 030 , 0 ( ) 022 , 0 (
) 86 , 0 (
Agl + NH3 AgNH3- + ITrả lời: lg K = -12,68
Trang 15I.3.5 Sục CO2 vào dung dịch BaCl2, có kết tủa BaCO3 xuất hiện hay không?
Hướng dẫn giải: Tính K của phản ứng và kết luận:
CO2 + H2O BaCO3 + 2H+Trả lời: lgK = -8.38
I.3.6 Trong các dung dịch NH4Cl 0.10 M có các cân bằng:
H2O H+ + OH- Kw=1,0.10-14 (1)
NH4+ H+ + NH3 Ka=10-9.24 (2) Hãy tính nồng độ ion H+ trong dung dịch
Trả lời: 7,59.10-6M
I.3.7 Trong dung dịch NH3 0.050 M có các cân bằng:
H2O H+ + OH- Kw=1,0.10-14 (1)
NH3 + H2O NH4+ + OH- Kb=1,78.10-5 (2) Tính nồng độ cân bằng của ion OH- trong dung dịch
Trả lời: 6,71.10-9M
I.3.10 Trong hỗn hợp Fe3+ 0,0010 M; Sn2+ 0,010 M; Fe2+ 1,00 M và H+ 1,00M có phản ứng:
Trang 17CHƯƠNG II.CÂN BẰNG AXIT- BAZƠ
I.CÁC AXIT- BAZƠ
Bài tập có lời giải
II.1.1 Giải thích tính axit- bazơ trong dung dịch nước của các chất sau:
a) Piriđin (C5H5N) b) HCOOH c)NaNO3
d) AlCl3 e) Nước vôi f) Na2C2O4Lời giải:
a) H2O H+ +OH
-C5H5N + H2O C6H5NH+ + OHTheo thuyết Bronstet và Lowry thì axit là những chất có khả năng nhường proton, còn bazơ là những chất có khả năng thu proton Trong dung dịch, piriđin có khả năng nhận proton của nước, do đó piridin là một bazơ Hay nói cách khác, dung dịch nước của piridin có phản ứng bazơ
-Từ (1) và (2) ta có OH dd OH H O OH piridin OH H O
2 2
Như vậy [OH-]dd > [H+]dd do đó dung dịch có môi trường bazơ b) HCOOH H+ + OH-
H2O H+ +OHGiải thích hoàn toàn tương tự Bronstet và Lowry thì dung dịch HCOOH có phản ứng axit
-do HCOOH có khả năng cho proton
[H+]dd= [H+]HCOOH + [H+]nước > [H+]nước
Trang 18-e) Ca(OH)2 Ca2+ + 2OH
-H2O H+ +OH[H+]dd < [OH-]dd Vậy dung dịch có môi trường bazơ
-II.1.2, Viết các phương trình phản ứng xảy ra, tính hằng số cân bằng của phản ứng (nếu
có) và mô tả cân bằng trong dung dịch gồm các chất sau:
Trang 19Bài tập vận dụng II.1.3 Giải thích tính axit- bazơ trong dung dịch nước của các chất sau:
a) NH4NO3; b)KCL; c)Na2S; d)Na3PO4; e)HCOOONH4Trả lời: a) axit; b)trung tính c),d) bazơ e) lưỡng tính
II.1.4Giải thích tính axit – bazơ trong dung dịch nước của các chất sau:
a) H2C2O4; b) Na2SO; c)Cu(NO3)2; d) Cr(ClO4)3; e) NH4HSO4; f) KCN
Trả lời; a); c); d); e) axit; b) f) bazơ
II.1.5 Mô tả bằng cân bằng và giải thích tính axit – bazơ trong dung dịch nước của:
a) Al(OH)3; b)NaAlO2; c) Cr(OH)3; d) CrCl3; e) NaCrO2; f) Zn(OH)2; g) Na2ZnO2 Trả lời: a),e), f) lưỡng tính; b), e), g) bazơ; d) axit
II.1.6 Mô tả cân bằng và giải thích tính axit – bazơ trong dung dịch nước của:
a)Na2CO3; b) Dung dịch bão hòa CO2; c)NaHCO3; d)NH4Cl;
e)(NH4)2CO3; f) NH4NO3; g) KCN; h) NH4CN
Trả lời: a) , g) Bazơ ; b),d), f) axit; c), e), g) lưỡng tính
II.1.7Mô tả bằng cân bằng và giải thích tính axit – bazơ trong dung dịch nước của:
