1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

50 bài tập hóa học phân tích – phần 2

3 481 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 328,26 KB

Nội dung

Tính pH và nồng độ cân bằng của các cấu tử trong dung dịch A.. Coi thể tích không thay đổi khi thêm CH3COONa.. Tính pH của hỗn hợp thu được sau khi trộn... b Hãy biểu diễn sơ đồ pin đượ

Trang 1

50 Bài tập Hóa học Phân tích – Phần 2

11/

Tính pH của dung dịch thu được khi trộn 20 ml KCN 0,25 M với 30 ml dung dịch NH3 0,1667 M

Cho biết pKa(NH4+) = 9,24 pKa(HCN) = 9,35

12/

a) Tính pH của dung dịch NaF 2.4.10 -3 M (dung dịch A)

Cho biết: pKHF=3,17

b)Tính thể tích dung dịch HCl 0,03 M cần thêm vào 100 ml dung dịch A để thu được

dung dịch có pH=3,3

13/

a) Trộn 10 ml dung dịch NaOH 0,02 M với 40 ml dung dịch HAc 5.10-2 M thu được dung dịch A Tính pH và nồng độ cân bằng của các cấu tử trong dung dịch A

Cho pKa(HAc) = 4,76

b)Tính số mg CH3COONa cần thêm vào 100 ml dung dịch HCl 5.10-2M để thu được dung

dịch có pH bằng pH của dung dịch A Coi thể tích không thay đổi khi thêm CH3COONa

14/

a)Tính pH của dung dịch NH4HSO4 0,10 M

Cho biết: pKa(NH4+

) = 9,24 pKa(HSO4-) =1,99

b)Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5 M cần thêm vào 50 ml dung dịch A để được dung dịch có

pH=9,24

15/

Trộn 10 ml dung dịch Na2CO3 1M với 10 ml dung dịch NH3 2M Tính pH của hỗn hợp

thu được sau khi trộn

Cho biết: pKa(NH4+) = 9,24 pKai(H2CO3) = 6,35; 10,33

Trang 2

16/

a) Tính cân bằng và pH của dung dịch A thu được khi trộn 10 ml dung dịch KCN 0,036 M với 20

ml dung dịch HCl 0,015 M

Cho biết: pKa(HCN) = 9,35

b) Tính nồng độ của dung dịch NaOH để khi thêm 10 ml dung dịch này vào 10 ml dung dịch A thu đươc dung dịch có pH=10

17/

a) Tính hằng số phân li axit của axit HA, biết rằng thế của điện cực Platin (ở 250C) nhúng trong dung dịch X gồm VO2 0,25 M; V3+ 0,050 M và HA 0,10 M là 0,674 V

b) Hãy biểu diễn sơ đồ pin được ghép bởi điện cực Pt nhúng trong dung dịch X và điện cực Calomen có CKCl = 0,10 M Viết phản ứng xảy ra khi pin hoạt động

Cho: E0Hg

2Cl2/2Hg=0,282V; E0VO2+/VO2+ =1,00V; E0VO2+/V3+ =0,359V

18/

Tính [Fe2+], [I3] trong dung dịch thu được khi trộn 30,00 ml dung dịch KI 0,10 M với 20,00 ml

hỗn hợp X gồm FeCl3 0,20 M và NaF 1 M ở pH = 5,00

Cho: E0 Fe3+

/Fe2+=0,771V; E0 I3-/3I- = 0,5355V;

pKa(HF) =3,17; lg* FeOH2+ = -2,17 ;

lg* FeOH+ = -5,92 ; lg FeF

i(3-i)+ = 5,18; 9,07; 13,10

19/

Tính thế điện cực của điện cực Pt nhúng trong dung dịch và nồng độ cân bằng các cấu tử

khi thêm 9,00 ml, 10,00 ml, 11,00 ml dung dịch KMnO4 0,010 M vào dung dịch.20,00 ml dung

dịch FeSO4 0,020 M ở pH = 0

Cho E0 Fe3+

/Fe2+ =0,771V E0 MnO4-/Mn2+ =1,510V

20/

a)Tính thế oxi hoá khử tiêu chuẩn của các cặp oxi hoá khử

Ag4Fe(CN)6/Ag; Fe(CN)63-/Fe(CN)64-

Trang 3

b)Tính thành phần cân bằng trong hệ thu được khi lắc bột Ag trong 100 ml dung dịch

K3Fe(CN)6 2M Thêm vào dung dịch thu được 16,6 mg KI thì có hiện tượng gì xảy ra (Coi thể

tích dung dịch không đổi khi thêm KI)

Cho pKs(Ag4Fe(CN)6) =44,07 pKsAgI = 16 lg Fe(CN)

63- =42

E0 Fe3+

/Fe2+=0,771V E0 Ag+/Ag=0,799V E0I3

-/3I- = 0,5335 V

Ngày đăng: 10/10/2016, 11:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w