a)(NH4)2S b) CH3COOH c)NH4ClO4
d)NH3 e)CH3COONH4 Trả lời: a),e) lưỡng tính; b),c) axit ; d) bazơ
II.1.8Trộn 10,00 ml dung dịch NH3 0,5M với 5,00ml H2SO4 1,00 M Hãy cho biết pH gần đúng của dung dịch bằng bao nhiêu?(<7; = 7 hay > 7 )
Trả lời : pH < 7
II ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN PROTON
(ĐIỀU KIỆN PROTON)
Trang 20Bài tập có lời giải II.2.1 Viết biểu thức điều kiện proton đối với các dung dịch sau:
a) Dung dịch CH2ClCOOH;
b) Dung dịch HCl + NaSHO4; c) Dung dịch NaOH + NH3; d) Dung dịch CH3COOH C1 (Mol/l) + CH3COONa C2 (mol/l);
e) Dung dịch Na2Co3; f) Dung dịch H2C2O4 Lời giải:
a) CH2ClCOOH CH2ClCOO- + H+
H2O H+ + OHMK: CH2ClCOOH và H2O ĐKP: [H+] = [ CH2ClCOO-] + [OH-] b) HCl H- +Cl-
-NaHSO4 Na+ + HSO4HSO4- H+ + SO42-
-H2O H+ +OH- MK: HCl, HSO4-, H2O ĐKP : [H+] = [Cl-] + [SO42-] + [OH-] c) NaOH Na+ + OH-
H2O H+ + OH- NH3 + H+ NH4
Trang 21ĐKP : [H+] = [OH-] - [CH3COOH] + C1
Với hai MK khác nhau thu được hai phương trình bảo toàn proton(1) và (2) co dạng khác nhau, nhưng có thể chứng minh được hai biểu thưc đó chỉ là một phương trình liên hệ Thật vậy từ đinh luật BTNĐ ban đầu:
+ H+ HCO3
CO3 2-
II.2.2 Cho hệ gồm HF C1 mol/l và NH3 C2 mol/l (C2>C1) Xác định TPGH của hệ và
chứng minh rằng phương trìnhBTĐT trùng với phương trình bảo toàn pro ton (bỏ qua quá trình tạo phức proton của HF)
Cân bằng: NH4 NH3+ H+
H2O H+ + OH
-F- + H+ HF ĐKP :[H+] = [ OH-] + [NH3] – (C2 – C1) – [HF] (1)
Trang 22Phương trình BTĐT: [H+] + [NH4
+
] = [OH-] + [F-] (2) Theo định luật BTNĐ ban đầu ta có:
-II.2.4Cho dung dịch (NH4)3PO4 C mol/l Hãy xác định THGP của hệ và viết biểu thức ĐKP đối với dung dịch trên với các MK khác nhau (nếu có) và kết luận
Lời giải : (NH4)3PO4 H2O 3NH4+ + PO4
3-3C C Phản ứng:
NH4 +
NH4 +
Trang 23H2O H+ + OHHPO42- + H+ H2PO4-HPO42- + 2H+ H3PO4
có : 3C= [NH4] [NH3] [NH3] 3CNH4] hoặc [NH3] – C = 2C – [NH4] (6)
H SO
0,04.25, 00
0, 2540,00
ĐKP với MK là H,HSO4
và H2O
2 4
Trang 24Bài tập vận dụng
II.2.6 Cho biết ý nghĩa của định luật bảo toàn proton và định luật BTĐT II.2.7 Nêu các bước cần tiến hành khi mô tả định luật bảo toàn proton cho một hệ II.2.8 Viết biểu thức ĐKO và biểu thức định luật BTĐT cho các trường hợp sau, tù đó rút
ra kết luận
a Dung dịch CH COOH3 0,01M NaCl0,10M
b Dung dịch NaOH 0,01M + NaNO3 0,20M
II.3.1 Tính [H+], [OH-] của dung dịch HCl có pH = 3,00 Lời giải
HCl H+ + Cl-
H2O H+ + OH- KW = 1,0.10-14 [H+] = 10-pH = 1,0.10-3(M) [OH-] = Kw/[H+] = 1,0.10-11(M)
II.3.2 Tính [H+], [OH-], pH của dung dịch HNO3 0,10M
Lời giải HNO3 H+ + NO3
Trang 25II.3.3 Trộn 15,00ml dung dịch HCl có pH = 3,00 với 25,00 ml dung dịch NaOH có pH =
10,00 Hỏi dung dịch thu được có phản ứng axit hay bazơ?
Lời giải Trong dung dịch HCl có pH = 3,00 thì H OHC 0,HCl
C0,HCl HOH1031014/103 1,0.103Dung dịch NaOH có pH = 10,00
II.3.4 Tính nồng độ % (P%) của dung dịch NaOH (d = 1,12g/ml) để khi trộn 20,00 ml
dung dịch này với 180,00ml dung dịch HNO3 có pH = 2,0 sẽ thu được hỗn hợp có pH = 13,5
Lời giải Dung dịch HNO3 có pH = 2,00
Trang 26II.3.5 Tính số gam NaOH phải cho vào hỗn hợp thu được khi thêm 8,00ml HNO3 0,0100
M vào nước rồi pha loãng thành 500ml để pH của dung dịch thu được bằng 7,50 (có thể tích không thay đổi trong quá trình hoà tan)
Vì pH = 7,50 7,00 phải để đến cân bằng phân li của nước:
Các quá trình xảy ra trong dung dịch NaOHdư Na+ + OH-
II.3.6 Thêm một giọt NaOH (V = 0,03ml) 0,0010M vào 100ml dung dịch NaCl 0,10M
Tính pH của dung dịch thu được
Trang 273,0.10-7
H2O H+ + OH- Kw = 1,0.10-14 Cách 1: Tính theo ĐLTDKL áp dụng cho cân bằng
Trang 28Bài tập vận dụng II.3.8 Tính H , OH pH của dung dịch NaOH 0,025M ,
Trả lời: pH = 12,40
II.3.9 Tính số gam KOH cần hoà tan trong 5,00 lit nước sao cho pH của dung dịch thu
được bằng 11,50 (coi thể tích không thay đổi trong quá trình hoà tan)
II.3.10 Tính số ml dung dịch HNO3 1,0.10-2 M phải cho vào 20,00ml NaOH 1,0.10-3M để
pH của hỗn hợp thu được bằng 5,00
II.3.11 Thêm 30,00ml dung dịch NaOH 0,20M vào 20,00ml dung dịch HNO3 5,0.10-2 M
và HClO4 3,0.10-1 M Tính pH của hỗn hợp
Trả lời: pH = 1,70
II.3.12 Tính pH trong các dung dịch sau:
a Pha loãng 10,00 ml dung dịch HNO3 1,0.10-2M với nước thành 1 lít dung dịch
b Thêm 1,00ml dung dịch HNO3 1,0.10-3M vào 1009 nước
c Thêm 10,00ml dung dịch HNO3 1,0.10-2 M vào 40,00ml NaOH 2,0.10-2M sau đó pha loãng 100 lần
Trả lời: a) pH = 4,00 b) pH = 6,00 c) pH = 10,15
3.2 ĐƠN AXIT YẾU VÀ ĐƠN BAZƠ YẾU Bài tập có lời giải
II.3.11
a) Hãy tính độ điện li α của dung dịch axit HA ,010M, biết pKa của axit HA là 3,75
b) Đánh giá ảnh hưởng của HCl 0,001M đến độ điện li của HA Lời giải:
a) Vì K a C HA K w bỏ qua cân bằng phân li của nước
Trang 29C 0,010 [ ] (0,10 – x) x x
, 3 2
10.248,110
01,0
%48,121248,001,0
10.248,
C 0,010 0,0010 [ ] (0,10 – x) 0,0010 + x x
010
10001,010
01,0
)
001,0
x x
x x
10.69,
Như vậy độ điện li của dung dịch giảm khi trong dung dịch có mặt axit mạnh HCl
II.3.12.a) Cho biết độ điện li của dung dịch axit HA 0,1M là 1,31% Tính pKa
b) Độ điện li thay đổi thế nào nếu pha loãng dung dịch HA gấp 10 lần ? Kết luận
Giải: a) Chấp nhận bỏ qua sự phân li của nước
Trang 30Xét cân bằng: HA ↔ H+ + A- Ka
C 0,10 [ ] (0,10 – 1,31.10-3) 1,31.10-3 1,31.10-3
Áp dụng ĐLTDKL cho cân bằng trên :
Ka = H
+ OHHA
-= (1,31.10
-3 )20,1 - 1,31.10-3 = 1,739.10
Trang 31Chấp nhận [NH4+]0 ~ C = 5.10-4 và thay vào (3) tính được : h1 = 10-6,62
Thay giá trị h1 vào biểu thức :
[NH4+] = CNH4+ để tính lại [NH4+] chính xác hơn
Có : [NH4+]1 = 5.10-4 = [NH4+]0
Kết quả lặp Vậy [H+]= 10-6,26 ; [OH-] = 10-7,74 ; pH= 6,26 ;
[NH4 +
] = 5.10-4 ; [NH3] = 5.10-4 ~ 5,2.10-7 (M)
BÀI TẬP VẬN DỤNG
II.3.14
a) Tính độ điện li của ion NH4+ trong dung dịch NH4NO3 0,10M
b) Trong số các chất sau đây, chất nào có ảnh hưởng đến độ điện li của ion NH4+
trong dung dịch NH4NO3: NH3, HCl (loãng), NaOH (loãng), CH3COONa;
Trang 32CH3COOH; NaCl Trong mỗi trường hợp hãy viết biểu thức độ điện ly của ion
NH4+Trả lời: a) α= 7,59.10-5 b) Hướng dẫn: Độ điện li của NH4
+
phụ thuộc vào sự thay đổi nồng độ
NH3 ho do hoặc H+ do tương tác hóa học hoặc phân li
II.3.15 Thêm 15ml dung dịch H2SO4 0,100M vào 10,00ml dung dịch NaOH 0,300M
Tính cân bằng và pH của dung dịch thu được
Trả lời: pH=7,42; [HSO4-] = 2,28.10-7M ; [SO42-] = 6,00.10-2M
II.3.16 Tính cân bằng trong dung dịch HClO2 0,010M
Trả lời: pH= 2,2; ; [ClO2-]= 6,3.10-3M ; ; [HClO2]= 3,7.10-3M
II.3.17 Tính pH, độ điện ly của dung dịch axit fomic 0,010M Độ điện li thay đổi ra sao
khi có mặt của NH4Cl 1,00M ?
Trả lời: pH= 2,9 ; α=12,48% ; α không thay đổi
3.3 Hỗn hợp các đơn axit và đơn bazơ Bài tập có lời giải
II.3.18 Tính pH của hỗn hợp gồm HCl 2,00.10-4 vaf NH4Cl 1,00.10-2M
Lời giải:
HCl → H+ + Cl
-NH4 + NH3 + H+ Ka
10
)10.2(
Trang 332
10.5,2400.5,53
1000.5350,04
76 , 4 2
4
1010
.5,2
→ x=6,03.10-4 → [OH-]= 7,03.10-4 Môi trường bazo → việc bỏ qua
sự phân ly của nước là hợp lý Vậy pH=10,85
II.3.19 Thêm 1 giọt (V=0,03ml) dung dịch KOH 0,084M vào 100ml dung dịch HCOOH
2,45.10-5M Tính pH của dung dịch thu được (coi thể tích thay đổi không đáng kể khi thêm KOH)
Phản ứng: KOH + HCOOH → HCOOK + H2O
2,52.10-5 2,45.10-5 7.10-7 - 2,45.10-5TPGH: KOH 7.10-7 M ; HCOOK 2,45.10-5M Cân bằng: KOH → K+ + OH-
Trang 347.10-7
H2O H+ + OH- KwHCOO- + H2O HCOOH + OH- Kb= Kw.Ka-1=10-10,25
10
OH H
14 7
2 5 75
, 3
10.40,10
10.10.7)10.45,2.101
Thay giá trị h1 vào biểu thức:
h K
K HCOO
2 5 để tính lại [HCOO-]:
75 , 3 5
1
10.4,110
10
10.45,
50.10.23
50.10.24 2
Trang 35C - - 10-3TPGH: HSO4- 1,00.10-3M, NH4+ 1,00.10-3M
HSO4 -
H+ + SO4
2-Ka -1
H+ + SO4
2-Ka -1
=10-2
C 10-3[] 10-3-h h h
h h
4 4
2 3
2
10.16,910
.16,910
4 1,00.10
1010.16,9
10.16,9
3 6,28.10
1010.16,9
10
Trang 36HCN K
h C
HCN
a HCN
h K
h C
NH CH
a NH CH
' 3
3 3
4 35
, 9 7
7 4
1010
10.24,3
10.24,3
, 10 7
7 3
3
1010.24,3
10.24,3.10
II.3.22 Tính pH của hỗn hợp thu được khi trộn 30,00ml dung dịch trimetylamin 1,667.10
( 1,00.10
50
30.10.667,13 3
20.10.5,22
Trang 37, 11 '
13 , 7
1010
.10
.2,410.38,2/
10.05,110.2,4
10.2,4
Trang 38IV.ĐA AXIT VÀ ĐA BAZƠ
Bài tập có lời giải
II.4.1 Tính pH cân bằng trong hệ gồm HCl 0,01M và H2S 0,1M
Giải: môi trường axit nên sự phân li của nước không đáng kể HCl → H+ + Cl-
0,01 7,02
10 0,1
x x x
[H+] = 0,01+x =0.01M → pH =2 [S2-] =
Trang 39II.4.3.Trộn 100ml dung dịch NaOH 0,102M với 100m dung dịch NaHCO3 0,1M.Tín pH
và cân bằng trong dung dịch thu được Gải:
CNaOH = 0,051M ; CHCO3- =0,05M Phản ứng: HCO-3 + OH- ↔ CO3
+ H2O
C0 0,05 0,051
C _ 0,001 0,05 TPGH: OH- 0,001M và CO2-3 0,05M Môi trường bazo nên sự phân li của nước coi như không đáng kể Các cân bằng:
2
CO H O HCO OH HCO H O H O CO OH
II.4.4 Tính số ml dung dịch HCl 0,01M phải thêm vào 50ml ung dịch Na2HPO4 0,02M
để pH của dung dịch thu dược bằng 7 Giải:
Gọi thể tích của HCl ần lấy là V ml.ĐKP và MK là thành phần ban đầu gôm HCl , HPO2-4
Trang 40Bài tập vận dụng:
II.4.6 Tính pH trong dung dịch axit phlattic 0,01M
II.4.7 Trộn 10ml dung dịch HCl 03M với 20 ml dng dịch Na2CO3 0,075M.Tính pH và cân bằng trong dung dịch thu được Cho độ tan LCO2=3.10-2M
II.4.8: a,Tính pH của nước cất cân bằng ới CO2 của không khí Cho biết nồng độ CO2 là 1,3.10-5M
b, Trung hòa dung dịch ở trên đế ph=7 sau đó lại để đến khi cân bằng với CO2 của khôn khí Tính thành phần cân bằng
II.4.9 : Cần trộn bao nhiêu ml dung dịch H3PO4 có pH=1,5 với 150ml dung dịch KOH 4,02.10-2 M để pH có hỗn hợp bằng 7,21?
II.4.10: Tính thể tích HClO4 0,1M cho thêm vào 50ml dung dịch gồm Na2CO3 0,1M và
NH3 0,1M để pH=9
V.CÁC CHẤT ĐIỆN LI LƯỠNG TÍNH
Bài tập có lời giải
II.5.1.Giải thích phản ứng axit- bazo và tín pH của dung dịch natri hidromanonat NaHA
0,01M Giải: